2. Mục đích và nội dung nghiên cứu2.1. Mục đíchNghiên cứu đường lối đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay có những khác biệt gì so với giai đoạn trước.Nghiên cứu quan hệ Đức – Việt từ 1990 đến nay sẽ cung cấp cho chúng ta những kiến thức về quan hệ hai nước trong lịch sử phát triển một cách liên tục.Từ đó, chúng ta có những chính sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn nữa trong tương lai.2.2 Nhiệm vụViệc nghiên cứu quan hệ hai nước trong giai đoạn này góp phần tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước, đồng thời giúp chúng ta nhận thức được cơ sở lý luận và thực tiễn của mối quan hệ này.Hiểu rõ những điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay.Tiểu luận tập trung vào những thành tựu chủ yếu trong quan Đức – Việt trên các lĩnh vực chính trị ngoại giao, kinh tế, văn hóa giáo dục và một số quan hệ khác.Trên cơ sở những thành tựu trong quá trình phát triển quan hệ hai nước, vai trò của mối quan hệ này trong quá trình phát triển của mỗi dân tộc trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới hiện nay.Từ đó rút ra những bài học trong quan hệ hai nước, đồng thời nêu lên triển vọng về quan hệ hai nước trong tương lai.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là Chính sách đối ngoại của Cộng hoà Liên bang Đức và quan hệ Đức Việt từ 1990 đến nay chủ yếu trên lĩnh vực chính trị ngoại giao.Chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến nay diễn ra trên nhiều mặt, nhiều khu vực nhưng tiểu luận chỉ đề cập một số vấn đề.4. Phương pháp nghiên cứu.Chính sách đối ngoại của Cộng hoà Liên bang Đức và quan hệ Đức Việt từ 1990 đến nay vừa là một vấn đề lịch sử, vừa là một vấn đề quan trọng .Bởi vậy, khi nghiên cứu đề tài này cần sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic để nghiên cứu những sự kiện và hiện tượng lịch sử.Ngoài ra, còncó một số phương pháp khác: định lượng, thống kê, so sánh… để giải quyết các vấn đề của tiểu luận.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu toàn cầu hoá ngày phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, quan hệ quốc tế càng được mở rộng và quan trọng nữa quan hệ đối ngoại của mỗi nước, dù lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển lại tách biệt với giới, nhu cầu mở rộng giao lưu, phát triển quan hệ với bên quốc gia, dân tộc nhu cầu tất yếu Vì vậy, trình hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng, quốc gia cần phải nhận thức đầy đủ giới vị mình, từ xác định cho hướng đắn Như chúng ta đã biết, lịch sử thế giới nói chúng và lịch sử châu Âu nói riêng, đế quốc Đức là một đế quốc hùng mạnh và trở thành một cường quốc lớn thì Đức thực hiện chính sách đối ngoại hết sức cứng rắn Trong quá khứ, đế quốc Đức đã để lại những hậu quả hết sức đau thương cho châu Âu nói riêng và loài người nói chung Cho đến năm 1990, sự kiện hai nước Đức thống nhất thành một nước CHLB Đức, nhân loại quan tâm đến chính sách đối ngoại của nước Đức thống nhất có những tiến bộ gì so với giai đoạn trước của đế quốc Đức Sau nước Đức thống nhất được một thời gian, Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu sụp đổ.Sự sụp đổ của Liên Xô đã đánh dấu sự chấm dứt trật tự hai cực Ianta được thiết lập từ trước chiến tranh thế giởi thứ hai Sự sụp đổ của hai cực Ianta đã cho đời một trật tự thế giới mới- trật tự đa cực Trong xu thế Mỹ cố gắng với mong muốn trở thành bá chủ thế giới, các quốc gia khác cũng tích cực đấu tranh để thiết lập một trật tự thế giới đa cực, mà đó tiếng nói họ có trọng lượng Trong đó, CHLB Đức là một cường quốc lớn ở châu Âu và thế giới Vì vậy, CHLB Đức đã thực hiện chính sách đối ngoại thế nào để thực hiện được mục đích ấy Đối với Việt Nam, từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới và đạt được một số thành tựu nhất định Công cuộc đổi tiếp tục được đẩy mạnh ở những năm 90 của thế kỷ XX và những năm Vương Mạnh Hùng 1Lớp: Thông tin đối ngoại 32 đầu tiên của thế kỷ XXI Đảng và Nhà nước đề chủ trương, đường lối đối ngoại “ Muốn làm bạn với tất cả các nước thế giới”, đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ đối ngoại để thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Việt Nam CHLB Đức vốn có mối quan hệ truyền thống từ lâu, điều tạo nên tảng để hai nước phát triển mối quan hệ tương lai Chính vậy, năm gần đây, CHXHCN Việt Nam CHLB Đức có mối quan hệ tốt đẹp thường xuyên có hoạt động viếng thăm lẫn nhau.CHLB Đức xem Việt Nam đối tác tin cậy trở thành mối quan hệ đối tác toàn diện kỷ XXI ngày phát triển Việc nghiên cứu quan hệ Đức – Việt từ 1990 đến nhằm rút những kết quả đạt được và những nguyên nhân tồn tại làm hạn chế.Qua đấy có những định hướng một số phương pháp của chính sách nhằm phát triển mối quan hệ này nữa tương lai Do vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ hai nước giai đoạn 1990 đến điều cần thiết, không góp phần làm sáng tỏ trình vận động phát triển liên tục hợp tác hai nước mà qua để thấy thuận lợi, khó khăn triển vọng mối quan hệ Với lý trên, đã chọn đề tài “Chính sách đối ngoại của Cộng hòa Liêng bang Đức và quan hệ Đức- Việt từ 1990 đến nay” Việc nghiên cứu và tìm hiểu chính sách đối ngoại của CHLB Đức giai đoạn hiện là rất cần thiết Nó giúp hiểu thêm lịch sử hai nước, mà giúp rút kinh nghiệm quan hệ với nước khác khu vực giới Qua với hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với nước giới tăng thêm hiểu biết cho thân Mục đích và nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu đường lối đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến có những khác biệt gì so với giai đoạn trước Vương Mạnh Hùng 2Lớp: Thông tin đối ngoại 32 Nghiên cứu quan hệ Đức – Việt từ 1990 đến cung cấp cho kiến thức quan hệ hai nước lịch sử phát triển cách liên tục.Từ đó, có sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ phát triển tương lai 2.2 Nhiệm vụ Việc nghiên cứu quan hệ hai nước giai đoạn góp phần tăng thêm hiểu biết lẫn hai nước, đồng thời giúp nhận thức sở lý luận thực tiễn mối quan hệ Hiểu rõ những điểm khác biệt chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến Tiểu luận tập trung vào thành tựu chủ yếu quan Đức – Việt lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế, văn hóa giáo dục số quan hệ khác Trên sở thành tựu trình phát triển quan hệ hai nước, vai trò mối quan hệ trình phát triển dân tộc xu hội nhập khu vực giới nay.Từ rút học quan hệ hai nước, đồng thời nêu lên triển vọng quan hệ hai nước tương lai Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu "Chính sách đối ngoại Cộng hoà Liên bang Đức quan hệ Đức - Việt từ 1990 đến nay" chủ yếu lĩnh vực trị - ngoại giao Chính sách đối ngoại CHLB Đức từ 1990 đến diễn nhiều mặt, nhiều khu vực tiểu luận đề cập số vấn đề Phương pháp nghiên cứu "Chính sách đối ngoại Cộng hoà Liên bang Đức quan hệ Đức Việt từ 1990 đến nay" vừa vấn đề lịch sử, vừa là một vấn đề quan trọng Bởi vậy, nghiên cứu đề tài này cần sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic để nghiên cứu kiện tượng lịch Vương Mạnh Hùng 3Lớp: Thông tin đối ngoại 32 sử.Ngoài ra, còncó số phương pháp khác: định lượng, thống kê, so sánh… để giải vấn đề của tiểu luận Cấu trúc luận văn Ngoài phần các phần trên, tiểu luận gồm chương: Chương I: Chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến Chương II: Quan hệ Đức – Việt từ 1990 đến – thành quả và hạn chế Chương III: Triển vọng quan hệ Đức – Việt thế kỷ XXI – một số kiến nghị nhằm tăng cường hợp tác hữu nghĩ giữa hai nước Vương Mạnh Hùng 4Lớp: Thông tin đối ngoại 32 CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CHLB ĐỨC TỪ 1990 ĐẾN NAY 1.Đối với Liên hợp quốc Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng Liên bang quốc đóng vai trò then chốt, quan trọng nhất để giải quyết những vấn đề mang tinh toàn cầu và các thách thức nảy sinh thế kỷ XXI Nước Đức nhiều năm qua đã tích cực hoạt động, tranh thủ các quan hệ để có thể trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Theo quan điểm của Đức, cần cải cách Hội đông Bảo an theo hướng cân đối giữa các khu vực để Liên hợp quốc trở thành một thế chế có khả hành động đối với việc giải quyết các vấn đề quốc tế Đức đã đưa những sáng kiến nhằm tăng quyền hạn và trang bị phương tiện hiện đại cho Liên hợp quốc Quân đội Đức tham gia vào việc giữ gìn hòa bình và ann ninh quốc tế sở tôn trọng luật phát quốc tế và Hiến pháp nước Đức Theo đó, Đức đã và góp phần thúc đẩy các hoạt động của Liên hợp quốc thực hiện sứ mệnh giữ gìn hòa bình và tăng cường vai trò của Tổng thư ký Liên hợp quốc, chủ trương kiên quyết chống khủng bố quốc tế khuôn khổ liên minh toàn thế giới, nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường hợp tác với Liên hợp quốc, EU, Mỹ, Nga việc giải quyết xung đột ở khu vực Trung Đông Chính phủ Đưc cam kết đề cao các công cụ thực hiện trừng phạt vè kinh tế, chủ trương mở rộng và củng cố điều đó bằng một quỹ hỗ trợ trừng phạt Đối với châu Âu Cộng hòa Liên bang Đức đặc biệt chú trọng đến quan hệ với các nước thuộc EU và quá trình thống nhất châu Âu Đức nhấn mạnh việc đẩy mạnh và tăng cường vai trò của mình EU có ý nghĩa trọng tâm chinh sách đối ngoại Chính phủ Đức đã nổ lực góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng EU và xây dựng EU trở thành trung tâm liên minh về chính trị, xã hội, kinh tế – Vương Mạnh Hùng 5Lớp: Thông tin đối ngoại 32 tiền tệ và môi trường, cố gắng tạo một liên minh mạnh đủ sức giải quyết một tỏng những thách thức lớn của châu Âu là vấn đề việc làm Chính sách đối với EU của Đức đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính sách môi trường toàn diện của châu Âu, qua đó thực hiện nguyên tắc về tính chất lâu bền thị trường nội địa của châu Âu Cùng với các nước thành viên EU, Đức phấn đấu để có được dân chủ Liên minh và tăng cường vai trò của Nghị viện châu Âu, đảm bảo nguyên tắc đồng thuận Chính phủ Đức tăng cường tham khảo ý kiến của Nghị viện châu Âu, của các viện nghiên cứu quốc gia và nhiều tổ chức xã hội xử lý các công việc Trong chính sách với EU, quan điểm của Đức được thể hiện rõ nét một số mặt chủ yếu Đức tích cực ủng hộ và góp phần làm tăng cường khả của EU việc ngăn ngừa xung đột dân sự, nhấn mạnh việc giải quyết xung đột bằng phương pháp hòa bình; thông qua phối hợp quan điểm chung nhằm góp phần làm cho tổ chức Liên hợp quốc và OSCE ngày càng vững mạnh Đức tiếp tục đề cao vị trí của Pháp chính sách đối ngoại của mình Phát biểu tại Paris nhân chuyến thăm Pháp, Thủ tướng Đức, bà Angela Merkel cho rằng, mối quan hệ bền chặt của Đức với Pháp được vun đắp qua nhiều thập niên, đã trở thành động lực cho sự phát triển của một châu Âu rộng lớn hơn, nó có ý nghĩa quan trọng đối với hai nước cũng cả EU Đối với Liên bang Nga, Đức nỗ lực thiết lập quan hệ đối tác an ninh bền vững, đẩy mạnh và ủng hộ hợp tác kinh tế, tài chính và xã hội với Nga bình diện song phương và đa phương Đối với OSCE Cùng với nhiều nước châu Âu khác, Đức đề cao vai trò của OSCE tư cách một cấu thiết chế bảo đảm an ninh cho châu lục, phấn đấu cho việc tạo dựng một sở hạ tầng nhằm ngăn ngừa xung đột và xử lý xung đột theo cách dân sự Để thực hiện điều đó, bên cạnh việc khuyến khích về tài chính, liên kết những sáng kiến hiện có, cải tiến những tiền đề về tư pháp, tài chính và tổ chức cho việc sử dụng và đào tạo lực lượng chuyên môn, Vương Mạnh Hùng 6Lớp: Thông tin đối ngoại 32 tăng cường lực hoạt động của OSCE cho sứ mệnh phục vụ gìn giữ hòa bình tại châu lục Đối với NATO CHLB Đức coi NATO là tổ chức không thể thiếu được đối với sự ổn định và an ninh của châu Âu Sự tham gia của Mỹ được đảm bảo thông qua NATO và sự hiện diện của Mỹ ở châu Âu là tiền đề quan trọng cho an ninh lục địa này Đức ủng hộ NATO mở rộng sang phía đông và muốn tận dụng việc mở rộng NATO và EU sang phía đông để tăng cường hợp tác với các nước Đông Âu CHLB Đức khuyến khích sự hợp tác chặt chẽ, sự phối hợp hiệu quả và sự phân công công việc hợp lý giữa NATO và các thể chế khác, đó có OSCE và lực lượng phản ứng nhanh (RRF) của Tây Âu đối với việc đảm nhận trách nhiệm cho nền an ninh của châu Âu Hiện nay, tân Thủ tướng Đức muốn tận dụng diễn đàn của khối NATO để Mỹ và châu Âu có thể đàm phán giải quyết bất đồng qua đó “chung sống” một cách hài hòa hơn, chứ không trở thành đối trọng của Đối với Mỹ CHLB Đức khẳng định Mỹ là đối tác quan trọng nhất của Đức, mối quan hệ hữu nghị chặt chẽ với Mỹ được dựa sở những giá trị và lợi ích chung Mối quan hệ giữa Đức và Mỹ được vun đắp, mở rộng và tăng cường là những tiền đề bản cho việc thực thi chính sách hòa bình , ổn định trước những thách thức mới bình diện toàn cầu Mối quan hệ hợp tác Đức – Mỹ các lĩnh vực góp phần tạo lập cục diện cân bằng lực lượng giữa các nước lớn ở châu Âu và có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc giải quyết những công việc quốc tế quan trọng Do đó, sau trở thành Thủ tướng Đức cuối năm 2006, bà Angela Merkel đã khẳng định sẽ đẩy mạnh cải thiện quan hệ với Mỹ sau những trục trặc diễn giữa hai nước từ sau cuộc chiến Irac đầu năm 2003 Vương Mạnh Hùng 7Lớp: Thông tin đối ngoại 32 Đối với vấn đề giải trừ quân bị, kiểm soát vũ trang và nhân quyền CHLB Đức hiện bày tỏ quan điểm kiên trì mục tiêu đòi hủy bỏ hoàn toàn những loại vũ khí giết người hàng loạt Đức khẳng định sẽ tham gia vào những sáng kiến nhằm thực hiện mục tiêu này sự hợp tác với các đối tác và các đồng minh của mình Theo quan điểm của chính giới Đức, việc kiểm soát vũ trang mang tính chất phòng ngừa là một nhiệm vụ bản, đó Đức cố gắng đề những sáng kiến và sử dụng ảnh hưởng của mình để thực hiện các chế quốc tế về không phổ biến các loại vũ khí giết người hàng loạt trở nên có hiệu lực, hiệu quả Đức sẽ phấn đấu để hạ thấp quy chế báo động vũ khí hạt nhân, cũng để từ bỏ việc sử dụng đầu tiên vũ khí hạt nhân, đồng thời ủng hộ việc tạo dựng những khu vực không có vũ khí hạt nhân, tích cực đưa sáng kiến nhằm kiểm soát và hạn chế những loại vũ khí nhỏ Về chính sách nhân quyền, tuyên bố chung về quyền người và các hiệp định về nhân quyền của CHKB Đức ghi rõ, tôn trọng và thực hiện quyền người là một những phương hướng chủ đạo cho toàn bộ chính sách quốc tế của CHLB Đức Trên thực tế, Đức đã chủ động vạch những biện pháp chính sách lĩnh vực quyền người được sự nhất trí và phối hợp của quốc tế nhằm chống vi phạm và ngăn ngừa vi phạm nhân quyền Hiện nay, ở Đức đã thành lập Viện nhân quyền độc lập Chính sách viện trợ phát triển Chính phủ CHLB Đức khẳng định sẽ tăng liên tục những ủy quyền cam kết nhằm ngăn chặn xu thế suy giảm ngân sách cho viện trợ phát triển, phấn đấu đạt mục tiêu 0,7% GDP đã được thừa nhận trường quốc tế Đức nêu rõ cần thực hiện một cuộc cải tổ việc thúc đẩy kinh tế đối ngoại, đặc biệt việc cấp phát bảo hiểm xuất khẩu theo các tiêu chuẩn về sinh thái, xã hội phải phù hợp với sự phát triển, ủng hộ những sáng kiến quốc tế về xóa nợ chơ những nước nghèo nhất và vay nợ nhiều nhất CHLB Đức tiến hành thúc đẩy và coi trọng hoạt động của các tổ chức phi chính phủ về phương diện thực hiện chính sách viện trợ phát triển Phối Vương Mạnh Hùng 8Lớp: Thông tin đối ngoại 32 hợp với các thành viên của EU thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình chính sách viện trợ phát triển Đồng thời ủng hộ việc định hướng lại chính sách thích ứng hóa cấu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) Chính phủ Đức đặc biệt nhấn mạnh vai trò của phụ nữ là những người đảm trách quan trọng quá trình phát triển, vậy càn tạo điều kiện tốt cho họ về mọi mặt Mặt khác, để chính sách viện trợ phát triển đạt hiệu quả thiết thực, Chính phủ Đức nhấn mạnh sự cần thiết phải củng cố lại các tổ chức và cải tiến quy trình kiểm tra kết quả các dự án viện trợ phát triển Đối thoại giữa các nền văn hóa và tăng cường phối hợp quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa Theo quan điểm của CHLB Đức, để cùng hành động phạm vi toàn thế giới đòi hỏi có sự hiểu biết lẫn vượt qua những khác biệt về văn hóa Do đó, càn thúc đẩy các cuộc đối thoại văn hóa thông qua việc tận dụng những điều kiện của chính sách văn hóa đối ngoại, của đài phát nước ngoài và của các mối quan hệ về kinh tế và khoa học Chính phủ Đức bày tỏ sự ủng hộ các cuộc đối thoại cởi mở và liên văn hóa một sở rộng rãi với mục tiêu đẩy lùi những hình ảnh thù địch về Trong nhiều năm qua, Đức đã xúc tiến thành lập nhiều trung tâm văn hóa và phát triển khoa học kỹ thuật ở nước ngoài, thực sự trở thành một kênh đối ngoại quan trọng góp phần quảng bá hình ảnh và sự phát triển của nước Đức, thúc đẩy quan hệ đối ngoại của Đức trường quốc tế Trước sự phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa, CHLB Đức chủ trương tăng cường phối hợp bình diện châu Âu và thế giới để tạo những điều kiện làm khuôn khổ chung cho toàn cầu hóa một cách trật tự và công bằng Quan điểm của CHLB Đức hiện là sức phấn đấu để đạt được những cam kết chung Đối với châu Á – Thái Bình Dương Sự phát triển của các nước châu Á – Thái Bình Dương những thập niên gần đã đưa khu vực này trở thành một khu vực phát triển Vương Mạnh Hùng 9Lớp: Thông tin đối ngoại 32 động nhất thế giới, được sự quan tâm của các nước, đặc biệt là các nước lớn Hầu tất cả các nước lớn thế giới sau Chiến tranh lạnh đều đã tích cực điều chỉnh chính sách đối với khu vực này nhằm tăng cường ảnh hưởng và giành giật lợi ích tại Trước tình hình đó, CHLB Đức ngày coi trọng phát triển mối quan hệ với châu thái bình dương, trước hết với Trung quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, ASEAN.Từ thập niên 90 kỷ XX diễn hàng loạt viếng thăm cấp cao Đức nước khu vực, thông qua Đức xác lập chế khuôn khổ quan hệ với đối tác chủ chốt đây.Quan hệ hợp tác Đức với nước khu vực tăng cường không bình diện song phương mà đa phương Một điểm đáng ý tham gia chủ động tích cực CHLB Đức khuôn khổ Diễn đàn Á – Âu ( ASEM) chế đối thoại thường xuyên EU- ASEAN 10 Đối với châu Phi Nhìn chung quan hệ CHLB Đức với châu phi mức thấp,mang tính chất cầm chừng vài dự án viện trợ nhân đạo viện trợ phát triển cho số nước nghèo.Tuy nhiên gần Đức bắt đầu ý đến châu phi quan tâm thảo luận đề xuất giải pháp khắc phục xung đột châu lục khu vực Bắc Phi, Trung Phi Bờ biển Ngà.Quan hệ kinh tế xong Phương thúc đẩy với tham gia khuôn khổ hợp tác EU với nước Địa Trung Hải Vương Mạnh Hùng 10Lớp: Thông tin đối ngoại 32 Trên lĩnh vực văn hóa, giữa hai nước đã có hoạt động sôi nổi Lần đầu tiên một cuộc triễn lãm sách Đức có quy mô lớn đã được tổ chức tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vào mùa hè năm 1996 Lần thứ hai đã tổ chức được một tiếp xúc giữa Viện Hàn Lâm Đức với gần 100 nhà khoa học Việt Nam được đào tạo tại Đức Cũng năm 1996, một phái đoàn cấp cao quân đội Đức, đã thăm Việt Nam, tạo tiền đề tốt ban đầu cho mối quan hệ chặt chẽ tương lai Ngoài ra, các cuộc viếng thăm giữa hai quốc gia vẫn được trì để tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đối thoại về chính trị giữa hai nước Và lĩnh vực văn hóa thành tựu nổi bật nhất quan hệ hai nước đó chính là vào chiều 23/12/1997, tại ngà 54- 56 Phố Cổ Hàng Đường các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu văn hóa, các cựu sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam tại Đức hân hoan chào đón lế khai trương Viện văn hóa và ngôn ngữ mang tên Nhà văn vĩ đại J.V.GOETHE Thứ năm, hai nước Việt Nam Đức xây đắp, gây dựng vốn lâu bền người đào tạo, hiểu biết thông thạo ngôn ngữ nhau, giúp ích nhiều cho việc mở rộng tất mối quan hệ hai nước cách thuận lợi, lâu dài thiết thực Việt Nam có hàng ngàn người đào tạo trường Đại học, Viện nghiên cứu tiếng Đức,đặc biệt thập niên gần đây, giữ trọng trách nhiều Bộ, ngành, quan trung ương địa phương Hàng trăm nghìn lao động Việt Nam làm việc Đức Nước Đức gửi sinh viên đến Việt Nam để học tiếng Việt, nghiên cứu lịch sử, văn hoá Việt Nam… năm qua Nhiều người số chuyên gia tiếng thông thạo tiếng Việt không người Việt Nam.Đó sở chắn để ngày Việt Nam có nhiều lớp học tiếng Đức Đức có đủ lực lượng để dạy tiếng Việt số trường Đại học Không vậy, phía CHLB Đức tiến hành nhiều hình thức đào tạo trực tiếp Vương Mạnh Hùng 22Lớp: Thông tin đối ngoại 32 Việt Nam nhằm nâng cao trình độ lực nhân tố người phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Cùng với vốn người đào tạo tiếp tục đào tạo, thông thạo hiểu biết ngôn ngữ kinh nghiệm kết quan hệ với mà hai nước thu lượm suốt thập kỷ qua to lớn Cho đến nay, có hàng trăm nghìn người Việt Nam biết thông thạo tiếng Đức, có hàng trăm nghìn người Đức thông thạo tiếng Việt, với đội ngũ cán đông đảo Đó coi nhân tố thuộc “cơ sở hạ tầng” quan trọng để hai nước tăng cường mối quan hệ Việt Nam - Đức, đặc biệt nước Đức thể thống vào ngày 3/10/1990, sau thời gian dài chia cắt, với tên gọi đầy đủ Cộng hoà Liên bang Đức Chính sở hạ tầng tảng để ngày CHLB Đức có diện khoảng 350 tập đoàn, tổ chức phi phủ doanh nghiệp làm ăn địa bàn lãnh thổ Việt Nam Chính lực lượng nguồn hỗ trợ ngày đắc lực cho mối quan hệ mặt quan hệ Việt Nam - CHLB Đức tương lai Như vậy, qua việc khảo sát một số thành tựu mà quan hệ hai nước đã đạt được từ năm 1990 đến là khá lớn Đó là những thành tựu được kế thừa từ những kết quả của các thập niên trước và đến giai đoạn này nó phát triển lên tầm cao mới Và tương lai mối quan hệ này chăc chắn sẽ đem lại nhiều thành tựu lớn nữa 2.3.2 Hạn chế Mặc dù, thành tựu đạt được là khá lớn Nhưng cũng từ thực tiễn của hai nước mà chúng ta có thể nhìn nhận rằng, kết quả đạt được của mối quan hệ giữa hai nước còn ở mức khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm của mỗi nước, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức nhìn chúng còn ở mức thấp Trước hết lĩnh vực kinh tế, nhìn lại quan hệ thương mại hai nước thực tế đạt mức chưa cao CHLB Đức đối tác thương mại lớn quan trọng EU, tổng kim ngạch xuất nhập Vương Mạnh Hùng 23Lớp: Thông tin đối ngoại 32 năm 2008 đạt tỷ USD Sở dĩ có điều trình độ sản xuất nước ta thấp, thể doanh nghiệp Việt Nam nhìn mô nhỏ, trình độ quản lý trình độ công nghệ thấp, tổ chức doanh nghiệp ngành hàng mức độ thấp, sở hạ tầng phục vụ sản xuất cho xuất yếu (từ ngành sản xuất sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp xuất khẩu, đến công ty vận tải, bảo quản đóng gói, sở hạ tầng đường không đường thuỷ) làm tăng chi phí giá thành sản phẩm gây cản trở khác giao thương Môi trường pháp luật nước gây trở ngại doanh nghiệp xuất Trong sách quy định thương mại Việt Nam có nhiều vấn đề, vai trò doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đề cao mức kinh doanh xuất nhập Ngoài ra, luật pháp Việt Nam đặc biệt lĩnh vực xuất nhập chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng chưa có chế tài khoa học, chặt chẽ phù hợp với điều kiện Việt Nam Đồng thời, thực tế cho thấy quy mô khối lượng đầu tư Đức vào Việt Nam mức khiêm tốn so với thực lực kinh tế Đức xa đáp ứng mong đợi Việt Nam.Một số tập đoàn lớn có quan hệ thương mại với Việt Nam từ nhiều năm chưa có đầu tư trực tiếp Tỉ lệ vốn thực vốn đăng ký thấp, quy mô dự án nhỏ Bên cạnh đó, hiệu viện trợ Đức Việt Nam đánh giá cao công tác vận động quản lý ODA Việt Nam tồn nhiều hạn chế như: thiếu đề án vận động ODA dài hạn, đầu tư tràn lan, dàn trải, tình trạng chậm trễ, ách tắc quy trình thực dự án, quy trình thực ODA nhà tài trợ khác nhau, thiếu thông tin vấn đề liên quan đến thu hút quản lý dự án, tiến trình thực giải ngân chậm trễ, hạn chế nguồn nhân lực, máy ban đạo ban quản lý cồng kềnh Những lý gây lãng phí hạn chế hiệu nguồn vốn viện trợ ODA từ Đức Điều không làm hạn chế cho phát Vương Mạnh Hùng 24Lớp: Thông tin đối ngoại 32 triển kinh tế mà có tác động tiêu cực đến lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật, thông tin Cùng với hạn chế mặt kinh tế Việt nam, đặc điểm nước phát triển nên việc mở rộng quan hệ nhiều lĩnh vực với quy mô lớn khó khăn Điều thể rõ lĩnh vực hợp tác khoa học kỹ thuật, y tế, thông tin, du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá nước có kinh tế phát triển cao, xuất phát điểm thấp nên việc đầu tư cho lĩnh vực lớn tốn Các tổ chức doanh nghiệp Đức nhà đầu tư thận trọng họ đến nơi mà lợi nhuận đạt cao nhất, với quan điểm kinh doanh dài hạn họ, việc đầu tư vào lĩnh vực xuất phát điểm thấp không đạt hiệu cao Đồng thời, tiếp nhận đầu tư Việt Nam, để tránh rủi ro, thường công ty Đức đưa vào thực dự án đầu tư với quy mô vốn vừa phải Trên thực tế, nhiều dự án đầu tư Đức công ty vừa nhỏ thực Điều lý giải dự án đầu tư cho lĩnh vực khác khiêm tốn so với tiềm thực lực CHLB Đức Trong đó, vấn đề nội Việt Nam luật pháp, môi trường đầu tư, lĩnh vực đầu tư làm hạn chế quan hệ song phương trình mở rộng lĩnh vực khác.Đồng thời, mở cửa lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, du lịch giao thông vận tải nhà đầu tư Đức châu Âu lo lắng có ưu tiên Việt Nam nhà đầu tư Mỹ hay Nhật họ, Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ (7/2000) Hiệp định tự xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt - Nhật (11/2003) ký kết có cam kết Việt Nam mở cửa lĩnh vực cho nhà đầu tư Mỹ Nhật, Hiệp định khung Việt Nam EU lại chưa có quy định cụ thể điều Vương Mạnh Hùng 25Lớp: Thông tin đối ngoại 32 Tất lý tạo thành yếu tố bất cập gây nên hạn chế lớn cần sớm khắc phục mối quan hệ mặt hai nước Việt Nam - CHLB Đức Vương Mạnh Hùng 26Lớp: Thông tin đối ngoại 32 CHƯƠNGIII TRIỂN VỌNG QUAN HỆ ĐỨC - VIỆT TRONG THẾ KỶ XXI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC HỮU NGHỊ GIỮA HAI NƯỚC 3.1 Triển vọng quan hệ Đức- Việt thế kỷ XXI Trong những năm đầu và những năm tiếp theo của thế kỷ XXI, quan hệ Việt Nam và CHLB Đức ngày càng có điều kiện phát triển về nhiều mặt Có thể lý giải điều khẳng định đó vì các lý sau: CHLB Đức là một nước công nghiệp, có nền kinh tế lớn nhất châu Âu và đứng hàng thứ ba thế giới Là thị trường có tiềm lớn về nhu cầu hàng tiêu dùng cao cấp, có trình độ khoa học kỹ thuât- công nghiệp quản lý cao Trong đó Việt Nam lại là nước phát triển Rất cần có sự ủng hộ và quan hệ các nước phát triển, đó có CHLB Đức Tăng cường quan hệ với CHLB Đức, Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp cận với một thị trường lớn của thế giới, tiếp cận với khoa học- công nghệ hiện đại, giúp Việt Nam có thể thực hiện được sự nghiệp đổi mới với phương châm “đi tắt, đón đầu” Mặt khác, quan hệ với CHLB Đức những năm trước cũng thế kỷ XXI, so với nhiều quốc gia khác- CHLB Đức là thành viên của nhóm G7 hiện So với các thành viên, là những cường quốc lớn khác nhóm này như: Mỹ, Nhật, Pháp… vậy chúng ta có thể thấy rằng quan hệ giữa Việt Nam Và CHLB Đức không hề có chuyện bị “ Bóng đen chiến tranh quá khứ” che phủ Hai nước không cần thời gian đề khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, các quốc gia đó quan hệ với Việt Nam Thiết nghĩ là một nhân tố hết sức thuận lợi quan hệ giữa CHLB Đức- Việt Nam, mà không dễ gì có được Chăc chắn nhân tố này cùng với kết quả đạt được thời gian trước đó sẽ hưa hẹn những triển vọng mới tương lai Hiện nay, CHLB Đức và Việt Nam đứng hai tổ chức khu vực có ảnh hưởng rất lớn thế giới Việt Nam là thành viên của ASEANVương Mạnh Hùng 27Lớp: Thông tin đối ngoại 32 một tổ chức phát triển động hiện tại khu vực Đông Nam Á nói riêng và khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói chung Còn CHLB Đức là nước đứng đầu Liên minh châu Âu- một tổ chức kinh tế chính trị hàng đầu thế giới hiện Do vậy sự phát triển quan hệ giữa hai tổ chức kinh tế này tương lai với nhiều triển vọng mới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ giữa hai nước CHLB Đức và Việt Nam là hai thành viên tích cực, có vai trò lớn của hai tổ chức này Về phía Việt Nam, đối với CHLB Đức xét về địa lý- kinh tế, Việt Nam nằm khu vực có sự phát triển động và đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới hiện Mở rộng và phát triển quan hệ chính trị- kinh tếthương mại với Việt Nam sẽ là “đột phá khẩu”để CHLB Đức thâm nhập vào thị trường các nước ASEAN, còn rất mới mẻ đối với Đức Đặc biệt, năm 2003 vừa qua các nước thành viên ASEAN đã tiến hành áp dụng khu vực mậu dịch tự (AFTA) Đây là hội thuận lợi để CHLB Đức thông qua Việt Nam đưa hàng hóa của mình vào thị trường ASEAN nói riêng cũng thị trường châu Á- Thái Bình Dương nói chung Mặt khác, về địa- chiến lược, thì Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng chính sách châu Á- Thái Bình Dương của Liên bang Đức hiện Từ địa bàn chiến lược CHLB Đức có thể kiểm soát được những tuyến giao thông hàng hải và hàng không quan trọng.Điều này sẽ là mối quan tâm lớn chính sách đối ngoại của CHLB Đức Liên minh châu Âu trở thành một mái nhà chúng về chính trị và kinh tế.Khi đó, CHLB Đức sẽ có điều kiện để xâm nhập và quan tâm đến châu Á- Thái Bình Dương nhiều Đối với Việt Nam, những năm đầu của thế kỷ XXI và những năm tiếp theo, việc tăng cường quan hệ hợp tác với Liên minh châu Âu nói chung, đặc biệt là CHLB Đức nói riêng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển mọi mặt, tiến hành thành công công việc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước hiện Đặc biệt việc tăng cường mở rộng quan hệ với Việt Nam - đối tác châu Á quan trọng, “chính sách đối ngoại quan hệ hợp tác Vương Mạnh Hùng 28Lớp: Thông tin đối ngoại 32 hướng Đông” “chiến lược châu Á kỷ XXI” Đức Với kinh tế phát triển động Việt Nam, phù hợp với xu mở rộng quan hệ hợp tác với châu Á CHLB Đức, tương lai Việt Nam đối tác quan trọng Đức không trị - kinh tế mặt mà phối hợp với vấn đề quốc tế châu Á, toàn cầu Việc tăng cường mở rộng quan hệ với Việt Nam, ngoài việc giúp CHLB Đức tiếp cận vào thị trường Đông Nam Á nói riêng và châu Á- Thái Bình Dương nói chung, thì CHLB Đức cũng sẽ có sự ủng hộ của Việt Nam việc CHLB Đức tích cực vận động trở thành thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc quan này đến cải tổ Một yếu tố nữa mà ta có thể thấy được đó chính là mối quan hệ tốt đẹp quá khứ Hiện có khoảng vạn người Việt Nam sống, học tập, lao động tại CHLB Đức Mặt khác, ngày càng có rất nhiều người biết và nói thành thạo ngôn ngữ của Đó là sở, là nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước ngày càng phát triển Như vậy, quan hệ giữa Việt Nam và CHLB Đức những năm đầu của thế kỷ XXI xuất phát từ những điều kiện có của mỗi nước, cũng yêu cầu tất yếu khách quan đường phát triển tất yếu của mỗi nước Chính điều này đã đem lại những triển vọng cho quan hệ hai nước những năm tiếp theo 3.2 Một số khuyến nghị nhằm tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nước Để biến các ưu thế thành hiện thực quan hệ Việt –Đức giai đoạn tiếp theo của thế kỷ XXI, xin đưa một só khuyến nghị sau: Một là phải tiếp tục mở rộng phạm vi đối thoại chính trị Việt NamCHLB Đức Trên sở những nguyên tắc, phương châm và mục tiêu của chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới, chính phủ Việt Nam cần tăng cường các cuộc đối thoại, trao đổi ở cấp Nhà Nước một cách thường xuyên Chính từ các cuộc gặp gỡ này, hai nước sẽ tìm được tiếng nói chung đối với các vấn đề quan hệ song phương, đa phương và các vấn đề quốc tế khác có liên quan đến Vương Mạnh Hùng 29Lớp: Thông tin đối ngoại 32 mỗi nước Việc tìm tiếng nói chung đối với các vấn đề quốc tế có liên quan sẽ giúp hai nước phối hợp cách có hiệu quả tại các hội nghị, diễn đàn quốc tế, đáp ứng được lợi ích của mỗi nước đồng thời góp phần vào quá trình xây dựng một thế giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Thực tiễn đã chỉ rằng, mối quan hệ chính trị- ngoại giao giữa hai nhà nước đã được củng cố và không ngừng phát triển, không chỉ dựa số lượng tuyên bố, hiệp định được ký kết mà còn được thể hiện qua các hoạt động phối hợp giữa hai nước trước những vấn đề có liên quan Hai là, Việt Nam cần tận dụng tối đa việc CHLB Đức ủng hộ Việt Nam nhanh chóng hòa nhập vào nên kinh tế thế giới; ủng hộ Việt Nam tiếp tục chuyển đổi sang một xã hội mở cửa; tận dụng tốt nữa các hạng mục hợp tác Việt Nam- CHLB Đức Đồng thời, cần đa dạng hóa nữa quan hệ hợp tác với CHLB Đức với nhiều cấp độ và lĩnh vực khác nhau; đặc biệt là hợp tác kinh tế- thương mại Với tư cách là một cường quốc kinh tế hàng đầu ở châu Âu và là cường quốc kinh tế- tài chính thứ ba thế giới, CHLB Đức có nhiều lợi thế mà Việt Nam cần khai thác nhằm phục vụ cho sự phát triển và kinh tế xã hội của đất nước nói chung, công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước nói riêng Để biến khả này thành hiện thực, Việt Nam cần hoàn thiện nữa môi trường pháp lý để đẩy mạnh nữa quan hệ hợp tác đầu tư và buôn bán với các nước, đó có CHLB Đức Về đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực khác đặc biệt là có sự hợp tác có hiệu quả lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là có sự hợp tác có hiệu quả lĩnh vực kinh tế- thương mại sẽ là nhân tố có tính quyết định để củng cố và phát triển quan hệ chính trị ngoại giao Ba là, tại Việt Nam có nhiều người biết tiếng Đức và văn hóa Đức Tại CHLB Đức, còn có vạn người Việt Nam làm ăn và sinh sống Do vậy, Chính phủ Việt Nam cần phối hợp với CHLB Đức nhằm giải quyết vấn đề người Việt Nam tại Đức, các văn bản thỏa thuận đã ký giữa hai nước Giải quyết vấn đề này, một mặt sẽ hạn chế những tác động tiêu cực đối với quan hệ chính trị- ngoại giao giữa hai nước; mặt khác, sẽ tạo điều kiện để Vương Mạnh Hùng 30Lớp: Thông tin đối ngoại 32 cộng đồng người Việt Nam định cư một cách ổn định lâu dài tại Đức Cần tăng thêm độ công khai hóa và giới thiệu về CHLB Đức ở Việt Nam và Việt Nam ở CHLB Đức thông qua các hoạt động trao đổi văn hóa, xã hội, giáo dục- đào tạo Bốn là đối với CHLB Đức, việc tăng cường quan hệ với Việt Nam được xem là một khâu quan trọng, có tính chất đột phá việc thực hiện chính sách châu Á- Thái Bình Dương của họ Việt Nam với tư cách là một nước khu vực, là thành viên của ASEAN, APEC…, cần nhận thực đầy đủ và cố gắng khai thác lợi thế của vấn đề này Các hoạt động của Việt Nam ủng hộ CHLB Đức tham gia vào đời sống của khu vực tại các diễn đàn ASEAN, APEC, đặc biệt là diễn đàn ASEM…sẽ là những nhân tố quan trọng để củng cố và phát triển mói quan hệ toàn diện Việt Nam- CHLB Đức Năm là mặc dù quan hệ Việt Nam- CHLB Đức đã đạt được nhiều kết quả tích cực, giữa hai nước có nhiều tồn tại, bất đồng Do vậy chính sách của Việt Nam đối với CHLB Đức phải vừa hợp tác vừa đấu tranh Cần chú trọng khai thác tối đa những lợi ích trùng hợp để tăng cường hợp tác, đồng thời kiên quyết đấu tranh dưới những hình thức và mức độ thích hợp từng vấn đề cụ thể mà hai bên còn có sự khác biệt, thậm chí đối lập để bảo vệ và giữ vững chủ quyền, định hướng chính trị, lợi ích dân tộc… Tóm lại, từ Việt Nam và CHLB Đức thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào ngày 23/9/1975 và mối quan hệ này đã ngày càng được mở rộng, củng cố từ nước Đức thống nhất Hơn gần 15 năm từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, mối quan hệ này đã đạt được nhiều kết quả khả quan Mặc dù vậy, mối quan hệ này có những hạn chế nhất định, nhất là lĩnh vực kinh tế- thương mại Và có thể nói rằng, mối quan hệ này mở một triển vọng mới thế ký XXI dựa những tiềm và yêu cầu của mỗi nước và trước tình hình biến động của thế giới Điều quan trọng là Việt Nam và CHLB Đức cần biết khai thác những lợi thế của bôi cảnh thế giới hiện nay, nhằm đa mối quan hệ giữa hai nước phát triển lên tầm cao mới Vương Mạnh Hùng 31Lớp: Thông tin đối ngoại 32 KẾT LUẬN Năm 1990 một sự kiện lớn của tình hình chính trị châu Âu nói riêng và thế giới nói chung đã diễn ra- hai nước Đức tiến tới thống nhất thành một nước Đức- CHLB Đức từ hai nước Đức tái thống nhất đến CHLB Đức đã thực hiện chính sách đối ngoại chú trọng đề cao các quan hệ đối ngoại chủ yếu của đất nước này bối cảnh quốc tế hiện nay, cũng các quan điểm của Đức đối với những tổ chức chủ yếu và tiêu biểu thế giới, cũng ở châu Âu Đặc biệt, chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1900 đến nay, chúng ta thấy người Đức ngày càng quan tâm vấn đề an ninh toàn cầu và đã tham gia tích cực vào phong trào này Điều này, có lẽ người Đức mong muốn nhân loại vơi phần nào đau thương mất mát chính họ gây cho nhân loại, mặt khác người Đức của thập kỷ 90 của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI mong muốn nhân loại nhìn nhận họ với mắt triển vọng hơn, thấy được vai trò tích cực của họ việc giữ gìn và bảo vệ hòa bình thế giới Không chỉ vậy, người Đức thập kỷ 90 của thế kỷ XX đấu tranh không ngừng cho một thế giới không còn vũ khí hạt nhân và vũ khí giết người hàng loạt Người Đức ngày càng thể hiện vai trò của họ nhiều việc giải trừ quân bị và kiểm soát vũ trang Đó cũng là một trọng tâm chính sách đối ngoại của CHLB Đức từ 1990 đến và cũng là một thành công của nước Đức Việt Nam là một quốc gia không rộng lớn có vị trí chiến lược quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á và thế giới Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, có một tiềm lực kinh tế lớn CHLB Đức là một nước công nghiệp đứng đầu châu Âu và thế giới Từ trước đến nay, khu vực Đông Nam Á và Việt Nam nói riêng được các nước lớn quan tâm, đặt quan hệ hợp tác và phát triển, đó có CHLB Đức Hai nước đã có quan hệ với nhau, hiểu biết từ mấy thập kỷ và đã đạt được nhiều kết quả tương đối khả quan Và quan hệ này ngày càng phát triển nhiều mặt Tuy Vương Mạnh Hùng 32Lớp: Thông tin đối ngoại 32 nhiên, cho đến mối quan hệ này phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm của mỗi nước Bước vào thế kỷ XXI, với triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam và các nước Liên minh châu Âu (EU), với kinh nghiệm Việt Nam- CHLB Đức đã thu được, với sự hiểu biết giữa hai nước ngày càng sâu săc hơn, quan hệ giữa hai nước Việt Nam và CHLB Đức sẽ được đổi mới và phát triển toàn diện hơn, tốt đẹp nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân hai nước nhiều nữa Để thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, tăng cường sự hiểu biết, hợp tác những thập niên tới, cả hai phía sức cố gắng cùng khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi và thế mạnh của mỗi nước mọi lĩnh vực Vương Mạnh Hùng 33Lớp: Thông tin đối ngoại 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Chính sách đối ngoại số nước lớn giới”, PGS.TS Phạm Minh Sơn chủ biên, Nhà xuất Lý luận trị http://www.nhandan.com.vn http://vietbao.vn http://www.mofa.gov.vn http://www.vietrade.gov.vn http://ies.vass.gov.vn Một số video có file đính kèm Vương Mạnh Hùng 34Lớp: Thông tin đối ngoại 32 DANH MỤC VIẾT TẮT APEC ASEAN ASEM CHLB EU NATO ODA IMF OSCE WB WTO Asia - Pacific Economic Cooperation - Tổ chức hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương Association of South East Asian Nations - Hiệp hội nước Đông Nam Asia-Europe Meeting - Diễn đàn hợp tác - Âu Cộng hoà liên bang European Union - Liên minh châu Âu North Atlantic Treaty Organization – Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Official Development Assistance - Viện trợ phát triển thức International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế Organization for Security and Co-operation in Europe – Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu World Bank - Ngân hàng giới World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới Vương Mạnh Hùng 35Lớp: Thông tin đối ngoại 32 MỤC LỤC Vương Mạnh Hùng 36Lớp: Thông tin đối ngoại 32 [...]... mối quan hệ Việt Nam- EU Từ năm 1990 đến nay, khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ với liên minh châu Âu thì mối quan hệ giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và CHLB Đức ngày càng mật thiết hơn Đó là các cuộc viếng thăm chính thức của các nhà lãnh đạo Việt Nam như Võ Văn Kiệt - Thủ tướng chính phủ thăm chính thức CHLB Đức tháng 6 năm 1993 Và quan hệ. .. chính là thành quả rất lớn mà khi chúng ta đề cập đến quan hệ Đức- Việt nhất là từ 1990 đến nay Hai là, kết quả thứ hai trong quan hệ giữa hai nước Đức- Việt là trên lĩnh vực đối tác thương mại của nhau.CHLB Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong liên minh châu Âu (EU) .Quan hệ thương mại thời quan qua tương đối khả quan Theo thống kê của. .. sử quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hòa dân chủ Đức đã được thiế lập Quan hệ giữa hai nước đã phát triển tốt đẹp Từ năm 1975, sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, vẫn tiếp và phát triển quan hệ đồng thời với cả hai quốc gia CHDC Đức và CHLB Đức Từ đó quan. .. đẳng hơn trong quan hệ quốc tế, mặt khác cho thấy vị thế của cả hai nước đều đã cao hơn trước đối với các nước khác, cũng như đối với nhau Có thể nói rằng, chính quan hệ Đức- Việt ngày càng phong phú và mở rộng từ trước đến nay, đăc biệt là khi CHLB Đức thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam năm 1975 và quan hệ từ 1990 đến nay, khi nước Đức tái thống... CHLB Đức thông qua quyết định viện trợ kỹ thuật cho Việt Nam Như vậy, trước năm 1990 quan hệ giữa CHLB Đức và Việt Nam đã có những bước khởi đầu, mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước về sau 2.2 Quan hệ từ 1990 đến nay Năm 1990, một sự kiện hết sức quan trọng trong nền chính trị Đức nói riêng và nền chính tị thế giới nói chung đó là việc nước Đức. .. ích dân tộc… Tóm lại, từ khi Việt Nam và CHLB Đức thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào ngày 23/9/1975 và mối quan hệ này đã ngày càng được mở rộng, củng cố từ khi nước Đức thống nhất Hơn gần 15 năm từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, mối quan hệ này đã đạt được nhiều kết quả khả quan Mặc dù vậy, trong mối quan hệ này có những hạn... 31Lớp: Thông tin đối ngoại 32 KẾT LUẬN Năm 1990 một sự kiện lớn của tình hình chính trị châu Âu nói riêng và thế giới nói chung đã diễn ra- hai nước Đức tiến tới thống nhất thành một nước Đức- CHLB Đức từ khi hai nước Đức tái thống nhất đến nay CHLB Đức đã thực hiện chính sách đối ngoại chú trọng đề cao các quan hệ đối ngoại chủ yếu của đất nước... ở khu vực Đông Nam Á và châu Á- Thái Bình Dương Với tư cách là thành viên của EU, từ 1990 đến nay, CHLB Đức cũng là một trong số Vương Mạnh Hùng 13Lớp: Thông tin đối ngoại 32 những nước ủng hộ Việt Nam cải thiện và tăng cường quan hệ với EU Kể từ khi Việt Nam và EU bình thường hóa quan hệ (tháng 11/ 1990) , thông qua EU, chính phủ Đức đã đóng vai trò... triển các mối quan hệ đa dạng trong nhiều lĩnh vực giữa hai nước: Quan hệ Việt Nam và CHLB Đức đang phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu” Đặc biệt năm 1995, Thủ tướng CHLB Đức thăm chính thức Việt Nam Đây là chuyến thăm đầu tiên của người đứng đầu chính phủ CHLB Đức sang thăm chính thức Việt Nam kể từ khi hai nước đặt quan hệ ngoại giao vào ngày 23/09/1975... thì Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng trong chính sách châu Á- Thái Bình Dương của Liên bang Đức hiện nay Từ địa bàn chiến lược CHLB Đức có thể kiểm soát được những tuyến giao thông hàng hải và hàng không quan trọng.Điều này sẽ là mối quan tâm lớn trong chính sách đối ngoại của CHLB Đức khi Liên minh châu Âu trở thành một mái nhà chúng về chính