KHBD thể dục 6 sách CTST cả năm chuẩn CV 5512

151 28 0
KHBD thể dục 6 sách CTST cả năm chuẩn CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 Trường THCS Trần Phú Tổ KHTN – NHÓM GDTC Họ tên giáo viên: Trương Hồng Quang KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GDTC KHỐI NĂM HỌC 2021 – 2022 (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CHUNG Chế độ dinh dưỡng luyện tập TDTT PHẦN HAI: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: / / CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60m) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NỘI DUNG TUẦN Bài 1: Động tác bổ trợ chạy kĩ thuật chạy, kĩ thuật chạy quãng (4 tiết) - Động tác căng + - - - Động tác bước nhỏ + - - - Động tác nâng cao đùi + - - - Động tác đạp sau + - - - - - + - - Động tác đánh tay - Kĩ thuật chạy quãng + - - Bài 2: Kĩ thuật xuất phát chạy lao sau xuất phát (4 tiết) - Kĩ thuật xuất phát + - Kĩ thuật chạy lao sau xuất phát - - + - Bài 3: Kĩ thuật đích (2 tiết) - Kĩ thuật đích - Một số điều luật môn chạy + - Một số trị chơi phát triển sức nhanh + + Kí hiệu: (+) học nội dung + + - + + (-) nội dung ôn tập BÀI 1: ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY KĨ THUẬT CHẠY, KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực động tác căng cơ,các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy - Làm quen kĩ thuật chạy quãng - Yêu cầu học sinh thực nghiêm túc, đủ lượng vận động, tích cực hoạt động Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học tự chủ: tự tìm hiểu nội dung học qua hình ảnh ghi sống động, cụ thể, hình thành phát triển lực tự chủ tự học Tự tập luyện thường xuyên học sinh sau học lớp + Năng lực giao tiếp hợp tác: trò chơi vận động phần luyện tập nhóm vận dụng để giúp học sinh hình thành lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ giao + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trò chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học - Năng lực riêng: + Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào hoạt động trò chơi vận động kiến thức dạy học lớp Thơng qua đó, học sinh phát triển lực chăm sóc sức khoẻ + Năng lực vận động bản: thơng qua hình thức động tác bổ trợ trò chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh + Năng lực hoạt động thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn đông đảo học sinh quan tâm yêu thích, với kĩ thuật đơn giản, dễ dàng tập luyện tổ chức thực Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập vận dụng để rèn luyện thân thể ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sân bãi rộng rãi, sẽ, thống mát, khơng ẩm ướt, trơn trượt khơng cịn vật gây nguy hiểm cho học sinh người - Rổ, bóng nhỏ, phấn viết, đồng hồ bấm giờ, còi Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nhận lớp khởi động (10 – 15 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Học sinh nắm bắt nội dung buổi học, đưa thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái vận động b Nội dung: Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS ban đầu, phổ biến nội dung buổi học khởi động GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức - 100% HS báo cáo rõ tình trạng sức khỏe thân - 100% HS hoàn thành khởi động (đảm bảo lượng vận động) d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + Nhận lớp: GV thực hoạt động nhận lớp + Kiểm tra sức khỏe HS ban đầu: GV nắm bắt tình hình sức khỏe học sinh + Phổ biến nội dung buổi học: GV phổ biến nội dung buổi học + Khởi động: GV hướng dẫn, điều khiển, theo dõi kiểm tra trình học sinh thực khởi động chung – chun mơn – trị chơi khởi động (do GV chọn) - Thực nhiệm vụ: + Nhận lớp: Học sinh tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo sỉ số + Kiểm tra sức khỏe HS ban đầu: HS báo cáo rõ tình trạng sức khỏe thân + Phổ biến nội dung buổi học: HS lắng nghe GV phổ biến nội dung buổi học + Khởi động: HS thực khởi động chung – chuyên mơn – trị chơi khởi động theo hướng dẫn điều khiển GV cán lớp - Báo cáo – thảo luận: + HS báo cáo rõ tình trạng sức khỏe thân + HS thực thảo luận, ý kiến thắc mắc (nếu có) q trình thực Khởi động trị chơi khởi động - Kết luận – nhận định yêu cầu cần đạt học sinh: GV quan sát, nhắc nhở, động viên, kiểm tra đánh giá phẩm chất – lực trình HS thực hoạt động: + Cán lớp thực hoạt động điều khiển lớp học + Học sinh có tinh thần học tập thực đầy đủ hoạt động theo hướng dẫn điều khiển giáo viên cán lớp - GV tổ chức cho học sinh chạy với tốc độ từ chậm đến nhanh dần xung quanh sân trường - GV tập mẫu động tác khởi động chung : động tác xoay khớp theo thứ tự từ xuống bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hông, gập duỗi gối, cổ tay – cổ chân - Tổ chức trò chơi hỗ trợ khởi động : ‘‘ Đàn kiến tha mồi ’’ + Dụng cụ: Rổ (hoặc vật đựng), bóng nhỏ, phấn viết, đồng hồ bấm giờ, cịi + Cách thực hiện: Người chơi chia thành nhóm Khi có hiệu lệnh (tiếng cịi tiếng vỗ tay), bạn nhanh chóng chạy đường kẻ sẵn tới vị trí rổ đựng bóng nhặt quả, sau chạy vạch xuất phát theo đường kẻ ban đầu, bỏ bóng vào rổ, chạm tay bạn đứng cuối hàng Lần lượt bạn thực hết nhóm Nhóm hồn thành nhanh chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực khởi động HS tập hợp thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh lên để đếm nhịp thực mẫu cho bạn khác - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung mơn Giáo dục thể chất nói riêng, chạy cư li ngắn chủ đề học tập phổ biến Để nắm kiến thức lý thuyết vận dụng xác, vào học – Bài 1: Động tác bổ trợ chạy kĩ thuật chạy, kĩ thuật chạy quãng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các động tác căng a Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, biết thực động tác căng b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh - HS tìm hiểu kiến thức trước nhà thông qua: SGK, tài liệu GV cung cấp, mạng internet - Trao đổi thảo luận, ý kiến thắc mắc (nếu có) c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức - Học sinh nghiêm túc, có ý lắng nghe quan sát học tập - HS (làm mẫu) thực động tác GV vừa giảng dạy d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG VẬN DỰ KIẾN SẢN ĐỘNG PHẨM TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh ảnh động tác căng Các động tác căng a Căng tay vai trước - Hai chân đứng rộng vai, tay trái duỗi thẳng, tay phải giữ khuỷu tay trái áp sát thân trên, thân thẳng Thực tương tự đổi tay b Căng tay vai sau Hai chân đứng rộng - GV cho HS tập hợp thành hàng vai, tay trái gập sau, bàn tay úp đặt lưng, tay phải giữ khuỷu tay trái áp sát đầu, thân thẳng Thực tương tự đổi tay c Nghiêng lườn - Hai chân đứng rộng vai, tay trái đưa lên cao, áp nhẹ vào tai, tay phải chống hông, thân nghiêng lườn sang phải Thực tương tự đổi bên d Căng ngực - Hai chân đứng rộng vai, hai bàn tay đan vào sau lưng, kéo căng hai tay sau, thân thẳng e Gập thân Hai chân khép, thân gập, hai tay hướng vào hai bàn chân, gối thẳng f Ép dẻo dọc Chân trái bước lên trước bước dài, khuỵu gối, chân phải thẳng, hai tay đặt gối trái, thân hông ép xuống Thực tương tự đổi chân g Ép dẻo ngang Chân trái bước sang ngang rộng vai, khuỵu gối, chân phải thẳng, hai tay đặt gối trái, thân hông ép xuống Thực tương tự đối chân ngang đứng xen kẽ để quan sát GV tập động tác mẫu kĩ thuật bổ trợ chạy quãng 2-3 lần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn GV thực động tác mẫu - HS thực động tác theo hiệu lệnh GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực động tác - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS lớp theo dõi, tập theo - GV đưa số lưu ý động tác cần ý thực đúng: + Căng tay vai trước: Học sinh thường không duỗi thẳng tay căng Giáo viên ý hướng dẫn học sinh duỗi thẳng tay, sử dụng tay lại giữ khuỷu để tay căng không bị gập, đồng thời ép sát tay căng vào gần thân + Căng tay vai sau: học sinh ý tay căng gập khuỷu, đưa lên cao cho lòng bàn tay chạm vào lưng, sử dụng tay lại đưa cao qua đầu chạm vào khuỷu tay tay căng kéo ép theo hướng xuống cho căng vai bắp tay + Nghiêng lườn: học sinh ý nghiêng lườn bên tay bên thắng ép sát vào đầu, tay cịn lại chống đầy hông theo hướng ngược lại để căng lưỡng + Căng ngực: học sinh chủ ý tay đan vào sau lưng kéo căng sau cho ngực vai mở rộng để căng + Gập thân: học sinh cố gắng chạm tay vào cổ chân ngón chân, ý giữ chân thẳng, không co gối + Ép dẻo dọc: học sinh ý cố gắng ép h Căng đùi sau Chân trái bước lên trước bước ngắn, thẳng chân, đặt gót chân chạm đất, chân phải khuỵu gối, hai tay đặt gối trái, ép gối sau Thực tương tự đối chân i Căng đùi trước Đứng thẳng, cẳng chân trái gập sau, chân phải thắng, hai tay giữ chân phải, kéo lên trên, thân thẳng Thực tương tự đổi chân thân theo hướng xuống để căng chân sau + ép dẻo ngang: Nhắc nhở học sinh chủ ý cố gắng ép thần theo hướng xuống để căng chân + Căng đùi sau: học sinh ý chân gập gối, chân cịn lại duỗi thẳng trước cho gót chân chạm đất, hai tay đặt lên đầu gối chân duỗi cố gắng ép chân thẳng cho căng đùi sau + Căng đùi trước: học sinh cố gắng đứng thăng kéo bàn chân theo hướng lên để căng đùi trước Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Động tác bước nhỏ a Mục tiêu: HS biết thực động tác bước nhỏ b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG DỰ KIẾN SẢN PHẨM VẬN ĐỘNG TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh ảnh động tác chạy bước nhỏ thực mẫu lần Động tác bước nhỏ - Hai chân luân phiên thực tiếp đất nửa trước bàn chân, miết nhẹ Sau kết thúc miết bàn chân, chân duỗi tháng động tác gần động tác bước Thân thắng, ngả trước Hai tay co, đánh phối hợp tự nhiên - GV tổ chức cho học sinh thực tập dẫn dắt trước chỗ nhón đổi chân, chỗ nhấc chân sau miết chân xuống đất, di chuyển chậm miết chân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn GV thực động tác mẫu - HS thực động tác theo hiệu lệnh GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực động tác - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS lớp theo dõi, tập theo - GV lưu ý số lỗi thường gặp: ý mắt nhìn thẳng, khơng cúi đầu hay gập thân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Động tác nâng cao đùi a Mục tiêu: HS biết thực động tác nâng cao đùi b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: - Thực hiện: HS thực mô kĩ thuật phát cầu thấp chân diện mu bàn chân theo tín hiệu GV - Tập luyện cá nhân, theo cặp theo nhóm • Bài tập: Phát cầu thấp chân diện mu bàn chân có cầu - Chuẩn bị: Sân tập phẳng, cầu - Thực hiện: HS thực phát cầu thấp chân diện mu bàn chân theo tín hiệu GV -Tập luyện cá nhân, theo cặp theo nhóm • Bài tập: Phát cầu vào ô quy định – Chuẩn bị: Sân đá cầu có kẻ vạch giới hạn phát cầu theo H.5 H.6 trang 87 SGK – Thực hiện: HS đứng khu vực giới hạn phát cầu, sử dụng kĩ thuật phát cầu thấp chân diện thực phát cầu vào ô quy định - Tập luyện cá nhân, theo cặp theo nhóm * Nhiệm vụ 2: Bài tập phát triển thể lực a Mục tiêu: Giúp HS phát triển thể lực tăng khả định hướng b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: • Bài tập: Di chuyển tiến, lùi nửa sân - Chuẩn bị: Sân tập phẳng, cầu - Thực hiện: Khi có tín hiệu, HS thực di chuyển tiến, lùi nửa sân - Tập luyện cá nhân, theo cặp theo nhóm Bài tập: Di chuyển ngang sân - Chuẩn bị: Sân tập phẳng, cầu tha - Thực hiện: Khi có tín hiệu, HS thực di chuyển ngang sân - Tập luyện cá nhân, theo cặp theo nhóm * Nhiệm vụ 3: Trị chơi vận động a Mục tiêu: Giúp HS nâng cao khả phối hợp vận động phát triển lực khéo léo b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS trị chơi: Đá cầu trúng đích + Chuẩn bị: Kẻ vạch giới hạn đặt giỏ đựng cầu cách vạch giới hạn từ – m Đường kính miệng giỏ từ 30 – 40 cm Chia học sinh lớp thành đội nhau, đứng thành hàng dọc sau vạch giới hạn + Cách chơi: Lần lượt thành viên đội tự tung cầu sử dụng kĩ thuật phát cầu thấp chân diện mu bàn chân đá cầu vào giỏ đựng cầu Đội có số cầu giỏ nhiều thắng (H.8) - Hs tham gia trò chơi vận động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện: 1) Nêu điểm khác phát cầu thấp chân diện mu bàn chân (H.9a) tâng cầu mu bàn chân (H.9b) 2) Vận dụng đá cầu tập thể dục buổi sáng, nghỉ giờ, tập luyện nâng cao sức khoẻ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực vận dụng vào thực tiễn - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Qúa trình vận động tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học phong cách học khác - Bài tập thể dục, người học động tác, kĩ thuật - Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp dạy: / / BÀI 4: KĨ THUẬT CHUYỀN CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách thực kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân - Biết số quy định trang phục thi đấu môn Đá cầu Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học tự chủ: tự tìm hiểu nội dung học qua hình ảnh ghi sống động, cụ thể, hình thành phát triển lực tự chủ tự học Tự tập luyện thường xuyên học sinh sau học lớp + Năng lực giao tiếp hợp tác: trò chơi vận động phần luyện tập nhóm vận dụng để giúp học sinh hình thành lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ giao + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trị chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học - Năng lực riêng: + Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào hoạt động trò chơi vận động kiến thức dạy học lớp Thơng qua đó, học sinh phát triển lực chăm sóc sức khoẻ + Năng lực vận động bản: thơng qua hình thức động tác bổ trợ trị chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh + Năng lực hoạt động thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn đông đảo học sinh quan tâm yêu thích, với kĩ thuật đơn giản, dễ dàng tập luyện tổ chức thực Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập vận dụng để rèn luyện thân thể ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sân bãi rộng rãi, sẽ, thống mát, khơng ẩm ướt, trơn trượt khơng cịn vật gây nguy hiểm cho học sinh người - Tranh, ảnh, video kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân (nếu có) Mỗi HS cầu – Bục bật nhảy để thực tập “Bật bục đổi chân” – Còi để tổ chức hoạt động tập luyện Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV - Mỗi HS cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC D HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nhận lớp khởi động (10 – 15 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Học sinh nắm bắt nội dung buổi học, đưa thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái vận động b Nội dung: Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe HS ban đầu, phổ biến nội dung buổi học khởi động GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức - 100% HS báo cáo rõ tình trạng sức khỏe thân - 100% HS hoàn thành khởi động (đảm bảo lượng vận động) d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + Nhận lớp: GV thực hoạt động nhận lớp + Kiểm tra sức khỏe HS ban đầu: GV nắm bắt tình hình sức khỏe học sinh + Phổ biến nội dung buổi học: GV phổ biến nội dung buổi học + Khởi động: GV hướng dẫn, điều khiển, theo dõi kiểm tra trình học sinh thực khởi động chung – chun mơn – trị chơi khởi động (do GV chọn) - Thực nhiệm vụ: + Nhận lớp: Học sinh tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo sỉ số + Kiểm tra sức khỏe HS ban đầu: HS báo cáo rõ tình trạng sức khỏe thân + Phổ biến nội dung buổi học: HS lắng nghe GV phổ biến nội dung buổi học + Khởi động: HS thực khởi động chung – chun mơn – trị chơi khởi động theo hướng dẫn điều khiển GV cán lớp - Báo cáo – thảo luận: + HS báo cáo rõ tình trạng sức khỏe thân + HS thực thảo luận, ý kiến thắc mắc (nếu có) q trình thực Khởi động trò chơi khởi động - Kết luận – nhận định yêu cầu cần đạt học sinh: GV quan sát, nhắc nhở, động viên, kiểm tra đánh giá phẩm chất – lực trình HS thực hoạt động: + Cán lớp thực hoạt động điều khiển lớp học + Học sinh có tinh thần học tập thực đầy đủ hoạt động theo hướng dẫn điều khiển giáo viên cán lớp + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh + Tập hợp học sinh thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, mời học sinh lên để đếm nhịp thực mẫu cho bạn khác Các động tác xoay khớp theo thứ tự từ xuống bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hơng, góp duỗi gối, có tay – cổ chân + Thực tập bổ trợ đá bóng đá lăng trong, tâng bóng, động tác cảm giác lòng bàn chân - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực khởi động - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung mơn Giáo dục thể chất nói riêng, Đá cầu chủ đề học tập phổ biến nhiều HS yêu thích Để nắm kiến thức lý thuyết vận dụng xác, vào học – Bài : Kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân a Mục tiêu: HS biết kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG DỰ KIẾN SẢN VẬN ĐỘNG PHẨM TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho HS xem, ảnh kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân: – GV thị phạm phân tích kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân theo trình tự: + Thị phạm toàn kĩ thuật hai lần, tạo cảm giác trực quan cho HS kĩ thuật động tác + Thị phạm phân tích TTCB, ý trọng tâm thể, tư thân người hướng mắt nhìn + Thị phạm phân tích cách tung cầu, ý độ cao cầu, khoảng cách cầu với thân người, thời điểm chân bắt đầu di chuyển thực động tác chuyền cầu mu bàn chân +Thị phạm phân tích đường di chuyển chân điểm tiếp xúc cầu, ý góc độ bàn chân cẳng chân chân tiếp xúc cầu – GV tổ chức tập luyện: + GV cho HS tập tung cầu chỗ + GV cho HS tập mô chuyền cầu mu bàn chân 6p 2n 5p 1n 10p 2n 10p 2n 5p 10p 1n 2n 10p 2n 5p 1n Kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân - TTCB: Hai chân rộng vai, chùng gối; thân ngả trước; mắt quan sát hướng cầu - Thực hiện: Di chuyển tới vị trí thích hợp, ngả người phái chân không thuận, chân thuận di chuyển từ sau trước đá vào cầu cho điểm tiếp xúc cầu 1/3 mu bàn chân trước, cầu cách mặt đất 30 -40cm, cổ chân duỗi thẳng Sau cầu rời chân, hạ chân xuống trước, TTCB, quan sát đường cầu tới để thực động tác + GV cho HS tập chuyền cầu mu bàn chân + GV cho HS tập tập bổ trợ chơi trò chơi vận động Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn GV động tác - HS thực động tác theo hiệu lệnh GV - GV lưu ý HS số lỗi sai thường mắc: + Điểm tiếp xúc cầu sai + Phương hướng động tác sai + Chuyền “với” cầu - GV hướng dẫn HS khắc phục lỗi sai thường mắc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực động tác - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS lớp theo dõi, tập theo Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Một số quy định trang phục thi đấu môn Đá cầu a Mục tiêu: HS biết số quy định trang phục thi đấu mơn Đá cầu b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG DỰ KIẾN SẢN PHẨM VẬN ĐỘNG TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu số quy định trang phục thi đấu môn Đá cầu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Một số quy định trang phục thi đấu môn Đá cầu - Trang phục thi đấu cầu thủ: - HS lắng nghe GV lưu ý số quy định - Các cầu thủ tham gia trang phục thi đấu môn Đá cầu vào trận đấu phải mặc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động quần áo thể thao áo bỏ thảo luận quần - GV yêu cầu HS nhắc lại số quy định - Giày chuyên dụng thi trang phục thi đấu môn Đá cầu đấu (H.3) - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS lớp - Số áo quy định từ – theo dõi, tập theo 15 Số in áo phải rõ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực ràng, số phía sau cao tối nhiệm vụ học tập thiểu 20 cm, số phía GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, trước cao tối thiểu 10 cm chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Nhiệm vụ 1: Luyện tập kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân a Mục tiêu: - Giúp HS hình thành khái niệm làm quen với động tác chuyền cầu mu bàn chân - Giúp HS luyện tập xây dựng kĩ chuyền cầu mu bàn chân, chỉnh sửa kĩ thuật động tác - Giúp HS luyện tập kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân, nâng cao khả phối hợp tâng cầu (để điều chỉnh vị trí rơi cầu) chuyển cầu mu bàn chân b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: • Bài tập: Mô kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân - Nội dung: HS thực mô kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân theo tín hiệu GV - Tập luyện cá nhân theo cặp • Bài tập: Chuyền cầu mu bàn chân (có cầu) - HS thực chuyển cầu mu bàn chân theo tín hiệu GV - Tập luyện cá nhân theo cặp • Bài tập: Phối hợp tâng cầu đùi chuyển cầu mu bàn chân - HS sử dụng kĩ thuật tâng cầu đùi chuyển cầu mu bàn chân để phối hợp chuyên câu qua lại - Tập luyện theo cặp theo nhóm GV gợi ý số tập tương tự cho HS luyện tập: - Chuyền cầu mu bàn chân qua lại qua lưới - Chuyền cầu mu bàn chân qua lại hình ngơi - Chuyền cầu mu bàn chân qua lại tự * Nhiệm vụ 2: Bài tập phát triển tố chất thể lực a Mục tiêu: - Giúp HS phát triển sức nhanh di chuyển - Giúp HS phát triển sức mạnh tốc độ chân b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: • Bài tập: Chạy 30m xuất phát cao - Chuẩn bị: Đường chạy phẳng có độ dài khoảng 50 m, có vạch xuất phát cách vạch đích 30 m, từ vạch đích cách vật giới hạn gần 15 m (tạo an toàn cho HS), đồng hồ bấm - Thực hiện: HS đứng tư xuất phát cao, có hiệu lệnh, thực chạy với tốc độ tối đa vượt qua vạch đích - Tập luyện cá nhân, theo cặp theo nhóm • Bài tập: Bật bục đổi chân liên tục – Chuẩn bị: Bục cao 20 cm, sân tập phẳng, thi tranh hoa nhà - Thực hiện: HS thực bật bục đổi chân liên tục theo hiệu lệnh GV - Tập luyện cá nhân, theo cặp theo nhóm * Nhiệm vụ 3: Trị chơi vận động a Mục tiêu: tạo hứng thú luyện tập, rèn luyện kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân, qua phát triển sức nhanh, sức bền cho HS nâng cao hiệu học tập môn Đá cầu b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV phổ biến trò chơi: Chuyền cầu tiếp sức + Chuẩn bị: Chia học sinh lớp thành đội nhau, đứng thành hàng dọc sau đường biên cuối sân người hỗ trợ đứng đường giới hạn phát cầu, đối diện bên lưới + Cách chơi: Người hỗ trợ ném cầu qua lưới tới đường giới hạn (A), người chơi di chuyển tới đường giới hạn, thực chuyển cầu mu bàn chân trả lại người hỗ trợ, sau di chuyển cuối hàng Đội hoàn thành trước thắng (H.8) - GV tổ chức trò chơi: Đội khéo + Chuẩn bị: Chia học sinh lớp thành đội nhau, đứng thành vòng tròn Mỗi đội cầu + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh, người cầm cầu sử dụng kĩ thuật phát cầu thấp chân diện mu bàn chân chuyển cho đồng đội, sau đội liên tục thực đỡ cầu, tâng cầu chuyển cầu cho Đội giữ cầu không lâu thắng (H.9) - HS tham gia trò chơi vận động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện: + Chia nhóm thảo luận điểm giống khác kĩ thuật phát cầu, chuyền cầu tâng cầu mu bàn chân + Ứng dụng đá cầu tập thể dục buổi sáng, trò chơi giờ, tập luyện nâng cao sức khoẻ (H.10) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực vận dụng vào thực tiễn - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Qúa trình vận động tham gia tích cực phong cách học khác - Bài tập thể dục, người học người học động tác, kĩ thuật - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận - Tạo hội thực - Thu hút tham hành cho người gia tích cực người học học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ……………………………………………………………………………………… ... bổ trợ trị chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh + Năng lực hoạt động thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn đông đảo học sinh quan tâm yêu thích, với kĩ thuật đơn giản, dễ dàng... bổ trợ trị chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh + Năng lực hoạt động thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn đông đảo học sinh quan tâm yêu thích, với kĩ thuật đơn giản, dễ dàng... bổ trợ trò chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh + Năng lực hoạt động thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn đông đảo học sinh quan tâm yêu thích, với kĩ thuật đơn giản, dễ dàng

Ngày đăng: 06/03/2022, 10:23

Mục lục

    CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60m)

    BÀI 1: ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY KĨ THUẬT CHẠY, KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG

    BÀI 2: KĨ THUẬT XUẤT PHÁT VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT

    BÀI 3: KĨ THUẬT VỀ ĐÍCH

    BÀI 1: ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT NÉM BÓNG

    BÀI 2: KĨ THUẬT RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG

    BÀI 3: KĨ THUẬT CHẠY ĐÀ

    CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH

    BÀI 1: ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY, KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG

    BÀI 2: KĨ THUẬT XUẤT PHÁT VÀ VỀ ĐÍCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan