DINH DƯỠNG CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN THỪA CÂN-BÉO
PHÌ TỪ 10-13 TUỔI
Trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Môn: Xây dựng thực đơn và khẩu phầnGVHD: Nguyễn Thị Trang
Nhóm 3 - DHDD15A
Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
TÌM HIỂU VỀ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ THỪA CÂN - BÉO PHÌ
XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
KẾT LUẬN
1
54
2
3
Chủ đề
Trang 4Lời mở đầu
Trang 5Theo WHO năm 2016
41 triệu dưới 5 tuổi và 340 triệu 5 - 19 tuổi
vấn đề thách thức sức khỏe cộng đồng
Trang 6Kết quả tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2010 - 2020 của Viện Dinh dưỡng quốc gia:
Hình 1 Tỷ lệ gia tăng thừa cân và béo phì ở độ tuổi từ 5-19 tuổi
năm 2010-2020 (Hình: Viện Dinh dưỡng quốc gia)
Trang 8Tìm hiểu về tuổi vị thành
niên
Trang 92.1 Phân loại về tuổi vị thành niênTổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định lứa tuổi 10 - 19 tuổi là độ tuổi vị thành niên
Tại Việt Nam, được chia ra ba nhóm: Từ 10 đến 13 tuổi là nhóm vị thành niên sớm Từ 14 đến 16 tuổi là nhóm vị thành niên giữa Từ 17 đến 19 tuổi là nhóm vị thành niên muộn
Trang 102.2 Biểu hiện tuổi dậy thì
(Ảnh: Internet)
Trang 11TRẺ VỊ THÀNH NIÊN BỊ
THỪA CÂN-BÉO PHÌ
Trang 123.1 Khái niệm Theo WHO, thừa cân - béo phì nghĩa là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân gây ra nhiều nguy hại tới sức khỏe
Trang 13Thừa cân khác với béo phì như thế nào??
Béo phì là tình trạng tích lũy thái quá và không bình thường của lipid trong các tổ chức mỡ tới mức có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
Thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có" so với chiều cao
Trang 143.2 Nguyên nhân dẫn đến thừa cân - béo phìLà tình trạng mất cân bằng năng lượng, trong đó năng lượng ăn vào vượt quá năng lượng tiêu hao trong một thời gian khá dài.
(Ảnh: Internet)
Trang 15Hình 2 Tỷ lệ % trẻ ăn uống không lành mạnh và thiếu vận
động tại Việt Nam (Hình: Viện Dinh dưỡng quốc gia)
Trang 163.3 Ảnh hưởng của thừa cân - béo phì đối với trẻ vị thành niên
TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG
(Hà Huy Khôi, 2006)
Trang 17Khung xương bị tổn thương
Rối loạn tiêu hóa
Bệnh Blount
(Ảnh: Internet)
Trang 18Hoạt động thể chất giảm
Có cảm giác bực bội khó chịu vào mùa hè do lớp mỡ dày đã trở thành một hệ thống cách nhiệt
(Hà Huy Khôi, 2006)
Trang 19Chế độ dinh dưỡng cho trẻ vị thành niên
Trung bình, ở độ tuổi dậy thì mỗi ngày con gái cần 2.200 KCal và con trai cần 2.800 KCal Các nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể là protein (đạm), đường và chất béo (Anh Thơ, 2021)
Giải pháp
Chất đạmTinh bộtChất béoChất sắtCanxi
- Chiếm 14 – 15% tổng số năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày tương đương với 70 – 80gr/ ngày
- Dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển tuổi dậy thì
- Đạm động vật có vai trò quan trọng trong quá trình tạo máu
- Chất cung cấp năng lượng chính cho cơ thể chiếm 60 – 70% năng lượng
- Nên chọn lựa những loại bột đường thô để cung cấp chất xơ tốt cho đường tiêu hóa
- Rất cần thiết cho trẻ- Nguồn cung cấp năng lượng tốt và giúp cơ thể hấp thu các
vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K
- Ăn khoảng 40 – 50gr mỗi ngày
- Sắt cần cho việc tạo máu và mang oxy đi khắp cơ thể của trẻ- Nếu trẻ không được cung cấp đủ sắt, trẻ có thể bị thiếu máu
- Rất cần thiết cho lứa tuổi dậy thì
- Mỗi ngày trẻ cần 1.000 – 1.200mg canxi
Trang 20Không bỏ bữa sáng
Uống nước đầy đủ
Vận động đúng cách
Trang 21XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
VÀ KHẨU PHẦN
Trang 22Đối tượng: Học sinh nam, 13 tuổi, nặng 75kg, cao 1m60, lao động nhẹ
BMI = 75/ (1.6) 2 = 29.3 => THỪA CÂNTheo WHO, BMI tiêu chuẩn của trẻ trong khoảng 18,5 đến 24,99 Nếu muốn BMI ở mức 24 thì cần cân nặng là 69kg
Vì vậy, bạn nhỏ cần giảm 6kg như sau: - Tháng đầu tiên giảm 2kg
- 4 tháng tiếp theo, mỗi tháng giảm 1kg
TÍNH TOÁN BMI
Trang 23CHUYỂN HÓA CƠ BẢN:66,5 + (13,8 x W) + (5H - 6,75 x A) theo Harris-Bennendict 66,5 + (13,8 x 75) + [(5 x 160) - (6,75 x 13)] = 1814 KcalCHUYỂN HÓA HẰNG NGÀY:
1814 x 1,375 = 2494 KCal ~ 2500 Kcal Tra bảng nhu cầu năng lượng khuyến nghị cho người Việt Nam, nhóm đối tượng Nam, lao động nhẹ từ 12-14 tuổi là 2200 Kcal/ngày.
Ước tính: 1kg ~ 7000 - 8000kcalVậy theo mục tiêu, 1 tháng giảm 2kg là giảm 14000 Kcal/tháng Suy ra, cần giảm 467 Kcal/ngày
Kết luận: Trẻ cần nạp 2033 Kcal/ngày ~ 2000kcal
Trang 24TỈ LỆ DƯỠNG CHẤT:
Protein: 20% => 400kcal ~ 100gLipit: 25% => 500kcal ~ 56g
Carbohydrates: 55% => 1100 kcal ~ 275gPHÂN BỐ BỮA ĂN:
SÁNGPHỤ SÁNGTRƯAPHỤ CHIỀUTỐIPHỤ TỐI
20% = 400 Kcal10% = 200 Kcal25% = 500 Kcal10% = 200 Kcal25% = 500 KCal10% = 200 KCal
Trang 25THỰC ĐƠN 1 NGÀY
SÁNGKhối lượng (g)Năng lượng (KCal)
Trang 26TRƯAKhối lượng (g)Năng lượng (KCal)
Trang 27PHỤ CHIỀUKhối lượng (g)Năng lượng (KCal)
Trang 28TỐIKhối lượng (g)Năng lượng (KCal)
Trang 29KẾT LUẬN
Trang 30Giảm cân ở trẻ vị thành niên thừa cân - béo phì là rất cần thiết nhưng giảm cân đúng cách lại là yếu tố quyết định quan trọng vì nếu giảm cân sai cách có thể ảnh hưởng xấu cho trẻ và có thể để lại nhiều di chứng cho cơ thể cũng như tinh thần.
Vì vậy, các bậc phụ huynh nên xem trọng việc giảm cân, đặc biệt là chế độ ăn của trẻ
Trang 31TÀI LIỆU THAM KHẢO
Schneider, M J C., & research, t (2013) Adolescence as a vulnerable period to
alter rodent behavior 354(1), 99-106
TS BS Đào Thị Yến Phi (2020) Sinh lý phát triển thể chất tuổi dậy thì TS BS Đào
Thị Yến Phi, Dinh dưỡng cộng đồng, (114-123) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Y học.
Khôi, Hà Huy "Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính." (2006).World Health Organization Health at a glance: Asia/Pacific 2020 measuring
progress towards universal health coverage: Measuring progress towards universal health coverage OECD Publishing, 2020.
Thơ, A (2021) Chế độ dinh dưỡng cho tuổi dậy thì Từ
day-319.html
Trang 32https://ksbtdanang.vn/chuyen-mon/dinh-duong/che-do-dinh-duong-cho-tuoi-Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!