Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng CNTT trong việc triển khai nhiệm vụ học tập nhằm tích cực hóa quá trình tự học Tiếng Anh của học sinh THPT

35 44 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng CNTT trong việc triển khai nhiệm vụ học tập nhằm tích cực hóa quá trình tự học Tiếng Anh của học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của sáng kiến này là giúp GV kiểm tra, đánh giá khả năng hiểu bài và vận dụng kiến thức vào thực tế của các em một cách toàn diện và chính xác nhất. Đồng thời bằng việc yêu cầu các đối tượng học sinh khác nhau thực hiện các nhiệm vụ học tập khác nhau, GV có thể giúp các em rèn luyện các kỹ năng và củng cố thêm kiến thức ngữ pháp đã học.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH                                        SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM    TÊN ĐỀ TÀI:  ỨNG DỤNG CNTT TRONG VIỆC TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ  HỌC TẬP NHẰM TÍCH CỰC HĨA Q TRÌNH TỰ HỌC  TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH THPT Bộ mơn: Tiếng Anh Năm học 2020 – 2021 MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU………………………… ……………………………………… Ly do chon đê tai ……………………………………………………………………4 ́ ̣ ̀ ̀ 2. Muc tiêu nghiên c ̣ ưu ……………………………………………… ́ 3. Đôi t ́ ượng nghiên  cưu……………………………………………………………….5 ́ 4. Pham vi nghiên c ̣ ưu …………………………………………………………………5 ́  Nhiệm   vụ   nghiên   cứu…………………………………………………………… ….5 Phương     phaṕ   nghiên  cưu…………………………………………………………….6 ́ 7. Những đóng góp mới của đề tài……………………………………………………6 Bố     cục     đề  tài…………………………………………………………………… B. PHẦN NÔI DUNG…………………………………………………………………7 ̣ Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn  …………………………………………7 1.1. Cơ sở lý  luận……………………………………………………………………… 7  1.2. Cơ sở thực tiễn  …………………………………………………………………….7 1.2.1. Thời lượng kiểm tra, đánh giá học sinh……………………………………… 1.2.2. Nội dung kiểm tra, đánh giá học sinh ………………………………………….8 1.2.3   Cách   thức   kiểm   tra,   đánh   giá   học   sinh   ……………………… ………………….8 Chương 2  Ứng dụng CNTT trong việc triển khai nhiệm vụ  học tập nhằm   tích   cực   hóa     trình   tự   học   Tiếng   Anh     học   sinh   THPT……………………………… 9 2.1. Giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho HS………………………………………… … 9  2.2. Hướng dẫn HS sử dụng các ứng dụng CNTT phù hợp để  thực hiện nhiệm vụ  học   tập     giao…………………………………………………………………… …13 2.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS………… …14 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ………………………………………………… 17 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư  phạm…………………………………………… 17 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư  phạm…………………………………………… 17 3.3. Nội dung và cách tổ chức thực nghiệm sư  phạm 17 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… 17 C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   ……………………………………… 20 1. Kết quả và ý nghĩa của đề tài………………………………………………… … 20 2. Hạn chế của đề  tài………………………………………………………………… 21 3. Kiến nghị và đề xuất…………………………………………………………… … 21 D. PHỤ LỤC………………………………………….……………… …………….27 E. PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO  MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin  GV: giáo viên  HS: học sinh  A PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Ngày nay, với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, chúng ta khơng thể phủ  nhận thực tế rằng CNTT đã và đang đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong tiến   trình dạy học ngoại ngữ  nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng   các trường  THPT. Nhờ sự trợ giúp đắc lực của CNTT trong các lớp học, GV có thể mang đến  cho học sinh những bài giảng sinh động, cuốn hút, giúp các em lĩnh hội kiến thức   một cách dễ  dàng và chủ  động. Khơng những thế, CNTT cịn là người bạn đồng  hành thân thiết, là một cơng cụ  hỗ  trợ  hiệu quả  cho q trình học tập của HS bên   ngồi lớp học. Ứng dụng CNTT có thể giúp các em tự rèn luyện và nâng cao các kỹ  năng: nghe, nói, đọc, viết cũng như hình thành cho các em kỹ năng sử dụng hay thiết   kế các sản phẩm học tập trên các phần mềm như powerpoint, phần mềm làm phim,   vv Tuy nhiên, thực tế giảng dạy của bản thân tơi tại đơn vị cho thấy rằng: mặc   dù CNTT đã và đang được GV áp dụng một cách sâu rộng, mạnh mẽ trong q trình   giảng dạy và truyền thụ  kiến thức cho HS, rất ít GV nhận thức được tầm quan   trọng của việc  ứng dụng nó để  giúp các em tăng cường tinh thần tự học. Rõ ràng,  thời gian cho mỗi tiết học so với số  lượng HS q đơng chỉ  đủ  để  GV cung cấp  kiến thức mới và triển khai nhiệm vụ  học tập mà khơng đủ  để  kiểm tra, đánh giá  khả năng hiểu bài và vận dụng kiến thức vào thực tế của các em. Trong khi đó, đa  phần HS bậc THPT hiện nay đều được trang bị những phương tiện cơng nghệ hiện   đại như: smartphone, ipad, macbook, hay laptop và có khả năng sử dụng thành thạo  những tính năng và tiện ích của chúng. Bên cạnh đó, thời gian rảnh của HS ngồi  giờ lên lớp cịn khá nhiều, đặc biệt là các dịp nghỉ lễ, nghỉ tết kéo dài sẽ  khiến các   em trở  nên chây lười, lơ  là việc ơn tập và nâng cao kiến thức đã học. HS thường   tận dụng những qng thời gian rảnh này để  sử  dụng các phương tiện cơng nghệ,  chủ yếu vào mục đích giải trí như: lướt facebook, twitter, xem youtube hay đọc các  trang mạng xã hội khác.  Từ  những thực tế  trên, tơi đã chọn CNTT làm phương tiện để  triển khai và  u cầu HS thực hiện các nhiệm vụ  học tập ngồi giờ  lên lớp. Qua q trình áp  dụng vào thực tiễn giảng dạy, tơi nhận thấy đây là một phương pháp hữu hiệu   khơng chỉ  giúp GV thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá q trình học tập Tiếng   Anh của HS mà cịn giúp các em tích cực hóa q trình tự học của mình, từ đó nâng  cao kiến thức và kỹ  năng mơn Tiếng Anh. Đó cũng chính là lí do tơi chọn đề  tài   “Ứng dụng CNTT trong việc triển khai nhiệm vụ học tập nhằm tích cực hóa   q trình tự  học Tiếng Anh của học sinh THPT”   để  nghiên cứu, thảo luận  nhằm tìm ra phương pháp hiệu quả góp phần tạo hứng thú học tập cho HS và nâng  cao chất lượng giảng dạy của mơn học này.  2. Muc tiêu nghiên c ̣ ưu ́ ­ Giúp GV kiểm tra, đánh giá khả năng hiểu bài và vận dụng kiến thức vào  thực tế của các em một cách tồn diện và chính xác nhất. Đồng thời bằng việc u  cầu các đối tượng học sinh khác nhau thực hiện các nhiệm vụ học tập khác nhau,  GV có thể giúp các em rèn luyện các kỹ năng và củng cố thêm kiến thức ngữ pháp  đã học ­ Tích cực hóa q trình tự học cho học sinh, giúp các em rèn luyện tinh thần tự học  hỏi, tự bồi dưỡng và tích lũy kiến thức cho bản thân. Nhờ đó kết quả học tập mơn  Tiếng Anh của các em sẽ được cải thiện.    3. Đơi t ́ ượng nghiên cưu ́ Đề tài hướng tới đối tượng là học sinh lớp 12 đặc biệt là những học sinh có  thái độ học tập tốt và tinh thần tự học cao.  4. Pham vi nghiên c ̣ ưu ́ Đề tài nghiên cứu về các ứng dụng CNTT được sử dụng trong việc triển  khai nhiệm vụ học tập nhằm tích cực hóa q trình tự học Tiếng Anh của học sinh  THPT. Các số liệu nghiên cứu được thu thập trong năm học 2019 – 2020.  5. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Tìm hiểu những khó khăn mà gặp phải trong q trình kiểm tra, đánh giá học sinh.  ­ Giới thiệu một số phương pháp giúp GV thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá học  sinh nhằm giúp học sinh nâng cao tinh thần tự học và hứng thú với việc học Tiếng   Anh ­ Áp dụng những phương pháp trên vào lớp 12 tại trường để  tìm ra tính hiệu quả  của sáng kiến 6. Phương pháp nghiên cứu ­  Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các loại hình CNTT có thể  được sử  dụng để  triển khai nhiệm vụ học tập cho học sinh ­ Phương pháp điều tra: Tiến hành phát phiếu khảo sát cho giáo viên và học sinh để  điều tra về mức độ hứng thú của học sinh đối với bộ mơn Tiếng Anh, sau đó xử lý   số liệu và đưa ra kết luận; ­ Phương pháp thực nghiệm sư  phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng để  rút ra  những kết luận khái qt và đề xuất một số biện pháp sư phạm; ­ Sử dụng các phương pháp thống kê số liệu đối chiếu, phân tích, tổng hợp, so sánh,   lập luận để giải quyết nội dung đề tài 7. Những đóng góp mới của đề tài        Đề  tài tìm ra những phương pháp nhằm thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá  học sinh theo hướng giúp học sinh tăng cường q trình tự học, từ đó mang lại cho  các em sự say mê, hứng thú với việc học Tiếng Anh 8. Bố cục của đề tài         Đề  tài gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần giải quyết vấn đề  và phần kết luận  kiến nghị. Phần mở đầu nêu lý do chọn đề tài, tính cấp thiết, mục tiêu, đối tượng,   phạm vi, nhiệm vụ  và phương pháp nghiên cứu cũng như  dự  báo những đóng góp   mới của đề tài. Phần giải quyết vấn đề nêu cơ  sở  khoa học của vấn đề, trình bày  khảo sát tình hình thực tế, đưa ra một số  phương pháp gồm cả lý thuyết và bài tập  thực hành để  học sinh có thể  làm phần chọn câu nghĩa tương đương, nêu những  nhận định về  tính hiệu quả  của đề  tài thơng qua đối chiếu các số  liệu liên quan.  Phần kết luận và kiến nghị  nêu quy trình nghiên cứu, ý nghĩa của đề  tài và những  đề xuất B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 1.1. Cơ sở lý luận  Theo thơng tư 26/2020/TT­BGDDT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế  đánh giá, xếp loại học sinh trung học vừa mới được Bộ  GD và ĐT ban hành, việc  kiểm tra, đánh giá học sinh bậc THPT có một số thay đổi quan trọng, trong đó có bộ  mơn TA. Thơng tư 26 thể hiện rõ quan điểm đổi mới về hoạt động kiểm tra, đánh  giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; đảm bảo hoạt động  kiểm tra, đánh giá như một hoạt động học tập, vì hoạt động học tập và sự tiến bộ  của học sinh. Đây chính là bước đệm giúp GV chuyển dần sang kiểm tra, đánh giá   theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Theo quy định mới,  việc kiểm tra, đánh giá học sinh khơng chỉ thực hiện trên giấy mà đa dạng hóa dưới  nhiều phương thức. Trong đó, kiểm tra, đánh giá thường xun được thực hiện theo  hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến thơng qua hỏi ­ đáp; viết ngắn; thuyết trình;   thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập gắn với chủ đề dạy học cụ thể Mặt khác, Cơng nghệ  thơng tin đã và đang là yếu tố  được Bộ  Giáo dục đẩy   mạnh  ứng dụng, giúp giáo viên trở  nên linh hoạt hơn trong q trình giảng dạy  của mình. Thầy cơ có thể  tương tác với học sinh  ở mọi nơi có sự  hiện diện của   cơng nghệ  thơng tin, khơng cần e ngại khoảng cách, các yếu tố  khách quan khác.  Ngồi ra,  ứng dụng CNTT trong tiến trình dạy học cịn giúp GV thực hiện khâu  kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh để đảm bảo tiêu chuẩn kiến thức cho các   em.  1.2. Cơ sở thực tiễn  Qua thực tiễn dạy học hơn 10 năm ở trương THPT, tôi rút ra m ̀ ột số kết luận   về thực trạng kiểm tra và đánh giá kết quả học sinh ở trường THPT hiện nay: 1.2.1. Thời lượng kiểm tra, đánh giá học sinh Thời gian của một tiết dạy chỉ có 45 phút, trong khi nội dung của bài mới lại  khá nhiều. Do đó thời gian dành cho việc kiểm tra bài cũ sẽ  cịn lại rất ít (từ  5­10  phút). Với số lượng thời gian hạn chế như thế thì số lượng học sinh trong một tiết  học được kiểm tra sẽ khơng nhiều (từ 2­3 học sinh).  1.2.2. Nội dung kiểm tra, đánh giá học sinh Khác với các mơn học khác, Tiếng Anh gồm nhiều kỹ  năng: nghe, nói, đọc,   viết và nhiều kiến thức về ngữ pháp, cấu trúc, từ vựng. Song song với việc truyền   thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh thì việc kiểm tra, đánh giá mức độ  hiểu bài, nắm vững kỹ  năng, kiến thức của học sinh là một khâu vơ cùng quan   trọng. Tuy nhiên, thời gian dành cho việc kiểm tra bài cũ hạn chế  khơng cho phép   người dạy có thể kiểm tra, đánh giá học sinh một cách tồn diện. Nội dung mà GV  kiểm tra học sinh thường chỉ liên quan đến các từ vựng đã học ở bài học trước, các  cấu trúc và bài tập ngữ pháp, một số ít bài viết mà GV đã giao, rất hiếm các bài nói  và hầu như GV khơng kiểm tra kỹ năng nghe hiểu của học sinh ở phần kiểm tra bài  cũ.  1.2.3. Cách thức kiểm tra, đánh giá học sinh  GV thường kiểm tra, đánh giá việc hiểu bài cũ của học sinh bằng hình thức  truyền thống như  gọi học sinh lên bảng viết từ  mới, làm bài tập hoặc trả  lời câu   hỏi, vv. Đối với những học sinh khá, giỏi, GV có thể  u cầu các em viết các bài  viết hoặc trình bày bài nói về  một chủ  đề  đã được u cầu   tiết học trước. Tuy   nhiên, với hình thức kiểm tra này, GV chỉ có thể kiểm tra được một số lượng ít học   sinh. Tuy nhiên, hình thức kiểm tra này thường mang lại cảm giác lo lắng, mất bình   10 Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm Kiểm tra tính hợp lí và hiệu quả  của  ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra,   đánh giá nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh, nâng cao kết quả học tập  mơn TA. Từ đó rút ra kết luận và bài học kinh nghiệm cho q trình dạy học 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ­ Tiến hành tổ chức chuẩn bị thực nghiệm; ­ Tiến hành kiểm tra, đánh giá khả  năng nắm bắt kiến thức bài cũ của học sinh 2  lớp của năm học 2019­2020 theo 2 hướng: Một bên kiểm tra, đánh giá học sinh theo   phương pháp truyền thống và một bên  ứng dụng CNTT để  kiểm tra, đánh giá học   sinh.  ­ Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm ­ Rút kinh nghiệm và đưa ra một số ý kiến đề xuất 3.3. Nội dung và cách tổ chức thực nghiệm sư phạm Khi thực hiện đề  tài này, tơi đã tiến hành làm một cuộc khảo sát mức độ  hứng thú học tập mơn Tiếng Anh của học sinh 2 lớp 12A5 và 12A6 trước và sau khi  áp dụng biện pháp. Đồng thời, tơi so sánh đối chiếu kết quả  tổng kết điểm trung   bình học kỳ II mơn Tiếng Anh năm học 2018­2019 trước khi áp dụng biện pháp và  điểm tổng kết học kỳ I năm học 2019­2020 sau khi áp dụng biện pháp của HS 2 lớp   3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm Sau khi thu thập, xử lý, phân tích và tổng hợp số liệu, tơi thu được kết quả  về mức độ hứng thú và kết quả học tập môn TA của học sinh cụ thể như sau: Bảng 1: Kết quả trước khi áp dụng biện pháp Lớp 21 Tổng số Mức độ  hứng  thú học  tiếng  Kết quả học tập học kỳ II (năm học 2018­2019) anh  12A5 38 Không  hứng thú 23 (60,5%) 12A6 35 18 (51,4%)  Hứng thú Khá TB 10 (26,3%) Rất hứng   Giỏi thú 5 (13,2%) 9 (23,7%) 18(47,4%) 11(28,9%) 13 (37,1%) 4 (11,5%) 16(45,7%) 14(40%) 5(14,3%) Bảng 2: Kết quả sau khi áp dụng biện pháp ứng 12A5 38 Mức độ  hứng  thú học  tiếng  anh  Không  Hứng thú hứng thú 5 (13,2%) 8 (21%) 12A6 35 4 (11,4%) Lớp Tổng số 10(28,6%) Kết quả học tập học kỳ I (năm học 2019­2020) Rất hứng   thú 25 (65,8%) Giỏi Khá TB 20(52,6%) 16(42,1%) 2(5,3%) 21 (60%) 16(45,7%) 14(40%) 5(14,3%) Trong số  73 HS được điều tra, có 98% HS sở  hữu các phương tiện CNTT  trong đó 60% có khả  năng sử  dụng rất thành thạo và 38% sử  dụng thành thạo các  ứng dụng CNTT. Tuy nhiên, chỉ có 30% sử dụng CNTT vào mục đích học tập và có   66% HS sử dụng để giải trí và 2% cịn lại sử dụng vào mục đích khác. Tất cả  HS   khi được hỏi đều hứng thú với việc  ứng dụng CNTT trong việc thực hiện nhiệm   vụ học tập để GV đánh giá cho điểm thay vì các bài kiểm tra thường xun ở lớp.  Nhìn vào bảng khảo sát về mức độ hứng thú và kết quả học tập của bộ mơn  Tiếng Anh trước và sau khi áp dụng biện pháp cho thấy hiệu quả của biện pháp mà  tơi áp dụng là đáng khích lệ. Trước khi  ứng dụng CNTT vào q trình tự học, mức   độ  hứng thú với việc học Tiếng Anh của HS  ở cả 2 lớp là rất thấp: chỉ  4­5 HS là  rất hứng thú, 10­13 HS hứng thú và có đến 23 HS   lớp 12A5 và 18 HS   12A6 là   khơng hề hứng thú với mơn học này. Tuy nhiên, sau một kỳ học áp dụng biện pháp  thì mức độ hứng thú của HS đối với mơn học này đã thay đổi rõ rệt. Lớp 12A5 có  đến 25 HS và 12A6 có 21 HS đã rất hứng thú với việc học Tiếng Anh trong khi mức   22 độ khơng hứng thụ giảm xuống cịn 4­5 HS ở mỗi lớp. Số lượng hứng thú với mơn  học hầu như khơng biến động: 8 HS ở 12A5 và 10 HS ở 12A6.  Việc áp dụng biện pháp đồng thời cũng mang lại những thay đổi rất tích cực  trong kết quả học tập của HS. Trước khi ứng dụng CNTT vào q trình tự học của  HS, chỉ có 5 HS ở lớp 12A6 (chiếm 14,3%) và 9 HS ở 12A5 (chiếm 23,7%) tổng kết   đạt loại giỏi mơn Tiếng Anh. Số lượng HS tổng kết loại khá ở cả 2 lớp khá cao: 18   HS ở 12A5 và 16 HS ở 12A6 và có đến 11 HS ở lớp 12A5 chiếm 28,9% và 14 HS ở  12A6 chiếm  40% đạt điểm trung bình. Sau một kỳ học áp dụng biện pháp vào q  trình giảng dạy, kết quả học tập bộ mơn Tiếng Anh của HS đã những biến chuyển   đáng kể. Số  lượng HS tổng kết đạt loại giỏi đã tăng cao   cả  2 lớp: 20 HS  ở lớp   12A5 VÀ 16 HS ở lớp 12A6. Tỷ lệ HS đạt điểm khá nhìn chung ít thay đổi: 16 HS ở  lớp 12A5 và 14 HS  ở lớp 12A6. Đáng chú ý, số lượng HS tổng kết mơn Tiếng Anh  đạt điểm trung bình đã giảm xuống rất nhiều, chỉ cịn 2 HS ở lớp 12A5 và 5 HS  ở  lớp 12A6.  Từ những số liệu thể hiện sự thay đổi tích cực về mức độ hứng thú với việc  học Tiếng Anh và kết quả học tập của HS cho thấy việc ứng dụng CNTT trong q   trình giảng dạy Tiếng Anh  đã mang lại những hiệu quả  rõ rệt trong việc tăng   cường tinh thần tự học của HS bậc THPT. Mặc dù đây chỉ là kết quả bước đầu thu   được sau một kỳ học nhưng tơi tin rằng nếu áp dụng biện pháp này với tất cả các   khối lớp và với mọi đối tượng HS thì chất lượng giảng dạy và học tập mơn Tiếng   Anh sẽ ngày càng được nâng cao.  23 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết quả và ý nghĩa của đề tài  Bản thân tơi sau khi thực hiện đề  tài đã nhận thấy ý nghĩa, hiệu quả  rõ rệt   mà biện pháp này mang lại cho HS. Trước hết,  ứng dụng CNTT vào q trình thực   hiện nhiệm vụ  học tập sẽ  giúp HS tích cực hóa q trình tự  học của bản thân.  Những bài tập ở các kỹ năng khác nhau tương ứng với trình độ của từng HS sẽ tạo   nhiều động lực để HS làm bài hơn. HS sẽ hứng thú với những bài tập từ vựng, ngữ  pháp, ngữ  âm   hình thức trắc nghiệm được GV đưa lên trong các lớp học online  bởi đáp án và điểm số  sẽ  được cập nhật cho các em ngay khi nộp bài. Hay với  những HS có khả  năng sử  dụng thành thạo CNTT, việc làm một video, soạn các   slide, chèn âm thanh, hình  ảnh hay các đoạn phim ngắn vào trong bài trình chiếu  powerpoint nhằm tạo nên một sản phẩm project có chất lượng sẽ là những việc làm  lý thú với các em. Niềm say mê học hỏi, tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kỹ năng cùng với  áp lực về deadline và những nhận xét, đánh giá, cho điểm từ  phía GV sẽ  là những  yếu tố  thúc đẩy q trình tự học của HS. Kết quả học tập của HS vì thế  sẽ  được  nâng cao, kiến thức ngơn ngữ và kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh của các em nhờ  biện pháp này cũng sẽ ngày càng được cải thiện.  24 Bên cạnh đó, việc  ứng dụng CNTT để  giải quyết các nhiệm vụ  học tập  trong q trình tự  học của HS cũng góp phần tăng sự  tương tác giữa GV và HS.  Trong q trình giải quyết nhiệm vụ, HS có thể thảo luận, trao đổi ý kiến với bạn   bè và GV qua các nhóm tương tác online như zalo, facebook, vv. Cuối cùng, GV sẽ  nhận bài từ HS, kiểm tra và đánh giá sản phẩm mà HS đã tạo ra. Sản phẩm đó là sự  kết tinh của khơng chỉ  kiến thức, kỹ  năng giao tiếp Tiếng Anh mà cịn của nhiều   năng lực khác như khả năng sử dụng CNTT và các phần mềm học tập, kỹ năng làm  việc nhóm, vv. Nó giúp GV có một nhận xét, đánh giá tồn diện và sâu sát kết quả  học tập và q trình tự  học của HS, khác hẳn với cách đánh giá truyền thống như  trước đây. Đó cũng là một trong những ý nghĩa quan trọng mà biện pháp mang lại  cho cả GV lẫn HS để nhằm đẩy mạnh chất lượng dạy học Ngoại ngữ nói chung và  Tiếng Anh nói riêng.  Để  biện pháp được áp dụng rộng rãi cho HS tất cả  các khối lớp địi hỏi sự  nhiệt tình, lịng u nghề  và trình độ  chun mơn của các GV. Bản thân GV phải   ln là những người tiên phong trong việc ứng dụng CNTT vào q trình giảng dạy,  truyền thụ  kiến thức cho HS, tạo niềm say mê, hứng thú và động lực để  các em  khát khao chinh phục kiến thức, kỹ  năng sử  dụng Tiếng Anh bằng cơng cụ  hữu   hiệu – CNTT. Sự quan tâm, hỗ trợ, động viên kịp thời từ phía phụ huynh học sinh,   nhà trường và các cấp lãnh đạo trong việc tạo điều kiện về  cơ  sở  vật chất, thời   gian học tập và động lực, sự khích lệ bằng nhiều hình thức cũng là điều khơng thể  thiếu nhằm tăng hiệu quả của biện pháp.  2. Hạn chế của đề tài ­  Số lượng chủ điểm ngữ pháp được đề  cập đến trong đề  tài cịn ít, số  lượng bài   tập được thiết kế lại cũng chưa nhiều.  ­ Phạm vi tiến hành thực nghiệm sư phạm cịn hẹp, giới hạn 1 lớp đối chứng, 1 lớp   thực nghiệm trong vịng 1 năm học.  Chỉ  kiểm tra được số  lượng một số  ít HS áp  dụng vào thực tế 3. Kiến nghị và đề xuất 25 ­ Nội dung đề tài cần được ứng dụng rộng rãi vào việc kiểm tra, đánh giá cho tồn   bộ đối tượng học sinh ở các khối lớp khác, đặc biệt là với đối tượng học sinh có ý  thức tự học chưa cao và khả năng Tiếng Anh cịn hạn chế.  ­ Ngành GD&ĐT cần thường xun tổ  chức các chun đề  về  đổi mới phương   pháp kiểm tra, đánh giá học sinh, tạo điều kiện để  giáo viên cùng bộ  môn của các   trường trong tỉnh nhà được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Đối với tổ  bộ  môn của các trường, cần trao đổi, thảo luận các phương pháp kiểm tra, đánh giá  học sinh cả 3 khối lớp hiệu quả nhằm tăng cường hứng thú học tập của các em đối   với bộ mơn này, từ đó nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh.  ­ Đối với các trường THPT, nhà trường cần xác minh tính thực tiễn và hiệu quả của  các phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh của bộ mơn Tiếng Anh.  ­ Đối với GV, cần khuyến khích và động viên học sinh tăng cường sử dụng CNTT   trong việc học Tiếng Anh, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ  học tập mà GV giao  cho, từ  đó  rèn luyện và nâng cao các kỹ  năng: nghe, nói, đọc, viết cũng như  hình   thành kỹ năng sử dụng hay thiết kế các sản phẩm học tập trên các phần mềm như  powerpoint, phần mềm làm phim, vv PHỤ LỤC I. CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG  CNTT ĐỂ HỒN THÀNH BÀI TẬP TIẾNG ANH VỀ NHÀ CỦA HS THPT Em hãy đánh dấu X vào ơ có câu trả lời phù hợp với em nhất.  1. Em có sở hữu phương tiện cơng nghệ thơng tin (điện thoại, laptop, ipad, …) nào   khơng? Có                                               Khơng                    2. Em có khả năng sử dụng CNTT ở mức độ nào? Rất thành thạo  Thành thạo  Khơng thành thạo  3. Em thường sử dụng CNTT vào mục đích chủ yếu nào sau đây? 26 Giải trí                                         Học tập                            M ục đích khác 4. Em có hứng thú với việc học tiếng anh bằng các ứng dụng CNTT khơng?  Có     Khơng  5. Nếu GV giao nhiệm vụ học tập về nhà và u cầu em hồn thành trên các  ứng  dụng CNTT để GV đánh giá cho điểm thay vì các bài kiểm tra thường xun ở lớp  thì em có hứng thú khơng? Rất hứng thú                                 Hứng thú                          Khơng hứng thú  II. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VIỆC TRIỂN KHAI VÀ THỰC  HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA GV VÀ HS BẰNG CÁC ỨNG DỤNG  CNTT 27                                  28        29    30             31 32      33     TÀI LIỆU THAM KHẢO  34 1. English Textbook 12 (Nxb Giáo dục)   Hàng   loạt   điểm       kiểm   tra,   đánh   giá   học   sinh   THCS     THPT    Học   sinh   cấp       cấp     có   thể   làm     kiểm   tra   viết     máy   tính,   Wilfried Admiraal,  Ứng dụng CNTT   bậc trung học: Mười  điểm cần lưu ý   35 ... Ứng? ?dụng? ?CNTT? ?trong? ?việc? ?triển? ?khai? ?nhiệm? ?vụ? ?học? ?tập? ?nhằm? ?tích? ?cực? ?hóa? ? q? ?trình? ?tự? ?học? ?Tiếng? ?Anh? ?của? ?học? ?sinh? ?THPT Để  thực hiện có hiệu quả  biện pháp  ứng? ?dụng? ?CNTT? ?trong? ?việc? ?triển? ?khai? ? nhiệm? ?vụ? ?học? ?tập? ?cho HS ở nhà? ?nhằm? ?tích? ?cực? ?hóa? ?q? ?trình? ?tự? ?học? ?của? ?các em, tơi... ? ?Ứng? ?dụng? ?CNTT? ?trong? ?việc? ?triển? ?khai? ?nhiệm? ?vụ? ?học? ?tập? ?nhằm? ?tích? ?cực? ?hóa   q? ?trình? ?tự ? ?học? ?Tiếng? ?Anh? ?của? ?học? ?sinh? ?THPT? ??   để  nghiên cứu, thảo luận  nhằm? ?tìm ra phương pháp hiệu quả góp phần tạo hứng thú? ?học? ?tập? ?cho HS và nâng ... ? ?Ứng? ?dụng? ?CNTT? ?trong? ?việc? ?triển? ?khai? ?nhiệm? ?vụ ? ?học? ?tập? ?nhằm   tích   cực   hóa   q   trình   tự   học   Tiếng   Anh     học   sinh   THPT? ??…………………………… 9 2.1. Giao? ?nhiệm? ?vụ? ?học? ?tập? ?cụ thể cho HS………………………………………… …

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan