1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển năng lực học sinh

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu, vận dụng những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học để góp phần hình thành ở học sinh những năng lực cần hướng đến của môn Ngữ văn.

1 MỤC LỤC                                                                                                                         Trang PHẦN MỞ ĐẦU   3 1. Lời giới thiệu  3 1.1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………  3 1.2. Mục đích yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài………………………  3 1.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. 4 2. Tên sáng kiến……………………………………………………………………4 3. Tác giả sáng kiến……………………………………………………………… 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến…………………………………………………… 5. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến……………………………………………… 6. Ngày áp dụng……………………………………………………………………4 7. Mô tả bản chất của sáng kiến……………………………………………………4  PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận…………………………………………………………………… 5 II. Thực trạng vấn đề……………………………………………………………….9 III. Giải pháp và tổ chức thực hiện đề tài………………………………………….10 III. Giáo án minh họa………………………………………………………………13 8. Những thông tin cần được bảo mật…………………………  33 9. Các điều kiện cần thiết để  áp dụng sáng kiến…………………………………   33 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng  kiến.33 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng  sáng kiến lần đầu………………………………………………………………… 34 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… 35 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………36 BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. LỜI GIỚI THIỆU  1.1. Lí do chọn đề tài  Giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ  chương trình  giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ  quan  tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ  quan tâm tới việc học sinh học được   cái gì qua việc học. Để  thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành  cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang   dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và   phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả  giáo dục từ  nặng về  kiểm tra trí nhớ  sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết   vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả  học tập với kiểm tra, đánh giá trong   q trình học tập để  có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt  động dạy học và giáo dục Trong những năm qua, tồn thể giáo viên cả  nước đã thực hiện nhiều cơng   việc trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những  thành công bước đầu. Đầu là những tiền đề  vô cùng quan trọng để  chúng ta tiến  tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng  lực của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi   dự giờ đồng nghiệp tại trường chúng tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới   phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự  lực của học sinh… chưa nhiều   Dạy học vẫn nặng về truyền thụ  kiến thức. Việc rèn luyện kỹ  năng chưa được  quan tâm. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực sự  khách quan, chính xác(chủ  yếu tái hiện kiến thức), chú trọng đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh giá q   trình. Tất cả  những điều đó dẫn tới học sinh học thụ  động, lúng túng khi giải  quyết các tình huống trong thực tiễn   Trong chương trình Ngữ  văn 12 có rất nhiều tác phẩm hay, có ý nghĩa  khơng chỉ  trong việc bồi dưỡng kĩ năng cảm thụ  văn chương mà cịn góp phần   giáo dục lịng u nước, lý tưởng sống cho thế hệ thanh thiếu niên và truyện ngắn  Những đứa con trong gia đình là một ví dụ tiêu biểu Những đứa con trong gia   đình là tác phẩm xuất sắc của nhà văn Nguyễn Thi và cũng là một trong những   thiên truyện ngắn tiêu biểu của văn học thời chống Mỹ. Thiên truyện đã ra đời  trong những ngày tháng “sơi sục, nghiêm trang, nghiêm trọng, lo lắng, quyết liệt,   hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vào cuộc chạm trán mất cịn trực tiếp với đế  quốc Mỹ” (Ngun Ngọc). Truyện thuộc vào những tác phẩm xuất sắc nhất được  viết trên báng súng trong cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc. Một tác  phẩm viết trong khói lửa chiến tranh nhưng đã khơng rơi vào số  phận của những   tác phẩm minh họa, những trang nhật kí chiến trường ghi vội mà trở  thành một  truyện ngắn đặc sắc làm rung động trái tim bao thế  hệ  bạn đọc. Tuy nhiên viêc̣   day hoc tac phâm này trong nha tr ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ương la môt vân đê không hê đ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ơn gian, b ̉ ởi nhiêu ̀  le:̃ Truyên ngăn nay m ̣ ́ ̀ ơi đ ́ ưa vao giang day trong nha tr ̀ ̉ ̣ ̀ ương, l ̀ ại ít xuất hiện trong   các kì thi nên tai liêu nghiên c ̀ ̣ ứu con it va hiêm ̀ ́ ̀ ́ Vi vây, khi day “ ̀ ̣ ̣ Nhưng đ ̃ ứa con trong gia đinh” ̀  không it giao viên rât lung ́ ́ ́ ́   tung, đo la th ́ ́ ̀ ực tê không chi v ́ ̉ ơi nh ́ ưng giao viên tre m ̃ ́ ̉ ơi ra tr ́ ương, ma v ̀ ̀ ơi ca ́ ̉  nhưng giao viên lâu năm, du co kinh nghiêm. B ̃ ́ ̀ ́ ̣ ởi vơi ho, Nguyên Thi  vân la m ́ ̣ ̃ ̃ ̀ ơí  me khi nh ̉ ưng năm thang ngôi trên giang đ ̃ ́ ̀ ̉ ường đai hoc, nha văn nay vân ch ̣ ̣ ̀ ̀ ̃ ưa được  co môt vi tri x ́ ̣ ̣ ́ ưng đang nh ́ ́ ư hiên nay ̣ Với các lý do trên, tác giả sáng kiến đã lựa chọn đề tài “Dạy truyện ngắn  Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát  triển năng lực học sinh” trước hết để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp và  nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân, sau nữa nhằm chia sẻ, tháo gỡ  những khó khăn, lúng túng có thể gặp phải của đồng nghiệp trong q trình giảng  dạy 1.2. Mục đích u cầu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: 1.2.1 Muc đich cua đê tai ̣ ́ ̉ ̀ ̀: ­ Tìm hiểu, vận dụng những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học và  kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học để góp   phần hình thành ở học sinh những năng lực cần hướng đến của mơn Ngữ  văn cụ  thể là: + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản bản thân + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ ­ Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực  của người học là thực hiện đúng tinh thần Nghị  quyết 29 của Ban chấp hành   Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục     ­ Nhăm giup cho giao viên day văn, nhât la giao viên đang tr ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ực tiêp giang ́ ̉   day  ̣ ở  lơp 12 trung hoc phô thông  co thêm nguôn t ́ ̣ ̉ ́ ̀  liêu vê Nguyên Thi va truyên ̣ ̀ ̃ ̀ ̣   ngăn “ ́ Nhưng đ ̃ ứa con trong gia đinh” ̀          ­ Đôi v ́ ơi ng ́ ươi hoc: đây la môt trong nh ̀ ̣ ̀ ̣ ưng ph ̃ ương phap  quan trong,  giup ́ ̣ ́  cac em phát tri ́ ển năng lực bản thân, thây đ ́ ược cai hay, cai đep môt tac phâm văn ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉   hoc xuât săc nhât cua Nguyên Thi, đông th ̣ ́ ́ ́ ̉ ̃ ̀ ời la môt truyên ngăn tiêu biêu cua nên ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̀  văn hoc cach mang Viêt Nam 1945 – 1975 . Nhăm gop phân lam tăng s ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ức hâp dân ́ ̃  cua bai hoc đôi v ̉ ̀ ̣ ́ ơi hoc sinh, trong th ́ ̣ ơi điêm ma h ̀ ̉ ̀ ưng thu hoc văn cua cac em con ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀  nhiêu điêu đang phai suy t ̀ ̀ ́ ̉ ư, trăn trở 1.2.2. Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu cua đê tai ́ ̉ ̀ ̀:      ­ Đi sâu vao kham pha nh ̀ ́ ́ ưng ph ̃ ương diên nghê thuât đăc săc nhăm lam nên gia ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́  tri đôc đao, s ̣ ̣ ́ ưc hâp dân cua tac phâm  ́ ́ ̃ ̉ ́ ̉ Nhưng đ ̃ ứa con trong gia đinh  ̀ bằng một số  phương pháp dạy học tích cực.Từ  đo h ́ ương dân hoc sinh đoc ­ hiêu đê cam nhân ́ ̃ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣   sâu săc y nghia cua tac phâm, phát huy năng l ́ ́ ̃ ̉ ́ ̉ ực bản thân 1.3. Phương pháp nghiên cứu: Khi đi vào tìm hiểu vấn đề này, mỗi người có một hướng tiếp cận riêng. Trong  khn khổ và phạm vi đề tài này tơi sử dụng chủ yếu một số phương pháp sau:  ­Phương pháp thực nghiệm khoa học ­ Phương pháp phân tích ­ Phương pháp so sánh ­ Phương pháp điều tra  2. TÊN SÁNG KIẾN:  “Dạy truyện ngắn  Những đứa con trong gia đình  của  nhà văn Nguyễn Thi theo định hướng phát triển năng lực học sinh” 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:  ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hương ­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Điện thoại: 0972511247     Email: thanhhuongc3nth@gmail.com 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Trường THPT Nguyễn Thái Học 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giảng dạy mơn Ngữ văn 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: 10/02/2019 7. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7.1. Nội dung PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: 1. Khái niệm năng lực Từ  điển tiếng Việt  do Hồng Phê chủ  biên (NXB Đà Nẵng, 1998) có giải   thích: Năng lực là: “ Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để  thực  hiện một hoạt động nào đó. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả  năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định   hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành năm  2014 thì “Năng lực được quan niệm là sự  kết hợp một cách linh hoạt và có tổ   chức kiến thức, kỹ  năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ  cá nhân,… nhằm   đáp  ứng hiệu quả  một u cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất   định. Năng   lực  thể  hiện     vận  dụng  tổng  hợp  nhiều  yếu  tố(phẩm  chất    người lao động, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thơng qua các hoạt động của  cá nhân nhằm thực hiện một loại cơng việc nào đó. Năng lực bao gồm các yếu tố  cơ bản mà mọi người lao động, mọi cơng dân đều cần phải có, đó là các năng lực   chung, cốt lõi” . Định hướng chương trình giáo dục phổ  thơng(GDPT) sau năm  2015 đã xác định một số  năng lực những năng lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam   cần phải có như: – Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm: + Năng lực tự học; + Năng lực giải quyết vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí bản thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác – Năng lực cơng cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn; + Năng lực sử dụng ngơn ngữ; + Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin (ITC) Như vậy có thể hiểu một cách ngắn gọn năng lực là khả năng vận dụng tất  cả những yếu tố chủ quan(mà bản thân có sẵn hoặc được hình thành qua học tập)   để giải quyết các vấn đề trong học tập, cơng tác và cuộc sống 2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực (định hướng phát  triển năng lực) nay cịn gọi là dạy học định hướng kết quả  đầu ra được bàn đến   nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục   quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng  lực người học Giáo dục định hướng năng nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy  học, thực hiện mục tiêu phát triển tồn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng  năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho   con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề  nghiệp   Chương trình này nhấn mạnh vai trị của người học với tư  cách chủ  thể  của q  trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định  hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, có thể coi   là ”sản phẩm cuối cùng” của q trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học   chuyển từ  việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả  học tập của HS Bảng so sánh một số  đặc trưng cơ  bản của chương trình định hướng nội  dung và chương trình định hướng phát triển năng lực sẽ  cho chúng ta thấy  ưu  điểm của chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực: Chương   trình   định   hướngCh   ương   trình   định   hướng   phát  nội dung triển năng lực Mục tiêu dạy học được mô tả Kết quả học tập cần đạt được mô tả  Mục   tiêukhông    chi   tiết   và  khơng  nhấtchi ti   ết và có  thể  quan sát,  đánh  giá  giáo dục thiết   phải   quan   sát,   đánh   giáđ  ược; thể  hiện được mức độ  tiến bộ  của HS một cách liên tục Việc   lựa   chọn   nội   dung   dựa   Lựa chọn những nội dung nhằm  đạt  vào các khoa học chuyên môn,  được kết quả đầu ra đã quy định, gắn  Nội   dungkhơng g   ắn với các tình huống  với các tình huống thực tiễn. Chương  giáo dục thực tiễn. Nội dung được quy  trình     quy   định     nội   dung  định   chi   tiết     chương  chính, khơng quy định chi tiết trình Phương phápGV       người   truyền   thụ   tri– GV ch   ủ  yếu là người tổ  chức, hỗ  dạy học thức, là trung tâm của q trìnhtr   ợ  HS tự  lực và tích cực lĩnh hội tri  dạy học. HS tiếp thu thụ độngth   ức   Chú   trọng     phát   triển   khả  những tri thức được quy địnhnăng gi   ải quyết vấn đề, khả năng giao  sẵn tiếp,…;   – Chú trọng sử  dụng các quan điểm,  phương pháp và kỹ thuật dạy học tích  cực;     phương   pháp   dạy   học   thí  nghiệm, thực hành Tổ  chức hình thức học tập đa dạng;    ý     hoạt   động   xã   hội,   ngoại  Hình   thứcCh   ủ   yếu   dạy   học   lý   thuyếtkhóa,     nghiên   cứu   khoa   học,   trải  dạy học trên lớp học nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng  cơng nghệ  thơng tin và  truyền thơng  trong dạy và học Tiêu   chí   đánh   giá   dựa   vào     lực  Tiêu   chí   đánh   giá     xây  Đánh giá kết  đầu ra, có tính đến sự  tiến bộ  trong  dựng chủ  yếu dựa trên sự  ghi    học   tập  quá trình học tập, chú trọng khả  năng  nhớ     tái     nội   dung   đã  của HS vận   dụng       tình     thực  học tiễn 3. Cac năng l ́ ực ma môn hoc Ng ̀ ̣ ư văn h ̃ ướng đên: ́ 3.1. Năng lực giai qut vân đê ̉ ́ ́ ̀ GQVĐ là một năng lực chung, thể hiện khả năng của mỗi người trong việc   nhận thức, khám phá được những tình huống có vấn đề  trong học tập và cuộc  sống mà khơng có định hướng trước về  kết quả, và tìm các giải pháp để  giải  quyết những vấn đề đặt ra trong tình huống đó, qua đó thể hiện khả năng tư duy,   hợp tác trong việc lựa chọn và quyết định giải pháp tối ưu Với mơn học Ngữ  văn, năng lực này cũng cần được hướng đến khi triển  khai các nội dung dạy học của bộ  mơn, do tính  ứng dụng thực tiễn và quy trình  hình thành năng lực có thể gắn với các bối cảnh học tập (tiếp nhận và tạo lập văn  bản) của mơn học, khi nảy sinh những tình huống có vấn đề.  3.2. Năng lực sang tao ́ ̣ Viêc hinh thanh va phat triên năng l ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ực sang tao cung la môt muc tiêu ma môn ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀   hoc Ng ̣ ữ văn hương t ́ ơi. Năng l ́ ực nay đ ̀ ược thê hiên trong viêc xac đinh các tình ̉ ̣ ̣ ́ ̣   huống và những ý tưởng, đăc biêt nh ̣ ̣ ưng y t ̃ ́ ưởng được gửi găm trong cac văn ban ́ ́ ̉   văn hoc, trong viêc tim hiêu, xem xét cac s ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ự  vật, hiên t ̣ ượng từ những góc nhìn  khác nhau, trong cach trinh bay q trình suy nghĩ va cam xuc cua HS tr ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ươc môt ve ́ ̣ ̉  đep, môt gia tri cua cuôc sông. Năng l ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ực suy nghi sang tao bôc lô thai đô đam mê va ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀  khat khao đ ́ ược tim hiêu cua HS, không suy nghi theo lôi mon, theo công th ̀ ̉ ̉ ̃ ́ ̀ ức.  Trong cac gi ́ ờ đoc hiêu văn ban, môt trong nh ̣ ̉ ̉ ̣ ưng yêu câu cao la HS, v ̃ ̀ ̀ ơi t ́ ư cach la ́ ̀  ngươi đoc, phai tr ̀ ̣ ̉ ở  thanh ng ̀ ươi đông sang tao v ̀ ̀ ́ ̣ ơi tac phâm (khi co đ ́ ́ ̉ ́ ược những   cach cam nhân riêng, đôc đao vê nhân vât, vê hinh anh, ngôn t ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ừ cua tac phâm; co ̉ ́ ̉ ́  cach trinh bay, diên đat giau săc thai ca nhân tr ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ́ ước môt vân đê,…) ̣ ́ ̀ 3.3. Năng lực hợp tać Năng lực hợp tac đ ́ ược hiêu la kha năng t ̉ ̀ ̉ ương tac cua ca nhân v ́ ̉ ́ ới ca nhân va ́ ̀  tâp thê trong hoc tâp va cuôc sông. Năng l ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ực hợp tac cho thây kha năng lam viêc ́ ́ ̉ ̀ ̣   hiêu qua cua ca nhân trong môi quan hê v ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ới tâp thê, trong môi quan hê t ̣ ̉ ́ ̣ ương trợ lân ̃  nhau đê cung h ̉ ̀ ướng tới môt muc đich chung. Đây la môt năng l ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ực rât cân thiêt trong ́ ̀ ́   xa hôi hiên đai, khi chung ta đang sông trong môt môi tr ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ương, môt không gian rông ̀ ̣ ̣   mở cua qua trinh hôi nhâp ̉ ́ ̀ ̣ ̣ Trong môn hoc Ng ̣ ữ văn, năng lực hợp tac thê hiên  ́ ̉ ̣ ở  viêc HS cung chia se, ̣ ̀ ̉  phôi h ́ ợp vơi nhau trong cac hoat đông hoc tâp qua viêc th ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ực hiên cac nhiêm vu hoc ̣ ́ ̣ ̣ ̣   tâp diên ra trong gi ̣ ̃ ờ hoc. Thông qua cac hoat đông nhom, căp, hoc sinh thê hiên ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣   nhưng suy nghi, cam nhân cua ca nhân vê nh ̃ ̃ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ững vân đê đăt ra, đông th ́ ̀ ̣ ̀ ời lăng nghe ́   nhưng y kiên trao đôi thao luân cua nhom đê t ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ự  điêu chinh ca nhân minh. Đây la ̀ ̉ ́ ̀ ̀  nhưng yêu tô rât quan trong gop phân hinh thanh nhân cach cua ng ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ươi hoc sinh ̀ ̣   trong bôi canh m ́ ̉ ́ 3.4. Năng lực tự quan ban thân ̉ ̉ Cung nh ̃  cac môn hoc khac, môn Ng ́ ̣ ́ ữ văn cung cân h ̃ ̀ ướng đên viêc ren ́ ̣ ̀  luyên va phat triên  ̣ ̀ ́ ̉ ở HS năng lực tự quan ban thân. Trong cac bai hoc, HS cân biêt ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́  xác định các kế hoạch hành động cho cá nhân và chủ động điều chỉnh kế hoạch để  đạt được mục tiêu đặt ra, nhận biết những tác động của ngoại cảnh đến việc tiếp   thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng của cá nhân để  khai thác, phát huy những yếu  tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực, từ đo xac đinh đ ́ ́ ̣ ược cac hanh vi đung ́ ̀ ́   đăn, cân thiêt trong nh ́ ̀ ́ ững tinh huông cua cuôc sông ̀ ́ ̉ ̣ ́ 3.5. Năng lực giao tiêp tiêng Viêt ́ ́ ̣  Trong môn hoc Ng ̣ ữ văn, viêc hinh thanh va phat triên cho HS năng l ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ực giao   tiêp ngơn ng ́ ữ la mơt muc tiêu quan trong, cung la muc tiêu thê manh mang tính đ ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ̣ ặc   thù cua môn hoc. Thông qua nh ̉ ̣ ưng bai hoc vê s ̃ ̀ ̣ ̀ ử dung tiêng Viêt, HS đ ̣ ́ ̣ ược hiêu vê ̉ ̀  cac quy tăc cua hê thông ngôn ng ́ ́ ̉ ̣ ́ ư va cach s ̃ ̀ ́ ử dung phu h ̣ ̀ ợp, hiêu qua trong cac tinh ̣ ̉ ́ ̀   huông giao tiêp cu thê, HS đ ́ ́ ̣ ̉ ược luyên tâp nh ̣ ̣ ưng tinh huông hôi thoai theo nghi ̃ ̀ ́ ̣ ̣   thưc va không nghi th ́ ̀ ưc, cac ph ́ ́ ương châm hôi thoai, t ̣ ̣ ưng b ̀ ươc lam chu tiêng Viêt ́ ̀ ̉ ́ ̣  trong cac hoat đông giao tiêp. Cac bai đoc hiêu văn ban cung tao môi tr ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̃ ̣ ường, bôí  canh đê HS đ ̉ ̉ ược giao tiêp cung tac gia va môi tr ́ ̀ ́ ̉ ̀ ương sông xung quanh, đ ̀ ́ ược hiêu ̉   va nâng cao kha năng s ̀ ̉ ử dung tiêng Viêt văn hoa, văn hoc. Đây cung la muc tiêu chi ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̣   phôi trong viêc đôi m ́ ̣ ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc Ng ́ ̣ ̣ ữ văn la day hoc theo quan điêm ̀ ̣ ̣ ̉   giao tiêp, coi trong kha năng th ́ ̣ ̉ ực hanh, vân dung nh ̀ ̣ ̣ ưng kiên th ̃ ́ ức tiêng Viêt trong ́ ̣   nhưng bôi canh giao tiêp đa dang cua cuôc sông. Năng l ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ực giao tiếp trong các nội  dung dạy học tiếng Việt được thể hiện ở 4 kĩ năng cơ bản:  nghe, nói, đọc, viết và  khả năng ứng dụng các kiến thức và kĩ năng ấy vào các tình huống giao tiếp khác  nhau trong cuộc sống 3.6.  Năng lực thưởng thưc văn hoc/cam thu thâm mi ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̃ Năng lực cam thu thâm mi la năng l ̉ ̣ ̉ ̃ ̀ ực đăc thu cua môn hoc Ng ̣ ̀ ̉ ̣ ữ văn, găn v ́ ới  tư duy hinh t ̀ ượng trong viêc tiêp nhân văn ban văn hoc. Quá trình ti ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ếp xúc với tác  phẩm văn chương là q trình người đọc bước vào thế  giới hình tượng của tác   phẩm và thế  giới tâm hồn của tác giả  từ  chính cánh cửa tâm hồn của mình. Từ  việc tiếp xúc với các văn bản văn học, HS sẽ  biết rung động trước cái đẹp, biết  sống và hành động vì cái đẹp, nhận ra cái xấu và phê phán những hình tượng, biểu   hiện khơng đẹp trong cuộc sống, biết đam mê và mơ  ước cho cuộc sống tốt đẹp  Như vậy, q trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp HS hình thành và phát   triển các năng lực đáp  ứng với u cầu phát triển của xã hội, thơng qua việc rèn   luyện và phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói. Trong q trình hướng dẫn HS   tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văn cịn giúp HS từng bước hình thành và nâng cao   các năng lực học tập của mơn học, cụ thể là năng lực tiếp nhận văn bản (gồm kĩ  năng nghe và đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm kĩ năng nói và viết) II. Thực trạng vấn đề  dạy và học truyện ngắn  Những đứa con trong   gia đình trong nhà trường THPT:  1.Thuận lợi:   ­  Xuất phát từ u cầu đổi mới phương pháp dạy ­ học của ngành giáo dục  nói chung, sự quan tâm của các cấp ngành, sự hỗ trợ đắc lực của cơng nghệ thơng tin         học       hướng   dẫn   soạn   giảng     sách   giáo   viên     kinh  nghiệm giảng dạy của bản thân người thầy giáo, giờ  học đã thu được những   thành cơng nhất định ­ Thể loại truyện ngắn là thể văn xi quen thuộc trong nhà trường mà học  sinh dễ tiếp cận. Đã vậy tác phẩm ra đời trong bối cảnh trọng đại của lịch sử giữ  nước với nhiều tấm gương anh dũng đã đi vào huyền thoại đẹp đẽ mà gần gũi vơ   cùng trong tâm thức người dân đất Việt ­ Về phía học sinh, một bộ phận học sinh u thích mơn Văn, có kĩ năng tốt   đã phát huy được vai trị chủ động sáng tạo trong q trình học. Giờ học Ngữ văn   các em đã hứng thú say sưa và có tình u đối với bộ mơn học    2. Khó khăn:     Bên cạnh những thuận lợi nói trên vẫn cịn tồn tại một số những khó khăn   gây ảnh hưởng đến hiệu quả giờ học. Đó là:  10 * Phương tiện dạy học: Giấy A4, máy chiếu * Sản phẩm: Câu trả lời của HS trình bày trên giấy A4 * Tiến trình thực hiện (10 phút):  Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV u cầu HS làm việc nhóm, thảo luận, suy nghĩ  và trả lời câu hỏi:  Câu 1: Tác phẩm nào sau đây khơng phải của Nguyễn Thi: A. Người mẹ cầm súng B. Hịn đất C. Mẹ vắng nhà D. Trăng sáng Câu 2: Câu nói “Nếu giặc cịn thì tao mất” là câu nói của nhân vật nào trong  tác phẩm? A. Chú Năm B. Má Việt C. Chiến D. Việt Câu 3: Nhân vật chú Năm trong tác phẩm có đặc điểm gì? A. Là người lao động chất phác nhưng giàu tình cảm B. Tâm hồn bay bổng, dạt dào cảm xúc C. Thường hay kể sự tích gia đình, là “cuốn sổ ghi tội ác của kẻ thù” D. Tất cả các ý trên Câu 4: Lịng căm thù giặc của Việt được thể hiện rõ nét nhất qua câu nói  nào sau đây: A. Nếu giặc cịn thì tao mất, vậy à! B. Chị có bị chặt đầu thì bị chứ chừng nào tơi mới bị C. Cịn mối thù thằng Mỹ thì có thể rờ thấy được vì nó đang đè nặng trên vai D. Tơi tên là Việt, anh cho tơi đi bộ đội với Câu 5: Nghệ thuật trần thuật của tác phẩm có nét gì đặc biệt? A. Trần thuật ở ngơi thứ nhất B. Trần thuật qua hồi ức đứt nối của nhân vật Việt khi bị trọng thương C. Trần thuật qua dịng hồi tưởng của chú Năm D. Trần thuật qua hồi ức đứt nối của nhân vật chiến khi bị trọng thương Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, đại diện các nhóm xung phong   trả lời nhanh câu hỏi 26 Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS thảo luận theo nhóm, giơ  tay phát biểu   trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:  ­ GV nhận xét, đánh giá q trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần  học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS ­ GV cho điểm những nhóm trả lời đúng ­ GV định hướng lại câu trả lời cho HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (2 phút) * Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào việc tạo lập văn bản * PP/KTDH: Giao nhiệm vụ.     Hình thức: Cá nhân * Phương tiện dạy học: SGK, vở ghi, máy chiếu * Tiến trình thực hiện (2 phút): Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy cho nội dung  tác phẩm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà, liên hệ từ bài học  và các kiến thức SGK để hồn thành bài tập Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS nộp sản phẩm vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá, nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống * PP/KTDH: Giao nhiệm vụ: tìm đọc các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Thi   hoặc các tác phẩm văn học chống Mỹ. Ghi lại những cảm nhận của em sau   khi đọc các tác phẩm đó D/ CỦNG CỐ, DẶN DỊ ­ Nắm chắc nội dung bài học ­ Chuẩn bị bài mới: Thực hành về hàm ý Phần trình chiếu bằng powerpoint: Dựa trên kế hoạch bài học, Gv thiết kế hệ thống slice cho phần trình chiếu 27 28                        29 30                                                                   31                                                                                                                                        32   II Đọc hiểu văn bản: 1.Tình truyện: Việt tỉnh dậy lần thứ Việt cố bị tìm đồng đội,tuy bị Thương khắp người Anh lại ngất Việt tỉnh lại lần thứ hai trời mưa Lất phất….Anh nhớ lại chuyện bắt ếch với chị chị Chiến,chuyện phân xử Của Năm,chuyện sổ… Việt bị thương Việt tỉnh lại lần thứ ba ban ngày +Tiếng chim gù gợi Việt nhớ đến ná thun,nhớ chuyện má đii đòi đầu Ba Việt tỉnh lại lần thứ tư …         -> Ý nghĩa: Tình truyện đem đến cách trần thuật qua dòng hồi tưởng miên man đứt, nối, làm cho tác phẩm thêm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên Đồng thời tạo điều kiện để nhà văn thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt truyện          33 2.Nghệ thuật trần thuật: Trình tự các sự việc đã sảy với “những đứa gia đình” Chú năm sổ gia đình Ba Việt hy sinh, má Việt chèo chống nuôi gia đì nh và tham gia đấu tranh, bị bom đạn giặc giết hại Việt và Chiến tranh ghi tên tòng quân, tí nh toán, sắp xếp việc gia đì nh để lên đường Sau ba ngày, anh Tánh và đồng đội tì m thấy Việt và đưa anh vào bệnh viện Anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến Việt tham gia chiến đấu, một trận đọ lê với giặc , bị thương và lạc đồng đội giữa chiến trường   2.Nghệ thuật trần thuật: Trình tự các sự kiện được kể lại truyện Việt bị thương, nằm bệnh viện rờ từng dòng viết thư báo tin cho chị Chiến, anh hồi tưởng lại cảnh trận đánh và bị thương, lạc đồng đội giữa chiến trường Việt tỉnh lại lần thứ nhất, bò tì m đồng đội Việt tỉnh lại lần thứ hai, trời lất phất mưa, anh nhớ lại chuyện soi ếch ở nhà, chuyện về chú Năm và cuốn sổ gia đì nh      34 Việt choàng tỉnh lại lần thứ ba, anh nhớ tới chuyện cái ná thun, chuyện hy sinh của ba, chuyện về má Việt choàng tỉnh lại lần thứ tư, anh chuyện bộ đội của mì nh và chị Chiến Anh Tánh cùng đồng đội tì m thấy Việt và đưa anh về bệnh viện, anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến * Về Tính cách: Chiến có tính cách người lớn Việt Nhường nhịn em Quan tâm việc gia đình Nhân vật Chiến có cá tính đặc sắc, mang vẻ đẹp tâm hồn người gái Nam Bộ thời kỳ nhiều mát hi sinh         3.2 Nhân vật Việt Việt người vô tư cá tính Của cậu trai tuổi ăn Tuổi lớn Việt hay giành với chị Đêm trước ngày Việt lúc "lăn kềnh ván cười khì khì” lúc lại rình "chụp đom đóm úp lòng tay" Vào đội, Việt lại đem theo súng cao su Nhà văn xây dựng thành công hình tượng nhân vật Việt Trước chị, Việt nhỏ bé hồn nhiên, Trước kẻ thù Việt lớn trở thành anh hùng Việt tiêu biểu cho chàng trai Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước                   35 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng rộng rãi trong  giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung và trun ngắn “Những đứa con trong gia đình”   của nhà văn Nguyễn Thi nói riêng 8. Những thơng tin cần được bảo mật : khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Điều kiện lớp học thống mát, sạch sẽ, cơ sở vật chất đầy đủ cho tiết học          Học sinh tích cực trong việc được giao nhiệm vụ 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực khi dạy truyện ngắn Những đứa   con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi” là một cơng việc vừa có ý nghĩa thực  tiễn vừa có ý nghĩa khoa học. Để  thấy được hiệu quả  của sáng kiến tơi đã tiến  hành kiểm tra trên những u cầu giống nhau giữa những đối tượng học sinh của  hai lớp có thái độ và năng lực học tập giống nhau và đã thu được kết quả như sau        1. Tơi đa tiên hanh th ̃ ́ ̀ ực nghiêm đê tai  ̣ ̀ ̀ ở lơp 12A1 va đôi ch ́ ̀ ́ ứng với lơp 12A5, ́   đêu la hai l ̀ ̀ ơp h ́ ọc chương trình Ngữ Văn Ban cơ ban, tr ̉ ương trung hoc phô thông ̀ ̣ ̉   Nguyễn Thái Học, năm hoc 2018­2019. Khi d ̣ ạy bài học theo đổi mới PPDH thu   được kết quả như sau: ­ Giơ hoc tr ̀ ̣ ở nên sôi nôi: Hoc sinh thoai mai, t ̉ ̣ ̉ ́ ự tin, tim toi, kham pha va thao ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉   luân đê tim ra nh ̣ ̉ ̀ ưng ph ̃ ương diên nghê thuât đăc săc lam nên gia tri cua tac phâm.  ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ­ Cac em con hao h ́ ̀ ̀ ưng phân tich, ch ́ ́ ưng minh s ́ ự hâp dân, s ́ ̃ ức cuôn hut  cua ́ ́ ̉   nhưng ph ̃ ương diên nghê thuât ây đôi v ̣ ̣ ̣ ́ ́ ơi đôc gia. Hoc sinh thây  ́ ̣ ̉ ̣ ́  băng but phap ̀ ́ ́  nghê thuât  tai năng cua nha văn đa lam nên ve đep riêng cho tac phâm “ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ Nhưng đ ̃ ứa   36 con trong gia đinh”  ̀ đông th ̀ ơi thê hiên đ ̀ ̉ ̣ ược phong cach truyên ngăn đôc đao cua ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉   nha văn­ chiên si Nguyên Thi.  ̀ ́ ̃ ̃       ­ Học sinh  hiêu ro  h ̉ ̃ ơn hiên th ̣ ực đau thương, đây hi sinh gian khô nh ̀ ̉ ưng rât́  đôi anh hung, kiên c ̃ ̀ ương, bât khuât cua nhân dân miêm Nam trong nh ̀ ́ ́ ̉ ̀ ưng năm ̃   chông Mi c ́ ̃ ưu n ́ ươc. S ́ ự  găn bo sâu năng gi ́ ́ ̣ ữa tinh cam gia đinh va tinh cam yêu ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉   nươc, cach mang, gi ́ ́ ̣ ưa truyên thông gia đinh va truyên thông dân tôc đa tao nên s ̃ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̃ ̣ ức  manh tinh thân to l ̣ ̀ ơn cua con ng ́ ̉ ươi Viêt Nam, dân tôc Viêt Nam trong cuôc khang ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́   chiên chông Mi ́ ́ ̃ ­ Từ đó, HS rút ra những bài học thực tế quý báu: + Biêt trân trong yêu th ́ ̣ ương va cam phuc nh ̀ ̉ ̣ ưng con ng ̃ ươi binh th ̀ ̀ ương ma ̀ ̀  trung hâu, dung cam đa đem mau x ̣ ̃ ̉ ̃ ́ ương đê bao vê đât n ̉ ̉ ̣ ́ ước + Biết xác định cho mình lý tưởng, mục đích học tập, rèn luyện để góp sức  mình xây dựng và bảo vệ tổ quốc,… + Rút ra bài học kinh nghiệm khi đọc hiểu tác phẩm truyện: Cần chú trọng  phân tích làm rõ các yếu tố nghệ thuật như nghê tht trân tht, khăc hoa tinh cach ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́   va phân tich tâm li nhân vât, ngôn ng ̀ ́ ́ ̣ ữ phong phu, c ́ ủa các tác phẩm khi đọc hiểu   văn bản        2. Sau khi day th ̣ ực nghiêm đôi ch ̣ ́ ưng  ́ ở bai hoc  ̀ ̣ ở hai lơp 12A1, 12A5, tôi đa ́ ̃  tiên hanh cho ca hai l ́ ̀ ̉ ơp lam bai kiêm tra đê đôi ch ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ứng kêt qua, trong 90 phut ́ ̉ ́ Đề: Nhưng ph ̃ ương diên nghê thuât đăc săc lam nên ve đep đôc đao va s ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ức hâp ́  dân cua truyên ngăn “ ̃ ̉ ̣ ́ Nhưng đ ̃ ứa con trong gia đinh ̀ ” cua Nguyên Thi ̉ ̃               (Đáp án: Hs cần trình bày được)  * Các phương diện nghệ thuật đặc sắc: Bốn  ý chính: ­ Tinh hng trun ̀ ́ ̣ ­ Nghê tht trân tht cua tac phâm ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ­ Nghê thuât xây d ̣ ̣ ựng va miêu ta tâm li nhân vât ̀ ̉ ́ ̣      + Nghê thuât xây d ̣ ̣ ựng nhân vât ̣      + Nghê thuât phân tich tâm li nhân vât ̣ ̣ ́ ́ ̣  * Tạo nên nét độc đáo của tác phẩm và ngịi bút của nhà văn  ­ Ngơn ngữ đâm đa mau săc dân gian ma hiên đai ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣  ­ Lôi kê chuyên t ́ ̉ ̣ ự nhiên như cach cam, cach nghi cua ng ́ ̉ ́ ̃ ̉ ươi nông dân Nam Bô ̀ ̣  Kêt qua kiêm tra: ́ ̉ ̉ Lơp ́ Sô bai ́ ̀ Điêm ̉   0­ 4 Điêm 5 ̉   ­ 6 SL 37 Điêm 7 ̉   ­ 8 TL Điêm 9 – 10 ̉ SL TL SL TL SL TL 12A1 42 0% 26 62 % 15 35,7% 2,3% 12A5 42 4,7 % 28 68,8% 12 28,5% 0 %  ­> Ro rang, viêc ap dung th ̃ ̀ ̣ ́ ̣ ực nghiêm đê tai  đa tao ra kêt qua hoc tâp cao h ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ơn cho  hoc sinh, đây la điêu không chi hoc sinh  ma giao viên đ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ều  mong muôn ́ PHẦN KÊT LU ́ ẬN Tư đê tai trên co thê thây, kham pha nh ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ững phương diên nghê thuât đăc ̣ ̣ ̣ ̣   săc đê tim hiêu moi gia tri cua tac phâm  la môt trong nh ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ưng con đ ̃ ường hữu hiêu đê ̣ ̉  tiêp cân va cam nhân văn ban văn hoc “ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ Nhưng đ ̃ ứa con trong gia đinh ̀  ”. Từ đo cac ́ ́  em không chi yêu mên truyên ngăn, nha văn, ma con co y th ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ức ren luyên va l ̀ ̣ ̀ ựa chon ̣   lôi sông đung đăn, cao đep biêt tiêp thu nh ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ững gi m ̀ ơi me tiên bô, khoe khoăn, đê ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̉  sông đung la chinh minh, co y nghia.  ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̃ Cố  Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói:  “Học sinh nhớ nhiều, học nhiều là điều đáng khuyến khích nhưng đó quyết khơng  phải là điều chủ yếu. Điều chủ yếu là dạy học sinh cách suy nghĩ sáng tạo. Chúng  ta phải xem lại cách giảng dạy văn  trong trường phổ  thơng của chúng ta, khơng  nên dạy như  cũ bởi vì dạy như  cũ thì khơng những việc dạy văn khơng hay mà   việc đào tạo con người cũng khơng có kết quả. Vì vậy dứt khốt chúng ta phải có  cách dạy khác, phải dạy cho học viên biết suy nghĩ, suy nghĩ bằng trí óc của mình  và diễn tả  suy nghĩ đó theo cách của mình thế  nào cho tốt nhất”. Chính vì vậy,  thiết nghĩ,   dạy học sinh biết suy nghĩ sáng tạo t rong giờ  đọc văn là điều cần  thiết để  từ  đó góp phần trau dồi và hồn thiện về  tâm hồn, nhân cách của mỗi  con người  Theo tơi, điều cốt yếu là người giáo viên trước hết cần có lịng u  nghề, có sự  nhiệt huyết và hiểu biết đầy đủ, vững vàng về  từng đối tượng học  sinh để  có thể  áp dụng những phương pháp phù hợp nhằm tạo ra sự  tập trung,  hứng thú, say mê của các em với mỗi giờ học, để thầy và trị cùng là những người   đồng hành trên con đường khám phá tri thức 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng   sáng kiến lần đầu : Số  Tên tổ  TT chức/cá nhân 38 Nguyễn Thị  Thanh Hương Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Nguyễn  Thái Học Giảng dạy  Nguyễn Thị  Lợi Vĩnh Yên, ngày     tháng    năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa  phương (Ký tên, đóng dấu) Trường THPT Nguyễn  Thái Học Giảng dạy Vĩnh n, ngày 5 tháng 2 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)                                                                  Nguyễn Thị Thanh Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đổi mới giảng dạy văn trong nhà trường. (ĐHSP Huế­ 2002) 2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ  văn lớp 12 (NXBGD  Việt Nam, 2010) 3. Ngữ văn 12 (sách giáo khoa và giáo viên chỉnh lý năm 2006­ NXBGD) 4.  Giaoan.violet.vn,… 5. Truyên va ki  ̣ ̀ ́ – NXB Văn hoc HN, 1978 ̣ 6. Văn ban Ng ̉ ư Văn l ̃ ơp 12, g ́ ợi y đoc hiêu va l ́ ̣ ̉ ̀ ời binh ̀  – NXB GD, 2007, Vu D ̃ ương  Quy­ Lê Bao ̃ ̉ 7. Thiêt kê bai giang Ng ́ ́ ̀ ̉ ữ văn, lớp 12­ tâp hai­ NXB GD, 2008, Phan Trong Luân ̣ ̣ ̣   (chu biên) ̉  Phân tich tac phâm Ng ́ ́ ̉ ữ Văn , lơp 12 ́   – NXB GD, 2008, Trân Nho Thin (chu ̀ ̀ ̉  biên) 9. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập theo định  hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT. H. 2014 39 40 ...  tài ? ?Dạy? ?truyện? ?ngắn? ?Những   đứa? ?con? ?trong? ?gia? ?đình? ?của? ?nhà? ?văn? ?Nguyễn? ?Thi? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ? năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?? 1. Sử dụng các phương pháp? ?dạy? ?học? ?tích cực? ?trong? ?việc giảng? ?dạy? ?Ngữ? ?văn? ? ở trường? ?THPT:. .. giáo dục lịng u nước, lý tưởng sống cho thế hệ thanh? ?thi? ??u niên và? ?truyện? ?ngắn? ? Những? ?đứa? ?con? ?trong? ?gia? ?đình? ?là một ví dụ tiêu biểu Những? ?đứa? ?con? ?trong? ?gia   đình? ?là tác phẩm xuất sắc? ?của? ?nhà? ?văn? ?Nguyễn? ?Thi? ?và cũng là một? ?trong? ?những   thi? ?n? ?truyện? ?ngắn? ?tiêu biểu? ?của? ?văn? ?học? ?thời chống Mỹ.? ?Thi? ?n? ?truyện? ?đã ra đời ... Với các lý do trên, tác giả? ?sáng? ?kiến? ?đã lựa chọn đề tài ? ?Dạy? ?truyện? ?ngắn? ? Những? ?đứa? ?con? ?trong? ?gia? ?đình? ?của? ?nhà? ?văn? ?Nguyễn? ?Thi? ?theo? ?định? ?hướng? ?phát? ? triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?? trước hết để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp và  nâng cao chất lượng giảng? ?dạy? ?của? ?bản thân, sau nữa nhằm chia sẻ, tháo gỡ 

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w