1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ HUYỀN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP BẮC NINH Ngành: Tâm lý học Mã số : 31 04 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ ÚT SÁU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn tơi có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tơi Tác giả luận văn Tạ Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy Khoa Tâm lý - Học Viện Khoa Học Xã Hội, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Út Sáu - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới tập thể giảng viên Trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh đại diện doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhiệt tình giúp đỡ tôi, đồng hành suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc tới em sinh viên CĐK7 cộng tác, giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Dù cố gắng thật nhiều, song điều kiện lực thân hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận xét, góp ý chân thành nhà khoa học, quý thầy cô Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Tạ Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP CỦA SINH VIÊN 11 1.1 Lý luận thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên 11 1.2 Biểu 1.3 Những mức độ biểu thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên 23 yếu tố ảnh hưởng đến thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên 29 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP BẮC NINH 44 3.1 Thực trạng thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh 44 3.2 Những yếu tố tác động đến thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng BN Bắc Ninh ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ Lệch chuẩn HĐTT Hoạt động thực tập SV Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thái độ sinh viên biểu qua mặt nhận thức ý nghĩa hoạt động thực tập doanh nghiệp .44 Bảng 3.2: Thái độ sinh viên biểu qua mặt nhận thức nhiệm vụ thân tham gia hoạt động thực tập doanh nghiệp 47 Bảng 3.3: Thái độ sinh viên biểu qua nhận thức hình thức tổ chức hoạt động thực tập doanh nghiệp 50 Bảng 3.4 Thái độ sinh viên biểu qua mặt xúc cảm - tình cảm hoạt động thực tập doanh nghiệp .52 Bảng 3.5: Thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên biểu qua tích cực mặt cảm xúc hoạt động 54 Bảng 3.6: Thái độ sinh viên hoạt động thực tập doanh nghiệp biểu qua mặt hành vi 57 Bảng 3.7: Sinh viên tự đánh giá kết hoạt động thực tập doanh nghiệp 60 Bảng 3.8 Đánh giá chung thái độ hoạt động thực tập sinh viên Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh 63 Bảng 3.9: Ảnh hưởng số yếu tố chủ quan đến thái độ hoạt động thực tâp sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh 64 Bảng 3.10: Ảnh hưởng số yếu tố khách quan đến thái độ hoạt động thực tập sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc thái độ 16 Hình 1.2 Cấu trúc thái độ hoạt động thực tập 23 Biểu đồ 3.1 Đánh giá chung thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh biểu qua mặt nhận thức 51 Biểu đồ 3.2 Đánh giá chung thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh biểu qua mặt xúc cảm - tình cảm 56 Biểu đồ 3.3 Đánh giá chung thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh biểu qua mặt hành vi 62 Biểu đồ 3.4: Đánh giá chung thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày giai đoạn đầu Cách mạng cơng nghiệp 4.0, xu hướng phát triển hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với phát minh Internet trí tuệ nhân tạo Với thách thức từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi quốc gia phải phát huy tối đa có hiệu nguồn lực, người mà lực lượng học sinh sinh viên có vai trò quan trọng định Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, trường cao đẳng, đại học, SV cần tăng cường nghiên cứu lý luận để nắm vững hệ thống kiến thức đồng thời tăng cường thực hành, thực tế, thực tập để rèn luyện kỹ nghề nghiệp hình thành lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm công việc thân Nhận thức ý nghĩa hoạt động thực hành nghề, trường cao đẳng, đại học phát triển chương trình đào tạo theo hướng giảm kiến thức hàn lâm, tăng cường thực hành, thực tập, thực tế, trải nghiệm nghề nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh thực theo xu hướng Trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Bắc Ninh thành lập từ năm 1970, hợp tác đào tạo với Đức thực mơ hình đào tạo xen kẽ, kết hợp chặt chẽ việc học lý thuyết trường với việc thực tập công ty, doanh nghiệp Trong học kỳ năm học, sinh viên có lần thực tập bao gồm thực tập nhận thức thực tập tốt nghiệp Hoạt động thực tập có vai trị quan trọng khơng với q trình học tập mà cịn với công việc em sau Kết thực tập thường tính điểm với trọng số tương đối lớn học kỳ, ảnh hưởng đến kết xếp loại tốt nghiệp SV Ngoài ra, tập giúp SV tiếp cận với nghề nghiệp mà em lựa chọn Các hoạt động thực tiễn giúp SV hiểu làm cơng việc sau trường có điều chỉnh kịp thời Quá trình áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế công việc giúp em nhận biết điểm mạnh, điểm yếu cần trang bị thêm kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu công việc Tuy nhiên qua quan sát thực tế đơn vị mà SV thực tập kết thực tập em cho thấy phận SV có ý thức tích cực rèn luyện kỹ nghề cách ứng xử văn hóa doanh nghiệp Bên cạnh cịn nhiều SV chưa nhận thức vai trò hoạt động thực tập nên có thái độ tiêu cực thường xuyên vi phạm thời gian làm việc công ty, tự ý bỏ thực tập q trình làm việc khơng tn thủ quy trình dẫn đến sai sót sản phẩm gây tổn thất rấtlớn cho công ty uy tín nhà trường Chính vậy, nghiên cứu thực trạng thái độ SV CĐ Công nghiệp BN HĐTT doanh nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đề xuất kiến nghị phát huy thái độ tích cực hạn chế thái độ tiêu cực SV trình thực tập có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nhằm nâng cao chất lượng đao tạo nhà trường Tuy nhiên, thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ lý trên, định chọn nghiên cứu “Thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh” làm đề tài cho luận văn 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi Việc nghiên cứu thái độ (attitude) từ lâu đề cập tâm lý học, đặc biệt tâm lý học xã hội Người nghiên cứu thái độ A.Ph Lagiurxki (1874- 1917) Trong tác phẩm “Tâm lý học đại cương thực nghiệm” (1912), “Chương trình nghiên cứu nhân cách mối quan hệ với môi trường” (1912), “Bút ký khoa học tính cách” (1916) “Phân loại nhân cách” (1917, 1924) Ơng nói đến vấn đề thái độ chủ quan người với mơi trường bên ngồi A.Ph Lagiurxki chia đời sống tâm lý cá nhân thành lĩnh vực: Thứ nhất: Cơ sở bẩm sinh nhân cách người tính cách, khí chất… tâm lý bên Thứ hai: Hệ thống thái độ nhân cách người với môi trường xung quanh tâm lý bên [1] Theo ông, phản ứng bộc lộ bên ngồi người từ tác động từ mơi trường xung quanh thái độ cá nhân A.Ph Lagiurxki cho rằng, theo nghĩa rộng thái độ với môi trường bên thái độ với cá nhân khác, nhóm người khác, giới tự nhiên Ơng tập trung ý đến thái độ với nghề nghiệp, với lao động, cách ứng xử với người khác [1] *Nghiên cứu thái độ nước phương Tây Thông qua nghiên cứu thích ứng người nơng dân Ba Lan với thay đổi môi trường di cư sang Mỹ, hai nhà tâm lý học người Mỹ W I Thomas F Znaniecki đưa khái niệm thái độ (Năm 1918) Người chia lịch sử nghiên cứu thái độ Phương tây làm ba giai đoạn nhà tâm lý học xã hội Liên Xô P N Sikhirev -Thời kỳ thứ nhất: (Từ khái niệm thái độ sử dụng vào năm 1918 trước chiến tranh giới thứ hai) Đây thời kỳ nghiên cứu phát triển vấn đề thái độ với nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào mối quan hệ thái độ với hành vi cấu trúc, định nghĩa, chức thái độ Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Thomas W.I F Znaniecki (Mỹ) Đặc biệt thời gian có tác giả phát khơng quán thái độ hành vi người nghịch lý Piere -Thời kỳ thứ 2: ( Từ Chiến tranh giới thứ hai đến năm 1950) Vấn đề thái độ thời kỳ tập trung nghiên cứu việc phân tích, tìm hiểu vai trị thái độ việc đạo hành vi (H Trianodis, R Marten, J Traver, H Fillmore, J Kalat ) Do yếu tố khách quan chủ quan nảy sinh trình nghiên cứu nên số lượng nghiên cứu giảm nhiều Tuy vậy, thời kỳ số nhà nghiên cứu để lại tên tuổi G Allport, S Crutchfield, J Bruner ,Liker, Sank, …[21] - Thời kỳ thứ ba: (Từ năm 1950 nay) Thời kỳ này, vấn đề thái độ có vị trí vững tâm lý học xã hội Những quan niệm định nghĩa, cấu trúc, chức thái độ thường bàn đến giai đoạn Có học thuyết, phương pháp xây dựng làm sở để lý giải quan hệ như: Thuyết “tự thể hiện” (Parye Beny), Phương pháp điện mặt đo thái độ gián tiếp qua số sinh lý nhà nghiên cứu Scott Fraser Jonathan Freedman (1966) Như vậy, thấy suốt thời kì kỉ 20 đến nay, phương tây có nhiều cơng trình nghiên cứu thái độ sau phương pháp để tiếp cận làm sáng tỏ tượng tâm lý đặc biệt Bên cạnh kết đạt tồn nhược điểm định Theo Shikiew P.M nhược điểm bế tắc phương pháp luận việc lý giải số liệu thực nghiệm, không lý giải mâu thuẫn thái độ hành vi, tách rời hai thái độ với hoàn cảnh xã hội với hoạt động Qua nghiên cứu tác giả Shikhirev P.M, nhận thấy: Lịch sử nghiên cứu thái độ nói riêng khoa học tâm lý nói chung, trải qua bước thăng trầm với lịch sử phát triển người Nghiên cứu Shikhirew P.M xem nghiên cứu đường cho muốn sâu vào nghiên cứu thái độ thời kì cụ thể *Nghiên cứu thái độ Liên Xô Sau công trình A Ph Lagiurxki khởi xướng nghiên cứu thái độ, nhà tâm lý học Xô Viết V N Miaxisev (1892- 1973) nghiên cứu quan điểm tâm lý học hoạt động, ông xây dựng nên “ học thuyết tháiđộ nhân cách” Theo ông Thái độ hiểu dạng chung hệ thống trọn vẹn mối quan hệ cá nhân có ý thức nhân cách với mặt khác thực khách quan [9] Về thực chất, học thuyết thái độ nhân cách tổ hợp quan điểm mặt lý luận, cho rằng, hạt nhân tâm lý nhân cách hệ thống trọn vẹn mang tính cá thể thái độ có ý thức- chọn lọc, mang tính giá trị chủ quan thực khách quan V N Miaxisev cho hệ thống thái độ nhân cách định đặc điểm xúc cảm, tình cảm việc tri giác thực khách quan phản ứng hành động với tác động từ bên Mọi tổ chức cấu thành nên tâm lý người có liên quan với thái độ hình thức đó, từ thành phần đơn giản đến phức tạp [5] Cũng Liên Xơ trước đây, ngồi tác giả Shikhirev P.M cịn có hai nhà nghiên cứu coi có ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý học Đó D.N Uzantze với cơng trình nghiên cứu “ Thuyết tâm thế”, V.A Iadov với nghiên cứu “Thuyết định vị” Dựa vào thực nghiệm mình, D.N Uzantze đưa học thuyết tâm Theo ông, tâm hiểu trạng thái trọn vẹn chủ thể, sẵn sàng tri giác kiện xảy thực hoạt động theo hướng xác định Nó sở tính tích cực chọn lọc có định hướng chủ thể Tâm xuất có tiếp xúc nhu cầu tình thỏa mãn nhân cách, giúp người thích ứng với điều kiện mơi trường xung quanh Trong học thuyết tác giả tìm hiểu thái độ khía cạnh hành vi cá nhân Thái độ biểu hành động, sử dụng tâm để điều khiển hành động Tuy nhiên, tác giả nhắc đến trình thực hóa nhu cầu sinh lí, mà khơng nhắc đến nhu cầu cá nhân Do vậy, ông nghiên cứu thái độ mặt bật nghiên cứu D.N Uzantze chưa sâu vào phân tích chất thái độ [5] Tác giả V.A Iadov hình thành khái niệm tâm nhằm điều chỉnh hành vi, hoạt động xã hội người dựa học thuyết tâm D.N Uzantze V.A Iadov cho người hệ thống định vị khác nhau, hành vi người điều khiển tổ chức định vị Tác giả cho tâm định vị bậc thấp Khi có tiếp xúc nhu cầu sinh lý đối tượng cần thỏa mãn nhu cầu tâm hình thành Ở vị trí cao hơn, định vị trở nên phức tạp quan trọng hình thành sở hoạt động giao tiếp người nhóm Định vị hình thành từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao điều chỉnh hành vi cá nhân môi trường xã hội khác V.A Iadov nghiên cứu thái độ khíacạnh Nó xây dựng mối quan hệ cách tiếp cận hành vi cá nhân từ khía cạnh khác nghiên cứu tâm lý học xã hội tâm lý học đại cương Tuy nhiên nghiên cứu V.A Iadov cịn hạn chế khơng làm rõ định nghĩa “định vị gì?” chưa chế điều chỉnh hành vi định vị tình xã hội [5] Ngồi tác giả cơng trình nghiên cứu chủ yếu trên, nghiên cứu vấn đề thái độ Liên Xơ cịn phải kể đến thuyết thái độ nhân cách nhà tâm lý học V.N Miaxisev Ông cho “ nhân cách hệ thống thái độ” Theo V.N Miaxisev phản xạ sở sinh lý học thái độ có ý thức người với thực khách quan Theo tác giả thái độ chia làm hai loại: tích cực tiêu cực Cùng với trình, thuộc tính tâm lý, thái độ hình thức thể tâm lý người Tuy nhiên ông lại cho trình tâm lý nhu cầu, thị hiếu, hứng thú, tình cảm, xúc cảm, ý chí… thái độ Như vậy, từ việc lĩnh hội học thuyết thái độ nhân cách A Ph Lagiurxki, V N Miaxisev đưa quan điểm hoạt động vào nghiên cứu giải theo hướng khả thi Tuy vậy, theo quan điểm V.N Miaxisev lại cho tất hoạt động tâm lý hiểu theo nghĩa bao quát xem dạng thái độ, việc mở rộng quan niệm thiếu sở khoa học Tuy vậy, học thuyết thái độ nhân cách có ảnh hưởng lớn, làm tảng cho nghiên cứu vấn đề thái độ Có thể khẳng định, người đặt móng cho tâm lý học theo quan điểm Macxit V N Miaxisev Ngoài ra, V.N Miaxisev dùng thuyết thái độ nhân cách để sử dụng y học [5] Khi nghiên cứu nhân cách phạm trù tâm lý học, V.F.lômp nhà tâm lý học Xô viết đề cập đến thái độ chủ quan nhân cách, chế định quan hệ xã hội thái độ chủ quan thông qua hoạt động giao tiếp người Nói tóm lại, nghiên cứu thái độ nhà Tâm lý học Liên Xô vận dụng cách tiếp cận hoạt động nhân cách thái độ nhu cầu Trong điều kiện hoạt động cá nhân, nhà tâm lý học Liên Xô xem thái độ hệ thống từ luận giải hình thành, chức năng, vị trí thái độ việc chi phối hành vi người Ở Đức cơng trình nghiên cứu thái độ tiêu biểu cơng trình nghiên cứu nhà Tâm lý học xã hội như: Vnâyzơ, V đorxtơ… vấn đề truyền thống, nhà Tâm lý học Đức đề cập tới kiểu định hình thái độ, chế thái độ, coi thái độ thành tố suất lao động tập thể Trên sở quan điểm nghiên cứu thái độ nhà tâm lý học Liên Xô thái độ khái quát lĩnh vực nghiên cứu sau: Thái độ với nghề nghiệp cá nhânvà lao động (N I Krulov, V X Philatov…) Mối quan hệ qua lại thái độ cá nhân tập thể, nhóm ( L I Bozovic, I G Bêiaevxki, V N Miaxisev…) Sự hình thành thái độ mơn học (L I Bozovic, A N Leonchiev, K I Melnhicova, L X Xlavina…) Mối quan hệ trẻ em người lớn (M I Lixina, A V Petrovxki, A I Serbacov…) [13] Tóm lại: Các nhà tâm lý học Liên Xơ vận dụng cách linh hoạt cách tiếp cận hoạt động - nhân cách, gắn thái độ với nhu cầu cá nhân điều kiện hoạt động, với nhân cách Khi nghiên cứu, tác giả xem xét thái độ hệ thống từ luận giải việc xuất thái độ, cấu trúc, vị trí, chức việc điều hành hành vi người 2.2 Nghiên cứu thái độ Việt Nam Khi nghiên cứu vấn đề thái độ tác giả Việt Nam thường tập trung ý bình diện như: khái niệm, cấu trúc, chức đặc điểm thái độ với tác giả tiêu biểu Trần Hiệp, Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, … Trong tác phẩm “Tâm lý học xã hội, vấn đề lý luận” (1996) Trần Hiệp tìm hiểu thái độ giới thiệu nhiều cơng trình nghiên cứu với giới vấn đề Ông sử dụng khái niệm “thái độ” để giải thích hành vi cá nhân xã hội Ông cho rằng, người cảm nhận suy nghĩ, tưởng tượng bên tâm trí người định hành vi thể bên người Có nghĩa là, biết hành vi cá nhân biết thái độ họ Do vậy, muốn thay đổi hành vi phải thay đổi thái độ thân cá nhân đó.[8] Theo tác giả Phạm Minh Hạc nghiên cứu động học tập, ông cho thái độ cách biểu động học tập [2]; mục đích, nhiệm vụ hàng đầu dạy học bên cạnh việc cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp [3] Hai tác giả Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức Cũng với quan điểm tương tự cho thái độ bốn thành phần nội dung dạy học đại học (hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo, hệ thống khái niệm hoạt động sáng tạo, hệ thống chuẩn mực thái độ với thực) 10 hệ người tổ chức, kỹ như: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ lắng nghe thấu hiểu, kỹ xử lý tình huống,kỹ hòa giải tranh chấp, kỹ mềm……là bắt buộc phải có ngườ lao động Một đầu linh hoạt nhạy bén, giao tiếp tốt dễ dàng việc tạo dựng nên mối quan hệ phòng làm việc Các kỹ sinh viên hồn tồn tự trang bị cho từ học.Tham gia nhiều hoạt động ngoại khố, tích cực quan hệ , giao tiếp với người,bồi dưỡng nhân cách sống thân, không ngừng học hỏi , trau dồi, tham gia buổi hội thảo, khóa học đào tạo kỹ năng, hay kiện lớn nhân ,tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với người chung chuyên môn,tiếp thu chia sẻ người thành công nghề…dần dần, sinh viên có đủ kỹ cần thiết để thành cơng Ngồi ra, để đạt hiệu cao q trình thực tập doanh nghiệp SV cần đáp ứng yêu cầu sau: Tôn trọng làm việc nội quy đơn vị Khi thực tập em tiếp xúc môi trường chuyên nghiệp làm việc cơng nhân thực thụ Chính ví em phải tuyệt đối tuân thủ nội quy quy định đơn vị thực tập yêu cầu Sinh viên cần chủ động hình thành văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp văn hóa quan, doanh nghiệp nơi thực tập Muốn có điều đó, sinh viên cần chủ động hình thành kỹ mềm trình học tập nhà trường Sinh viên cần chủ động tìm hiểu giới nghề nghiệp để sẵn sàng có thái độ tích cực mơi trường thực tập doanh nghiệp Đồng thời, sinh viên cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tổ chức để thân hồn thành khóa thực tập đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1.A Ph Lagiurxki, Tâm lý học đại cương thực nghiệm, NXB Giáo dục Hà Nội 1975 Vũ Dũng (2004), Thái độ hành vi người dân mơi trường, Tạp chí tâm lý học, Số Phạm Minh Hạc(1998), Văn hoá giáo dục, giáo dục văn hoá., Báo nhân dân chủ nhật số 24 Phạm Minh Hạc(1998), Tâm lý học, Giáo trình dùng cho trường ĐHSP NXB Giáo dục Hà Nội- 1998 Tập Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phúc (CB) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cao Xuân Hải (2017), Thái Độ hợp tác cha mẹ với giáo viên chủ nhiệm trường trung học sở, Luận án tiến sĩ Lê Văn Hảo – Knud Slarsen (2000), Hành vi tổ chức, Nxb, Đại học Quốc Gia Trần Hiệp - Đỗ Long (1991), Sổ tay tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lebon.G (2006), Tâm lý học đám đông, Nxb tri thức 10 Đào Thị Oanh (2004), Một số khía cạnh xung quanh vấn đề phương pháp nghiên cứu thái độ, Tạp chí Tâm lý học, 3/2004: 43- 48 11 Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Vũ Thị Như Quỳnh (2007), Nghiên cứu thái độ yếu tố ảnh hưởng đến thái độ môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tâm lý học 14 Hoàng Thị Sinh Viên (2016), Thái độ học tập môn học kết cấu Sinh viên trường Đại học Xây Dựng , Luận văn thạc sĩ tâm lý học 15 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt,Nxb Văn hóa thơng tin Tài liệu tiếng anh 16 Alexander, A,Hanson, J (2008), taking sides: Clashing Views in Mass Media anh Social, Tenth Edition, McGraw – Hill Higher Education 17 G W Allport- Attitude In C Muchison- Ed Handbook of social psychology 18 La Parie - Attitudes and action Soicial foces.1934 19 Leone, Ch And Wingate, C.A, Functional Approach to Uderstanding Attitude Toward AIDS Victims, The Journal of Social Psychology, 131 (6), 761 - 768,2001 20 H S Fillmore- psychology a scientific study of man Wadxworth publishing company Inc Bellmont Califonia 1961-1965 21 Johnson, E.F, &Sigal, H (1971), the bogus pineline: A new paradigm for mesuring affect anh attitude, Pshycholory Bulletin, No 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên) Nhằm khảo sát thực trạng thái độ hoạt động thực tập thực tập doanh nghiệi, xin anh / chị vui lịng cho biết số thơng tin Anh chị trả lời cách đánh dấu X vào ô phù hợp Xin trân trọng cảm ơn Anh chị cho biết đôi điều thân: Họ tên anh/ chị :………………………………………………… Sinh viên khóa: ………………………………………… Câu Anh (chị) có nhận thức ý nghĩa hoạt động thực tập doanh nghiệp? Ý nghĩa Rất đồng ý Phần lớn đồng ý Học hỏi kinh nghiệm thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Thay đổi kết học tập Tăng cường mối quan hệ giới nghề nghiệp Nhận biết điểm mạnh, điểm yếu thân Trang bị thêm kiến thức chuyên môn Rèn luyện kỹ nghề nghiệp Rèn luyện kỹ mềm Tạo hứng thú nghề nghiệp Trải nghiệm môi trường thực tế Tự tin xin việc Cơ hội việc làm khả phát triển Phần lớn không đồng ý Khơng đồng ý Câu Anh (chị) có nhận thức nhiệm vụ thân tham gia vào hoạt động thực tập doanh nghiệp? Nội dung Rất đồng ý Trước thực tập Tìm sở thực tập phù hợp với chuyên ngành học Tìm hiểu nội quy quy định nơi thực tập Tìm hiểu tổng qt kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất cơng đoạncủa q trình sản xuất doanh nghiệp Tìm hiểu văn hóa quan nơi thực tập Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực tập Hăng say làm việc, rèn luyện kỹ nghề Xây dựng tác phong cơng nghiệp Tích cực tham gia hoạt động tập thể văn Trong thực tập nghệ, thể dục thể thao Tìm hiểu rèn luyện cách thức giao tiếp công ty, doanhnghiệp Tìm hiểu rèn luyện cách tổ chức cơng việc cách quản lý thời gian cho hợp lý hiệuquả Rèn luyện tính tự giác, chịu đựng áp lực cơng việc để trở thành nhân viên thực thụ saunày Hồ nhập mơi trường làm việc thực tế, áp dụng kiến thức học vào công việc công ty, doanhnghiệp Xây dựng mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp Sau thực tập Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong làm việc công nghiệp Phát triển môi quan hệ với giới nghề nghiệp Phần lớn đồng ý Phần lớn không Không đồng ý đồng ý Câu Anh (chị) có nhận thức hình thức tổ chức hoạt động thực tập doanh nghiệp? Rất Nội dung phù hợp Trước Phổ biến nội quy công ty thực tập Phân công giáo viên quản lý Phần Phần lớn lớn không phù phù hợp hợp Không phù hợp Phân công vị trí làm việc Trong Quản lý theo dõi thực tập thực tập Kiểm tra thực tập Sau thực tập Đánh giá kết thực tập Câu Khi tham gia vào hoạt động doanh nghiệp, anh(chị) có xúc cảm gì? Nội dung Rất thích Phần lớn thích Phần lớn khơng thích Tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp để có Trước thực tập cách ứng xử thái độ tác phong phù hợp Tìm hiểu tổng qt kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất cơng đoạn q trình sản xuất doanh nghiệp Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Trong thực tập Chấp hành nội quy nơi thực tập Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại Làmviệc nhân viên thực thụ, vui vẻ hòa đồng với người nơi thực tập Trao đổi với giáo viên quản lý tình hình thực tập ghi chép đầy đủ nhật ký cơng việc Sau thực tập Duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp Viết nộp báo cáo Khơng thích Câu Khi tham gia vào hoạt động thực tập doanh nghiệp anh (chị) thường có cảm xúc tích cực nào? Nội dung Rất Phần Phần lớn Khơng tích lớn khơng tích cực tích cực tích cực cực Tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp để có Trước thực tập cách ứng xử thái độ tác phong phù hợp Tìm hiểu tổng quát kỹ thuật, công nghệ sản xuất công đoạn trình sản xuất doanh nghiệp Trong thực tập Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Chấp hành nội quy nơi thực tập Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại Làmviệc nhân viên thực thụ, vui vẻ hòa đồng với người nơi thực tập Trao đổi với giáo viên quản lỳ tình hình thực tập ghi chép đầy đủ nhật ký công việc Sau thực tập Duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp Viết nộp báo cáo Câu Trong trình thực tập doanh nghiệp anh(chị) thường xuyên có hành động nào? Nội dung Rất thường xun Tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp Trước thực tập để có cách ứng xử thái độ tác phong phù hợp Tìm hiểu tổng quát kỹ thuật, công nghệ sản xuất cơng đoạncủa q trình sản xuất doanh nghiệp Chấp hành nội quy nơi thực tập, đảm bảo kỷ luật lao động Tinh thần làm việc say sưa, Trong động Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực tập Tích cực, tự giác rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại Tạo ấn tượng tốt với doanh nghiệp, làm việc nhân viên thực thụ Thường xuyên trao đổi với giáo viên quản lỳ tình hình thực tập ghi chép đầy đủ nhật ký cơng việc Sau thực tập Duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp Viết nộp báo cáo Câu Anh (chị) tự đánh giá kiến thức, kỹ học hỏi qua trình thực tập doanh nghiệp? Nội dung Tốt Khá Trung Bình Tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp để có cách ứng xử Trước thực tập thái độ tác phong phù hợp Tìm hiểu tổng qt kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất cơng đoạn q trình sản xuất doanh nghiệp Chấp hành nội quy nơi thực tập, Trong thực tập đảm bảo kỷ luật lao động Tinh thần làm việc say sưa, động Tích cực, tự giác rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại Tạo ấn tượng tốt với doanh nghiệp, làm việc nhân viên thực thụ Thường xuyên trao đổi với giáo viên quản lý tình hình thực tập ghi chép đầy đủ nhật ký cơng việc Sau Duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp Yếu thực Viết nộp báo cáo tập Câu Những yếu tố chủ quan tác động đến thái độ hoạt động thực tập anh (chị) doanh nghiệp? TT Các yếu tố Động Hứng thú Nhu cầu Sở thích Năng lực Rất ảnh Phần lớn ảnh hưởng Không ảnh hưởng ảnh hưởng phần hưởng Câu 9.Những yếu tố khách quan tác động đến thái độ đơí với hoạt động thực tập anh (chị) doanh nghiệp? TT Các yếu tố Rất ảnh hưởng Điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị Nội quy, quy định doanh nghiệp Phương pháp giáo viên quản lý Tiền hỗ trợ Bầu khơng khí tâm lý tập thể Phần lớn ảnh hưởng Ảnh hưởng Không phần ảnh hưởng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên quản lý doanh nghiệp) Nhằm khảo sát thực trạng thái độ hoạt động thực tập thực tập doanh nghiệi sinh viên, xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin Thầy(cô) trả lời cách đánh dấu X vào ô phù hợp Xin trân trọng cảm ơn Thầy (cô) cho biết đôi điều thân: Họ tên Thầy/cô :………………………………………………… Câu Thầy/Cơ có đánh nhận thức ý nghĩa hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên? Ý nghĩa Rất đồng ý Phần lớn đồng ý Học hỏi kinh nghiệm thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Thay đổi kết học tập Tăng cường mối quan hệ giới nghề nghiệp Nhận biết điểm mạnh, điểm yếu thân Trang bị thêm kiến thức chuyên môn Rèn luyện kỹ nghề nghiệp Rèn luyện kỹ mềm Tạo hứng thú nghề nghiệp Trải nghiệm môi trường thực tế Tự tin xin việc Cơ hội việc làm khả phát triển Phần lớn khơng đồng ý Khơng đồng ý Câu Thầy/cơ có đánh nhận thức nhiệm vụ sinh viên tham gia vào hoạt động thực tập doanh nghiệp? Nội dung Rất đồng ý Trước thực tập Tìm sở thực tập phù hợp với chuyên ngành học Tìm hiểu nội quy quy định nơi thực tập Tìm hiểu tổng quát kỹ thuật, công nghệ sản xuất công đoạncủa trình sản xuất doanh nghiệp Tìm hiểu văn hóa quan nơi thực tập Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực tập Hăng say làm việc, rèn luyện kỹ nghề Xây dựng tác phong công nghiệp Tích cực tham gia hoạt động tập thể văn Trong thực tập nghệ, thể dục thể thao Tìm hiểu rèn luyện cách thức giao tiếp cơng ty, doanhnghiệp Tìm hiểu rèn luyện cách tổ chức công việc cách quản lý thời gian cho hợp lý hiệuquả Rèn luyện tính tự giác, chịu đựng áp lực cơng việc để trở thành nhân viên thực thụ saunày Hoà nhập môi trường làm việc thực tế, áp dụng kiến thức học vào công việc công ty, doanhnghiệp Xây dựng mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp Sau thực tập Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong làm việc công nghiệp Phát triển môi quan hệ với giới nghề nghiệp Phần lớn đồng ý Phần lớn không Không đồng ý đồng ý Câu Thầy/cơ có đánh cảm xúc sinh viên tham gia vào hoạt động thực tập doanh nghiệp? Nội dung Rất thích Phần lớn thích Phần lớn khơng Khơng thích thích Tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp để có cách ứng xử Trước thực tập thái độ tác phong phù hợp Tìm hiểu tổng quát kỹ thuật, công nghệ sản xuất cơng đoạn q trình sản xuất doanh nghiệp Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Trong thực tập Chấp hành nội quy nơi thực tập Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại Làmviệc nhân viên thực thụ, vui vẻ hòa đồng với người nơi thực tập Trao đổi với giáo viên quản lỳ tình hình thực tập ghi chép đầy đủ nhật ký công việc Sau thực tập Duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp Viết nộp báo cáo Câu Thầy/cơ có đánh tích cực cảm xúc tham gia hoạt động doanh nghiệp sinh viên ? Nội dung Tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp để có cách ứng xử Trước thực tập thái độ tác phong phù hợp Tìm hiểu tổng quát kỹ thuật, công nghệ sản xuất cơng đoạn q trình sản xuất doanh nghiệp Trong thực tập Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Chấp hành nội quy nơi thực tập Rất Phần Phần lớn tích lớn khơng Khơng tích cực tích cực tích cực cực Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại Làm việc nhân viên thực thụ, vui vẻ hòa đồng với người nơi thực tập Trao đổi với giáo viên quản lỳ tình hình thực tập ghi chép đầy đủ nhật ký công việc Sau thực tập Duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp Viết nộp báo cáo Câu Thầy/cô đánh hành động sinh viên trình thực tập doanh nghiệp? Nội dung Tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp để có cách ứng Trước thực tập xử thái độ tác phong phù hợp Tìm hiểu tổng qt kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất cơng đoạncủa q trình sản xuất doanh nghiệp Chấp hành nội quy nơi thực Trong thực tập tập, đảm bảo kỷ luật lao động Tinh thần làm việc say sưa, động Tích cực, tự giác rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại Tạo ấn tượng tốt với doanh nghiệp, làm việc nhân viên thực thụ Thường xuyên trao đổi với giáo viên quản lỳ tình hình thực tập ghi chép đầy đủ nhật ký công việc Rất thường xuyên Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Sau thực tập Duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp Viết nộp báo cáo PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU Dành cho sinh viên Câu Anh (chị) có nhận thức thề ý nghĩa hoạt động thực tập doanh nghiệp? ………………………………………………………………………………………… Câu Khi tham gia vào hoạt động thực tập doanh nghiệp, Anh (chị) có nhận thức nhiệm vụ thân mình? ………………………………………………………………………………………… Câu 3.Trong trình làm việc doanh nghiệp, Anh (chị) có cảm xúc gì? ………………………………………………………………………………………… Câu Trong trình thực tập doanh nghiệp, anh (chị) thường có hành vi nào? ………………………………………………………………………………………… Câu Những yếu tố tác động đến anh (chị) tham gia thực tập doanh nghiệp? ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên quản lý doanh nghiệp) Câu Thầy/Cơ có đánh nhận thức ý nghĩa hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên? ………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/cơ có đánh nhận thức nhiệm vụ sinh viên tham gia vào hoạt động thực tập doanh nghiệp? ………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/cơ có đánh cảm xúc sinh viên tham gia vào hoạt động thực tập doanh nghiệp? ………………………………………………………………………………………….… Câu Thầy/cô đánh vi sinh viên trình thực tập doanh nghiệp? …………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/cô đánh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực tập sinh viên? …………………………………………………………………………………………… ... CỨU THỰC TIỄN VỀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP BẮC NINH 44 3.1 Thực trạng thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên. .. độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên a Khái niệm thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên Từ phân tích hoạt động thực tập, theo chúng tôi: Thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp. .. NGHIỆP BẮC NINH 3.1 Thực trạng thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh 3.1.1 Thực trạng thái độ hoạt động thực tập doanh nghiệp sinh viên trường cao đẳng Công

Ngày đăng: 04/03/2022, 16:42

Xem thêm:

Mục lục

    Tác giả luận văn

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    7. Kết cấu của luận văn

    1.1. Lý luận về thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên

    Hình 1.1. Cấu trúc của thái độ

    *Thực tập nhận thức:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w