PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: HÓA - KHỐI: 9 NĂM HỌC: 2021-2022 Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết) Học Kỳ II: 17 tuần (34 tiết) TuầnTiếtTên bài dạyYêu cầu cần đạtThời lượngHình thức tổ chức dạy họcHướng dẫn giảm tảiGhi chú HỌC KÌ I 1 1 Ôn tập các công thức họp chất vô cơ1. Kiến thức Củng cố lại các khái niệm về oxit, axit, bazo, muối; các loại phản ứng hóa học. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học. 3. Thái độ Hăng hái trong học tập.1 tiếtDạy online 2 Ôn tập đầu năm1. Kiến thức Củng cố lại một số kiến thức cơ bản đã học ở chương trình hóa học lớp 8 2. Kĩ năng HS giải thành thạo một số dạng bài tập cơ bản. 3. Thái độ Hăng hái trong học tập.1 tiếtDạy online
Trang 1TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: HÓA - KHỐI: 9 NĂM HỌC: 2021-2022
Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết) Học Kỳ II: 17 tuần (34 tiết)
Tuần Tiết
Tên bài dạy
lượng
Hình thức
tổ chức dạy học
Hướng dẫn giảm tải
Ghi chú HỌC KÌ I
1
1
Ôn tập các công thức họp chất vô cơ
Hăng hái trong học tập
1 tiết Dạy online
2
Ôn tập đầu năm
Hăng hái trong học tập
1 tiết Dạy online
Chương 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Trang 2+ Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit;
+ Oxit axit tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch bazơ, tác dụng với oxit bazơ;
- Sự phân loại oxit ; oxit ba zơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung tính
- Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO; SO2
2 Kỹ năng
- Học sinh biết tự làm thí nghiệm, biết quan sát, nhận xét, viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất;
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất của CaO và SO2
- Phân biệt được một số oxit cụ thể;
-Tính thành phần % khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất
3.Thái độ
- Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm
- Hợp tác hoàn thành công việc
3 tiết Dạy online Bài 2:
- Mục A 1.Canxi oxit
có nhữngtính chấtnào
- Mục B 1.Lưu huỳnh
đi oxt cónhững tínhchất nào:
Tự học cóhướng dẫn
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và
H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước)
- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
3 tiết Dạy online
1 tiết
Dạy trên lớp 2 tiết
Bài 4:
- Mục A.Axit
clohiđric;Mục B.II.1 Axitsunfuric
Trang 3- Viết PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4đặc nóng;
- Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4trong phản ứng
3 Thái độ
Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm, hợp tác làm việc nhóm tốt
loãng cótính chấthóa họccủa axit
Tự học cóhướng dẫn
Cả 2 bàiTích hợpthành mộtchủ đề:Axit
- Nhận biết một số dung dịch axit, bazơ, muối
- Viết phương trình và chuổi phản ứng
Các nộidung luyệntập phầnaxit ->Tích hợpkhi dạy
Trang 4chủ đềaxit)
+ Oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazơ hoặc axit
+ Nhận biết dd axit, dd bazơ và muối sunfat
2 Kĩ năng
- Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm, cách hoà tan một chất
- Biết cách quan sát hiện tượng, ghi chép và rút ra kết luận
- Viết bản tường trình thí nghiệm
Những tính chất hoá học chung của bazơ:
+ Làm đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím thành xanh, dung dịch phenolphtalein không màu hóa đỏ
+ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước(phản ứng trung
hòa) Những tính chất hóa học riêng của bazơ:
03 tiết Trên lớp Cả 2 bài 7,
8 tích hợp thành một chủ đề: Bazơ
Trang 5+ Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit và dd muối.
+ Bazơ không tan trong nước
- HS dẫn ra được các PTHH minh hoạ
- Tính chất, ứng dụng của NaOH, Ca(OH)2; phương pháp sx NaOH từ muối ăn;
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch;
nước bị nhiệt phân;
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu(giấy quì tím hoặc dung dịch phenolphtalein); nhận biết được dung dịch NaOH Ca(OH)2
- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của bazơ
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH, Ca(OH)2 thamgia phản ứng
- Tính nồng độ dung dich
3 Thái độ
- Cẩn thận, nghiêm túc trong thao tác thí nghiệm
- Biết cách sử dụng vôi tôi trong đời sống và sản xuất
- Tham gia thảo luận nhóm tích cực
Ca(OH)2
Tự học cóhướng dẫn
Trang 6- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua.
- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra
2 Kĩ năng
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút
ra kết luận
- Nhận biết một số muối cụ thể
- Viết các PTHH minh họa tính chất của muối
- Tính khối lượng, nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng
3 Thái độ
- Hợp tác cùng bạn để hòan thành các thí nghiệm
- Biết sử dụng muối ăn trong đời sống
02 tiết Trên lớp Bài 9, 10
tích hợpthành chủ
đề MuốiBài tập 6*(Bài 9)Không yêucầu họcsinh làm
tự đọc.Bài tập 2*không yêucầu họcsinh làm
Trang 7- Lập sơ đồ quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ;
-Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa;
- Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể;
-Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗnhợp chất rắn, chất khí, chất lỏng
3 Thái độ
Hợp tác tích cực trong làm việc nhóm
1 tiết Trên lớp Bài tập 4*
không yêu cầu học sinh làm
- HS nêu lên được sự phân loại của các hợp chất vô cơ
- HS liệt kê và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi hợp chất
- Xác định được chất tham gia phản ứng cho từng dãy chuyển hóa
2 Kĩ năng
- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất
- HS biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất vô cơ
3 Giáo dục
Ý thức học tập bộ môn, tích cực hợp tác thảo luận nhóm
1 tiết Trên lớp
Trang 819
Bài 14:
Thực hành:
Tính chất hóa học của Bazơ
và muối
1 Kiến thức
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
+ Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối
+ Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit
Trang 921
Bài 15, 16,17
Tính chất của kim loại-dãy hoạt độnghóa hoc của kim loại
Tiết 1
Tính chất vật lí của kim loại
1 Kiến thức
Giúp HS biết được
- Tính chất vật lý của kim loại;
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí như: chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng
- Tính chất hóa học của kim loại: tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Al, Zn, Fe, Pb, (H),
Cu, Ag, Au Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Vận dụng được ý nghĩa dày hoạt động hóa học của kim loại để
dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phầntrăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại
nghiệm
22 Tiết 2
Tính chất hóa học của kim loại
Trên lớp Bài tập
7* bài16Khôngyêu cầuhọc sinhlàm
Trang 1023
Tiết 3
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Trên lớp
24
Bài 18
Nhôm 1 Kiến thức Hs biết được:
-Tính chất vật lí của kim loại nhôm
-Tính chất hóa học của nhôm: nhôm có những tính chất hóa học của kim loại nói chung Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Ngoài ra nhôm còn có phản ứng với dd kiềm giải phóng khí H2
- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy
2 Kĩ năng
- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất hóa học của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học, làm TN kiểm tra dự đoán: đốt bột nhôm, tác dụng với dd H2SO4 loãng, tác dụng với CuCl2
- Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không và dùng TN để kiểm tra dự đoán
- Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của nhôm (trừ phản ứng với kiềm)
- Quan sát sơ đồ hình ảnh để rút ra được phương pháp sản xuất nhôm
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp
tự đọc
Trang 1125
Bài 19
Sắt 1 kiến thức- HS nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của Fe, có
những tính chất hóa học chung của kim loại, sắt không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội, sắt là kim loại có nhiều hóa trị
2 Kĩ năng
- Biết dự đoán kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của sắt
Viết các PTHH minh họa
- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học
và thép
1 Kiến thức
HS biết được:
- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang, thép
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép
2 Kĩ năng
- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép… Để rút ra ứng dụng của gang, thép
- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép
- Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép
3 Thái độ
Thảo luận nhóm tích cực; hoàn thành tốt các thí nghiệm
1 tiết Trên lớp Các loại
lò sảnxuấtgang,thép.Học sinh
tự đọc
14 27 Bài 21
Sự ăn mòn kim loại và
1 Kiến thức
- HS biết được khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
-Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
- Biện pháp bảo vệ đồ vật không bị ăn mòn
1 tiết Trên lớp
Trang 12bão vệ kim loại không bị
ăn mòn
2 Kĩ năng
- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim
loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
- Biết thực hiện các TN nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình
Kim loại
1 Kiến thức
Giúp HS hệ lại hệ thống lại các kiến thức:
- Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại;
- Tính chất hoá học của kim lọai
- Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt:
- Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hoá trị III, sắt vừa có hoá trị
II và III
- Thành phần, tính chất và phương pháp sản xuất gang thép
- Phương pháp sản xuất nhôm
- Sự ăn mòn kim loại là gì? biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự
ăn mòn
2 Kĩ năng
- Biết hệ thống hoá rút ra nhũng kiến thức cơ bản của chương
- Biết so sánh để rút ra những tính chất giống nhau và khác nhaugiữa nhôm và sắt
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
để xác định phản ứng có xảy ra không?
3 Thái độ
- Có ý thức học tập bộ môn;
- Tích cực tham gia thảo luận nhóm
1 tiết Trên lớp Bài tập
6*
Khôngyêu cầuhọc sinhlàm
Trang 1329
Bài 23
Thực hanh:
Tính chất hóa học của nhôm
Tiết 1
Tính chất chung của phi
03 tiết
Trên lớp Bài 25, 26 Tích
hợp thànhmột bài
Trang 14- Clo có tính chất chung của phi kim(tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước, dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
- Ứng dụng và điều chế clo
2 Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét
về tính chất hóa học của một số phi kim;
- Viết được PTHH minh hoạ cho tính chất của phi kim;
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hóa học của clo Viết PTHH
- Nhận biết khí clo bằng giấy quì ẩm
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về clo tác dụng với dd kiềm, tính tẩy màu của clo
- Nhận biết khí clo bằng giấy quì ẩm
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
HS tự đọc
32 Tiết 3
Clo (tt)
Trên lớp
Trang 15Bài 27,
28, 29Tiết 1:
và một số oxit kim loại
- Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là : CO và CO2
- CO là oxit không tạo muối, độc
- CO là oxit trung tính và có tính khử mạnh, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao
- CO2 có những tính chất của oxit axit là oxit tương ứng với axit: H2CO3
2 Kĩ năng
- Biết suy luận từ tính chất hóa học của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất phụ của than gỗ
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất hóa học đặc biệt của cacbon la tính khử
- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của CO, CO2
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét
- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hóa học của
CO và CO2
- Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử,
- Tính % thể tích khí CO, CO2 trong hỗn hợp
3 Thái độ
Cách sử dụng than làm nhiên liệu trong đời sống
02 tiết Trên lớp Bài
27,28,29.Tích hợpthành chủđề
Cácbon
và cáchợp chấtcủa
cacbon.Mục III.Ứng dụngcủa
cacbon(Bài 27)
Tự học cóhướngdẫn34
Tiết 2:
Các oxit của Cacbon
Trên lớp
Trang 1635
Bài 24
Ôn tập cuối kì I
1 Kiến thức
- Hệ thống lại các phần kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ, kim loại đề HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất vô cơ
2 Kĩ năng
- Từ tính chất hóa học của các chất cơ cơ, kim loại biết thiết lập
sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngượclại, đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất
- Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loạihợp chất
1 Kiến thức
Kiểm tra kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại
để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ
2 Kĩ năng
- Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập
sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại đồng thời xác định được mối quan hệ giữa từng loại chất
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất
- Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra mối quan hệ giữa các loại chất
Trang 1719 37 Chủ đề:
Cácbon
và các hợp chất của cacbon
Tiết 3
Axit cacbonic
và muối cacbonat
1 Kiến thức
Giúp HS:
- Biết axit cacbonic là một axit yếu, không bền
- Biết muối cacbonat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm Ngoài ra muối cac bonat còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường
cacbontrong tựnhiên(Bài 29) Học sinh
tự đọc
Trang 18Bài 30
Silic - Công nghiệp Silicat
1 Kiến thức
HS biết được:
- Siclic là phi kim hoạt động hoá học yếu Silic là chất bán dẫn
- Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh,…Silic đioxit là một oxit axit
- Biết những ứng dụng của silic và nắm được các công đoạn chính, các CSSX của các ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất ximăng, sản xuất thuỷ tinh
20 39 Bài 31:
Sơ lược
về bảng tuần hoàn các NTHH
3 Thái độ
Thích nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên tố hóa học
1 tiết Trên lớp Mục III
Sự biến đổi tính chất của các nguyên tốtrong bảng tuầnhoànMục IV
Ý nghĩa của bảng tuần hoàncác
Trang 19nguyên tốhóa học
HS tự đọc
20 40 Bài 32
Luyện tập:
Tích cực tham gia thảo luận nhóm
1 tiết Trên lớp Mục I.3.b
Sự biến đổi tính chất của các NT trong bảng tuầnhoànMục I 3
c Ý nghĩacủa bảng tuần hoànKhông yêu cầu
ôn tập và làm các bài tập liên quan đến sự biến đổi tính chất của các nguyên tốtrong bảng tuầnhoàn và ýnghĩa củabảng tuầnhoàn các
Trang 20nguyên tốhóa học
21 41
Bài 33
Thực hành:
Tính chất của phi kim
- Nhiêt phân muối NaHCO3
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể
1 Kiến thức
Giúp HS
- HS biết thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- Phân loại hợp chất hữu cơ
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, ý nghĩa của nó
2 Kĩ năng
- Phân biệt được chất vô cơ hay chất hữu cơ theo CTPT
- Quan sát thí nghiệm rút ra kết luận
Trang 2143
Bài 35
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
1 Kiến thức
- HS biết đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ;
- HS hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo tương ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon
2 Kĩ năng
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Viết được một số CTCT mach hở, mạch vòng một số chất hữu
cơ đơn giản
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế
- Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Metan
Trang 22- Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen.
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba
- Củng cố kiến thức chung về hiđro cacbon: Không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và nước, đồng thời tỏa nhiệt mạnh
- Biết một số ứng dụng quan trọng của Axetilen
2 Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bước đầu biết
dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo
- Quan sát thí nghiệm, hình thành mô hình và rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử và tính chất
3 Thái độ
Tham gia thảo luận nhóm tích cực
1 tiết Trên lớp
24 47 Ôn tập 1 Kiến thức
- Phi kim - Bảng hệ thống tuần hòan các nguyên tố hóa học
- Hidro cacbon - Nhiên liệu
2 Kĩ năng
1 tiết Trên lớp