1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học csxh chính sách xã hội đối với người cao tuổi tại việt nam hiện nay

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 63,28 KB

Nội dung

Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 6 Ý nghĩa lý luận 9 8 Kết cấu đề tài nghiên cứu 9 NỘI DUNG CHÍNH 10 CHƯƠNG[.]

Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU .Tính cấp thiết đề tài : Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .Ý nghĩa lý luận : Kết cấu đề tài nghiên cứu : NỘI DUNG CHÍNH : 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 10 1.1 KHÁI NIỆM CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1.1 Chính sách xã hội .10 1.1.2 An sinh xã hội 10 1.1.3 Người cao tuổi 11 1.1.4 An sinh xã hội người cao tuổi 11 1.1.5 Một số khái niệm có liên quan 12 1.2 Sự cần thiết sách an sinh xã hội người cao tuổi : 12 1.3 Quan điểm Đảng – Nhà nước an sinh xã hội người cao tuổi 14 1.3.1 Quan điểm Đảng 14 1.3.2 Các văn pháp luật 15 1.3.3 Chính sách Nhà nước 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 18 2.1 Thực trạng thực sách an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam .18 2.1.1 Ưu điểm việc thực sách .18 2.1.2 Hạn chế việc thực sách 21 2.2 Phương hướng, giải pháp 26 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ 27  Liên hệ với Nhật Bản : 27  Liên hệ với cộng hòa liên bang Đức : 30  .Năm trụ cột bảo hiểm xã hội chính 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Đất nước Việt Nam ta đã trải qua công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước (1968-2020) đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước phát triển và có thu nhập trung bình, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cùng với đó nhà nước đẩy mạnh củng cố và hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội, Nghị quyết Đại hội Đảng khẳng định : "Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống người : điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc thể hiện đầy đủ thức tế quan điểm của Đảng và Nhà nước về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội" Nhà nước ta đã không ngừng củng cố những chính sách xã hội từ chính sự đổi mới về tư duy, cách thức thực hiện và sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Nhà nước với mục tiêu các chính sách xã hội đối với các các giai cấp, tầng lớp dân cư ngày càng mở rộng và phù hợp với từng nhóm đối tượng giúp góp phần đảm bảo nền an sinh xã hội đầy đủ đáp ứng nhu cầu của nhân dân Cương lĩnh viết : “ Đảng coi chính sách xã hội công cụ mạnh mẽ đẩy nhanh phát triển của đất nước, nâng cao tính tích cực chính trị và xã hội của quần chúng, xây dựng người mới, khẳng định lối sống xã hội chủ nghĩa, nhân tố quan trọng đảm bảo ổn định chính trị của xã hội ” Cùng với việc đảm bảo phát triển nền kinh tế – xã hội lớn mạnh, các chính sách xã hội phổ cập bao trùm thì chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là tốc độ già hóa dân số Nghiên cứu chính sách đối với người cao tuổi hiện ở Việt Nam là rất cần thiết bởi số lượng người cao tuổi dân số Việt Nam ngày càng tăng và làm tăng nhu cầu được chăm sóc một cách toàn diện Theo báo cáo Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), Việt Nam, 65,7% người cao tuổi sống nông thôn, nông dân làm nơng nghiệp Tuổi thọ trung bình cao (73 tuổi) tuổi thọ khỏe mạnh thấp (64 tuổi) Việt Nam nước có tốc già hóa dân số thuộc hàng nhanh giới Trong đó, hệ thống an sinh xã hội chưa đáp ứng nhu cầu người cao tuổi; chưa có hệ thống chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi; chưa có hệ thống cung ứng việc làm cho người cao tuổi Theo Báo lao động đưa tin : “ Một số liệu được đưa nhân Ngày Quốc tế Người cao tuổi 1.10 thì Việt Nam là một 10 nước có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, sẽ không chỉ tới 20 năm, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7% lên 14% Theo các chuyên gia dân số, Việt Nam sắp qua thời kỳ cấu “ dân số vàng” và bước và giai đoạn già hóa” Liên hiệp quốc cảnh báo rằng : “ Kỷ nguyên người cao tuổi sẽ nổi lên thế kỷ 21” và Việt Nam là một 10 nước có tỷ lệ dân số già hóa cao nhất thế giới Nước ta thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011, nhanh năm so với dự báo Tỷ lệ người cao tuổi phụ thuộc tăng nhanh liên tục từ 7,1% (năm 1989) lên 8,7% (năm 2009) 10,9% (năm 2017) Theo dự báo, đến năm 2038, người cao tuổi Việt Nam chiếm 20% tổng dân số - tăng gấp ba lần vịng 24 năm Việt Nam sẽ phải đới mặt với nguy “già hóa” tốc độ già hóa tiếp tục tăng nhanh, các chính sách an sinh xã hội, lồng ghép vấn đề chính sách này vào các chương trình kinh tế, chính sách y tế …dành cho người cao tuổi chưa thực sự hoàn chỉnh Đặc biệt đối tượng là người cao tuổi phải thực sự được quan tâm và chú trọng vì họ không thể lao động để kiếm vật chất, bệnh tất đau ốm vì vậy phải đặc biệt quan tâm chính sách trợ cấp xã hội, sở vật chất về việc thăm khám sức khỏe cho người cao tuổi Nhà nước cũng đã quan tâm và củng cố thực hiện, người cao tuổi cũng đã nhận dược trợ cấp và các điều kiện chăm sóc sức khỏe, nhiên việc triển khai còn thiếu đồng bộ giữa các khu vực và điều kiện từng vùng miền khác nên vẫn còn những hạn chế và đặt những thách thức Từ thực tế cho thấy, phải quan tâm và chú trọng đến các vấn đề an sinh xã hội dành cho người cao tuổi, khắc phục những yếu kém và hạn chế, bao trùm và phổ cập các chính sách xã hội dành cho người cao tuổi khắp vùng miền nhằm đảm bảo cuộc sống tốt đẹp nhất, cũng là mục tiêu của toàn xã hội Vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài “Chính sách xã hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam hiện nay” Tổng quan vấn đề nghiên cứu : Ở Việt Nam, các vấn đề về chính sách dành cho người cao tuổi không phải là điều mới mẻ những công trình nghiên cứu, đánh giá chính sách này lại không nhiều Trên thực tế hiện nay, trước tình hình biến động, gia tăng dân số của nhóm đối tượng người cao tuổi ở Việt Nam tác động của già hóa dân số đã đặt nhiều vấn đề mới khác liên quan  Cho đến đã có những công trình nghiên cứu liên quan đến người cao tuổi tại Việt Nam hay vấn đề già hóa dân số :  “ Nghiên cứu già hóa dân số của các quốc gia khác thế giới” của TS Mạc Tiến Anh là một những đề tài đầu tiên tìm hiểu, đánh giá về hiện tượng già hóa của một số nước Thế giới Đề tài đưa những phân tích về điều kiện thực tiễn của già hóa dân số và cách giải quyết ứng phó của Chính phủ các nước.Kết quả nghiên cứu được đăng tải liên tục số của Tạp chí Bảo hiển xã hội số 1/2005, số 2/2005 và số 4/2005  Cuốn sách “ Những xu hướng biến đổi dân số ở Việt Nam” , nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội ( 2007) của PGS.TS Nguyễn Đình Cử Đây là nghien cứu chứa đựng những dự báo đầu tiên về xu hướng, tình hình biến đổi cấu của dân số Việt Nam dài hạn, là sở hình thành, xây dựng chính sách theo đòi hỏi của xã hội  Đề tài nghiên cứu khoa học : “ Thực trạng đời sống người nghỉ hưu, những giải pháp cung cấp về dịch vụ xã hội nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người nghỉ hưu” năm 2013-2014 của TS Phạm Đình Thành Một những số ít công trình nghiên cứu đánh giá chính sách hưu trí với đối tượng là người cao tuổi Đề tài nghiên cứu mang tính thời sự, tại thời điểm mà Nhà nước và Quốc hội xem xét thông qua việc sửa đổi bổ sung Luật Bảo hiển xã hội 2006 Thông qua việc nghiên cứu thực trạng đời sống của người nghỉ hưu, đề tài cũng nêu lên rõ nguyện vọng mong muốn của bộ phận người cao tuổi muốn đề đạt tới các cấp có thẩm quyền, những người làm chính sách để bổ sung, hoàn thiện chính sách, đáp ứng nhu caagu của người cao tuổi  Đề tài nghiên cứu khoa học “Vấn đề già hóa dân số sách BHXH, BHYT Việt Nam” năm 2015 Ths Đỗ Thị Kim Oanh Cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại vấn đề già hóa dân số số mặt sách xã hội, sách y tế Việt Nam Đề tài bao quát tác động tích cực tiêu cực chủ yếu việc cân đối xử lý quỹ Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm Xã hội, đồng thời cung cấp nguồn số liệu mới, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài “ Chính sách xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”  Qua những văn bản quy phạm pháp luật ( Hiến pháp ):  Hiến pháp năm 1946, Điều 14 có nêu: “những người công dân già tàn tật khơng làm việc giúp đỡ”  Hiến pháp năm 1959, Điều 32 nêu: “Người lao động có quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật, sức lao động Nhà nước mở rộng dần tổ chức bảo hiểm xã hội, cứu tế y tế để bảo đảm cho người lao động hưởng quyền đó” việc giúp đỡ”  Hiến pháp năm 1980, Điều 59 Điều 74 nêu rõ: “Công nhân, viên chức hưu, già yếu, bệnh tật sức lao động hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội” “Người già người tàn tật không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ”  Hiến pháp năm 1992 rõ: “Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ”; “Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ”  Hiến pháp năm 2013 nêu rõ khoản điều 37 “Người cao tuổi Nhà nước, gia đình xã hội tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trị nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”  Khoản điều 59: “Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hồn cảnh khó khăn khác”  Qua các văn bản Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Nghị quyết :  Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) quy định: ưu tiên người già khám chữa bệnh; tạo điều kiện thuận lợi cho người già thể dục thể thao, nghỉ ngơi, giải trí  Luật Lao động (1994) định nghĩa người cao tuổi, xác định điều kiện lao động cho người lao động, chế độ nghỉ hưu  Luật Bảo hiểm xã hội (2006)  Luật Người cao tuổi (2010) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu : Mục đích chính của đề tài là tìm hiểu các chính sách xã hội liên quan đến vấn đề người cao tuổi tại Việt Nam thời gian qua, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả và khắc phục hạn chế thời gian sắp tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu : - Tìm hiểu những công trình nghiên cứu an sinh xã hội, chính sách xã hội dành cho người cao tuổi đã nghiên cứu từ trước, làm tiền đề cho việc nghiên cứu, đánh giá - Đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với người cao tuổi, những mặt ưu điểm và khuyết điểm các chính sách để từ đó điều chỉnh phù hợp - Làm rõ các lý luận và thực tiễn cho việc thực thi chính sách xã hội đối với người cao tuổi - Đưa những khuyến nghị để có thể khắc phục tồn tại thời gian sắp tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Việc thực hiện chính sách xã hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu được tiến hành phạm vi toàn đất nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : - Phân tích tài liệu và tổng hợp lý thuyết - Thống kê và so sánh Ý nghĩa lý luận : Áp dụng các kiến thức lĩnh vực chính sách xã hội, anh sinh xã hội để để vào quá trình nghiên cứu đánh giá phục vụ cho việc nghiên cứu Góp phần làm sáng tỏ tình hình đặc điểm của chính sách xa hội đối với người cao tuổi Ý nghĩa thực tiễn : - Nước ta quá trình già hóa dân số, thế nữa việc có những chính sách quan tâm chăm sóc đặc biệt đối với người cao tuổi là hết sức quan trọng vì họ không còn khả lao động, sức khỏe thì ngày một yếu đi, nếu không có điều kiện thì không thể chăm sóc sức khỏe đầy đủ - Hơn thế nữa, truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta từ bao đời cũng phải được phát huy, biết ơn đối với các thế hệ trước, đó còn là thước đo đạo đức của người biết ơn và chia sẻ gánh nặng giúp họ có niềm vui tuổi già và để họ có thể hưởng chính sách xã hội một cách tối ưu Kết cấu đề tài nghiên cứu : Phần nội dung bao gồm 03 chương: Phần 1: Cơ sở lý luận việc thực sách an sinh xã hội người cao tuổi Phần 2: Thực trạng việc thực sách an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam số khuyến nghị Phần 3: Liên hệ sách an sinh xã hội người cao tuổi nước ngoài NỘI DUNG CHÍNH : CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 KHÁI NIỆM CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Chính sách xã hội Theo “Lý thuyết xã hội xã hội học đại”, Nxb KHXH, HN, 1980  Chính sách xã hội tổng hợp phương thức, biện pháp Nhà nước, đảng phái tổ chức trị khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân phù hợp với trình độ phát triển đất nước kinh tế, văn hoá, xã hội… Chính sách xã hội cụ thể hố thể chế hoá pháp luật chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Theo tài liệu chính sách xã hội của T.S Dương Thị Thục Anh :  Chính sách xã hội là tổng thể các hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp được thể chế hóa bằng pháp luật của Nhà nước để giải quyết những vấn đề xã hội đặt một thời gian và không gian nhất định, nhằm tăng cường phúc lợi, bảo đảm công bằng xã hội và tạo điều kiện cho người dân hòa nhập vào sự phát triển xã hội 1.1.2 An sinh xã hội - Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): An sinh xã hội cung cấp phúc lợi cho hộ gia đình nhân thơng qua chế Nhà nước tập thể nhằm ngăn chặn suy giảm mức sống cải thiện mức sống thấp - An sinh xã hội hệ thống chế, sách, giải pháp Nhà nước cộng đồng nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó 10 ... của toàn xã hội Vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài ? ?Chính sách xã hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam hiện nay? ?? Tổng quan vấn đề nghiên cứu : Ở Việt Nam, các... sinh xã hội, chính sách xã hội dành cho người cao tuổi đã nghiên cứu từ trước, làm tiền đề cho việc nghiên cứu, đánh giá - Đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối. .. sóc những người cao tuổi sẽ là thách thức lớn về y tế, xã hội, tài chính đối với xã hội và gia đình Người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhiều so với người bình

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w