Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

65 4 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu sáng kiến Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT nhằm đề xuất một số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho HS nhằm nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:  “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC  SINH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG DẠY HỌC  TRỰC TUYẾN MƠN NGỮ VĂN CẤP THPT ”        Giáo viên thực hiện: Hồng Phương Giang        Mơn: Ngữ Văn        Năm học : 2021 ­ 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT  Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Dạy học THPT GV HS DH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khảo sát tình hình dạy học trực tuyến Bảng 2.2 Khảo sát về vấn đề hình thức, phương pháp lên  lớp Khảo sát số liệu học sinh u thích, hứng thú, Khảo sát chất lượng đầu năm học Bảng 2.3 Bảng 2.4 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu 2 2. Phạm vi nghiên cứu IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận 2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học, phương pháp  phân tích, so sánh PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO  CHẤT LƯỢNG TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN CẤP  THPT 1. Cơ sở lí luận 2. Cơ sở thực tiễn II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH, NÂNG  CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN CẤP THPT 10 1. Biện pháp 1: Tổ chức cuộc trực tuyến “Góc học tập đáng yêu” 10 2. Biện pháp 2: Theo dõi q trình học tập của học sinh bằng các phần  mềm tiện ích Quizizz, Padlet 12 3. Biện pháp 3: Nhúng video, hình ảnh minh họa liên quan đến bài học,  tổ chức trị chơi học tâph 20 PHẦN III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 23 3.1. Mục đích thực nghiệm 23 3.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm 23 3.3. Thời gian thực nghiệm 23 3.4. Nội dung thực nghiệm 23 3.5. Phương pháp 24 3.6. Kế hoạch bài dạy thực nghiệm 24 PHẦN IV: KẾT LUẬN 37 1. KẾT LUẬN 37 1.1. Về thực hiện các nghiệm vụ nghiên cứu 37 1.2. Về thực nghiệm sư phạm 38 1.3. Phân tích kết quả 38 2. ĐỀ XUẤT 38 2.1. Đối với nhà trường 38 2.2. Đối với tổ chuyên môn 39 2.3. Đối với giáo viên Ngữ văn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 1 41 PHỤ LỤC 2 43 PHỤ LỤC 3 48 PHỤ LỤC 4 49 PHỤ LỤC 5 53 PHỤ LỤC 6 54 PHỤ LỤC 7 55 ĐỀ TÀI Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng  trong dạy học trực tuyến mơn Ngữ Văn cấp THPT PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học đang là vấn đề  lớn của ngành  Giáo dục và đào tạo. Bởi lẽ, phương pháp dạy học là cải tiến những hình thức   và cách thức làm việc kém hiệu quả của giáo viên và học sinh, sử dụng những   hình thức phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tch   cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực của học sinh Trong xu thế tồn cầu hóa, với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng   tin và sự ra đời của mạng Internet, đem lại cho con người nhiều  ứng dụng tiện   ích. Ở nước ta nhiều năm nay, ngành Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều đổi mới   như: đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cải thiện cơ sở vật chất, thiết bị  dạy học; thay đổi, điều chỉnh các hoạt động dạy học, tổ  chức dạy học trực   tuyến góp phần phát triển năng lực sử  dụng cơng nghệ  thơng tin và truyền  thơng trong dạy ­ học. Từ đó, thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo,   mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh. Đặc biệt, nó tạo điều kiện để  người học được học   mọi nơi, mọi lúc và bảo đảm cơng tác phịng, chống   dịch, thích ứng với tình hình của dịch COVID ­19 đang diễn ra phức tạp từ cuối   năm  2019   đến   nay.  Đồng  thời  thực  hiện  tốt  phương  châm  “tạm  dừng  đến   trường, khơng tạm dừng học” đáp  ứng mục tiêu chương trình, kế  hoạch giáo   dục Năm học 2021­2022 đứng trước mn vàn những khó khăn do  ảnh hưởng  của dịch bệnh Covid ­19. Dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đảm   bảo chất lượng dạy và học, cũng như  việc thực hiện đổi mới căn bản, tồn   diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết 29 của Đảng. Trước những diễn biến   phức tạp và có thể  kéo dài của dịch bệnh Covid­19, Trung  ương Đảng, Chính   phủ, Bộ  Giáo dục và Đào tạo đã chỉ  đạo triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp   để bảo đảm chất lượng dạy và học, tổ chức dạy học an tồn, bảo đảm chương  trình và mục tiêu chất lượng giáo dục. Trong hồn cảnh đặc biệt đó, giải pháp  học trực tuyến là một lựa chọn phù hợp và được quan tâm nhất của đội ngũ nhà  giáo trong ngành giáo dục. Đây là một hình thức có thể xem là cứu cánh giúp các  em học sinh khơng bị gián đoạn việc học hành.  Tuy nhiên, việc dạy học trực tuyến cũng bộc lộ  nhiều hạn chế, học sinh   dễ  mất tập trung theo dõi bài học, chưa kể  đến những tác động bên ngồi khi  khơng gian học khơng phải là phịng học truyền thống. Lâu dần chất lượng học  tập đi xuống, học sinh khơng hứng thú (đặc biệt ở những em sự tự giác khơng   cao). Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng cải tiến, thay đổi phương  pháp, hình thức lên lớp nhằm tạo hứng thú cho học. Hứng thú là một thuộc tính  tâm lí ­ nhân cách của con người. Hứng thú có vai trị quan trọng trong học tập  và làm  việc. M. Gorki từng nói:  Thiên tài nảy nở  từ  tình u đối với cơng   việc.Cùng với tự  giác, hứng thú làm nên tính tích cực về  nhận thức, giúp học   sinh đạt kết quả cao, có khả năng khơi mạch nguồn của sự sáng tạo Với đặc thù mơn học, mơn Ngữ Văn vừa mang tính khoa học vừa mang tính   nghệ  thuật nên khi tiếp cận bài học mơn Ngữ  Văn dưới hình thức dạy và học   trực tuyến cịn gặp những trở ngại như: khó truyền cảm hứng cho HS qua ánh   mắt, nụ cười, ngữ điệu lời giảng; bài giảng có thể bị ngắt qng do bị mất kết   nối khiến thầy và trị giảm hứng thú đối với bài học, Vậy nên, việc tạo hứng  thú trong dạy ­ học trực tuyến là điều cần thiết và vơ cùng quan trọng. Như  vậy, làm thế  nào để  đem lại hứng thú trong dạy ­ học trực tuyến đang là vấn   đề lớn mà giáo viên, học sinh, phụ huynh quan tâm Xuất phát từ những lí do trên, tơi đã lựa chọn và nghiên cứu "Một số biện   pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến mơn Ngữ Văn   cấp THPT " làm sáng kiến của mình trong năm học 2021­2022 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ  sở  nghiên cứu lí luận và thực trạng của việc tạo hứng thú trong   dạy học trực tuyến mơn Ngữ  Văn cấp THPT, từ đó đề  xuất một số  biện pháp  nhằm tạo hứng thú học tập cho HS nhằm nâng cao chất lượng trong dạy học  trực tuyến mơn Ngữ Vănvới tình hình dịch Covid 19 bùng phát Ngồi ra, giúp GV nâng cao trình độ  chun mơn, năng lực sử  dụng cơng   nghệ  thơng tin trong GV và thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy từ  đó   bồi dưỡng năng lực tin học cho GV và HS Trung học phổ thơng. Hơn nữa, qua  đề tài này, tơi mong rằng có thể góp một phần nào đó trong việc bồi dưỡng tâm   hồn người học, như  Giáo sư  Nguyễn Đăng Mạnh từng nói:  “Học văn là làm   cho tâm hồn mỗi con người phong phú thanh cao và u đời hơn, người học văn   sẽ có ý thức được và khơng bao giờ thơ lỗ, cục cằn.” III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Sự  tập trung, hứng thú trong q trình học tập của HS thơng qua các hình  thức dạy học trực tuyến và trực tiếp Những tác động có chọn lọc của GV nhằm tạo hứng thú cho HS, nâng cao  chất lượng dạy học trực tuyến mơn Ngữ  Văn   các lớp được giao nhiệm vụ  giảng dạy tại trường THPT Tây Hiếu, thị xã Thái Hịa, tỉnh Nghệ An 2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi kiến thức: Chương trình Ngữ văn THPT Phạm vi địa bàn nghiên cứu: HS các lớp mà tơi được phân cơng giảng dạy  tại trường đang cơng tác Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cứu, thực hiện sáng kiến, tơi sử  dụng các phương  pháp sau: 1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố  các tài liệu về việc tạo hứng thú cho học sinh 2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn  2.1. Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi Xây dựng phiếu hỏi dành cho GV, HS một số  trường trên địa bàn Thị  xã  Thái Hịa để tìm hiểu thực trạng giảng dạy, học tập bộ mơn  Ngữ văn trong các  nhà trường 2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu kế  hoạch  bài dạy (giáo án) của GV, kết quả học tập, rèn luyện của HS và các sản phẩm  khác của hoạt động dạy ­ học trực tuyến 2.3. Phương pháp quan sát quan sát hoạt động dạy và học của  GV và HS ở  các nhà trường THPT.  3. Phương pháp xử  lý số  liệu bằng thống kê tốn học, phương pháp   phân tích, so sánh PHẦN II : NỘI DUNG I. CƠ  SỞ  KHOA HỌC CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO  CHẤT   LƯỢNG   TRONG   DẠY   HỌC   TRỰC   TUYẾN   MƠN   NGỮ   VĂN  CẤP THPT 1. Cơ sở lí luận 1.1. Các loại hình thức tổ chức DH Về  khái niệm hình thức dạy học: Theo Đặng Vũ Hoạt (2006) "Hình thức   tổ  chức DH là hình thức hoạt động DH được tổ  chức theo trật tự  và chế  độ   nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ  dạy đại học đã quy định" [20 tr.175],  trong đó, hình thức tổ  chức DH là một chỉnh thể  thống nhất giữa mục đích,   nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và phương tiện DH Các khái niệm đề cập ở trên đều thống nhất ở việc cho rằng hình thức tổ  chức DH phương tiện thực hiện nhiệm vụ và mục đích DH với các yếu tố  có   mối liên hệ  chặt chẽ  với nhau: khơng gian DH, nội dung DH, đối tượng tham  gia,  phương tiện hỗ  trợ,… Hình thức tổ  chức DH phải phù hợp với các điều  kiện giáo dục cụ thể (về nhiệm vụ DH, GV, HS, cơ sở vật chất,…). Trong DH,   có nhiều hình thức tổ chức khác nhau, nhưng dù lựa chọn hình thức tổ chức DH   nào thì nó cũng phải đảm bảo được các ngun tắc là: “ngun tắc trực quan,   ngun tắc hệ thống, ngun tắc gắn lí thuyết với thực hành,  ” Trên tinh thần quan niệm về hình thức dạy học như trên, người ta đã có sự  phân loại các hình thức dạy học với cơ sở phân loại là dựa trên các thành tố của  hình thức tổ chức DH như: nội dung kiến thức, đối tượng tham gia, khơng gian   và thời gian diễn ra hoạt động DH. Giáo dục càng phát triển, hệ thống các hình   thức tổ  chức DH càng trở  nên phong phú, đa dạng. Ta có thể  kể  đến một số  hình thức tổ chức DH cơ bản: hình thức DH trực tiếp (DH đối mặt); hình thức  DH trực tuyến (E­learning); hình thức DH kết hợp giữa DH trực tiếp và DH  trực tuyến (B­learning) 1.2. Quan điểm về dạy học trực tuyến Khái niệm dạy học trực tuyến DH trực tuyến (E­learning) là một hình thức DH ứng dụng các nền tảng tài  ngun mạng để  đảm bảo sự  tương tác đồng thời hoặc khơng đồng thời giữa  GV và HS trong q trình dạy và học. Phương pháp DH trực tuyến này mang lại  những lợi ích giáo dục lớn như: Duy trì và mở rộng cơ hội tiếp cận với bài học  cho HS trong các trường hợp HS, GV khơng thể tới trường vì lí do chủ quan và  khách quan; Kích thích khả năng sáng tạo của GV và HS, từ  đó hỗ  trợ  đắc lực   cho phương pháp DH truyền thống trong bối cảnh đổi mới căn bản và tồn diện   giáo dục nước nhà; Rèn luyện và nâng cao khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng   tin, tận dụng các nguồn tài ngun hữu ích của internet vào việc dạy và học của  GV và HS 1.3. Mục đích của dạy học trực tuyến Mục đích của dạy học trực tuyến là hỗ trợ hoặc thay thế dạy học trực tiếp  tại cơ  sở  giáo dục phổ  thơng và cơ  sở  giáo dục thường xun, giúp các cơ  sở  giáo dục nâng cao chất lượng dạy học và hồn thành chương trình giáo dục.  Hoạt động này cũng nhằm phát triển năng lực sử dụng cơng nghệ  thông tin và  truyền thông trong dạy học, thúc đẩy chuyển đổi số  trong ngành Giáo dục,   đồng thời mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để các  em được học ở mọi nơi, mọi lúc 1.4. Tạo hứng thú trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT Ngày nay, khi nhân loại đang vững bước tiến vào thế  kỉ  21, với ánh sáng  của văn minh tiến bộ thì con đường của giáo dục càng khẳng định được vai trị  quan trọng của mình. Đúng như  Jacques Delors đã nói: “Giáo dục là một trong   những cơng cụ mạnh nhất mà chúng ta có trong tay để đào tạo nên tương lai” Cùng với sự  đổi mới đó, địi hỏi nền giáo dục nước ta có sự  hóa thân, lột  xác để bắt kịp thời đại. Vì thế, Đảng ta đã khẳng định:  “Giáo dục là sự nghiệp   của tồn Đảng, tồn dân và giáo viên là nhân tố  quyết định chất lượng giáo   dục” (Nghị quyết TW II ­  Khóa VIII) Luật Giáo dục Điều 28.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ  thơng phải   phát huy tích tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với   đặc điểm từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự  học, khả  năng   làm việc theo nhóm, rèn kỹ  năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động   đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin năm 1998,   hứng thú có hai nghĩa, đó là “Biểu hiện của một nhu cầu, làm cho chủ thể tìm   cách thỏa mãn, tạo ra khối cảm, thích thú và huy động sinh lực để  cố  gắng   thực hiện” và “hứng thú là sự ham thích” Qua khái niệm trên ta thấy rằng: hứng thú có nghĩa là   tâm trạng vui vẻ,   thích thú, hào hứng của con người đối với một hoạt động nào đó 10 PHỤ LỤC 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRẮC NGHIỆM (PHẦN GIAO BÀI TẬP VỀ  NHÀ QUA PHẦN MỀM QUIZIZZ) ƠN TẬP VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU Câu 1: Năm sinh – năm mất của Nguyễn Du là: A. Sinh năm 1765 – mất năm 1822 B. Sinh năm 1764 – mất năm 1820 C. Sinh năm 1765 – mất năm 1820 D. Sinh năm 1765 – mất năm 1821 Câu 2: Ý nghĩa xã hội sâu sắc trong thơ văn của Nguyễn Du là: A. Gắn chặt tình đời và tình người C. Tình yêu cuộc sống B. Tình yêu con người D. Đề cao cảm xúc Câu 3: Nguyễn Du thi đỗ Tam trường (tú tài) vào năm nào? A. 1781 B. 1783 C. 1785 D. 1789 Câu 4: Thời thơ ấu và niên thiếu Nguyễn Du sống tại đâu? A. Hà Tây B. Nghệ An C. Hải Dương D. Thăng Long nào? Câu 5: Con đường làm quan của Nguyễn Du có nhiều thuận lợi ở triều đại  A. Nhà Trần B. Nhà Tây Sơn C. Nhà Lê – Trịnh D. Nhà Nguyễn Câu 6: Tên nào sau đây là tên chữ của Nguyễn Du: 51 A. Thanh Hiên B. Tố Như C. Bạch Vân D. Ức Trai Câu 7: Cha Nguyễn Du đã từng làm tể tướng ở triều đại nào? A. Nhà Trần B. Nhà Tây Sơn C. Nhà Lê – Trịnh D. Nhà Nguyễn nào? Câu 8: Cuộc đời gió bụi hơn 10 năm trời của Nguyễn Du bắt đầu từ  năm  A. 1781 B. 1783 C. 1785 D. 1789 Câu 9: Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du? A. Ức trai thi tập B. Nam Trung tạp ngâm C. Thanh Hiên thi tập D. Truyện Kiều Câu 10: Câu thơ sau thuộc tác phẩm nào dưới đây? “Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu” A. Đoạn trường tân thanh C. Bắc hành tạp lục B. Văn chiêu hồn D. Thăng long thành giả ca Câu 11: Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ  XIX, Nguyễn Du được đánh giá như thế nào? A. Ơng hồng của thơ Nơm B. Nhà thơ nhân đạo C. Nhà văn chính luận kiệt xuất 52 D. Nhà thơ trữ tình chính trị Câu 12:  Dịng nào sắp xếp đúng trình tự  diễn biến của các sự  việc trong  Truyện Kiều ? A. Gặp gỡ đính ước ­  Đồn tụ ­ Gia biến lưu lạc B. Gia biến lưu lạc ­ Gặp gỡ đính ước ­  Đồn tụ C. Gặp gỡ đính ước ­ Gia biến lưu lạc ­ Đồn tụ D. Đồn tụ ­ Gia biến lưu lạc ­ Gặp gỡ đính ước Câu 13: Những điểm đặc sắc của tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du trong các  sáng tác bằng chữ Hán là gì? A. Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng và phê phán cái xấu B. Phê phán xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người C. Cảm thơng với những số phận nhỏ bé, bị chà đạp D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 14.  Nguyễn Du đã dựa vào những yếu tố  nào trong  Kim Vân Kiều   truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tạo nên Truyện Kiều? A. Cốt truyện và nhân vật B. Thể loại C. Nội dung D. Nguyên tắc xây dựng nhân vật Câu 15. Truyện Kiều giống tác phẩm nào dưới đây về mặt văn tự? A. Thanh Hiên thi tập C. Nam trung tạp ngâm B. Văn tế thập loại chúng sinh D. Bắc hành tạp lục Câu 16.  Trong những tác phẩm dưới đây của Nguyễn Du, tác phẩm nào  được viết bằng thể thơ song thất lục bát? A. Truyện Kiều C. Độc Tiểu Thanh kí B. Văn chiêu hồn D. Cả A, B, C đều sai Câu 17. Dịng nào dưới đây khơng phải là nội dung tiêu biểu trong những   sáng tác của Nguyễn Du? A. Ca ngợi đồng cảm với các nhân cách cao thượng và phê phán những   nhân vật phản diện trong lịch sử B. Phê phán xã hội phong kiến chà đạp con người hủi C. Cảm thơng với những thân phận nhỏ bé dưới đáy xã hội, bị đày đoạ hắt   D. Thể hiện niềm say mê với vẻ đẹp của đất nước, non sơng Câu 18. Xét về nội dung, thơ Nguyễn Du đề cao điều gì? A. Đề cao lí tưởng sống của người qn tử 53 B. Đề cao cảm xúc, tình cảm C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 19  Dịng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về  những sáng tạo của  Nguyễn Du trong Truyện Kiều? A. Khả năng vận dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện B. Nghệ thuật xây dựng, miêu tả nhân vật tài tình C. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn D. Ngơn ngữ trong sáng, giàu sức biểu cảm Câu 20.  Truyện Kiều  thấm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ  đẹp kì  diệu của tình u lứa đơi, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu  21.  Lựa chọn những cặp từ  nào để  điền vào dấu [ ] trong câu văn  dưới đây cho phù hợp? "Đặc biệt, cần lưu ý đến cái nhìn nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du vì ơng   là người đầu tiên trong văn học trung đại đã nêu lên một cách tập trung vấn đề  về [ ] những người phụ nữ có sắc đẹp và [ ] văn chương nghệ thuật." A. Số phận / tài năng.  C. Thân phận / tài năng B. Cuộc đời / nghệ sĩ.  D. Số phận / tác giả Câu 22. Sự un bác của Nguyễn Du được thể hiện ở chỗ: A. Ơng nắm vững nhiều thể thơ của Trung Quốc B. Ở thể thơ nào ơng cũng có tác phẩm xuất sắc C. Ơng đặc biệt có tài trong sáng tác thơ Nơm D. Cả A, B và C đều đúng Câu 23  Đóng góp của Nguyễn Du đối với ngơn ngữ  dân tộc thể  hiện  ở  điểm nào? A. Góp phần trau dồi vốn ngơn ngữ văn học dân tộc B. Làm giàu cho tiếng Việt C. Việt hố nhiều yếu tố ngơn ngữ ngoại nhập D. Cả 3 ý trên Câu 24. Đến Truyện Kiều, thể thơ lục bát đã chứng tỏ được điều gì? A. Chứng tỏ nó rất thích hợp với các thể loại trữ tình B. Chứng tỏ nó có khả năng chuyển tải những nội dung tự sự và trữ tình to  54 lớn C. Chứng tỏ nó là thể thơ dân tộc xuất sắc nhất D. Chứng tỏ nó là thể thơ dân tộc có sức sống lâu bền nhất Câu 25:  Câu nào nói khơng đúng về ảnh hưởng của hồn cảnh xã hội  và các nhân tố thuộc cuộc đời riêng đối với sự nghiệp sáng tác của Nguyễn   Du? A. Sinh ra trong một thời đại lịch sử đầy biến động, cùng với những thăng   trầm trong cuộc sống cá nhân, Nguyễn Du đã sớm thể hiện chí khí, hồi bão của   mình về  một sự  nghiệp anh hùng và điều đó đã ghi dấu  ấn đậm nét trong các   sáng tác của ơng B. Nguyễn Du từng được may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa của  nhiều vùng q, đất nước khác nhau C. Nguyễn Du từng có nhiều điều kiện thuận lợi để  dùi mài kinh sử, trải   nghiệm trong mơi trường q tộc, hiểu biết cuộc sống phong lưu D. Nguyễn Du từng trải nghiệm cuộc sống đầy khó khăn, gian khổ  hàng   chục năm trước khi làm quan với nhà Nguyễn 55 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUIZIZZ TRONG  DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Hình 1.  thực hiện  ơn tập tác  Du  qua phần  Quizizz Kết quả  nhiệm vụ  giả Nguyễn  mềm  56 PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ VIỆC THỰC HIỆN TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỌC THƠ  VỚI MOTIF “THÂN EM ” 57 Hình 1 58 Hình 2 Hình 3 59 Hình 1.2.3.4: Vở ghi rất sáng tạo, đáng yêu của HS trong thời gian học trực  tuyến PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THẢO LUẬN NHĨM  TRÊN PHẦN MỀM PADLET 60 PHỤ LỤC 5 PHIẾU HỎI  61 CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN  Ở TRƯỜNG THPT  Họ và tên (khơng phải ghi nếu thấy khơng tiện):……….…….……Chức vụ……….… Chun mơn:…… … …………………Đơn vị cơng tác:…………………… (Ý kiến này chỉ để phục vụ cơng tác nghiên cứu trong phạm vi đề tài, sẽ được giữ bí mật, khơng chia   sẻ với bất kỳ cá nhân, tổ chức nào và khơng đánh giá về câu trả lời) Xin q Thầy, Cơ cho biết đánh giá của mình về:  (Nếu đánh giá mức độ nào thì tích   vào mức độ đó) TT Nội dung hỏi Số giáo viên được hỏi cho rằng Trung   Tốt Khá Yếu bình Mức độ thành thạo về  việc sử dụng cơng nghệ  thơng tin, sử dụng các  phần mềm hỗ trợ trong  giảng dạy trực tuyến  trong trường phổ thơng ? Học sinh có hứng thú với  cách dạy trực tuyến bài  “Trao dun”? Việc giao bài tập về nhà  (ơn luyện hoặc học mới)  và khả năng thực hiện của  học sinh ? Cơ sở vật chất, trang thiết  bị đang sử dụng cho việc  giảng dạy: Máy tính, điện  thoại, bài giảng điện tử? Sử dụng các phương pháp  để phát huy tính tự giác,  tích cực và tạo hứng thú   cho học sinh trong giảng  dạy trực tuyến ? Xin chân thành cảm ơn ! 62 PHỤ LỤC 6 PHIẾU HỎI CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP LÊN  LỚP CỦA MỘT GIỜ TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Họ và tên:……….…………….………………Chức vụ………………………      Chun mơn:……………………….Đơn vị cơng tác:……………………… … (Ý kiến này chỉ để phục vụ cơng tác nghiên cứu trong phạm vi đề tài, sẽ được giữ bí mật,   khơng chia sẻ với bất kỳ cá nhân, tổ chức nào và khơng đánh giá về câu trả lời) Xin Ơng/Bà cho biết đánh giá của mình về: Khi giảng dạy nội dung bài mới của hầu hết các bài tập/động tác trong  giờ Thể dục ở trường phổ thơng, thầy/cơ thường: (Nếu đánh giá mức độ tích  vào mức độ đó) Số giáo viên được hỏi cho rằng TT Nội dung hỏi Tốt Khá Trung   bình Yếu Xây dựng khái niệm, tập  các bài tập luyện tập, chữa  bài, củng cố… Giáo viên yêu cầu học sinh  tìm hiểu, nghiên cứu nội  dung liên quan đến nội dung  sẽ thực hiện của buổi học  sau. Giáo viên hướng dẫn,  củng cố, sửa chữa các sai  lầm thường mắc…trong  q trình học tập, tháo gỡ  các khó khăn cho học sinh Xin chân thành cảm ơn ! 63 PHỤ LỤC 7 PHIẾU HỎI Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TẠO  HỨNG THÚ KHI DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MƠN NGỮ VĂN Họ và tên:……….…………….………………Chức vụ……………………… Chun mơn:………………….Đơn vị cơng tác:……………………… … (Ý kiến này chỉ để phục vụ cơng tác nghiên cứu trong phạm vi đề tài, sẽ được giữ bí mật,   khơng chia sẻ với bất kỳ cá nhân, tổ chức nào và khơng đánh giá về câu trả lời) Xin Ơng/Bà cho biết đánh giá của mình về: (Nếu đánh giá mức độ nào thì tích  vào mức độ đó) Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Tạo được hứng thú học tập  cho HS Hình thành ý thức học tập Tạo ra được mơi trường học  tập   lành   mạnh,   bổ   ích   khi  học trực tuyến Khả năng làm việc nhóm của  HS Hệ   thống     kiến   thức   ở  phần hình thành kiến thức Giao bài tập về nhà  Kiểm   tra,   đánh   giá   mức   độ  tự  học, khả  năng hoàn thành    tập,   giải   đáp   thắc   mắc  của HS Rất cần  thiết Cần  thiết Bình  thường Khơng  cần  thiết 64 Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Luyện   tập   nâng   cao  kiến  thức Rất cần  thiết Cần  thiết Bình  thường Khơng  cần  thiết Xin chân thành cảm ơn ! 65 ... II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH, NÂNG  CAO? ?CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN CẤP? ?THPT 10 1.? ?Biện? ?pháp? ?1: Tổ chức cuộc? ?trực? ?tuyến? ?“Góc? ?học? ?tập đáng yêu”... 55 ĐỀ TÀI Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?tạo? ?hứng? ?thú,? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ? trong? ?dạy? ?học? ?trực? ?tuyến? ?mơn? ?Ngữ? ?Văn? ?cấp? ?THPT PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đổi mới phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?đang là vấn đề... đề lớn mà giáo viên,? ?học? ?sinh, phụ huynh quan tâm Xuất phát từ những lí do trên, tơi đã lựa chọn và nghiên cứu  "Một? ?số? ?biện   pháp? ?tạo? ?hứng? ?thú,? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?trong? ?dạy? ?học? ?trực? ?tuyến? ?mơn? ?Ngữ? ?Văn   cấp? ?THPT? ?" làm? ?sáng? ?kiến? ?của mình? ?trong? ?năm? ?học? ?2021­2022

Ngày đăng: 28/11/2022, 21:14

Hình ảnh liên quan

B ng 2.1 ả Kh o sát tình hình d y h c tr c tuy nả ế B ng 2.2ảKh o sát v  v n đ  hình th c, phảề ấềứươ ng pháp lên   - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

ng.

2.1 ả Kh o sát tình hình d y h c tr c tuy nả ế B ng 2.2ảKh o sát v  v n đ  hình th c, phảề ấềứươ ng pháp lên   Xem tại trang 2 của tài liệu.
B ng 2.1. Kh o sát tình hình d y, h c tr c tuy nả ế - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

ng.

2.1. Kh o sát tình hình d y, h c tr c tuy nả ế Xem tại trang 12 của tài liệu.
B ng 2.2. Kh o sát v n đ  hình th c, ph ềứ ươ ng pháp lên l p… ớ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

ng.

2.2. Kh o sát v n đ  hình th c, ph ềứ ươ ng pháp lên l p… ớ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Đ  n m b t tình hình HS đ i v i vi c h ng thú h c t p môn Ng  Văn do ữ  tôi ph  trách, t i l p ch  nhi m 10B, năm h c 2021­2022. K t qu  thu đụạ ớủệọếảượ c: - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

n.

m b t tình hình HS đ i v i vi c h ng thú h c t p môn Ng  Văn do ữ  tôi ph  trách, t i l p ch  nhi m 10B, năm h c 2021­2022. K t qu  thu đụạ ớủệọếảượ c: Xem tại trang 15 của tài liệu.
M t s  hình  nh góc h c t p c a h c sinh đ t gi i trong cu c thi ộ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

t.

s  hình  nh góc h c t p c a h c sinh đ t gi i trong cu c thi ộ Xem tại trang 18 của tài liệu.
3. Bi n pháp 3: Nhúng video, hình  nh minh h a liên quan đ n bài ế  h c, T  ch c trò ch i h c t p.ọổứơ ọ ậ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

3..

Bi n pháp 3: Nhúng video, hình  nh minh h a liên quan đ n bài ế  h c, T  ch c trò ch i h c t p.ọổứơ ọ ậ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1: Hình  nh minh h a Chí Phèo đ ảọ ượ ắ c c t trong video - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 1.

 Hình  nh minh h a Chí Phèo đ ảọ ượ ắ c c t trong video Xem tại trang 27 của tài liệu.
Câu 3: Đây là hình th c ch  vi t x a c a ng ưủ ườ i Vi t, d a vào ch  Hán mà ữ  đ t ra.ặ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

u.

3: Đây là hình th c ch  vi t x a c a ng ưủ ườ i Vi t, d a vào ch  Hán mà ữ  đ t ra.ặ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nh ng hình  nh này g i cho em nh  đ n nhân v t nào trong l ch s ử - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

h.

ng hình  nh này g i cho em nh  đ n nhân v t nào trong l ch s ử Xem tại trang 33 của tài liệu.
(Hình  nh c a HS và GV   l p đ ởớ ượ ự c l a ch n ti n hành th c nghi m ) ệ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

nh.

nh c a HS và GV   l p đ ởớ ượ ự c l a ch n ti n hành th c nghi m ) ệ Xem tại trang 42 của tài liệu.
­ Thơng qua vi c áp d ng hình th c, ph ụứ ươ ng pháp d y tr c tuy n cho th ấ  tinh th n, thái đ  h c t p c a h c sinh đ i v i môn Ng  Văn đầộ ọ ậủọố ớữượ c nâng lên rõ   r t; h c sinh h ng thú, tích c c, ch  đ ng khi ti p thu và lĩnh h i các ki n th c,ệọứ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

h.

ơng qua vi c áp d ng hình th c, ph ụứ ươ ng pháp d y tr c tuy n cho th ấ  tinh th n, thái đ  h c t p c a h c sinh đ i v i môn Ng  Văn đầộ ọ ậủọố ớữượ c nâng lên rõ   r t; h c sinh h ng thú, tích c c, ch  đ ng khi ti p thu và lĩnh h i các ki n th c,ệọứ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 1: Bài d  thi “Góc h c t p đáng yêu” c a b n Võ Th  Thanh Huy n l ớ  10B - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 1.

 Bài d  thi “Góc h c t p đáng yêu” c a b n Võ Th  Thanh Huy n l ớ  10B Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2: Góc h c t p c a h c sinh Tr n H i Y n l p 10B ớ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 2.

 Góc h c t p c a h c sinh Tr n H i Y n l p 10B ớ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3: Góc h c t p c a h c sinh Nguy n Khánh Ng c l p 10B ớ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 3.

 Góc h c t p c a h c sinh Nguy n Khánh Ng c l p 10B ớ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4: Giáo viên trao q đ ng viên, khích l  HS đ t gi i trong cu c thi ộ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 4.

 Giáo viên trao q đ ng viên, khích l  HS đ t gi i trong cu c thi ộ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 1.  K t qu ả  - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 1..

K t qu ả  Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 1 - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 1.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2 - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 2.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 1.2.3.4: V  ghi r t sáng t o, đáng yêu c a HS trong th i gian h c tr ự  tuy nế - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

Hình 1.2.3.4.

 V  ghi r t sáng t o, đáng yêu c a HS trong th i gian h c tr ự  tuy nế Xem tại trang 60 của tài liệu.
CÁC N I DUNG LIÊN QUAN Đ N HÌNH TH C, PH ẾỨ ƯƠ NG PHÁP LÊN   L P C A M T GI  ỚỦỘỜTI NG VI TẾỆ   TRỞƯỜNG THPT HI N NAYỆ - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT
CÁC N I DUNG LIÊN QUAN Đ N HÌNH TH C, PH ẾỨ ƯƠ NG PHÁP LÊN   L P C A M T GI  ỚỦỘỜTI NG VI TẾỆ   TRỞƯỜNG THPT HI N NAYỆ Xem tại trang 63 của tài liệu.
2 Hình thành ý th c h c t ậ 3 - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú, nâng cao chất lượng trong dạy học trực tuyến môn Ngữ Văn cấp THPT

2.

Hình thành ý th c h c t ậ 3 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan