1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế ở việt nam

46 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 784,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VIỆT NAM” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN LAN ANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ THU PHƯƠNG LỚP: QH-2017-E KTQT CLC NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CTĐT CLC Hà Nội, tháng 11 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VIỆT NAM” GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.NGUYỄN LAN ANH GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ THU PHƯƠNG LỚP: QH-2017-E KTQT CLC NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CTĐT CLC Hà Nội, tháng 11 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho sinh viên kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước bước vào sống Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt Thầy, Cô khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Lan Anh tận tình giúp đỡ cho em, định hướng cách tư cách làm việc khoa học, hoàn thành niên luận để xây dựng lên khóa luận tốt nghiệp Đó góp ý quý báu khơng q trình thực niên luận, khóa luận mà hành trang tiếp bước cho em trình học tập làm việc sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp QH 2017 E KTQT CLC 1, đặc biệt bạn Nguyên Phương Thảo ln sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ để hồn thành khóa luận Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người Sinh viên thực Vũ Thu Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ BÀI Tính cấp thiết Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .7 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp thu thập thông tin 10 6.2 Phương pháp tổng hợp kế thừa 10 1.1 Những lý luận chung hoạt động du lịch quốc tế 12 1.1.1 Khái niệm du lịch 12 1.1.2 Khái niệm du lịch quốc tế 13 1.1.3 Phân loại du lịch quốc tế 14 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế 14 1.2.1 Yếu tố mang tính lịch sử 14 1.2.2 Yếu tố mang tính tự nhiên 15 1.2.3 Yếu tố mang tính kinh tế .16 1.2.4 Yếu tố mang tính tổ chức-kỹ thuật địa phương 18 1.3 Vai trò hoạt động du lịch quốc tế 19 1.3.1 Du lịch quốc tế tạo nguồn thu nhập từ ngoại tệ cho đất nước 19 1.3.2 Tạo điều kiện cho đất nước phát triển du lịch 19 1.3.3 Du lịch quốc tế phương tiện quảng cáo khơng tốn phí cho đất nước du lịch chủ nhà giúp đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế quốc tế 19 1.4 Kinh nghiệm quốc tế ngành du lịch quốc tế 20 1.4.1 Thái Lan: 20 1.4.2 Hàn Quốc: 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 23 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam 23 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam 24 2.2.1 Nhân tố mang tính lịch sử 24 2.2.2 Nhân tố mang tính tự nhiên 26 2.2.3 Nhân tố mang tính kinh tế 28 2.2.4 Nhân tố mang tính tổ chức-kỹ thuật địa phương 31 2.3 Vai trò hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam 33 2.4 Đánh giá hạn chế hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 34 2.4.1 Thủ tục cấp visa chậm phức tạp 34 2.4.2 Cơ sở phục vụ du lịch không phát triển giá khu du lịch tăng chóng mặt thái độ phục vụ 35 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 36 3.1 Định hướng mục tiêu cho hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam .36 3.2 Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam 38 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 NGUỒN THAM KHẢO 46 PHẦN MỞ BÀI Tính cấp thiết Đối với quốc gia phát triển Việt Nam với phát triển không ngừng kinh tế, khu vực dịch vụ đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống kinh doanh xã hội quốc gia Các nước phát triển nước phát triển, dịch vụ chiếm 55% tổng sản lượng nước phát triển phát triển vào năm 1970 Năm 1990, tỷ trọng dịch vụ tăng lên 65%, phần lớn số mở rộng ngành ngoại thương Do đó, việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến ngành dịch vụ quốc tế nói chung ngành du lịch quốc tế nói riêng vơ quan trọng Nó giúp giải hạn chế tác động tiêu cực đến ngành du lịch quốc tế, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành Có thể thấy, vấn đề hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam nói riêng lĩnh vực du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh covid 19 hồnh hành gây nên suy thối kinh tế khắp nơi Việc nêu phân tích rõ vào yếu tố tác động đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam điều vô cấp thiết Lĩnh vực kinh doanh du lịch chịu tác động ảnh hưởng môi trường kinh doanh du lịch quốc tế hình thức kinh doanh nào, lĩnh vực kinh doanh khác Mỗi quốc gia, khu vực có đặc điểm kinh doanh riêng, có mơi trường pháp lý cụ thể, mơi trường kinh tế, mơi trường trị, mơi trường văn hóa khơng khí cạnh tranh Mặt khác, ngun nhân điều kiện thị trường giới đa dạng, phong phú, phức tạp không ngừng phát triển Sự thay đổi ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh du lịch phạm vi quốc tế Địi hỏi cơng ty du lịch quốc tế phải hiểu rõ đặc điểm thay đổi yếu tố mơi trường kinh doanh để có biện pháp phương hướng phù hợp nhằm nâng cao hiệu phát triển hoạt động Từ đó, thấy việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam điều cần thiết mặt thực tiễn mặt lý thuyết Tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam” với mục tiêu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam, đưa hạn chế cịn tồn đọng từ đưa giải pháp, hàm ý sách để giải vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam? Giải pháp đưa để cải thiển hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để có mục tiêu đề đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tài liệu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam - Hệ thống hoá vấn đè chung hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam - Rút học kinh nghiệm đưa phương án đề xuất để phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng hoạt hộng du lịch quốc tế Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Việt Nam quốc tế Thời gian: Bài nghiên cứu sử dụng số liệu thu thập giai đoạn 20102020 để đánh giá Nội dung: Tập trung làm rõ nhân tố tác động đến hoạt hộng du lịch quốc tế Việt Nam Tổng quan tài liệu Trần Thu Cúc (03/2019) phân tích điểm thu hút khách du lịch quốc tế công nhận di sản văn hoá giới hai điểm vịnh Hạ Long quần thể di tích Tràng An phương diện kinh tế xã hội cho thấy tồn vấn đề chế đưa kiến nghị nhằm cải thiện trạng quản lý du lịch Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung hai điểm thu hút khách quốc tế chưa thể bao quát bối cảnh nói chung tình hình du lịch quốc tế Việt Nam Phạm Mạnh Cường (2007) với báo cáo tóm tắt nhiều vấn đề lý luận liên quan đến xúc tiến du lịch: nguyên tắc du lịch, marketing du lịch, xúc tiến du lịch, nội dung hoạt động xúc tiến Du lịch nhận thức tiếp thị du lịch số quốc gia Với đề tài nghiên cứu công ty du lịch nước Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh, xem xét thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam số thị trường ASEAN giai đoạn vừa qua Có số ý kiến đề xuất Chính phủ khuyến khích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam nhằm thu hút khách du lịch số thị trường lớn ASEAN Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore Thái Lan bộ, ban, ngành trung ương, ngành du lịch, địa phương doanh nghiệp Trần Việt Nghĩa (2010) với nghiên cứu cho thấy thực dân Pháp thiết lập hoạt động du lịch Việt Nam vào đầu kỷ XX Đầu tiên họ cử kiến trúc sư người Pháp sang Việt Nam để xây dựng khu nghỉ dưỡng cho quan chức thuộc địa nơi có khí hậu mát mẻ Các nhà khoa học Pháp Hạ Long, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn, Ba Vì, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu phát số điểm có cảnh quan tuyệt đẹp mát mẻ Người Pháp phát triển mạng lưới khu nghỉ dưỡng vào giai đoạn này, để phát triển thành trung tâm đô thị trung tâm du lịch Một số du khách nước ngoài, đa số khách Châu Âu tham quan điểm du lịch Việt Nam Nó bắt đầu trở thành thú vui du lịch Việt Nam Thực dân Pháp không coi du lịch lĩnh vực công nghiệp mà cịn sử dụng để lơi kéo nhà đầu tư nước đến Việt Nam Hầu hết người dân Việt Nam biết đến nhiều địa điểm du lịch Việt Nam giới thông qua hoạt động du lịch Du lịch trở thành nhịp cầu kết nối cộng đồng người Việt với nhiều văn hóa mang đẳng cấp quốc tế Tuy nhiên, nghiên cứu chưa nhân tố tác động vào hoạt động du lịch quốc tế nói chung mà đưa khảo sát hành vi số nhóm người du lịch nước định Nguyễn Anh Tuấn (2006) khái quát, hệ thống hóa số sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh; Đánh giá cách toàn diện thực trạng lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam, nêu bật mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức, từ đưa giải pháp hoạt động du lịch Bài nghiên cứu tập trung phân tích sâu lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam nói chung chưa phân tích riêng rẽ bật vấn đề xuất nhập du lịch nhân tố tác động đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Võ Hồng Quân (2011) hệ thống hóa vấn đề lý luận FDI du lịch Tầm quan trọng đầu tư trực tiếp nước vào việc phát triển du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Khảo sát, phân tích số kinh nghiệm quốc tế thu hút sử dụng nguồn vốn FDI vào phát triển du lịch Tác giả phân tích cách sâu xa chân thực, tầm quan trọng du lịch ngành kinh tế cụ thể vấn đề đầu tư trực tiếp nước với vấn đề Việt Nam nên phát triển ngành du lịch theo hướng để đạt hiệu cao Đinh Trung Kiên (2003) nghiên cứu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 2020, du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử Đảng Nhà nước xác định hướng phát triển quan trọng Đây hướng phát triển bản, lâu dài nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch vốn có nước ta Những loại hình du lịch tổ chức cách khoa học có sức hấp dẫn to lớn với khách loại hình hướng tới phát triển du lịch bền vững Phát triển loại hình du lịch thực chất nhằm đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bài nghiên cứu đưa hướng phát triển lâu dài cho ngành du lịch Việt Nam tận dụng tài nguyên sẵn có chưa đưa phương án mang tính chiến lược phân tích sâu vào yếu tố tác động đến ngành Lê Quỳnh Phương (2009) tổng quan thị trường khách du lịch Trung Quốc, tìm hiểu đặc điểm khách du lịch Trung Quốc sở thích người tiêu dùng Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác Việt Nam Trung Quốc để làm sở cho hoạt động nhằm thu hút khách Trung Quốc đến Việt Nam Tổng quan số hoạt động thu hút khách du lịch Trung Quốc nói riêng khách du lịch quốc tế nói chung Việt Nam Phân tích, lý giải thực trạng du khách Trung Quốc đến thăm Việt Nam giai đoạn 2003-2008, đánh giá lợi ích đạt khó khăn cịn tồn việc thu hút khách Trung Quốc đến Việt Nam Đề xuất chủ trương, chiến lược thu hút khách Trung Quốc: cải cách thủ tục hành khách Trung Quốc vào Việt Nam; khuyến khích xúc tiến, quảng cáo, xúc tiến du lịch; đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; nâng cao hiệu lực lượng lao động; giáo dục cho tất người ngành du lịch; hợp tác nước ngoài; Tăng cường tiềm thu hút khách Trung Quốc đến Việt Nam Với nghiên cứu này, tác giả đưa thực trạng ngành du lịch Việt Nam Trung Quốc nói riêng để từ bao quát nói chung khách du lịch quốc tế Tuy nhiên, cần phân tích đánh giá bao quát khách du lịch nước đến Việt Nam đưa giải pháp mang tính thuyết phục có ích cho ngành du lịch Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Thanh Hương (2013) nêu áp lực ngành dịch vụ Việt Nam giai đoạn năm sau gia nhập WTO chủ yếu mở cửa thị trường tham gia, mà chủ yếu tình hình kinh tế nước quốc tế cịn nhiều khó khăn Đây điều Việt Nam hồn tồn khơng lường trước bắt tay vào thực thi cam kết WTO Đàm Xuân Đồng (2017) với nghiên cứu nâng cao khả cạnh tranh điểm đến du lịch từ quan điểm khách du lịch Xuất phát từ khái niệm giá trị thương hiệu dựa khách hàng (Keller, 1993; Aaker, 1991),mục đích xây dựng mối liên kết giá trị thương hiệu dựa khách hàng cho điểm đến du lịch (hình ảnh điểm đến, nhận thức điểm đến, chất lượng điểm đến lòng trung thành điểm đến) ý định hành vi để lựa chọn địa điểm du lịch (thăm lại / giới thiệu cho người dân), nhằm hiểu rõ vai trò việc xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Giấy mang khảo sát khách du lịch quốc tế chọn Hà Nội - Việt Nam điểm đến cho kỳ nghỉ họvà phát chúng tơi cho thấy hình ảnh thương hiệu lịng trung thành với thương hiệu đóng vai trị quan trọng định trả lại giới thiệu cho người khác nhận thức thương hiệu chất lượng khơng có va chạm Với đạt nghiên cứu trước đây, nghiên cứu kế thừa đặc biệt hơn, làm rõ chất sở lý luận, khái niệm du lịch du lịch quốc tế, làm rõ vấn đề liên quan khác Ngoài ra, khố luận cịn tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Đây coi nghiên cứu tiền đề nghiên cứu cho quốc gia Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập thông tin Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin nhân tố ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam du khách nước 6.2 Phương pháp tổng hợp kế thừa Bài nghiên cứu sử dụng kế thừa tài liệu nghiên cứu có sẵn nhân tố ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam khách du lịch quốc tế Tổng quan nghiên cứu viết dựa sở Đồng thời nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu trước để làm sở phân tích đánh giá Cấu trúc nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Chương 2: Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp góp phần phát triển thúc đẩy hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam tương lai đảm bảo cho du khách tiếp cận dễ dàng với điểm du lịch nóng cung cấp thông tin cần thiết c Hệ thống giao thông yếu tố đầu não định đến phát triển du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đè an toàn, tiện nghi cho khách du lịch, giải vấn đe thời gian di chuyển Nếu điều kiện sở hạ tầng tốt điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng thực phát triển du lịch bền vững Nếu điều kiện sở hạ tầng hạn chế, phát triển du lịch bền vững cần phải có u cầu hồn thiện hệ thống để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Ngoài vấn đề tiền đề để phát triển hoạt động du lịch nói chung, sở hạ tầng cịn có vai trị thúc đẩy hoạt động phát triển du lịch góc độ: Hệ thống sở hạ tầng hoàn thiện cho phép phát triển du lịch vùng sâu, vùng xa; cho phép giảm tải cho điểm du lịch truyền thống, đồng thời khắc phục tính mùa vụ du lịch, phân phối lại thu nhập đến với cư dân địa phương Một vài yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch quốc tế quốc gia phải kể đến quần chúng hoá du lịch Đây khái niệm dùng để tượng ngành du lịch Đây tượng điểm đến du lịch phát triển nóng, thu hút nhiều du khách đến khoảng thời gian Hay nói cách khác tải, mùa du lịch cao điểm địa phương đó.Đây yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch Tổ chức hoạt động quảng bá mạng xã hội ảnh hưởng phần đến quần chúng hóa du lịch Đặc biệt, người ngày sống xã hội thông tin đại chúng lan truyền nhanh chóng ảnh hưởng mạng xã hội, người quen hay người tiếng đến định du lịch du khách quốc tế điều mà ta dễ dàng nhận Đặc biệt, thời kỳ điểm vàng mùa du lịch, đia phương vừa phải phát triển hết khả năg xuyên suốt mùa đồng thời phải giữ đảm bảo an ninh trật tự từ tạo ấn tượng tốt với du khách, làm bệ phóng thúc đẩy cho mùa du lịch Với số điểm du lịch phục vụ cho loại hình du lịch thể thao dựa vào tự nhiên trượt tuyết, suối nước nóng, lướt sóng hay đánh golf, thời vụ điểm du lịch lại phụ thuộc vào kết hợp yếu tố điều kiện thời tiết (tuyết rơi, lượng nước…), điều kiện sở hạ tầng bổ sung (tuyết nhân tạo, đập nước nhân tạo…) thời gian du lịch du khách Du lịch thời gian ngắn không tận dụng hết tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật sức lao động gây lãng phí lớn Sự phân bố hoạt động du lịch khơng đồng theo thời gian ảnh hưởng đến ngành kinh tế dịch vụ liên quan Do đó, nhà kinh doanh cần nghiên cứu kỹ tính thời vụ hoạt động du lịch địa phương; cần hiểu rõ mối liên hệ ràng buộc qua lại yếu tố ảnh hưởng đến độ dài mùa du lịch, từ tìm khả kéo dài mùa kinh doanh du lịch xây dựng thời vụ du lịch thứ hai năm, nâng cao công suất tăng nguồn thu cho doanh nghiệp du lịch, khách sạn Sự tham gia số đông du khách có khả tốn mức trung bình (thường có kinh nghiệm du lịch) thường thích nghỉ biển vào mùa hè, mùa du lịch số yếu tố như: Đa số khách có khả tài trung bình thường nghỉ tập thể vào mùa du lịch cao điểm chi phí tổ chức chuyến theo đoàn thường nhỏ, vào khoảng thời gian có phí du lịch cao lại giảm giá cho số đơng Ngồi ra, khách du lịch thường không hiểu điều kiện nghỉ ngơi tháng nên họ chọn tháng thuộc mùa để xác suất gặp thời tiết bất lợi nhỏ Do ảnh hưởng xu hướng bắt chước lẫn du khách Những người tham gia vào dịng khách thường khơng biết điều kiện nghỉ ngơi khu vực, địa phương cụ thể Thời gian để khách du lịch đến tham quan nhiều đưa tác động yếu tố tâm lý Thông thường, họ nghỉ vào khoảng thời gian người tiếng, người có ảnh hưởng lớn mạng xã hội du lich Do đó, việc đại chúng hóa du lịch làm tăng tính thời vụ vốn có du lịch Để khắc phục tình trạng này, nên sử dụng chiến lược giảm giá để thu hút khách hàng trước sau mùa chính, đồng thời tăng cường khuyến mại điều kiện nghỉ ngơi mùa du lịch cao điểm 2.3 Vai trò hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Trong năm từ 2010-2019, thấy việc xuất du lịch Việt Nam có xu hướng tăng dần tác động tích cực đến GDP Việt Nam Biểu đồ 2.2 Xuất du lịch GDP Việt Nam năm 2010-2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Năm 2010, xuất du lịch Việt Nam đạt 4.45 tỷ USD 5.71 tỷ đô vào năm 2011 tăng 28% vịng năm Trong đó, GDP Việt Nam vào năm 2010 115.93 tỷ đô 135.54 tỷ đô vào năm tăng 16,9% Từ năm 2011 đến năm 2012, tỷ trọng xuất du lịch GDP tăng đồng Xuất du lịch tăng 19,9% từ 5.71 tỷ USD lên 6,85 tỷ đô Ngành xuất du lịch tiếp tục tăng vào kỳ 2012-2013 từ 6,85 USD lên 7,25 USD kéo theo GDP tăng trưởng tích cực 115.82 tỷ USD lên 171,22 tỷ USD Tương tự với thời kỳ 2013-2014, xuất ngành du lịch GDP Việt Nam theo hướng tăng tích cực Tuy nhiên, đến giai đoạn 2014-2015, tỷ trọng xuất ngành du lịch giảm 0,8% từ 7,41 tỷ USD xuống cịn 7,35 tỷ USD nhìn chung GDP Việt Nam không bị ảnh hưởng lớn tăng 10 tỷ USD so với kỳ năm ngoái lên 193,24 tỷ USD Giai đoạn 2015-2016 chứng kiến tăng truơngr mạnh mẽ ngành xuất du lịch từ 7,35 tỷ USD lên 8,5 tỷ USD tăng 15,6% GDP tăng từ 193,24 tỷ USD lên 205,28 tỷ USD Giai đoạn 2016-2017 ngành xuất du lịch GDP Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng Với ngành xuất du lịch tăng 4,58% từ 8,5 tỷ USD lên 8,89 tỷ USD GDP tăng từ 205,28 tỷ USD lên 225,78 tỷ USD Từ năm 2017-2018, Việt Nam tiếp có GDP tăng trưởng với ngành xuất du lịch Với xuất du lịch tăng từ 8,89 lên 10,08 tỷ USD GDP từ 225,78 tỷ USD lên 245,24 tỷ USD Kết thúc giai đoạn nghiên cứu với sơ năm 2019, với xuất du lịch 11,83 tỷ USD GDP 261,92 tỷ USD 2.4 Đánh giá hạn chế hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 2.4.1 Thủ tục cấp visa chậm phức tạp Đây vấn đề đưa bàn thảo nhiều hội đàm phương hướng phát triển du lịch Trong mắt du khách quốc tế, giải vấn đề visa không chật vật coi yếu tố tiên để định địa điểm du lịch Đặc biệt, điểm đến nằm quốc gia không yêu cầu visa ưu tiên hàng đầu Đến nay, nước ta miễn cấp thị thực cho 13 quốc gia Nga, Nhật, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Hàn Quốc, Phần Lan , Pháp, Đức, Belarus, Anh, Italy, Tây Ban Nha 10 nước ASEAN Trên giới có nhiều quốc gia cung cấp thủ tục đơn gỉan hố visa chí cung cấp visa online Singapore miễn thị thực cho công dân 150 quốc gia vùng lãnh thổ, Thái Lan miễn thị thực cho 50 quốc gia… Thủ tục lâu rối rắm gây tâm lý e ngại cho du khách Đây hạn chế lớn việc thu hút khách đến Việt Nam 2.4.2 Cơ sở phục vụ du lịch không phát triển giá khu du lịch tăng chóng mặt thái độ phục vụ Trong hoạt động du lịch, sở vật chất đóng vai trò quan trọng Sự phát triển ngành du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật Tuy nhiên, điều nước ta Rất nhiều sở bị xuống cấp nặng nề, nhiều điểm du lịch sở vật chất không đáp ứng đu nhu cầu khách khác xa so với du khách nghe thấy quảng cáo Tình trạng đội ngũ nhân viên phục vụ chưa có đủ kinh nghiệm đủ trình dộ ngoại ngữ gây nên cản trở vấn đề quảng bá du lịch Việt Nam Ngồi ra, cịn nhiều tỉnh thành địa phương, địa điểm du lịch đắt khachs tồn vấn đề bắt nạt khách du lịch, bóc giá trời với đồ bình dân cho khách du lịch nước CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Định hướng mục tiêu cho hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Cùng nghiêp đổi đất nước 20 năm qua, ngành Du lịch có nhiều tiến bộvà đạt thành tựu đáng ghi nhân Các số lượng khách, doanh thu, tỷ lệ GDP việc làm khẳng định vai trò ngành du lịch kinh tế quốc dân Khơng thể phủ nhận ngành du lịch đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường giữ gìn an ninh trật tự, an ninh quốc phòng Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành Du lịch bộc lộ hạn chế, tồn định; nhiều khó khăn, vướng mắc chưa giải thỏa đáng; chưa có bước phát triển đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn phát triển cịn có nhiều yếu tố chưa bền vững Xu hướng hôi nhâp, hợp tác, cạnh tranh tồn cầu, giao lưu mở rơng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ kinh tế tri thức giới khu vực tạo hôi đồng thời thách thức phát triển du lịch Viêt Nam Định hướng phát triển du lịch Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu thời đại tính chuyên nghiệp, đại, hội nhập hiệu quả, đồng thời giữ gìn phát huy sắc bối cảnh xu Quốc tịch, biến số quy ước cho tăng trưởng bền vững, phù hợp với tiềm năng, lợi ích đất nước đáp ứng nhu cầu cạnh tranh quốc tế Về thành công tồn phát triển du lịch thời gian qua rút học kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo: Thứ nhất, hiệu kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường mục tiêu phát triển tổng thể; thứ hai, chất lượng sản phẩm thương hiệu yếu tố định; thứ ba, kinh doanh động lực phát triển Du lịch Việt Nam tiếp tục giữ vững quan điểm phát triển bền vững thời gian tới với mục tiêu tăng trưởng du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, đẳng cấp khu vực Với mục tiêu đó, ngành Du lịch Việt Nam cần phải chsu trọng vào chất lượng du lịch, xây dựng ngành du lịch có thương hiêu, có tính chun nghiêp hiên đại sở khai thác tối ưu nguồn lực lợi quốc gia, phát huy triệt để tính liên vùng miền, liên ngành xã hội hóa Cần trọng phát triển mạng lưới sản phẩm du lịch đặc trưng, chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch đặc thù, mạnh bật để tạo sản phẩm định hướng thị trường Ưu tiên phát triển du lịch biển; phát triển du lịch văn hóa sở; phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh du lịch có trách nhiệm; kết nối sản xuất sản phẩm vùng với hành lang kinh tế Xác định thị trường mục tiêu bạn với phân khúc thị trường theo mục đích du lịch khả toán; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả chi trả cao, túy du lịch, lưu trú dài ngày Tập trung vào nghỉ dưỡng, giải trí, lễ hội mua sắm để phát triển thị trường nước Tâp trung thu hút thị trường khách quốc tế gần đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhât Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á Thái bình dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Úc); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga, Ucraina) Phát triển thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu điểm đến bật để bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Du lịch Việt Nam Trước hết, Nhà nước tâp trung hỗ trợ phát triển thương hiêu du lịch có tiềm như: Saigontourist, Vinpearl Land, Hạ Long, Phú Quốc, Mũi Né… Tập trung đẩy mạnh chuyên nghiêp hóa công tác xúc tiến quảng bá du lịch nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm tiêu điểm Các chương trình, chiến dịch quảng bá triển khai tâp trung vào nhóm thị trường ưu tiên Các ban ngành du lịch quốc gia liên quan có vai trò chủ đạo viêc xây dựng chiến lươc쳌 xúc tiến quảng bá quốc gia huy đông ban ngành liên quan chủ đông tham gia theo chế “cùng mục tiêu, chia sẻ” Tập trung nâng cấp nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu chất lượng, trình độ đào tạo đảm bảo tính chuyên nghiệp đủ tầm để sánh vai với nước có du lịch phát triển giới trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ ban quản lý trở thành lực lượng tiêu biểu Điều chỉnh điều phối tăng trưởng du lịch theo vùng lãnh thổ theo đặc điểm công cụ du lịch xác định với vùng kinh tế, vùng văn hóa, vùng địa lý, hành lang môi trường vùng môi trường Mỗi vùng có khu du lịch trọng điểm, hình thành cụm du lịch kết nối mạnh Vùng phát triển du lịch có quy mơ địa điểm phù hợp, phải có điểm chung tài nguyên, địa lý trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng bổ trợ vùng, yếu tố đặc thù vùng liên kết khai thác yếu tố liên vùng nhằm phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo thương hiệu du lịch vùng Cần tìm trọng tâm việc đầu tư phát triển ngành du lịch, không ngừng vào chất lượng dịch vụ thay cho số lượng, tập trung quảng bá hình ảnh nước nhà Một vài chương trình ưu tiên tâp trung đầu tư như: (1) Đầu tư vào chương trình sở hạ tầng du lịch (2) Tập trung nâng cấp nguồn du lịch (3) Các chương trình quảng cáo du lịch cần trọng (4) nhãn hiệu cho du lịch chương trình phát triển sản phẩm (5) phát triển quy hoạch du lịch biển, đảo ven biển (6) Khai thác tiềm du lịch xuyên biên giới (7) Du lịch cộng đồng phát triển dự án du lịch sinh thái (8) Kế hoạch giảm thiểu biến đổi khí hậu cho ngành du lịch (9) Quy hoạch tổng thể quốc gia tăng trưởng du lịch, phát triển du lịch vùng khu du lịch quốc gia (10) hệ thống khảo sát, đánh giá, phân loại xây dựng sở liệu công cụ du lịch tài khoản du lịch vệ tinh Để hiên thực hóa định hướng phát triển nêu cần có giải pháp triêt để từ phía Nhà nước, trước hết cần hồn thiên chế, sách theo hướng khuyến khích phát triển; tăng cường hợp tác khu vực công khu vực tư nhân, phân cấp mạnh sở, khai thác tốt tính chủ đơng, đơng doanh nghiêp với vai trị kết nối nghề nghiêp; tăng cường kiểm sốt chất lượng, bảo vệ tôn vinh thương hiệu; huy động tối đa nguồn lực tài nguyên, tri thức, tài nước, tăng cường hợp tác quốc tế ứng dụng khoa học công nghê, đặc biệt phát triển thương hiệu xúc tiến quảng bá; tăng cường lực hiệu quản lý cấp liên ngành, liên vùng; nâng cao nhận thức; hình thành tập đồn, tổng cơng ty du lịch đàu tàu, có tiềm lực mạnh, thương hiệu bật 3.2 Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Từ dịch bệnh khởi phát đến nay, Chính phủ đưa nhiều biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp người dân gặp khó khăn đại dịch Trong đó, doanh nghiệp lao động ngành Du lịch số đối tượng quan tâm hưởng sách hỗ trợ như: gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đại lý du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, bảo tàng, khu vui chơi giải trí; giảm giá tiền điện cho sở lưu trú doanh nghiệp; miễn, giảm lãi suất lệ phí; tiếp cận khoản vay ưu đãi không lãi cho doanh nghiệp trả lương cho nhân viên; hỗ trợ tài người lao động du lịch bị việc nghỉ không lương đại dịch gần triển khai quy định mức thu, nộp phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế; Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch, giảm 50% phí thẩm định giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế; Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; Phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch Đặc biệt, Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng bảo đảm trật tự an tồn xã hội bối cảnh đại dịch COVID-19 quy định sách cụ thể hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành Du lịch giảm 50% giá cất cánh, hạ cánh tàu bay giá dịch vụ điều hành bay đi, bay đến với chuyến bay nội địa từ tháng hết tháng 9/2020; áp dụng mức giá tối thiểu đồng dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá từ tháng hết tháng 9/2020… Chính phủ ban hành sách miễn thị thực thị thực điện tử: (1) Chính sách miễn thị thực cho công dân 24 nước sau áp dụng miễn thị thực vào Việt Nam: Song phương cho công dân nước ASEAN, nước Trung Á (Kyrgyzstan) nước Châu Mỹ (Chi Lê); Đơn phương cho công dân nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) 11 nước châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italy, Nga, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan, Belarus) Tuy nhiên, thời hạn hiệu lực thời gian lưu trú áp dụng cho công dân nước quy định khác nhau; (2) Chính sách miễn thị thực cho du khách nước đến Phú Quốc; (3) Chính sách Thị thực điên tử: Thị thực điện tử Việt Nam cấp cho người nước Cục Quản lý xuất nhập cảnh thông qua hệ thống điện tử có hiệu lực tối đa 30 ngày, lần nhập cảnh, chi phí 25 la Mỹ (4) Theo Nghị định 17/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/2/2019 việc sửa đổi quy định cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài, bổ sung thêm nước sau, nâng tổng số quốc gia áp dụng Thị thực điện tử lên 80 quốc gia Ngoài ra, ngành Du lịch liên tục có văn đề xuất, kiến nghị với Chính phủ số sách hỗ trợ khác cho doanh nghiệp du lịch để triển khai sau kiểm soát dịch bệnh Đồng thời, thường xuyên nắm bắt tình hình triển khai cập nhật chế, sách ban hành gói hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Việc phủ đưa nhiều sách nhằm kích cầu du lịch ngồi nước mở đường có ánh sáng cho ngành du lịch đặc biệt du lịch nội địa cho Việt Nam Triển khai Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/4/2020 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực biện pháp phịng chống dịch COVID-19 tình hình mới, ngày 8/5/2020, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch ban hành Kế hoạch phát động chương trình “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” với mục tiêu kích cầu du lịch nội địa; đẩy mạnh truyền thơng quảng bá điểm đến đảm bảo an tồn phòng chống dịch Nhằm thu hút vào địa phương mở cửa lại du lịch, đảm bảo an tồn phịng chống dịch sẵn sàng đón tiếp khách du lịch; đồng hành doanh nghiệp, triển khai gói kích cầu du lịch Tổng cục Du lịch phối hợp với Ban Tư vấn nghiên cứu, phát triển kinh tế tư nhân Chính phủ tổ chức Hội nghị “Thời điểm vàng khám phá vẻ đẹp Việt” Hội nghị “Giải pháp thúc đẩy du lịch nội địa phục hồi du lịch quốc tế hậu COVID-19” Ngày 24/5/2020, tỉnh Quảng Ninh, Thủ tướng Chính phủ thức tuyên bố khởi động lại thị trường du lịch nội địa, đồng thời đề nghị chuẩn bị sẵn sàng để đón du khách quốc tế vào Việt Nam điều kiện cho phép Sau phát động, chương trình kích cầu du lịch nội địa nhận hưởng ứng mạnh mẽ nhanh chóng hầu hết tỉnh, thành phố, hiệp hội doanh nghiệp du lịch phạm vi nước Cho đến nay, có 15 địa phương địa bàn trọng điểm phát triển du lịch đồng loạt hưởng ứng kế hoạch kích cầu, tổ chức kết nối doanh nghiệp, hợp tác du lịch, hàng không điểm tham quan, vui chơi giải trí xây dựng sản phẩm kích cầu với nhiều ưu đãi, giá hợp; tổ chức chương trình phát động, giới thiệu điểm đến, tiêu biểu Hà Nội, Khánh Hịa, TP Hồ Chí Minh liên kết với 13 tỉnh Đồng Sông Cửu Long, Đà Nẵng, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, liên kết hợp tác phục hồi du lịch Quảng Nam - Thừa Thiên Huế Đà Nẵng, Nghệ An, Quảng Bình, Cần Thơ… Đối với vận chuyển hàng không, việc mở lại đường bay, tần suất bay công suất chuyên chở tăng trở lại, gần mức trước dịch COVID-19 Cụ thể như: Vietnam Airlines mở lại 100% đường bay nội địa tần suất bay, công suất chuyên chở gần trước dịch; Bamboo Airways khôi phục trở lại 50% so với trước dịch đường bay nội địa, công suất chuyên chở tăng nhanh, đạt khoảng 75-80%; Viet쳌et Air tháng bay khoảng 8.000 chuyến 45 đường bay nước, gần 100% so với trước dịch Trong tháng tăng lên 10.000 chuyến tháng tăng lên 12.000 chuyến Để nhanh chóng phục hồi ngành Du lịch, kế hoạch xác định chia thành giai đoạn: 1) Giai đoạn 1: Tập trung phát triển thị trường nội địa song song với chuẩn bị điều kiện cần thiết để mở cửa thị trường quốc tế vào thời điểm thích hợp; 2) Giai đoạn 2: Triển khai thí điểm đón khách quốc tế (trên sở trao đổi khách song phương số quốc gia đảm bảo an tồn phịng chống dịch); 3) Giai đoạn 3: Tiếp tục xem xét mở rộng số quốc gia, khu vực thực trao đổi khách quốc tế; 4) Giai đoạn 4: Khi dịch bệnh khống chế toàn cầu, hoạt động du lịch quốc tế nội địa diễn bình thường Việt Nam Với đổi nỗ lực công tác quảng bá, xúc tiến chương trình hành động để tái khởi động hoạt động du lịch, hình ảnh du lịch Việt Nam liên tục xuất trang báo lớn The Guardian, The New York Times, Reuters… gắn liền với thơng điệp an tồn, thành cơng cơng tác chống dịch COVID-19 Ngoài việc tập trung đẩy mạnh du lịch nội địa, ngành Du lịch chuẩn bị giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch, tận dụng lợi quốc gia kiểm sốt thành cơng dịch COVID-19 sớm nhất, nước giới đánh giá cao Du lịch Việt Nam sẵn sàng thu hút đón khách quốc tế điều kiện cho phép Có chiến dịch tiềm phải kể đến để tái khởi động ngành du lịch chiến dịch “hành lang du lịch” (travel corridors) cho phép du khách nhập cảnh xuất phát từ quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh (Singapore khách du lịch Việt Nam) miễn cách ly 14 ngày Cũng nước phát triển du lịch khác, quốc gia Đông Nam Á cân nhắc tới việc tạo bong bóng du lịch với nước láng giềng nhằm phục vụ mục đích lại du lịch trước vắc-xin phịng Covid-19 thử nghiệm thành cơng sản xuất rộng rãi Các nhà lãnh đạo ASEAN thảo luận nhằm tìm chiến lược thúc đẩy trở lại du lịch nội địa nước lẫn du lịch nước ngồi chiến dịch bong bóng du lịch Các vấn đề đặt bao gồm vấn đề bảo vệ du khách, biện pháp y tế hỗ trợ bảo hiểm cho chuyến du lịch, Nhìn chung, tất biện pháp nhằm kích cầu du lịch hai nhiều nước, tạo vỏ bọc tạm thời bong bóng để hỗ trợ người dân du lịch quốc gia với Tuy nhiên, tên gọi, bong bóng vỡ lúc nào, dịch bệnh bất ngờ bùng phát quốc gia dẫn tới lây lan sang quốc gia khác có người dân đến du lịch Đây biện pháp tạm thời, tất nhiên cần trọng đến an toàn người dân thúc đẩy du lịch Một số chuyên gia ngành tiến hành nghiên cứu nhằm đề xuất bong bóng du lịch kết hợp với Việt Nam Thái Lan, Myanmar, Phillipines Chiến dịch người dân du lịch nước biện pháp an tồn để kích cầu du lịch, vừa đảm bảo an toàn người dân quốc gia Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam phát động chiến dịch “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” Các chuyến bay nội địa hoạt động trở lại, dịch vụ xe bus, xe lửa, nhà hàng địa điểm thăm quan, du lịch mua sắm mở cửa trở lại nhằm phục vụ hoạt động du lịch nước Với việc thị trường du lịch quốc tế gần đóng băng hồn cảnh khách nội địa phao cứu sinh ngành du lịch nước ta Điều giúp trì hoạt động tuyến du lịch, nhà hàng, khách sạn, hệ thống vận hành, nhân hữu KẾT LUẬN Khoá luận phần phân tích cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế cuar Việt Ngành du lịch Việt Nam ta ngày trọng phát triển, tận dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên có sẵn kết hợp với phát triển trọng mặt du lịch nhà nước ta đóng góp cho phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam nằm vị trí địa lý vơ thuận lợi, địa điểm giao thương cho nhiều quốc gia vùng kinh tế Nước ta nên lấy du lịch làm vấn đê mũi nhọn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam quốc gia lâu đời với chiều dài lịch sử 4000 năm nhân tố mang tính lịch sử yếu tố quan trọng ngành du lịch Việt Với bề dày văn hoá với đa dạng di tích danh lam thắng cảnh tạo nên điểm mạnh lịng du khách nói chung đặc biệt khách du lịch quốc tế họ đến từ văn hoá khác xa văn hoá Việt Nam Việc cần bảo vệ, trì phát triển danh thắng tiếng giữ gìn sắc dân tộc điều vô cần thiết để thúc đẩy xuất du lịch Việt Nam Việt Nam mở cửa tác động cách trực tiếp, mạnh mẽ tích cực cho ngành du lịch quốc tế Việt Nam khách du lịch đa dạng tăng cách rõ rệt hai thập kỷ gần Được thiên nhiên ưu nhiều quốc gia khác giới ngành du lịch Việt Nam dựa chủ yếu vào thiên nhiên tài nguyên có sẵn để phát triển du lịch Điều đóng góp phần cốt lõi cho hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam hồn tồn khơng ý thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường người dân tàn phá tài nguyên thiên nhiên cách không thương tiếc Giáo dục ý thức, xây dựng nhận biết cách sống chung, sử dụng trường cách thông minh vô cần thiết Ngành du lịch đóng góp phần tỷ trọng khơng nhỏ cho GDP nước nhà nhà nước ta ngày cần tập trung xây dựng cải thiện nhiều sách nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển Đặc biệt địa phương cần trọng nhằm nâng cao cải tiến xã hội môi trường nhằm tạo điều kiện vấn đề thu hút thêm khách du lịch đặc biệt mùa du lịch cao điểm Tăng cường quảng bá hình ảnh quốc gia nói chung địa phương nói riêng kết hợp đảm bảo thực lời nói ra, giữ an ninh xã hội thời kỳ “hành lang du lịch” phải tận dụng tối đa tài nguyên thời kỳ Tuy nhiên ngành du lịch nước ta ngày tồn nhiều hạn chế cần cải thiện mà xuất phát chủ yếu người Nhà nước ta nên đề xuất phương án để cải thiện vấn đề, nhìn thẳng trực tiếp vào nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch từ đưa giải pháp cốt lõi mang tính đóng góp để góp phần đẩy mạnh ngành du lịch nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Bá Lâm (2007), “Tổng quan du lịch & phát triển du lịch bền vững”, Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Đính & PGS.TS Trần Thị Minh Hòa, “Kinh tế Du lịch”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Cuc Thu Tran (03/2019), “From Ha Long Bay to Trang An Landscape Complex: Issues on Tourism Management at World Heritage Sites Vietnam, SEAMEO Regional centre for Archaeology and Fine Arts Phạm Mạnh Cường (2007) “Hoạt động xúc tiến ngành du lịch Việt Nam khu vực ASEAN” Luận văn thạc sĩ Trần Việt Nghĩa (2010) “Du lịch Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn, 26, 164-173 Nguyễn Anh Tuấn (2006) “Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế “, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN Võ Hồng Quân (2011), “Đầu tư trực tiếp nước vào ngành du lịch Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN Đinh Trung Kiên (2003) “Di tích lịch sử tư liệu lịch sử với việc phát triển du lịch Việt Nam,” Khoa học xã hội nhân văn Lê Quỳnh Phương (2009), “Quan hệ hợp tác Việt – Trung hoạt động thu hút khách du lịch Trung Quốc ngành du lịch Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN 10 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Thanh Hương 2013), “Ngành du lịch Việt Nam sau năm gia nhập WTO”, Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư 11 Dong Xuan Dam (2017), “Factors Affecting Tourist Destination Choice: A Survey of International Travelers to Hanoi”, Vietnam Journal of Economics and Development, Vol.19, No.1, April 2017, pp 77-92 NGUỒN THAM KHẢO 12 Tạp chí tài 13 Tạp chí cơng thương 14 Bộ cơng thương Việt Nam 15 Baochinhphu.vn ... VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 23 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam 23 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc. .. nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Chương 2: Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Chương 3: Định hướng... NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam Đại dịch COVID-19 khiến hoạt động du lịch tồn cầu đóng băng Hoạt động lại,

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Bá Lâm (2007), “Tổng quan về du lịch & phát triển du lịch bền vững”, Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về du lịch & phát triển du lịch bềnvững”
Tác giả: TS. Nguyễn Bá Lâm
Năm: 2007
2. GS.TS Nguyễn Văn Đính & PGS.TS. Trần Thị Minh Hòa, “Kinh tế Du lịch”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Du lịch”
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
3. Cuc Thu Tran (03/2019), “From Ha Long Bay to Trang An Landscape Complex:Issues on Tourism Management at World Heritage Sites Vietnam, SEAMEO Regional centre for Archaeology and Fine Arts Sách, tạp chí
Tiêu đề: From Ha Long Bay to Trang An Landscape Complex:"Issues on Tourism Management at World Heritage Sites Vietnam
4. Phạm Mạnh Cường (2007) “Hoạt động xúc tiến của ngành du lịch Việt Nam ở khu vực ASEAN” Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xúc tiến của ngành du lịch Việt Nam ởkhu vực ASEAN
5. Trần Việt Nghĩa (2010) “Du lịch Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn, 26, 164-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam đầu thế kỷ XX”
6. Nguyễn Anh Tuấn (2006) “Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế “, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Namtrong điều kiện hội nhập quốc tế
7. Võ Hồng Quân (2011), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch ViệtNam
Tác giả: Võ Hồng Quân
Năm: 2011
8. Đinh Trung Kiên (2003) “Di tích lịch sử và tư liệu lịch sử với việc phát triển du lịch Việt Nam,” Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử và tư liệu lịch sử với việc phát triển dulịch Việt Nam,”
9. Lê Quỳnh Phương (2009), “Quan hệ hợp tác Việt – Trung và hoạt động thu hút khách du lịch Trung Quốc của ngành du lịch Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ hợp tác Việt – Trung và hoạt động thu hútkhách du lịch Trung Quốc của ngành du lịch Việt Nam”
Tác giả: Lê Quỳnh Phương
Năm: 2009
10. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Thanh Hương 2013), “Ngành du lịch Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO”, Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngành dulịch Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO”
11. Dong Xuan Dam (2017), “Factors Affecting Tourist Destination Choice: A Survey of International Travelers to Hanoi”, Vietnam Journal of Economics and Development, Vol.19, No.1, April 2017, pp. 77-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Factors Affecting Tourist Destination Choice: ASurvey of International Travelers to Hanoi”
Tác giả: Dong Xuan Dam
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w