Yếu tố cá nhân và hiệu quả làm việc hợp tác trong học tập

6 9 0
Yếu tố cá nhân và hiệu quả làm việc hợp tác trong học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 30, Số (2014) 47-52  Yếu tố cá nhân hiệu làm việc hợp tác học tập Nguyễn Thị Thắng* Bộ môn Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng năm 2014 Chỉnh sửa ngày 16 tháng năm 2014; Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2014 Tóm tắt: Sự thành công dạy học thông qua làm việc hợp tác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố mang tính cá nhân như: Vốn hiểu biết, Kinh nghiệm làm việc nhóm; Thái độ Động thúc đẩy làm việc hợp tác người học Kết khảo sát thực nghiệm sinh viên Trường Đại học Tổng hợp Koblenz-Landau (Cộng hòa Liên bang Đức) sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội kiểm nghiệm điều Từ khóa: Làm việc hợp tác, học tập hợp tác, thái độ làm việc hợp tác, động làm việc hợp tác, thành công học tập hợp tác, kiến thức kinh nghiệm làm việc hợp tác yếu tố cá nhân Đặt vấn đề* hưởng đến tính hiệu PPDH thông qua làm việc hợp tác, Johnson & Johnson [1], Slavin, R.E [2], Röhr, M [3], Huber, A [4], Thắng, N.T [5], Các nghiên cứu cho thấy thành công dạy học hợp tác gắn kết với điều kiện (yếu tố) định Slavin [2] chứng minh học tập hợp tác thành công đáp ứng điều kiện định sau: (1) Học đòi hỏi nỗ lực cá nhân học tập đo sản phẩm cá nhân (2) Kết học tập đo điều kiện cạnh tranh (3) Kế hoạch giảng dạy xây dựng dựa nhiều loại nhiệm vụ học tập khác (4) Thái độ hợp tác (5) Sự khác biệt đáng kể người học qua kỹ xã hội có sẵn Hay Johnson & Johnson [1] thành cơng nhóm phụ thuộc vào năm yếu tố điều kiện tiên quyết, yếu tố tạo nên cốt lõi học tập hợp tác đồng thời tiêu chí đảm bảo chất lượng: (1) Nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đào tạo theo phương thức đào tạo tín bậc đại học (ĐH), nhiều phương pháp dạy học (PPDH) phát huy tích cực, sáng tạo nhận thức người học áp dụng trường đại học Một PPDH tích cực vận dụng PPDH thông qua làm việc hợp tác Chúng ta thường hay nói tới ưu điểm PPDH này, làm để phát huy tối đa ưu điểm PPDH thơng qua làm việc hợp tác lại chưa đề cập tới cách nhà trường Việt Nam nói chung bậc ĐH nói riêng Trên giới, đặc biệt Mỹ nước Tây Âu có nhiều nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh _ * ĐT.: 84-936775969 Email: ntthang1010@gmail.com 47 48 N.T Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 30, Số (2014) 47-52  Yếu tố quan trọng phụ thuộc tích cực; (2) Yếu tố thứ hai tương tác, hỗ trợ lẫn (face to face); (3) Yếu tố thứ ba trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; (4) Một điều kiện tiên việc hợp tác nhóm kỹ giao tiếp; (5) Yếu tố thứ năm đảm bảo học tập hợp tác thành công đánh giá nhóm…Tác giả Nguyễn Thị Thắng phát triển mơ hình yếu tố tiên đảm bảo học tập hợp tác nhóm thành cơng [5] Cụ thể là, thành công học tập hợp tác phụ thuộc vào: yếu tố cá nhân: Kiến thức kinh nghiệm làm việc nhóm; Thái độ Động thúc đẩy làm việc hợp tác yếu tố thuộc phương pháp: Xác định nhiệm vụ nhóm; Sự phối hợp nhiệm vụ nhóm; Mục tiêu làm việc rõ ràng; Sự giao tiếp nhóm; Trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; Sự phụ thuộc tích cực nhóm; Sự hỗ trợ đánh giá nhóm Trong phạm vi viết này, chúng tơi đề cập tới yếu tố mang tính cá nhân ảnh hưởng tới thành công trình hợp tác học tập sinh viên Đây yếu tố tối cần thiết, cần xem xét trước tiên cá nhân tham gia vào hoạt động hợp tác Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới hiệu làm việc hợp tác học tập Sự thành công học tập hợp tác bị ràng buộc nhiều yếu tố thuộc cá nhân thuộc phương pháp Sự thành công trước tiên xuất phát từ yếu tố tảng cá nhân: + Vốn hiểu biết kinh nghiệm làm việc nhóm người học Kinh nghiệm vốn kiến thức làm việc nhóm có vai trị quan trọng việc tiếp thu, tích lũy kiến thức cá nhân thông qua hoạt động hợp tác với cá nhân khác Nó tạo điều kiện cho việc tiến hành hoạt động hợp tác dễ dàng Theo Jonassen Grabowski [6], kinh nghiệm mà người học có trước tiến hành hoạt động học tập hình thức số quan trọng dẫn đến hiệu hoạt động học tập Người học có nhiều kinh nghiệm vốn kiến thức làm việc nhóm phải hỗ trợ họ trình tổ chức hoạt động học Friedrich [7] cho rằng, yếu tố phân biệt chuyên gia với người vào nghề vốn kiến thức phong phú họ Người biết nhiều học nhanh Theo Friedrich [7], yêu cầu áp dụng nhũng tình người có vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhiều có khả thực hiệu so với người có vốn tri thức kinh nghiệm Trong tình học tập hợp tác, vốn hiểu biết kinh nghiệm làm việc nhóm đóng vai trị quan trọng người dạy phải thực trợ giúp người học cách thức hoạt động hợp tác học tập + Thái độ, quan điểm người học hình thức làm việc hợp tác học tập Khơng thể có tình định sẵn hay mơi trường học tập thú vị thúc đẩy người học hợp tác làm việc với cách tự động mà điều xảy người học có thái độ, quan điểm tích cực hợp tác với người khác hoạt động, họ thấy lợi mà hợp tác với người khác đem lại (Slavin, [8], Rưhr, M [3], Deutsch [9] điều tác phẩm mình, ơng ln nhấn mạnh việc cá nhân lựa chọn hợp tác với người khác thấy cách tốt giúp N.T Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số (2014) 47-52  đạt mục đích Và động lực thúc đẩy hành động hợp tác Theo Johnson & Johnson [10] Flowers [11], dạng học tập hợp tác khích lệ thái độ quan điểm tích cực người học PPDH này, người học tin họ học nhiều hiệu Người học tham gia tích cực trình học với khát vọng, mong đợi, tự tin thành thạo kỹ kiến thức + Động thúc đẩy người học làm việc hợp tác Để làm việc hợp tác hiệu quả, người học phải nhận thấy trách nhiệm kết nhóm làm việc phải có động thúc đẩy tham gia vào trình hợp tác làm việc với người khác Làm việc hợp tác thúc đẩy yếu tố bên nhu cầu người học yếu tố bên địi hỏi khêu gợi, kích thích hành vi, thái độ hợp tác với người khác làm việc Nhóm làm việc hợp tác thành công thành viên nhóm đạt mục tiêu Đó yếu tố thúc đẩy tất thành viên nhóm hỗ trợ lẫn mang lại hiệu học tập mong muốn Sự bận rộn với nhiệm vụ hứng thú làm việc với người khác thúc đẩy, khuyến khích người học cao Động làm việc thực thúc đẩy nhiệm vụ nhóm thành viên hồn thành được, thơng qua mối quan hệ tích cực thành viên nhóm (Huber [12]; Renkl & Mandl, [13]) Artzt Newman [14] nhấn mạnh: “Có nhiều lý thúc đẩy người học hợp tác học tập Quan trọng ưu đãi phần thưởng tạo nên động lực bên để học tập hợp tác Các khía cạnh xã hội nhóm 49 tạo nên hấp dẫn người học Họ thấy học tập với niềm vui phần nhóm thú vị Có cảm giác thực hài lòng học tập kết đạt được, giải vấn đề với Học tập hợp tác thực bổ ích " Theo, Slavin [8], tranh đua nhóm phương tiện thúc đẩy người học Kết thực nghiệm Slavin [8] tranh đua nhóm có ảnh hưởng tích cực tới hiệu học tập người học Kết nghiên cứu Để kiểm chứng khẳng định nhà nghiên cứu giáo dục ảnh hưởng yếu tố mang tính cá nhân ảnh hưởng tới hiệu PPDH hợp tác, khảo sát 105 sinh viên trường ĐH Tổng hợp Koblenz - Landau, CHLB Đức 165 sinh viên trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội Theo lý thuyết thống kê phân tích, giá trị yếu tố ảnh hưởng tới hiệu giá trị hiệu làm việc hợp tác phân hạng tồn hai mẫu nghiên cứu độc lập với nhau, nên test đo phi tham số: Kendall - τ (tàu) kiểm chứng mối tương quan yếu tố; z – Test (cho hai mẫu độc lập) sử dụng để kiểm chứng khác biệt mối liên quan, U- Test (Mann Whitney) kiểm chứng khác biệt giá trị trung bình Kết đảm bảo mức độ ý nghĩa 5% Xác suất sai số nhỏ (Bortz [15] Leonhart [16]) Dưới kết thu sau xử lý số liệu chương trình SPSS với test đo phù hợp 50 N.T Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số (2014) 47-52  Bảng Hệ số tương quan yếu tố cá nhân thành công làm việc hợp tác sinh viên Hệ số tương quan (τ) Vốn hiểu biết kinh nghiệm làm việc nhóm Thái độ, quan điểm làm việc hợp tác Động người học làm việc hợp tác SV Đức 0.260 ** SV VN 0.771 ** Sự dao động- z mối tương quan SV Đức SV VN 0.266 1,02 0.293 ** 0.706 ** 0.299 0.887 - 7.00*** 0.445 ** 0.464 ** 0.478 0,504 - 0.31 Giá trị -Z - 8.98*** (** p< 0.01; *** Giá trị Z nằm khoảng ± 1.96) Kết bảng cho thấy, hiệu làm việc hợp tác sinh viên Đức Việt Nam phụ thuộc vào ba yếu tố cá nhân (vốn hiểu biết, thái độ động cơ) Đây mối tương quan tích cực, (τ > với giá trị p< 0.01), sinh viên có nhiều vốn hiểu biết, kinh nghiệm làm việc nhóm, thái độ tích cực động thúc đẩy làm việc hợp tác cao hiệu làm việc hợp tác cao Các mối tương quan sinh viên Việt Nam cao (τ: 0.771 , 0.706 0.464) Điều lý giải yếu tố cá nhân có ảnh hưởng lớn đến thành cơng học tập hợp tác sinh viên ĐHNN-ĐHQG Hà Nội Đặc biệt, số liệu phân tích cho thấy vốn kiến thức sinh viên làm việc nhóm có ảnh hưởng lớn tới thành công học tập hợp tác họ so với hai yếu tố cá nhân lại (thái độ động cơ) Đồng thời, bảng phân tích số liệu phác họa biến đổi Z - mối tương quan yếu tố mang tính cá nhân hiệu học tập hợp tác sinh viên trường ĐH tổng hợp Koblenz – Landau sinh viên trường ĐHNN – ĐHQG Hà Nội Mối tương quan sinh viên hai nước không tương đồng Hiệu làm việc hợp tác sinh viên Đức Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố cá nhân mức độ khác phụ thuộc hiệu làm việc hợp tác vào yếu tố cá nhân sinh viên Đức sinh viên Việt Nam khác Kết phân tích cho thấy có khác biệt lớn mức độ ảnh hưởng hai yếu tố: vốn kiến thức, kinh nghiệm làm việc nhóm thái độ làm việc hợp tác sinh viên hai trường đại học đến hiệu học tập hợp tác nhóm họ (với giá trị z – Wert = - 8.98 -7.0; giá trị nằm ngồi khoảng ± 1,96) Đồng thời bảng phân tích số liệu chứng minh khơng có khác biệt hệ số tương quan động người học hiệu học tập hợp tác sinh viên hai trường đại học (giá trị z = 0.31, nằm khoảng ± 1,96) Bảng Sự khác biệt yếu tố cá nhân sinh viên hai nước làm việc hợp tác Vốn hiểu biết kinh nghiệm làm việc nhóm Thái độ, quan điểm làm việc hợp tác Động người học làm việc hợp tác (** p< 0.01) M (SD) SV Đức 1.76 (0.42) 1.98 (0.59) 2.01 (0.57) Giá trị Z SV VN 1.98 (0.59) 1.75 (0.53) 1.86 (0.50) - 4.26 ** - 4.97** - 3.58** N.T Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 30, Số (2014) 47-52  Kết phân tích U – Test (phân tích trị số trung bình) chứng minh khác biệt đánh giá sinh viên hai trường đại học yếu tố mang tính cá nhân mà họ thực trình học tập hợp tác Các giá trị bảng cho thấy tất yếu tố mang tính cá nhân sinh viên đại học tổng hợp Koblenz – Landau sinh viên ĐHNN - ĐHQG Hà Nội đánh giá tốt với giá trị trung bình nằm khoảng: 1.76 ≤ MDĐúc ≤ 2.01 1.75 ≤ M VN ≤ 1.98 Các giá trị nhỏ điểm mức độ đánh giá (2.5) Có khác biệt đánh giá sinh viên hai trường đại học vốn kiến thức kinh nghiệm làm việc nhóm họ (z = 4.26; p < 0,01) Sự đánh giá phù hợp với thực tế trải nghiệm trình làm việc sinh viên hai trường đại học Kết thu từ phép đo cho phép đến kết luận sau: vốn kiến thức kinh nghiệm làm việc nhóm sinh viên ĐHNN - ĐHQG Hà Nội so với vốn kiến thức kinh nghiệm làm việc nhóm sinh viên đại học tổng hợp Koblenz – Landau Về thái độ động hình thức học tập hợp tác, sinh viên ĐHNN - ĐHQG Hà Nội sinh viên đại học tổng hợp Koblenz – Landau có khác (với giá trị z = - 4.97 z = - 3.58; p < 0.01) Kết phân tích số liệu cho phép khẳng định: sinh viên ĐHNN - ĐHQG Hà Nội có thái độ động làm việc hợp tác cao so với sinh viên trường đại học tổng hợp Koblenz – Landau Những khác biệt dễ lý giải thực tế Trong trình sống, làm việc học tập, sinh viên đại học tổng hợp Koblenz – Landau nói riêng, sinh viên Đức nói chung quen với hình thức học tập làm việc hợp tác điều thể hành vi thái độ họ 51 Kết luận Phương pháp dạy học thông qua làm việc hợp tác áp dụng trường đại học nói chung, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội nói riêng điều cần thiết đáng phát huy nhằm góp phần nâng cao lực khả tích cực, độc lập cho sinh viên Song để vận dụng hiệu PPDH này, người dạy người học cần lưu ý đến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trình học tập thơng qua làm việc hợp tác, có yếu tố mang tính cá nhân Đặc biệt - giảng viên với tư cách người tổ chức, quản lý nhà tư vấn trình dạy học cần: + Nâng cao vốn kiến thức có hiểu biết sâu chất, cấu trúc phương thức tiến hành PPDH tích cực nói chung PPDH thơng qua làm việc hợp tác nói riêng + Có biện pháp cụ thể để khuyến khích thúc đẩy người học áp dụng PPDH này, cung cấp cho người học kiến thức phương pháp làm việc, đánh giá khách quan khen thưởng nỗ lực người học trình làm việc hợp tác Tài liệu tham khảo [1] Johnson, D.W & Johnson, R.T (1994) Learning Together and Alone Needham Heights, MA.Allyn and Bacon [2] Slavin, R.E (1983) Cooperative Learning : Theory, Research and Practice Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall [3] Röhr, M (1995) Kooperatives Lernen im Mathematikunterricht der Primastufe: Entwicklung und Evaluation eines fachdidaktishen Konzepts zur Förderung der Kooperationsfähigkeit von Schülern Deutscher Universität Verlag GmbH, Wiesbaden [4] Huber, A (1999) Bedingungen effektiven Lernens in kleingruppen unter besonderer N.T Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 30, Số (2014) 47-52  52 [5] [6] [7] [8] [9] [10] Berücksichtigung der Rolle von Lernskipten Schwangau: Huber Thắng, N.T (2007) Voraussetzungen für den Arbeitserfolg beim kooperativen Lernen an der Universitäten in Deutschland und Vietnam Logos Verlag Berlin Jonassen, D.H & Grabowski, B.L (1993) Handbook of Individual Differences, Learning and Instruction Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Friedrich, H.F (1994) Training and Transfer reduktiv-orgnisierender Strategien für das Lernen mit Texten Münster: Aschendorff Slavin, R.E (1983) “When does cooperative learning insrease student achievement?” Psychological Bulletin Deutsch, M (1962) Cooperation and Trust: SomeTheoretical Notes Nebraska Symposium on Motivation Johnson, D.W & Johnson, R.T (1990) Circles of learning Cooperation in Classroom Edina, MN: Interaction Book Company [11] Flowers, J.L (1987) Effects of the problem solving approach on achievement retention, and attitudes of vocational agriculture students in Illinois (Doctoral dissertation, University of Illinois at Urbana – Champaing, 1986) [12] Huber, G L, (1987) Kooperatives Lernen: Theoretische und Praktische Herausforderungen für die Pädagogische Psychologie Zeitschrift für Entwicklungspsychologie und pädagogische Psychologie, 19 [13] Renkl, A., Mandl, H., (1995): Kooperatives Lernen: Die Frage nach dem Notwendigen und dem Ersetzbaren Unterrichtswissenschaft, 23, [14] Artzt,A.F., Newman, C.M (1990) How to Use Cooperative Learning in the Mathematics Class Reston – Virginia [15] Bortz, J (1999) Statistik für Sozialwissenschaftler Berlin: Springer [16] Leonhart, R (2004) Lehrbuch Statistik Einstieg und Vertiefung Verlag Hans Huber, Bern Individual Factors and the Efficiency of Cooperative Work in Learning and Teaching Nguyễn Thị Thắng Division of Psychology and Pedagogy, VNU University of Languages and International Studies, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: Success in teaching and learning by cooperative work results from many factors in which individual factors such as knowledge and experience in cooperative work, attitudes and motive to cooperative work are counted Research on Students at University of Koblenz-Landau, Germany and students at University of International Studies and Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi has proved it Keywords: Cooperative work, cooperative learning, attitudes to cooperative work, motive to cooperative work, efficiency of cooperative work, knowledge and experience in cooperative work, individual factors ... cơng q trình hợp tác học tập sinh viên Đây yếu tố tối cần thiết, cần xem xét trước tiên cá nhân tham gia vào hoạt động hợp tác Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới hiệu làm việc hợp tác học tập Sự thành... hoạt động hợp tác học tập + Thái độ, quan điểm người học hình thức làm việc hợp tác học tập Khơng thể có tình định sẵn hay mơi trường học tập thú vị thúc đẩy người học hợp tác làm việc với cách tự... công học tập hợp tác phụ thuộc vào: yếu tố cá nhân: Kiến thức kinh nghiệm làm việc nhóm; Thái độ Động thúc đẩy làm việc hợp tác yếu tố thuộc phương pháp: Xác định nhiệm vụ nhóm; Sự phối hợp nhiệm

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan