1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths-CTH-Đổi mới phương pháp giáo dục lý luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị của thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công tác tư tưởng của Đảng, giáo dục LLCT (LLCT) là một bộ phận không thể thiếu. Ở các giai đoạn của cách mạng Việt Nam, hoạt động giáo dục LLCT có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng. Quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác giáo dục LLCT và xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng. Trong giai đoạn hiện nay, trước những thay đổi của tình hình chính trị thế giới, trước những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường thì công tác giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên càng có ý nghĩa quan trọng. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã chỉ rõ: Công tác lý luận còn lạc hậu trên một số mặt, chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn đang vận động nhanh chóng, phong phú, phức tạp, chưa giải đáp được nhiều vấn đề do thực tiễn đất nước đặt ra…Công tác lãnh đạo, quản lý các hoạt động lý luận, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục LLCT trong nhà trường còn chậm đổi mới, chưa theo kịp trình độ phát triển và yêu cầu xã hội [28, tr.36,37]. Trong hệ thống giáo dục LLCT của Đảng ta hiện nay, Trung tâm BDCT quận, huyện được xác định là đơn vị có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về LLCT - hành chính; các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước… cho cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị ở cơ sở trên địa bàn quận, huyện. Trong những năm qua, ở thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động giáo dục LLCT của các Trung tâm BDCT quận, huyện đã đạt được những thành tựu nhất định. Công tác giáo dục LLCT đã góp phần quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực; nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng, năng lực điều hành, quản lý của chính quyền và đổi mới phương thức hoạt động của các đoàn thể trong hệ thống chính trị ở cơ sở. Qua đó giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân nâng cao trình độ LLCT, đạo đức lối sống và năng lực công tác, tích cực tham gia sâu rộng các phong trào thi đua do thành phố và đơn vị, địa phương phát động, tạo sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, góp phần giữ vững ổn định chính trị, tạo sự thống nhất trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội. Những kết quả đạt được ở các trung tâm BDCT mới chỉ phản ánh về số lượng, còn chất lượng công tác giáo dục LLCT ở các Trung tâm BDCT ở thành phố Hồ Chí Minh nhìn chung chưa cao; còn nhiều hạn chế, bất cập nhất là về phương pháp giáo dục… Vì vậy, việc nghiên cứu đổi mới phương pháp giáo dục LLCT của các Trung tâm BDCT ở thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là một vấn đề mang tính thời sự và cấp bách, vừa có ý nghĩa về lý luận, vừa có ý nghĩa về thực tiễn. Là cán bộ công tác tại Trung tâm BDCT Quận 6 của thành phố Hồ Chí Minh, học viên lựa chọn đề tài “Đổi mới phương pháp giáo dục lý luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị của thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành chính trị học chuyên ngành công tác tư tưởng. Hy vọng sẽ góp một phần nhỏ trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục LLCT tại các Trung tâm BDCT của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDCT Bồi dưỡng trị CCHC Cải cách hành CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa LLCT Lý luận trị PPDH phương pháp dạy học UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công tác tư tưởng Đảng, giáo dục LLCT (LLCT) phận thiếu Ở giai đoạn cách mạng Việt Nam, hoạt động giáo dục LLCT có vai trị quan trọng nghiệp cách mạng Đảng Q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln coi trọng công tác giáo dục LLCT xác định nhiệm vụ trọng tâm Đảng Trong giai đoạn nay, trước thay đổi tình hình trị giới, trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường cơng tác giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên có ý nghĩa quan trọng Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X rõ: Cơng tác lý luận cịn lạc hậu số mặt, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn vận động nhanh chóng, phong phú, phức tạp, chưa giải đáp nhiều vấn đề thực tiễn đất nước đặt ra…Công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động lý luận, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục LLCT nhà trường chậm đổi mới, chưa theo kịp trình độ phát triển yêu cầu xã hội [28, tr.36,37] Trong hệ thống giáo dục LLCT Đảng ta nay, Trung tâm BDCT quận, huyện xác định đơn vị có chức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng LLCT - hành chính; nghị quyết, thị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước… cho cán bộ, đảng viên hệ thống trị sở địa bàn quận, huyện Trong năm qua, thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động giáo dục LLCT Trung tâm BDCT quận, huyện đạt thành tựu định Cơng tác giáo dục LLCT góp phần quan trọng phát triển nguồn nhân lực; nâng cao lực lãnh đạo tổ chức sở đảng, lực điều hành, quản lý quyền đổi phương thức hoạt động đoàn thể hệ thống trị sở Qua giúp cán bộ, đảng viên nhân dân nâng cao trình độ LLCT, đạo đức lối sống lực cơng tác, tích cực tham gia sâu rộng phong trào thi đua thành phố đơn vị, địa phương phát động, tạo chuyển biến tích cực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, góp phần giữ vững ổn định trị, tạo thống Đảng đồng thuận xã hội Những kết đạt trung tâm BDCT phản ánh số lượng, cịn chất lượng cơng tác giáo dục LLCT Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh nhìn chung chưa cao; nhiều hạn chế, bất cập phương pháp giáo dục… Vì vậy, việc nghiên cứu đổi phương pháp giáo dục LLCT Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán vấn đề mang tính thời cấp bách, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Là cán cơng tác Trung tâm BDCT Quận thành phố Hồ Chí Minh, học viên lựa chọn đề tài “Đổi phương pháp giáo dục lý luận trị Trung tâm bồi dưỡng trị thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành trị học chun ngành cơng tác tư tưởng Hy vọng góp phần nhỏ việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục LLCT Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã từ lâu, vấn đề giáo dục LLCT phương pháp giáo dục lý luận đề tài thu hút quan tâm ý nhiều nhà lý luận nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình, viết liên quan đến vấn đề này: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục LLCT - Đề tài khoa học cấp Nhà nước giai đoạn 1991 - 1995 “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới” Trần Xuân Sầm làm chủ nhiệm Đề tài trình bày số cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị - Nguyễn Phú Trọng, “Tạo bước chuyển biến việc học tập LLCT cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản số 11 năm 1999 Bài viết đề cập đến nhận thức cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo chủ chốt cấp có chuyển biến tích cực, thấy rõ nghĩa vụ trách nhiệm việc học tập LLCT - Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày số nội dung công tác tư tưởng Đảng ta - Trần Thị Anh Đào (2010), Giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quyển sách đề cập đến vấn đề giáo dục LLCT cho sinh viên trường cao đẳng, đại học Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp giáo dục lý luận trị - Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Hanh Thông (2003), Đổi giáo dục LLCT cho cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã tỉnh khu vực Nam bộ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án nói đến cách thức để đổi giáo dục LLCT cho đội ngũ cán chủ chốt - Ngô Văn Thạo (chủ biên) (2008), Phương pháp giảng dạy LLCT, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Cuốn sách trình bày số phương pháp như: phương pháp giảng dạy, phương pháp phát vấn v.v giảng dạy LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện - Phạm Huy Kỳ (2010), Lý luận phương pháp nghiên cứu, giáo dục LLCT, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến số phương pháp giáo dục nghiên cứu LLCT - Trần Khắc Việt, “Đào tạo lý luận cho thiết thực”, Tạp chí LLCT, số năm 2006 Bài viết đề cập đến vấn đề phải đào tạo lý luận để thật thiết thực giai đoạn - Dương Thị Kim Anh, “Chất lượng đào tạo bồi dưỡng Trung tâm BDCT Quận, Huyện ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2011 Luận văn nêu thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng Trung tâm BDCT qua đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng LLCT - Bùi Hồng Sơn, “Đổi phương pháp quản lý hoạt động Trung tâm BDCT cấp Huyện ở Tỉnh Đồng Nai nay”, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội, 2012 Luận văn chí số phương pháp nhằm đổi việc quản lý hoạt động Trung tâm BDCT cấp Huyện Tỉnh Đồng Nai Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, đặt vấn đề lý luận lẫn thực tiễn, đề phương pháp giáo dục LLCT cho cán Đảng Nhà nước Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình đề cập trực tiếp cách có hệ thống nghiên cứu chuyên sâu đề tài đổi phương pháp giáo dục LLCT Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Vì vậy, nghiên cứu đề tài góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp giáo dục LLCT trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận đổi phương pháp giáo dục lý luận trị Trung tâm BDCT thực trạng vấn đề trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi phương pháp giáo dục LLCT trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận đổi phương pháp giáo dục LLCT trung tâm BDCT - Khảo sát, đánh giá thực trạng đổi phương pháp giáo dục LLCT trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục đổi phương pháp giáo dục LLCT trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đổi phương pháp giáo dục LLCT Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 4.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận - Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; LLCT phương pháp giáo dục LLCT 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp; lôgic lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp so sánh; phương pháp vấn Cái luận văn Lần “ Đổi phương pháp giáo dục LLCT Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh” tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1.Ý nghĩa lý luận Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đổi phương pháp giáo dục LLCT Trung tâm BDCT đặc biệt đổi phương pháp giáo dục LLCT Trung tâm BDCT thành phố Hồ Chí Minh 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho Trung tâm BDCT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Kết cấu luận văn Luận văn dày 91 trang, phần mở đầu, nội dung luận văn gồm chương tiết, kèm theo danh mục 61 tài liệu tham khảo, biểu đồ phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ 1.1 Giáo dục lý luận trị phương pháp pháp giáo dục lý luận trị 1.1.1 Lý luận trị Giáo dục lý luận trị 1.1.1.1 Lý luận trị Lý luận Có nhiều định nghĩa khác lý luận Lý luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Theorie”, nghĩa sơ khai quan sát, nghiên cứu Theo từ điển Tiếng Việt: “Lý luận tổng kết có hệ thống kinh nghiệm loài người phát sinh từ thực tiễn để chi phối cải tạo thực tiễn” [61, tr 496] Từ điển Triết học định nghĩa: “Lý luận tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích lũy q trình lịch sử, hệ tư tưởng chủ đạo lĩnh vực tri thức” [59, tr 526] Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” [46, tr 489] Theo Người, lý luận chân “đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét, so sánh kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh thực tế” [44, tr.233] Từ cách tiếp cận khái niệm lý luận nói trên, hiểu: lý luận theo nghĩa chung nhất, khái quát kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp tri thức tự nhiên, xã hội tích lũy q trình hoạt động sống người; phản ánh chất, tính quy luật, tất 10 tượng đời sống xã hội sau quay trở lại định hướng cho hoạt động thực tiễn người Chính trị Khi đề cập đến trị có nhiều quan điểm khác Tùy theo cách tiếp cận việc bảo vệ lợi ích cho giai cấp mà người ta đưa quan điểm cho phù hợp Theo quan niệm nhà kinh điển Mácxít trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia quyền lực nhà nước.Chính trị tượng xã hội đặc biệt, xuất với xuất giai cấp tổ chức thành nhà nước Theo tiếng Hy Lạp cổ trị politica có nghĩa cơng việc có liên quan tới nhà nước, nghệ thuật cai trị đất nước, tổ chức xã hội nằm quyền lực định, quyền lực nhà nước “Chính trị theo ngun nghĩa cơng việc nhà nước, phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xã hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước” [3, tr 507] Vì lẽ V.I.Lênin khẳng định trị biểu tập trung kinh tế, trị kinh tế định Nhưng mặt khác, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò tích cực tác động trở lại trị đời sống kinh tế - xã hội Sự tác động trị sở kinh tế thường diễn theo hai hướng: tư tưởng, quan điểm trị phản ánh đắn vận động, phát triển khách quan thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Ngược lại, làm kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội V.I.Lênin khẳng định: Chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí ưu tiên so với kinh tế Ưu tiên cho trị, ưu tiên cho việc giành lấy quyền lực trị cho xây dựng sách trị Để đảm bảo cho phát triển kinh tế phải thơng qua hệ thống trị chủ trương, đường lối, sách, pháp luật nhà nước cách đắn khoa học, không sai lầm, mơ hồ trị Chính trị 99 100 PHỤ LỤC Phụ lục THỐNG KÊ BỘ MÁY CÁN BỘ TRUNG TÂM BDCT Tổng số STT ĐƠN VỊ Nam Nữ Cộng Tuổi Đại trung học Tr độ học vấn Thạc Tiến Hệ sĩ Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 Phú Nhuận 100 3 3 4 4 3 8 6 6 49,5 44,5 48 40,67 45,17 46,8 50,6 42,13 36,67 42 49 tập cấp cấp nhân trung bình 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 sĩ Tr độ lý luận Trung Cao Cử 4 5 2 1 1 3 2 3 2 Hệ Anh Trung G.CHÚ Có khả tập trung giảng 1 4 6 1 Ngoại ngữ Pháp Nga dạy 3 3 101 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tân Bình Tân Phú Gị Vấp Bình Thạnh Thủ Đức Hóc Mơn Củ Chi Bình Tân Bình chánh Nhà Bè Cần Giờ TỔNG: 6 1 3 5 7 88 63 151 46 6 47,5 44,47 113 40,43 49,75 41,67 36,2 41,1 47,29 1 2 2 22 36 1 3 2 43 1 2 35 1 6 10 75 1 1 1 Nguồn: Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM 101 3 4 72 102 Phụ lục THỐNG KÊ GIẢNG VIÊN KIÊM CHỨC CÁC TRUNG TÂM BDCT STT ĐƠN VỊ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 102 Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 Phú Nhuận Tân Bình Tân Phú Gị vấp Bình Thạnh Chức vụ Tr Phó Ch Viên Bí Phó thư Bí Ban Ban ĐU 11 11 1 16 thư TG 1 1 1 TG 2 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 Khác Chuyên môn nghiệp vụ Đại Thạc Tiến TỔNG cấp cấp học 10 13 20 25 12 25 13 11 1 1 14 16 21 11 10 Trình độ trị Tr Cao Cử khác 11 11 13 5 2 nhân 10 2 10 7 2 15 22 23 10 10 25 10 16 11 14 sĩ Sĩ 24 2 4 2 1 20 30 25 27 12 12 26 13 11 16 14 18 103 18 19 20 21 22 23 24 Thủ Đức Hóc Mơn Củ Chi Bình Tân Bình chánh Nhà Bè Cần Giờ TỔNG: 1 56 2 2 2 1 1 1 27 22 22 11 21 23 23 16 12 246 14 22 18 13 13 12 20 239 129 1 22 25 29 17 2 14 296 11 28 31 31 18 15 389 Nguồn: Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM 103 104 Phụ lục THỐNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT CÁC TRUNG TÂM BDCT Hội trường, Diện tích ĐƠN VỊ Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 104 Tổng diện Diên tích xây tích (m2) dựng (m2) 550 1733,6 2.800 2.500 4.190 2.970 1.200 3.400 2.181 652,78 1.033 5963,3 2.200 849,6 1.955 3.000 4.926 2.240 1.200 2.800 700 424,18 1.033 1814,7 phòng học Phòng Hội trường học (từ 100- 500 (30-80 ghế) 4 2 2 ghế) 15 2 3 Phương tiện kỹ thuật Âm (bộ) 5 Máy Máy Máy Radio vi tính chiếu camera catset 7 41 4 1 1 0 1 1 2 Máy Tivi phát điện 1 1 1 1 Ghi âm MP3 2 3 3 0 1 0 105 Quận Tân Bình Quận Tân Phú Quận Bình Thạnh Quận Phú Nhuận Quận Gị Vấp Quận Bình Tân Quận Thủ Đức Huyện Bình Chánh Huyện Hóc Mơn Huyện Củ Chi Huyện Nhà Bè Huyện Cần Giờ TỔNG CỘNG 2034,30 3.552 970 3179,7 1.855 444 4317,14 100 5816,4 10453,5 8.705 15.427 49.177 1678,25 1.436 850 900 1.368 305 1218,5 Đang chờ 2.923 2932,8 2.383 1909,26 26.834 2 1 xây 2 49 11 7 91 11 5 89 87 7 5 55 67 342 2 64 0 0 0 0 0 0 1 1 2 26 1 2 1 21 3 1 53 Nguồn: Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM 105 1 0 1 13 106 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN Ngày tháng năm 2013 Câu hỏi 1: Xin Anh, Chị vui lịng cho biết đơi điều thân: - Anh, chị là: Nam Nữ - Anh, chị là: cán lãnh đạo Là cán thường - Anh, chị : Là đoàn viên Đảng viên Là quần chúng - Bao nhiêu tuổi ? …… - Công việc đảm nhiệm quan là:……………………………………… - Trình độ: + Văn hóa: …………………………………………… + Chuyên môn: ……………………………………… Nội dung Số lượng Tỷ lệ % - Nam 226 58,70% - Nữ Chức danh 159 41,30% - Cán lãnh đạo 84 21,18% - Cán thường 311 86,78% - Đảng viên 120 31,16% - Là đoàn viên 95 24,16% - Là quần chúng 290 75,3% Tuổi: Giới tính 106 107 Câu hỏi 2: Anh, Chị đến học tập, bồi dưỡng LLCT ở Trung tâm BDCT lần? - lần - lần - 3lần Nội dung - Nhiều lần Số lượng Tỷ lệ 20 95 123 155 5,1% 24,6% 31,95% 40% Một lần Hai lần Ba lần Nhiều lần Câu hỏi 3: Anh, chị cảm thấy sau học tập LLCT ở Trung tâm BDCT: - Cảm thấy nhu cầu nhận thức thân đáp ứng  - Cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi  Anh, chị cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi lý đây: - Vì Kiến thức nhiều trừu tượng  - Vì kiến thức lý luận khơ cứng  - Vì cách trình bày giáo viên hấp dẫn  Nội dung - Cảm thấy thỏa mãn nhu cầu nhận thức thân - Cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi Số lượng Tỷ lệ 374 78 97,1% 20,54% - Vì Kiến thức nhiều trừu tượng 23 29,48% - Vì kiến thức lý luận khơ cứng 36 46,15% - Vì cách trình bày giáo viên hấp 19 24,3% dẫn Câu hỏi 4: Anh (chị) tham gia bồi dưỡng lý luận lý ? 107 108 - Muốn nâng cao trình độ  - Để thực chuẩn hóa tiêu chuẩn cán  - Vì u cầu cơng việc  Nội dung Muốn nâng cao trình độ Để thực chuẩn hóa tiêu chuẩn cán Số lượng Tỷ lệ 176 45,7% 54,28 209 Vì u cầu cơng việc % 56,8% 219 Câu hỏi 5: Trong trình học tập lý luận Trung tâm BDCT, với anh, chị có tác dụng ?  - Nâng cao trình độ lý luận - Kỹ vận dụng lý luận vào sống  Theo anh, chị hai vấn đề đạt mức độ đây: Mức độ Tác dụng Nâng cao hiểu biết Kỹ vận dụng 108 Rất tốt Tốt Tương đối Bình Cịn nhiều tốt thường hạn chế 109 Câu hỏi 6- Theo anh, chị việc học tập LLCT ở Trung tâm BDCT có ưu điểm hạn chế đây? + Ưu điểm: - Cơ sở vật chất trung tâm đảm bảo - Tài liệu học tập đầy đủ……………… - Nội dung phong phú………………… - Giảng viên có phương pháp giảng dạy khoa học, hấp dẫn - Ưu điểm khác như:……………………………………………… Nội dung Số lượng Tỷ lệ Cơ sở vật chất trung tâm đảm bảo Tài liệu học tập đầy đủ Nội dung phong phú Giảng viên có phương pháp giảng dạy khoa học, 290 286 65 75,3% 74,2% 16,8% 35 9% hấp dẫn + Hạn chế: - Cơ sở lớp học thiếu thốn……………… - Tài liệu học tập chưa đầy đủ………………… - Nội dung chưa phong phú…………………… - Giảng viên có phương pháp giảng dạy chưa hấp dẫn - Vấn đề khác như:……………………………………………… Nội dung Số lượng Tỷ lệ Cơ sở lớp học thiếu thốn 20 5,1% Tài liệu học tập chưa đầy đủ 29 7,5% Nội dung chưa phong phú 120 31,1% Giảng viên có phương pháp giảng dạy chưa hấp dẫn 170 44,1% Câu hỏi 7- Theo anh (chị) giáo trình giáo dục LLCT Trung tâm BDCT có đáp ứng nhu cầu anh (chị) ở mức độ đây? - Đáp ứng tốt - Đáp ứng phần 109 110 - Chưa đáp ứng Nếu chưa đáp ứng lý đây? - Kiến thức khô khan - Kiến thức nghèo nàn - Kiến thức khơng gắn với thực tiễn - Viết khó hiểu Câu hỏi 8- Để học viên tiếp thu kiến thức tốt hơn, theo anh (chị) phương pháp giảng dạy LLCT giảng viên cần phải ý vấn đề ? - Tăng cường thêm kiến thức lý luận……………… - Tăng cường thêm hiểu biết thực tế xã hội …… - Cần có cách nói dẫn dắt vấn đề hấp dẫn hơn… - Tạo điều kiện cho học viên tham gia giảng - Tổ chức thảo luận lớp học………………… - Tổ chức thực tế xã hội …………………… - Tóm tắt giảng trước kết thúc buổi học Nội dung Tăng cường thêm kiến thức lý luận Tăng cường thêm hiểu biết thực tế xã hội Cần có cách nói dẫn dắt vấn đề hấp dẫn Tạo điều kiện cho học viên tham gia giảng Tổ chức thảo luận lớp học Tổ chức thực tế xã hội Tóm tắt giảng trước kết thúc buổi học 110 Số lượng Tỷ lệ 35 75 102 159 31 12 10 9% 19,4% 26,4% 41,2% 8% 3,1% 2.5% 111 Phụ lục Câu hỏi vấn Giảng viên: 1/ Trong trình giảng dạy LLCT anh (chị) sử dụng phương pháp chủ yếu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2/ Anh (chị) có đánh tinh thần, thái độ, học tập LLCT học viên - Chủ động, tích cực, tự giác …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Học có tính chất đối phó …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Học với tính chất bắt buộc …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3/ Theo anh (chị) - Ưu điểm lớn giáo viên LLCT Trung tâm BDCT gì? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 111 112 - Hạn chế lớn giáo viên LLCT Trung tâm BDCT gì? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4/ Để đổi phương pháp giáo dục LLCT theo anh (chị) cần làm gì? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Để nâng cao chất lượng hiệu học tập LLCT phương pháp giảng dạy TT.BDCT cần phải thay đổi nào?Vì sao? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 112 113 Câu hỏi vấn Học viên: 1- Theo anh (chị) giáo viên người có phương pháp giảng dạy tốt nhất, sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2- Theo anh (chị) việc học tập LLCT Trung tậm BDCT giảng viên cần phải làm để giảng thêm hấp dẫn, sinh động ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3- Đối với anh (chị) việc học tập LLCT Trung tâm BDCT là: - Phù hợp: …………………………………………………………… - Chưa phù hợp, sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4- Khó khăn anh (chị) tiếp nhận kiến thức LLCT Trung tâm BDCT ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 113 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ 1.1 Giáo dục lý luận trị phương pháp pháp giáo dục lý luận trị 1.1.1 Lý luận trị Giáo dục lý luận trị. .. phương pháp giáo dục lý luận trị Trung tâm bồi dưỡng trị thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến đổi phương pháp giáo dục lý luận trị Trung tâm bồi dưỡng trị thành phố Hồ Chí Minh. .. Trung tâm BDCT 39 Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực trạng đổi phương

Ngày đăng: 06/03/2022, 18:16

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ

    1.1. Giáo dục lý luận chính trị và phương pháp pháp giáo dục lý luận chính trị

    1.1.1. Lý luận chính trị và Giáo dục lý luận chính trị

    1.1.1.1. Lý luận chính trị

    1.1.1.2. Giáo dục và giáo dục lý luận chính trị

    1.1.2. Phương pháp giáo dục lý luận chính trị và vai trò của phương pháp trong việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị

    1.1.2.1. Phương pháp và phương pháp giáo dục lý luận chính trị

    1.1.2.2. Vai trò của phương pháp trong việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị

    1.2. Trung tâm bồi dưỡng chính trị và đổi mới phương pháp giáo dục lý luận chính trị ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị

    1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w