Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số vấn đề cơ bản khi ôn luyện phần truyện ngắn hiện đại

40 5 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số vấn đề cơ bản khi ôn luyện phần truyện ngắn hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là góp thêm một số kinh nghiệm luyện thi cho đồng nghiệp tỉnh nhà, giúp họ nâng cao hơn nữa chất lượng mỗi giờ dạy, trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết để các em tự tin bước vào kì thi THPT Quốc gia, thi học sinh giỏi.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI ÔN LUYỆN  PHẦN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TÁC GIẢ : NGUYỄN THỊ THANH LOAN MàSÁNG KIẾN : 05.51 Vĩnh Phúc, tháng 2 năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu         Truyện ngắn là một trong ba thể loại quan trọng (cùng với thơ và  kịch)  được đưa vào giảng dạy trong chương trình Sách giáo khoa Ngữ vănTHPT          Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng cùng hàng loạt  sách tham khảo khác đều hướng dẫn phương pháp dạy cho từng bài, từng thể  loại.  Song các tài liệu trên chỉ  có tính chất khái qt hoặc tản mạn, chưa tập   trung, chưa triển khai hết các góc độ  của tác phẩm theo đặc trưng thể  loại  nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong q trình giảng dạy, đồng  thời chưa tỉ mỉ trong việc giải quyết các vấn đề then chốt. Trong khi đó truyện   ngắn lại là thể loại có tần số thi cử khá nhiều     Đây là những lí do khiến chúng tơi thực hiện chun đề: Một số vấn đề  cơ bản khi ơn luyện phần truyện ngắn hiện đại Trong   chun đề  này, tơi dành nhiều tâm huyết để  nghiên cứu những   vấn đề  cơ  bản khi ơn luyện  truyện ngắn. Sau một thời gian thực hiện tơi đã  thu nhận được  những kết quả tương đối tốt của chun đề. Đây chính là lí do   tơi xin mạo muội trình bày lại những sáng kiến của mình với mong muốn  góp  thêm một số kinh nghiệm luyện thi cho đồng nghiệp tỉnh nhà, giúp họ nâng cao  hơn nữa chất lượng mỗi giờ  dạy, trang bị cho học sinh những kiến thức cần   thiết để các em tự tin bước vào kì thi THPT Quốc gia, thi học sinh giỏi 2. Tên sáng kiến:   "Một số  vấn đề  cơ  bản  khi  ôn  luyện phần truyện  ngắn hiện đại" 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:   ­ Lĩnh vực giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, thi THPT Quốc gia và nghiên   cứu Ngữ văn 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  Năm 2020 5. Mơ tả bản chất của sáng kiến.   5.1  NỘI DUNG SÁNG KIẾN A.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  I. CƠ SỞ LÝ LUẬN         ­ Đọc hiểu tác phẩm văn học là một cơng việc khó khăn bởi phải huy động  vốn kiến thức về nhiều mặt ( lịch sử xã hội, lịch sử  văn học, xã hội học, tâm   líí học…) Nhưng có kiến thức chưa đủ, cịn phải có cả khả năng cảm thụ, tức   là cần có sự nhạy bén về tình cảm, cảm xúc trước cái đẹp văn chương. Ngồi  ra cịn phải nắm được phương pháp tiếp cận tác phẩm, khám phá   các khía   cạnh khác nhau  của tác phẩm         ­ Đối với một truyện ngắn, khi khai thác cần chú ý những vấn đề  then  chốt sau:   1. Phong cách tác giả         ­ Phong cách là biểu hiện tài nghệ  của người nghệ  sĩ ngôn từ  trong việc   đem đến cho người đọc một cái nhìn mới mẻ từng chưa có về cuộc đời thơng  qua những phương thức, phương tiện nghệ  thuật mang đậm dấu  ấn cá nhân  người sáng tạo      ­ Phong cách tác giả khơng phải qua một tác phẩm là có thể nhận thấy ngay,   vì thế  phần  tiểu dẫn  cho một văn bản văn học trong sách giáo khoa bao giờ  cũng giới thiệu phong cách tác giả  của nó. Người học khi khai thác tác phẩm  cần nắm được điều này để soi chiếu, đánh giá sâu nội dung, nghệ thuật, vị trí   của tác phẩm, nét độc đáo của nó so với những tác phẩm khác 2. Bối cảnh truyện          ­ Bối cảnh truyện bao giờ  cũng là yếu tố  có tầm quan trọng bậc nhất   trong việc hiểu đúng tư tưởng tác phẩm        ­ Hiểu bối cảnh truyện, người tìm hiểu truyện dễ dàng phân tích các yếu   tố nội dung tác phẩm, tránh nhầm lẫn trước những vấn đề có nhiều cách hiểu  khác nhau        ­ Bối cảnh truyện bao giờ cũng có yếu tố liên quan đến hồn cảnh lịch sử  của đất nước. Hiểu được nó, ta sẽ đánh giá chính xác vai trị, vị trí, ý nghĩa của   tác phẩm 3. Các yếu tố nội dung tác phẩm 3.1  Chủ  đề: Vấn đề  cơ  bản được nêu ra trong văn bản. Ví dụ  Chí Phèo  –  Nam Cao: Sự mâu thuẫn giữa nơng dân với cường hào.   3.2. Đề tài: Đối tượng để miêu tả, thể hiện trong tác phẩm. Nói cách khác nó  là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái qt, bình giá và   thể hiện trong văn bản. Ví dụ  Tắt đèn – Ngơ Tất Tố: Cuộc sống bi thảm của   người dân Việt Nam trước CMT8/1945, trong những ngày sưu thuế 3.3. Nội dung cảm hứng: Niềm hứng khởi của người nghệ sĩ trong sáng tạo  nghệ  thuật, sự  thơi thúc mạnh mẽ  từ  cả  tâm hồn và trí óc khi hướng tới một   đối tượng thẩm mỹ nào đó 3.4. Giá trị tư tưởng: Tư tưởng là ý nghĩ và quan điểm chung của tác giả với  hiện thực khách quan. Trong một tác phẩm truyện, giá trị  tư  tưởng bao giờ  cũng quy về tư tưởng u nước, tư tưởng nhân đạo 4. Các yếu tố nghệ thuật chính Một truyện ngắn, để truyền tải tốt nội dung, người viết ln phải quan   tâm đến các yếu tố  nghệ  thuật, nghệ  thuật có sáng tạo, có độc đáo mới phát  huy hết giá trị  nội dung, mới làm bật lên tư  tưởng tình cảm của người cầm  bút. Người học bắt buộc phải nắm kĩ các yếu tố nghệ thuật của một tác phẩm   truyện. Bao gồm các yếu tố chính sau:  4.1. Nhan đề         Các nhà thơ, nhà văn khi tạo ra tác phẩm đều có ý thức cao trong việc   chọn tên gọi cho đứa con tinh thần của mình. Nhan đề  thường có vai trị thâu   tóm nội dung tư  tưởng của tác phẩm, hơn thế  nữa nhiều khi nó chính là một  yếu tố nghệ thuật làm nên thành cơng của tác phẩm 4.2. Cách vào truyện (cách mở đầu)        ­ Gây ấn tượng và cuốn hút người đọc đầu tiên phải là nhan đề, nhưng  sau nữa phải kể đến là cách vào truyện (cách mở đầu)        ­ Cách mở đầu của truyện ngắn thao túng tồn bộ định hướng phát triển  của mạch truyện, nó chất chứa và châm ngịi cho cảm hứng sáng tạo nghệ  thuật. Khai mở cảm xúc, mạch truyện. Một mở đầu hay phải ấn tượng, lạ, trở  thành điểm tựa cho sự sáng tạo của nhà văn và tạo sức hấp dẫn với người đọc 4.3. Cốt truyện        Là hệ thống sự kiện làm nịng cốt cho sự diễn biến các mối quan hệ và  sự phát triển của tính cách nhân vật trong tác phẩm 4.4. Nhân vật        Là đối tượng được miêu tả  (thường là con người) trong tác phẩm. Đây  là yếu tố trung tâm, nơi người nghệ sĩ gửi gắm quan điểm, suy nghĩ của mình  về cuộc sống. Qua nhân vật ta dễ dàng nhận ra phong cách, tài năng nghệ thuật  của tác giả 4.5. Tình huống truyện        Tình huống truyện là tình thế xảy ra truyện, là khoảnh khắc mà trong đó   việc diễn ra rất đậm đặc, là khoảnh khắc chứa đựng cả  đời người. Tình   huống truyện cịn được hiểu là mối quan hệ  đặc biệt giữa nhân vật này với   nhân vật khác, giữa nhân vật với hồn cảnh và mơi trường sống. Qua tình  huống nhà văn bộc lộ  tâm trạng, tính cách, thân phận của nhân vật… Tình  huống góp phần thể hiện tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ một cách sâu  sắc 4.6. Cách kết thúc truyện      Kết thúc cịn gọi là mở nút Một trong những thành phần của cốt truyện,  thường tiếp theo ngay sau  đỉnh điểm, đảm nhiệm chức năng thể  hiện tình  trạng cuối cùng của xung đột được miêu tả  trong tác phẩm. Một kết thúc  truyện hay là vừa làm nhiệm vụ  kết luận, vừa giải quyết vấn đề  mâu thuẫn  đường dây, vừa là hình  ảnh cuối cùng đọng lại trong tâm trí người đọc, vừa  phải gây được ấn tượng sâu sắc. Cho nên, nếu tác giả cài được một ý triết lý  tích cực rút ra từ nội dung câu chuyện, truyện sẽ được nâng lên bất ngờ 4.7. Cách sử dụng ngơn ngữ         Ngơn ngữ là yếu tố đầu tiên của tác phẩm văn học. Ngơn ngữ trong văn  học giống như  màu sắc trong hội họa, âm thanh trong âm nhạc. Trong sự  lao   động của nhà văn có sự  lao động về  ngơn ngữ, trong sự  giày vị của sáng tạo  nghệ thuật có sự  giày vị về ngơn từ. Thành cơng của tác phẩm một phần lớn   là nhờ khả năng ngơn ngữ của tác giả.  II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Thuận lợi: ­ Xuất phát từ u cầu đổi mới phương pháp dạy và học của Ngành và   của tồn xã hội ­ u cầu của mục tiêu bài học trong chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi   bài dạy cụ thể của Bộ Giáo Dục và Đào tạo ­ Gợi ý hướng dẫn  giảng dạy theo thể loại từng bài của sách giáo viên ­ Kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên ­ Học sinh phát huy được tính chủ động và sáng tạo trong việc tìm hiểu,  khám phá tác giả, tác phẩm văn học 2. Khó khăn: ­ Phương pháp này khó đạt hiệu quả  cao nếu học sinh khơng tích cực  chủ động, chuẩn bị bài trước khi lên lớp ­ Năng lực đọc – hiểu của học sinh cịn hạn chế, văn hóa đọc chưa tự  giác ­ Xu thế xã hội, tâm lí học sinh chú trọng các mơn khoa học tự nhiên hơn  là các mơn khoa học xã hội ­ Tiếp cận và khai thác tác phẩm dựa vào đặc trưng thể  loại mà kiến   thức lí luận của học sinh cịn hạn chế III. MƠ TẢ CÁC GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU: ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ­ hiểu văn bản, khám phá tác phẩm  đi từ kiến thức cơ bản đến kiến thức nâng cao ­ Hệ  thống hóa các mức độ  kiến thức kiểm tra, hệ  thống câu hỏi, đề  kiểm tra về tác phẩm truyện ngắn          ­  Hướng dẫn giải các đề cụ thể B. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:  I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Những hiểu biết về tác giả          ­  Cuộc đời          ­ Sự nghiệp sáng tác văn học          ­ Phong cách nghệ thuật 2. Những hiểu biết về tác phẩm           ­ Hoàn cảnh sáng tác            ­ Xuất xứ           ­ Giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm II. CÁC DẠNG ĐỀ VÀ GỢI Ý LỜI GIẢI            ­ Thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập theo   hướng đánh giá năng lực học sinh  ở các mức  độ: thơng hiểu, vận dụng thấp,  vận dụng cao. Cụ thể là tập trung vào đánh giá hai kĩ năng quan trọng: kĩ năng  đọc hiểu văn bản và kĩ năng viết văn bản của học sinh ­ Mỗi một văn bản truyện  trong chương trình Ngữ  văn lớp 11, lớp 12  (theo giới hạn chương trình của bộ  GD & ĐT) đều có thể  có mặt trong cấu  trúc đề thi THPT Quốc gia. (đề thi ra theo hướng mở)            +  Dạng câu hỏi kiểm tra phần đọc hiểu .              +   Dạng câu hỏi kiểm tra kĩ năng viết văn bản nghị luận văn học           Như vậy, mỗi một văn bản có thể  rơi vào một trong hai dạng câu hỏi   của đề thi hoặc cả hai dạng ­ Nắm vững kiến thức cơ  bản về  tác giả, tác phẩm , thành thạo các kĩ  năng: đọc ­ hiểu văn bản, kĩ năng làm văn nghị luận học sinh hồn tồn có thể  làm bài thi tốt.  1. Dạng câu hỏi đọc ­ hiểu (3,0 điểm ) 1.1 Cách thức ơn tập, kiểm tra kĩ năng đọc hiểu:  ­   Ở  phần đọc hiểu về  kiến thức lí thuyết chủ  yếu là kiến thức tiếng  việt: ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngơn ngữ, kết cấu đoạn văn, các biện  pháp nghệ thuật tiêu biểu và hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó trong một  đoạn văn, thơ cho sẵn ­ Để  làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững các kiến  thức lí thuyết trên và xây dựng các loại câu hỏi tập trung vào một số khía cạnh  sau:  + Nội dung chính và các thơng tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa   của văn bản; đặt tên cho văn bản + Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể  loại văn  + Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản và hiệu quả của chúng.  1.2. Thực hành  Đề   : Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới       Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ  rượu xong là hắn chửi. bắt   đầu hắn chửi trời. Có hề  gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời   Thế cũng chắng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay   tất cả làng Vũ Đại. nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “ Chắc nó chừa mình   ra!” khơng ai lên tiếng cả .Tức thật! ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được   mất! Đã thế hắn phải chửi cha đứa nào khơng chửi nhau với hắn . nhưng cũng   khơng ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế thì có khổ hắn khơng?   Khơng biết đứa chết mẹ  nào lại đẻ  ra thân hắn cho hắn khổ  đến nơng nỗi   này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ   ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi  cái đứa   đã đẻ  ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ  ra Chí Phèo? Có mà trời   biết! Hắn khơng biết, cả làng Vũ Đại khơng ai biết… Gợi ý 1. Nêu xuất xứ và nội dung cơ bản của đoạn trích? ­ Đây là đoạn mở đầu truyện Chí Phèo của nhà văn Nam Cao ­  Đoạn trích miêu tả  cảnh Chí Phèo uống rượu say và vừa đi vừa chửi   giữa sự thờ ơ của tất cả mọi người 2. Chỉ rõ những tính chất tiếng chửi của Chí Phèo? Những tiếng chửi    cho thấy bi kịch gì của Chí Phèo? ­ Những tiếng chửi của Chí Phèo vu vơ, uất  ức, hắn chửi từ  trời đến  đời, từ làng Vũ Đại đến những người khơng chửi nhau với hắn…hắn chửi tất    mà chẳng chúng vào ai. Bởi Chí Phèo khơng biết ai làm hắn  khổ, cịn cả  làng Vũ Đại ai cũng nghĩ mình vơ can trong bi kịch của Chí ­ Những tiếng chửi vu vơ, phấn uất ấy cho thấy Chí mơ hồ cảm nhận bi  kịch đau khổ  của một kẻ  lạc lồi, một kẻ  hồn tồn bị  gạt bỏ  ra bên lề  cuộc   sống bình dị của dân làng, hịan tồn đứng ngồi xã hội bằng phẳng, thân thiện   của những người lương thiện. Hình như dưới  đáy cùng của cơn say triền miên  u tối  chí vẫn thèm nghe người ta nói với mình, cũng tức là cơng nhận sự  tồn  tại của mình trong cộng đồng lồi người, dẫu sự  cơng nhận chỉ  bằng tiếng  chửi, nhưng cả  làng Vũ Đại, cả  xã hội lịai người kiên quyết từ  bỏ, tẩy chay   Chí   3. Anh/ chị  có thể  giải thích để  trả  lời giúp Chí Phèo câu hỏi: Ai đẻ  ra   Chí Phèo ? ­ Người mẹ  khốn khổ  bất hạnh nào đó chỉ  đẻ  ra một hài nhi bị  bỏ  rơi   trong lị gạch cũ; những người dân làng Vũ Đại nhân hậu  đã cưu mang, ni   lớn và tạo ra một anh Chí nghèo khổ nhưng lương thiện ­ Nhà văn đã cho thấy, chính xã hội thực dân nửa phong kiến trước 1945  đã đẻ  ra Chí Phèo khi hủy hoại phần thiên lương, tước đoạt vĩnh viễn quyền  làm người của Chí. Cụ  thể, nhà tù thực dân cùng những thủ  đoạn áp bức tàn   bạo của bọn cường hào, ác bá ở nơng thơn Việt nam trước Cách mạng đã đẩy  những người nơng dân lương thiện như Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo,…vào  con đường tha hóa lưu manh, đó chính là những kẻ đã đẻ  ra Chí Phèo, đã hủy  hoại nhân hình để Chí trở thành một con vật lại, hủy hoại nhân tính để Chí trở  thành con quỉ dữ 2. Dạng đề nghị luận văn học ( 5,0 điểm ) Để  làm tơt các bài văn nghị luận văn học, học sinh cần biết vận dụng những  kĩ năng viết văn  đã học để tạo lập văn bản văn học theo hướng mở và tích hợp  trong mơn và liên mơn, tập trung vào một số khía cạnh:  ­ Tri thức về viết văn bản ( kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, q trình  viết) ­ Các kĩ năng viết (đúng chính tả, ngữ pháp; viết theo phong cách ngơn ngữ  viết, sử dụng từ  và cấu trúc ngữ pháp trong bài viết; lập dàn ý và phát triển ý; bộc   lộ quan điểm, tư duy của mình) ­ Khả năng viết  các loại văn bản phù hợp với mục đích, đối tượng.( vận  dụng vào thực tiễn học tập và đời sống ) 2.1 Giá trị  nội dung của tác phẩm 2.1.1. Giá trị hiện thực của tác phẩm         Đề : Giá trị hiện thực trong truyện ngắn "Chí Phèo"của Nam Cao và   "Hai đứa trẻ"của Thạch  Lam   + Muốn giải quyết những vấn  đề  của cuộc sống, khơng chỉ  dựa vào  thiện chí, pháp luật hoặc lí thuyết sách, vở, mà cịn phải thấu hiểu cuộc sống   và cần có giải pháp thiết thực 3. Ý nghĩa tình huống truyện: ­ Tình huống truyện có ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống và bộc lộ  được cái nhìn nhân đạo của tác giả  (mâu thuẫn giữa nghệ  thuật giản đơn và  cuộc đời phức tạp, mâu thuẫn nằm ngay trong đời sống, thân phận, và bản  chất của con người ) ­ Nhờ  tình huống truyện độc đáo, tác phẩm có sức hấp dẫn (kịch tính  trong hành động và diễn biến mạch truyện, chiều sâu tâm lí ) 2.3. Dạng đề so sánh.  2. 3.1. So sánh nhân vật Đề  1:  Cảm nhận của anh/chị  về  những vẻ  đẹp khuất lấp của nhân vật   người vợ  nhặt (Vợ  nhặt ­ Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài   (Chiếc thuyền ngoài xa ­ Nguyễn Minh Châu) Gợi ý 1. Giới thiệu chung          ­ Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm ­ Giới thiệu khái qt về hai nhân vật trong hai tác phẩm 2. Nhân vật  người vợ nhặt ­ Đây là nhân vật mang trong mình vẻ  đẹp khuất lấp, qua nhân vật tác   giả  gửi gắm thơng điệp của cuộc sống. Tuy khơng được miêu tả  thật nhiều  nhưng người vợ  nhặt vẫn là một trong ba nhân vật quan trọng của tác phẩm   Nhân vật này được khắc hoạ sống động, theo lối đối lập giữa bề ngồi và bên  trong, ban đầu và về  sau. Để rồi vẻ đẹp đó dần lộ ra, hấp dẫn người đọc như  xem một bộ phim chứa chan tình cảm: tình người, tình mẫu tử, khát vọng vươn  lên cuộc sống bèo bọt ­ Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, là một lịng ham sống mãnh liệt.  Vì sự sống mà Thị bỏ hết tự trọng theo khơng Tràng  mà khơng cần cưới hỏi,   tạo lập một gia đình trong nạn đói + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ  dáng, lại là một người biết điều, ý tứ. Lễ  phép với bà cụ  Tứ, e dè khi đối diện với mẹ, cùng bà vun đắp cho tổ   ấm gia  đình + Bên trong vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại là một người phụ  nữ hiền hậu,  đúng mực, biết lo toan. Sau đêm tân hơn Thị trở về dịu dàng đảm đang, tình u  chân chính, khát vọng hạnh phúc gia đình khiến con người ta thay đổi ­ Thị cùng với các nhân vật khác là nhân vật phát ngơn cho tư tưởng của   Kim Lân: trong cái đói họ khơng nghĩ đến cái chết mà nghĩ đến sự sống 2. Nhân vật người đàn bà hàng chài ­  Là nhân vật chính, có vai trị  quan trọng với việc thể  hiện tư  tưởng  của tác phẩm. Nhân vật này được khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản giữa   bề  ngồi và bên trong, giữa thân phận và phẩm chất. Qua đó giúp người đọc   thấy     hạt   ngọc   ẩn   chứa     tâm   hồn   người   lao   động     mà   nhà   văn   Nguyễn Minh Châu suốt đời đi tìm ­ Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên trong ngoại hình xấu xí, thơ kệch là một tấm lịng nhân hậu, vị tha,  độ  lượng, giàu đức hi sinh. Đó là lịng bao dung, thấu hiểu với lão chồng vũ  phu, đó là tình mẫu tử cao đẹp, sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc của con cái + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn là một người có  khát vọng hạnh  phúc, can đảm, cứng cỏi. Cố gồng mình lên để giữ cho các con một mái ấm gia  đình + Phía sau vẻ q mùa, thất học lại là một người phụ nữ thấu hiểu, sâu  sắc lẽ đời. Chính mụ đã dạy cho Đẩu, Phùng những bài học về lẽ làm người,    cuộc sống vất vả  mà nếu chỉ  xem trên sách vở  sẽ  khơng có những trải  nghiệm thật sự. Vì vậy trong đầu họ mới vỡ lẽ ra nhiều điều để  từ  đó nhận   ra rằng nghệ  thuật khơng được xa rời cuộc sống, luật pháp phải gắn với tình  người 3. So sánh hai nhân vật ­  Điểm tương đồng:  + Cả  hai nhân vật đều là những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hồn   cảnh.   + Cả  hai đều có ngoại hình xấu xí, nhưng ẩn bên trong là hạt ngọc tâm  hồn đẹp đẽ. Đó mà điều mà các nhà văn đã rất trân trọng   con người lao   động + Cả hai đều được khắc hoạ bằng những chi tiết chân thực + Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, khát vọng vươn lên thường trực  trong họ ­  Điểm khác biệt:  + Vẻ  đẹp được thể  hiện   nhân vật người vợ  nhặt chủ  yếu là những  phẩm chất của một nàng dâu mới, hiện lên qua các chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh,   trong nạn đói thê thảm.  + Vẻ đẹp được khắc sâu ở người đàn bà hàng chài là những phẩm chất   của một người mẹ nặng gánh mưu sinh, hiện lên qua các chi tiết đầy kịch tính,   trong tình trạng bạo lực gia đình   4. Lý giải sự khác biệt ­ Vẻ  đẹp khuất lấp của người vợ  nhặt được đặt trong quá trình phát  triển, biến đổi từ  thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), thể  hiện cách nhìn của  Kim Lân về hiện thực cuộc sống trước cách mạng ­ Người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến như  một hiện thực nhức   nhối đang tồn tại (cảm hứng thế  sự  ­ đời tư  ). Nét khác biệt trong cách khai  thác của nhà văn thể hiện cái tôi tài hoa của người nghệ sĩ ­ Sự  khác biệt giữa quan niệm con người giai cấp (Vợ  nhặt) với quan   niệm con người đa dạng, phức tạp (Chiếc thuyền ngồi xa) đã tạo ra sự  khác  biệt   5. Đánh giá chung ­ Khái qt những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu ­ Có  thể nêu những cảm nghĩ của bản thân.      2.3.2 So sánh đoạn văn: Đề bài: Cảm nhận của anh / chị về hai đoạn văn sau:        1. Đoạn văn 1 “Bây giờ  Mị cũng khơng nói. Mị đến góc nhà, lấy  ống mỡ, xắn một miếng   bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn   đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị cuốn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở   phái trong vách. A Sử  đang sắp bước ra, bỗng quay lại, lấy làm lạ. Nó nhìn   quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi: ­ Mày muốn đi chơi à? Mị  khơng nói. A Sử  cũng khơng hỏi thêm nữa. A Sử  bước lại, nắm Mị, lấy   thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột   nhà. Tóc Mị  xõa xuống, A Sử  quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị  khơng cúi,   khơng nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra   ngồi áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12 tập 2  ­ NXBGD trang 9) 2. Đoạn văn 2: Từ  chỗ  chiếc xe tăng mà tơi đang đứng với chiếc máy  ảnh, đi q nơi   bước sâu vào phía trong có một chiếc xe rà mìn của cơng binh Mĩ, chiếc xe sơn   màu vàng tươi và to lớn gấp đơi một chiếc xe tăng. Hai người đi qua trước mặt   tơi. Họ đi đến bên chiếc xe rà mìn. Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ra   ngồi mặt phá nước chỗ  chiếc thuyền đậu một thống, rồi đưa một cánh tay   lên có lẽ  định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại bng thõng xuống, đưa   cặp mắt nhìn xuống chân Lão đàn ơng lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra   một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa, có vẻ  như  những điều phải nói   với nhau họ đã nói hết, chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận như  lửa cháy   bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tập vào lưng người đàn bà, lão vừa   đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống   hắn lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ  đau đớn: Mày chết đi cho ông nhờ   Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ! Người đàn bà với một vẻ  cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề  kêu một   tiếng, khơng chống trả, cũng khơng tìm cách trốn chạy”                                  (Trích Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu,                                                        SGK Ngữ văn 12 tập 2 – NXBGD trang 92) Gợi ý 1.Giới thiệu chung ; ­ Tơ Hồi và “Vợ chồng A Phủ”, Nguyễn Minh Châu và “Chiếc thuyền   ngồi xa” ­ Vị trí của từng đoạn trích trong tác phẩm ­ Cảm nhận chung về hai đoạn trích.  2. Cảm nhận hai đoạn văn a Giống nhau : ­ Cả  hai đoạn văn đều nói về  nạn bạo hành trong gia đình mà nạn nhân   khốn khổ là những người vợ, và thủ phạm là những người chồng vũ phu ­ Cả hai đoạn văn đều dùng bút pháp tả  thực. Các chi tiết hiện lên tỉ mỉ  sinh động khách quan. Vì thế  mà sự  tàn nhẫn của người đàn ơng và nỗi đau   đớn của người đàn bà đều được khác hoạ sắc nét… b. Khác nhau: * Đoạn trích trong “Vợ chồng A Phủ” ­  Điểm nhìn trần thuật: từ  ngơi thứ  ba, tác giả  có sự  hồ   nhập song   trùng với chủ thể: chủ thể là người “ biết hết “ và giữ vai trị thống sối trong  việc dẫn truyện, song khơng xuất hiện trực tiếp. Đây là cách trần thuật phổ  biến của truyện ngắn thời kì này ­ Tình huống và nhân vật: Mị chuẩn bị đi chơi ngày Tết, A Sử trói Mị lại  rồi đi chơi. Tình huống chứa đựng những bất cơng, tàn bạo khiến người đọc   phẫn nộ ­ Nhân vật: được khắc hoạ trong quan hệ gia đình, nhưng trên bình diện   giai cấp. Mối quan hệ giữa Mị và A Sử về thực chất là quan hệ giữa ơng chủ  và nơ lệ, giữa giai cấp thống trị  và giai cấp bị  trị. A Sử  khơng cho Mị  cái   quyền được vui chơi ngày tết, trói vợ một cách tàn nhẫn độc ác và dửng dưng  lạnh lùng như  đối với một cơng việc bình thường quen thuộc…Cịn Mị  ngay  khi có dấu hiệu hồi sinh sự sống đã bị vùi dập một cách thơ bạo   Tất cả làm  dấy lên tình cảm thương xót đối với người phụ nữ bị chà đạp và thái độ  căm   phẫn đối với kẻ tàn bạo phi nhân tính…   ­ Bút pháp: ngịi bút miêu tả tâm lý tính cách nhân vật sắc sảo , tinh tế    ngơn ngữ giàu tính điện ảnh. Chi tiết chọn lọc… ­ Lời văn tả hành động vũ phu của A Sử phần nhiều là câu ngắn và chỉ  miêu tả thuần t hành động thể hiện sự lạnh lùng vơ cảm… * Đoạn trích trong “ Chiếc thuyền ngồi xa “ ­ Điểm nhìn trần thuật: từ ngơi thứ nhất, với vai trị: người dẫn chuyện,  xuất hiện trực tiếp như một nhân vật. Do đó, tác giả có thể thể hiện tình cảm,   tư tưởng của mình một cách tự nhiên, linh hoạt, khách quan ­ Tình huống và nhân vật : cảnh tượng người đàn ơng đánh vợ  dã man,   bên cạnh chiếc xe rà mìn trên bờ biển. Tình huống chứa đựng những nghịch lí   khiến người đọc cảm thấy kinh ngạc, khó hiểu. Nhân vật được khắc hoạ  trong mối quan hệ  gia  đình, trên phương diện cá nhân, góc độ  thế  sự  đời   thường. Người đàn ơng đánh vợ một cách dã man nhưng  “vừa đánh vừa rên rỉ  đau đớn”, đánh vợ  là một cách giải tỏa những ẩn ức, bế tắc trong lịng. Gánh  nặng mưu sinh biến người chồng trở  thành kẻ  vũ phu thơ bạo … Người vợ  cam chịu nhẫn nhục là để bảo vệ gia đình … Điều đó gợi lên trong lịng người   đọc nỗi xót thương xen lẫn lo âu… ­ Bút pháp: nổi bật là nghệ thuật xây dựng tình huống nghịch lí để giúp  người đọc tự nhận thức. chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa … ­ Lời văn bao gồm câu dài,  nghệ  thuật liệt kê hàng loạt hành động lẫn   thái độ bực tức diễn tả sự trút giận đầy “biểu cảm” đánh vợ như một sự giải   toả tình thần nặng nề, giải toả một bi kich …  3. Đánh giá ­ Cả hai đoạn trích đều thể hiện tình cảm nhân đạo của nhà văn nhưng  mỗi người có một góc nhìn riêng, độc đáo ­Hai đoạn trích phần nào giúp ta hình dung nét độc đáo thuộc về  phong  cách của từng nhà văn.  2.3.3. So sánh hai chi tiết Đề   : So sánh kết truyện của truyện ngắn Chí Phèo – Nam Cao và Vợ  nhặt­   Kim Lân Gợi ý 1 Giới thiệu chung            ­ Nam Cao và Kim Lân (Giới thiệu ngắn gọn) ­ Khẳng định: Cùng viết về  người nơng dân trước Cách mạng Tháng 8  nhưng họ  lại có những khám phá khác nhau và đều hết sức thành cơng. Nam   Cao đặc biệt nổi tiếng với truyện ngắn Chí Phèo, tên tuổi của Kim Lân cũng  rạng rỡ  nhờ  truyện ngắn  Vợ  nhặt. Cả  hai tác phẩm đều được đánh giá là  những truyện ngắn hay của 2 nhà văn. Mỗi nhà văn đều chọn cho sáng tác của  mình cách kết truyện độc đáo và giàu ý nghĩa 2.  Cách kết truyện  của hai tác phẩm ­ Truyện “Chí Phèo” kết thúc bằng cảnh Thị  Nở  khi nghe tin Chí Phèo  chết đã nhìn nhanh xuống bụng, trong óc Thị hiện ra hình ảnh chiếc lị gạch bỏ  khơng vắng người qua lại ­ Truyện ngắn “Vợ nhặt” kết thúc bằng chi tiết: Trong óc Tràng hiện ra  hình ảnh đám người đói đi phá kho thóc Nhật đang đi trên đê Sộp, phía trước có  lá cờ đỏ to lắm 3. So sánh: a. Giống nhau: ­ Cùng kết thúc bằng sự hình dung tưởng tượng của các nhân vật ­ Nhân vật hình dung đều là những người dưới đáy cùng của xã hội,  quay quắt bởi hồn cảnh b. Khác nhau: * Ở tác phẩm “Chí Phèo”: ­ Cách kết thúc truyện “Chí Phèo” gợi ra cuộc sống bế  tắc của người   nơng dân trước cách mạng Tháng 8. Nhà văn nói lên một quy luật: Chí phèo cha  chết đi sẽ có một Chí Phèo con ra đời. Tức là khi xã hội cịn bất cơng tàn ác thì   sẽ chưa hết những Chí Phèo (sẽ cịn nhiều Chí Phèo xuất hiện) ­ Cách kết thúc cịn thể hiện sự bế tắc trong tư tưởng của Nam Cao khi   nhìn cuộc đời. Ơng chưa tìm ra được hướng đi cho nhân vật. Cũng như  nhiều   truyện ngắn khác, nhân vật vẫn phải tìm đến cái chết. Nói như  Nguyễn Tn  khi nhận xét về  VHHT phê phán thì hầu hết các nhà văn chưa tìm thấy được   ánh sáng dẫn đường để  giải thốt nhân vật, may ra mới chỉ  có Ngơ Tất Tố,   nhưng ơng mới chỉ cầm được “bó hương” chứ chưa cầm được bó đuốc ­ Mặc dù ánh chớp từ dưới lưỡi dao Chí Phèo vung lên kết liễu cuộc đời  Bá Kiến từng rạch ngang bầu trời tăm tối nhưng cũng chỉ được trong chốc lát * Đối với tác phẩm Vợ nhặt (nêu ý nghĩa kết truyện) c. Vì sao có sự khác nhau ­ Cùng viết về người nơng dân trước Cách mạng Tháng 8 nhưng hai nhà  văn thuộc hai thế hệ khác nhau ­ Hai tác phẩm được viết trong hai hồn cảnh khác nhau + Truyện ngắn Chí Phèo được viết khi ánh sáng Cách mạng chưa chiếu   tới. Nam Cao chưa tìm được con đường đi cho nhân vật của mình. Chí Phèo đã  dám cầm dao giết Bá Kiến nhưng rồi  lại tự vẫn. Hình ảnh Chí giãy giụa trong   vũng máu trước nhà Bá Kiến là đỉnh cao của sự  bế  tắc. Quy luật vẫn chưa  chấm dứt + Truyện ngắn Vợ  nhặt có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ  cư    được  viết trước Cách mạng Tháng 8 nhưng bị  thất lạc bản thảo. Sau khi hồ bình  lập lại, Kim Lân dựa vào cốt truyện cũ mà cơ lại thành truyện Vợ  nhặt. Kim  Lân lúc này đã hiểu được sức  mạnh của Cách mạng và phong trào giải phóng   dân tộc, hiểu được vai trị của nó đối với sự  đổi thay trong cuộc đời người  nơng dân nên truyện của ơng được kết thúc bằng con mắt lạc quan và khung  cảnh tươi sáng 2.4  Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (truyện ngắn)  ­  Một nhận định, phê bình, ý kiến  đánh giá văn học được đưa ra có thể    mang tính tổng hợp, có thể nhận định một tác phẩm cụ  thể. Và học sinh phải  dùng kiến thức một hoạc nhiều tác phẩm để chứng minh   ­ Những năm gần đây, đề  thi thường cho hai nhận định trong đề, hoặc   tương đồng, hoặc đối lập về  một hay nhiều vấn đề  ( nhân vật, chi tiết nghệ  thuật, ),   trong một tác phẩm hay nhóm tác phẩm có cùng đề  tài. Từ  đó học  sinh dùng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận,…để làm bài       Đề 1: Một trong những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Chữ   người tử  tù của Nguyễn Tn là sử  dụng hiệu quả  nghệ  thuật miêu tả   tương phản, đối lập. Hãy phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến trên? Gợi ý 1.  Vài  nét về tác giả, tác phẩm        ­ Nguyễn Tn (1910­1987) là nhà văn rất mực tài hoa un bác. Sáng  tác của ơng trước và sau CMT8 đều gửi gắm tình cảm thiết tha với q hương  đất nước      ­ Chữ người tử tù in trong tập Vang bóng một thời (1940) là truyện ngắn  xuất sắc kết tinh tài năng của Nguyễn Tn. Trong tác phẩm, bên cạnh hình  tượng nhân vật Huấn Cao, hình tượng nhân vật viên quản ngục cũng được nhà  văn xây dựng thành cơng, gửi gắm những quan điểm tiến bộ  về  cái đẹp cái  thiện 2. Giải thích nhận định        ­ Nghệ  thuật miêu tả  tương phản, đối lập là một trong những nét đặc   trưng của văn học lãng mạn. Các nhà văn lãng mạn thường đi tìm kiếm những   giá trị cao đẹp trong những cảnh đời tầm thường, tăm tối, khám phá cái cao cả  trong những số phận bị ruồng bỏ, chà đạp.         ­ Trong truyện ngắn Chữ  người tử  tù, Nguyễn Tuân đã miêu tả  sự  đối  lập giữa tính cách với hồn cảnh, giữa ánh sáng với bóng tối 3. Phân tích truyện, chứng minh ý kiến a. Sự đối lập giữa tính cách với hồn cảnh        ­  Hồn cảnh: mơi trường tù ngục đen tối, xấu xa, cảnh ngộ  éo le với  những áp lực nặng nề phải đối mặt dễ khiến con người tha hóa        ­ Tính cách các nhân vật: có nhân cách, lương tâm khác biệt với thế giới   đen tối, tội lỗi; có dũng khí (dũng khí của bậc anh hùng ở Huấn Cao, dũng khí  của bậc hiền nhân ở Quản ngục)        ­ Sự  chiến thắng tuyệt đối của tính cách với hồn cảnh: quản ngục dù  sống trong hồn cảnh đen tối vẫn giữ niềm đam mê cái đẹp và một thiên lương  trong sáng; Huấn Cao dù phải đối diện với án tử  hình vẫn hiên ngang, bất  khuất, bộc lộ tài năng và tấm lịng cao q b. Sự đối lập giữa ánh sáng với bóng tối        ­ Bóng tối: theo nghĩa thực là của đêm khuya, của buồng giam tử tù; theo  nghĩa tinh thần là cảnh ngộ éo le mà con người phải đối mặt (Huấn Cao chịu án  tử hình, quản ngục sống trong mơi trường của cái xấu, cái ác)        ­ Ánh sáng: theo nghĩa thực là bó đuốc tẩm dầu; theo nghĩa tinh thần là  ánh sáng tỏa ra từ cái đẹp của nghệ thuật (chữ Huấn Cao) và của tư  thế, tâm  hồn con người. Chính thứ ánh sáng này soi sáng con đường để những kẻ tri âm   đến với nhau        ­ Ở cảnh cho chữ, Nguyễn Tn đã khẳng định sự chiến thắng tuyệt đối  của ánh sáng với bóng tối, của cái đẹp với cái xấu xa 4. Đánh giá chung        ­ Bút pháp miêu tả  tương phản đối lập là một nét độc đáo trong nghệ  thuật viết truyện của Nguyễn Tn, mang đậm màu sắc lãng mạn        ­ Nét độc đáo trong nghệ thuật miêu tả tương phản đối lập đã góp phần  thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm và khẳng định tài ngun C. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN       Qua một thời gian thực nghiệm sáng kiến: Một số vấn đề cơ bản khi ơn  luyện phần truyện ngắn hiện đại  cho học sinh, người viết bước đầu đã đạt  được một số thành cơng nhất định. Học sinh bớt xa lạ, chán nản trong giờ học,  mơn học. Chất lượng mơn học đã được nâng cao rõ rệt.  5.2.  KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN       ­ Hiệu quả của mỗi giờ dạy học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong   đó yếu tố  định hướng là vơ cùng quan trọng. Khi dạy một giờ  đọc văn ­ đọc  hiểu văn bản muốn thành cơng, đầu tiên  giáo  viên phải định hướng cho học   sinh kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể  loại. Hướng dẫn học sinh   khám phá những khía cạnh nội dung, nghệ thuật của tác phẩm theo thể  loại.  Có như  vậy mới giúp học sinh cảm nhận hết được cái hay , cái đẹp của tác  phẩm, mơi đánh giá được năng lực Ngữ văn của học sinh ­ Thiết nghĩ, việc nghiên cứu “Một số vấn đề  cơ bản khi ơn luyện phần   truyện ngắn hiện đại.", là một việc làm cần thiết  và quan trọng của mỗi giáo   viên. Để từ đó có thể nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của học sinh   theo hướng tích cực hiện nay     ­ Trong phạm vi chun đề này, với mục đích trang bị cho học sinh cách  thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản tryện. Đúc rút từ thực tế trải nghiệm của bản   thân trong cơng tác giảng dạy và ơn thi THPT Quốc gia, tơi đã mạnh dạn trình  bày chun đề này với mong muốn để  các đồng nghiệp tham khảo, góp phần   nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà      ­   Với kinh nghiệm cịn hạn chế, chun đề    chỉ  là những ý kiến chủ  quan của bản thân, khơng tránh khỏi những hạn chế. Rất mong nhận được sự  góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp, của các ban nghành có liên quan để  chun đề của tơi được hồn thiện, có tính ứng dụng, tính hiệu quả  cao. Đáp   ứng được những u cầu đổi mới  giáo dục của Bộ Giáo dục,hiện nay 6. Những thơng tin cần được bảo mật:         Trong sáng kiến kinh nghiệm này khơng có những thơng tin được bảo  mật. Mọi vấn đề  nghiên cứu đều mang tính thực tế và được áp dụng rộng rãi  trong q trình dạy và học mơn Ngữ văn 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến       ­ Đối tượng  áp dụng sáng kiến: “Một số vấn đề  cơ  bản khi ơn luyện  phần truyện ngắn hiện đại”       ­  Khách   thể  áp dụng sáng kiến: Học sinh trường THPT Nguyễn Thái  Học       + Điều kiện cơ  sở  vật chất : có đầy đủ    SGK, Chuẩn kiến thức kĩ   năng,tài liệu  tham khảo , các TBDH       + Điều kiện tinh thần: giáo viên: tâm huyết , u nghề; học sinh phải nỗ  lực, phát huy cá tính sáng tạo, năng lực ngữ văn của mình 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả  và theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã  tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Lớp  11ª2  (   Lớp   thực  Lớp 11ª3 ( Lớp đối chứng ) Từ   8  Từ  Từ  Từ  trở  7­  5­ 3­ lên Số   HS 

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan