1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp: Phần 1

87 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp: Phần 1 có nội dung trình bày một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh; đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội; vai trò của đạo đức kinh doanh; xây dựng đạo đức kinh doanh; văn hóa và văn hóa doanh nghiệp; biểu trưng của văn hóa doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG  KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRẦN DIỆU LINH HàNội 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iv LỜI NÓI ĐẦU v CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Đạo đức 1.1.2 Đạo đức kinh doanh 1.2 NGUỒN GỐC CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh 1.2.2 Nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh 1.2.3 Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh 21 1.3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 22 1.3.1 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội 23 1.3.2 Quan điểm cách tiếp cận thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 28 1.4 VAI TRÕ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .33 1.4.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 33 1.4.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lƣợng doanh nghiệp 33 1.4.3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên 35 1.4.4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng 36 1.4.5 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp 36 CÂU HỎI ÔN TẬP 38 CHƢƠNG 39 XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 39 2.1 CÁC KHÍA CẠNH THỂ HIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 39 2.1.1 Xem xét chức doanh nghiệp 39 2.1.2 Xem xét quan hệ với đối tƣợng hữu quan 48 2.2 XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 57 2.2.1 Phân tích hành vi đạo đức 57 2.2.2 Xây dựng đạo đức kinh doanh 59 CÂU HỎI ÔN TẬP 64 CHƢƠNG 65 VĂN HÓA VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 65 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA 65 3.1.1 Khái niệm văn hoá 65 3.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa 65 3.1.3 Đặc trƣng văn hóa 68 3.2 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 69 i 3.2.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp 69 3.2.2 Mức độ văn hóa doanh nghiệp 69 3.2.3 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp 70 3.2.4 Vai trị văn hóa doanh nghiệp 70 3.2.5 Tác động văn hóa doanh nghiệp 70 3.2.6 Biểu trƣng văn hóa doanh nghiệp 72 CÂU HỎI ÔN TẬP 81 CHƢƠNG 82 XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 82 4.1 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 82 4.1.1 Điều kiện để xây dựng văn hoá doanh nghiệp 82 4.1.2 Yếu tố ảnh hƣởng tới văn hoá doanh nghiệp 84 4.2 CÁC DẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 86 4.2.1 Theo phân cấp quyền lực 87 4.2.2 Theo cấu định hƣớng ngƣời nhiệm vụ 88 4.2.3 Theo mối quan tâm tới nhân tố ngƣời thành tích 91 4.2.4 Theo vai trò ngƣời lãnh đạo 92 4.3 CÁC BƢỚC XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP .92 4.3.1 Phổ biến kiến thức chung 93 4.3.2 Định hình văn hoá doanh nghiệp 93 4.3.3 Triển khai xây dựng 94 4.3.4 Ổn định phát triển văn hoá 94 4.4 DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HỐ DOANH NGHIỆP 94 4.4.1 Rào cản q trình phát triển văn hố doanh nghiệp 94 4.4.2 Thay đổi văn hoá doanh nghiệp 95 4.5 XÂY DỰNG VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 98 4.5.1 Ảnh hƣởng văn hố dân tộc mơi trƣờng kinh doanh 98 4.5.2 Xây dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập 106 CÂU HỎI ÔN TẬP 107 CHƢƠNG 108 VĂN HOÁ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 108 5.1 VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 108 5.1.1 Vai trò biểu văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 108 5.1.2 Tác động văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 114 5.1.3 Những điều cần tránh văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 115 5.2 VĂN HOÁ TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU 118 5.2.1 Văn hóa – chiều sâu thƣơng hiệu 118 5.2.2 Văn hóa doanh nghiệp thƣơng hiệu 121 5.2.3 Một số khía cạnh văn hóa cần lƣu ý xây dựng thành tố thƣơng hiệu 125 5.3 VĂN HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING 129 5.3.1 Văn hóa lựa chọn thị trƣờng mục tiêu định vị 129 5.3.2 Văn hóa định sản phẩm 131 ii 5.3.3 Văn hóa định giá 133 5.3.4 Văn hóa định phân phối 135 5.3.5 Văn hóa hoạt động truyền thông marketing 136 5.4 VĂN HOÁ TRONG ĐÀM PHÁN VÀ THƢƠNG LƢỢNG 141 5.4.1 Quan niệm đàm phán thƣơng lƣợng hoạt động kinh doanh 141 5.4.2 Tác động văn hóa ững xử đến đàm phán thƣơng lƣợng 142 5.4.3 Các kiểu đàm phán 142 5.4.4 Biểu văn hóa đàm phán thƣơng lƣợng 144 5.4.5 Những điều cần tránh đàm phán thƣơng lƣợng 152 5.5 VĂN HOÁ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG 154 5.5.1 Khách hàng mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng 154 5.5.2 Cơ chế hình thành văn hoá doanh nghiệp định hƣớng khách hàng 155 5.5.3 Lợi ích văn hoá doanh nghiệp ―định hƣớng khách hàng‖ 156 5.5.4 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp định hƣớng khách hàng 156 5.5.5 Phát triển môi trƣờng văn hóa đặt khách hàng lên hết 158 CÂU HỎI ÔN TẬP 161 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Phân tích hành vi đạo đức Algorihm đạo đức 57 Bảng 3.1 Bốn loại lễ nghi doanh nghiệp tác động tiềm chúng 73 Bảng 3.2 : Biểu trưng trực quan giá trị tiềm ẩn văn hoá doanh nghiệp 75 Bảng 4.1 Các loại hình văn hóa doanh nghiệp theo phân cấp quyền lực 87 Bảng 4.2 Tóm tắt đặc trưng loại văn hóa doanh nghiệp theo cấu và định hướng người nhiệm vụ 90 Bảng 5.1 Các kiểu đàm phán vào thái độ 143 Hình 4.1 Văn hóa theo cấu định hướng người nhiệm vụ 89 Hình 5.1 Mơ hình truyền thơng marketing 137 iv LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xây dựng đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp trở thành nhân tố chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp định đánh giá khách hàng, cộng đồng doanh nghiệp, từ ảnh hƣởng tới thành bại doanh nghiệp Bên cạnh đó, văn hóa doanh nghiệp tinh thần, sắc doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tạo đƣợc khác biệt lợi cạnh tranh môi trƣờng kinh doanh ngày động Đạo đức Kinh doanh Văn hóa Doanh nghiệp mơn học khơng thể thiếu chƣơng trình đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thơng Bài giảng Đạo đức Kinh doanh Văn hóa Doanh nghiệp đƣợc biên soạn lần năm 2009 đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh Để đáp ứng ngày tốt yêu cầu ngƣời đọc, tổ chức hiệu chỉnh tái giảng Đạo đức Kinh doanh Văn hóa Doanh nghiệp với số nội dung bổ sung hoàn thiện Trong lần tái này, giữ kết cấu chƣơng nhƣ lần xuất bản, bao gồm: Chương - Một số vấn đề chung đạo đức kinh doanh: trình bày khái niệm đạo đức, đạo đức kinh doanh, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh, nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội vai trò đạo đức kinh doanh Chương – Xây dựng đạo đức kinh doanh: đề cập đến vấn đề đạo đức kinh doanh hoạt động chức mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan, cách thức phân tích hành vi đạo đức kinh doanh xây dựng chƣơng trình tuân thủ đạo đức Chương – Văn hóa văn hóa doanh nghiệp: trình bày khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành văn hóa; khái niệm, đặc điểm, vai trị, tác động văn hóa doanh nghiệp, biểu văn hóa doanh nghiệp Chương – Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: trình bày sở để xây dựng văn hóa doanh nghiệp, yếu tố ảnh hƣởng tới văn hóa doanh nghiệp, dạng văn hóa doanh nghiệp, bƣớc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, trì xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập Chương – Văn hóa hoạt động kinh doanh: trình bày văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp, văn hóa xây dựng thƣơng hiệu, văn hóa hoạt động marketing, văn hóa đàm phán, văn hóa mối quan hệ với khách hàng Bài giảng GS.TS Bùi Xuân Phong chủ biên, ThS Trần Diệu Linh tham gia biên soạn Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng trình biên soạn, nhƣng hạn chế thời gian nhƣ trình độ nên tập giảng khó tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lƣợng giảng Chúng xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ trình biên soạn giảng Tập thể tác giả v Chương 1- Một số vấn đề chung đạo đức kinh doanh CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Đạo đức 1.1.1.1 Khái niệm Từ ―đạo đức‖ có gốc từ la tinh Moralital (luận lý) – thân cƣ xử gốc từ Hy Lạp Ethigos (đạo lý) – ngƣời khác muốn ta hành xử ngƣợc lại ta muốn họ Ở Trung Quốc, ―đạo‖ có nghĩa đƣờng đi, đƣờng sống ngƣời, ―đức‖ có nghĩa đức tính, nhân đức, nguyên tắc luân lý Đạo đức định nghĩa tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Nhƣ vậy, đạo đức với tính cách hình thái ý thức xã hội đƣợc xem đồn quan niệm thiện, ác, tất, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội Đạo đức chứa đựng giá trị nhận thức ngƣời giới tự nhiên xã hội, đƣợc thể qua hành vi đƣợc xã hội nhận thức phán xét Từ giác độ khoa học, ―đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên – sai phân biệt lựa chọn – sai, triết lý – sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp‖ (từ điển Điện tử American Heritage Dictionary) Đạo đức đƣợc ngƣời nghiên cứu từ lâu Đạo đức gắn liền với sống có mặt tất hoạt động ngƣời, gia đình, giao tiếp xã hội kinh doanh 1.1.1.2 Chức đạo đức  Thứ nhất, chức điều chỉnh hành vi Chức đạo đức đạo đức điều chỉnh hành vi ngƣời theo chuẩn mực quy tắc đạo đức đƣợc xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lƣơng tâm cá nhân, dƣ luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm ngƣời thân nhƣ ngƣời khác xã hội Vì đạo đức khn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tƣởng ngƣời Sự điều chỉnh hành vi đƣợc thực hai hình thức chủ yếu Một là, thông qua dƣ luận xã hội, ca ngợi, khuyến khích thiện, tốt, lên án, phê phán ác, xấu Hai là, thân chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội  Thứ hai, chức giáo dục Chức giáo dục đƣợc thực thông qua giáo dục xã hội tự giáo dục cá nhân Giáo dục đạo đức trình tuyên truyền tƣ tƣơng, nhƣng Chương 1- Một số vấn đề chung đạo đức kinh doanh chuẩn mực đạo đức xã hội, biến thành thƣớc đo đánh giá, điều chình hành vi cá nhân nhằm đạt tới phù hợp hành vi cá nhân với lợi ích xã hội Trong q trình hoạt động sinh sống, cá nhân không mƣu cầu lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, mà cịn mƣu cầu tiến thân muốn đƣợc dƣ luận xã hội ca ngợi, biểu đƣơng Do đó, tƣ tƣởng chuẩn mực đạo đức xã hội trở thành mục tiêu, thành định hƣớng cho hoạt động cá nhân Tự giáo dục đạo đức cá nhân, trƣớc hết chỗ, môi cá nhân thông qua tự phán xét lƣơng tâm hành vi để củng cố chuẩn mực đạo đức cá nhân, để đạt tới hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức Mặt khác, dựa vào dƣ luận xã hội, họ tự điều chỉnh hành vi điều chỉnh chuẩn mực đạo đức cá nhân nhận thấy sai lệch với chuẩn mực xã hội Giá trị đạo đức trƣờng hợp đƣợc xác định phụ thuộc vào nhạy cảm, cầu thị chủ thể việc tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức cho phù hợp với tƣ tƣởng, chuẩn mực đạo đức xã hội  Thứ ba, chức nhận thức Những tƣ tƣởng đạo đức chuẩn mực đạo đức xã hội có trở thành quan hệ đạo đức đời sống xã hội hay không, điều khơng phụ thuộc vào tính đắn, tƣ tƣởng đạo đức, chuẩn đạo đức, vào việc tuyên truyền, giáo dục xã hội, mà phụ thuộc lớn vào khả tiếp nhận chuyển hố hoạt động nhận thức hành vi chủ thể đạo đức Thông qua lựa chọn, đánh giá chủ thể đạo đức tƣ tƣởng, chuẩn mực đạo đức, thân họ hình thành niềm tin, lý tƣơng đạo đức nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức quan hệ ứng xử họ Hoạt động nhận thức đạo đức bao gồm hai trình độ: tình cảm tƣ tƣởng đạo đức, kinh nghiệm lý luận đạo đức 1.1.1.3 Đặc điểm đạo đức Với tƣ cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:  Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương Trong xã hội có giai cấp, tƣ tƣởng đạo đức thống trị xã hội tƣ tƣởng đạo đức giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế Giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế dựa vào máy nhà nƣớc để tuyên truyền, giáo dục thể chế hố tƣ tƣởng đạo đức thành nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, biến trở thành thƣớc đo đánh giá, điều chỉnh hành vi cá nhân xã hội, phù hợp với lợi ích  Nội dung chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể Đạo đức xã hội, thiện, ác nơi ngƣời thiên định, bẩm sinh, bất biến mà tƣợng lịch sử, nảy sinh đời sống xã hội, phản ánh quan hệ xã hội, biến đổi với biến đổi xã hội Sự biến đổi tích cực hay tiêu cực đạo đức vừa phụ thuộc cách định vào sở kinh tế vừa phụ thuộc vào loạt nhân tố khác, định nhƣ: trị (định hƣớng, trị, nhà nƣớc, pháp luật); truyền thống văn hoá, lịch sử, giáo dục, phong tục, tín ngƣỡng… Mỗi hồn cảnh lịch sử, sở kinh tế – xã hội hệ tƣ tƣởng thay đổi đạo đức truyền thống có biến đổi, vừa có mặt kế thừa phát triển, có mặt đào thải loại bỏ, vừa có hình thành giá trị đạo đức Chương 1- Một số vấn đề chung đạo đức kinh doanh Tuy nhiên, dù thời đại nào, khu vực hồn cảnh lịch sử số chuẩn mực đạo đức quy tắc đạo đức đƣợc giữ nguyê, ví dụ nhƣ: độ lƣợng, khoan dung, trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, thí, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác 1.1.1.4 Đạo đức pháp luật Đạo đức khác với pháp luật chỗ: - Sự điều chỉnh hành vi đạo đức khơng có tính cƣỡng bức, cƣỡng chế mà mang tính tự nguyện, chuẩn mực đạo đức không đƣợc ghi thành văn pháp quy - Phạm vi điều chỉnh ảnh hƣởng đạo đức rộng pháp luật, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nƣớc đạo đức bao quát lĩnh vực giới tinh thần Pháp luật làm rõ mẫu số chung nhỏ hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đắn tồn bên luật 1.1.2 Đạo đức kinh doanh 1.1.2.1 Khái niệm Đạo đức kinh doanh đƣợc định nghĩa ―tập hợp giá trị tổ chức kinh doanh đƣợc sử dụng để đánh giá hành vi tất thành viên tổ chức chấp nhận đƣợc phù hợp hay không‖ (Stanwick & Stanwick, 2009) Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hƣớng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức đƣợc vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh – kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh nhƣng áp dụng sang lĩnh vực khác nhƣ giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác nhƣ vợ chồng, cha mẹ, lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lƣu ý đạo đức, kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung Trƣớc thời kỳ Cơng nghiệp hóa, nƣớc phƣơng Đông, việc kinh doanh chủ yếu thủ công, giản đơn, quy mô nhỏ, mang tính chất gia đình, truyền thống Trong hoạt động kinh doanh, mối quan hệ ngƣời chủ yếu đƣợc xây dựng sở quy tắc đạo đức xã hội Hành vi đạo đức kinh doanh đồng với hành vi đạo đức xã hội Đạo đức xả hội đạo đức kinh doanh Việc phát triển ứng dụng kỹ thuật phƣơng tiện sản xuất tạo tiền đề thuận lợi cho việc phát triển sản xuất lớn, công nghiệp, phức tạp, mang tính chun mơn hóa xã hội cao Phƣơng thức sản xuất làm thay đổi chất mối quan hệ ngƣời kinh doanh Mỗi ngƣời lúc phải đảm nhận vai trò: thành viên gia đình, xã hội thành viên cơng ty Vì thé sống ngƣời có tách biệt sống gia đình, xã hội sống nghề nghiệp Và sống nghề nghiệp có ảnh hƣởng đến sống gia đình xã hội Trong sống với gia đình xã hội, hành vi ngƣời bị chi phối quy tắc đạo đức xã hội phổ biến, truyền thống Trọng đó, sống nghề Chương 1- Một số vấn đề chung đạo đức kinh doanh nghiệp có quy luât riêng, đặc trƣng riêng; ngƣời có mối quan hệ rộng hơn, phức tạp khác so với mối quan hệ xã hội túy Các quy tắc đạo đức xã hội phổ biến trở nên khơng cịn đủ hiệu lực để điều chỉnh hành vi sống nghề nghiệp Vì cần thêm quy tắc ứng xử phù hợp để hƣớng dẫn hành vi ngƣời mối quan hệ Đạo đức kinh doanh đƣợc nghiên cứu nghiêm túc phát triển thành môn khoa học, lý luận thực hành vào nửa sau kỷ XX nƣớc công nghiệp phát triển phƣơng Tây, nhà quản lý phải đối đầu với vấn đề nảy sinh từ việc phải quản lý công ty khổng lồ hoạt động phạm vị toàn cầu học chứng kiến lớn mạnh công ty Á Đông truyền thống 1.1.2.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh  Tính trung thực: Tính trung thực cốt lõi vấn đề đạo đức đƣợc thể nhiều khía cạnh Trong lời nói/giao tiếp: giao tiếp có đạo đức bao gồm trao đổi thơng tin liên quan, xác tuyệt đối không dối trá Những hành vi nhƣ gây hiểu lầm, làm sai lệch thông tin loại trừ/che dấu thơng tin quan trọng coi hành vi phi đạo đức Trong hành động: Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Không làm hàng giả, hàng chất lƣợng khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cƣớp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, ―chiếm công vi tƣ‖ Liêm chính: quán suy nghĩ, lời nói việc làm Liên địi hỏi nội lực tinh thần dũng cảm để làm điều cho đơi điều tốn Giữ lời hứa hoàn thành cam kết; chữ tín kinh doanh Tuân thủ luật pháp nhà nƣớc: trung thực chấp hành luật pháp nhà nƣớc, không làm ăn phi pháp nhƣ trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục  Tôn trọng người: Đối với ngƣời cộng dƣới quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích đối thủ Tôn trọng phẩm giá, tự chủ, quyền tự do, quyền lợi lợi ích tất đối tƣợng hữu quan Thực theo nguyên tắc vàng – đối xử với ngƣời theo cách muốn đƣợc đối xử Ngồi tơn trọng, cần đối xử công với ngƣời, khoan dung chấp nhận khác biệt đa dạng Tôn trọng tất đối tƣợng hữu quan không phân biệt giới tính, xuất thân, quốc tịch  Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội: Quan tâm tới lợi ích ngƣời khác: quan tâm cân nhắc tới lợi ích tất đối tƣợng liên quan Xem xét đến hậu kinh doanh, tài tinh thần hành động tới tất đối tƣợng liên quan Thực mục tiêu kinh doanh theo cách giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đạt đƣợc nhiều tác động tích cực Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp ngƣời nhóm xã hội, giáo dục nhận thức cho hệ trẻ, xây dựng tình cảm kỹ sống, hành vi ban đầu cho ngƣời; chất keo gắn bó thành viên nhóm ảnh hƣởng mạnh mẽ tới hoạt động, đời sống cá nhân nhóm Các phong tục tập quán quy ƣớc thông thƣờng sống ngày nhƣ nên mặc nhƣ nào, cách sử dụng đồ dùng ăn uống bữa ăn, cách xử với ngƣời xung quanh, cách sử dụng thời gian.v.v.v Phong tục tập quán hành động mang tính đạo đức khơng phải vấn đề q nghiêm trọng, ngƣời vi phạm bị coi cách cƣ xử, thất lễ bị coi xấu xa, độc ác Phong tục tập quán thể quy tắc nghi lễ xã giao, việc tiếp xúc trực tiếp tới mức đƣợc chấp nhận, ngƣời thƣờng giữ khoảng cách nói chuyện với nhau, việc chào hỏi cần phải làm  Thói quen cách ứng xử Thói quen hành động, cách sống, nếp sống, phƣơng pháp làm việc, xu xã hội đƣợc lập lặp lại nhiều lần sống, khơng dễ tha đổi thời gian dài Thói quen cách thực hành phổ biến hình thành từ trƣớc Cách cƣ xử hành vi đƣợc xem đắn xã hội riêng biệt  Thẩm mỹ Thẩm mỹ hiểu biết thƣởng thức đẹp Thẩm mỹ liên quan đến cảm thụ nghệ thuật, đến thị hiếu văn hóa, từ ảnh hƣởng tới giá trị thái độ ngƣời quốc gia dân tộc khác Thẩm mỹ văn hóa khác khác khác tác động đến hành vi Giá trị thẩm mỹ nƣớc khác thể qua hội họa, văn chƣơng, âm nhạc thị hiếu nghệ thuật  Giáo dục Giáo dục q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dƣỡng cho ngƣời phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết tự nhiên xã hội, nhƣ kỹ cần thiết sống Giáo dục bao gồm giáo dục quy giáo dục khơng quy Trình độ giáo dục cộng đồng đƣợc đo lƣờng tỷ lệ ngƣời biết đọc biết viết, tốt nghiệp phổ thơng, đại học Quan niệm, mơ hình cách thức giáo dục nƣớc khác ảnh hƣởng tới giá trị, mục tiêu, suy nghĩ, lối sống cách thức kinh doanh  Khía cạnh vật chất Khía cạnh vật chất văn hóa toàn giá trị sáng tạo ngƣời đƣợc thể cải vật chất ngƣời làm (sản phẩm hàng hóa, cơng cụ lao động, tƣ liệu, sở hạ tầng ) Khía cạnh vật chất văn hóa có nghĩa văn hóa đƣợc biểu giá trị vật chất, văn hóa bao gồm tất sáng tạo hữu hình đƣợc biểu giá trị vật chất ngƣời Khia cạnh vật chất văn hóa thể qua đời sống vật chất quốc gia, ảnh hƣởng tới trình độ dân trí, lối sống thành viên kinh tế 67 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp 3.1.3 Đặc trƣng văn hóa - Văn hóa mang tính tập qn: Văn hóa quy định hành vi đƣợc chấp nhận hay không đƣợc chấp nhận cộng đồng, xã hội cụ thể Những hành vi đƣợc lặp đi, lặp lại nhiều lần trở thành thói quen, tập quán Có tập quán đẹp, tồn lâu đời nhƣ khẳng định nét độc đáo văn hóa so với văn hóa khác Ví dụ: ngƣời Việt Nam có phong tục mời trầu, thờ cúng tổ tiên vào Rằm, Mùng Ngƣời Anh có thói quen uống trà ăn bánh vào buổi chiều - Văn hóa mang tính cộng đồng: Văn hóa khơng thể tồn thân mà phải dựa vào tạo dựng, tác động qua lại củng cố thành viên cộng đồng, xã hội Văn hóa nhƣ quy ƣớc chung cho thành viên cộng đồng Đó lề thói, tập tục, cách ứng xử mà cộng đồng ngƣời tuân theo cách tự nhiên, không cần phải ép buộc Khi thành viên cộng đồng làm khác đi, họ bị cô lập, xa lánh lên án cộng đồng hành động khơng phạm pháp - Văn hóa mang tính dân tộc: Văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ, cảm nhận chung dân tộc mà ngƣời dân tộc khác khó hiểu đƣợc - Văn hóa mang tính chủ quan: Con ngƣời văn hóa khác có suy nghĩ, đánh giá khác việc Cùng việc đƣợc hiểu cách khác văn hóa khác Ví dụ: khác văn hóa giàu ngữ cảnh văn hóa khơng giàu ngữ cảnh - Văn hóa mang tính khách quan: Văn hóa thể quan điểm chủ quan dân tộc nhƣng lại có q trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội đƣợc chia sẻ truyền từ hệ sang hệ khác, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngƣời Văn hóa học hỏi, chấp nhận khơng dễ biển đổi theo ý muốn chủ quan ngƣời - Văn hóa mang tính kế thừa: Văn hóa tích tụ hàng trăm hàng nghìn năm tất hoàn cảnh Mỗi hệ cộng thêm nét riêng biệt vào văn hóa dân tộc trƣớc đƣợc truyền lại cho hệ sau Ở hệ, hoàn cảnh lịch sử khác nhau, cũ bị thay đổi loại bỏ Sự sàng lọc tích tụ qua thời gian làm cho vốn văn hóa dân tộc trở nên giàu có, phong phú tinh khiết - Văn hóa học hỏi được: Văn hóa đƣợc truyền lại từ đời qua đời khác có đƣợc học hỏi Con ngƣời ngồi vốn văn hóa có đƣợc từ nơi sinh lớn lên cịn học đƣợc từ nơi khác, văn hóa khác Văn hóa khơng phải di truyền có tính chất sinh học, đƣợc tiếp thu qua học hỏi kinh nghiệm - Văn hóa ln tiến hóa: Một văn hóa khơng tĩnh bất biến Ngƣợc lại, văn hóa ln thay đổi rấy động Văn hóa ln điều chỉnh cho phù hợp với trình độ tình hình Trong trình hội nhập giao thoa văn hóa, văn hóa tiếp thu giá trị tiến bộ, tích cực văn hóa khác tác động ngƣợc lại đến văn hóa khác 68 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp 3.2 VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 3.2.1 Khái niệm văn hố doanh nghiệp Trong doanh nghiệp tồn hệ thống hay chuẩn mực giá trị đặc trƣng, hình tƣợng, phong cách đƣợc doanh nghiệp tôn trọng truyền từ ngƣời sang ngƣời khác, hệ sang hệ khác Chúng có ảnh hƣởng quan trọng đến hành vi thành viên Khi phải đối đầu với vấn đề nan giải đạo đức, hệ thống giá trị, phƣơng pháp tƣ có tác dụng dẫn thành viên doanh nghiệp cách thức định hợp với phƣơng châm hành động doanh nghiệp Khái niệm đƣợc sử dụng để phản ánh hệ thống đƣợc gọi với nhiều tên khác nhƣ văn hoá doanh nghiệp, hay văn hoá cơng ty (corporate culture), văn hố tổ chức (organizational culture), văn hoá kinh doanh (business culture) Là lĩnh vực đƣợc nghiên cứu vài thập kỷ qua, định nghĩa khái niệm khác phản ánh mẻ vấn đề, tình trạng chƣa thống cách tiếp cận, mối quan tâm, phạm vi ảnh hƣởng vận dụng ngày rộng khái niệm Trong Giáo trình Đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân có viết : Văn hố doanh nghiệp định nghĩa hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức phương pháp tư thành viên tổ chức đồng thuận có ảnh hưởng phạm vi rộng đến cách thức hành động thành viên.Văn hoá kinh doanh thể đồng thuận quan điểm, thống cách tiếp cận hành vi thành viên doanh nghiệp Nó có tác dụng giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Chúng đƣợc thành viên doanh nghiệp chấp thuận có ảnh hƣởng trực tiếp, hàng ngày đến hành động việc định ngƣời đƣợc hƣớng dẫn cho thành viên để tôn trọng làm theo Chính chúng cịn đƣợc gọi ―bản sắc riêng‖ hay ―bản sắc văn hoá‖ doanh nghiệp mà ngƣời xác định đƣợc thơng qua nhận đƣợc quan điểm triết lý đạo đức doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp tạo điều kiện cho thành viên nhận đƣợc sắc thái riêng mà doanh nghiệp muốn vƣơn tới Nó cúng tạo cam kết tự nguyện vƣợt ngồi phạm vi niềm tin giá trị cá nhân Chúng giúp thành viên nhận thức đƣợc ý nghĩa kiện hoạt động doanh nghiệp 3.2.2 Mức độ văn hóa doanh nghiệp Mỗi tổ chức có văn hóa đặc trƣng, nhƣng khơng phải cơng ty gây ảnh hƣởng giống thành viên tổ chức Văn hóa cơng ty khác đáng kể sức mạnh tƣơng đối chúng Văn hóa cơng ty mạnh thƣờng đƣợc đặc trƣng phong cách riêng với yếu tố khác biệt với tổ chức khác vơ hình nhƣng dễ nhận nhƣ bầu khơng khí bên tổ chức, nhiệt tình lao động tinh tế mối quan hệ ngƣời Trong tổ chức nhƣ vậy, giá trị chủ đạo đƣợc thành viên tổ chức chia kiên trì Văn hóa cơng ty mạnh có ảnh hƣởng lớn với thành viên so với văn hóa cơng ty yếu, mức độ chấp nhận giá trị chủ đạo tâm thực thành viên tổ chức cao hơn, họ cam kết gắn bó chặt chẽ giá trị 69 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp Ở doanh nghiệp có đặc trƣng văn hóa mạnh, ln có thống đƣợc coi quan trọng, hành vi đắn Ở tổ chức nhƣ vậy, nhân viên tỏ gắn bó trung thành với tổ chức hơn, kết hoạt động hiệu lực tổ chức cao so với nơi có văn hóa cơng ty yếu Ở tổ chức khơng có phân biệt rõ ràng quan trọng, văn hóa cơng ty đƣợc coi yếu Ngƣời quản lý công ty nhƣ thƣờng chịu ảnh hƣởng giá trị chủ đạo.Việc định thiếu quán chúng chịu chi phối nguyên tắc khong quán Sự mơ hồ làm giảm tâm nhiệt tình nhân viên; mâu thuẫn làm cho mối quan hệ tổ chức trở nên phức tạp, hỗn độn, phƣơng hƣớng 3.2.3 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp có số đặc điểm sau: Thứ nhất, văn hoá doanh nghiệp liên quan đến nhận thức Các cá nhân nhận thức đƣợc văn hoá doanh nghiệp thơng qua họ nhìn thấy, nghe đƣợc phạm vi doanh nghiệp Cho dù thành viên có trình độ hiểu biết khác nhau, vị trí cơng tác khác nhau, họ ln có xu mơ tả văn hố doanh nghiệp theo cách tƣơng tự Đó ―sự chia sẻ‖ văn hoá doanh nghiệp Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp có tính thực chứng Văn hố doanh nghiệp đề cập đến cách thức thành viên nhận thức doanh nghiệp Có nghĩa là, chúng mơ tả khơng đánh giá hệ thống ý nghĩa giá trị doanh nghiệp 3.2.4 Vai trị văn hóa doanh nghiệp - Những giá trị triết lý chủ đạo mà công ty chắt lọc từ giá trị, triết lý đƣợc xã hội chấp nhận (đạo đức xã hội đạo đức kinh doanh) đƣợc xây dựng thể cách quán thông qua văn hóa doanh nghiệp Từ giúp thành viên tổ chức đạt đƣợc thống nhận thức - Văn hóa doanh nghiệp thể khác biệt doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác Chính khác biệt góp phần tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp - Hệ thống triết lý giá trị văn hóa doanh nghiệp tạo động lực thể hành động định ngày tất cá nhân doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp có tác dụng gắn kết thành viên doanh nghiệp, hƣớng dẫn cho thành viên để họ tôn trọng thực hiên theo; đồng thời giúp ngƣời hữu quan bên nhận biết khác biệt doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp tạo sắc thể tính cách cơng ty - Văn hóa doanh nghiệp tài sản vơ hình q giá doanh nghiệp 3.2.5 Tác động văn hóa doanh nghiệp Nền văn hóa doanh nghiệp mạnh, yếu khác có ảnh hƣởng tích cực tiêu cực phát triển doanh nghiệp Ví vậy, nghiên cứu tác động văn hóa doanh nghiệp cần tập trung vào phƣơng diện: - Thứ 1: văn hóa doanh nghiệp nguồn lực quan trọng để tạo lợi cạnh tranh - Thứ 2: văn hóa doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đên suy yếu doanh nghiệp 70 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp 3.2.5.1 Tác động tích cực văn hóa doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp tạo lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có văn hóa phù hợp, doanh nghiệp thu hút đƣợc nhân tài, giữ chân đƣợc nhân tài, củng cố đƣợc lòng trung thành nhân viên doanh nghiệp Khi thành viên nhận thức rõ ràng vai trò thân tồn tổng thể doanh nghiệp, họ gắn bó làm việc mục tiêu chung doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tạo môi trƣờng làm việc hiệu quả, thân thiện, tạo gắn kết thống ý chí, góp phần nhằm định hƣớng kiểm soát thái độ hành vi thành viên doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái riêng doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều phận hợp thành: triết lý kinh doanh, tập tục, lễ nghi, thói quen, cách thức đạo tạo, giáo dục, truyền thuyết, huyền thoại số thành viên doanh nghiệp Tất yếu tố tạo nên phong cách riêng doanh nghiệp; điều giúp cho ta phân biệt đƣợc khác doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành công nhƣ Google,Walt Disney, FPT hay Viettel có phong cách dễ nhận biết Phong cách dễ dàng đƣợc nhận biết ngƣời tiếp xúc với doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp khích lệ q trình đổi sáng tạo Văn hóa doanh nghiệp góp phần làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, sở tạo bầu khơng khí tác phong làm việc tích cực, khích lệ tinh thần sáng tạo, củng cố lịng trung thành gắn bó thành viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm Tất yếu tố góp phần tạo suất lao động đảm bảo chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, từ củng cố khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.2.5.2 Tác động tiêu cực văn hóa doanh nghiệp Thực tế chứng minh hầu hết doanh nghiệp thành cơng có tập hợp ―niềm tin dẫn đạo‖ Trong doanh nghiệp có thành tích thƣờng thuộc hai loại: Khơng có tập hợp niềm tin quán có mục tiêu rõ ràng đƣợc thảo luận rộng rãi nhƣng dừng lại mục tiêu lƣợng hóa đƣợc (mục tiêu tài chính) mà khơng có mục tiêu mang tính chất định tính Một doanh nghiêp có văn hóa tiêu cực doanh nghiệp có quản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền, gây khơng khí làm việc thụ động, sợ hãi nhân viên, làm kìm hãm sáng tạo, khiến họ có thái độ thờ chống đối lãnh đạo Đây doanh nghiệp khơng có có ý định (hoặc khơng có khả năng) tạo đƣợc mối liên hệ nhân viên ngồi quan hệ cơng việc, mà dừng lại chỗ tập hợp hàng nghìn ngƣời xa lạ, tạm dừng chân công ty Ngƣời quản lý phối hợp cố gắng họ, nhƣ niềm tin họ vào công việc, vào công ty Họ ln có ý định tìm hội đê nhƣ doanh nghiệp ngày vào khó khăn Ngoải ra, giá trị niềm tin doanh nghiệp mang tính tiêu cực ảnh hƣởng lớn ngƣời doanh nghiệp 71 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp 3.2.6 Biểu trƣng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp đƣợc thể nhiều cấp độ khác nhau, từ dễ nhận biết đến ẩn sâu tiềm thức tập thể mà phải qua thời gian dài hình dung đƣợc Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp bao gồm: biểu trƣng trực quan biểu trƣng phi trực quan 3.2.6.1 Các biểu trưng trực quan văn hoá doanh nghiệp (hữu hình) Văn hố doanh nghiệp doanh nghiệp đƣợc thể biểu trƣng trực quan điển hình là: Kiến trúc đặc trƣng, Cơ cấu tổ chức phòng ban, Nghi lễ, Giai thoại, huyền thoại, Biểu tƣợng, logo, tài liệu quảng cáo, Ngôn ngữ, hiệu, Hình thức, mẫu mã sản phẩm, Trang phục, Thái độ cung cách ứng xử, Các văn bản, ấn phẩm điển hình Đây cấp độ văn hóa dễ nhận biết nhất, dễ cảm nhận Ta nhận thấy lần đầu tiếp xúc với doanh nghiệp thông qua yếu tố vật chất Cấp độ văn hóa chịu nhiều ảnh hƣởng bới tính chất cơng việc, ngành nghề kinh doanh quan điểm lãnh đạo Cấp độ văn hóa thƣờng dễ thay đổi thể không đầy đủ sâu sắc văn hóa doanh nghiệp Kiến trúc đặc trưng Những kiến trúc đặc trƣng doanh nghiệp gồm kiến trúc ngoại thất thiết kế nội thất công sở Phần lớn doanh nghiệp thành đạt phát triển muốn gây ấn tƣợng ngƣời khác biệt, thành công sức mạnh họ cơng trình kiến trúc đặc biệt đồ sộ Những cơng trình kiến trúc đƣợc sử dụng nhƣ biểu tƣợng hình ảnh doanh nghiệp Có thể thấy thực tế ví dụ minh hoạ cơng trình kiến trúc lớn nhà thờ, trƣờng đại học Mỹ Châu Âu Các cơng trình đƣợc doanh nghiệp trọng nhƣ phƣơng tính cách đặc trƣng doanh nghiệp Những thiết kế nội thất đƣợc doanh nghiệp quan tâm Từ vấn đề lớn nhƣ tiêu chuẩn hoá màu sắc, kiểu dáng bao bì đặc trƣng, thiết kế nội thất nhƣ mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, giá để hàng, lối đi, loại dịch vụ, trang phục đến chi tiết nhỏ nhặt nhƣ đồ ăn, vị trí cơng tắc điện, thiết bị vị trí chúng phịng vệ sinh tất đƣợc sử dụng để tạo ấn tƣợng thân quen, thiện chí đƣợc quan tâm Thiết kế kiến trúc đƣợc doanh nghiệp quan tâm lý sau:  Kiến trúc ngoại thất có ảnh hƣởng quan trọng đến hành vi ngƣời phƣơng diện cách thức giao tiếp, phản ứng thực cơng việc  Cơng trình kiến trúc đƣợc coi linh vật biểu thị ý nghĩa, giá trị doanh nghiệp  Kiểu dáng kết cấu đƣợc coi biểu tƣợng cho phƣơng châm chiến lƣợc doanh nghiệp 72 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp  Cơng trình kiến trúc trở thành phận hữu sản phẩm doanh nghiệp  Trong cơng trình kiến trúc chứa đựng giá trị lịch sử gắn liền với đời trƣởng thành doanh nghiệp, hệ nhân viên Nghi lễ Một số biểu trƣng văn hoá doanh nghiệp nghi lễ Đó hoạt động đƣợc dự kiến từ trƣớc chuẩn bị kỹ lƣỡng với hình thức hoạt động, kiện văn hố xã hội thức, nghiêm trang, tình cảm đƣợc thực định kỳ hay bất thƣờng nhằm thắt chặt mối quan hệ doanh nghiệp thƣờng đƣợc doanh nghiệp lợi ích ngƣời tham dự Những ngƣời quản lý sử dụng lễ nghi nhƣ hội quan trọng để giới thiệu giá trị đƣợc doanh nghiệp coi trọng Đó dịp đặc biệt để nhấn mạnh giá trị riêng doanh nghiệp, tạo hội cho thành viên chia sẻ cách nhận thức kiện trọng đại, để nêu gƣơng khen tặng gƣơng điển hình đại biểu cho niềm tin cách thức hành động cần tơn trọng doanh nghiệp Có bốn loại lễ nghi : chuyển giao, củng cố, nhắc nhở liên kết Bảng 3.1 Bốn loại lễ nghi doanh nghiệp tác động tiềm chúng Loại hình Chuyển giao Minh hoạ Tác động tiềm Khai mạc, giới thiệu thành viên mới, chức vụ mới, lễ mắt Tạo thuận lợi cho việc thâm nhập vào Củng cố Lễ phát phần thƣởng Củng cố nhân tố hình thành sắc tơn thêm vị thành viên Nhắc nhở Sinh hoạt văn hố, chun mơn, khoa học Duy trì cấu xã hội làm tăng thêm lực tác nghiệp tổ chức Liên kết Lễ hội, liên hoan, Tết Khơi phục khích lệ chia sẻ tình cảm thơng cảm nhằm gắn bó thành viên với với tổ chức cƣơng vị mới, vai trò Giai thoại Giai thoại thƣờng đƣợc thêu dệt từ kiện có thực đƣợc thành viên doanh nghiệp chia sẻ nhắc lại với thành viên Nhiều mẫu chuyện kể nhân vật anh hùng doanh nghiệp nhƣ mẫu hình lý tƣởng chuẩn mực giá trị văn hoá doanh nghiệp Một số mẩu chuyện trở thành giai thoại kiện mang tính lịch sử đƣợc thêu dệt thêm Một số khác biến thành 73 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp huyền thoại chứa đựng giá trị niềm tin doanh nghiệp không đƣợc chứng minh chứng thực tế Các mẩu chuyện có tác dụng trì sức sống cho giá trị ban đầu doanh nghiệp giúp thống nhận thức tất thành viên Biểu tượng Một công cụ khác biểu thị đặc trƣng văn hoá doanh nghiệp biểu tƣợng Biểu tƣợng thứ biểu thị thứ khơng phải có tác dụng giúp ngƣời nhận hay hiểu đƣợc thứ mà biểu thị Các cơng trình kiến trúc, lẽ nghi, giai thoại, hiệu chứa đựng đặc trƣng biểu tƣợng, thông qua giá trị vật chất cụ thể hữu hình, biểu trƣng muốn truyền đạt giá trị, ý nghĩa tiềm ẩn bên cho ngƣời tiếp nhận theo cách thức khác Một biểu tƣợng khác logo hay tác phẩm sáng tạo đƣợc thiết kế để thể hình tƣợng doanh nghiệp ngơn ngữ nghệ thuật phổ thông Các biểu tƣợng vật chất thƣờng có sức mạnh lớn chúng hƣớng ý ngƣời thấy vào (vài) chi tiết hay điểm nhấn cụ thể diễn đạt đƣợc giá trị chủ đạo mà doanh nghiệp muốn tạo ấn tƣợng, lƣu lại hay truyền đạt cho ngƣời thấy Logo loại biểu trƣng đơn giản nhƣng lại có ý nghĩa lớn nên đƣợc tổ chức doanh nghiệp trọng Ngôn ngữ, hiệu Một dạng biểu trƣng quan trọng khác thƣờng đƣợc sử dụng để gây ảnh hƣởng đến văn hoá doanh nghiệp ngôn ngữ Nhiều doanh nghiệp sử dụng câu chữ đặc biệt, hiệu, ví von, ẩn dụ hay sắc thái ngôn từ để truyền tải ý nghĩa cụ thể đến nhân viên ngƣời hữu quan Khẩu hiệu hình thức dễ nhập tâm đƣợc không nhân viên mà khách hàng nhiều ngƣời khác nhắc đến Khẩu hiệu thƣờng ngắn gọn, hay sử dụng ngôn từ đơn giản, dễ nhớ; đơi ―sáo rỗng‖ hình thức Khẩu hiệu cách diễn đạt cô đọng triết lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì chúng cần đƣợc liên hệ với tuyên bố sứ mệnh doanh nghiệp để hiểu đƣợc ý nghĩa tiềm ẩn chúng Ấn phẩm điển hình Những ấn phẩm điển hình tƣ liệu thức giúp ngƣời hữu quan nhận thấy rõ cấu trúc văn hoá doanh nghiệp Chúng tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thƣờng niên, ―brochures‖, tài liệu giới thiệu doanh nghiệp, sổ vàng truyền thống, ấn phẩm định kỳ hay đặc biệt, tài liệu quảng cáo giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp, tài liệu, hồ sơ hƣớng dẫn sử dụng bảo hành Những tài liệu giúp làm rõ mục tiêu doanh nghiệp, phƣơng châm hành động, niềm tin giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ lao động, doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng, xã hội Chúng giúp ngƣời nghiên cứu so sánh, đối chiếu đồng biện pháp đƣợc áp dụng với triết lý đƣợc tổ chức tôn trọng Đối với đối tƣợng hữu quan bên ngồi, để xác định tính khả thi 74 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp hiệu lực văn hoá doanh nghiệp; ngƣời hữu quan bên để nhận biết thực thi văn hoá doanh nghiệp Các biểu trƣng trực quan chứa đựng giá trị tiềm ẩn mà doanh nghiệp muốn truyền đạt cho ngƣời hữu quan bên bên Những biểu trƣng bên cố làm bật giá trị tiềm ẩn văn hố Chính vậy, ngƣời quản lý thƣờng sử dụng biểu trƣng để thể giá trị tiềm ẩn việc phục vụ khách hàng quan tâm dành cho nhân viên Bảng 3.2 : Biểu trưng trực quan giá trị tiềm ẩn văn hoá doanh nghiệp Biểu trƣng trực quan Lễ nghi Mẫu chuyện Ngôn ngữ biểu tƣợng Khen thƣởng hàng Khó khăn ngƣời sáng ―Nhịp cầu nối bờ năm thành tích lập phải vƣợt qua thành vui‖ (tiếp xúc đƣợc với khách Giao ban hàng tháng lập doanh nghiệp mà hàng) để ghi nhận tuyên sa thải ―Chúng ta không phân dƣơng ngƣời đạt Những hành động phi thƣờng biệt thứ hạng‖ (bình đẳng 100% mức tiêu để phục vụ khách hàng nhƣ anh em nhà) doanh thu ngƣời bán hàng thƣờng Bảng tuyên dƣơng ngày ngƣời có thành tích cơng tác xuất sắc Giá trị tiềm ẩn Giá trị chia sẻ Phục vụ khách hàng Kim nam Khách hàng đáng giá đƣợc đối xử đặc biệt Nhân viên phận đại gia đình Doanh nghiệp quan tâm đến tất Sức mạnh văn hoá doanh nghiệp đƣợc đặc trƣng thống thành viên doanh nghiệp tầm quan trọng giá trị cụ thể Nếu có đồng thuận, văn hoá doanh nghiệp làm cho thành viên trở nên gắn kết với tạo sức mạnh tổng hợp Khi doanh nghiệp có văn hoá mạnh Một văn hoá mạnh đƣợc thể qua việc sử dụng thƣờng xuyên có kết biểu trƣng Những yếu tố làm tăng thêm tâm thành viên phấn đấu giá trị chiến lƣợc chung 75 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp thể giá trị mà thành viên cần cân nhắc định hành động Ngƣời quản lý có đóng góp quan trọng vào việc phát triển trì văn hố doanh nghiệp mạnh Sử dụng biểu trƣng trực quan cách hữu hiệu quan trọng Tuyển chọn thành viên có lực, nhiệt huyết, ý thức, gắn bó với cơng việc giúp họ nhanh chóng hồ nhập với văn hoá doanh nghiệp yêu cầu ngƣời quản lý để xây dựng môi trƣờng văn hố tích cực Giao cho nhân viên bắt đầu làm việc công việc vặt vãnh yêu cầu họ tự tìm hiểu xác định chuẩn mực hành vi, niềm tin giá trị chủ đạo doanh nghiệp thứ tự ƣu tiên chúng Họ đƣợc yêu cầu phải tham gia vào hoạt động kinh doanh để học cách làm chủ, tự chủ độc lập Bằng cách nhân viên có điều kiện để hoà đồng niềm tin quan điểm giá trị họ với niềm tin giá trị chung doanh nghiệp Xét từ góc độ quản lý, thủ tục hội doanh nghiệp sử dụng nhằm hồ nhập sức mạnh cá nhân với văn hố doanh nghiệp thành vũ khí chiến lƣợc 3.2.6.2 Các biểu trưng phi trực quan văn hoá doanh nghiệp A Các giá trị tuyên bố Bất kể doanh nghiệp có triết lý, mục tiêu chiến lƣợc riêng Chúng kim nam cho hoạt động toàn nhân viên doanh nghiệp đƣợc doanh nghiệp công bố rộng rãi cơng chúng để thành viên chia sẻ, xây dựng thực Đây giá trị đƣợc tuyên bố, phận cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp Triết lý kinh doanh Trƣớc hết, tảng tƣ tƣởng cao doanh nghiệp triết lý kinh doanh, đƣợc hiểu quan điểm thức doanh nghiệp vấn đề kinh doanh: kinh doanh để làm gì, mục đích, tơn chỉ, triết lý tồn phát triển doanh nghiệp Một triết lý kinh doanh tiến bộ, mang tính nhân văn thể quan điểm coi trọng khách hàng, cộng đồng, ngƣời lao động chăm chăm vào mục tiêu lợi nhuận ngƣời chủ doanh nghiệp Sứ mệnh Bản tuyên bố sứ mệnh tuyên bố lý tồn doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, đồng thời sở quan trọng để nhà quản trị thiết lập mục tiêu lựa chọn chiến lƣợc có hiệu Thực chất tuyên bố sứ mạng doanh nghiệp tập trung làm sáng tỏ vấn đề quan trọng: ―Công việc kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích gì?‖ Câu tun ngơn sứ mệnh nên ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ, mạnh mẽ, mang tính thơi thúc gây đƣợc cảm xúc cho ngƣời nghe, ngƣời đọc Quan trọng hơn, nên đặt trọng tâm vào việc "cho" "nhận", tức thể sứ mệnh phục vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng thực sứ mệnh kiếm tiền Một câu tuyên ngôn sứ mệnh tiến hƣớng thị 76 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp trƣờng khách hàng thay hƣớng lợi ích cổ đơng Lẽ đƣơng nhiên, sứ mệnh mang tính "cống hiến" đƣợc thực tốt đƣợc đền đáp xứng đáng, phần "nhận" hệ tất yếu từ phần "cho" doanh nghiệp, hay nói cách khác lợi nhuận Tầm nhìn Tầm nhìn hay viễn cảnh tranh tƣơng lai doanh nghiệp, trạng thái lý tƣởng mà doanh nghiệp muốn hƣớng tới thời gian lâu dài Tầm nhìn để trả lời câu hỏi: doanh nghiệp muốn trở thành gì, đƣợc nhìn nhận nhƣ tƣơng lai? Tầm nhìn xa đến 10 năm, 20 năm lâu hơn, nêu không nêu mốc thời gian với hàm ý lâu dài Khác với sứ mệnh - thƣờng hƣớng khách hàng, tầm nhìn ƣớc mơ, mong muốn, khát vọng doanh nghiệp ngƣời chủ doanh nghiệp Nếu viễn cảnh vốn ý tƣởng mục đích tổ chức, sứ mạng mơ tả viễn cảnh theo cách trừu tƣợng ―thực‖ Sứ mạng cụ thể viễn cảnh, thiết lập định hƣớng lớn cách thức mà tổ chức đạt đƣợc hay đáp ứng đƣợc viễn cảnh giai đoạn định Bản tuyên bố sứ mạng cách để tổ chức diễn dịch viễn cảnh vào điều kiện cụ thể hoạch định ranh giới cho cung cấp ý nghĩa định hƣớng Báo cáo sứ mạng diễn tả cách khái quát khách hàng doanh nghiệp, sản phảm dịch vụ chủ yếu, định hƣớng doanh nghiệp giai đoạn Sự khác sứ mệnh tầm nhìn cịn chỗ, bên công việc phải làm từ tại, bên ƣớc vọng phải đạt tƣơng lai Đây điểm nhiều doanh nghiệp Việt Nam mơ hồ nên thƣờng đƣa câu tun ngơn tầm nhìn, sứ mệnh lẫn lộn với Tƣơng tự nhƣ sứ mệnh, câu tun ngơn tầm nhìn nên ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ, mạnh mẽ, thúc khơi gợi tâm tồn thể cán bộ, nhân viên Đó phải viễn cảnh tốt đẹp, đầy tự hào để thúc giục toàn thể cán bộ, nhân viên tổ chức hƣớng tới Giá trị cốt lõi Giá trị cốt lõi giá trị doanh nghiệp thực coi trọng tâm theo đuổi Thông thƣờng, giá trị đƣợc xem cốt lõi khi: doanh nghiệp coi có tầm quan trọng đặc biệt nhƣ yếu tố sống cịn; có giá trị vĩnh doanh nghiệp; doanh nghiệp theo đuổi thực kể mà gặp bất lợi cạnh tranh; toàn hệ thống tổ chức, đơn vị đã, trực thuộc doanh nghiệp (chi nhánh, công ty ) coi trọng theo đuổi giá trị Giá trị cốt lõi doanh nghiệp tƣơng tự nhƣ hệ giá trị ngƣời Biết đƣợc hệ giá trị ngƣời hiểu đƣợc tính cách, chuẩn mực sống, quan niệm sống ngƣời Thơng qua giá trị cốt lõi doanh nghiệp ngƣời ta đánh giá đƣợc nét cách hành xử doanh nghiệp Thông thƣờng, tảng giá trị cốt lõi, doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đƣợc chuẩn hóa chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực hành vi Ngoài triết lý kinh doanh, sứ mệnh, tầm 77 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp nhìn, giá trị cốt lõi, nhiều doanh nghiệp cịn cơng bố số câu tun ngơn khác niềm tin, văn hóa, nguyên tắc Nhƣng điều quan trọng câu tuyên ngôn không nên lời tuyên bố sáo rỗng, thể đƣợc phần "xác" qua hình thức phơng chữ, màu sắc, nơi bố trí , mà chúng phải đƣợc thổi "hồn" để tạo cảm xúc khơi gợi niềm tin lẫn tâm Những câu tun ngơn có "hồn" khơng kim nam hành động cho doanh nghiệp, mà lời hứa thiêng liêng doanh nghiệp khách hàng, cộng đồng ngƣời lao động doanh nghiệp B Các quan niệm chung Trong văn hóa (văn hóa dân tộc, văn hóa doanh nghiệp) có quan niệm chung, đƣợc tồn thời gian dài Chúng ăn sâu bám rễ vào tâm trí hầu hết thành viên văn hóa trở thành điều đƣợc cơng nhận Để hình thành quan niệm chung này, cộng đồng văn hóa phải trải qua trình hoạt động lâu dài, trải qua va chạm xử lý tình thƣc tiễn, phải trảu qua q trình tích lũy nếm trải thành cơng thất bại Chính vậy, hình thành, quan niệm chung rấy khó bị thay đổi Khi doanh nghiệp hình thành cho đƣợc quan niệm chung, tức thành viên doanh nghiệp chia sẻ hành động theo quan niệm chung đó, họ khó chấp nhận hành vi ngƣợc lại với quan niệm chung Ví dụ vấn đề trả lƣơng theo lực hay theo thâm niêm tùy thuộc vào quan niệm doanh nghiệp Bản chất cốt lõi văn hóa năm quan niệm chung Nếu nhận biết văn hóa doanh nghiệp cấp độ hai ta hiểu văn hóa bề nó, tức khả suy đoán thành viên tổ chức ―nói‖ gì, ửng xử tình Chỉ hiểu đƣợc lớp văn hóa thứ 3, dự đốn đƣợc họ ―làm gì‖ thực ―nghĩ‖ vận dụng giá trị vào thực tiễn Trong số trƣờng hợp, điều đƣợc công bố hay bộc lộ công khai chƣa phản ánh thực chất vấn đề Niềm tin thái độ Niềm tin khái niệm đề cập đến việc ngƣời cho đúng, sai Ví dụ nhiều doanh nghiệp tin vào việc tăng chi phí cho quảng cáo dẫn đến tăng doanh thu, hay việc trả lƣơng theo sản phẩm kích thích đƣợc ngƣời lao động tăng suất Trong thực tế, khó tách rời đƣợc hai khái niệm niềm tin chứa đựng giá trị Ví dụ ngƣời coi trọng tính trung thực, qn cởi mở ln tin tƣởng hành động cách thật thà, kiên định thẳng thắn làm cho doanh nghiệp hoạt động cách có kết Giá trị cịn đƣợc coi niềm tin vững cách thức hành động hay trạng thái định Niềm tin ngƣời lãnh đạo đƣợc chuyển hoá thành niềm tin tập thể thông qua giá trị Tuy nhiên, xuất khó khăn trở ngại thông tin Khi phải đƣơng đầu với vấn đề (ví dụ lợi nhuận bị giảm sút), ngƣời lãnh đạo đƣa đề nghị cách giải vấn đề, ví dụ nhƣ ―cần phải tăng suất‖ tin 78 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp ―tăng suất cách để nâng cao lợi nhuận‖ Những thành viên khác doanh nghiệp lại nhìn nhận niềm tin ngƣời lãnh đạo nhƣ giá trị cần tôn trọng, tức họ phải tìm cách tăng suất thấy có vấn đề xuất Nếu giải pháp (khơng) may mắn đƣợc chứng tỏ đắn việc giải vấn đề (nâng cao lợi nhuận), ngƣời chấp nhận giá trị nhƣ quy tắc vân động giới Một cách hành động trở thành thói quen tỏ hữu hiệu, chúng chuyển hoá dần thành niềm tin khơng phải bàn cãi; chúng trở thành phần lý tƣởng ngƣời doanh nghiệp Thái độ chất gắn kết niềm tin với giá trị thơng qua tình cảm Thái độ đƣợc định nghĩa thói quen tƣ theo kinh nghiệm để phản ứng theo cách thức quán mong muốn không mong muốn vật, hiên tƣợng Nhƣ thái độ cần đến phán xét dựa cảm giác, tình cảm Ví dụ, ngƣời lãnh đạo tin ―nhóm chất lƣợng‖ có khả củng cố nhiệt tình ngƣời lao động làm tăng suất chất lƣợng Khi đánh giá tác dụng ―nhóm chất lƣợng‖ , ngƣời lãnh đạo nhận thấy dấu hiệu gia tăng lịng nhiệt tình, suất chất lƣợng, họ yêu cầu ngƣời có thái độ tích cực, ủng hộ ―nhóm chất lƣợng‖ Ngƣợc lại ngƣời quản lý trung gian cho ―nhóm chất lƣợng‖ buổi họp hành tốn thời gian, thảo luận vô bổ, có nguy dẫn đến mâu thuẫn làm họ dần quyền lực Khi ngƣời quản lý trung gian có thái độ tiêu cực, khơng ủng hộ ―nhóm chất lƣợng‖ Thái độ đƣợc định hình theo thời gian từ phán xét khuôn mẫu điển hình, thay từ kiện cụ thể; thái độ ngƣời tƣơng đối ổn định có ảnh hƣởng lâu dài đến động ngƣời lao động Lý tưởng Một quan niệm đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lý thuyết thực hành chấp nhận định nghĩa văn hố doanh nghiệp nhƣ lý tƣởng với nghĩa vận dựng lý thuyết vào thực tiễn [Schein, 1981; Argyris, 1976] Cách định nghĩa muốn nhấn mạnh động lực, ý nghĩa, giá trị cao cả, bản, sâu sắc giúp ngƣời cảm thông, chia sẻ, dẫn dắt ngƣời nhận thức, cảm nhận xúc động trƣớc vật, tƣợng Lý tƣởng khác với niềm tin thông thƣờng ba phƣơng diện sau: - Niềm tin đƣợc hình thành cách có ý thức xác minh tƣơng đối dễ dàng, lý tƣởng đƣợc hình thành cách tự nhiên khó giải thích đƣợc cách rõ ràng - Niềm tin đƣợc đƣa diễn giải, tranh luận, đối chứng, làm nhƣ đƣợc lý tƣởng, niềm tin thay đổi dễ dàng so với lý tƣởng - Niềm tin trình độ nhận thức mức độ đơn giản, lý tƣởng đƣợc hình thành không từ niềm tin hay đức tin mà gồm giá trị cảm xúc ngƣời Nhƣ vậy, lý tƣởng nảy mầm tƣ duy, tình cảm ngƣời trƣớc ngƣời 79 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp ý thức đƣợc điều đó, chúng trạng thái tình cảm phức tạp khơng thể mang để đối chứng với Xét từ góc độ đó, nhận thấy tƣơng đồng lý tƣỡng với động niềm tin mục đích Lý tƣởng đƣợc phản ánh qua nhận thức ngƣời hay doanh nghiệp năm phƣơng diện sau, [Schein, 1985]:  Mối quan hệ mang tính nhân văn mơi trường Con ngƣời doanh nghiệp có nhận thức khác khả làm chủ vận mệnh Một số cho họ chi phối đƣợc xung quanh họ; số khác cho cần phải hoà nhập vào mơi trƣờng hay tìm cách ―luồn lách‖ vào khoảng trống an toàn Những cá nhân, tổ chức cực đoan cho họ hồn tồn bị mơi trƣờng chi phối phải chấp nhận số phận ban cho họ  Bản chất thực lẽ phải Có vơ số cách hình thành quan niệm lẽ phải đến định doanh nghiệp Ở số doanh nghiệp, lẽ phải đƣợc xác định niềm tin truyền thống hay tin tƣởng ngƣời lãnh đạo Trong doanh nghiệp khác, lẽ phải đƣợc coi kết q trình phân tích có tình có lý với quy định thủ tục phức tạp Một số doanh nghiệp lại cho lẽ phải đứng vững đƣợc sau xung đột, cọ xát, tranh biện Cũng có doanh nghiệp đặt nguyên tắc thực dụng ― tồn tại, đắn (lẽ phải)‖  Bản chất người Liên quan đến chất ngƣời có nhiều tác giả nghiên cứu, lý thuyết điển hình chất ngƣời thuyết X, thuyết Y McGregor Trong thực tế, có nhiều doanh nghiệp tạo động lực cho ngƣời lợi ích vật chất hay tiền lƣơng; nhiều ngƣời lao động nhiều nghề nghiệp lại coi trọng công nhận tôn vinh đồng nghiệp, doanh nghiệp hay xã hội đóng góp hay lực, nhân cách họ  Bản chất hành vi người: Về hành vi, ngƣời đƣợc đánh giá khác nƣớc phƣơng Tây phƣơng Đơng Văn hố phƣơng Tây coi trọng chuyên cần, nổ lực hết mình, lực hoàn thành nhiệm vụ lối sống “định hướng hành động” (doingorientation) hay “cố chứng tỏ đó” Trong nhiều văn hố khác, lối sống “định hướng vị thế” (being-orientation) hay “cố chứng tỏ đó” chủ đạo Một lối sống thấy xuất nhiều văn hoá lối sống “định hướng địa vị xã hội” (being-in-becoming orientation) hay “cố để trở thành đó”  Bản chất mối quan hệ người Các doanh nghiệp phân biệt với họ muốn thấy mối quan hệ thành viên doanh nghiệp Có doanh nghiệp coi trọng thành tích nổ lực cá nhân; doanh nghiệp khác lại coi trọng tính tập thể tinh thần hợp tác Triết lý quản lý nhiều doanh nghiệp coi trọng tính tự lập, tự chủ (tự tự hành động); nhƣng nhấn mạnh vai trị tiên phong, gƣơng mấu số nhân cách điển hình, ngƣợc lại, tơn trọng 80 Chương - Văn hóa văn hóa doanh nghiệp chế dân chủ Bằng cách nghiên cứu vai trò cá nhân mối quan hệ với đồng nghiệp dễ dàng xác minh triết lý tƣ tƣởng chủ đạo mối quan hệ ngƣời CÂU HỎI ÔN TẬP 1- Văn hóa doanh nghiệp ? Văn hóa doanh nghiệp có đặc điểm ? 2- Thế văn hóa doanh nghiệp mạnh, văn hóa doanh nghiệp yếu ? 3- Văn hóa doanh nghiệp có vai trị tác động đến tồn phát triển nghiệp ? 4- Phân tích biểu trƣng trực quan văn hóa doanh nghiệp 5- Phân tích biểu trƣng phi trực quan văn hóa d Hãy nêu vấn đạo đức quản trị nguồn nhân lực Minh họa ví dụ thực tế 81 ... soạn giảng Tập thể tác giả v Chương 1- Một số vấn đề chung đạo đức kinh doanh CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1. 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1. 1 .1 Đạo đức 1. 1 .1. 1 Khái... ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1. 2 .1 Vấn đề đạo đức kinh doanh 1. 2.2 Nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh 1. 2.3 Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh 21 1.3 ĐẠO ĐỨC... ĐỨC KINH DOANH .33 1. 4 .1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 33 1. 4.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lƣợng doanh nghiệp 33 1. 4.3 Đạo đức kinh

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w