1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI lựa CHỌN điểm đến của KHÁCH DU LỊCH tại NINH BÌNH

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 230,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ (Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc tế) PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH TẠI NINH BÌNH Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Kiên Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Phương Anh Khoa: Kinh tế kinh doanh quốc tế Khóa: QH2020E LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu khoa học này, bên cạnh nỗ lực thân, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thế Kiên tận tình bảo cung cấp tài liệu cần thiết để hồn thành nghiên cứu cách thành công Không thế, trân trọng cảm ơn khách du lịch nhiệt tình sẵn sàng hợp tác việc cung cấp thông tin cho khảo sát Tuy nhiên, hiểu biết cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi sai sót q trình nghiên cứu Mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận tơi hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn điểm đến khách du lịch Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Các thông tin có nguồn trích dẫn theo quy định Các kết nêu nghiên cứu chưa trình bày nghiên cứu Người thực cam đoan Phương Anh Bùi Thị Phương Anh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt UNWTO World Tourism Organization Tổ Chức Du Lịch Thế Giới The United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học UNESCO Scientific and Cultural TRA Organization Theory of Reasoned Action Văn hoá Liên Hợp Quốc Thuyết hành động hợp lý TPB Theory of Planned Behavior lý thuyết hành vi hoạch định EFA Exploratory Factor Analysis KMO Kaiser-Meyer-Olkin VIF Variance Inflation Factor DANH MỤC• CÁC BẢNG DANH MỤC• CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, du lịch mệnh danh “ ngành công nghiệp khơng khói” dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nhiều quốc gia giới có Việt Nam nhờ phát triển toàn cầu, nhu cầu du lịch thưởng ngoại người tăng lên, với phát triển vượt bậc hệ thống giao thông vận tải xun quốc gia mạng lưới thơng tin tồn cầu đưa điểm du lịch đến gần với khác du lịch Phát triển du lịch không tận dụng triệt để tài nguyên, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân mà quan trọng hơn, du lịch trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Ngành du lịch thực trở thành “con gà đẻ trứng vàng” kinh tế Cụ thể, du lịch mang lại nguồn lợi nhuận vô to lớn cho nhiều vùng giới, đôi với việc tạo nhiều hội việc làm, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng, thúc đẩy hịa bình giao lưu văn hóa, từ tạo giá trị vơ hình bền chặt (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010) Nhưng điều dẫn đến tính cạnh tranh gay gắt điểm đến du lịch khách hàng có nhiều lựa chọn việc chọn điểm đến mà họ yêu thích Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến khách du lịch cần thiết nhằm đưa chiến lược hiệu để thu hút khách du lịch Chính vai trò tầm quan trọng ngành du lịch nên quốc gia giới tìm hiểu để đưa nhiều phương pháp góp phần phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch nghiên cứu cho đề tài này, Zurina Mohaidin, Koay TZE WEI, Mohsen Murshid (2017) kết luận hiểu ý định hành vi du khách quan trọng việc lập kế hoạch tiếp thị du lịch, đặc biệt việc lựa chọn bền vững điểm đến du lịch Hoàng Thị Thu Hương (2016) với nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn điểm đến người dân Hà Nội: nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nang xây dựng mơ hình mối quan hệ nhân tố tác động đến thái độ, cam kết lựa chọn lòng trung thành khách du lịch điểm đến Bên cạnh vấn đề mà tác giả đề cập nghiên cứu khoảng trống như: nghiên cứu cũ, không phong phú, không phù hợp với phát triển thời điểm tại; việc nghiên cứu địa điểm khác nhau, có thị hướng, quan niệm khác khơng thể áp dụng cho nước tồn giới, phải nói đến việc nghiên cứu tỉnh, thành phố khác quốc gia tạo khác biệt, dẫn đến thiếu hiệu thực tiễn Mặc dù tiềm phát triển du lịch to lớn vậy, năm qua, việc phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình chưa thực ngang tầm với tiềm có Điều thể qua tỉ trọng đóng góp ngành du lịch cịn thấp cấu kinh tế, vấn đề này, người dân sinh Ninh Bình, mong muốn đóng góp xây dựng q hương, tơi lựa chọn nghiên cứu “ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn điểm đến khách du lịch Ninh Bình”, từ đưa hàm ý nhà quản trị, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hay du lịch để thu hút số lượng nhiều du khách đến với Ninh Bình, từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu hành vi lựa chọn điểm đến khách du lịch nước Nghiên cứu Chapin (1974) đề xuất mơ hình tham gia hành động du lịch (Activity Pattern Model) tác phẩm “Mơ hình hành động người thành phố: Những điều người thực không gian thời gian” nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch bao gồm sở thích 10 Bảng 3.13: Kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .822 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 284.277 df 10 Sig .000 Nguồn từ SPSS Từ kết cho thấy: Giá trị KMO = 822 > 0,5 kiểm định Bartlett: Sig = 0,000 < 0,05, suy liệu phù hợp để để thực phân tích nhân tố khám phá biến quan sát có mối tương quan với tổng thể, việc phân tích nhân tố phù hợp tập liệu xét Có nghĩa biến quan sát QD3, QD1, QD2, QD5 QD4 có tương quan với hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố Bảng 3.14: Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc Biến quan sát Hệ số tải QD3 0.805 QD1 0.777 QD2 0.773 QD5 0.767 QD4 0.661 Eigenvalues 2.875 Phương sai trích 57.490% Nguồn từ SPSS Bảng 3.15: Bảng giải thích tổng phương sai biến phụ thuộc Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 2.87 0.74 0.52 0.45 0.40 57.490 14.874 57.490 2.87 57.490 57.490 0.525 9.035 8.076 Nguồn từ SPSS Đối với kết phân tích trên, ta thấy nhân tố trích có giá trị eigenvalue lớn (= 2.875, đạt tiêu chuẩn) phương sai trích > 0,5 57.490% (đạt tiêu chuẩn), sử dụng phương pháp phân tích nhân tố phù hợp Như vậy, ta thu nhân tố Quyết định chọn điểm đến (QDC) với biến quan sát: QD1, QD2, QD3, QD4 QD5 Ta có kết sau: - H1: Có mối liên hệ nhân tố Mục đích du lịch (MDDL) nhân tố Quyết định chọn điểm đến (QDC) - H2: Có mối liên hệ nhân tố Hình ảnh điểm đến (HADD) nhân tố Quyết định chọn điểm đến (QDC) - H3: Có mối liên hệ nhân tố Khả tiếp cận (KNTC) nhân tố Quyết định chọn điểm đến (QDC) - H4: Có mối liên hệ nhân tố Nguồn thông tin điểm đến (TTDD) nhân tố Quyết định chọn điểm đến (QDC) 3.4 Thảo luận Nguyên nhân chủ yếu khách du lịch nước đến du lịch thành phố Ninh Bình có mong muốn tham quan vùng đất tuyệt đẹp với khu dulịch đạt chuẩn quốc tế Thêm vào đó, khoảng cách di chuyển vào Thành phố Ninh Bình từ Hà Nội tỉnh lân cận gần nên góp phần tạo thuận lợi cho du khách du lịch Họ mong muốn tham quan điểm du lịch mới, khám phá resorts đẳng cấp, Do phần lớn khách du lịch tour du lịch đến Thành phố công ty lữ hành đưa tự túc có vị trí gần với sân bay Hà Nội hay Thanh Hóa, nằm trục đường quốc lộ Do vậy, họ cho khả tiếp cận thuận tiện, hệ thống giao thông vận tải phương tiện di chuyển tốt Ngoài ra, việc đặt tour du lịch dễ dàng (họ đặt tour du lịch khách sạn, nơi họ lưu trú), có nhiều tour du lịch cho họ lựa chọn (bởi có nhiều cơng ty lữ hành cung cấp tour du lịch đưa khách tham quan điểm du lịch) giá tour không cao Các du khách nước cảm nhận Ninh Bình có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn (các thắng cảnh đẹp gắn liền với resort gần gũi với thiên nhiên), có giá trị văn hóa đặc, có hoạt động du lịch cộng đồng hấp dẫn (chủ yếu du lịch thăm quan, trải nghiệm mua sắm sản phẩm thủ công người địa vùng đất này) Và nhiều du khách cho điểm đến an tồn người dân thân thiện mến khách (khơng có tệ nạn xã hội, như: Móc túi, chèo kéo, chặt chém, ) Thơng tin điểm đến chưa thực ảnh hưởng đến định chọn Thành phố Ninh Bình điểm đến du lịch du khách Nguyên ngành du lịch Thành phố chưa có giải pháp quảng bá mạnh hoạt động du lịch Thành phố, nên du khách nước biết đến điểm đến du lịch thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua quảng cáo giới thiệu công ty lữ hành nhiều người biết đến qua bạn bè người thân Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 4.1 Định hướng tầm nhìn du lịch Tiềm du lịch Ninh Bình thời gian gần nhiều người biết đến Minh chứng cho điều việc số doanh nghiệp bắt đầu khảo sát, tìm hiểu để đưa du khách đến vùng đất Tour du lịch Homestay đến Tràng An, Tam Cốc Bích Động; dự án du lịch nghỉ dưỡng cao cấp triển khai; số lượng sở lưu trú (nhà nghỉ, khách sạn) Ninh Hải, Ninh Thắng tăng đáng kể Dự thảo đề án "Phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2021- 2030, định hướng đến năm 2045" đánh giá nguồn lực thực trạng phát triển du lịch, vị trí ngành du lịch, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, tác động dịch bệnh Covid-19 vấn đề đặt Đề án nên quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn; nhóm giải pháp thực đề án Qua đó, đề án nâng tầm thương hiệu du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn tiếp theo, du lịch hàng đầu Việt Nam khu vực Đề án xác định mạnh, đặc trưng du lịch tỉnh Ninh Bình gắn với hình ảnh, giá trị "Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An, văn hóa-lịch sử Cố Hoa Lư, hướng tới ngành cơng nghiệp du lịch xanh, bền vững ” Bên cạnh đó, ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình tìm giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch có "giá trị", coi chất lượng sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch lợi cạnh tranh tương lai Đặc biệt, tỉnh Ninh Bình tập trung phát triển sản phẩm du lịch văn hóa - lịch sử-tâm linh gắn với di sản, di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề, tham quan tìm hiểu văn hóa, lối sống địa phương Ngồi ra, sản phẩm du lịch tham quan thắng cảnh thiên nhiên, trọng khám phá hang động, đa dạng sinh học, phong cảnh ngoạn mục, phong cảnh làng quê, du lịch núi, sông, hồ; Đề án đề thách thức mà ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình phải đối mặt Chính thế, tất thành phần du lịch phải gắn kết chặt chẽ thành chuỗi cung ứng du lịch, nhằm cung cấp cho du khách trải nghiệm du lịch trọn vẹn Trong đó, đề án bàn giải pháp huy động nguồn lực triển khai số nhiệm vụ đột phá, trọng tâm như: Tập trung nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng du lịch đồng bộ, đại Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thực chuyển đổi số ngành du lịch Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trước đó, đề án chiến lược phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tập trung vào nhóm vấn đề, cụ thể như: Công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch; nâng cao hiệu quản lý Nhà nước du lịch; đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch; nâng cấp phát triển hạ tầng du lịch tỉnh sở vật chất phục vụ du lịch; trọng công tác bảo vệ tài nguyên môi trường vệ sinh mơi trường; chuẩn hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch; phát triển thị trường quảng bá, xúc tiến du lịch; giáo dục cộng đồng phát triển du lịch bảo vệ tài nguyên du lịch Ngành du lịch Ninh Bình nỗ lực triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, thực chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2025 Trưởng phịng Thơng tin, Sở Du lịch Ninh Bình Qch Thế Hải cho biết: "Nhóm vấn đề chuyển đổi số mà Sở Du lịch Ninh Bình thực xây dựng sở liệu chuyên ngành du lịch; xây dựng đồ số tương tác du lịch, lịch sử, văn hóa Ninh Bình; nâng cấp ứng dụng du lịch thông minh; xây dựng trạm du lịch thông minh hỗ trợ khách du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình, khu du lịch Tràng An, chùa Bái Đính, Tam Cốc - Bích Động nhiều lĩnh vực khác Mục đích tăng giá trị, sức hấp dẫn điểm đến sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch Đó giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước du lịch Ninh Bình" Bên cạnh đó, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tích cực triển khai theo Quyết định số 1124 UBND tỉnh Ninh Bình Mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đặt nhằm khai thác hiệu lợi tiềm du lịch, phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng, mang thương hiệu "Ninh Bình - Tràng An", gắn với công tác bảo tồn giá trị tự nhiên, giá trị văn hóa bảo đảm tốt vấn đề an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, hướng tới du lịch bền vững Theo đó, hệ thống khu du lịch tỉnh phát triển theo hai cấp độ, bao gồm hình thành khu du lịch quốc gia Tràng An khu du lịch quốc gia Kênh Gà - Vân Trình Đối với khu du lịch cấp tỉnh, có khu du lịch Tam Cốc - Bích Động; khu đất ngập nước Vân Long; khu du lịch hồ Đồng Thái, khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng biển Cồn Nổi nhiều điểm du lịch di tích lịch sử, văn hóa huyện, thành phố tỉnh 4.2 Các hàm ý quản trị Theo kết nghiên cứu, có bốn nhân tố Mục đích du lịch (MDDL), Hình ảnh điểm đến (HADD), Khả tiếp cận (KNTC) Nguồn thông tin điểm đến (TTDD) có tác động tích cực đến định chọn Ninh Bình điểm đến du lịch du khách, số hàm ý quản trị liên quan đến nhân tố sau 4.2.1 Liên quan đến nhân tố mục đích du lịch Do du khách cho Ninh Bình điểm du lịch họ muốn trải nghiệm điểm du lịch mới, điểm du lịch gắn với hoạt động sản xuất địa phương muốn tìm hiểu sống, hoạt động sản xuất Vì vậy, để tạo thêm động chọn điểm đến du khách điểm đến du lịch Ninh Bình, ngành du lịch tỉnh nói chung ngành du lịch Thành phố nói riêng cần trọng vào khảo sát, quy hoạch đầu tư phát triển khu điểm du lịch mới, tuyến điểm du lịch loại hình du lịch mới, như: Thứ nhất, khai thác hiệu tiềm du lịch Thành phố, liên kết vớicác trung tâm du lịch ngồi tỉnh để hình thành tour du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng, kết hợp với thưởng thức đặc sản số nông sản khác địa phương Thứ hai, đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng khu du lịch tạo đồng bộ, gắn liền với thiên nhiên Thu hút thêm nhà đầu tư lớn tạo thêm dự án có quy mơ khai thác tối đa lợi tiềm qua góp phần định vị thương hiệu lịng du khách Thứ ba, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống tiêu biểu, xây dựng số làng văn hóa du lịch kiểu mẫu, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, phục vụ khách du lịch, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Thứ tư, xây dựng chương trình tham quan vườn bảo tồn động vật quý Thêm vào để phát triển du lịch khu vực này, trước mắt địa phương cần có xếp hợp lý mơ hình du lịch sở có Cịn lâu dài nên có đầu tư đồng cảnh quan môi trường, sở vật chất du lịch dịch vụ kèm Có thu hút giữ chân du khách Mặc dù đa phần khách du lịch đến Ninh Bình khách du lịch thăm quan ngắn ngày, nhiên tương lai ngành du lịch Thành phố cần trọng đến phát triển hệ thống sở lưu trú để du khách đến thăm quan nghỉ qua đêm với mục đích kéo dài thời gian du lịch du khách Tuy nhiên, không nên phát triển hệ thống sở lưu trú cao cấp, mà chủ yếu loại hình lưu trú mang dáng dấp địa phương như: loại hình lưu trú homestay, bungalow, 4.2.2 Liên quan đến nhân tố khả tiếp cận Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố quan trọng tác động đến định chọn Ninh Bình điểm đến du lịch du khách nhân tố khả tiếp cận Do du khách cho đến du lịch Ninh Bình thuận tiện, việc đặt tour du lịch dễ dàng có nhiều lựa chọn, giá tour khơng cao Tuy nhiên, thời gian tới để trì phát huy ngành du lịch tỉnh nói chung ngành du lịch Thành phố Ninh Bình nói riêng cần trọng vào số vấn đề sau : Thứ nhất, đề xuất với Bộ Giao thông vận tải UBND tỉnh thường xuyên đầu tư trì nâng cao chất lượng hệ thống đường giao thơng vận tải qua Thành phố Ninh Bình Thứ hai, phối hợp với công ty lữ hành quốc tế nội địa phát triển thêm tour du lịch để du khách có nhiều lựa chọn du lịch đến Ninh Bình Điều cho phép du khách đặt tour du lịch trực tiếp từ công ty lữ hành từ tỉnh khác Thứ ba, giảm giá khuyến tour du lịch đến Trong đặc biệt khuyến mại giảm giá vào mùa thấp điểm (dưới tác động dịch bệnh thời vụ) Ngoài ra, cần thiết kế tour du lịch chuyên biệt dành cho nhóm khách du lịch khác theo tuổi (nhất nhóm trẻ ưa khám phá) theo mục đích (nhất tour du lịch tuần trăng mật) tour du lịch dành cho nhóm theo đồn, theo gia đình Với mục đích cho khách có nhiều lựa chọn dễ dàng đặt tour 4.2.3 Liên quan đến nhân tố hình ảnh điểm đến Mặc dù, điểm đến có nhiều tiềm phát triển du lịch, song hình ảnh điểm đến chưa thực tác động mạnh đến định chọn Thành phố điểm đến du lịch du khách nước Do vậy, để nâng cao tác động nhân tố hình ảnh điểm đến du lịch định chọn du lịch du khách, ngành du lịch tỉnh cần trọng vào vấn đề sau : Thứ nhất, trì bảo vệ cảnh quan thiên nhiên khai thác phát triển dulịch theo hướng bền vững Trong quan trọng cần có giải pháp bảo vệ rừng, hạn chế việc chặt phá rừng trái phép, giữ gìn nét hoang sơ vùng đất nơi Thứ hai, trì, bảo vệ tơn tạo giá trị văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc Trong đó, trọng đến trì phát huy lễ hội truyền thống người dân Thứ ba, hỗ trợ cộng đồng dân cư địa phương trì, mở rộng phát triển hệ thống làng nghề truyền thống sản phẩm làng nghề truyền thống Thứ tư, cần định vị rõ nét hình ảnh du lịch Ninh Bình du lịch rừng núi mang nét đại, cao cấp giữ gìn nguyên sơ nơi Do vậy, sở hạ tầng cần phải đại, đẹp, với người dân hiền hòa, thân thiện mến khách, tạo dấu ấn tốt đẹp hình điểm đến mắt du khách Mặc dù vậy, để nâng cao hình điểm đến du khách, quyền Thành phố cần có giải pháp giáo dục tuyên truyền thêm ý thức cho người dân địa phương bảo vệ môi trường, thường xuyên làm đường sá, khơng gian sinh sống Ngồi ra, để giữ gìn hình ảnh điểm đến an tồn du khách, quyền tra Thành phố cần thường xuyên kiểm tra, kiểm soát, răn đe phạt nặng hình thức nâng giá, chèo kéo, móc túi, ăn xin quấy rầy du khách điểm du lịch 4.2.4 Liên quan đến nhân tố nguồn thông tin điểm đến Đối với du khách, số lượng người biết tìm hiểu điểm du lịch Ninh Bình cịn hạn chế, lượng thông tin để tiếp cận chưa thực đầy đủ uy tín, số giải pháp để khắc phục vấn đề như: Thứ nhất, tăng cường quảng bá du lịch Ninh Bình thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng Trong đó, cần xây dựng website riêng giới thiệu hình ảnh du lịch Thành phố Thứ hai, tổ chức kiện để quảng bá du lịch Thành phố, thi nhằm tạo điểm nhấn định hình thành phố du lịch với trẻ trung động dịch vụ chất lượng cao Thứ ba, ngành du lịch Thành phố cần thường xuyên in ấn tờ rơi, tập gấp, đồ du lịch, băng đĩa, băng ron quảng cáo du lịch Thành phố đặt ga tàu, bến xe, hình thành trung tâm xúc tiến du lịch chuyên nghiệp sử dụng công nghệ đại nhằm quảng bá tốt đến khách hàng mục tiêu Thứ tư, thường xuyên tổ chức đoàn khảo sát du lịch (FAM Trip) cho đại diện công ty lữ hành đến khảo sát thực tế điểm du lịch, tuyến du lịch địa bàn Thành phố Thứ năm, ngành du lịch tỉnh cần phối hợp với sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh để đào tạo hướng dẫn viên thuyết minh điểm đến có kiến thức hiểu biết chuyên sâu điểm du lịch để giới thiệu cho du khách nước nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khách sạn, resort, nhà hàng Thứ sáu, phối hợp với địa phương khác tỉnh (nhất thành phố liền kề: Hà Nội, Hà Nam, Thanh Hóa, ) nhằm thực quảng bá tuyến du lịch qua Thành phố Ninh Bình tăng cường tính liên kết vùng địa phương khu vực Trong đặc biệt tour du lịch tâm linh ý Hà Nội - Tam Chúc - Bái Đính Cuối cùng, liên kết với công ty lữ hành nước với sở lưu trú Ninh Bình để quảng bá điểm du lịch Để từ đó, du khách biết nhiều du lịch Ninh Bình thu hút họ tour du lịch tham quan Ngoài ra, để nâng cao hiệu quảng bá nguồn thông tin điểm du lịch Thành phố, ngành du lịch Thành phố cần thường xuyên tiến hành khảo sát ý kiến du khách công ty lữ hành nước, để từ đưa phương án xúc tiến du lịch cách sâu rộng có hiệu 4.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 4.4.1 Những hạn chế nghiên cứu đề tài Bên cạnh đóng góp đề tài, nghiên cứu cịn nhiều hạn chế : - Việc chọn mẫu tiến hành theo phương pháp thuận tiện (phi xác suất) Do vậy, số liệu thu chưa có độ tin cậy cao tính đại diện theo mẫu - Việc nghiên cứu chưa đánh giá so sánh mức độ ảnh hưởng nhân tố đến định chọn Ninh Bình điểm đến du lịch nhóm du khách nước từ vùng miền khác Ngoài ra, nghiên cứu tập trung vào khảo sát ý kiến du khách thời điểm dịch covid diễn phần khơng tránh khỏi hạn chế mặt thời điểm, cần tiếp tục thực khảo sát thời điểm tương lai nhằm nắm rõ nhu cầu mong muốn du khách Qua đề giải pháp để phục vụ du khách tốt 4.4.2 - Hướng nghiên cứu Sử dụng phương pháp lấy mẫu xác suất Phương pháp lấy mẫu xác suất đảm bảo mẫu chọn đại diện xác cho tập tổng thể khảo sát thực có kết thống kê hợp lý - Khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến định chọn Ninh Bình điểm đến du lịch nhóm du khách nước từ vùng miền khác - Khảo sát ý kiến du khách nước nước dịch bệnh kiểm soát để hiểu rõ nhu cầu mong muốn đối tượng KẾT LUẬN Ngày nay, xã hội ngày phát triển, chất lượng sống nâng cao, nhu cầu du lịch người dân ngày tăng Do vậy, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Điều dẫn đến cạnh tranh điểm đến ngày gay gắt để thu hút du khách Vì thế, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến khách du lịch có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thu hút họ đến du lịch Du lịch Ninh Bình ngày phát triển năm gần đây, triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ năm Mặc dù tiềm du lịch lớn, danh lam thắng cảnh đa dạng phong phú, hệ thống giao thông thuận tiện, người nơi thân thiện, mến khách, số du lịch Ninh Bình chưa thực xứng đáng Chính vấn đề này, lựa chọn việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch Ninh Bình Kết nghiên cứu định chọn Ninh Bình điểm đến du lịch du khách chịu ảnh hưởng nhân tố độc lập: động du lịch khách, hình ảnh điểm đến, khả tiếp cận nguồn thông tin điểm đến Trên sở nghiên cứu lý luận kết nghiên cứu, đề xuất số hàm ý nhằm thu hút khách du lịch dựa nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn khách du lịch Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu tơi cịn có tồn hạn chế cần khắc phục phải nói đến phạm vi nghiên cứu hẹp, số lượng mẫu khảo sát chưa cao dẫn đến chưa thực đảm bảo khách quan có sai số q trình nghiên cứu Từ vấn đề cịn tồn tại, đề hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tìếng Việt Nguyễn Thơm (2020) Phát triển du lịch hiệu bền vững, Báo Ninh Bình, truy cập 08/09/2020,https://baoninhbinh.org.vn/phat-trien-du-lich-hieu-qua-vaben-vungZd2020090722043524.htm Bùi Văn Mạnh(2020), Du lịch góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình, Sở Du Lịch Tỉnh Ninh Bình, truy cập 25/09/2020, https://www.ninhbinh.gov.vn/sodulich/1225/27547/38575/205445/tin-tuc-sukien/du-lich-gop-phan-quan-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-ninh-binh.aspx Hồng Thị Thu Hương (2016) Các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn điểm đến người dân Hà Nội: nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nang Luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐHKTQD Hà Nội Hoàng Thanh Liêm (2016) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận du khách nước Luận văn thạc sĩ QTKD, trường ĐH Công Nghệ Tp HCM Nguyễn Văn Mạnh (2007) Marketing Du lịch Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017) Luật du lịch NXB Chính trị , Hà Nội Nguyễn Đình Thọ (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Lao động xã hội Trần Thị Kim Thoa (2015) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch du khách - Trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An khách du lịch Tây Âu - Bắc Mỹ Luận văn thạc sĩ QTKD, trường ĐH Đà Nằng Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mỗng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Trường ĐH Kinh tế TP.HCM: NXB Hồng Đức Tài liệu tìếng Anh Ajzen I., Fishbein M (1987) The Theory Of Reasoned Action Organizational Behavior andHuman Decision Processes, 121-234 Ajzen I (1988) The Theory Of PlannedBehavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211 Awaritefe, O D (2004) Motivation and Other Considerations in Tourist Destination Choice: A Case Study of Nigeria Tourism Geographies, vol (3), 303- 330 Baloglu, S., McCleary, K.W (1999) A model of destination image formation Annals of Tourism Research, 35 (4), 11-15 Beerli, Asuncion, & Josefa D Martin (2004) Factors influencing destination image Annals of tourism research, 31.3, 657-681 Bigne, J Enrique, M Isabel Sanchez, & Javier Sanchez (2001) Tourism image, evaluation variables and afterpurchase behaviour: interrelationship.Tourism management 22.6, 607-616 Buhalis (2000) Marketing the Competitive Destination of the Future Tourism Management, 21(1), 97-116 Chon, K S (1991) Tourism destination image modificationprocess Tourism Managemen, 68-72 Cooper, C., Fletcher, J., Gilbert, D., & Wanhill, S (2004) Tourism: Principles andpractices (2nd ed.) England: Prentice Hall 10.Hair J F , Anderson R E., Tatham R L (1998) Multivariate Data Analysis (5th Edition) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 11.Huang, C., Chou, C., & Lin, P (2010) Involvement theory in constructing bloggers intention to purchase travel products Tourism Management, 31(4), 513526 12.Mathieson, A and Wall, G (1982) Tourism: Economic, Physical and Social Impacts Harlow, UK: Longman 13.Mike & Caster (2007) A Practical Guide to TourismDestination Management Published andprinted by the UNWTO, Madrid, Spain 14.Moutinho, L (1987) Consumer behavior in tourism European Journal of Marketing,Vol 21, No 10, pp 1-44 15.Nunnally, J C (1978) Psychometric theory (2nd ed) New York: McGrawHill 16.Nunnally, J C., & Bernstein, I H (1994) Psychometric theory (3rd ed) New York: McGraw-Hill 17.Oppewal R., Huyber T., Crouch G (2015) Tourist destination and experience choice: A choice experimental analysis of decision sequence effects Tourism Management, 48, 467-476 18.Train, K E (1998) Recreation demand models with taste differences over people Land Economics, 74, 19.Van Raaij, W.F (1986) Consumer research on tourism: mental and behavioral constructs Annals of Tourism Research, 13, 1-9 20.Um, S., & Crompton J L (1979) Attitude determinants in tourism destination choice’, Annals of Tourism Research, 17, 432-448 21.Yoon, Y and Uysal, M (2005) An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model Tourism Management, Vol 26 No 1, pp 45-56 ... quan đến nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du khách - Xây dựng mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến vi? ??c định chọn - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du. .. tố ảnh hưởng đến định chọn Ninh Bình điểm đến du lịch du khách Đối tượng khảo sát khách du lịch nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định chọn Ninh. .. niệm chọn điểm đến Um Crompton (1990), cho lựa chọn điểm đến du lịch giai đoạn lựa chọn điểm đến du lịch từ tập điểm đến mà phù hợp với nhu cầu khách du lịch Theo Huang cộng (2010) cho lựa chọn điểm

Ngày đăng: 04/03/2022, 08:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w