Khảo sát và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định chọn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI lựa CHỌN điểm đến của KHÁCH DU LỊCH tại NINH BÌNH (Trang 88 - 92)

Ninh Bình là điểm đến du lịch của các nhóm du khách trong nước từ các vùng miền khác nhau.

- Khảo sát ý kiến của du khách trong nước và cả ngoài nước khi dịch bệnh

KẾT LUẬN

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng cao, nhu cầu đi du lịch của người dân ngày càng tăng. Do vậy, du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều quốc gia. Điều này dẫn đến cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng gay gắt để thu hút du khách. Vì thế, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến của khách du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng các chiến lược phù hợp nhằm thu hút họ đến du lịch.

Du lịch Ninh Bình cũng đang ngày càng phát triển trong những năm gần đây, và triển vọng sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo. Mặc dù tiềm năng du lịch lớn, các danh lam thắng cảnh đa dạng phong phú, hệ thống giao thông thuận tiện, con người nơi đây thân thiện, mến khách, nhưng các chỉ số về du lịch tại Ninh Bình vẫn chưa thực sự xứng đáng. Chính vì vấn đề này, tơi đã lựa chọn việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch tại Ninh Bình.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng quyết định chọn Ninh Bình là điểm đến du lịch của du khách chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố độc lập: động cơ đi du lịch của khách, hình ảnh điểm đến, khả năng tiếp cận và nguồn thông tin về điểm đến.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số hàm ý nhằm thu hút khách du lịch dựa trên các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của khách du lịch

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, bài nghiên cứu của tôi vẫn cịn có những tồn tại và hạn chế cần khắc phục phải nói đến như phạm vi nghiên cứu cịn hẹp, số lượng mẫu khảo sát còn chưa cao dẫn đến chưa thực sự đảm bảo khách quan và có những sai số trong q trình nghiên cứu. Từ những vấn đề cịn tồn tại, tơi cũng đã đề ra hướng nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tìếng Việt

1. Nguyễn Thơm (2020). Phát triển du lịch hiệu quả và bền vững, Báo Ninh Bình, truy cập 08/09/2020, https://baoninhbinh.org.vn/phat-trien-du-lich-hieu-qua-va-

ben-vungZd2020090722043524.htm

2. Bùi Văn Mạnh(2020), Du lịch góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội

Ninh Bình, Sở Du Lịch Tỉnh Ninh Bình, truy cập 25/09/2020,

https://www.ninhbinh.gov.vn/sodulich/1225/27547/38575/205445/tin-tuc-su- kien/du-lich-gop-phan-quan-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-ninh-binh.aspx

3. Hoàng Thị Thu Hương (2016). Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến

của người dân Hà Nội: nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nang. Luận án

tiến sĩ Kinh tế, ĐHKTQD Hà Nội.

4. Hoàng Thanh Liêm (2016). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm

đến du lịch Bình Thuận của du khách trong nước. Luận văn thạc sĩ QTKD, trường

ĐH Công Nghệ Tp HCM.

5. Nguyễn Văn Mạnh (2007). Marketing Du lịch. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

6. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017). Luật du lịch. NXB Chính trị , Hà Nội.7. Nguyễn Đình Thọ (2012). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. 7. Nguyễn Đình Thọ (2012). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

NXB Lao động xã hội.

8. Trần Thị Kim Thoa (2015). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn điểm đến du lịch của du khách - Trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An của khách du lịch Tây Âu - Bắc Mỹ. Luận văn thạc sĩ QTKD, trường ĐH Đà Nằng.

9. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mỗng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM: NXB Hồng Đức.

Tài liệu tìếng Anh

1. Ajzen I., Fishbein M. (1987). The Theory Of Reasoned Action. Organizational

Behavior andHuman Decision Processes, 121-234.

2. Ajzen I. (1988). The Theory Of PlannedBehavior. Organizational Behavior and

Human Decision Processes, 50(2), 179-211.

3. Awaritefe, O. D. (2004). Motivation and Other Considerations in Tourist

Destination Choice: A Case Study of Nigeria. Tourism Geographies, vol. 6 (3), 303-

330.

4. Baloglu, S., McCleary, K.W. (1999). A model of destination image formation.

Annals of Tourism Research, 35 (4), 11-15.

5. Beerli, Asuncion, & Josefa D. Martin (2004). Factors influencing destination

image. Annals of tourism research, 31.3, 657-681.

6. Bigne, J. Enrique, M. Isabel Sanchez, & Javier Sanchez (2001). Tourism image,

evaluation variables and afterpurchase behaviour: interrelationship.Tourism

management 22.6, 607-616.

7. Buhalis (2000). Marketing the Competitive Destination of the Future. Tourism

Management, 21(1), 97-116.

8. Chon, K. S. (1991). Tourism destination image modificationprocess. Tourism

Managemen, 68-72.

9. Cooper, C., Fletcher, J., Gilbert, D., & Wanhill, S. (2004). Tourism: Principles

andpractices (2nd ed.). England: Prentice Hall.

10.Hair J. F. , Anderson R. E., Tatham R. L. (1998). Multivariate Data Analysis (5th Edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

11.Huang, C., Chou, C., & Lin, P. (2010). Involvement theory in constructing

bloggers intention to purchase travel products. Tourism Management, 31(4), 513-

526.

Impacts. Harlow, UK: Longman.

13.Mike & Caster (2007). A Practical Guide to TourismDestination Management.

Published andprinted by the UNWTO, Madrid, Spain.

14.Moutinho, L. (1987). Consumer behavior in tourism. European Journal of Marketing,Vol. 21, No. 10, pp. 1-44.

15.Nunnally, J. C. (1978). Psychometric theory (2nd ed). New York: McGrawHill. 16.Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed). New

York: McGraw-Hill.

17.Oppewal R., Huyber T., Crouch G. (2015). Tourist destination and experience

choice: A choice experimental analysis of decision sequence effects. Tourism

Management, 48, 467-476.

18.Train, K. E. (1998). Recreation demand models with taste differences over

people. Land Economics, 74, 2.

19.Van Raaij, W.F. (1986). Consumer research on tourism: mental and behavioral

constructs. Annals of Tourism Research, 13, 1-9.

20.Um, S., & Crompton. J. L. (1979). Attitude determinants in tourism destination

choice’, Annals of Tourism Research, 17, 432-448.

21.Yoon, Y. and Uysal, M. (2005). An examination of the effects of motivation and

satisfaction on destination loyalty: a structural model. Tourism Management, Vol.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI lựa CHỌN điểm đến của KHÁCH DU LỊCH tại NINH BÌNH (Trang 88 - 92)