1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc

56 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những thập niên gần đây, kinh tế khu vực và kinh tế thế giới đang có xu ớng hội nhập và toàn cầu hoá Điều đó không chỉ ảnh hởng tới một quốc gia mà nó ảnh h-ởng tới nền kinh tế của cả thế giới Đứng trớc hoàn cảnh đó, mỗi một quốc gia, mỗi mộtdoanh nghiệ đều pphải không ngừng đổi mới để thích nghi với điều kiện mới và có nhữngbớc phát triển mới Vài năm trở lại đây cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệthơn và nó trở thành xu thế đào thải của nền kinh tế thi trờng “Cuộc chiến” giữa các quốcgia, các doanh nghiệp không chỉ về chất lợng sản phẩm mà còn về cả giá cả Giá sảnphẩm càng có sc cạnh tranh thi doanh nghiệp càng phát triển Vì vậy, vấn đề chi phí ngàymột quan trọng hơn, các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để giảm thiểu chi phi vàxây dựng đợc cơ cắu chi phí tối u nhất nhằm đa ra thị trờng giá cả cạnh tranh nhất Điềunày đặc biệt đúng với ngành may mặc, vì muốn chiếm lĩnh đợc thị trờng thì sản phẩm củacông ty không chi cần có chất lợng và mẫu mã hợp thời trang mà còn phải có giá cả hợplý Nhất là khi trong tơng lai, khi Việt Nam gia nhập WTO thi vấn đề này càng trở nêncấp thiết và cũng là đòi hỏi tất yếu để Việt Nam có thể cạnh tranh với các quốc gia khácvà ngày càng phát triển hơn nữa

h-Với tầm quan trong nh thế, em đã quyết định chọn “ Hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng” làm đề tài cho báo

cáo thực tập kế toán của mình Trong quá trình thực tập, em đã đợc sự giúp đỡ rất nhiều từthấy giáo Trần Văn Thuận và từ phía các cô, các chú trong phòng Kế toán, phòng Tổ chứclao động – tiền lơng tại công ty cổ phần may Chiến Thắng để hoàn thành báo cáo củamình Báo cáo có nội dung chính nh sau:

Phần 1: Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của công ty cổ phần may ChiếnThắng.

Phần 2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần may ChiếnThắng.

PHầN 1 NhữNG ĐặC ĐIểM KINH Tế – Kỹ THUậT CủACÔNG TY Cổ PHầN MAY CHIếN THắNG

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Chiến Thắng

Công ty cổ phần may Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổngcông ty Dệt may Việt Nam Đợc thành lập từ năm 1968, khi đó công ty cổ phần mayChiến Thắng mang tên “Xí nghiệp may Chiến Thắng” tại số 8B Lê Trực Ba Đình Hà Nội

Trang 2

và dới sự quản lý của Cục vải sợi may mặc Việt Nam Đến năm 1992, Xí nghiệp mayChiến Thắng đợc chuyển thành Công ty may Chiến Thắng theo quyết định số 730-BCN-TCLĐ của Bộ công nghiệp.

Trụ sở chính của công ty cổ phần may Chiến Thắng hiện nay đặt tại số 22_ThànhCông_Ba Đình _Hà Nội với tên giao dịch đối ngoại là CHIEN THANG GARMENT, viếttắt là Chigamex Ngoài ra công ty còn có một trụ sở đặt tại số 178_Nguyễn Lơng Bằng,một trụ sở đặt tại Thành phố Thái Nguyên và một trụ sở tại Bắc Cạn Câc cơ sở này đềuhoạt động dới hình thức hạch toán báo sổ vâ sản xuất theo đơn dặt hàng của khách hàngdo công ty điều động theo kế hoạch Ngoài các cơ sỏ này, công ty còn có một hệ thốngcác đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên thị trờng trong và ngoài nớc phục vụ choviệc phân phối và quảng cáo sản phẩm của công ty.

Từ năm 1968 đến nay, trải qua gần 40 năm xây dựng và trởng thành, quá trình pháttriển của công ty có thể đợc chia thành 3 giai đoạn nh sau:

1.1.1 Giai đoạn 1968 – 1975: Ra đời và lớn lên trong khó khăn

Công ty may Chiến Thắng ra đời trong điều kiện thiếu thốn về máy móc thiết bị vàtrụ sở, hầu hết các cơ sở sản xuất đều bị thiếu thốn về mọi mặt và hoạt động bị phân tán.Trong giai đoạn này công ty có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức sản xuất các loại quần áo,mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục vải sợi may mặc ViệtNam cho các lực lợng vũ trang và trẻ em.

Đến tháng 5 năm 1971, Xí nghiệp may Chiến Thắng đợc chính thức chuyển giaocho Bộ công nghiệp quản lý và tiếp thêm nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuất khẩu,chủ yếu là quần áo bảo hộ lao động.

Tóm lại, trong giai đoạn đầu mới thành lập, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sảnxuất theo chỉ tiêu kế hoạch do Cục vải sợi may mặc Việt Nam và Bộ công nghiệp giaocho trong điều kiện sản xuất hết sức khó khăn: chiến tranh tàn phá, cơ sở sản xuất và máymóc thiết bị thiếu thốn, phân tán, bộ máy quản lý không tập trung Vợt lên trên nhữngkhó khăn đó, công ty may Chiến Thắng đã từng bớc xây dựng thêm nhà xởng, mua thêmmáy móc thiết bị, từng bớc đa sản xuất đi vào ổn định và đạt đợc nhiều kết quả khả quan,tạo điều kiện cho những bớc phát triển tiếp theo Qua 7 năm, tổng giá trị sản xuất củacông ty đã tăng lên 10 lần, sản lợng sản phẩm tăng 6 lần Năm 1975, mở rộng thêm 1.000m2 nâng tổng diện tích nhà xởng mặt bằng lên 4.000 m2 với hơn 400 lao động làm việc.

1.1.2 Giai đoạn 1976 – 1986: ổn định và từng bớc phát triển sản xuất

Trong giai đọan này, các cơ sở của công ty dần dần đợc củng cố và từng bớc pháttriển, đặc biệt là cơ sở tại 8B_Lê Trực_Ba Đình_Hà Nội Nhiệm vụ sản xuất lúc đó ngoàiviệc sản xuất theo chỉ tiêu cho quốc phòng, công ty còn tích cực sản xuất hàng hoá xuấtkhẩu đáp ứng nhu cầu của các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ.

Nh vậy, trong thời kỳ này nhiệm vụ của công ty đã tăng lên làm cho công ty gặpnhiều khó khăn về mặt bằng sản xuất, về công tác quản lý, cung cấp nguyên vật liệu, điệncho các cơ sở sản xuất ở xa nhau Để vợt qua những khó khăn đó, lãnh đạo công ty đã

Trang 3

thực hiện nhiều biện pháp nh dần cải tiến công tác quản lý, hoàn thiện dây chuyền sảnxuất, tiếp tục mua sắm máy móc thiết bị và đặc biệt là phát động các phong trào thi đuaxây dựng và sản xuất, trong đó nổi bật nhất là phong trào “ Hạch toán bàn cắt “ Chínhcác phong trào này đã là nguồn cỗ vũ động viên lớn cho tập thể cán bộ, công nhân viênhoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Kết thúc giai đoạn này, sản xuất đã tơng đối ổn định,đời sống của cán bộ công nhân viên từng bớc đợc cải thiện.

1.1.3 Giai đoạn từ 1987 đến nay: Đổi mới để phát triển bền vững

Đây là giai đoạn công ty tiếp tục đổi mới công tác quản lý, chuẩn bị mọi điều kiệntiền đề để bớc vào cơ chế thị trờng mới _ Kinh tế thị trờng Đối mặt với tình hình mới,những thay đổi mới, công ty may Chiến Thắng đã gặp nhiều khó khăn Song với tập thểlãnh đạo năng động, với sức mạnh truyền thống cộng với sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộcông nhân viên, công ty đã thực hiện nhiều biện pháp cụ thể nhằm thoát khỏi những nềnếp làm ăn cũ, từng bớc đổi mới cơ chế hoạt động sản xuất, tìm kiếm mở rộng thị trờngđể duy trì và phát triển.

Năm 1992, mở rộng sản xuất khu vực số 10 Thành Công (nay là số 22 ThànhCông) với phân xởng khép kín, máy móc thiết bị đợc đầu t hiện đại, nâng tổng số laođộng lên đến 1396 ngời, thu nhập bình quân ngời lao động ngày một tăng, sản xuất và giacông các hàng jacket với yêu cầu kỹ thuật và chất lợng cao sang thị trờng các nớc ĐôngÂu, Tây Âu, Nhật Bản và Đài Loan Ngày 25/08/1992 sự kiện Xí nghiệp may ChiếnThắng đợc chuyển thành công ty may Chiến Thắng đã đánh dấu bớc trởng thành về chấtcủa công ty Tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh đợc thể hiện đầy đủ qua chức năngmới mẻ nhng đã đợc đặt lên đúng với tầm quan trọng của nó trong nhiệm vụ của doanhnghiệp khi đối mặt với những thách thức mới trong cơ chế kinh tế mới.

Với kế hoạch 5 năm 1997 – 2003, công ty may Chiến Thắng tiếp tục đầu t chiềusâu mở rộng và đổi mới công nghệ sản xuất Năm 1997, trụ sở chính tại số 10 ThànhCông nay là số 22 Thành Công cơ bản hoàn thành, bộ máy quản lý của công ty đ ợc tậptrung tạo điều kiện thuận lọi cho việc điều hành sản xuất kinh doanh Năm 1998, công tyđã hoàn thành công trình đầu t với 3 đơn nguyên 5 tầng, 6 phân xởng máy, 1 phân xởngda, 1 phân xởng thêu, 50% khu vực sản xuất đợc trang bị điều hoà không khí đảm bảomôi trờng lao động tốt cho cán bộ công nhân viên.

Năm 2000, bộ máy quản lý của công ty có sự thay đổi lớn do cơ sở số 8B_Lê Trựcđợc Nhà nớc thu hồi và chuyển sang hình thức sở hữu mới _ Công ty cổ phần Tù đó, cơsở số 8B Lê Trực hạch toán độc lập tách ra khỏi công ty may Chiến Thắng Cũng trongnăm này, đợc sự đồng ý của Bộ công nghiệp, công ty đã đầu t một cơ sở mới tại thành phốThái Nguyên Việc xây dựng thêm cơ sở mới này đã góp phần ổn định và tăng cờng nănglực sản xuất của công ty khi cơ sở số 8B Lê Trực tách ra.

Năm 2002, công ty tiếp tục đầu t thêm một cơ sở mới tại Bắc Cạn, tạo điều kiệnthuận lợi cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm củamình ở thị trờng trong nớc.

Trang 4

Quyết định số 2985/QĐ _ TCCB ngày 10/11/2003 về việc chuyển công ty mayChiến Thắng thành công ty cổ phần may Chiến Thắng và quyết định số 2400/QĐ _ TCKTngày 10/9/2004 về việc xác định giá trị của công ty cổ phần may Chiến Thắng của Bộ tr-ởng Bộ công nghịêp đã đánh dấu sự thay đổi lớn của công ty cả về mặt quản lý và sảnxuất

Nh vậy, có thể nói trải qua gần 40 năm xây dựng và trởng thành, công ty cổ phầnmay Chiến Thắng đã phát triển từ một xí nghiệp may với quy mô nhỏ, sản xuất đơn thuầntheo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc trở thành công ty cổ phần may Chiến Thắng ngày naylớn mạnh cả về quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh, đứng vững và ngày càng pháttriển trong cơ chế thị trờng Cơ sở vật chất của công ty đợc đổi mới toàn diện theo hớngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá Quy mô và năng lực sản xuất của công ty ngày càng pháttriển theo hớng đa dạng hoá công nghệ, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Độingũ cán bộ công nhân viên ban đầu chỉ có 325 ngời khi thành lập nay đã lên tới 3028 ng-ời, trong đó nhân viên quản lý là hơn 200 ngời Thu nhập bình quân ngời lao động ngàymột tăng, đến năm 2004 là gần 1.200.000 đồng Với mặt hàng sản xuất phong phú, cóchất lợng cao, mẫu mã đa dạng cùng với dây chuyền sản xuất ngày càng đợc hiện đại hoácông ty đã nâng tổng giá trị sản xuất lên gần 84 tỷ VNĐ, doanh thu đạt gần 80 tỷ VNĐ,sản lợng đạt đợc 1.700.000 áo jacket/ năm, 3.000.000 đôi găng tay/năm, sản phẩm đợcxuất khẩu sang thị trờng các nớc EC, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đài Loan (trong đó gia côngchiếm 85%).

Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản trong những năm gần đây

1 Doanh thu thuần 80.034.595.521 161.177.288.644 189.402.548.1502 Nộp ngân sách 522.934.353 614.189.591 311.139.1213 Thu nhập bình quân 926.000 1.058.982 1.199.9944

Tài sản cố định- Nguyên giá- Giá trị còn lại

86.998.668.97449.105.610.6005 Lội nhuận trớc thuế 510.813.399 1.115.084.964 1.503.585.499

Trang 5

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may ChiếnThắng

1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Với những khác biệt về sản phẩm cũng nh khâu tiêu thụ, hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty cổ phần may Chiến Thắng so với các doanh nghiệp khác có những nétđặc thù riêng.

Về sản phẩm, do sản phẩm chủ yếu của công ty là các sản phẩm hàng may mặc cónhững đặc điểm thay đổi theo mùa và thời trang nên hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty cũng chịu ảnh hởng bởi những yếu tố này Ngoài ra, thị trờng các loại sản phẩmmay mặclà một loại thị trờng mà nhu cầu biến đổi rất nhanh, in đậm nét của yếu tố thờitrang Do vậy, để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng công ty phải thờng xuyên thay đổimẫu mã, kiểu dáng sản phẩm phù hợp với xu hớng thời trang hiện đại Các mặt hàng chủyếu của công ty hiện nay bao gồm: áo jacket, quần áo sơ mi, áo váy phụ nữ, khăn trẻ em,quần áo thể thao, găng tay da, thảm len,…

Về sản xuất, phơng thức sản xuất chủ yếu hiện nay của công ty là phơng thức giacông (chiếm 65% tổng doanh thu), ngoài ra còn có sản xuất hàng bán kiểu FOB (chiếm30% tổng doanh thu), sản xuất hàng dệt may nội địa (chiếm 5% tổng doanh thu) Do vậy,phần lớn nguyên vật liệu chính và có khi là nguyên liệu phụ trợ của công ty đều do bênđặt hàng cung cấp Điều này có ảnh hởng tới quy mô, kết cấu của chi phí và giá thành sảnxuất Bên cạnh đó công ty có chu trình sản xuất dài, khối lợng sản xuất lớn nên đặc điểmsản xuất ở công ty cổ phần may Chiến Thắng là sản xuất phức tạp kiểu liên tục.

Về khâu tiêu thụ sản phẩm, hình thức tiêu thụ chủ yếu hiện nay của công ty là tiêuthụ theo đơn dặt hàng Đây là đặc điểm chi phối rất lớn đến quá trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm của công ty Mẫu mã, chất liệu, chủng loại sản phẩm, thời hạn hoàn thành nhấtnhất phải theo đúng hợp đồng đã ký kết Xét về mặt tích cực, sản phẩm sản xuất ra sẽkhông bị ứ đọng trong kho, công ty không phải đầu t nhiều vào hệ thống kho tàng, cửahàng bày bán và giới thiệu sản phẩm, không phải đầu t nhiều cho việc nghiên cứu cải tiếnchất lợng, mẫu mã sản phẩm Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề này chính là hình thức tiêuthụ theo đơn dặt hàng thờng gắn với phơng thức gia công, mà gia công sản phẩm thìkhông có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho công ty Mặt khác, sản phẩm tiêu thụ theođơn dặt hàng ít nhiều cũng hạn chế khả năng chủ động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, khả năng cạnh tranh của công ty cũng nh của sản phẩm và đặc biệt làviệc nắm bắtcơ hội kinh doanh.

1.2.2 Quy trình công nghệ

Là doanh nghiệp sản xuất mà chủ yếu là nhận gia công xuất khẩu nên sản phẩmcủa công ty cổ phần may Chiến Thắng phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và theo đúng đơn dặthàng Vì thế, ở công ty cổ phần may Chiến Thắng quá trình sản xuất là một dây chuyềnkhép kín từ khâu triển khai mẫu mã đến khi sản phẩm đợc hoàn thành nhập kho đóng gói.Quy trình sản xuất của tất cả các sản phẩm thờng gồm các giai đoạn sau: sản xuất mẫu

Trang 6

đối (sản xuất thử), giác mẫu sơ đồ, cắt bán thành phẩm, phối mẫu, may theo dây chuyền,thu hoá sản phẩm, giặt tẩy là, bộ phận KCS kiểm tra chất lợng sản phẩm, bộ phận nhậpkho, đóng gói và xuất xởng Có thể khái quát quy trình công nghệ của công ty cổ phầnmay Chiến Thắng theo mô hình sau:

Sơ đồ 1.2.2: Quy trình công nghệ của công ty cổ phần may Chiến Thắng

Sản xuất mẫu đối

(Sản xuất thử) (Số lợng, chủng loại vật t, cân đốiGiao nhận nguyên vật liệunguyên phụ liệu

Quy trình công nghệvà giác mẫu sơ đồ

Cắt bán thành phẩm(Cât thô, cắt tinh)

May theo dây chuyền(may chi tiết và lắp ráp)

Phối mẫu

Trang 7

Nguồn: Phòng kỹ thuật _ Công ty cổ phần may Chiến Thắng

* Nội dung các bớc công việc trong quy trình công nghệ

Khi công ty nhận đợc đơn dặt hàng và nguyên vật liệu do bên đặt hàng cung cấpcùng với các tài liệu và thông số kỹ thuật, nhóm kỹ thuật công ty sẽ tiến hành sản xuấtmẫu đối (sản xuất thử) Sau đó sản phẩm chế thử sẽ đợc gửi cho bộ phận duyệt mẫu gồmcác chuyên gia và bên đặt hàng kiểm tra và đóng góp ý kiến về sản phẩm làm thử.

Sau khi sản phẩm làm thử đợc duyệt sẽ đa đến phân xởng để làm mẫu cứng, cácnhân viên của phòng kỹ thuật sẽ giác mẫu sơ đồ trên máy sao cho lợng nguyên liệu bỏ đilà nhỏ nhất, giác trên sơ đồ pha cắt vải giác mẫu và khớp mẫu rồi đa lên tổ cắt.

Tổ cắt sẽ nhận nguyên vật liệu từ quản đốc phân xởng, cắt theo mẫu gốc và đa đếntừng tổ may.

Tổ may cũng đợc chuyên môn hoá bằng cách mỗi ngời may một bộ phận của sảnphẩm: may tay, may thân, may cổ, vào chun, vào khoá,…

Trong quá trình cắt may, mỗi tổ sẽ có một thợ cả đi kiểm tra về mặt kỹ thuật vàmột thợ thu hoá làm nhiệm vụ thu thành phẩm cuối dây chuyền sản xuất và chuyển sangcho tổ giặt tẩy là.

Tổ là thực hiện giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ, sau đó sản phẩm sẽđợc đa đến bộ phận KCS của phân xởng để kiểm tra và đóng gói sản phẩm theo đơn dặthàng , chuyển về nhập kho rồi chuyển đến ngời nhận hàng theo đặt hàng đã ký kết.

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần may Chiến Thắng 2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần may Chiến Thắng

* Chức năng

Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, công tycổ phần may Chiến Thắng có chức năng chủ yếu là sản xuất, kinh doanh xuất khẩu cácloại sản phẩm:

- Các loại sản phẩm may nh: áo jacket, áo sơ mi, quần, khăn tay trẻ em, Nhập kho, đóng gói

và xuất xởngKCS (kiểm tra chất lợng

sản phẩm)Giặt, tẩy, là

Thu hoá sp

Trang 8

- Các loại sản phẩm găng tay da nh: găng Golf, găng đông, găng lót,…- Các loại sản phẩm thảm len.

- Các loại sản phẩm thêu.

* Nhiệm vụ

Là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ công nghiệp nhẹ, công ty cổ phần mayChiến Thắng có đầy đủ t cách pháp nhân trong sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tếđộc lập.

Khi mới thành lập, công ty có nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm nh: quần áo,găng tay, mũ vải,…theo các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc Từ năm 1975 trở lại đây,nhiệm vụ sản xuất của công ty ngày càng nặng nề hơn, hàng năm ngoài phần kế hoạchNhà nớc giao, công ty còn phải tự chủ trong việc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm nguồn hànggia công các loại mặt hàng may mặc theo các hợp đồng kinh tế với các tổ chức nớc ngoàicũng nh trong nớc, sản xuất hàng may mặc bán FOB, xuất khẩu các loại sản phẩm thảmlen, da nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong và ngoài nớc Công ty còncó nhiệm vụ làm tròn trách nhiệm do Tổng công ty Dệt may giao cho, phải có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần,bồi dỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cônng nhân viên trong công ty.

Trong tơng lai công ty cổ phần may Chiến Thắng sẽ phát triển hớng tới một môhình: “Trung tâm sản xuất kinh doanh thơng mại tổng hợp”.

Hiện tại, Ban giám đốc công ty đang tập trung xây dựng mô hình sản xuất kinhdoanh theo hớng giảm dần tỷ lệ doanh thu từ việc nhận gia công và tăng cờng phơng thứckinh doanh mua nguyên liệu bán thành phẩm, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu trực tiếp, mởrộng thị trờng nội địa,…

2.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

1.3.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý cấp công ty

Sau gần 40 năm xây dựng và phát triển, công ty cổ phần may Chiến Thắng đã cócơ cấu tổ chức tơng đối ổn định Là một đơn vị độc lập, có quy mô lao động tơng đối lớnnên cơ cấu tổ chức của công ty có những nét cơ bản sau:

Bộ máy quản lý của công ty đợc thiết kế theo cơ cấu phòng ban với chức năng vànhiệm vụ khác nhau Các phòng ban đều có trách nhiệm tham mu cho các quyết định củagiám đốc Các phòng ban, xí nghiệp thành viên đều bổ nhiệm các chức danh trởng, phóphòng và thi hành các quyết định của Ban giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốcvề mọi hoạt động của mình Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện trong sơ đồ 1.3.2.1.

Trang 9

Sơ đồ 1.3.2.1 sơ đồ tổ chức công ty cổ phần may Chiến Thắng

Tổng giám đốccông ty

Phó tổng giám đốccông ty

GĐ điều hành(kỹ thuật)

Công ty

GĐ điều hành(Tổ chức sx)

Công ty

công ty

ty

ty

Xi nghiệp

Xuấtnhậpkhẩucôngty

Xởngdạynghềcôngty Phục

vụsảnxuấtcôngty

Y tếcông

ty

ty

ty

Kỹthuậtcôngnghệcôngty

Qlýhệthốngchất l-ợngcông

ty Kỹ

thuậtcơđiệncôngty Kinh

ty

Xi nghiệp

Xi nghiệp

Xi nghiệp

4

Xi nghiệp

Xi nghiệp

Xi nghiệp

10Xi

nghiệp9Xi

nghiệpthêuXi

nghiệpthảm len

Trang 10

* Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:

 Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan quản lý cấp cao nhất của công ty, baogồm 5 thành viên do đại hội cổ đông bầu ra và có quyền bãi miễn Hội đồng quản trịthông qua các quyết định theo đa số (theo nguyên tắc tập trung dân chủ), trong trờnghợp số phiếu bằng nhau thì sẽ theo ý kiến của chủ tịch Hội đồng quản trị Hội đồngquản trị thờng tiến hành họp thờng kỳ (theo quý hoặc theo năm), song cũng có rhểtiến hành họp bất thờng khi xảy ra các sự kiện có ảnh hởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Thành viên hội đồng quản trị thờng có nhiệm kỳ 3 năm và đ-ợc bầu thông qua họp hội đồng quản trị thờng xuyên.

 Ban giám đốc:

 Tổng giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty, là ngời chịu trách nhiệm điều hànhchung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty dới sự trợ giúp của phótổng giám đốc và giám đốc điều hành Trực tiếp lãnh đạo các lĩnh vực: Chiến lợc,đầu t, tài chính, tổ chức cán bộ – nhân sự, thi đua khen thởng, kỷ luật; công táckinh doanh; phát triển mở rộng thị trờng nội địa và xuất khẩu; ký kết các hợp đồngdịch vụ cung ứng vật t, nguyên phụ liệu, dụng cụ phục vụ cho sản xuất hàng FOB,kinh doanh của công ty.

 Phó tổng giám đốc: Thay thế Tổng giám đốc khi tổng giám đốc vắng mặt, phụtrách và chỉ dạo các lĩnh vực: công tác đối ngoại; công tác kế hoạch sản xuất, tiếnđộ giao hàng; công tác phục vụ sản xuất – cung ứngvật t, thiết bị điện, quản lýkho tàng; mua thiết bị phụ tùng, vật t phục vụ sản xuất gia công; chịu trách nhiệmhớng dẫn, kiểm tra cá nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm cả nghiệp vụ hạch toán,lập chứng từ ban đầu, thủ tục xuất nhập khẩu, thanh quyết toán vật t nguyên phụliệu, ký các chứng từ liên quan đến các lĩnh vực trên; ký giá bán vật t , sản phẩmtồn kho; phụ trách công tác đời sống, hành chính quản trị, trang bị sửa chữa nhỏ,công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; công tác bảo vệ chính trị quân sự.

 Giám đốc điều hành phụ trách kỹ thuật: Chỉ đạo trực tiếp xí nghiệp 5; phụtrạch kỹ thuật toàn công ty, chất lợng sản phẩm, quản lý ISO; công tác an toàn laođộng, vệ sinh công nghiệp; định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lơng; ký cácchứng từ tiền lơng, thởng.

 Giám đốc điều hành phụ trách sản xuất: Chỉ đạo trực tiếp xí nghiệp 2; chỉ đạotổ chức sản xuất các đơn vị trong công ty và mở rộng sản xuất các đơn vị mới;công tác đào tạo công nhân, nâng cấp bậc cho công nhân sản xuất.

 Các phòng quản lý cấp công ty

Gồm 13 phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau:

 Văn phòng tổng hợp: có trách nhiệm tuyên truyền, hớng dẫn chỉ đạo thực hiệncác quyết định, quy định và nội quy trong công ty, phụ trách về văn th, văn phòngphẩm.

 Phòng bảo vệ quân sự: có nhiệm vụ xây dựng các nội quy, quy định về trật tựan toàn trong công ty, bảo vệ và quản lý tài sản của công ty.

Trang 11

 Phòng phục vụ sản xuất: có nhiệm vụ điều tiết kế hoạch sản xuất của công ty,cung ứng và điều chuyển nguyên vật liệu cho các cơ sở sản xuất theo kế hoạch, vậnchuyển hàng hoá, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, tổ chức đời sống và các mặt sinh hoạtkhác cho cán bộ công nhân viên.

 Trạm y tế: phụ trách việc chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên toàncông ty, thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho công nhân viên hàng năm.

 Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dàihạn theo hợp đồng kinh tế, thiết lập và mở rộng các thị trờng ngoài nớc, tiêu thụ sảnphẩm, thức hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp.

 Phòng tổ chức cán bộ lao động tiền lơng: có nhiệm vụ tổ chức, phân công vàbố trí lao động cho các xí nghiệp, chịu trách nhiệm về công tác tuyển dụng, đào tạocán bộ công nhân viên cho công ty khi có nhu cầu; hớng dẫn thực hiện chế độ laođộng, tiền lơng đối với cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, xây dựng kếhoạch quỹ tiền lơng, tiền thởng, theo dõi và quản lý hồ sơ nhân sự, các chế độ đốivới ngời lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tính vàtheo dõi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quản lý sổ bảo hiểm của cán bộ công nhânviên trong công ty.

 Phòng tài vụ: có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kinh doanh toàn công ty, phântích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức thức hiện các biện pháp quản lý tàichính, lập dự án đầu t…cung cấp các thông tin về tài chính, kế toán cho các đơn vịtrong và ngoài công ty khi có nhu cầu.

 Phòng kinh doanh tiếp thị: có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ,các chiến lợc quảng cáo, xúc tiến bán hàng, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩmtrong và ngoài nớc đồng thời có nhiệm vụ tìm kiếm các hợp đồng, các đơn dặt hàng.

 Phòng kinh doanh nội địa: có nhiệm vụ tìm kiếm thị trờng trong nớc, ký kếtcác hợp đồng sản xuất trong nớc, quản lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của côngty, lập các kế hoạch sản xuất ngắn hạn cho các sản phẩm sản xuất để tiêu thụ trongnớc.

 Phòng kỹ thuật cơ điện: chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức máy móc, bảo ỡng và thay thế máy móc, điều hành hệ thống điện phục vụ cho các phòng ban, cácxí nghiệp trong công ty.

d- Phòng kỹ thuật công nghệ: chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất của các cơ sởsản xuất, nắm vững thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật quốc tế trong và ngoài lĩnhvực may mặc, chế tạo, thử nghịêm, sản xuất mới, ứng dụng công nghệ mới vào sảnxuất; kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho.

 Phòng quản lý hệ thống chất lợng: có nhiệm vụ kiểm tra mẫu mã, chất lợngsản phẩm xem có dúng với yêu cầu của khách hàng về số lợng và chất lợng.

 Xởng dạy nghề: chịu trách nhiệm đào tạo công nhân phục vụ cho quá trình sảnxuất sản phẩm.

1.3.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý cấp xí nghiệp

Công ty cổ phần may Chiến Thắng bao gồm 10 xí nghiệp thành viên, cụ thể:

Trang 12

o Xí nghiệp may 1 tại số 22 Thành Công với 250 lao động.o Xí nghiệp may 2 tại số 22 Thành Công với 500 lao động.o Xí nghiệp may 3 tại số 22 Thành Công với 250 lao động.o Xí nghiệp may 4 tại số 22 Thành Công với 250 lao động.o Xí nghiệp may 5 tại số 22 Thành Công với 250 lao động.o Xí nghiệp may da tại số 22 Thành Công với 250 lao động.o Xí nghiệp may thêu tại số 22 Thành Công với 30 lao động.

o Xí nghiệp dệt thảm len tại 178 Nguyễn Lơng Bằng với 170 lao động.

o Xí nghiệp may 9 tại TP Thái Nguyên với 600 lao động (diệntích:20.000m2).

o Xí nghiệp may 10 tại khu vực II với 250 lao động.

Các xí nghiệp sản xuất đều đợc tổ chức điều hành sản xuất theo đúng quy trìnhcông nghệ, định mức kỹ thuật – vật t – lao dộng của công ty đã giao để tạo ra sản phẩmđúng tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách mẫu mã, đảm bảo chất lợng và hiệu quả kinh tế cao.Cụ thể mô hình tổ chức các xí nghiệp đợc thể hiện trong sơ đồ sau:

Giám đốc Xí nghiệp

P Giám đốc

Phụ trách kỹ thuật Phụ trách sản xuất P Giám đốc

TổKỹ thuật

Thống kê –Kế hoạch

Tổ VP

Tổmay

3

Hoànthiện

Trang 13

 Phó giám đốc phụ trách sản xuất: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, quản lývà điều hành số công nhân trong một ca sản xuất, chịu trách nhiệm vè quản lý nguyênphụ liệu và các yếu tố có liên quan đến sản xuất giúp giám đốc điều hành công việcchung của xí nghiệp.

 Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc xí nghiệp,phân công công nhân trong một truyền sản xuất, phụ trách về quy trình công nghệ chomỗi sản phẩm và chất lợng sản phẩm sản xuất ra.

 Tổ trởng: có trách nhiệm phân công công việc cho từng ngời trong tổ, kiểm tra sảnphẩm, theo dõi, chấm công số lao động trong tổ, báo cáo cho nhân viên thống kê củaxí nghiệp về số lao động trong từng ngày làm việc.

 Nhân viên thống kê: chịu trách nhiệm về sổ sách giấy tờ có liên quan đến xínghiệp nh: tiền lơng, năng suất, giá thành,…

Phần 2 thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần may Chiến Thắng

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần may Chiến Thắng

 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán của công ty

 Phản ánh và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách đầy đủ, kịp thời theo đúngnguyên tắc, chuẩn mực và chế độ kế toán quy định.

 Thu thập, phân loại, xử lý và tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghịêp.

 Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính và cung cấp thông tin cho các đốitợng sử dụng trong và ngoài doanh nghiệp khi có nhu cầu.

 Thực hiện kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chính sầch, chế độ vềquản lý kinh tế – tài chính nói chung, chế độ và thể lệ kế toán nói riêng.

 Tham gia phân tích thông tin kế toán, đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thốngtài chính kế toán.

 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Bộ máy kế toán tại công ty cổ phần may Chiến Thắng đợc tổ chức theo hình thứctập trung Phòng kế toán (hay còn gọi là phòng tài vụ) là nơi thực hiện toàn bộ công táckế toán của công ty, có thể mô phỏng bộ máy kế toán của công ty cổ phần may ChiếnThắng theo sơ đồ sau:

Trang 14

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần may Chiến Thắng

 Chức năng của từng kế toán viên

 Kế toán trởng: là ngời đứng đầu bộ máy kế toán của công ty có chức năng giámsát, phụ trách chung mọi hoạt động của phòng kế toán, là ngời chịu trách nhiệm trựctiếp báo cáo tài chính cho các cơ quan chức năng, t vấn lên ban giám đốc để vận hànhsản xuất kinh doanh, vạch ra các kế hoạch, các dự án hoạt động trong tơng lai củacông ty Kế toán trởng còn là ngời thay mặt ban giám đốc tổ chức công tác hạch toántoàn công ty và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

 Kế toán tổng hợp: là ngời có trách nhiệm giúp kế toán trởng trong công việc, đônđốc hớng dẫn cụ thể việc thực hiện ghi chép kế toán, tập hợp các số liệu, xử lý thôngtin, lập báo cáo tài chính cuối quý, cuối năm.

 Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp về mặtsố lợng, chủng loại, giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và tình trạngkỹ thuật của tài sản cố định trong công ty Theo dõi việc mua sắm tài sản cố định, tínhtoán và phân bổ mức khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh.

 Kế toán nguyên vật liệu: là ngời có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập – xuất –tồn vật t, nguyên vật liệu Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, kịp thời cả về số l-ợng và giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho Tập hợp và phản ánh đầy đủ và chínhxác số lợng và giá trị vật t, nguyên vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành cácđịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu Tính toán và phản ánh số lợng và giá trị vật t,nguyên vật liệu tồn kho, phát hiện các trờng hợp thừa thiếu, sản phẩm kém chất lợngđể có biện pháp xử lý kịp thời.

Kế toán trởng

Kế toán Tổng hợp

tiềnmặt, TGNH

Kếtoánthànhphẩmvà tiêu

thụ

toánchi phí

sx vàtính

Thủquỹ Kế

toántiền l-ơng vàBHXH Kế

vậtliệu

Trang 15

 Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: chịu trách nhiệm tổ chức ghi chép,phản ánh tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian lao động, tính lơng và cáckhoản trích theo lơng Theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng, tiền thởng, các khoảnphụ cấp, trợ câp cho ngời lao động Lập báo cáo về lao động, lập bảng phân bổ tiền l-ơng phục vụ cho công tác quản lý Nhà nớc và quản trị doanh nghiệp.

 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: là ngời chịu trách nhiệm tậphợp các chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm và phân bổ cho các đốitợng sử dụng để tính giá thành sản phẩm

 Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ: là ngời cónhiệm vụ theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn thành phẩm, tính giá thành phẩm, giátrị xuất bán, ghi nhận doanh thu và xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh.

 Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng (TGNH): là ngời theo dõi các nghiệp vụkinh tế phát sinh liên quan đến việc thu chi bằng tiền mặt hay chuyển khoản, theo dõicác khoản tạm ứng và thanh toán tạm ứng, các khoản nợ ngân hàng, các khoản vay dàihạn theo thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

 Kế toán thanh toán: có trách nhiệm phản ánh đầy đủ, kịp thời và chính xác cácnghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp và khách hàng, theo dõi chi tiết đối với cáckhách hàng thờng xuyên, các khoản nợ có quy mô lớn.

 Thủ quỹ: là ngời có nhiệm vụ thực hiện việc thu, chi bằng tiền mặt trên cơ sở cácchứng từ hợp lệ đã đợc phê duyệt Thủ quỹ là ngời quản lý quỹ tiền mặt của công ty 2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần may Chiến Thắng

2.2.1 Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán

Chế độ kế toán tại công ty cổ phần may Chiến Thắng đợc thực hiên theo quyếtđịnh số 111141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệpđợc thực hiện theo quyết định số 167/2000/QĐ/BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng Bộ tàichính, niên độ ké toán đợc bắt đầu từ ngày 01/ 01 và kết thúc vào ngày 31/ 12 năm đó, kỳkế toán: theo quý Công ty hạch toán thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phơng pháp khấutrừ.

Với quy mô lớn, loại hính sản xuất kinh doanh tơng đối phức tạp công ty cổ phầnmay Chiến Thắng đã áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ để phản ánh kịp thời, chính xácvà đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với hiệu quả kinh tế và kế toán cao.

Hoạt động chủ yếu của công ty là nhận gia công, xuất khẩu hàng may mặc, thảmlen sang thị trờng các nớc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan,…Vì vậy, đơn vị tiền tệ đợc sửdụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ), còn đối với các đồng tiền khác,nguyên tắc kế toán và phơng pháp chuyển đổi: theo tỷ giá hạch toán của Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam.

Trang 16

Về hạch toán tài sản cố định, giá trị tài sản cố định đợc xác định theo giá gốc, khấuhao tài sản cố định đợc tính theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, căn cứ vào thời giansử dụng hữu ích đợc xác định (Khấu hao theo quyết định số 206 _ BTC)

Về hạch toán hàng tồn kho, công ty cổ phần may Chiến Thắng áp dụng phơngpháp kê khai thờng xuyên Do chủ yếu công ty sản xuất theo đơn dặt hàng _ sau khi nhậnđợc các đơn dặt hàng, các hợp đồng gia cônng công ty sẽ tiến hành thu mua nguyên vậtliệu (chủ yếu do bên đặt hàng cung cấp) để sx đơn dặt hàng đó Vì thế, khi hạch toánhàng tồn kho, kế toán đánh giá và phản ánh giá trị hàng tồn kho theo giá thực tế đíchdanh.

2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại công ty

Chứng từ kế toán có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ trong công tác kế toán màcòn cả trong công tác quản trị của công ty và quản lý của Nhà nớc Vè mặt quản lý, dựatrên các chứng từ gốc, các nhà quản lý và quản trị doanh nghiệp sẽ có đợc các thông tinkịp thời, chính xác và đầy đủ để đa ra các quyết định kinh doanh phù hợp Về phơng diệnkế toán, chứng từ là căn cứ để thực hiện việc ghi sổ và lập báo cáo kế toán Về mặt pháplý, chứng từ là căn cứ để xác minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, để kiểm tra, thanh travà là cơ sở để giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện về tài chính Trong năm tài chính,chứng từ đợc bảo quản tại kế toán phần hành Khi báo cáo quyết toán cuối năm đợc duyệt,các chứng từ sẽ đợc chuyển vào để lu trữ.

Tại công ty cổ phần may Chiến Thắng, hệ thống chứng từ sử dụng bao gồm cácchứng từ cụ thể sau:

 Các chứng từ về tiền mặt, tiền gửi: Về thu tiền gồm có:

 Các chứng từ nguồn: đó là các chứng từ phản ánh nguồn gốc của việc thu tiềnnh: hoá đơn bán hàng, hợp đồng cung cấp sản phẩm,…

 Vè chi tiền có các chứng từ sau:

 Các chứng từ nguồn gồm có: lệnh chi hoặc chứng từ phản ánh yêu cầu chi tiềncho mục đích sản xuất kinh doanh.

 Các chứng từ thực hiện gồm có:

- Phiếu chi: là chứng từ phản ánh số tiền mặt đã xuất quỹ theo lệnh chi Phiếuchi đợc lập thành 2 liên, liên 1 lu tại quyển, liên 2 đợc dùng để luân chuyển, thựchiện nghiệp vụ và ghi sổ.

 Về tạm ứng có các chứng từ sau:

Trang 17

- Giấy đề nghị tạm ứng: là căn cứ để xét duyệt tạm ứng, làm thủ tục lập phiếu chivà xuất quỹ cho tạm ứng.

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng: là bảng liệt kê các khoản tiền đã nhận tạm ứngvà các khoản đã chi của ngời nhận tạm ứng, làm căn cứ thanh toansoos tiền tạm ứngvà ghi sổ kế toán.

Ngoài các chứng từ trên, tại công ty cổ phần may Chiến Thắng khi kiểm kê quỹ cònsử dụng Biên bản kiểm kê quỹ, gồm có 2 loại: Biên bản kiểm kê quỹ tiền VNĐ vàBiên bản kiểm kê quỹ ngoại tệ Và căn cứ vào giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngânhàng mà kế toán tiền mặt lập phiếu thu, phiếu chi phản ánh chính xác và đầy đủ giá trịtiền mặt và tiền gửi hiện có.

 Thẻ TSCĐ: là chứng từ đợc sử dụng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty,tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từngTSCĐ.

 Biên bản thanh lý TSCĐ: là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căncứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán Biên bản

 Biên bản đánh giá lại TSCĐ: là chứng từ xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ vàlàm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan số chênh lệch (tăng, giảm) dođánh giá lại tài sản cố định Biên bản đánh giá lại TSCĐ đợc lập thành 2 bản, 1 bảnlu tại phòng kế toán, 1 bản lu cùng với hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.

 Các chứng từ về hàng tồn kho:

 Về nhập hàng tồn kho có các chứng từ sau: Các chứng từ nguồn gồm có:

- Hoá đơn mua hàng, hợp đồng với nhà cung cấp (trờng hợp phát sinh muangoài)

- Phiếu giao nộp sản phẩm ( trờng hợp tự sản xuất)- Biên bản kiểm kê vật t thừa

 Chứng từ thực hiện có:

- Phiếu nhập kho: đợc sử dụng đễ xác nhận số lợng vật t, sản phẩm, hàng hoánhập kho làm căn cứ để ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định tráchnhiệm với ngời có liên quan và ghi sổ kế toán Phiếu nhập kho đợc lập thành3 liên, liên 1 lu tại quyển, liên 2 giao cho ngời nhập hàng, liên 3 dùng dểluân chuyển ghi sổ kế toán.

 Về xuất hàng tồn kho có các chứng từ : Chứng từ nguồn gồm có:

Trang 18

- Lệnh xuất

- Kế hoạch sản xuất  Chứng từ thực hịên gồm:

- Phiếu xuất kho: đợc dùng để theo dõi chặt chẽ số lợng vật t, sản phẩm, hànghoá xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong công ty, làm căn cứ để hạchtoán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thựchiện các định mức tiêu hao vật t Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên, liên 1lu tại quyển, liên 2 giao cho thủ kho ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kếtoán ghi sổ, liên 3 giao cho ngời nhận.

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: dùng để theo dõi số lợng vật t, sảnphẩm, hàng hoá di chuyển từ kho này đến kho khác trong công ty hoặc đếncác đại lý, là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiêt, làmchứng từ vận chuyển trên đờng Phiếun xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ d-ợc lập thành 2 liên, liên 1 lu tại quyển, liên 2 giao cho thủ kho.

 Thẻ kho: dùng để theo dõi số lợng nhập, xuất, ttòn kho từng loại vật t, sản phẩm,hàng hoá ở từng kho Làm căn cứ đế xác định tồn kho dự trữ vật t, sản phẩm, hànghoá và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho.

 Phiếu điều chuyển giữa các phân xởng:

 Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá: nhằm xác định số lợng, chất lợng vàgiá trị vật t, sản phẩm, hàng hoá có ở kho tại thời điểm kiểm kê, làm căn cứ xác địnhtrách nhiệm trong bảo quản, xử lý vật t, sản phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi sổ kếtoán Biên bản kiểm kê đợc lập thành 2 bản, 1 bản giao cho phòng kế toán, 1 bản giaocho thủ kho.

 Các chứng từ về bán hàng

 Hoá đơn giá trị gia tăng: là chứng từ xác nhận số lợng, chất lợng, đơn giá và số tiềnbán sản phẩm, hàng hoá cho ngời mua cũng nh số thuế giá trị gia tăng đầu ra Háođơn là căn cứ để ngời bán ghi sổ doanh thu và các sổ kê toán liên quan, là chứng từcho ngời mua vận chuyển hàng trên đờng, lập phiêu nhập kho, thanh toán tiền muahàng và ghi sổ kế toán Hoá đơn đợc lập thành 3 liên, liên 1 lu tại quyển, liên 2 giaocho ngời mua, liên 3 giao cho ngời bán.

 Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho: vừa là hoá đơn bán hàng,vừa là phiếu xuất kho khibán hàng Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho là căn cứ để công ty hạch toán doanh thu, ng-ời mua hàng làm chứng từ đi đờng và ghi sổ kế toán Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho th-ờng đợc lập thành 3 liên, liên 1 lu tại quyển, liên 2 giao cho ngời mua, liên 3 thủ khogiữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho kế toán ghi sổ và làm thủ tục thanh toán (nếucha trả tiền)

 Hoá đơ n tiền điện: là chứng từ xác nhận số lợng điện tiêu thụ, đơn giá và sốtiền mà công ty phải thanh toán cho đơn vị cung cấp điện Là chứng từ thanh toán vàghi sổ kế toán.

Trang 19

 Hoá đơn tiền nớc: là chứng từ xác định số lợng, đơn giá và số tiền nớc mà công typhải thanh toán cho bên cung cấp nớc trong kỳ Là chứng từ để công ty trả tiền và ghisổ kế toán liên quan.

 Thẻ quầy hàng: là chứng từ theo dõi số lợng và giá trị hàng hoá trong quá trìnhnhận và bán tại quầy hàng, giúp cho ngời bán thờng xuyên nắm đợc tình hình nhập,xuíât, tồn tại quầy Là căn cứ để kiểm tra, quản lý hàng hoá và lập bảng kê bán hànghằng ngày, hàng kỳ.

 Các chứng từ về lao động và tiền lơng: Các chứng từ về lao động:

- Các quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, sa thải, nghỉ hu, khen thởng, …

- Chứng từ phản ánh thời gian lao động (đối với khối phòng ban gián tiếp): Bảngchấm công

- Chứng từ phản ánh kết quả lao động (đối với khối lao động trực tiếp): Phiếugiao nộp sản phẩm, Biên bản kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn thành.

 Các chứng từ phản ánh tiền lơng và các khoản thu nhập khác:

- Bảng thanh toán tiền lơng: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng, phụ cấpcho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm việctrong công ty đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lơng.

- Bảng thanh toán BHXH: là căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp bảo hiểm xãhội trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán bảo hiểm xã hội vớicơ quan quản lý BHXH cáp trên.

- Phiếu báo làm thêm giờ: là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiềnlàm thêm đợc hởng của từng công việc và là cơ sơ để tính trả lơng cho ngời laođộng.

- Phiếu nghỉ hởng BHXH: là chứng từ xác nhận số ngày đợc nghỉ ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm, … của ngời lao động, làm căn cứ đểtính trợ cấp BHXH trả thay lơng theo chế độ quy định.

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành: là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoànthành của cá nhân ngời lao động hoặc phân xởng sản xuất Làm căn cứ để lậpbảng thanh toán tiền lơng cho ngời lao động.

- Bảng thanh toán tiền thởng: là chứng từ xác nhận số tiền thờng cho từng ngờilao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi ngời lao động và ghi sổ kế toán. Các chứng từ về quá trình sản xuất:

 Chứng từ phản ánh lao động sống: Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (bảng phânbổ số 1).

 Chứng từ phản ánh về vật t: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (bảngphân bổ số 2).

 Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao (bảngphân bổ số 3)

Trang 20

 Các chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài: Hoá đơn mua hàng, chứng từchi mua dịch vụ,…

 Các chứng từ phản ánh các khoản chi bằng tiền khác.2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán:

Công ty cổ phần may Chiến Thắng là đơn vị sản xuất kinh doanh sử dụng hệ thốngtài khoản trong doanh nghiệp do Nhà nớc ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp(ban hành theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính và cácthông t hớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ tài chính doanh nghiệp) Cụ thể hệ thống tàikhoản sử dụng trong công ty cổ phần may Chiến Thắng hiện nay gồm có các tài khoảnsau:

 Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: TK 111.1: Tiền Việt Nam tại quỹ TK 111.2: Tiền ngoại tệ tại quỹ

 TK 112.1: Tiền Việt Nam gửi ngân hàng TK 112.2: Tiền ngoại tệ gửi ngân hàng TK 133: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ TK 131 : Phải thu của khách hàng

- TK 131.0: Phải thu của khách hàng Thảm len- TK 131.1: Phải thu của khách hàng May TK 138: Phải thu phải trả

 TK 141: Tạm ứng

 TK 142: Chi phí trả trớc ngắn hạn TK 152: Nguyên vật liệu

 TK 153: Công cụ dụng cụ

 TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 155: Thành phẩm tồn kho

 TK 156: Hàng hoá tồn kho TK 157: Hàng gửi bán

 TK159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản cố định và đầu t dài hạn:

 TK 211: TSCĐ hữu hình TK 212: TSCĐ vô hình TK 214: Hao mòn TSCĐ

 Tk 221: Đầu t chứng khoán dài hạn TK 222: Góp vốn liên doanh

 TK 241: XDCB dở dang

 Tk 242: Chi phí trả trớc dài hạn Nợ phải trả

 TK 311: Vay ngắn hạn

Trang 21

 TK 315: Vay dài hạn đến hạn trả TK 331: Phải trả ngời bán

 TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc TK 334: Phải trả CNV

 TK 335: Chi phí phải trả

 TK 338: Phải trả phải nộp khác TK 341: vay dài hạn

 Nguồn vốn chủ sở hữu:

 TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

 TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản TK 413: Chênh lệch tỷ giá

 TK 414: quỹ đầu t phát triển TK 415: Quỹ dự trữ

 TK 421: Lãi cha phân phối

 TK 431: Quỹ khen thởng và phúc lợi Doanh thu và chi phí

 TK 511: Doanh thu bán hàng

 TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp TK 627: Chi phí sản xuất chung TK 632: Giá vốn hàng bán TK 635: Chi phí tài chính TK 641: Chi phí bán hàng

 TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 711: Thu nhập khác

 TK 811: Chi phí khác

 Xác định kết quả kinh doanh

 TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

2.2.4 Hệ thống sổ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần may Chiến Thắng

Với quy mô lớn, loại hình sản xuất kinh doanh tơng đối phức tạp, nghiệp vụ kinh tếphát sinh nhiều công ty cổ phần may Chiến Thắng đã sử dụng hinh thức Nhật ký chứng từđể ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách có hiệu quả Theo hìnhthức này, công ty sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:

 Nhật ký – chứng từ: là sổ kế toán tổng hợp phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinhtế phát sinh theo bên Có của các tài khoản Mỗi nhật ký – chứng từ có thể đợc mởcho 1 hoặc 1 vài tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau Toàn bộ số phát sinh Cócủa tài khoản đợc phản ánh trên các nhật ký – chứng từ khác nhau và cuối tháng đợctập hợp vào sổ cái từ các nhật ký – chứng từ đó.

Trang 22

Căn cứ để ghi các nhật ký – chứng từ là các chứng từ gốc, các bảng phân bổ, bảngkê và các sổ chi tiết.

Nhật ký chứng từ phải mở từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ nhật ký –chứng từ cũ và mở mới cho các tháng sau.

Trong hính thức nhật ký chứng từ có 10 nhật ký – chứng từ, đợc đánh số từ NKCTsố 1 đến NKCT số 10 Song với điều kiện cụ thể tại công ty cổ phần may Chiến Thắng, kếtoán đã áp dụng các nhật ký – chứng từ sau:

o NKCT số 1: dùng để phản ánh số phát sinh bên Có của TK 111_ Tiền mặt(phần chi) đối ứng với Nợ các tài khoản có liên quan.

o NKCT số 2: dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 112_ Tiền gửi ngânhàng đối ứng với Nợ các tài khoản có liên quan.

o NKCT số 4: dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các TK 311 _ Vay ngắnhạn, TK 315 _ Nợ dài hạn đến hạn trả, TK 341 _ Vay dài hạn đối ứng Nợcác tài khoản có liên quan.

o NKCT số 5: dùng để tổng hợp tình hình thanh toán và công nợ với nhà cungcấp vật t, hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp (TK 311_ Phải trảcho ngời bán)

o NKCT số 7: dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh củacông ty và dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các tài khoản có liên quanđến chi phí sản xuất, kinh doanh bao gồm: TK 142, TK 152, TK 153, TK154, TK 214, TK 241, TK 334, TK 335, TK 338, TK 621, TK 622, TK 627và một số tài khoản đã phản ánh ở các nhật ký – chứng từ khác, nhng cóliên quan đến chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong klỳ và dùng đểghi Nợ các tài khoản 154, 621, 622, 627, 142, 214, 335, 641, 642.

o NKCT số 8: dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 155, 156, 157, 159,131, 511, 632, 641, 642, 711, 811, 911.

o NKCT số 9: dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 211 _ TSCĐ hữuhình, TK 212 _ TSCĐ vô hình.

o NKCT số 10: dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các TK 138, 141, 221,222, 333, 338, 411, 412, 413, 414, 415, 421, 431 đối ứng Nợ và Có các tàikhoản có liên quan, các cột số d đầu tháng và cuối tháng.

 Bảng kê: đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chi tiêu hạch toán chi tiếtcủa một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên các nhật ký – chứngtừ đợc Bảng kê có thể mở theo bên Có hoặc bên Nợ các tài khoản, có thể kết hợpphản ánh cả số d đầu tháng và số d cuối tháng … phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếusố liệu và chuyển số cuối tháng Số liệu của bảng kê không sử dụng dể ghi sổ Cái.

Tại công ty cổ phần may Chiến Thắng sử dụng các bảng kê sau:

o Bảng kê số 1: dùng dể phản ánh số phát sinh bên Nợ TK 111_ Tiền mặt(phần thu) đối ứng với bên Có các tài khoản có liên quan.

Trang 23

o Bảng kê số 2: dùng dể phản ánh số phát sinh bên Nợ TK 112 _tiền gửi ngânhàng đối ứng bên Có các tài khoản có liên quan.

o Bảng kê số 3: dùng dể tính giá thành thực tế nguyên vật liệu và công cụdụng cụ.

o Bảng kê số 4: dùng dể phản ánh số phát sinh bên Có của các tài khoản 152,153, 142, 214, 241, 334, 335, 338, 621, 622, 627 đối ứng Nợ các tài khoản154, 621, 622, 627 và đợc tập hợp theo từng phân xởng và chi tiết cho từngsản phẩm, từng đơn dặt hàng.

o Bảng kê số 5: dùng dể phản ánh số phát sinh bên Có các tài khoản 152, 153,154, 241, 142, 214, 334, 335, 338, 621, 622, 627 đối ứng Nợ các TK 641,642, 241 Trong từng tài khoản chi tiết theo yếu tố và nội dung chi phí.

o Bảng kê số 6: dùng dể phản ánh chi phí phải trả và chi phí trả trớc (TK 142_chi phí trả trớc, TK 335 _Chi phí phải trả)

o Bảng kê số 8: dùng dể tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩmhoặc hàng hoá theo giá thực tế (TK 155 _Thành phẩm, TK 156 _Hàng hoấ).o Bảng kê số 9: dùng dể tính giá thực tế thành phẩm, hàng hoá.

o Bảng kê số 10 _Hàng gửi bán: dùng dể phản ánh các loại hàng hoá, thànhphẩm gửi đại lý nhờ bán hộ và gửi đi hoặc đã giao chuyển đến cho ngời mua,giá trị lao vụ đã hoàn thành, bàn giao cho ngời đặt hàng nhng cha đợc chápnhận thanh toán.

o Bảng kê số 11: dùng dể phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng với ngờimua và ngời đặt hàng (TK 131 _ Phải thu của khách hàng).

 Sổ Cái: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho 1 tài khoảntổng hợp trong đó phán ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số d cuối tháng hoặcsố d cuối quý

Số phát sinh Có của mỗi tài khoản đợc phản ánh trên sổ Cái theo tổng số lấy từnhật ký – chứng từ ghi Có tài khoản này.

Số phát sinh bên Nợ đợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng có lấy từ cácnhật ký – chứng từ có liên quan.

Sổ Cái chỉ ghi một làn vào cuối tháng sau khi đã khoá sổ sau khi đã kiểm tra đốichiếu số liệu trên các nhật ký – chứng từ.

 Sổ (thẻ) chi tiết: đợc dùng dể ghi chép các hoạt động kinh tế, tài chính một cáchchi tiết, cụ thể Sổ (thẻ) chi tiết đợc ghi hàng ngày căn cứ vào số liệu của các chứng từgốc.

 Các bảng phân bổ: dùng để tập hợp các khoản chi phí phát sinh nhiều lần hoặcnhững chi phí cần phân bổ.

Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ:

 Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếpvào các nhật ký – chứng từ hoặc bảng kê, dổ chi tiết có liên quan.

Trang 24

 Đối với các nhật ký – chứng từ mà số liệu căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì hàngngàycăn cứ vào những chứng từ kế toán đợc ghi vào bảng kê hay sổ chi tiết, cuốitháng mới cộng chuyển số liệu vào nhật ký – chứng từ có liên quan.

 Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều làn hoặc phải phân bổthì trớc hết đợc tập hợp vào các bảng phân bổ sau đó mới lấy số liệu, kết quả ở cácbảng phân bổ đợc ghi vào các bảng kê và các NKCT liên quan.

Cuối tháng kế toán tiến hành khoá sổ, cộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra đốichiếu trên các NKCT với sổ thẻ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiét liên quan, lấy số liệu tổngcộng của các NKCT để ghi vào sổ Cái.

 Các chứng từ ghi trực tiếp vào sổ, thẻ chi tiết thì cuối tháng cộng các sổ đó để lậpbảng tổng hợp chi tiết là cơ sở để đối chiếu với sổ Cái Số liệu tổng cộng ở sổ Cái vàmột số chỉ tiêu trong NKCT, trong các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết đ ợc dùng đẻlập báo cáo tài chính.

Sơ đồ 2.2.4 Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty cổ phần may Chiến Thắng

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

Các chứng từ gốc:

- Bảng thanh toán tiền long- Phiếu xuất kho vật t- ……… - Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Các bảng phân bổ:

- Tiền lơng- NVL và CCDC- Khấu hao TSCĐ

Nhật ký chứng từ

số 7

Sổ Cái TK 621, TK 622,

TK 627, TK 154

- Bảng kê số 4- Bảng kê số 5- Bảng kê số 6- ……….

Thẻ tính giáthànhsản phẩm

Báo cáo kế toán

Trang 25

2.2.5 Hệ thống báo cáo kế toán áp dụng tại công ty cổ phần may Chiến Thắng

Cũng nh các doanh nghiệp khác, công ty cổ phần may Chiến Thắng sử dụng 4 loạibáo cáo kế toán cơ bản sau để phản ánh thực trạng tài chính của mình một cách đầy đủ,chính xác và kịp thời Cụ thể, hiện nay công ty sử dung các báo cáo sau:

 Bảng cân đối kế toán: phản ánh tỏng quát tình hình tài sản của công ty theo giá trịtài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhất định, thờng là cuối mỗi quývà cuối năm Nó phản ánh tổng quan năng lực tài chính, tình hình phân bổ và sử dụngvốn của công ty cũng nh triển vọng kinh tế tài chính trong tơng lai.

 Báo cáo kết quả kinh doanh: phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả củacác hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Ngoải ra, nó còn phản ánh tình hìnhthực hiện nghĩa vụ của công ty với Nhà nớc, tình hình thuế GTGT đợc khấu trừ, hoànlại, đợc giảm trừ và thuế GTGT hàng bán nội địa trong 1 kỳ kế toán.

 Báo cáo lu chuyển tiền tệ: phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinhtrong kỳ báo cáo của công ty Nó cung cấp cho ngời sử dụng thông tin có cơ sở đểđánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đótrong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Thuyết minh báo cáo tài chính: là báo cáo giải trình và bổ sung, thuyết minh nhữngthông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tinh hình tài chính của công tytrong kỳ báo cáo, mà cha đợc trình bày đầy đủ chi tiết hết trong các báo cáo tài chínhkhác Thuyểt minh báo cáo tài chính tại công ty cổ phần may Chiến Thắng đợc thiếtkế theo mẫu số B09 – DN, ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ - BTC ngày25/10/2000 và sửa đổi bổ sung theo TT số 89/2002/TT – BTC ngày 9/10/2002 của Bộtrởng Bộ tài chính.

Trong nền kinh tế thị trờng, ngoài việc nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan chứcnăng, công ty phải công bố công khai báo cáo tài chính cho các đối tợng quan tâm bênngoài công ty Điều này đặc biệt quan trọng trong hoàn cảnh hiện nay, khi mà ngày càngcó nhiều đối tợng quan tâm tới thực trạng tài chính của doanh nghiệp, mong muốn có đợcnhững thông tin chính xác và kịp thời và nhất là khi thị trờng chứng khoàn đanng ngàycàng phát triển Vì vậy, công ty cổ phần may Chiến Thắng không chỉ cung cấp các báocáo tài chính cho các cơ quan chức năng của Nhà nớc mà còn công bố rộng rãi cho toànthể nhân viên công ty và các đối tợng quan tâm khác ở ngoài công ty nh các nhà đầu t,các khách hanngf trong và ngoài nớc.

Trang 26

2.3 Đặc điểm hạch toán các phần hành kế toán chủ yéu tại công ty cổ phần may ChiếnThắng:

2.3.1 Hạch toán tài sản cố định:2.3.1.1 Phân loại TSCĐ:

Với quy mô hoạt động lớn, với đặc thù sản xuất của ngành may mặc là tỷ trọng tàisản cố định so vối tổng tài sản chiếm tỷ lệ lớn nên TCSĐ đóng vai trò đặc biệt quan trọngtrong toàn công ty, vì vậy công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần may Chiến Thắngđã đợc thực hiện một cách tơng đối hiệu quả đảm bảo phản ánh chính xác và đầy đủ thựctrạng kỹ thuật cũng nh gí trị tài sản cố định hiện có tại công ty Để thuận lợi cho việcquản lý và ghi chép, tại công ty tài sản cố định đợc chia thành 2 loại chiónh dựa trên hìnhthái biểu hiện, gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

 TSCĐ hữu hình: là những tài sản cố định có hình thái vật chất à thờng đợc chiathành các nhóm sau:

 Nhà cửa, vật kiến trức: gồm có nhà xởng, kho tàng, trụ sở làm việc, ….

 Máy móc, thiết bị: gồm có toàn bộ máy móc thiết bị dùng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh toàn công ty.

 Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn:

 Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị dùng trong công tác quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty.

 Các loại tài sản cố định khác: bao gồm các loại tài sản cố định khác còn lại. TSCĐ vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, thể hiện một l-

ợng gía trị đã đợc đầu t (đạt tiêu chuẩn giá trị TSCĐ) để đem lại lợi ích kinh tế lâu dàicho công ty (trên 1 năm), gồm có:

 Quyền sử dụng đất: Bản quyền

 Nhãn hiệu sản phẩm  …

2.3.1.2 Luân chuyển chứng từ và hạch toán chi tiết TSCĐ:a) Quy trình lập và luân chuyển chứng từ:

 Bớc 1: Các chủ thể quản lý công ty đa ra các quyết định vầe việc tăng, giảm tài sảncố định.

 Bớc 2: Hội đồng giao nhận TSCĐ tiến hành việc giao nhận và lập các chứng từ cóliên quan.

 Bớc 3: Kế toán TSCĐ tiến hành lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ, sử dụng các chứng từ cóliên quan để ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp (gồm cả việc lập bảng tính và phân bổ khấuhao TSCĐ).

 Bớc 4: Tiến hành lu trữ, bảo quản các chứng từ có liên quan đến TSCĐ.b) Hạch toán chi tiết TSCĐ:

Trang 27

Với nhiều phân xởng sản xuất nh hiện nay, công ty cổ phần may Chiến Thắngđã mở sổ chi tiết theo dõi tài sản cố định theo đơn vị sử dụng nhằm đảm bảo hiệu quả kếtoán cũng nh công tác quản lý tài sản cố định Mỗi phân xởng, bộ phận sử dụng đều phảimở 1 sổ chi tiết để theo dõi số lợng và giá trị TSCĐ mà mình đang sử dụng

Căn cứ để ghi sổ chi tiết này là các chứng từ tăng, giảm tài sản cố định.

Sơ đồ 2.3.1.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ

Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ

Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Bảng tính khấu hao TSCĐ

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

2.3.1.3 Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ:a) Tài khoản sử dụng:

 TK 211 “TSCĐ hữu hình”: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của công ty theo nguyên giá.

 TK 213 “ TSCĐ vô hình”: phản ánh tình hình biến động TSCĐ vô hình của công ty theo nguyên giá.

 TK 214 “hao mòn TSCĐ”: phản ánh tình hình biến động của TSCĐ theo giá trị hao mòn.

b) Sơ đồ hạch toán tổng hợp:

Sơ đồ 2.3.1.3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

TK 111, 112, 411 331 TK 211 TK 214 Mua sắm, tài trợ, biếu tặng bằng TSCĐ Giảm TSCĐ do khấu hao hết

TK 811 TK 811 Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh Nhợng bán, thanh lý

Trang 28

TK 412 TK 222 Đánh giá tăng TSCĐ Góp vốn liên doanh

TK 412 Đánh giá giảm TSCĐ

2.3.1.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ: Tài khoản sử dụng:

TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: phản ánh tình hình biến động TSCĐ theo giá trị hao mòn Tại công ty cổ phần may Chiến Thắng, kế toán TSCĐ chia TK 214 thành 2 tài khoản cấp 2, cụ thể:

TK 214.1 “Hao mòn TSCĐ hữu hình”TK 214.3 “Hao mòn TSCĐ vô hình” Hạch toán tổng hợp khấu hao TSCĐ:

Tại công ty cổ phần may Chiến Thắng , khâu hao TSCĐ đợc tính theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích đã đợc xác định Cụ thể công thức tính nh sau:

Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ* Tỷ lệ khấu hao năm 1

Tỷ lệ khâu hao năm = Số năm sử dụng dự kiến

-Trong đó, thời gian sử dụng dự kiến đợc xác địnhd dựa trên các yếu tố sau:- Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ đó

- Hiện trạng tài sản cố định (thời gian đã sử dụng, thế hệ tài sản cố định,)

- Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định

Sơ đồ2.3.1.4 Hạch toán kháu hao TSCĐ:

TK 211, 213 TK 214 TK 627, 641, 642,….

Ghi giảm TSCĐ do khấu hao hết Trích hao mòn vào chi phí

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kế toán nguyên vật liệu: là ngời có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập – xuất– tồn vật t, nguyên vật liệu - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
to án nguyên vật liệu: là ngời có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập – xuất– tồn vật t, nguyên vật liệu (Trang 17)
- Bảng thanhtoán tiền long -Phiếu xuất kho vật t -……………………….. - Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
Bảng thanhto án tiền long -Phiếu xuất kho vật t -……………………….. - Bảng tổng hợp chứng từ gốc (Trang 29)
Bảng tính khấu hao TSCĐ              - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
Bảng t ính khấu hao TSCĐ (Trang 32)
TK 213 “TSCĐ vô hình”: phản ánh tình hình biến động TSCĐ vô hình của công ty theo nguyên giá. - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
213 “TSCĐ vô hình”: phản ánh tình hình biến động TSCĐ vô hình của công ty theo nguyên giá (Trang 33)
TK 214.3 “Hao mòn TSCĐ vô hình” Hạch toán tổng hợp khấu hao TSCĐ: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
214.3 “Hao mòn TSCĐ vô hình” Hạch toán tổng hợp khấu hao TSCĐ: (Trang 34)
Trình tự luân chuyển các chứng từ tại công ty có thể khái quánt theo mô hình sau: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
r ình tự luân chuyển các chứng từ tại công ty có thể khái quánt theo mô hình sau: (Trang 36)
Thẻ kho: dùng đẻ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu về mặt số lọng. Thẻ kho dùng để mở cho từng loại nguyên vật liệu và theo từng kho - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
h ẻ kho: dùng đẻ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu về mặt số lọng. Thẻ kho dùng để mở cho từng loại nguyên vật liệu và theo từng kho (Trang 37)
Sự biến động cấp bậc công nhân trong công ty đợc thể hiện trong bảng dới đây: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
bi ến động cấp bậc công nhân trong công ty đợc thể hiện trong bảng dới đây: (Trang 39)
Sổ Cái TK 334, Nhật ký Bảng tổng hợp                           TK 338, TK 335               chứng từ số 7                         chi tiết - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
i TK 334, Nhật ký Bảng tổng hợp TK 338, TK 335 chứng từ số 7 chi tiết (Trang 43)
Nhật ký chứng từ Bảng phân bổ Sổ chi tiết - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
h ật ký chứng từ Bảng phân bổ Sổ chi tiết (Trang 43)
tự nh hạch toán nguyên vật liệu). Cuối kỳ kế toán thành phẩm tiến hành lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho thành phẩm. - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
t ự nh hạch toán nguyên vật liệu). Cuối kỳ kế toán thành phẩm tiến hành lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho thành phẩm (Trang 49)
Cụ thể, ta có bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tháng 9/2004 nh sau: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
th ể, ta có bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tháng 9/2004 nh sau: (Trang 55)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 9/2004  - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 9/2004 (Trang 55)
Bảng tớnh giỏ thành sản phẩm Thang 9/2004 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Chiến Thắng.doc
Bảng t ớnh giỏ thành sản phẩm Thang 9/2004 (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w