Chương 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanhnghiệp của sinh viên Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh
3.1.1. Thực trạng thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh biểu hiện qua mặt nhận thức.
3.1.1.1. Thực trạng thái độ của sinh viên được biểu hiện qua mặt nhận thức về ý nghĩa của hoạt động thực tập
Khi tham gia vào bất cứ hoạt động nào thì cá nhân phải có sự hiểu biết về vấn đề đó thì mới tiến hành hoạt động đó có kết quả. Để HĐTT được tiến hành hiệu quả thì SV phải có những hiểu biết nhất định về vai trị, ý nghĩa của HĐTT. Khi tìm hiểu về nhận thức của SV về ý nghĩa của HĐTT chúng tôi đã đưa ra 11 nhận định để các em lựa chọn. Kết quả thu được ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Thái độ của sinh viên được biểu hiện qua mặt nhận thức về ý nghĩa của hoạt động thực tập
TT Ý nghĩa
Sinh Viên Giáo viên Doanh nghiệp
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1 Học hỏi kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động
nghề nghiệp
3.85 0.36 3.4 0.71 3.71 0.45
2 Thay đổi kết quả học tập 3.05 0.73 3.07 0.93 3.57 0.73
3 Tăng cường các mối quan hệ trong thế giới nghề
nghiệp 2.82 0.94 1.93 0.85 2 0.53
4 Nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân
2.21 0.99 2 0.82 1.71 0.45
5 Trang bị thêm những kiến thức chuyên môn 2.58 1.01 1.8 0.83 2.29 0.88
6 Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp 2.98 0.99 2.90 0.7 2.57 0.9
7 Rèn luyện kỹ năng mềm 2.96 1.08 1.87 0.88 2 0.53
8 Tạo hứng thú nghề nghiệp 2.56 0.88 1.8 0.65 2 0.53
9 Trải nghiệm trong môi trường thực tế 3.41 0.54 3.4 0.88 3.86 0.53
10 Tự tin khi đi xin việc 2.49 0.94 2.27 0.93 2.29 0.35
11 Cơ hội việc làm và khả năng phát triển 2.32 0.86 2 0.82 1.86 0.45
Trong các yếu tố để đánh giá nhận thức của SV về ý nghĩa của hoạt động thực tập tại doanh nghiệp thì yếu tố được SV đánh giá cao nhất là được học hỏi kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp (ĐTB = 3.85) và trải nghiệm trong môi trường thực tế (ĐTB = 3.41). Với tâm thế của một SV đang học trên ghế nhà trường rất bỡ ngỡ với một mơi trường hồn tồn mới đó là thực tập tại doanh nghiệp thì họ cho rằng khi tham gia vào hoạt động đó thì SV có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống. Những kinh nghiệm này sẽ được hình thành dần dần trong bản thân mỗi sinh viên; ví dụ như sẽ học hỏi được việc đi làm phải đúng giờ tuyệt đối không được đi làm muộn, hoặc khi xin nghỉ làm phải có đơn và được sự đồng ý của người quản lý trực tiếp. Nó khơng đơn thuần như đang ngồi trên ghế nhà trường, bạn có thể đi muộn một chút khơng sao hoặc hơm nay bạn hơi ốm cũng có thể nghỉ một vài buổi mà có thể khơng cần xin phép ai cả. Hoặc các em sẽ học hỏi thêm được nhiều bài học kinh nghiệm về cách ứng xử, ứng phó với các tình huống xảy ra trong thực tế. Vì vậy, hai yếu tố này được sinh viên đánh giá ở Mức độ 4: Mức cao: 3,25 ≤ ĐTB ≤ 4.
Nhưng ngược lại hai yếu tố khác được SV nhận thức về ý nghĩa của hoạt động thực tập lại ở mức thấp nhất nhưng vẫn đạt ở Mức độ 2: Mức trung bình: 1,75 ≤ ĐTB ≤ 2,49 là yếu tố nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân (ĐTB = 2,21) và Cơ hội việc làm và khả năng phát triển (ĐTB = 2,32). SV cho rằng trong quá trình thực tập cũng chỉ đơn thuần là làm một công việc theo dây chuyền, các thao tác được lặp đi lặp lại nên không chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và khơng có cơ hội việc làm, khả năng phát triển.
So sánh với phần đánh giá về nhận thức của SV về ý nghĩa của HĐTT thì cán bộ giáo viên quản lý và doanh nghiệp cũng đồng quan điểm. Yếu tố được giáo viên quản lý và doanh nghiệp đánh giá cao là học hỏi kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp và trải nghiệm trong mơi trường thực tế. Như vậy, có thể thấy rằng, SV đã nhận thức được những ý nghĩa cơ bản nhất của HĐTT.
Tuy nhiên, các yếu tố được giáo viên đánh giá SV nhận thức được ở mức thấp nhất là trang bị thêm những kiến thức chuyên môn (ĐTB = 1.8) và yếu tố tạo hứng thú nghề nghiệp (ĐTB = 1.8). Doanh nghiệp cũng đánh giá với số điểm tương tự. Điều đó khẳng định rằng, SV khi bước vào mơi trường thực tập thì chưa nhận biết được hết ý nghĩa của HĐTT, SV chỉ nhận biết được những ý nghĩa cơ bản, trước mắt mà chưa nhận biết được những ý nghĩa, vai trị bao qt khác của HĐTT. Ví dụ trong q trình thực tập, SV được rèn luyện kỹ năng mềm thông qua hoạt động giao tiếp. Hoặc sau khi tốt nghiệp ra trường, được trải qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp SV sẽ có bản lĩnh và tự tin hơn rất nhiều khi đi xin việc.
Đánh giá nhận thức của SV CĐ Công Nghiệp Bắc Ninh về ý nghĩa của HĐTT, GV LTQ- Giáo viên quản lý thực tập trường CĐ Công Nghiệp BN chia sẻ: “ Nhìn chung SV đã hiểu được vai trị và ý nghĩa của HĐTT . Trước khi đi thực tập, nhà
trường có cử giáo viên quản lý xuống gặp gỡ SV và nói rõ ý nghĩa, vai trị của HĐTT đối với các em…Ban đầu các em còn bỡ ngỡ nhưng sau khi thực tập thực tế tại doanh nghiệp thì các em nhanh chóng nhận thức được ý nghĩa của hoạt động này”
Đồng ý với ý kiến trên, giáo viên TTH- giáo viên quản lý thực tập bổ sung thêm: “khi các em chuẩn bị đi thực tập,
ngay trong đề cương thực tập cũng đã nêu rõ ý nghĩa của HĐTT, điều này càng giúp các SV nắm rõ và nắm chắc hơn về vấn đề thực tập”.
Anh TQT (Đại diện quản lý SV thực tập tại công ty ABB) cho rằng : “Nhiều SV chưa nhận thức được ý nghĩa của
HĐTT tại các doanh nghiệp, các em chưa thấy được cơ hội việc làm và khả năng phát triển ở công ty nếu các em nỗ lực làm việc hết mình. Các em chỉ thấy được rằng được đi thực tập là được trải nghiệm về công việc tại các doanh nghiệp mà thôi”.
Qua kết quả nghiên cứu và qua các ý kiến của các thầy cô quản lý và cán bộ tại doanh nghiệp cho thấy rằng SV phần lớn nhận thức được ý nghĩa của HĐTT, tuy nhiên SV đánh giá cao vào các nội dung có ý nghĩa cơ bản mà chưa thấy được vai trò trọng tâm của HĐTT là bồi dưỡng các SV trở thành những người vừa hồng vừa chuyên. Đây là một trong những nội dung mà các trường cao đẳng, đại học và các doanh nghiệp cần chú
ý để có thể giúp SV ngay từ khi bước chân vào cơ sở thực tập phải nhận thức được ý nghĩa và vai trò của hoạt động này.
3.1.1.2. Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp được biểu hiện qua mặt nhận thức nhiệm vụ của bản thân mỗi sinh viên. Theo quy định thì SV phải thực hiện những nhiệm vụ do đơn vị tiếp nhận SV thực tập đưa ra. Để HĐTT có ý nghĩa và đạt hiệu quả cao thì SV cần nhận thức và thực hiện tốt các nhiệm vụ trong q trình thực tập. Chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu nhận thức của SV về các nhiệm vụ khi đi thực tập và kết quả thể hiện ở bảng 3.2 dưới đây.
Bảng 3.2: Thái độ của sinh viên được biểu hiện qua mặt nhận thức nhiệm vụ của bản thân khi tham gia hoạt động thực tập tại doanh nghiệp.
TT
Nội dung Sinh Viên Giáo viên
Doanh nghiệp ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Trước khi thực tập
Tìm cơ sở thực tập phù hợp với chuyên ngành học 3.21 0.6 3.73 0.44 3.71 0.45
Tìm hiểu về nội quy quy định của nơi thực tập 2.74 1 3.4 0.61 2.57 1.05
Tìm hiểu tổng quát về kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất và các cơng đoạn của
q trình sản xuất tại doanh nghiệp 2.76 1.02 2 0.82 3 0.76
Trong khi thực
tập
Tìm hiểu văn hóa cơ quan nơi thực tập 2.82 0.93 2.73 1 2 0.76
Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực tập 3.22 0.58 3.8 0.4 3.86 0.35
Hăng say làm việc, rèn luyện kỹ năng nghề 2.65 0.87 2.13 0.96 2 0.53
Xây dựng tác phong công nghiệp 2.75 0.8 2.13 0.81 2.43 0.9
Tích cực tham gia các hoạt động tập thể văn nghệ, thể dục thể thao
2.56 0.94 2 0.82 2.57 0.9
Tìm hiểu và rèn luyện về cách thức giao tiếp trong công ty, doanhnghiệp.
3.1 0.71 1.87 0.62 2 0.76
Tìm hiểu và rèn luyện cách tổ chức
cơng việc và cách quản lý thời gian sao cho hợp lý và
hiệuquả. 2.44 0.98 1.8 0.4 1.86 0.35
Rèn luyện tính tự giác, chịu đựng được
áp lực của công việc để có thể trở thành một nhân viên thực thụ sau này.
3.2 0.7 1.87 0.81 3.71 0.45
Hồ nhập mơi trường làm việc thực tế,
áp dụng các kiến thức đã học vào công việc của một công
ty, doanh nghiệp. 3.13 0.77 2.13 0.81 3.57 0.73
Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp 3.06 0.72 1.87 0.62 1.86 0.64
Sau thực
tập
Rèn luyện được ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong làm việc trong công nghiệp
2.77 0.83 2.4 0.88 2 0.76
Phát triển mối quan hệ với thế giới nghề nghiệp 2.46 0.94 1.8 0.54 2 0.53
Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy: SV CĐ Cơng Nghiệp BN có nhận thức phần lớn ở mức tích cực (2,50 ≤ ĐTB ≤ 3,24) về nhiệm vụ của SV khi tham gia HĐTT. Những nhiệm vụ được SV nhận thức đầy đủ là: Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực tập (ĐTB = 3.22); Tìm cơ sở thực tập phù hợp với chuyên ngành học (ĐTB = 3.14). SV đã nhận thức được nhiệm vụ chính của bản thân mình trước hoạt động thực tập tại các doanh nghiệp. Trước khi đi thực tập thì bản thân mình phải có nhiệm vụ tìm cơ sở thực tập phù hợp với chuyên ngành mình học nhất từ đó mới tạo ra hứng thú, đam mê nghề nghiệp, tạo động lực cho việc hồn thành khóa thực tập tốt nhất. Đặc biệt, trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp SV đã nhận thức được một điều rằng luôn luôn phải thực hiện đúng nội quy, quy định của doanh nghiệp.
SV NPA – Khoa Cơ khí trường CĐ Cơng nghiệp BN cho rằng: “Trước khi đi thực tập em được các thầy cô nhắc nhở rất
nhiều và yêu cầu chúng em phải tìm hiểu kỹ về đơn vị thực tập, nên em nghĩ để làm việc thật tốt thì trước tiên em phải tìm hiểu về nhiệm vụ của bản thân khi tham gia thực tập. Em thấy nhiệm vụ nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực tập là quan trọng nhất”
Hai yếu tố được SV nhận thức về nhiệm vụ của bản thân ở mức thấp đó là việc tìm hiểu về rèn luyện cách tổ chức công việc và cách quản lý thời gian sao cho hợp lý và hiệu quả (ĐTB = 2.44) và yếu tố phát triển mối quan hệ với thế giới nghề nghiệp (ĐTB = 2.46). Hầu hết SV đều chưa hình thành cách quản lý thời gian phù hợp cho bản thân. Họ chỉ đơn thuần nghĩ rằng hàng ngày đi làm, đến cơng ty giao cho nhiệm vụ gì thì làm nhiệm vụ ấy, khi hết cơng việc thì về nhà ăn cơm, nghỉ ngơi hoặc giao lưu với bạn bè mà
đề ra kế hoạch ngày hơm nay mình sẽ thực hiện những cơng việc gì, thời gian cịn lại mình sẽ làm gì. SV nghĩ rằng việc tổ chức cơng việc là do quản lý của mình ở cơng ty phải làm. Thứ hai là họ cũng không mấy để tâm đến yếu tố phát triển mối quan hệ với thế giới nghề nghiệp. Sinh viên cho rằng, khi đi thực tập đơn giản là chỉ quen các anh chị cùng công ty, gần vị trí làm việc của mình mà họ khơng nghĩ rằng cần phải tạo ra những mối quan hệ nghề nghiệp càng sâu, càng rộng càng tốt. Mặc dù vậy, mức độ thấp nhất của các yếu tố trên vẫn đạt ở Mức độ 2: Mức trung bình: 1,75 ≤ ĐTB ≤ 2,49. Tức là sinh viên vẫn nhận thức được tầm quan trọng của các yếu tố nhưng ở mức trung bình.
Khi được hỏi về sự đánh giá nhận thức nhiệm vụ của SV anh ĐQB đại diện công ty Công ty SamSung Display “SV nhận
thức được nhiệm vụ của họ là luôn chấp hành nội quy nơi thực tập tuy nhiên các nhiệm vụ quan trọng để trở thành một người cơng nhân lành nghề thì cịn thiếu và yếu. Ví dụ yếu tố hăng say làm việc, rèn luyện kỹ năng nghề không được đánh giá cao. Nếu yếu tố này được chú trọng, chắc chắn SV đó sẽ đạt kết quả cao trong kỳ thực tập”
Khi so sánh điểm khác biệt giữa nhận thức về nhiệm vụ của sinh viên trong HĐTT với đánh giá của giáo viên quản lý và doanh nghiệp ta thấy khơng có sự khác biệt như sau: Cụ thể ở những nội dung: Hăng say làm việc, rèn luyện kỹ năng nghề; Xây dựng tác phong cơng nghiệp;Tìm hiểu và rèn luyện về cách thức giao tiếp trong cơng ty, doanh nghiệp;Tìm hiểu và rèn luyện cách tổ chức công việc và cách quản lý thời gian sao cho hợp lý và hiệu quả; Rèn luyện tính tự giác, chịu đựng được áp lực của công việc để có thể trở thành một nhân viên thực thụ sau này. Điều đó có nghĩa là SV cho rằng bản thân của mình nhận thức chưa cao nhiệm vụ của bản thân khi tham gia vào hoạt động thực tập. Giáo viên, doanh nghiệp cũng đánh giá SV chưa nhận thức rõ được nhiệm vụ của bản thân các em.
Qua phân tích bảng số liệu và các ý kiến từ phiếu phỏng vấn sâu cho thấy SV trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh nhận thức được các nhiệm vụ cơ bản theo quy định của doanh nghiệp. Nhưng, những yếu tố quyết định đến sự thành công, quyết định đến kết quả của kỳ thực tập thì chưa được các em đánh giá cao. Do vậy, trước khi các SV đi thực tập, về phía nhà trường cần làm cho các em nhận thức rõ được những nhiệm vụ trọng tâm của bản thân để có thể hồn thành kỳ thực tập có kết quả cao nhất.
3.1.1.3. Thái độ của sinh viên được biểu hiện qua nhận thức hình thức tổ chức của hoạt động thực tập tại doanh nghiệp
Để tìm hiểu về thái độ của sinh viên được biểu hiện qua mặt nhận thức hình thức tổ chức của HĐTT tại doanh nghiệp, chúng ta cùng đi phân tích bảng 3.3.
Nhận thức đúng đắn và đầy đủ Nhận thức phần lớn đúng đắn và đầy đủ Nhận thức ở mức chưa đúng Nhận thức không đúng 61.2 28.8 82
Bảng 3.3: Thái độ của sinh viên biểu hiện qua nhận thức hình thức tổ chức của hoạt động thực tập tại doanh nghiệp. Nội dung
ĐTB ĐLC Xếp hạng
Trước TT Phổ biến nội quy của công ty 3.03 0.67 6
Phân công giáo viên quản lý 2.77 0.87 4
Trong khi
TT
Phân cơng vị trí làm việc 2.91 0.76 5
Quản lý và theo dõi thực tập 2.65 0.94 2
Kiểm tra thực tập 2.68 0.81 3
Sau TT Đánh giá kết quả thực tập 2.47 0.83 1
Mặt nhận thức của sinh viên về hình thức tổ chức của doanh nghiệp thì yếu tố được SV đánh giá cao nhất đó là phổ biến nội quy của cơng ty trước khi SV đi thực tập (ĐTB
= 3.03). Điều này vô cùng quan trọng đối với mỗi SV.
Yếu tố thứ hai được SV đánh giá cao là việc phân cơng vị trí làm việc. Hầu hết các SV đều cảm thấy phù hợp khi được cơng ty phân cơng vị trí làm việc cho mình. vì các SV trường nghề đi thực tập chủ yếu ở vị trí cơng nhân sản xuất nên SV thường biết được vị trí làm việc của mình là bộ phận sản xuất. Tuy nhiên, một số trường hợp SV có ý thức tốt trong q trình thực tập được giáo viên quản lý phân cho những vị trí nhóm trưởng… Yếu tố đánh giá kết quả thực tập được sinh viên đánh giá thấp nhất trong đó có 92 SV cảm thấy việc đánh giá chưa phù hợp trong tổng số 250 SV.Điều đó cho thấy rằng, trong q trình đánh giá cịn nhiều bất cập. Cán bộ quản lý có thể đánh giá về mặt hiệu quả cơng việc đạt được hay thái độ trong quá trình làm nhiệm vụ hay việc thực