Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
903,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH THỊ MINH CHÂU HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CÁ NHÂN TRONG ĐỘI ẢO: MỘT TIẾP CẬN HỆ THỐNG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 62340102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Người hướng dẫn 1: PGS TS Nguyễn Mạnh Tuân Người hướng dẫn 2: TS Trương Thị Lan Anh Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hình thành đề tài nghiên cứu Đội ảo (viết tắt “ĐA”) kỳ vọng tận dụng ưu điểm đội lẫn công nghệ tương tác (viết tắt “công nghệ TT”) để giúp tổ chức vượt qua ranh giới, tiếp cận nguồn nhân lực tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn, thông minh (Ludden & Ledwith, 2014; Wise, 2016), nhờ kết làm việc chung cải thiện, suất lao động tăng (Mai & cộng sự, 2020; Eisenberg & cộng sự, 2021), trải nghiệm cá nhân công việc tốt (Elyousfi & cộng sự, 2021; McKinsey, 2021a, b) Đặc biệt, đại dịch Covid-19, ĐA giải pháp hữu ích để trì hoạt động tổ chức (Belzunegui-Eraso & Erro-Garcés, 2020) Mặc dù ĐA mang lại lợi ích định, hiệu ĐA chưa mong đợi (Kniffin & cộng sự, 2021; McKinsey, 2021a, b; Newman & Ford, 2021) Trong tổ chức dựa đội, hiệu đội đánh giá khơng tiêu chí cấp đội mà cịn tiêu chí cấp cá nhân, đó, tiêu chí cấp cá nhân dùng để đánh giá hiệu làm việc cá nhân thành viên đội (viết tắt “HieuQua”) Ở mức độ ảo nào, hiệu đội phụ thuộc vào HieuQua (Ahuja & cộng sự, 2003; Saunders & Ahuja, 2006; trích từ Hosseini & cộng sự, 2015, tr 394) Đối với tổ chức có triển khai cơng việc theo ĐA, để góp phần cải thiện hiệu làm việc tổ chức, nhà quản lý (viết tắt “nhà QL”) cần cải thiện hiệu ĐA Để góp phần cải thiện hiệu ĐA, nhà QL cần cải thiện HieuQua Để góp phần cải thiện HieuQua, nhà QL cần hiểu biết ảnh hưởng yếu tố quan trọng lên HieuQua Cho đến nay, hầu hết nghiên cứu hiệu ĐA tập trung vào vấn đề cấp đội, nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu vấn đề cấp cá nhân Đây khoảng trống nghiên cứu đáng ý Quan điểm hệ thống quan điểm lâu đời lĩnh vực nghiên cứu hiệu đội Để góp phần thu hẹp khoảng trống nghiên cứu trên, Luận Án (viết tắt “LA”) dựa vào quan điểm hệ thống để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố cấp cá nhân quan trọng lên HieuQua Chủ đề nghiên cứu là: “HieuQua: tiếp cận hệ thống” Có hai câu hỏi nghiên cứu: (1) Đối với thành viên ĐA, hành vi sử dụng công nghệ TT ĐA (viết tắt “SuDungCN”) ảnh hưởng lên HieuQua thông qua hành vi học tập khơng thức ĐA (viết tắt “HocTap”) với điều tiết phân tán địa lý ĐA (viết tắt “PhanTanDL”)? (2) “Đối với thành viên ĐA, ý định tiếp tục sử dụng công nghệ TT ĐA (viết tắt “YDinhCN”), hài lịng với việc sử dụng cơng nghệ TT ĐA (viết tắt “HaiLongCN”), thói quen sử dụng công nghệ TT ĐA (viết tắt “ThoiQuenCN”) trao quyền tâm lý ĐA (viết tắt “TraoQuyen”) có ảnh hưởng lên SuDungCN?” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát LA dựa quan điểm hệ thống để đề xuất kiểm định định lượng mơ hình lý thuyết mô tả ảnh hưởng số yếu tố cấp cá nhân liên quan đến SuDungCN lên số tiêu chí đo lường HieuQua Mơ hình dùng để đo lường kiểm sốt HieuQua thơng qua yếu tố ảnh hưởng quan trọng liên quan đến SuDungCN Để đạt mục tiêu tổng quát, LA hướng đến 02 mục tiêu cụ thể: (1) Kiểm tra ảnh hưởng SuDungCN lên HieuQua, thông qua HocTap, với điều tiết PhanTanDL; (2) Kiểm tra ảnh hưởng YDinhCN, HaiLongCN, ThoiQuenCN TraoQuyen lên SuDungCN 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cách thức mức độ ảnh hưởng số yếu tố cấp cá nhân liên quan đến SuDungCN (bao gồm: SuDungCN, HocTap, YDinhCN, HaiLongCN, ThoiQuenCN, TraoQuyen PhanTanDL) lên số tiêu chí đo lường HieuQua (bao gồm: thành cơng việc ĐA (viết tắt “ThanhQuaCV”), hài lòng công việc thành viên ĐA (viết tắt “HaiLongCV”), hài lòng sống thành viên ĐA (viết tắt “HaiLongCS”)) Phạm vi lý thuyết: (1) Lý thuyết động nhóm; (2) Lý thuyết hệ thống; (3) Lý thuyết xác nhận - kỳ vọng; (4) Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (viết tắt “UTAUT”); (5) Lý thuyết học tập khơng thức Đối tượng khảo sát: Các cá nhân tham gia làm việc ĐA thuộc doanh nghiệp Phạm vi lấy mẫu: Mẫu thu thập từ ĐA thuộc doanh nghiệp có sở Việt Nam thỏa điều kiện sau: doanh nghiệp lấy mẫu phải định ĐA doanh nghiệp sử dụng chung loại cơng nghệ TT; ĐA lấy mẫu phải có thời gian sử dụng loại cơng nghệ TT tháng tính đến thời điểm khảo sát; người lấy mẫu phải doanh nghiệp đánh giá HieuQua tháng trước thời điểm khảo sát 1.4 1.4.1 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa khoa học (1) LA đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu hiệu ĐA mô hình kiểm định định lượng mơ tả ảnh hưởng số yếu tố cấp cá nhân liên quan đến SuDungCN lên HieuQua So với nghiên cứu trước hiệu ĐA, mơ hình có 04 điểm mới: (i) Được xây dựng cách kết hợp hai cách tiếp cận dựa quan điểm hệ thống, gồm tiếp cận khung đầu vào-trung giankết (viết tắt “IMO”) tiếp cận hệ thống kỹ thuật-xã hội (viết tắt “KT-XH”) Kết nghiên cứu góp phần khẳng định phù hợp quan điểm hệ thống nghiên cứu hiệu ĐA (ii) Tập trung vào yếu tố liên quan đến SuDungCN mà ảnh hưởng lên HieuQua Kết nghiên cứu góp phần khẳng định cần thiết việc nghiên cứu khía cạnh sử dụng cơng nghệ TT nghiên cứu hiệu ĐA (iii) Tập trung vào yếu tố cấp cá nhân liên quan đến hiệu ĐA Kết nghiên cứu góp phần khẳng định cần thiết việc nghiên cứu yếu tố cấp cá nhân nghiên cứu hiệu ĐA (iv) Khám phá thêm tiêu chí đánh giá HieuQua HaiLongCS Kết nghiên cứu góp phần khẳng định tiêu chí đánh giá hiệu ĐA đa dạng, đó, HaiLongCS tiêu chí đáng ý (2) LA đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ hài lịng cơng việc hài lòng sống chứng thực nghiệm ủng hộ cách tiếp cận từ lên quan điểm lan tỏa Kết nghiên cứu góp phần khẳng định HaiLongCV có ảnh hưởng tích cực lên HaiLongCS (3) LA cịn đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin (viết tắt “CNTT”) thêm chứng thực nghiệm chất SuDungCN hành vi tiếp tục sử dụng Kết nghiên cứu góp phần khẳng định kết làm việc thơng qua cơng nghệ TT trước ĐA có ảnh hưởng lên SuDungCN 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn (1) LA cung cấp mơ hình mà nhà QL dùng để đo lường kiểm sốt HieuQua thông qua yếu tố ảnh hưởng quan trọng liên quan đến SuDungCN (2) LA giúp nhà QL hiểu rõ tầm quan trọng kết làm việc thơng qua cơng nghệ TT trước ĐA trình ĐA Qua đó, LA lưu ý để gia tăng trình ĐA tương lai, nhà QL cần cải thiện kết làm việc thông qua công nghệ TT ĐA (3) LA giúp nhà QL hiểu rõ tầm quan trọng q trình mang tính kỹ thuật q trình mang tính xã hội HieuQua Qua đó, LA lưu ý để nâng cao HieuQua, nhà QL cần tăng cường đồng thời q trình mang tính kỹ thuật lẫn q trình mang tính xã hội ĐA (4) LA giúp nhà QL hiểu rõ mối quan hệ tiêu chí đánh giá HieuQua Qua đó, LA lưu ý để nâng cao thái độ chung sống thành viên ĐA, nhà QL cần nâng cao đồng thời thành lẫn thái độ mà thành viên thu từ cơng việc ĐA (5) LA giúp nhà QL hiểu rõ ảnh hưởng điều tiết yếu tố thuộc cấu trúc tổ chức (hoặc thiết kế cơng việc) q trình làm việc thành viên ĐA Qua đó, LA lưu ý để nâng cao HieuQua, nhà QL cần quan tâm đến yếu tố thuộc cấu trúc tổ chức (hoặc thiết kế công việc) ĐA CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT Các lý thuyết liên quan 2.1.1 Lý thuyết động nhóm Lý thuyết động nhóm cung cấp sở lý thuyết khái niệm ĐA khái niệm hiệu đội Lý thuyết Lewin (1947) đề xuất để giải thích cách mà cá nhân nhóm hành động để phản ứng trước thay đổi hoàn cảnh, phát triển mạnh mẽ theo thời gian phục vụ hiệu cho nghiên cứu nhóm, đội ĐA Lý thuyết tập trung vào 17 chủ đề trọng tâm, có chủ đề đội (Forsyth, 2018, tr 19-21) 2.1.1.1 Khái niệm ĐA ĐA trước hết đội Theo Hosseini & cộng (2015), khái niệm ĐA tiếp cận chủ yếu theo 02 cách: (1) tiếp cận nhị phân; (2) tiếp cận tính ảo Theo cách tiếp cận tính ảo, hầu hết đội hoạt động môi trường làm việc đại đội có tính ảo, gọi ĐA Sử dụng công nghệ TT khía cạnh quan trọng tính ảo đội Theo Chinowsky & Rojas (2003, tr 99-100), công nghệ TT gồm ứng dụng CNTT hỗ trợ cho việc giao tiếp, hợp tác cộng tác thành viên ĐA Trong LA, áp dụng cách tiếp cận tính ảo, ĐA hiểu đội sở hữu số đặc điểm thể tính ảo, đó, sử dụng công nghệ TT đặc điểm quan trọng 2.1.1.2 Khái niệm hiệu đội Hiệu đội lực mà đội hồn thành mục tiêu giao cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền (Aubé & Rousseau, 2011) Hiệu đội đánh giá theo nhiều cách, phổ biến sử dụng cách đánh giá chủ quan tiêu chí đa hướng Trong tiêu chí đa hướng, tiêu chí thường gồm: (1) tiêu chí cấp đội (đánh giá hiệu làm việc chung toàn đội); (2) tiêu chí cấp cá nhân (đánh giá hiệu làm việc cá nhân thành viên đội) 2.1.2 Lý thuyết hệ thống Lý thuyết hệ thống cung cấp sở lý thuyết quan điểm hệ thống nghiên cứu hiệu đội Lý thuyết hệ thống Von Bertalanffy (1933, 1956) đề xuất với triết lý chủ đạo chỉnh thể lớn phép cộng học yếu tố cấu thành (Vượng, 2014) Quan điểm hệ thống ứng dụng để nghiên cứu đa ngành đa lĩnh vực, điểm chung xem hệ thống tập hợp phần tử tương tác với theo cấu trúc định tạo nên chỉnh thể tương đối độc lập Theo Forsyth (2018), quan điểm hệ thống 05 quan điểm lý thuyết chủ yếu động nhóm 2.1.2.1 Cách tiếp cận khung IMO nghiên cứu hiệu đội Quan điểm hệ thống quan điểm lâu đời ứng dụng phổ biến nhiều nghiên cứu hiệu đội Được xây dựng dựa vào quan điểm hệ thống, khung IMO hiệu đội Ilgen & cộng (2005) ứng dụng phổ biến nghiên cứu hiệu đội ĐA Khung IMO phục vụ tốt cho việc nghiên cứu hiệu đội (Mathieu & cộng sự, 2008), công cụ để xác định tăng cường yếu tố quan trọng hiệu ĐA (Dulebohn & Hoch, 2017) Cách tiếp cận khung IMO nghiên cứu hiệu đội cung cấp sở lý thuyết để đề xuất khung nghiên cứu tổng quát tiêu chí đánh giá HieuQua 2.1.2.2 Cách tiếp cận hệ thống KT-XH nghiên cứu hiệu đội Cũng dựa quan điểm hệ thống, lý thuyết hệ thống KT-XH Emery & Trist (1965) đề xuất để giải thích cách mà cơng nghệ ảnh hưởng lên hệ thống làm việc xã hội Lý thuyết cung cấp cách tiếp cận hệ thống KT-XH cho nhiều nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực, đáng ý nghiên cứu hệ thống làm việc đại có sử dụng cơng nghệ, chẳng hạn ĐA (Appelbaum, 1997, tr 459; Eason & Abdelnour-Nocera, 2009, tr 69) Một hệ thống làm việc KT-XH thường mô tả gồm 04 thành phần chính: (1) hệ thống kỹ thuật; (2) hệ thống xã hội; (3) cấu trúc tổ chức/thiết kế công việc; (4) môi trường bên ngồi Trong đó, tồn tương tác hệ thống kỹ thuật hệ thống xã hội trình hệ thống KT-XH làm việc tạo kết quả, đồng thời tồn ảnh hưởng cấu trúc tổ chức cấu trúc tổ chức (hoặc thiết kế cơng việc) mơi trường bên ngồi lên trình (Bostrom & Heinen, 1977, tr 17-18; Badham & cộng sự, 2000; Chen & Nath, 2008; Patnayakuni & Ruppel, 2010; Bélanger & cộng sự, 2013, tr 1258-1260) Nhiều học giả công nhận phù hợp cách tiếp cận hệ thống KT-XH nghiên cứu hiệu đội ĐA Cách tiếp cận hệ thống KT-XH nghiên cứu hiệu đội cung cấp sở lý thuyết để đề xuất khung nghiên cứu tổng quát kết SuDungCN 2.1.3 Lý thuyết xác nhận - kỳ vọng Lý thuyết xác nhận - kỳ vọng cung cấp sở lý thuyết để đề xuất yếu tố ảnh hưởng lên SuDungCN Lý thuyết Oliver (1980) đề xuất để giải thích hài lòng người tiêu dùng định mua lại loạt bối cảnh sau mua hàng Dựa lý thuyết này, Bhattacherjee (2001) đề xuất mô hình tiếp tục sử dụng CNTT mô tả yếu tố liên quan đến ý định tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin đưa lời giải thích ban đầu cho việc ngưng sử dụng hệ thống thông tin bất thường Lý thuyết xác nhận - kỳ vọng ứng dụng, mở rộng, tích hợp với nhiều lý thuyết khác, có lý thuyết UTAUT để nghiên cứu tiếp tục sử dụng CNTT 2.1.4 Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ Lý thuyết UTAUT cung cấp sở lý thuyết để đề xuất yếu tố ảnh hưởng lên SuDungCN đề xuất kết SuDungCN Lý thuyết Venkatesh & cộng (2003) xây dựng dựa 08 lý thuyết trước để giải thích ý định hành vi sử dụng cơng nghệ người dùng Mơ hình UTAUT mơ tả 04 yếu tố cốt lõi ý định hành vi sử dụng công nghệ: (1) kỳ vọng thành quả; (2) kỳ vọng nỗ lực; (3) ảnh hưởng xã hội; (4) điều kiện thuận lợi Venkatesh & cộng (2016) đề xuất mơ hình khái niệm nhằm gợi ý mở rộng lý thuyết UTAUT với 04 chế chính: (1) Cơ chế ngoại sinh mới, (2) Cơ chế nội sinh mới, (3) Cơ chế điều tiết mới, (4) Cơ chế kết Lý thuyết UTAUT ứng dụng để nghiên cứu ý định SuDungCN, mở rộng để khám phá tiền tố kết ý định hành vi sử dụng CNTT, tích hợp với lý thuyết xác nhận - kỳ vọng để nghiên cứu ảnh hưởng hài lòng với việc sử dụng CNTT lên ý định hành vi tiếp tục sử dụng CNTT 2.1.5 Lý thuyết học tập khơng thức Lý thuyết học tập khơng thức cung cấp sở lý thuyết để đề xuất yếu tố ảnh hưởng lên SuDungCN đề xuất kết SuDungCN Theo Cerasoli & cộng (2018, tr 204), học tập khơng thức hành vi hoạt động ngoại khóa cá nhân theo đuổi làm việc, có đặc điểm tự định hướng, cố ý, liên tục khơng theo giáo trình, nhằm tiếp thu kiến thức kỹ bên bối cảnh học tập định thức Có 02 yếu tố xem xét tiền tố hành vi học tập khơng thức: (1) cơng cụ nguồn lực làm việc; (2) hỗ trợ lãnh đạo/quản lý/giám sát; 02 yếu tố xem xét kết hành vi học tập khơng thức: (1) thành quả; (2) thái độ làm việc tích cực 2.2 Mơ hình khái niệm Bảng 2.8 Ứng dụng lý thuyết liên quan để đề xuất mơ hình khái niệm STT Lý thuyết Ứng dụng LA Lý thuyết động - Cung cấp sở lý thuyết khái nhóm niệm ĐA hiệu đội Cách tiếp cận khung IMO - Cung cấp sở lý thuyết để đề xuất Lý thuyết nghiên cứu hiệu đội khung nghiên cứu tổng quát hệ Cách tiếp cận hệ - Cung cấp sở lý thuyết để đề xuất thống thống KT-XH tiêu chí đánh giá HieuQua nghiên cứu hiệu đội - Cung cấp sở lý thuyết để đề xuất Lý thuyết xác nhận - kỳ vọng yếu tố ảnh hưởng lên SuDungCN - Cung cấp sở lý thuyết để đề xuất yếu tố ảnh hưởng lên Lý thuyết UTAUT SuDungCN - Cung cấp sở lý thuyết để đề xuất kết SuDungCN (Nguồn: Nghiên cứu sinh đề xuất) CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình hình thu thập liệu Thời gian thu thập liệu khoảng 4,5 tháng Có 972 câu hỏi thức phát ra, 639 thu (tỉ lệ hồi đáp 65,74%), có 619 đạt chất lượng (tỉ lệ đạt chất lượng 96,87%), đạt yêu cầu cỡ mẫu tối thiểu Tính phân phối chuẩn tất biến đảm bảo 4.2 Kiểm tra sơ thang đo Từ 42 biến quan sát, sau kiểm tra sơ độ tin cậy độ giá trị phân tích Cronbach’s Alpha phân tích EFA, loại 07 biến, cịn lại 35 biến 4.3 Kiểm định thang đo Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thang đo bậc xây dựng Hình 4.2 Kết phân tích cho thấy: (i) số Chi - square (χ )/dF = 1,809 (0,8), GFI = 0,924 (>0,9), TLI = 0,974 (>0,9), CFI = 0,979 (>0,9), IFI = 0,979 (>0,9), RMSEA = 0,036 (0,7 có ý nghĩa thống kê (p0,5, vậy, thang đo đạt độ giá trị hội tụ; (iii) hệ số tin cậy tổng hợp (CR) thang đo đạt mức độ lý tưởng >0,7, tổng phương sai trích trung bình (total AVE) >0,5, vậy, thang đo đạt độ tin cậy; (iv) bậc hai AVE thang đo (trên đường chéo) lớn hệ số tương quan thang đo với thang đo khác, vậy, thang đo đạt độ giá trị phân biệt 12 Tiếp tục kiểm định mơ hình đo lường cho thang đo bậc hai cho yếu tố TraoQuyen Mô hình phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thang đo bậc hai xây dựng Hình 4.3 Kết Hình 4.3 Kết phân tích CFA (chuẩn hóa) cho thang đo bậc hai phân tích cho thấy (i) số Chi square (χ )/dF = 2,354 (0,9), TLI = 0,990 (>0,9); CFI = 0,994 (>0,9); IFI = 0,994 (>0,9); RMSEA = 0,047 (0,7 có ý nghĩa thống kê (p0,5, vậy, thang đo đạt độ giá trị hội tụ; (iii) hệ số tin cậy tổng hợp (CR) thang đo đạt mức độ lý tưởng >0,7, tổng phương sai trích trung bình (total AVE) >0,5, vậy, thang đo đạt độ tin cậy; (iv) bậc hai AVE thang đo (trên đường chéo) lớn hệ số tương quan thang đo với thang đo khác, vậy, thang đo đạt độ giá trị phân biệt 4.4 Kiểm định cấu trúc mơ hình lý thuyết Tiến hành phân tích SEM để kiểm định cấu trúc mơ hình ước lượng ML, kết cho thấy số Chi - square (χ )/dF = 2,255 (0,8), GFI= 0,900 (>0,9), TLI = 0,960 (>0,9), CFI = 0,964 (>0,9), IFI = 0,964 (>0,9), RMSEA = 0,045 (0,05) Giả thuyết (H12) không ủng hộ Điều có nghĩa khơng có chứng thực nghiệm thành viên ĐA cảm thấy trao quyền ĐA gia tăng mức độ sử dụng công nghệ TT để làm việc ĐA Cũng theo kết nghiên cứu, tồn ảnh hưởng TraoQuyen (một trạng thái phát sinh ĐA) lên HocTap (một hoạt động ĐA), từ gián tiếp ảnh hưởng lên ThanhQuaCV (một tiêu chí đánh giá HieuQua) Vì vậy, mặt lý thuyết, kết nghiên cứu góp phần khẳng định phù hợp cách tiếp cận khung IMO nghiên cứu hiệu ĐA Về mặt quản trị, kết nhắc nhở nhà QL để tăng cường trình ĐA tương lai, cần cải thiện trạng thái tâm lý tình cảm xuất trình ĐA hoạt động, chẳng hạn cần đưa giải pháp giúp thành viên ĐA cảm thấy trao quyền nhiều 19 CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm tắt kết nghiên cứu Mục tiêu tổng quát LA dựa quan điểm hệ thống để đề xuất kiểm định định lượng mơ hình lý thuyết mơ tả ảnh hưởng số yếu tố cấp cá nhân liên quan đến SuDungCN lên số tiêu chí đánh giá HieuQua Mơ hình dùng để đo lường kiểm sốt HieuQua thơng qua yếu tố ảnh hưởng quan trọng liên quan đến SuDungCN Hai mục tiêu cụ thể là: (1) kiểm tra ảnh hưởng SuDungCN lên HieuQua, thông qua HocTap, với điều tiết PhanTanDL; (2) kiểm tra ảnh hưởng YDinhCN, HaiLongCN, ThoiQuenCN TraoQuyen lên SuDungCN Đối tượng nghiên cứu cách thức mức độ ảnh hưởng số yếu tố cấp cá nhân liên quan đến SuDungCN (bao gồm: SuDungCN, HocTap, YDinhCN, HaiLongCN, ThoiQuenCN, TraoQuyen PhanTanDL) lên số tiêu chí đo lường HieuQua (bao gồm: ThanhQuaCV, HaiLongCN, HaiLongCS) Có 05 lý thuyết phục vụ cho nghiên cứu: (1) Lý thuyết động nhóm; (2) Lý thuyết hệ thống; (3) Lý thuyết xác nhận - kỳ vọng; (4) Lý thuyết UTAUT; (5) Lý thuyết học tập khơng thức LA sử dụng hệ nhận thức luận hậu thực chứng làm tảng tiếp cận nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận định lượng để kiểm định thực nghiệm cho lý thuyết Quy trình nghiên cứu gồm 03 giai đoạn: (1) Hình thành đề tài nghiên cứu; (2) Nghiên cứu sơ - gồm 02 bước: (i) nghiên cứu định tính sơ bộ, (ii) nghiên cứu định lượng sơ bộ; (3) Nghiên cứu thức Trong đó, mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 10 yếu tố 14 giả thuyết nghiên cứu Thang đo yếu tố kế thừa từ nghiên cứu có trước hiệu chỉnh thơng qua nghiên cứu sơ cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Nghiên cứu thức tiến hành nhằm kiểm định thang đo kiểm định cấu trúc mơ hình nghiên cứu Đối tượng khảo sát cá nhân tham gia làm việc ĐA thuộc doanh nghiệp Mẫu thu thập theo kiểu thuận tiện phát triển mầm từ ĐA thuộc doanh nghiệp có sở Việt Nam thỏa điều kiện sàng lọc Cỡ mẫu thức 619 Dữ liệu xử 20 lý phần mềm SPSS Amos với phương pháp phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, phân tích CFA, phân tích SEM phân tích MGA Bộ thang đo sau kiểm gồm 35 biến quan sát định (không bao gồm 02 biến danh thang đo PhanTanDL), đạt độ tin cậy độ giá trị Mơ hình sau kiểm định gồm 13 mối quan hệ, mô tả ảnh hưởng 07 yếu tố cấp cá nhân liên quan đến SuDungCN lên 03 tiêu chí đánh giá HieuQua Theo kết nghiên cứu, có 03 kết làm việc thơng qua cơng nghệ TT trước ĐA ảnh hưởng lên SuDungCN là: (1) YDinhCN; (2) HaiLongCN; (3) ThoiQuenCN Trong đó, HaiLongCN vừa có ảnh hưởng tích cực trực tiếp, vừa có ảnh hưởng tích cực gián tiếp lên SuDungCN thông qua trung gian YDinhCN ThoiQuenCN vừa có ảnh hưởng tích cực trực tiếp, vừa có ảnh hưởng tích cực gián tiếp lên SuDungCN thơng qua trung gian YDinhCN Mức độ ảnh hưởng 03 yếu tố lên SuDungCN giảm dần theo thứ tự sau: HaiLongCN, ThoiQuenCN, YDinhCN Ba yếu tố giải thích 43,4% phương sai SuDungCN SuDungCN vừa có ảnh hưởng tích cực trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp lên ThanhQuaCV thông qua trung gian HocTap Mức độ ảnh hưởng SuDungCN lên ThanhQuaCV yếu mức độ ảnh hưởng HocTap lên thành ThanhQuaCV SuDungCN HocTap giải thích 40,2% phương sai ThanhQuaCV HieuQua đánh giá 03 tiêu chí: (1) ThanhQuaCV; (2) HaiLongCV; (3) HaiLongCS Trong đó, ThanhQuaCV vừa có ảnh hưởng tích cực trực tiếp, vừa có ảnh hưởng tích cực gián tiếp lên HaiLongCS thông qua trung gian HaiLongCV Mức độ ảnh hưởng ThanhQuaCV lên HaiLongCS tương đương với mức độ ảnh hưởng HaiLongCV lên HaiLongCS ThanhQuaCV HaiLongCV giải thích 25,2% phương sai HaiLongCS Từ kết nghiên cứu, số thảo luận đưa xoay quanh: (1) tiêu chí đánh giá HieuQua, (2) ảnh hưởng SuDungCN lên HieuQua thông qua HocTap với điều tiết PhanTanDL, (3) ảnh hưởng kết làm 21 việc thông qua công nghệ TT trước ĐA lên SuDungCN, (4) số thảo luận khác Từ đó, hàm ý mặt lý thuyết quản trị từ kết nghiên cứu rút 5.2 5.2.1 Các đóng góp LA Các đóng góp mặt khoa học (1) LA đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu hiệu ĐA mơ hình kiểm định định lượng mô tả ảnh hưởng số yếu tố cấp cá nhân liên quan đến SuDungCN lên HieuQua So với nghiên cứu trước hiệu ĐA, mơ hình có 04 điểm mới: (i) Được xây dựng cách kết hợp hai cách tiếp cận dựa quan điểm hệ thống, gồm tiếp cận khung IMO tiếp cận hệ thống KT-XH Kết nghiên cứu góp phần khẳng định phù hợp quan điểm hệ thống nghiên cứu hiệu ĐA (ii) Tập trung vào yếu tố liên quan đến SuDungCN mà ảnh hưởng lên HieuQua Kết nghiên cứu góp phần khẳng định cần thiết việc nghiên cứu khía cạnh sử dụng cơng nghệ TT nghiên cứu hiệu ĐA (iii) Tập trung vào yếu tố cấp cá nhân liên quan đến hiệu ĐA Kết nghiên cứu góp phần khẳng định cần thiết việc nghiên cứu yếu tố cấp cá nhân nghiên cứu hiệu ĐA (iv) Khám phá thêm tiêu chí đánh giá HieuQua HaiLongCS Kết nghiên cứu góp phần khẳng định tiêu chí đánh giá hiệu ĐA đa dạng, đó, HaiLongCS tiêu chí đáng ý (2) LA đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ hài lòng cơng việc hài lịng sống chứng thực nghiệm ủng hộ cách tiếp cận từ lên quan điểm lan tỏa Kết nghiên cứu góp phần khẳng định HaiLongCV có ảnh hưởng tích cực lên HaiLongCS (3) LA cịn đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu tiếp tục sử dụng CNTT hêm chứng thực nghiệm chất SuDungCN hành vi tiếp tục sử dụng Kết nghiên cứu góp phần khẳng định kết làm việc thông qua công nghệ TT trước ĐA có ảnh hưởng lên SuDungCN, SuDungCN có ảnh hưởng lên hành vi khác ĐA tiêu chí đánh giá HieuQua 22 5.2.2 Các đóng góp mặt thực tiễn (1) LA cung cấp mơ hình mà nhà QL dùng để đo lường kiểm sốt HieuQua thơng qua yếu tố ảnh hưởng quan trọng liên quan đến SuDungCN (2) LA giúp nhà QL hiểu rõ tầm quan trọng kết làm việc thông qua cơng nghệ TT trước ĐA q trình ĐA Qua đó, LA lưu ý để gia tăng trình ĐA tương lai, nhà QL cần cải thiện kết làm việc thông qua công nghệ TT ĐA (3) LA giúp nhà QL hiểu rõ tầm quan trọng trình mang tính kỹ thuật q trình mang tính xã hội HieuQua Qua đó, LA lưu ý để nâng cao HieuQua, nhà QL cần tăng cường đồng thời q trình mang tính kỹ thuật lẫn q trình mang tính xã hội ĐA (4) LA giúp nhà QL hiểu rõ mối quan hệ tiêu chí đánh giá HieuQua Qua đó, LA lưu ý để nâng cao thái độ chung sống thành viên ĐA, nhà QL cần nâng cao đồng thời thành lẫn thái độ mà thành viên thu từ cơng việc ĐA (5) LA cịn giúp nhà QL hiểu rõ ảnh hưởng điều tiết yếu tố thuộc cấu trúc tổ chức (hoặc thiết kế công việc) trình làm việc thành viên ĐA Qua đó, LA lưu ý để nâng cao HieuQua, nhà QL cần quan tâm đến yếu tố thuộc cấu trúc tổ chức (hoặc thiết kế công việc) ĐA 5.3 Các hạn chế định hướng nghiên cứu (1) Theo cách tiếp cận khung IMO, hoạt động đội có tính tuần hồn, biểu tính tuần hồn số trạng thái phát sinh kết làm việc trước đội trở thành yếu tố đầu vào, ảnh hưởng lên yếu tố trung gian tại, từ gián tiếp ảnh hưởng lên kết đội Điều ngụ ý liệu yếu tố đầu vào nên thu thập trước, liệu hoạt động kết làm việc đội nên thu thập sau Tuy nhiên, nguồn lực bị giới hạn, liệu nghiên cứu thu thập 23 theo kiểu cắt lát thời gian Đây hạn chế cần khắc phục nghiên cứu sau (2) Cũng nguồn lực bị giới hạn nên mẫu lấy số địa phương Điều làm hạn chế tính tổng quát kết nghiên cứu Một nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thu thập ngẫu nhiên nhiều địa phương hơn, tăng tính đại diện mẫu tính tổng quát kết nghiên cứu (3) Mức độ ảnh hưởng hành vi sử dụng công nghệ TT lên thành công việc hài lịng cơng việc ĐA thuộc lĩnh vực khác khác Mặt khác, nhiều kết nghiên cứu cho thấy độ tuổi người ảnh hưởng liên quan đến việc sử dụng cơng nghệ Vì vậy, bên cạnh yếu tố phân tán địa lý đội, tiến hành lấy mẫu theo nhóm dựa yếu tố khác thuộc cấu trúc tổ chức (hoặc thiết kế công việc) ĐA để kiểm tra thêm vai trò điều tiết yếu tố lên mối quan hệ quan trọng mô hình, kiểm tra thêm vai trị kiểm sốt yếu tố lên yếu tố đầu vào, hoạt động tiêu chí đánh giá HieuQua Các kết để khẳng định mạnh mẽ phù hợp cách tiếp cận hệ thống KT-XH nghiên cứu hiệu ĐA (4) Trong số yếu tố cấp cá nhân ảnh hưởng lên HieuQua, LA tập trung nghiên cứu yếu tố liên quan đến SuDungCN Trong số yếu tố cấp cá nhân can thiệp vào ảnh hưởng SuDungCN lên HieuQua, LA tập trung nghiên cứu HocTap Trong số yếu tố cấp cá nhân ảnh hưởng lên SuDungCN, LA tập trung nghiên cứu kết làm việc thơng qua cơng nghệ TT trước ĐA Mặc dù yếu tố mơ hình giải thích đáng kể phương sai tiêu chí đánh giá HieuQua, nhiên, cịn nhiều yếu tố khác tham gia vào mơ hình để gia tăng mức độ giải thích mơ hình Vì vậy, nghiên cứu sau này, lược khảo thêm lý thuyết để lựa chọn thêm yếu tố phù hợp đưa vào mơ hình nghiên cứu (5) Sau bước nghiên cứu thức, tiến hành thêm nghiên cứu mở rộng dạng thảo luận nhóm hay vấn sâu đối tượng phù hợp để tìm 24 hiểu thực tiễn sử dụng ĐA doanh nghiệp, từ đưa thêm thảo luận sâu sắc việc bác bỏ giả thuyết nghiên cứu hay loại bỏ biến quan sát, thay túy dựa kỹ thuật thống kê (6) LA tập trung vào yếu tố cấp độ cá nhân Để có nhìn đa chiều hiệu ĐA, nghiên cứu sau này, sử dụng thêm quan điểm khác, lý thuyết khác để lựa chọn thêm yếu tố cấp đội đưa vào mơ hình nghiên cứu, khám phá thêm mối liên hệ yếu tố cấp cá nhân với tượng đội, từ góp phần khẳng định tầm quan trọng yếu tố cấp cá nhân hiệu ĐA 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Huỳnh Thị Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuân, Trương Thị Lan Anh, Một số tiền tố kết hành vi học tập khơng thức đội ảo, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Industrial Management 3(SI), I14 - SI23, 2020 Huỳnh Thị Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuân, Trương Thị Lan Anh, Sử dụng công nghệ cộng tác, học tập khơng thức thành cơng việc đội ảo, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 265, 24 - 33, 2019 Huỳnh Thị Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuân, Trương Thị Lan Anh, Ảnh hưởng việc sử dụng phương tiện truyền thông điện tử lên thành công việc đội gia công phần mềm từ xa - Một khảo sát Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TPHCM, 14(5)2019, 129 - 140, 2019 Huỳnh Thị Minh Châu, Trương Thị Lan Anh, Nguyễn Mạnh Tn, Mơ hình lý thuyết hiệu đội doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TPHCM, 4(43)2015, 63-77, 2015 Kỷ yếu hội nghị quốc tế Huynh Thi Minh Chau, Nguyen Manh Tuan, Truong Thi Lan Anh, Virtual team effectiveness under socio-technical perspective: a proposed IMOI model and measurement instrument, The UHD-CTU-UEL International Economics And Business Conference 2018, 2018, Hochiminh City - Việt Nam ... toàn đội) ; (2) tiêu chí cấp cá nhân (đánh giá hiệu làm việc cá nhân thành viên đội) 2.1.2 Lý thuyết hệ thống Lý thuyết hệ thống cung cấp sở lý thuyết quan điểm hệ thống nghiên cứu hiệu đội Lý... ĐA tiếp cận chủ yếu theo 02 cách: (1) tiếp cận nhị phân; (2) tiếp cận tính ảo Theo cách tiếp cận tính ảo, hầu hết đội hoạt động môi trường làm việc đại đội có tính ảo, gọi ĐA Sử dụng cơng nghệ... Cách tiếp cận khung IMO nghiên cứu hiệu đội Quan điểm hệ thống quan điểm lâu đời ứng dụng phổ biến nhiều nghiên cứu hiệu đội Được xây dựng dựa vào quan điểm hệ thống, khung IMO hiệu đội Ilgen