XÃ hội HÓA SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH VTV7

106 8 0
XÃ hội HÓA SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH  VTV7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, xã hội hóa là nhu cầu tất yếu đối với tất cả các lĩnh vực, ngành nghề như: y tế, sân khấu, điện ảnh, giáo dục…Việc xã hội hóa các ngành nghề đem lạo hiệu quả đáng kể. Ví dụ đối với giáo dục, xã hội hóa đem lại những hiệu quả bất ngờ. Nhiều trường tư thục mở ra, chất lượng đào tạo cũng rất đảm bảo thậm chí có thể vươn gia tầm quốc tế. Xã hội hóa có ưu thế là huy động “tài nguyên” của toàn thể xã hội khi mà nguồn ngân sách của nhà nước sẽ không đủ đầu tư cho các ngành nghề. Trong khi đó, các tổ chức, cá nhân khác trong xã hội lại có điều kiện và nhu cầu được tham gia. Việc để cho các thành phần khác tham gia vào các lĩnh vực của đời sống xã hội sẽ làm giảm gánh nặng cho nhà nước mà hiệu quả mang lại rất thiết thực. Trong xu thế ấy, truyền hình cũng có những bước tiến mới và xã hội hóa truyền hình là một điều tất yếu. Việt Nam đã gia nhập và là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2006. Do đó, mọi mặt của đời sống xã hội trên tất cả các ngành nghề đều trong xu hướng hội nhập. Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng luôn muốn thu hút được khán giả, chính vì vậy phải không ngừng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và khắt khe của công chúng. Một trong những cách để nâng cao năng lực sản xuất cũng như chất lượng các chương trình truyền hình là xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình. Các phương tiện truyền thông nói chung, truyền hình nói riêng ngày nay đã không còn mang chức năng báo chí đơn thuần như trước kia nữa, nó còn làm chức năng của một loại hình giải trí hữu hiệu và không thể thiếu trong đời sống con người nói chung, đời sống văn hoá tinh thần của trẻ em nói riêng. Tác giả luận văn đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi trên kênh VTV7”. Việc nghiên cứu đề tài này dựa trên cơ sở một số lý do sau: Vai trò, sự ảnh hưởng và tầm quan trọng của truyền hình đối với sự phát triển toàn diện của trẻ em, nhất là trẻ em trước tuổi đến trường lứa tuổi dưới 6 tuổi. Sự ảnh hưởng của truyền hình ngày nay đang ngày càng được thể hiện rõ ràng, sâu sắc. Cùng với nhu cầu được hưởng một cuộc sống vật chất đầy đủ hơn thì nhu cầu có cuộc sống văn hoá tinh thần của trẻ em ngày nay cũng ngày càng cao hơn. Chính điều này đã đặt ra yêu cầu cần phát triển những chương trình truyền hình dành cho trẻ em với nội dung và hình thức có chất lượng tốt hơn, đáp ứng kịp nhu cầu giải trí cũng như sự phát triển của các bạn nhỏ. Kênh truyền hình Giáo dục Quốc gia VTV7 thuộc đài truyền hình Việt Nam, tuy mới ra đời hơn một năm tính đến thời điểm này. Tuy nhiên, VTV7 đã năm bắt được xu hướng xã hội hóa là yêu cầu tất yếu, VTV7 đã cho ra đời những chương trình bổ ích, hấp dẫn khán giả xem truyền hình. Chương trình“Khám phá khoa học” và chương trình “Ú òa” là 2 chương trình trong số các chương trình đang được xã hội hóa sản xuất và phát sóng trên kênh VTV7. May mắn được làm việc tại kênh trong thời gian hơn 1 năm, tôi có cơ hội tham gia trực tiếp vào quy trình sản xuất các chương trình tại đây. Do đó, tôi tin rằng tôi có thể đưa ra những đánh giá, nhận xét khách quan về quy trình sản xuất, chất lượng cũng như hiệu quả hay mặt hạn chế các chương trình xã hội hóa trên Kênh VTV7. Sau thời gian làm CTV tại Kênh VTV7 – Kênh truyền hình Giáo dục Quốc gia, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi trên Kênh VTV7, khảo sát chương trình Khám phá khoa học và Ú Òa từ thán 01022016 đến 01052017) với mong mốn đóng góp một số vấn đề nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, qua đó đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả của xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi và các chương trình khác của Kênh.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA TRUYỀN HÌNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI 1.1 Khái niệm .9 1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xã hội hóa lĩnh vực báo chí và truyền hình 19 1.3 Các hình thức và đối tác tham gia xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam 22 1.4 Nguyên tắc xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình 28 1.5 Các yếu tố tác động tới xã hội hóa truyền hình 30 1.6 Vai trò của xã hội hoá truyền hình .34 Chương 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN VTV7 40 2.1 Giới thiệu về Kênh VTV7 và các chương trình khảo sát .40 2.2 Thực trạng xã hội hóa sản xuất chương trình “Khám phá khoa học” và “Ú Òa” kênh VTV7 48 2.3 Đánh giá thực trạng xã hội hóa sản xuất chương trình “Khám phá khoa học” và “Ú Òa” .54 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÃ HỘI HOÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH THIÉU NHI TRÊN VTV7 .66 3.1 Một số vấn đề việc thực hiện xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi Kênh VTV7 66 3.2 Giải pháp và một số đề xuất nâng cao hiệu quả xã hội hoá sản xuất các chương trình truyền hình VTV7 .67 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC .77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xã hội hóa là nhu cầu tất yếu đối với tất cả các lĩnh vực, ngành nghề như: y tế, sân khấu, điện ảnh, giáo dục…Việc xã hội hóa các ngành nghề đem lạo hiệu quả đáng kể Ví dụ đối với giáo dục, xã hội hóa đem lại những hiệu quả bất ngờ Nhiều trường tư thục mở ra, chất lượng đào tạo cũng rất đảm bảo thậm chí có thể vươn gia tầm quốc tế Xã hội hóa có ưu thế là huy động “tài nguyên” của toàn thể xã hội mà nguồn ngân sách của nhà nước sẽ không đủ đầu tư cho các ngành nghề Trong đó, các tổ chức, cá nhân khác xã hội lại có điều kiện và nhu cầu được tham gia Việc để cho các thành phần khác tham gia vào các lĩnh vực của đời sống xã hội sẽ làm giảm gánh nặng cho nhà nước mà hiệu quả mang lại rất thiết thực Trong xu thế ấy, truyền hình cũng có những bước tiến mới và xã hội hóa truyền hình là một điều tất yếu Việt Nam đã gia nhập và là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2006 Do đó, mọi mặt của đời sống xã hội tất cả các ngành nghề đều xu hướng hội nhập Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng muốn thu hút được khán giả, chính vì vậy phải không ngừng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và khắt khe của công chúng Một những cách để nâng cao lực sản xuất cũng chất lượng các chương trình truyền hình là xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình Các phương tiện truyền thông nói chung, truyền hình nói riêng ngày đã không còn mang chức báo chí đơn thuần trước nữa, nó còn làm chức của một loại hình giải trí hữu hiệu và không thể thiếu đời sống người nói chung, đời sống văn hoá tinh thần của trẻ em nói riêng Tác giả luận văn đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi kênh VTV7” Việc nghiên cứu đề tài này dựa sở một số lý sau: Vai trò, sự ảnh hưởng và tầm quan trọng của truyền hình đối với sự phát triển toàn diện của trẻ em, nhất là trẻ em trước tuổi đến trường -lứa tuổi dưới tuổi Sự ảnh hưởng của truyền hình ngày ngày càng được thể hiện rõ ràng, sâu sắc Cùng với nhu cầu được hưởng một cuộc sống vật chất đầy đủ thì nhu cầu có cuộc sống văn hoá tinh thần của trẻ em ngày cũng ngày càng cao Chính điều này đã đặt yêu cầu cần phát triển những chương trình truyền hình dành cho trẻ em với nội dung và hình thức có chất lượng tốt hơn, đáp ứng kịp nhu cầu giải trí cũng sự phát triển của các bạn nhỏ Kênh truyền hình Giáo dục Quốc gia VTV7 thuộc đài truyền hình Việt Nam, mới đời một năm tính đến thời điểm này Tuy nhiên, VTV7 đã năm bắt được xu hướng xã hội hóa là yêu cầu tất yếu, VTV7 đã cho đời những chương trình bổ ích, hấp dẫn khán giả xem truyền hình Chương trình“Khám phá khoa học” và chương trình “Ú òa” là chương trình số các chương trình được xã hội hóa sản xuất và phát sóng kênh VTV7 May mắn được làm việc tại kênh thời gian năm, có hội tham gia trực tiếp vào quy trình sản xuất các chương trình tại Do đó, tin rằng có thể đưa những đánh giá, nhận xét khách quan về quy trình sản xuất, chất lượng cũng hiệu quả hay mặt hạn chế các chương trình xã hội hóa Kênh VTV7 Sau thời gian làm CTV tại Kênh VTV7 – Kênh truyền hình Giáo dục Quốc gia, quyết định lựa chọn đề tài “Xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi Kênh VTV7, khảo sát chương trình Khám phá khoa học và Ú Òa từ thán 01/02/2016 đến 01/05/2017) với mong mốn đóng góp một số vấn đề nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, qua đó đề những giải pháp nâng cao hiệu quả của xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi và các chương trình khác của Kênh Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ở Việt Nam Nghiên cứu trực tiếp: “Hội thảo Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 25” được tổ chức ngày 5/1/2006 tại Nha Trang – Khánh Hòa” đã bước đầu bàn tới chủ đề vài trò của xã hội hóa truyền hình Luận văn của Phan Thị Hoài “Xã hội hóa truyền hình qua sản xuất các chương trình Thế hệ VTV6, đài truyền hình Việt Nam” Luận án Tiến sĩ của tác giả Đinh Thị Xuân Hòa “Vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình ở Việt Nam hiện nay” Luận án tiến sĩ này đã làm rõ được khái niệm về xã hội hóa truyền hình vốn có nhiều tranh cãi, tổng hợp và liệt kê một cách khoa học hình thức xã hội hóa truyền hình… Trên các báo mạng có những bài viết như: Xã hội hóa truyền hình không phải là phân lô hay bán sóng, Nhiều Kênh truyền hình xã hội hóa hay tư nhân hóa, xã hội hóa truyền hình đã đến lúc chín muồi Nghiên cứu gián tiếp: Có khá nhiều sách báo nói về vấn đề xã hội hóa nói chung: Xã hội hóa hoạt động văn hóa – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, của tác giả Đinh Xuân Dũng, xã hội hóa hoạt động văn hóa của tác giả Lê Như Hoa Một số tài liệu khác liên quan đến đề tài: Luận văn “Tác động của các công ty truyền thông tới hoạt động tổ chức gameshow của VTV3” của tác giả Nguyễn Hồng Dương Cuốn sách Báo chí kinh tế thị trường của tác gải Grabennhicop Luận văn “Ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với đời sống báo chí hiện nay” Luận văn “Mối quan hệ giữa công chúng với truyền hình Việt Nam hiện nay” trang website http://tailieu.vn Các nghiên cứu chưa có nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi Kênh VTV7, vì vậy tác giả chọn đề tài này cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp vào hệ thống lý luận cũng thực tiễn về vấn đề này ở Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích là tìm hiểu, làm rõ vấn đề xã hội hóa các chương trình truyền hình nhìn từ lý luận và thực tiễn Từ đó, đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng các chương trình thiếu nhi Kênh VTV7, phát triển xu thế xã hội hóa truyền hình… 3.2 Nhiệm vụ  Làm rõ vấn đề lý luận chung về xã hội hóa và xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình, qua đó xây dựng khung lý thuyết bản về vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình dành cho thiếu nhi kênh VTV7  Nghiên cứu phương thức, hình thức tham gia sản xuất chương trình của các đơn vị tham gia xã hội hóa truyền hình Khảo sát chương trình “Khám phá khoa học” và “Ú Òa”…và hình thức xã hội hóa các chương trình này  Bước đầu đánh giá về hiệu quả và bất cập thực tiễn xã hội hóa các chương trình truyền hình Kênh VTV7, đặc biệt là qua chương trình khảo sát  Khảo sát sự đánh giá của công chúng đối với các chương trình này Qua đó, rút hiệu quả và bất cập thực tiễn xã hội hóa các chương trình truyền hình  Tìm các nguyên nhân dẫn tới hạn chế của chương trình việc xã hội hóa sản xuất chương trình  Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hóa xã hội các chương trình truyền hình Kênh VTV7 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình dành cho thiếu nhi kênh VTV7 – Kênh Truyền hình Giáo dục Quốc gia thuộc Đài truyền hình Việt Nam, cụ thể là chương trình “Khám phá khoa học” và “Ú Òà” Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu còn có các đơn vị tham gia sản xuất chương trình, quan sử dụng chương trình xã hội hóa và những người tiếp nhận chương trình này 4.2 Phạm vi nghiên cứu Có rất nhiều những chương trình xã hội hóa kênh VTV7, nhiên chương trình được lựa chọn khảo sát là chương trình xã hội hóa sản xuất tiêu biểu và nổi bật của Kênh Bên cạnh đó, sự hạn chế về thời gian nên khóa luận này chỉ xin khảo sát và nghiên cứu vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình dành cho thiếu nhi kênh VTV7 qua hai chương trình “Khám phá khoa học” và “Ú Òà” khoảng thời gian nghiên cứu từ tháng 1/02/2016 đến tháng 01/05/2017 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu khóa luận dựa sở lý luận là những tư tưởng chung nhất của C.Mac, Ph Ăngghen, V.I.Lênin về phép biện chứng vật và chủ nghĩa vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam luật báo chí 2016 Lênin từng nói: “Tờ báo không chỉ có một số người viết chuyên nghiệp mà mọi điều kiện cách mạng “cơ quan báo chí sẽ sinh động, đầy sinh lực, nao cứ năm nhà văn lãnh đạo và thường xuyên viết sách thì lại có năm trăm và năm nghìn nhân viên cộng tác không phải là nhà văn” [14,tr.11] Tư tưởng Hồ Chí Minh và tự báo chí: Ngay từ năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới hội nghị Vecxay bản yêu sách điểm của nhân dân Việt Nam Một điểm đó là điểm Tự báo chí Khi cách mạng tháng thành công, Nguyễn Ái Quốc lúc này là chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ Nền báo chí tự là một những nền tảng của một xã hội dân chủ” [7] Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về tự báo chí Điều này có thể thấy rõ luật báo chí 2016 Chương 2, điều 13, luật báo chí 2016 quy định: “Nhà nước tạo Điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.Báo chí, nhà báo hoạt động khuôn khổ pháp luật và Nhà nước bảo hộ Không lạm dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân.” Bên cạnh đó, sở về báo chí nói chung, truyền hình nói riêng, những lý luận về việc tổ chức sản xuất chương trình truyền hình nền tảng tư tưởng cho việc xã hội hóa báo chí, đó có xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp thu thập, nghiên cứu và phân tích tài liệu, sắp xếp và tóm tắt tài liệu Sử dụng phương pháp này nhằm để thu thập được những thông tin sau: Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu, thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đã công bố các ấn phẩm, chủ trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu, số liệu thống kê Trong công việc nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu thường phải làm một số công việc về phân tích và tổng hợp tài liệu Các nguồn tài liệu nghiên cứu khoa học rất phong phú và đa dạng Do đó, một những nhiệm vụ hàng đầu của người nghiên cứu là lựa chọn khéo léo nguồn tài liệu cần sử dụng Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nghiên cứu bắt đầu từ phân tích các tài liệu, chương trình cụ thể để tìm cấu trúc, hình thức xã hội hóa sản xuất của một chương trình cụ thể Tổng hợp thông tin những loại sách nghiên cứu, sách chuyên khảo, báo in, báo mạng điện tử…kết hợp với sự phân tích, đánh giá các chương trình được khảo sát Phương pháp phỏng vấn sâu: Nhằm bổ sung thông tin từ những nhà sản xuất, người thực hiện chương trình truyền hình được xã hội hóa đó các phóng viên, biên tập viên, MC…Ngoài ra, phỏng vấn hướng đến những nhà có chức trách, lãnh đạo để tìm hiểu thông tin về những quyết định đưa của họ xã hội hóa sản xuất một chương trình truyền hình Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng đến các phương pháp quan sát, phương pháp điều tra xã hội học… Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Vấn đề xã hội hoá sản xuất các chương trình truyền hình là vấn đề mang tính tất yếu với việc xã hội hóa các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Bên cạnh việc góp phần đóng góp vào hệ thống lý luận về vấn đề xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam hiện nay, khóa luận cũng là sở để bổ sung những vấn đề lý luận để đảm bảo nguyên tắc và chất lượng cho các chương trình truyền hình xã hội hóa 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Mong muốn đóng góp ý kiến, kiến nghị, giải pháp để nâng cao chất lượng các chương trình xã hội hóa Kênh VTV7 Đây sẽ là tài liệu tham khảo để những người sản xuất các chương trình của kênh VTV7 nhìn những điểm mạnh, điểm hạn chế quá trình thực hiện xã hội hóa sản xuất các chương trình Ngoài ra, khóa luận cũng sẽ là tài liệu để giảng viên đào tạo về truyền hình, những nhà lãnh đạo và quản lý về lĩnh vực báo chí, truyền thông cũng các quan báo chí khác tham khảo Bố cục của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của khóa luận gồm chương 12 tiết Chương 1: Lý luận về xã hội hóa truyền hình các chương trình dành cho thiếu nhi Chương 2: Thực trạng xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình thiếu nhi Kênh VTV7 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi Phần cuối khóa luận sẽ là Phụ Lục: tài liệu phỏng vấn sâu, phiếu và kết quả điều tra xã hợi học PHẦN NỢI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA TRUYỀN HÌNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Xã hội hóa Cụm từ “xã hội hóa” là cụm từ không còn xa lạ đối với chúng ta Chúng ta thường nghe nóitrên các phương tiện thông tin đại chúng xã hội hóa y tế, xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa kinh tế…Tuy nhiên, không phải cũng hiểu hết khái niệm của cụm từ này Theo quan điểm của Lênin về xã hợi hóa: “Khi chúng ta vẫn cịn khn khở sản xuất hàng hóa và tư bản chủ nghĩa, bãi bỏ tư hữu đất đai là quốc hữu hóa đất đai Từ xã hội hóa chỉ tiết lộ tính khuynh hướng, ước mơ, một bước sửa soạn tiến tới chủ nghĩa xã hội” [14, tr.23] Chủ nghĩa Mac – Lênin dùng khái niệm “xã hội hóa cá nhân” để nói đến sự chuyển hóa từ tính chất cá nhân thành tính chất xã hội Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xã hội hóa: Nghị định 73/1999/NĐ-CP năm 1999 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao đã cho thấy sự tiến bộ của Đảng và Nhà nước ta Đây chính là sự khởi đầu cho các nghành nghề tiến hành xã hội hóa mạnh mẽ hiện Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương vận động nhân dân tham gia, phát triển và mở rộng các sở ngoài công lập Cụ thể, theo Nghị định xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sự phát triển các sự nghiệp đó nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục, y tế, văn hoá và sự phát triển về thể chất và tinh thần của nhân dân Xã hội hoá là mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm về nhân lực, vật lực và tài lực xã hội Phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện Phỏng vấn NSX chương trình Ú Òa VTV7 – Trần Ngọc Với tư cách là NSX chương trình, anh hãy chia sẻ điểm đặc biệt, lạ của Ú Òa phiên bản Việt hóa? Khi sản xuất chương trình Ú Òa phiên bản Việt hóa thì nhóm sản xuất của VTV7 không chỉ muốn Việt hóa về mặt nội dung, âm nhạc mà còn mong muốn chương trình có những điểm nhấn mang màu sắc Việt Nam Do đó, sự xuất hiện của nhân vật Meo Meo chương trình sẽ là một điểm nhấn rất Việt Bởi vì, nhân vật Wan Wan là nhân vật của người Nhật Bản, nếu chỉ thay đổi về bối cảnh thì nó vẫn chỉ là nhân vật của Nhật Bản được thể hiện tại bối cảnh Việt Nam Ngoài ra, thêm nhân vật Meo Meo, thì ekip cũng mong muốn tạo sự tương tác tốt hơn, cho Wan Wan một người bạn thì sẽ vui rất nhiều Một điểm mới nữa chương trình đó là về âm nhạc Trong phiên bản gốc thì đã có những bài hát với nhịp điệu rất hay, chính vì thế ekip sản xuất đã giữ lại các ca khúc đó và sáng tác lời Việt dựa phần nhạc nền có sẵn Ú Òa phiên bản Việt hóa cũng có những ca khúc được sáng tác mới, hoặc biên tập lại những ca khúc thiếu nhi quen thuộc của Việt Nam để tạo không gian vui nhộn, phù hợp với các bạn nhỏ Việt Nam Nội dung các ca khúc thưởng gửi gắm nhiều thông điệp ý nghĩa, gắn với việc giáo dục nhẹ nhàng cho trẻ Chẳng hạn sẽ hướng dẫn các bạn nhỏ những thói quen sinh hoạt hàng ngày chuyện vệ sinh cá nhân rửa mặt, tập đi…điều đó góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp ban đầu cho các bé Việc chuyển thể format của một chương trình thiếu nhi được coi là dấu ấn 20 năm của đài Truyền hình NHK – Nhật Bản để phù hợp với khán giả nhí Việt Nam, chắc hẳn ekip thực hiện đã gặp không ít khó khăn và áp lực? Peek a boo là một chương trình thiếu nhi đã xuất hiện và trở thành điểm nhấn của Đài truyền hình NHK 20 năm với hình tượng chú chó trắng Wan Wan Trong khi, VTV7 thử nghiệm mùa đầu tiên về loại hình này với những nhân vật diễn vậy thì ekip sản xuất chương trình đã gặp rất nhiều những khó khăn Điều đầu tiên, chúng trăn trở là làm đưa được nội dung chương trình tới khán giả đích từ độ tuổi từ đến tuổi và lân cận là đến tuổi Chúng đã học hỏi ekip làm phiên bản gốc về cách thức sử dụng hình ảnh, âm cho phù hợp với nhận thức của các em độ tuổi ấy.Việc này hoàn toàn khác với việc thể hiện cho người lớn xem Bởi vì theo ekip NHK truyền tải, mà trẻ em xem truyền hình thì sẽ cần một thời gian tiếp nhận lâu để tiếp nhận nội dung truyền tải Do đó, muốn trẻ em hiểu thì phải chiếu lặp lại nhiều lần và cần đặc biệt lưu tâm đến yếu tố hình ảnh cũng màu sắc thể hiện Không những thế, điều đó còn phải được lồng ghép với việc truyền tải yếu tố giáo dục chương trình tiêu chí của Kênh truyền hình Giáo dục Quốc gia Do là chương trình thực hiện dành cho đối tượng khán giả là trẻ em, chính vì thế nó không hề dễ dàng chút nào Còn về áp lực, ekip sản xuất thực hiện một chương trình với format nổi tiếng vậy, chính vì thế chúng cố gắng để có thể đến gần với chất lượng của phiên bản gốc nhất Để có thành công bước đầu việc sản xuất chương trình chuỗi sự kiện, anh có kỳ vọng rằng sau năm, 10 năm, 20 năm và có thể nữa, chương trình Ú Òa phiên bản Việt Nam sẽ tạo nên dấu ấn, thương hiệu lâu dài phiên bản gốc? Chúng mong muốn rằng với chú chó Wan Wan đến từ Nhật Bản thì cô mèo Meo Meo đến từ Việt Nam sẽ tạo nên dấu ấn tuổi thơ các bạn khán giả nhỏ Việt Nam Hiện nay, những nhân vật thuần Việt để tạo cho các em rất ít Do đó, bản thân và ekip kỳ vọng rằng sau một thời gian nữa, những nhân vật, những nội dung và các ca khúc VTV7 sáng tạo sẽ trở thành người bạn đồng hành, thành một chất liệu tuổi thơ của các em ấy Và Ú òa với các chương trình khác sẽ góp phần đem VTV7 đến gần với khán giả Việt Nam Về chuỗi sự kiện Ú Òa – VTV7 “Trò chuyện cùng chú chó trắng” diễn tại TP HCM và Hà Nội vừa qua, anh cảm nhận thế nào về không khí diễn sự kiện? Sự kiện này là một những hợp phần truyền thông để khán giả, đặc biệt là khán giả nhí biết chương trình Ú Òa nói riêng và Kênh VTV7 nhiều nữa Chúng thực hiện sự kiện cũng rất lo lắng bởi vì chương trình tổ chức là dành cho các bé không phải bé nào cũng có khả tự đến địa điểm diễn sự kiện Chúng truyền thông giới thiệu cho cả phụ huynh các bé để họ biết đến sự kiện và đưa các em đến tham gia Chúng rất bất ngờ về sự đón nhận của các em, những gương mặt háo hức, những cánh tay hào hứng giơ lên, tiếng hò reo, tiếng cười sảng khoái…Tất cả đã tạo nên động lực cho chúng để tiếp tục sản xuất Ú Òa mùa sau chất lượng nữa Được biết Ekip phiên bản gốc đến từ Nhật Bản đã tư vấn, hỗ trợ và tham gia rất nhiệt thành cùng với ekip Việt Nam Anh hãy chia sẽ cảm nhận của mình về thành viên ekip Nhật Bản Những chuyên gia của Đài truyền hình NHK đến tham gia vào quá trình sản xuất Ú Òa phiên bản Việt Nam đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm việc sản xuất chương trình Ú Òa phiên bản gốc Khi tham gia ekip, họ tận tình chu đáo, không ngại chia sẻ, không ngại khó ngại khổ hòa ekip Việt Nam Họ hướng dẫn chúng cách ghi hình ảnh, cách sử dụng hình ảnh, âm thanh, lời thoại, cử chỉ của nhân vật làm cho phù hợp với trẻ em…từ chi tiết lớn đến cho tiết nhỏ Họ chú trọng, tỉ mỉ từng chi tiết để đảm bảo mang đến cho khán giả chương trình có chất lượng tốt nhất Điều đó đã góp phần cho ekip Ú òa Việt Nam học hỏi được rất nhiều điều về cách thức sản xuất cũng tác phong làm việc rất chuyên nghiệp, khoa học, đúng giờ Không chỉ thế, các bác chuyên gia còn rất thân thiện, dí dỏm Chúng đã có khoảng thời gian làm việc vui vẻ và nhiều kỉ niệm bên Kết thúc chặng đường mùa thứ nhất, chắc hẳn đã có không ít kỷ niệm đáng nhớ Anh có thể kể về kỷ niệm mà anh nhớ nhất gắn bó cùng ekip thực hiện Đối với là việc chờ đợi từng ca khúc đời Những bài hát mà các bạn nghe truyền hình đều là những bài được viết bằng cả tâm huyết của những nhạc sĩ có tiếng ở Việt Nam nhạc sĩ Lưu Hà An, nhạc sĩ Văn Phong…Việc cho đời những bài hát đúng thời hạn để đảm bảo thông suốt quá trình ghi hình là điều các nhạc sĩ của chương trình đã nỗ lực hết mình Có những lần, ekip chờ đợi ca khúc cho chương trình thì bỗng nhiên ca ấy khúc được vang lên trường quay…lúc đó thì cảm xúc của cả ekip vỡ òa vậy Và chúng nghe các ca khúc đó tâm hồn của những đứa trẻ, thật sự rất tuyệt vời! Người thực hiện: Mỹ Linh Phỏng vấn Đạo diễn đến từ đài truyền hình NHk phối hợp sản xuất chương trình Ú Òa Với tư cách là Đạo diễn chương trình phiên bản gốc được năm trở lại đây, đánh giá chung của Bác về chương trình Ú òa phiên bản Việt hóa Đầu tiên là rất vui mừng và háo hức thực hiện dự án hợp tác này Wan Wan là chú chó được các bạn nhỏ yêu thích ở Nhật Bản, mới chỉ ở Nhật Bản mà Khi đến Việt Nam, thấy các bạn nhỏ Việt Nam mặc nhiều áo mang hình Doremon, hình Cậu bé Shin, Mèo Hello Kiity… mà không thấy in hình của chú chó Wan Wan Chính vì vậy, mong rằng khoảng một vài năm nữa các bạn nhỏ cũng sẽ mặc những chiếc áo in hình chú chó Wan Wan hoặc cô mèo Meo Meo Thật tình thì thấy phần âm nhạc còn tuyệt vời cả Nhật Bản Bởi vì nhịp điệu rất hay và phù hợp với Việt Nam Tôi biết rằng anh Văn Phong nhà sản xuất âm nhạc chương trình chương trình có nhỏ, nên nghĩ rằng, anh Phong đã sáng tác nhạc bằng cả tấm lòng và tình yêu của một người cha dành cho mình vậy Các ca khúc rất tuyêt vời, lúc nghe cũng cảm thấy cảm động.Sắp tới, cũng muốn mời anh Phong sang Nhật Bản để sáng tác cái làn điệu dành cho những bài hát phiên bản Nhật Bạn Linh đóng vai Meo Meo có điểm tuyệt vời: Giọng nói, rất thích trẻ và lúc nào bạn cũng nghĩ là làm thế nào để tốt cho trẻ Và đó là điểm mà rất là mừng bạ đảm nhiệm nhân vật này Bác là một thành viên gắn bó và bám sát quá trình sản xuất chuỗi sự kiện Ú Òa phiên bản Việt Nam, vậy bác có nhận xét gì về ekip Ú Òa Việt Nam? Lúc đầu rất ngạc nhiên vì phong cách làm của VTV và NHK rất khác Ở bên NHK thì đạo diễn chương trình là người trực tiếp viết kịch bản, chỉ đạo chương quay, mỹ thuật…còn ở Việt Nam thì tách thành các vị trí khác Tất nhiên thì cách làm nào cũng có điểm tốt và điểm mạnh của nó Ở bên NHK sẽ có lần diễn tập trước ghi hình chính thức, lần diễn chay, lần diễn trước máy quay có ghi hình Điều đó đã làm cho nhân vật trở nên diễn, lời thoại cũng được học thuộc nguyên bản Còn ở Việt Nam, các bạn quay lần đầu, chính vì vậy nhân vật Wan Wan và Meo Meo biểu cảm rất tự nhiên, sáng tạo, có nhiều câu thoại mới, biểu cảm thú vị hơn, lời thoại tự biên tự diễn cũng rất thú vị Bản thân cũng học hỏi được rất nhiều điều qua quá trình làm việc tại Việt Nam, đó thực sự là mó quà ý nghĩa mà các bạn đã dành cho Tôi mong rằng ekip các bạn cũng có hội để sang Nhật Bản tìm hiểu cách thức làm việc ở đó để nhận lại những món quà vậy Kỷ niệm đáng nhớ của bác suốt chặng đường làm việc cùng ekip Việt Nam? Tôi ấn tượng nhất là bạn Linh đóng vai Meo Meo ghi hình tình trạng ốm, người mệt, vẫn cố để ghi hình vì sợ ảnh hưởng đến cả ekip Bạn ấy vẫn tiếp tục cố gắng đến mức không còn một chút xíu lượng nào, không thể cử động được nữa gương mặt vẫn vui vẻ, không để mọi người lo lắng Và NSX Ngọc có yêu cầu ekip tạm nghỉ vòng tiếng, sau đó mọi người đã chờ bạn tỉnh lại, lấy dần lại sức và ghi hình hoàn thành đúng chỉ tiêu công việc Lúc ấy thì thực sự vừa lo lắng cho sức khỏe của bạn vì vừa cảm thấy rất mừng vì bạn đã dốc hết sức mình, ekip cũng đã chờ đợi để cố ghi hình Về bạn phụ trách bộ lốt nhân vật Wan Wan và Meo Meo thì cảm thấy rất yên tâm giao cho bạn, bạn ấy thức sự rất nhiệt tình, chăm sóc hết lòng, bao giờ cũng cẩn thật, không phút lờ là Sau chặng đường đầu tiên, Bác có lời nào muốn nhắn nhủ tới ekip Ú Òa Việt Nam? Xét về phía các em bé, là lần đầu tiên các bé được xem chương trình Tôi có thông điệp gửi tới các thành viên của ekip VTV7 đó là, chương trình Ú Òa phiên bản Nhật là chương trình đầu tiên cho một đứa trẻ vừa mới bắt đầu tiếp cận với cuộc sống bên ngoài Khi mà các bạn làm Ú Òa Việt Nam, các bạn hãy nghĩ rằng là chương trình truyền hình đầu tiên của một người sau ngoài bụng mẹ sẽ xem bởi vậy đừng bao giờ các bạn lơ là, và mắc sơ sót nào cả Chẳng hạn em bé mới sinh ra, em bé thấy Wan Wan ôm bạn bè thì em bé sẽ cảm nhận về thế giới một cách ấm áp Các bạn vẫn và tiếp tục giữ được tâm huyết làm chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi thế nhé! Cảm ơn Bác về những chia sẻ trên! Mỹ Linh thực hiện VĂN HÓA - GIẢI TRÍ Xã hợi hóa trùn hình - Không phải là phân lô, bán sóng Chủ Nhật, 14/1/2007 00:53 Liên hoan Truyền hình toàn quốc (LHTHTQ) 2007 diễn bối cảnh hội nhập, rộng mở và tương đối đổi mới với dấu hiệu xã hội hóa qua hội chợ phim, triển lãm tiếp thị thiết bị kỹ thuật truyền hình Thế nhưng, một những vấn đề mà người cuộc trăn trở là xã hội hóa chương trình truyền hình thời gian tới sẽ thế nào? Lát cắt từ một lời bình Sự có mặt tương đối đông đảo của nhiều người thuộc nhiều thành phần tại hội thảo “Xã hội hóa chương trình truyền hình”, có thể coi là phần nào thành cơng của ban tở chức Ơng Huỳnh Văn Nam, Giám đốc đài Truyền hình TPHCM, nêu khái niệm xã hội hóa và tư nhân hóa cần được phân định Ông cho rằng thật lãng phí cả nước có đến 64 đài truyền hình Con số này kể cả nhiều nước lớn thế giới cũng không có Những thực trạng vướng mắc được mô tả không khí trầm lắng, bỗng sôi động đạo diễn Khải Hưng với nỗi băn khoăn của một nghệ sĩ trước thách thức xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình đã phân tích cái hay, cái dở của hãng phim THVN hoạt đợng xã hợi hóa Ơng cho rằng tình hình xã hội hóa cũng có nghĩa là bị “phá giá cát-sê”, bị “chảy máu chất xám, thất thoát nhân lực” có một số đạo diễn, quay phim trẻ tìm “đất mới” ở Công ty Lasta để có thu nhập cao Nhưng, nhận xét khá thẳng thắn, đạo diễn Khải Hưng đã phân tích thực chất chất lượng phim truyện của Công ty Lasta trình chiếu HTV giờ được khán giả ngồi xem trước màn ảnh nhỏ nhiều nhất chỉ là phim… loại 4! Uổng cho quảng cáo nhà đài…! Lời nói thật này không dừng ở chỗ làm mất lòng mà còn làm ông Trần Minh Tiến, Chủ tịch HĐQT Công ty Lasta phản ứng, xin lên diễn đàn để bày tỏ nỗi bức xúc vì phim của công ty mình bị đánh giá quá kém chỉ số rating thăm dò lượng khán giả thông thường cũng từ 25% đến 45% Xuất phát từ cái nhìn của người cuộc, nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã (Hãng phim truyện Việt Nam) phân tích một số điều nghịch lý vẫn diễn nhan nhản Người làm phim chuyên nghiệp thì quá tự trọng nghề nghiệp Nhà sản xuất thì vì lý liên doanh này hoặc liên kết nọ cứ mua những kịch bản đã sản xuất của nước ngoài về Việt hóa để sản xuất, nhằm đạt tiêu chí nhanh, nhiều và rẻ Điều này rõ ràng làm giảm chất lượng phim Muốn tồn tại, phải hay Sự có mặt của tư nhân xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình đã manh nha từ lâu Bà Ngô Thị Bích Hạnh, Giám đốc công ty BHD tại TPHCM cũng đặt vấn đề bước phát triển xã hội hóa chương trình truyền hình VTV từ năm 2000 đến Xã hội hóa hiện càng đòi hỏi những nhà sản xuất chương trình làm phim Việt có chất lượng cao Mối quan hệ giữa các công ty tư nhân và đài truyền hình càng được hỗ trợ nhiều Đó cũng là kinh nghiệm mà truyền hình Hàn Quốc, Trung Quốc đã có và bằng chứng là phim của họ chiếm ưu thế thị trường điện ảnh, truyền hình ở Việt Nam Ông Đào Văn Kính, Giám đốc Công ty quảng cáo Đất Việt bày tỏ xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình là lợi ích và quyền hy vọng, là động lực sản xuất, giúp tiến; đặc biệt các công ty tư nhân muốn làm ăn bằng uy tín, chất lượng thương hiệu Muốn tồn tại, phải có chương trình hay “Vượt lên chính mình” (do Công ty Lasta sản xuất) một những chương trình truyền hình tạo được tình cảm đẹp lòng khán giả màn ảnh nhỏ Nêu giải pháp xã hội hóa, nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã đề xuất các phương thức hợp tác Theo chị, hợp tác tổ chức sản xuất, các nhà sản xuất nên chọn đúng đối tác chuyên nghiệp (chủ yếu ở hãng phim nhà nước); hợp tác về tài chính giữa các hãng truyền thông giải trí hoặc các nhà đầu tư tầm cỡ có thể mở rộng sở hạ tầng (ví dụ xây dựng trường quay); liên kết phát hành chương trình sản xuất; cuối là hợp tác giữa những nhà đài và nhà sản xuất Sân chơi và luật chơi là của nhà đài và người chơi là các nhà sản xuất Luật chơi sòng phẳng, rành mạch thì người chơi hào hứng, tuân thủ hết mình Cộng sinh sẽ mang lại lợi ích cho cả hai phía với tiêu chí nhân văn được đặt lên hàng đầu Tất nhiên, bên cạnh mảng phim truyện, sự có mặt của một số chương trình game show (trò chơi truyền hình) cũng đời từ hoạt động xã hội hóa chương trình truyền hình Công bằng mà nói, game show trước “bùng nổ”, có lúc đã mang lại sinh khí mới, hấp dẫn khán giả màn ảnh nhỏ qua các chương trình Chuyện nhỏ, Rồng vàng, Vượt lên chính mình, Đi tìm ẩn số, Ai là ai… Đặc biệt, chương trình Vượt lên chính mình của Công ty Lasta đã vượt lên “màu sắc quảng cáo” thương hiệu mà vào lòng người dân nghèo mọi miền đất nước qua hình thức xóa nghèo và bảo tồn nghề truyền thống của một gia đình, một làng quê Nét son này tạo được ấn tượng đẹp đối với khán giả truyền hình Về phía Đài Truyền hình Việt Nam, quy định mới của Luật Điện ảnh về tỷ lệ phát sóng phim Việt Nam sóng truyền hình rất lớn, khả sản xuất phim của Đài có giới hạn Vì vậy, Đài cần có nhiều bộ phim Việt Nam chất lượng cao để xây dựng các khung giờ chiếu phim Việt thu hút sự theo dõi của nhiều khán giả Nhìn chung, vấn đề xã hội hóa chương trình truyền hình vẫn chưa được bàn bạc thấu đáo khuôn khổ một buổi hội thảo Tuy nhiên, với cái nhìn lạc quan, về phía lãnh đạo đài truyền hình VN, ông Trần Đăng Tuấn, Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình VN đã khẳng định ý nghĩa xã hội hóa không phải là “phân lô, bán sóng cho quảng cáo” Riêng ông Huỳnh Văn Nam thì cho rằng xã hội hóa các chương trình truyền hình đáng quan tâm nhất chính là sự hợp tác sản xuất giữa các đài truyền hình… Hy vọng những điều bàn bạc không dừng lại ở những lời nói hội thảo Đài truyền hình NHK tư vấn, hỗ trợ kênh truyền hình giáo dục quốc gia VTV7 (Báo điện tử VTV.vn) Ngày 8/1 tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và Đài Truyền hình NHK Nhật Bản (đại diện bởi công ty truyền thông Quốc tế Nhật Bản JIB) đã ký kết Hợp đồng tư vấn, hỗ trợ kênh truyền hình giáo dục Quốc gia VTV7 Theo đó, các chuyên gia JIB- NHK sẽ công ty AIC tư vấn phát triển các chương trình VTV7 chiếu ở trường học; Tư vấn các vấn đề về mua bản quyền các chương trình của Đài Truyền hình NHK Nhật Bản; Tư vấn về tổ chức nhóm giáo viên (Bộ GD&ĐT) để quảng bá việc sử dụng chương trình VTV7 ở trường học; Tổ chức hội thảo, giảng dạy cách sử dụng chương trình của VTV7 và các video giáo dục một cách hiệu quả ở trường; Hợp tác lựa chọn và sản xuất chương trình VTV7 học từ xa, xuất bản, bán hàng và các sự kiện quảng cáo… Về thiết bị và hạ tầng, JIB- NHK sẽ tư vấn kiểm tra hệ thống kỹ thuật cho VTV7; Tư vấn kỹ thuật để phát triển dịch vụ OTT bao gồm giới thiệu thiết bị thích hợp để bắt đầu và mở rộng dịch vụ Với tiêu chí "Vì một xã hội học tập", kênh Truyền hình Giáo dục quốc gia VTV7 đã phát sóng thử nghiệm từ ngày 20/11/2015 và sẽ chính thức mắt bằng chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề Bay lên nhé ước mơ vàotối nay, 8/1/2016 Với tiêu chí "vì một xã hội học tập", VTV7 được sự tư vấn của các đài TH quốc tế lớn NHK Nhật Bản Sự đời của kênh VTV7 là thành quả bước đầu quá trình hợp tác tốt đẹp giữa Đài Truyền hình Việt Nam với các nguồn lực xã hội Công ty AIC và sự tư vấn đến từ các Đài Truyền hình quốc tế, đó có Đài NHK (Nhật Bản), EBS (Hàn Quốc) Chúc mừng kênh truyền hình giáo dục Quốc gia chính thức phát sóng, ông Tadanobu Sakamamoto, giám đốc cấp cao Đài truyền hình NHK Nhật Bản chia sẻ: “ Đây là nỗ lực không ngừng nghỉ của các bạn và NHK- JIB rất tự hào được tham gia vào quá trình chuẩn bị đời của kênh truyền hình quan trọng này Tuy nhiên, chương trình truyền hình sắp tới có hay, có hấp dẫn người xem hay không mới là quan trọng, chúng cam kết sẽ gắn bó lâu dài vì sự phát triển của kênh truyền hình giáo dục Việt Nam” Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn- Chủ tịch HĐQT, TGĐ AIC “Đầu tư vào giáo dục là một quá trình khó khăn song mong muốn tạo nên những nét mới cho giáo dục là điều Việt Nam hướng tới Xin được cảm ơn đài truyền hình NHK đã đồng hành và giúp đỡ chúng biến ước mơ đầu tư xây dựng kênh truyền hình giáo dục quốc gia trở thành hiện thực Chúng mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các đài truyền hình quốc tế nổi tiếng thế giới Hy vọng với sự hỗ trợ, tư vấn của các Đài truyền hình quốc tế NHK, chúng ta sẽ có những giải pháp công nghệ tiên tiến nhất cho giáo dục Việt Nam, kênh VTV7 sẽ đạt được thành công , hấp dẫn người xem” Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Tổng Giám đốc Công ty AIC chia sẻ VTV7 được phát sóng hạ tầng truyền hình số mặt đất DVB-T2, VTVcab, SCTV, truyền hình số vệ tinh K+ và truyền hình Internet VTVgo Với thời lượng 18 tiếng/ ngày, VTV7 sẽ phát sóng các khung chương trình chính như: Thức dậy VTV7, VTV7 English, Trường học VTV 7, VTV7 Giải trí Đại diện NHK cam kết hỗ trợ kênh truyền hình giáo dục quốc gia VTV7 Đây là kênh truyền hình chuyên biệt về giáo dục, hỗ trợ học sinh khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, có thể học qua sóng truyền hình Qua kênh này, học sinh sẽ được tiếp cận các kiến thức qua những hình ảnh phong phú, sinh động từ kho dữ liệu của Đài Truyền hình Việt Nam cũng nhiều kênh truyền hình khác khu vực và thế giới Kênh Truyền hình Giáo dục quốc gia VTV7 sẽ đồng hành đổi mới giáo dục, phản ánh những vấn đề giáo dục từ nhà trường đến gia đình thông qua các bản tin về giáo dục Trường Teen (bản tin chính các em học sinh phản ánh và thực hiện, Chương trình Edutalk - Nhìn và thấy - talkshow thảo luận về chính sách và các vấn đề giáo dục) Bên cạnh đó, lấy giáo dục truyền cảm hứng lên hàng đầu, mỗi chương trình VTV7 đều được đầu tư công phu về mặt thể hiện nội dung được tham vấn kỹ lưỡng bởi các chuyên gia ngành giáo dục Chính thức phát sóng từ ngày 1/1/2016, kênh VTV7 được đánh giá cao và được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hội giáo dục cho người dân Việt Nam ... khóa luận gồm chương 12 tiết Chương 1: Lý luận về xã hội hóa truyền hình các chương trình dành cho thiếu nhi Chương 2: Thực trạng xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền. .. lượng các chương trình thiếu nhi Kênh VTV7, phát triển xu thế xã hội hóa truyền hình? ?? 3.2 Nhi? ?̣m vụ  Làm rõ vấn đề lý luận chung về xã hội hóa và xã hội hóa sản xuất các. .. lượng hóa xã hội các chương trình truyền hình Kênh VTV7 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề xã hội hóa sản xuất các chương trình dành cho thiếu

Ngày đăng: 01/03/2022, 11:53

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ở Việt Nam

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Bố cục của khóa luận

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1: LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA TRUYỀN HÌNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI

  • 1.1. Khái niệm

  • 1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xã hội hóa trong lĩnh vực báo chí và truyền hình

  • 1.3. Các hình thức và đối tác tham gia xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam

  • 1.4. Nguyên tắc xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình

  • 1.5. Các yếu tố tác động tới xã hội hóa truyền hình

  • 1.6. Vai trò của xã hội hoá truyền hình

  • Chương 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN VTV7

  • 2.1. Giới thiệu về Kênh VTV7 và các chương trình khảo sát

  • 2.2. Thực trạng xã hội hóa sản xuất chương trình “Khám phá khoa học” và “Ú Òa” trên kênh VTV7

  • 2.3. Đánh giá thực trạng xã hội hóa sản xuất chương trình “Khám phá khoa học” và “Ú Òa”

  • Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÃ HỘI HOÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH THIÉU NHI TRÊN VTV7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan