Tổng hợp kiến thức liên quan đến các phương pháp kiểm nghiệm: Phương pháp hóa học, hóa lý. Trình bày chi tiết về cách kiểm nghiệm các dạng bào chế: thuốc nhỏ mắt, thuốc dùng ngoài, thuốc tiêm, viên nén, viên nang, cao thuốc, rượu thuốc,...
HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM BUỔI 1+2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC CỦA VIỆT NAM - CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM THUỐC THEO TIÊU CHUẨN Chất lượng thuốc đảm bảo chất lượng - Thuốc sản phẩm hàng hóa đặc biệt, có quan hệ trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, đến hiệu phòng bệnh, chữa bệnh - Chất lượng thuốc tổng hợp tính chất đặc trưng thuốc (Ví dụ: chứa thành phần theo tỷ lệ quy định, độ tinh khiết, đóng gói có nhãn quy định,…) - Để thuốc đạt chất lượng, yếu tố phải có GMP (Good Manufacture GLP (Good Laboratory Practices) Practices) - GSP (Good Storage Practices) Kiểm tra chất lượng thuốc: Là sử dụng phương pháp phân tích lý hóa, hóa học, sinh vật học,… quy định để xác nhận thuốc hay nguyên liệu làm thuốc đạt hay ko đạt tiêu chuẩn quy định Vd: Đây có phải thuốc cần kiểm tra? Có đủ hàm lượng đăng kí? Có đạt độ tinh khiết? Có bị phân hủy hay biến chất? Đồ bao gói nhãn quy cách? Mục tiêu công tác kiểm tra chất lượng thuốc: • Người sử dụng thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu dùng cao • Phát thuốc khơng đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc chất lượng,… để xử lý ko cho phép lưu hành thị trường Thuốc đạt tiêu chuẩn (đảm bảo chất lượng) Theo WHO thuốc giả chế phẩm sản xuất không với nhãn khía Phân loại thuốc theo chất lượng Thuốc giả cạnh nhận dạng hay nguồn gốc thuốc, với cố ý mang tính chất lừa đảo NSX (khơng có/ /chứa dược chất khác với tên nhãn, nhãn Thuốc giống với nhãn bao gói thuốc khác,…) không Là thuốc không đạt tiêu chuẩn mà trước đạt, do: đạt tiêu - Do sản xuất, bảo quản ko Thuốc - Do bao gói không đạt tiêu chuẩn, đưa tạp chất vào thuốc phẩm chất - Do hết hạn dùng - Do nguyên phụ liệu không đạt - Do tác động môi trường: nhiệt, ánh sáng, ẩm,… chuẩn Một số khái niệm theo luật Dược - Dược: thuốc nguyên liệu làm thuốc HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi - Thuốc: chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm Mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, Điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm - Nguyên liệu làm thuốc: thành phần tham gia vào cấu tạo thuốc bao gồm dược chất, dược liệu, tá dược, vỏ nang sử dụng trình sản xuất thuốc - Dược chất (hoạt chất): chất hỗn hợp chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dụng dược lý có tác dụng trực tiếp phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, Điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức sinh lý thể người - Dược liệu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc - Thuốc hóa dược thuốc có chứa dược chất xác định thành phần, công thức, độ tinh khiết đạt tiêu chuẩn làm thuốc bao gồm thuốc tiêm chiết xuất từ dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với dược liệu chứng minh tính an tồn hiệu - Thuốc dược liệu thuốc có thành phần từ dược liệu có tác dụng dựa chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền quy định Khoản Điều - Thuốc cổ truyền (bao gồm vị thuốc cổ truyền) thuốc có thành phần dược liệu chế biến, bào chế phối ngũ theo lý luận phương pháp y học cổ truyền theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống đại - Vị thuốc cổ truyền dược liệu chế biến theo lý luận phương pháp y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền dùng để phòng bệnh, chữa bệnh - Sinh phẩm (còn gọi thuốc sinh học) thuốc sản xuất công nghệ trình sinh học từ chất hỗn hợp chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học bao gồm dẫn xuất máu huyết tương người - Sinh phẩm khơng bao gồm kháng sinh, chất có nguồn gốc sinh học có phân tử lượng thấp phân lập thành chất tinh khiết sinh phẩm chẩn đoán in vitro - Vắc xin thuốc chứa kháng nguyên tạo cho thể khả đáp ứng miễn dịch dùng với Mục đích phịng bệnh, chữa bệnh - Thuốc thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần sử dụng làm thuốc Việt Nam; thuốc có kết hợp dược chất lưu hành dược liệu sử dụng làm thuốc Việt Nam - Thuốc generic thuốc có dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc thường sử dụng thay biệt dược gốc - Biệt dược gốc thuốc cấp phép lưu hành sở có đầy đủ liệu chất lượng, an toàn, hiệu - Thuốc thiết yếu thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe đa số Nhân dân thuộc Danh Mục thuốc thiết yếu Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.Thuốc thuốc để phịng, chẩn đốn, Điều trị bệnh gặp thuốc khơng sẵn có theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế.Hạn dùng thuốc thời gian sử dụng ấn định cho thuốc mà sau thời hạn thuốc không phép sử dụng HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi - Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền - Thuốc giả thuốc sản xuất thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có dược chất, dược liệu; b) Có dược chất khơng với dược chất ghi nhãn theo tiêu chuẩn đăng ký lưu hành ghi giấy phép nhập khẩu; c) Có dược chất, dược liệu khơng hàm lượng, nồng độ khối lượng đăng ký lưu hành ghi giấy phép nhập khẩu, trừ thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định Khoản 32 Điều q trình bảo quản, lưu thơng phân phối; d) Được sản xuất, trình bày dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sản xuất nước xuất xứ - Dược liệu giả dược liệu thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng lồi, phận nguồn gốc sở kinh doanh cố ý ghi nhãn ghi tài liệu kèm theo; b) Bị cố ý trộn lẫn thay thành phần dược liệu ghi nhãn; dược liệu bị cố ý chiết xuất hoạt chất; c) Được sản xuất, trình bày dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sản xuất nước xuất xứ Chất lượng thuốc đảm bảo chất lượng Cục Quản lý Dược Việt Hệ thống quản lý Nam - Xây dựng văn tiêu chuẩn để Bộ ban hành - Quản lý việc đăng ký TCCS, cung cấp thông tin KHKT đảm bảo CL - Kiểm tra cấp giấy chứng nhận GMP, GLP - Tổ chức đào tạo nghiệp vụ TC– đo lường – chất lượng thuốc - Phối hợp tra Bộ y tế kiểm tra chất lượng thuốc xử lý vi phạm PL chất lượng thuốc Sở Y tế quản lý CL thuốc Phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn Pháp luật - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm phạm vi địa phương - Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam thuốc, thẩm tra, địa phương Viện Kiểm nghiệm giúp Bộ duyệt TCKN thuốc TW - Kiểm tra chất lượng thuốc lưu hành thị trường Hệ thống kiểm tra Viện Kiểm - Phát hành chất chuẩn kiểm nghiệm chất lượng thuốc nghiệm - Làm trọng tài có tranh chấp chất lượng thuốc TP.HCM - Tham gia đào tạo cán công tác KN Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm, mỹ phẩm HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Phòng kiểm nghiệm: tự kiểm tra chất lượng sở sản xuất (bắt buộc) Công tác tiêu chuẩn hóa a Có nội dung: - Xây dựng tiêu chuẩn - Áp dụng tiêu chuẩn Đạt hiệu chung b Đối tượng: - Hầu tất lĩnh vực: máy móc, nguyên vật liệu, hải sản, hàng tiêu dùng, sản phẩm, bán thành phẩm,… - Trong Dược: vấn đề liên quan đến thuốc phải tiêu chuẩn hóa c Nội dung tiêu chuẩn thuốc: nhiều nội dung thể mức chất lượng thuốc tạo trì đến hết hạn dùng Gồm: - Tiêu đề: tên nguyên liệu/thành phẩm, , đơn vị ban hành, loại tiêu chuẩn, hiệu lực - Yêu cầu kỹ thuật: mức chất lượng hợp lý sở cho việc lập kế hoạch (số lượng, kinh tế, giá cả, khiếu nại,…) - PP thử: Mơ tả chi tiết q trình thực hành (phần ko thể thiếu) - Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản - Nhãn thuốc: có đủ nội dung cần thiết để nhận diện thuốc, cách dùng, tên sở sx, số đăng ký, số lô sản xuất, hạn dùng, điều kiện bảo quản d Các cấp tiêu chuẩn thuốc: Có cấp tiểu chuẩn: Tiêu chuẩn DĐVN Sách DĐVN : Bộ Y tế biên soạn, xét duyệt ban hành sau đăng kí cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nhà nước VN (Hội đồng Dược điển) TCCS sản phẩm lưu hành thị trường: phải đăng kí, mức tiêu chuẩn ko Tiểu chuẩn sở: loại thấp mức quy định DĐVN TCCS thuốc pha chế đơn vị (ko lưu hành) thủ trưởng xét duyệt ban hành e Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn - Chuẩn bị tài liệu, làm thực tế, lập đề cương - Xây dựng TC lần 1: đề xuất tiêu, phương pháp thử, làm thực tế sản xuất thử phân tích, viết dự thảo thuyết minh tiêu chuẩn - Lấy ý kiến đóng góp, sửa, hồn chỉnh → quan quản lý duyệt f Các nội dung yêu cầu kỹ thuật - Công thức pha chế: ghi rõ tên nguyên liệu, phụ liệu với số lượng ghi số chữ, tiêu chuẩn chúng - Chất lượng thành phẩm: tính chất (hình thức), độ tinh khiết: hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị, điểm đặc biệt, độ bền học, độ rã, đồng khối lượng, đồng thể tích - Định tính, thử tinh khiết HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi - Định lượng g Phương pháp xây dựng tiêu Xây dựng mức cho CT (khoảng giá trị thuốc đạt được): - Nếu CT chưa có quy định làm thực nghiệm, đưa số liệu phù hợp - Xây dựng mức CT phải làm thử với mẫu lấy từ ≥ lô sx thử / lô sp sản xuất ổn định, tốt nên sử dụng phương pháp thống kê (xét sai số, độ xác, khoảng tin cậy,…) - Giới hạn tin cậy tìm qua thực nghiệm, thêm vào thực tế sx, trình độ kỹ thuật,… mà quy định mức CT - Nếu sp nhiều lơ sản xuất nhiều sở chọn tiêu TB tiên tiến h Phương pháp xây dựng phương pháp thử Chọn quy trình thử cho kết gần với giá trị thực Kiểm nghiệm thuốc, có loại (khơng kể tiêu hình thức, tính tan, …) - Các phép thử định tính - Các phép thử độ tinh khiết - Các phép thử định lượng *Các yêu cầu chất lượng phương pháp thử: Có tính tiên tiến: độ đúng, độ xác, tính chọn lọc đặc hiệu pp áp dụng cho kết gần với giá trị thực Độ Muốn có giá trị thực μ phải có mẫu chuẩn biết or mẫu điển hình sx theo pp đảm bảo đồng đại diện cho sp Độ biểu thị tỷ lệ thu hồi gần 100% Sự phù hợp kết Độ xác Tính chọn lọc – đặc hiệu Tính tuyến tính Tính thực tế, kinh tế pp xác định chất cần ptich chịu ảnh hưởng có mặt chất khác mẫu biểu thị cách tính hệ số hồi quy theo pp bình phương tối thiểu gần tt phù hợp trang thiết bị, hóa chất trình độ người,… HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Tính an tồn cao, bảo vệ sức khỏe dùng hóa chất độc hại, tránh thao tác phức tạp nguy hiểm,… Dược điển Việt Nam Tập hợp TC thuốc (hóa dược, chế phẩm, huyết vaccin, dược liệu) Mỗi TC gọi chuyên luận Tên chuyên luận: tên VN →tên latin, tên thông dụng có “Cân xác”: cân phân tích độ nhạy 0,1 mg; 0,01 mg; 0,001 mg (sai số ≤ 0,1%), “lấy khoảng”: ko ± 10%, “đến kl ko đổi”: đến lần < 0,5 mg Nồng độ % kl/tt Độ tan: Chất tan: hòa tan 1g chất ml dm Nhiệt độ - Nhiệt độ chuẩn: 20 oC - Nhiệt độ thường: 20 - 30 oC - Nước nóng: 70 - 80 oC - “mất kl làm khô” 100 oC ± oC Nhiệt bảo quản: - Lạnh sâu: < -10 oC Lạnh: – 10 oC - Mát: 10 – 20 oC - Nhiệt độ phịng: 20 – 30 oC - Nóng: 35 – 40 oC Về pp: dùng pp khác quy định Dược điển kq tương đương Pp Dược điển thức Về hàm lượng: ko ghi giới hạn ko 101,0% Khi thử độ tinh khiết có tạp lạ ko có chun luận ghi vào kq thử Kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn a Một số khái niệm - Lô thuốc: lượng thuốc sx chu kỳ định đáp ứng GMP, coi đồng - Đơn vị bao gói: dạng bao gói sp lặp lại lơ (thùng, hộp,…) - Đơn vị đóng gói: dụng cụ đóng gói trực tiếp sp (chai đựng thuốc viên, vỉ thuốc,…) - Đơn vị sản phẩm: đối tượng cụ thể lượng sp định (viên, ống, 1g, 1kg,…) - Mẫu: số đơn vị sp lấy từ tổng thể để thử làm sở để có thơng tin cho tổng thể - Mẫu ban đầu: lượng sp lơ thuốc lấy đơn vị bao gói, bao gói lấy lần - Mẫu riêng: lượng sp lấy từ mẫu ban đầu gộp lại trộn bao gói - Mẫu chung: lượng sp lấy từ mẫu riêng đơn vị bao gói gộp lại trộn HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi - Mẫu cuối cùng: từ mẫu chung lấy phần gồm mẫu phân tích & mẫu lưu b Quy định lấy mẫu Đối tượng để lấy - mẫu lưu hành tồn trữ kho - Các trường hợp lấy mẫu Các NL dùng làm thuốc, bao bì đóng gói, sản phẩm TG, sp chưa đóng gói, TP, thuốc Tự kiểm tra CL: all lô thuốc sở sx, lưu trữ, phân phối Do KCS tiến hành có chứng kiến cán đơn vị lấy mẫu - Kiểm tra giám sát CL tra: ưu tiên lấy mẫu thuốc có giá trị kinh tế cao, CL khơng ổn định có nghi ngờ (10% số lơ thuốc sx năm) – Thanh tra viên, cán có giấy ủy nhiệm - Nơi lấy mẫu: mt không gây nhiễm bẩn or tác động làm thay đổi t/c mẫu ko để mẫu tđ xấu đến mt Lưu ý lấy mẫu Người lấy mẫu: phải quan sát kiểm tra sơ lô hàng (phân loại cần), ghi vào biên - Dụng cụ lấy mẫu khơ - Đồ đựng mẫu khơ có nhãn - Tự tay lấy mẫu, ghi nhãn, đóng gói niêm phong làm biên bản, phải có chữ ký xác nhận đơn vị lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu Lấy mẫu nguyên NL có bao liệu làm thuốc gói mẫu ban đầu vi trí, cảm quan giống trộn Rắn thành mẫu riêng HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Lỏng, bán trộn trước lấy mẫu rắn NL nhiều bao gói Lấy bán thành tiến hành theo sơ đồ (*) ≥ lấy bao gói, lấy mẫu ban đầu vị trí bao gói phẩm Lấy thành phẩm lấy ngẫu nhiên, vị trí khác nhau, TH ko đủ ttin tính tốn tham khảo số lượng tối thiểu mục V, phụ lục I thông tư (*)Sơ đồ lấy mẫu nguyên liệu ban đầu vật liệu bao gói Sơ đồ n Sơ đồ p Sơ đồ r Lô NL cần lấy mẫu đồng nhất, Lô NL cần lấy mẫu đồng nhất, Lô NL bị nghi ngờ ko đồng nhất, cung cấp từ nguồn xác cung cấp từ nguồn xác tiếp nhận từ nguồn ko xác định định, lấy phần thùng định, kiểm tra định tính NL lấy mẫu ban đầu đựng riêng đựng riêng biệt, kết phù hợp, đựng riêng biệt, kiểm tra cảm biệt, ko có nghi ngờ trộn p mẫu chung tạo thành quan định tính lấy ngẫu nhiên r lại -> mẫu riêng, mẫu chung trộn mẫu ban đầu để mẫu để KN riêng, kq đồng nhất, lưu, phân tích gộp lại thành mẫu lưu c Nhận mẫu Người nhận mẫu phải kiểm tra yêu cầu: - Mẫu có nhãn ghi đủ ttin (nhãn gốc, tên thuốc, số lô, tiêu chuẩn yêu cầu kiểm …) - Mẫu tra lấy phải có kèm biên lấy mẫu + Mẫu gửi phải kèm công văn giấy giới thiệu - Mẫu nhận qua đường bưu điện, kiểm kỹ niêm phong, báo nơi gửi mẫu, phải có trả lời nơi gửi mẫu tiến hành kiểm d Tiến hành kiểm nghiệm, xử lí kết - Chuẩn bị tài liệu, hóa chất, dụng cụ, máy,… bố trí TN hợp lý để đủ mẫu, ko làm nhiễm bẩn mẫu biến chất mẫu - KNV phải có sổ ghi chép đủ số liệu làm TN chứng từ gốc - Xử lý số liệu, đánh giá kq đạt hay ko đạt § KNV ký tên chịu trách nhiệm, đưa trưởng nhóm xem lại, đưa trưởng phòng/ lãnh PKN văn pháp lý xác nhận kq KN - Câu chữ PKN rõ ràng, đủ (tiêu đề: tên quan, số phiếu, tên mẫu, lãnh đạo duyệt đóng dấu quan KN/ đơn vị - lý lịch kiểm mẫu,… tiêu, kq, kết luận cuối,…) e Lưu mẫu kiểm nghiệm HÓA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Lưu hồ sơ, tài liệu: - Hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác kiểm tra chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải lưu giữ theo quy định Luật lưu trữ văn hướng dẫn liên quan; - Hồ sơ, tài liệu liên quan đến thuốc, nguyên liệu làm thuốc chứa gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc thuốc phóng xạ: thời gian lưu trữ 02 năm kể từ hết hạn dùng thuốc; - Hồ sơ, tài liệu hết thời gian lưu trữ xử lý theo quy định hành Nội dung GLP a Về tổ chức nhân - Một phịng kiểm nghiệm thuốc phải có đủ phận chuyên môn, hậu cần, đăng ký lưu trữ mẫu… có chức nhiệm vụ rõ ràng, xây dựng người có thẩm quyền ban hành - Các nhân viên phải đào tạo huấn luyện chun mơn, có tinh thần trách nhiệm cao - Các nhân viên phải mặc trang phục theo quy định, phải kiểm tra sức khỏe, không làm nhiễm bẩn phép thử dụng cụ, hệ thống thử nghiệm… b Về sở vật chất chung - Phải có diện tích làm việc phù hợp với u cầu đặt ra: có đủ diện tích, có quy mơ, kích thước xây dựng thích hợp cho phép xếp trật tự, hợp lý dụng cụ, trang thiết bị Có mơi trường tốt về: chiếu sáng, thơng gió, nhiệt độ, độ ẩm,… - Phải đảm bảo tính biệt lập: sở thí nghiệm phải khơng bị nhiễm bẩn môi trường phận lân cận khác, bảo đảm vệ sinh theo quy định - Bảo đảm cơng tác an tồn, phương tiện bảo hộ lao động, sử dụng bảo quản chất độc hại, xử lý chất thải… c Về trang thiết bị - Phải trang bị đầy đủ trang thiết bị để đáp ứng thích hợp yêu cầu thử nghiệm Các trang thiết bị cần lựa chọn, chuẩn hóa, có chất lượng - Thiết bị phảu đặt vị trí thích hợp tiện cho sử dụng, vận hành, kiểm tra, vệ sinh, bảo dưỡng - Định kỳ phải kiểm tra, chuẩn hóa, bảo dưỡng - Phải có nội quy vận hành, hướng dẫn sử dụng, có cá nhân chịu trách nhiệm d Cơ sở vật chất cho phép thử: - Tất phép thử phải có quy trình viết chi tiết chuẩn hóa Mọi hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn… phải đáp ứng yêu cầu quy định - Thuốc thử, hóa chất, dung dịch… bị biến chất hay hạn không phép sử dụng e Quy định nguyên tác, sở cho phép thử về: Định tính, thử độ tinh khiết, định lượng hàm lượng, hay hoạt lực thuốc, độ bền vững thuốc, quy định mẫu thử, thuốc thử chất đối chiếu,… f Quy định quy trình hướng dẫn thử nghiệm: - Quy trình hướng dẫn thử nghiệm phải rõ ràng, xác, chuẩn hóa lãnh đạo duyệt thơng qua HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi - Kiểm nghiệm viên tiến hành thử nghiệm phải báo cáo cách chi tiết tượng gặp phải trình thử nghiệm với phụ trách g Quy trình báo cáo kết quả: Phải báo cáo đầy đủ thấy rõ: - Mục đích phép thử nghiệm - Nơi thử nghiệm - Tên mẫu thử - Ngày thử nghiệm - Phương pháp áp dụng để thử - Người thử nghiệm - Các phương pháp thống kê áp dụng để phân tích số liệu - Kết thử nghiệm bàn luận - Kết luận - Ký xác nhận - Nơi lưu trữ mẫu lưu, hồ sơ, tài liệu ISO/IEC 17025 - ISO/IEC 17025 yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn (General Requirements for the competence of testing and calibration laboratories) - ISO/IEC 17025 có thẩm quyền mặt kỹ thuật - Ban đầu chúng gọi ISO/IEC Guide 25, kế sau ISO/IEC 17025 phiên ban hành Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế vào năm 1999 - Đã có ba phiên ban hành vào năm 1999, 2005 2017 - Nâng cao lực kỹ thuật quản lý phòng thử nghiệm - Đảm bảo tính xác, độ tin cậy kết thử nghiệm/hiệu chuẩn - Tạo điều kiện thừa nhận kết thử nghiệm/hiệu chuẩn - Hồ nhập hoạt động cơng nhận phòng thử nghiệm Việt Nam nước khu vực quốc tế 10 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi e Thuốc thang Định nghĩa: Cấu tạo từ vị thuốc qua chế biến phối ngũ theo phương pháp YHCT Gồm dạng: • Thuốc sắc: bào chế cách đun sơi với nước • Thuốc rượu: ngâm với ethanol 30 - 40 độ, thời gian dài Thành phần - Quân, Thần, Tá, Sứ vs công chủ trị, cách dùng cụ thể - Thuốc gia truyền, phương thuốc dân gian: đảm bảo tính an tồn & hiệu Độc hoạt ký sinh thang f Chè thuốc Định nghĩa Là dạng thuốc rắn bào chế từ hoa, bột thô dược liệu tá dược thích hợp dạng gói hay bánh nhỏ Khi dùng, đem hãm với nước sôi khoảng thời gian thích hợp để uống 82 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Phân loại • Chè gói: sản xuất từ hoa mỏng manh DL nhỏ lửa, sấy nhẹ (< 80oC), đến khô, vò mảnh nhỏ, xát qua rây – mm • Chè bánh: bào chế từ dược liệu cấu tạo rắn, than, cành, rễ… Dược liệu chế biến, sấy khô nghiền thành bột thô qua rây 1000 - 2000 → Thêm TD dính → nén thành khuôn VII Kiểm nghiệm thuốc bột – thuốc cốm Thuốc bột a Định nghĩa – phân loại - Là dạng thuốc rắn, gồm hạt nhỏ, khơ tơi, có độ mịn xác định, chứa hay nhiều dược chất Thuốc bột dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng - Phân loại: Thuốc bột để uống - - Có thể dùng nuốt trực tiếp Thuốc bột sủi bọt để uống - Thường chứa tá dược sủi bọt, Thuốc bột dùng ngồi - Thường đóng gói nhiều liều, có sử dụng sau hòa tan gồm acid hữu muối thể dùng để đắp, rắc trực tiếp lên hay phân tán nước carbonat hydrocarbonat, da, vết thương hịa chất lỏng thích hợp phản ứng có nước để giải tan, phân tán dung môi Phải đáp ứng u cầu chất phóng khí carbon dioxyd thích hợp để nhỏ mắt, rửa Phải đáp ứng yêu cầu chất thụt lượng chung thuốc bột - lượng chung thuốc bột 83 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi - Ngoài phải đạt yêu cầu độ - tan Phải đáp ứng yêu cầu chất lượng chung thuốc bột - Ngoài phải đạt yêu cầu Thử vô khuẩn (PL 13.7) Độ mịn (PL 3.5) b Yêu cầu chất lượng Chỉ tiêu Yêu cầu Quan sát màu sắc mắt thường, ánh sáng tự nhiên, với lượng bột vừa đủ, TÍNH CHẤT phân tán tờ giấy trắng mịn - Bột phải khơ tơi, khơng bị ẩm, vón, màu sắc đồng Xác định khối lượng làm khô (PL 9.6), Định lượng nước thuốc thử Karl ĐỘ ẨM Fischer (PL 10.3), tùy theo dẫn chuyên luận riêng - Thuốc bột không chứa hàm lượng nước q 9,0% trừ dẫn khác Nếu khơng có dẫn khác, độ mịn thuốc bột xác định qua phép thử Cỡ bột rây ĐỘ MỊN (Phụ lục 3.5) - Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định chuyên luận Trừ có dẫn khác, phép thử áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm trình bày ĐỘ ĐỒNG ĐỀU đơn vị đóng gói liều, có dược chất có hàm lượng mg HÀM LƯỢNG PL 2% (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói liều 11.2 - Phép thử đồng hàm lượng tiến hành sau phép thử định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn qui định Phương pháp , ĐỘ ĐỒNG ĐỀU - Những thuốc bột không qui định thử độ đồng hàm lượng phải thử độ đồng khối KHỐI LƯỢNG PL 11.3 lượng - Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, tất dược chất thử độ đồng hàm lượng không thử độ đồng khối lượng ĐỊNH TÍNH - Theo hoạt chất riêng ĐỊNH LƯỢNG - Theo hoạt chất riêng GIỚI HẠN NHIỄM - KHUẨN PL 13.6 THỬ VÔ KHUẨN PL 13.7 - Đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn Thuốc bột có nguồn gốc Dược liệu Để đắp, dùng cho vết thương rộng da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt c Ghi nhãn - Theo qui định hành Đối với thuốc bột đơn vị đóng gói liều phải ghi tên hàm lượng dược chất - Thuốc bột đóng gói nhiều liều phải ghi tên, lượng dược chất tổng khối lượng - Trên nhãn phải ghi tên lượng chất bảo quản chống vi khuẩn, hạn dùng, điều kiện bảo quản 84 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi d bảo quản - Thuốc bột phải bảo quản đồ đựng kín Để nơi khơ mát e Phương pháp thử: Đồng khối lượng Thuốc bột (đơn liều), thuốc cốm (không bao, - Cân khối lượng gói (thuốc bột, thuốc cốm) - Cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bơng lau bột thuốc bám mặt trong, cân phương pháp đơn liều), khối lượng vỏ gói - Khối lượng thuốc gói hiệu số khối lượng gói khối lượng vỏ gói - Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Tính khối lượng trung bình thuốc gói Thuốc bột pha tiêm (bì phương thủy pháp tinh) - Loại bỏ hết nhãn, rửa làm khơ bên ngồi - Loại bỏ hết nút có, cân khối lượng vỏ thuốc - Lấy hết thuốc ra, dùng bơng lau sạch, cần rửa với nước, sau với ethanol 96 % (TT), sấy 100 °C đến 105 °C Nếu vỏ không chịu nhiệt độ này, làm khơ nhiệt độ thích hợp tới khối lượng khơng đổi, để nguội bình hút ẩm cân - Hiệu số hai lần cân khối lượng thuốc - Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Tính khối lượng trung bình thuốc Thuốc bột (đa liều), thuốc phương cốm (đa pháp liều), - Cân khối lượng đơn vị đóng gói nhỏ - Mở đồ chứa lấy hết thuốc ra, cắt mở đồ chứa cần để dễ dàng dùng lau thuốc bám mặt trong, cân khối lượng đồ chứa - Hiệu số hai lần cân khối lượng thuốc - Tiến hành tương tự với đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Cách đánh giá Không có q hai đơn vị có khối lượng nằm ngồi giới hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình quy định Bảng 11.3.1 khơng có đơn vị có khối lượng vượt gấp đơi giới hạn Cách đánh giá phương pháp 1,2, Cách đánh Tất đơn vị phải có KL nằm giới hạn chênh lệch so với KL ghi nhãn quy định giá đv Bảng 11.3.2 85 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi phương Nếu có đơn vị có khối lượng nằm ngồi giới hạn đó, tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy pháp ngẫu nhiên Khơng có q đơn vị tổng số 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm giới hạn qui định Độ mịn Dụng cụ: Rây (PL> 3.5 DĐVNV) Đánh giá: - Qua cỡ rây: ≥ 97% lượng thuốc - Qua cỡ rây: o Qua rây cỡ lớn ≥ 95% lượng thuốc phải qua rây o Qua rây cỡ nhỏ ≤ 40% lượng thuốc phải qua rây Độ đồng hàm lượng (PL 11.2 DĐVN V) - Trừ có dẫn khác, phép thử áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm trình bày đơn vị đóng gói liều, có dược chất có hàm lượng mg 2% (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói liều - Phép thử đồng hàm lượng tiến hành sau phép thử định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn qui định Phương pháp 1: áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không dùng pha tiêm, thuốc cốm, thuốc đạn, thuốc trứng 86 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Thử độ đồng hàm lượng 10 đơn vị (lần đầu) thử lại tiếp 20 đơn vị Phương pháp 2: áp dụng cho thuốc viên nén, thuốc bột pha tiêm, hỗn dịch để tiêm Phương pháp 3: áp dụng cho thuốc dán, khí dung Thuốc cốm a Định nghĩa - Thuốc cốm (thuốc hạt): dạng thuốc rắn có hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, thường dùng để uống với nước hay chất lỏng thích hợp, pha thành dung dịch, hỗn dịch hay siro - Thuốc cốm chứa nhiều dược chất, có them tá dược tá dược độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu… o Cốm không bao (Uncoated granules ) o Cốm sủi bọt (Effervescent granules) → phải đáp ứng yêu cầu độ rã o Cốm bao tan ruột (Enteric-coated granules) o Cốm cải biến giải phóng hoạt chất (Modified-Release granules) b Chỉ tiêu kiếm nghiệm Chỉ tiêu HÌNH THỨC Yêu cầu Thuốc cốm phải khơ, đồng kích thước hạt, khơng có tượng hút ẩm, khơng bị mềm biến màu Xác định khối lượng làm khô (PL 9.6), thuốc cốm chứa tinh dầu ĐỘ ẨM theo phương pháp cất với dung môi (Phụ lục 12.13) Các thuốc cốm có độ ẩm khơng q 5,0%, trừ dẫn khác 87 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI Phương pháp Thuốc cốm không quy định thử độ đồng hàm LƯỢNG PL 11.3 lượng phải thử độ đồng khối lượng ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG PL 11.2 Trừ có dẫn khác, phép thử áp dụng cho thuốc cốm đóng gói liều, có chứa nhiều dược chất, có dược chất có hàm lượng mg 2% (kl/kl) so với khối lượng cốm liều ĐỊNH TÍNH Theo hoạt chất riêng ĐỊNH LƯỢNG Theo hoạt chất riêng c Bảo quản Thuốc cốm phải bảo quản đồ đựng kín, đóng liều nhiều liều, có nhãn qui định Để nơi khơ mát VIII Kiểm nghiệm viên nang, viên nén Viên nang: a Định nghĩa: - Là dạng thuốc uống chứa hay nhiều dược chất vỏ nang với nhiều hình dạng kích thước khác Vỏ nang làm chủ yếu từ gelatin polyme HPMC… - Ngoài vỏ nang chứa tá dược khác chất hóa dẻo, chất màu, chất bảo quản… - Thuốc chứa nang dạng rắn (bột, cốm, pellet…) hay lỏng, nửa rắn (hổn dịch, nhũ tương, bột nhào…) b Yêu cầu chất lượng Chỉ tiêu Yêu cầu TÍNH CHẤT Nếu khơng có dẫn khác, thuốc nang phải đạt ĐỘ RÃ PL 11.6 yêu cầu độ rã qui định, “Phép thử độ rã viên nén nang” Phương pháp (xem phần thuốc bột) Nếu phép thử độ đồng hàm lượng tiến ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG PL 11.3 hành với tất dược chất có nang khơng phải thử độ đồng khối lượng Nếu khơng có dẫn khác, yêu cầu áp dụng cho thuốc nang có chứa nhiều dược chất, có dược chất có hàm lượng ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG PL 11.2 mg % (kl/kl) so với khối lượng thuốc nang Đối với nang có từ dược chất trờ lên, thử độ đồng hàm lượng với thành phần có hàm lượng nhỏ qui định 88 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Các thuốc nang có yêu cầu thử độ hịa tan có qui ĐỘ HỊA TAN PL 11.4 định cụ thể chuyên luận riêng Không yêu cầu thử độ rã thuốc nang thử độ hịa tan ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG c Phân loại Theo tính chất vỏ nang Thuốc nang cứng Thuốc nang mềm - - Vỏ nang cứng gồm nắp nang thân nang hình đóng vỏ kín với nhiều hình dạng kích cỡ trụ lồng khít vào khớp vỏ nang khác hàn kín sau đóng thuốc - khối mềm chứa dược chất tá dược - Vỏ nang mềm làm hỗn hợp gelatin, chất Thuốc đóng nang thường dạng rắn (bột, hóa dẻo, chất màu, chất bảo quản… Thuốc đóng hạt…) nang mềm thường dạng lỏng, dung dịch, Quá trình chế tạo vỏ đóng thuốc thực hổn dịch hay nhũ tương Q trình chế tạo vỏ riêng đóng thuốc thực đồng thời - Thuốc nang mềm dùng để uống để đặt Ngoài yêu cầu chung thuốc nang, thuốc Ngoài yêu cầu chung thuốc nang, thuốc nang cứng phải đạt yêu cầu sau Yêu cầu độ rã (PL 11.6) - - dịch dày giả (TT) Nếu nang mặt nước, dùng đĩa thử Nếu khơng có dẫn khác, dùng nước làm mơi trường thử, thời gian rã phải vòng 30 - Nếu thử môi trường nước không đạt, thay nước dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) Nếu thử môi trường nước không đạt, thay nước dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) - Yêu cầu độ rã (PL 11.6) Nếu khơng có dẫn khác, dùng nước làm mơi trường thử, thời gian rã phải vòng 30 - nang mềm phải đạt yêu cầu sau dịch dày giả (TT) - Nếu dược chất có tương tác với đĩa, thử không dùng đĩa - Nếu nang không rã dính vào đĩa, thử lại với viên khác không dùng đĩa - Mẫu thử đạt yêu cầu viên rã Viên nang đặc biệt THUỐC NANG TAN TRONG RUỘT THUỐC NANG TÁC DỤNG KÉO DÀI 89 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Thuốc nang tan ruột nang cứng hay - nang mềm có vỏ nang hạt đóng nang rã dịch ruột Đối với thuốc nang đóng hạt bao tan - ruột phải tiến hành thử độ hòa tan để kiểm tra giải phóng dược chất theo Phụ lục 11.4 theo chuyên luận riêng Ngoài yêu cầu chung thuốc nang, thuốc - nang mềm phải đạt yêu cầu sau Yêu cầu độ rã (PL 11.6) • - hay nang mềm, vỏ nang hay thuốc Đối với thuốc nang có vỏ nang bền với dịch nang (hoặc 2) bào chế để dược dày phải thử độ rã (Phụ lục 11.6) • Dùng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) làm môi trường thử • chất giải phóng kéo dài - Ngồi yêu cầu chung thuốc nang, thuốc nang tác dụng kéo dài phải thử độ hịa tan theo Khơng dùng đĩa, khơng có dẫn u cầu qui định chuyên luận riêng khác, vận hành thiết bị thử h • Thuốc nang tác dụng kéo dài thuốc nang cứng Khơng có nang rã nứt vỡ làm thuốc nang lọt ngồi • Thay dung dịch acid dung dịch đệm phosphat pH 6,8 (TT) Cho đĩa vào ống thử, vận hành thiết bị thử 60 • Kiểm tra nang, nang phải rã hết • Nếu nang khơng rã dính vào đĩa, thử lại với viên khác khơng dùng đĩa • Mẫu thử đạt yêu cầu viên rã Viên nén a Định nghĩa - Viên nén dạng thuốc rắn, viên đơn vị phân liều, dùng để uống, nhai, ngậm, đặt hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa - Viên nén chứa nhiều dược chất, thêm tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá dược trơn, tá dược bao, tá dược màu nén thành khối hình trụ dẹt, thn (caplet) hình dạng khác - Viên bao b Phân loại - Viên nén không bao (Uncoated tablets ) - Viên sủi bọt (Effervescent tablets) 90 HÓA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi - Viên bao (Coated tablets) - Viên bao tan ruột (Enteric-coated tablets) - Viên nén ngậm (Tablets for use in the mouth) - Viên nén kiểm soát tốc độ giải phóng hoạt chất (Modified-Release granules) - Viên nén tan nước - Viên nén phân tán nước - Viên nén phân tán miệng - Thuốc nén phóng thích kéo dài c Yêu cầu chất lượng Chỉ tiêu Yêu cầu Viên rắn, mặt viên nhẵn lồi, mặt có rãnh, chữ ký hiệu, cạnh TÍNH CHẤT thành viên lành lặn Viên khơng bị gãy vỡ, bở vụn trinh bảo quản, phân phối vận chuyển Nếu khơng có dẫn khác, thuốc nang phải đạt yêu cầu độ rã qui định, “Phép ĐỘ RÃ PL 11.6 thử độ rã viên nén nang” Viên nén viên bao thử độ hòa tan với tất dược chất có thành phần khơng phải thử độ rã ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG PL Phương pháp Viên nén viên bao thử độ đồng hàm lượng với tất dược chất có thành phần khơng phải thử độ đồng khối lượng 11.3 ĐỘ ĐỒNG ĐỀU Nếu khơng có dẫn khác, viên nén có hàm lượng dược chất mg HÀM LƯỢNG PL % (kl/kl) phải thử độ đồng hàm lượng Đối với viên nén có từ dược chất trở 11.2 lên, áp dụng yêu cầu với thành phần có hàm lượng nhỏ qui định ĐỘ HÒA TAN PL Yêu cầu chuyên luận riêng Phương pháp thử ghi chuyên 11.4 luận Phép thử độ hòa tan dạng thuốc rắn phân liều ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG Các yêu cầu kỹ thuật khác - Độ cứng - Độ mài mòn d Các phương pháp thử Độ đồng khối lượng Viên nén, thuốc đạn, thuốc trứng, thuốc dán: áp dụng phương pháp 91 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình Khơng có q hai đơn vị có khối lượng nằm ngồi giới hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình quy định bảng 11.3.1 khơng có đơn vị có khối lượng vượt gấp đơi giới hạn * Đối với thuốc bột để pha tiêm, khối lượng trung bình hay nhỏ 40 mg, chế phẩm thử độ đồng khối lượng, phải thử độ đồng hàm lượng Độ rã (PL 11.5 – 11.7 DĐVN V) - Đo độ rã đo lường thời gian cần thiết điều kiện cho nhóm viên tan rã thành tiểu phân (hạt nhỏ) - Các hạt nhỏ theo quy ước qua cỡ rây 16 mesh - Thuốc coi rã, đáp ứng yêu cầu sau: a) Khơng cịn cắn mặt lưới, trừ mảnh vỏ bao không tan viên nén vỏ nang mặt lưới; dính vào mặt đĩa, sử dụng đĩa b) Nếu cắn, khối mềm khơng có nhân khơ 92 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi - Sử dụng thiết bị A cho viên nén nang cỡ bình thường (khơng dài q 18 mm) - Sử dụng thiết bị B cho viên nén nang cỡ lớn - Nếu khơng có dẫn khác chuyên luận riêng, cho vào ống thử viên nén nang - Nếu có dẫn chuyên luận chung tương ứng, cho đĩa vào ống Treo giá đỡ ống thử cốc có chứa mơi trường theo dẫn trì (37 ± 2) °C vận hành thiết bị theo thời gian quy định Lấy giá đỡ ống thử khỏi chất lỏng quan sát chế phẩm thử => Mẫu thử đạt yêu cầu tất viên rã => Nếu có đến viên khơng rã, lặp lại phép thử với 12 viên khác => Mẫu thử đạt yêu cầu không 16 số 18 viên thử rã Độ hòa tan - Độ hòa tan (khả giải phóng hoạt chất) tiêu tính sinh khả dụng (Bioavailability) thuốc - Sự hấp thu, tác dụng sinh dược học phụ thuộc vào thuốc trạng thái hòa tan - Trong thử nghiệm in vitro, độ hòa tan lượng hc phóng thích từ thuốc vào mơi trường định khoảng thời gian định điều kiện xác định Khơng nhằm mục đích đánh giá độ an toàn hiệu (phải thử nghiệm in vivo, đánh giá lâm sàng)) - Phép thử nhằm xác định phù hợp chế phẩm yêu cầu qui định độ hòa tan dược chất dạng thuốc rắn phân liều dùng đường uống • Thiết bị kiểu giỏ quay (Thiết bị kiểu I) • Thiết bị kiểu cánh khuấy (Thiết bị kiểu 2) • Thiết bị kiểu buồng dịng chảy (Thiết bị kiểu 3) 93 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Đánh giá kết quả: Nếu khơng có dẫn khác, mẫu thử đạt tiêu chuẩn lượng dược chất hòa tan từ đơn vị đem thử đáp ứng yêu cầu theo quy định Giá trị Q, lượng dược chất hòa tan theo qui định, biểu thị phần trăm so với lượng ghi nhãn Kiểm nghiệm độ rã loại viên nén - Gồm loại viên điều chế cách nén hạt nhỏ dược chất nhiều dược chất thành viên nén lớp viên nén nhiều lớp VIÊN NÉN KHÔNG BAO - Các tá dược cho thêm vào viên không làm thay đổi hạn chế việc giải phóng dược chất dịch tiêu hóa - Tuân theo tiêu chuẩn chung viên nén Độ rã: Dùng nước làm môi trường thử, cho đĩa vào ống thử, thời gian rã không q 15 min, khơng có dẫn khác Nếu viên không đáp ứng yêu cầu viên bị dính vào đĩa thử lại với viên khác, không cho đĩa vào ống Viên nhai thử độ rã Viên sủi bọt - viên nén không bao, thường chứa tá dược sủi bọt gồm acid hữu muối carbonat PL-28 hydrocarbonat, phản ứng có nước giải phóng khí carbon dioxyd - Viên hòa tan phân tán nước trước dùng 94 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Độ rã: Cho viên vào cốc chứa 200 ml nước 15 °C đến 25 °C phải có nhiều bọt khí bay Viên coi rã hết hòa tan phân tán hết nước, khơng cịn hạt kết vón Thử với viên, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử viên rã vòng min, trừ có dẫn khác chuyên luận riêng - viên nén bao hay nhiều lớp hỗn hợp chất bao khác chất nhựa tự nhiên tổng hợp, gôm, gelatin, chất bao khơng có hoạt tính khơng tan, đường, chất hóa dẻo, chống dinh, chất màu… VIÊN BAO Tá dược bao thường điều chế dạng dung dịch hay hỗn dịch dung mơi hay dẫn chất thích hợp Sau bao, dung môi phải loại bỏ khỏi viên - Khi viên nén có lớp bao màng polymer mỏng gọi viên nén bao phim Về độ rã: Nếu khơng có dẫn khác, viên bao phim phải rã 30 min, viên bao khác phải rã 60 Nếu có viên không rã thi thử lại với viên khác, thay nước dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) Nếu phép thử khơng đạt u cầu viên bị dính vào đĩa thử lại với viên khác khơng dùng đĩa V Viên nén nhai có bao khơng phải thử độ rã VIÊN NGẬM VIÊN NÉN TAN TRONG NƯỚC Viên ngậm thường viên nén không bao điều chế để dược chất giải phóng khoang miệng gây tác dụng chỗ hay hấp thu qua niêm mạc lưỡi Thời gian rã thường vòng 4h khơng có dẫn khác - Viên nén tan nước viên nén không bao viên nén bao phim, hòa tan nước trước dùng - Dung dịch sau hòa tan phải suốt đục nhẹ Viên nén phải rã vòng min, thử theo chuyên luận Phép thừ độ rã viên nén nang (Phụ lục 11.6) Dùng môi trường nước 15 °C đến 25 °C để thử, trừ có dẫn khác VIÊN Viên nén phân tán miệng viên nén không bao, đặt vào miệng phải phân tán nhanh NÉN nước bọt trước nuốt PHÂN Viên nén phải rã vòng TÁN TRONG MIỆNG VIÊN - Viên nén giải phóng biến đổi viên nén không bao hay bao bào chế với tá dược NÉN đặc biệt phương pháp đặc biệt hai cách, để thay đổi tốc độ, vị trí GIẢI thời gian giải phóng dược chất PHĨNG - BIẾN ĐỔI VIÊN NÉN TAN Viên nén giải phóng biến đổi bao gồm viên giải phóng kéo dài, viên giải phóng muộn viên giải phóng theo nhịp Độ hịa tan - Viên nén tan ruột viên nén giải phóng muộn, kháng dịch dày giải phóng dược chất dịch ruột - Viên thường bào chế từ cốm hạt bao lớp bao kháng dịch dày viên bao lớp bao kháng dịch dày 95 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi TRONG RUỘT Độ hòa tan Độ rã: Viên nén bao tan ruột không thử độ hịa tan phải đáp ứng u cầu độ rã qui định chuyên luận Phép thử độ rã viên bao tan ruột (Phụ lục 11.7) 96 ... ương Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm, mỹ phẩm HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi Phòng kiểm nghiệm: tự kiểm tra chất lượng sở sản xuất (bắt buộc) Cơng tác tiêu chuẩn hóa a Có nội dung:... hiệu phân hủy: tăng nhiệt độ lên 70 oC thời gian -> ngày => 100 dược chất cần lưu ý độ ổn định ( NC 1986, WHO) 30 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM | Vu Chi 31 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC... pháp phân tích đánh giá kết - Lựa chọn phương pháp phân tích - Thẩm định phương pháp phân tích: độ đúng, độ lặp lại, độ tái hiện, giới hạn định lượng 29 HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM