GIÚP HỌC SINH GIẢM BỚT LỖI CHÍNH TẢ A PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng : Mục tiêu của giáo dục Tiểu học đã được xác định là giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, là nền tảng hình thành nhân cách con người. Ở giai đoạn này các em được cung cấp luồng kiến thức qua hai môn học cơ bản: Toán và Tiếng Việt. Mỗi một môn học có hướng giáo dục riêng nhưng tác động qua lại lẫn nhau cùng với các môn học khác tạo nên nền tảng vững chắc cho các cấp học sau. Tuy nhiên,qua số liệu thống kê cho thấy môn Tiếng Việt không thiếu điểm nhiều so với môn toán nhưng kết quả đạt được không cao , hầu như chỉ đạt được ở mức trung bình khá.Vì thế cũng ảnh hưởng nhiều đến kết quả xếp loại học lực của các em. Đối với Tiếng Việt được chia thành các phân môn: Tập đọc, kể chuyện, luyện từ và câu, chính tả, tập làm văn.Trong đó chính tả là một trong những phân môn có tầm quan trọng trong việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học,là công cụ giúp học sinh học tốt các môn học khác. Theo như tôi nhận thấy để môn Tiếng Việt đạt kết quả như mong muốn thì môn chính tả quyết định đến 90%, vì các em viết sai chính tả kéo theo đến môn tập làm văn,luyện từ và câu.Ngoài ra, việc học tốt chính tả không những giúp các em đạt kết quả tốt trong môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác mà còn giúp các em rèn luyện tính cẩn thận, yêu cái đẹp,hình thành nhân cách con người mới. Bản chất của chính tả là sự phiên tiếng thành chữ, là hệ thống các quy tắc xác lập các phương thức để chuyển lời nói sang chữ viết.Nó được xây dựng trên cơ sở của những quy định mang tính chất xã hội cao, được mọi người trong một quốc gia chấp nhận và sử dụng.Vì vậy muốn viết đúng chính tả thì phải phát âm đúng và tuân theo những quy định, quy tắc đã được xác lập. Nhưng trong thực tế giảng dạy, đa số học sinh lớp 3 viết sai chính tả nhiều. Có học sinh sai hơn chục lỗi trong một bài chính tả. Cũng có nhiều em viết chữ rõ ràng, sạch đẹp nhưng vẫn sai chính tả ở những từ đơn giản. Đó là do sự hạn chế về trình độ hiểu biết Tiếng Việt và kĩ năng sử dụng thành thạo chữ viết của các em. Đây là vấn đề xã hội cần phải quan tâm đến. Từ đó, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi tài liệu để tìm ra giải pháp giúp học sinh lớp 3 khắc phục lỗi chính tả, giúp các em viết chính xác hơn và học tập đạt kết quả tốt hơn.Vì thế tôi quyết định chọn đề tài :“ Một số biện pháp giúp học sinh giảm bớt lỗi chính tả”. 2. Ý nghĩa và tác dụng của phương pháp mới: Chữ viết là hệ thống kí hiệu bằng đường nét đặt ra để ghi tiếng nói và có những qui tắc, qui định riêng. Muốn viết đúng chính tả Tiếng Việt, ta phải tuân theo những qui định, qui tắc đã được xác lập. Trong thực tế, các em mắc lỗi chính tả rất nhiều. Đặc biệt khi chấm bài Tập làm văn, tôi không hiểu các em muốn diễn đạt điều gì vì bài viết mắc quá nhiều lỗi chính tả. Điều này ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em ở môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát.Vì vậy, các em cần phải đạt một số yêu cầu sau: Rèn kĩ năng viết chính tả và kĩ năng nghe viết đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi 1 bài. Kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa của từ, trau dồi về phát âm Tiếng Việt, góp phần phát triển một số thao tác tư duy học sinh, khả năng phân tích so sánh các thông tin văn bản và thói quen viết đúng chính tả. Củng cố và hoàn thiện tri thức cơ bản về hệ thống ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt trang bị cho học sinh công cụ để học tập và giao tiếp xã hội. Bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm... Rèn các em kĩ năng nhận biết, phán đoán, ghi nhớ và biết tự sửa các lỗi mắc phải. 3.Phạm vi nghiên cứu: + Các tài liệu có liên quan tới việc giảng dạy môn chính tả ở Tiểu học . + Dựa vào quy tắc chính tả. + Dựa vào một số mẹo chính tả. + Một số quy tắc ghi thanh điệu, quy tắc viết chữ hoa theo Quyết định số 07 2003 QĐ BGDĐT ngày 1332003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đạo tạo. + Thực tiễn giảng dạy bộ môn chính tả trong những năm qua. + Quá trình áp dụng và kết quả đạt được của lớp khi thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy môn chính tả. II. Phương pháp tiến hành: 1. Cơ sở lí luận: Chữ viết hiện nay của người Việt là chữ viết ghi lại phát âm. Do đó, viết đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là cơ sở của viết đúng. Tuy nhiên do yếu tố vùng miền cách phát âm mỗi nơi mỗi khác. Mặc dù những qui tắc, qui ước về chính tả được thống nhất theo ngữ pháp chung. Nhưng việc viết đúng chính tả trong học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp tôi nói riêng còn nhiều khó khăn, tồn tại mà mỗi giáo viên và học sinh phải nổ lực khắc phục tồn tại trên. 2. Cơ sở thực tiễn: a. Thuận lợi: Học sinh có đầy đủ vở chính tả và vở bài tập Tiếng Việt. Sĩ số học sinh tuy đông nhưng tôi vẫn tranh thủ thời gian chấm chữa bài thường xuyên cho học sinh. Giáo viên có kế hoạch rèn học sinh viết chính tả từ tuần đầu năm học. b. Khó khăn: Nơi đây là vùng ngoại ô nên thực tế vốn từ của các em còn hạn chế, các em chỉ hiểu nghĩa của các từ ngữ ở mức độ đơn giản. Đa số các em đều là con em gia đình công nhân. Ba mẹ còn lo đi làm để kiếm sống, chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em. Phần lớn ý thức của phụ huynh và học sinh đặt nặng vấn đề đọc trôi chảy trong phân môn Tập đọc và học giỏi Toán. Điều đó làm các em chưa có sự hứng thú trong tiết học chính tả. Sĩ số học sinh của lớp lại đông (44 học sinh). Từ đó, tôi thực hiện khảo sát tình hình thực tế việc viết chính tả của lớp để xây dựng kế hoạch và biện pháp giúp đỡ. Số học sinh Số lỗi chính tả mỗi học sinh mắc phải 11 em 10 15 lỗi 14 em 5 10 lỗi 9 em 1 5 lỗi 10 em 0 lỗi 3. Các phương pháp tiến hành: + Phương pháp điều tra thực tế về tình hình giảng dạy bộ môn chính tả ở nhà trường trong những năm qua. + Phương pháp tổng hợp những tài liệu có liên quan đến việc giảng dạy môn chính tả ở Tiểu học. + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của giáo viên trong trường về việc giảng dạy môn chính tả đạt kết quả cao. + Phương pháp thực hành giảng dạy môn chính tả theo hướng đổi mới giúp học sinh viết đúng chính tả. 4. Thời gian tiến hành nghiên cứu: Đầu năm học 2020 2021 đến nay. B NỘI DUNG I.Mục tiêu của đề tài: Tìm ra giải pháp giúp học sinh viết đúng chính tả. Thông qua các bài tập chính tả, học sinh nắm được một số quy luật viết chính tả ,quy tắc ghi dấu thanh điệu,quy tắc viết chữ hoa theo Quyết định số 072003QĐ – BGDĐT ngày 1332003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đạo tạo . Phát triển ý thức viết đúng chính tả, thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết Tiếng Việt.Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. Giúp học sinh tự sửa được các lỗi thường mắc do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương và hình thành thói quen viết đúng chính tả. Kết hợp rèn một số kĩ năng sử dụng Tiếng Việt và phát triển tư duy cho học sinh. II.Mô tả nội dung giải pháp: 1. Thuyết minh tính mới: Muốn đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải thông qua năng lực viết đúng chính tả của các em. Vì vậy giáo viên cần nhiệt tình giảng dạy: rèn cho học sinh viết đúng chính tả ngay từ đầu, dần dần các em ham thích trong mỗi giờ học chính tả như các môn học khác. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương không phân biệt được thanh hỏi,thanh ngã, các vần có âm cuối nng, ct và các vần có âm đệm, dễ lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu dgi, sx, chtr.Vì thế để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh cần có một số giải pháp sau : 1.1 Luyện phát âm đúng trong giờ học tập đọc: Về việc soạn giáo án: Hầu hết giáo viên đều soạn đúng theo trình tự của một tiết chính tả mà hiệu quả tiếp nhận của học sinh chưa cao.Các phân môn trong Tiếng Việt đều có quan hệ mật thiết với nhau. Đặc biệt giữa phân môn Tập đọc và chính tả. Nhưng trong quá trình dạy Tập đọc thì vẫn còn chưa đi sâu vào việc hướng dẫn phân tích và luyện đọc từ khó.Các em còn phát âm sai một số tiếng như: “Làn” đọc là “làng”, “tre” đọc là “che”, “đầu” đọc là “đàu”...Vì vậy,tôi thường cho các em tự phát hiện từ khó,giáo viên ghi kịp thời vào bảng lớp và yêu cầu học sinh phân tích phát hiện âm, vần dễ lận lộn rồi ghi nhớ từ đó. Ví dụ: ngã khuỵu: khuỵu = kh + uyu + thanh nặng , học sinh ghi nhớ từ ngã khuỵu. lặn = l + ăn + thanh nặng Ngoài ra, đối với học sinh quá yếu, tôi hướng dẫn thật kĩ bằng cách nhấn giọng hoặc kết hợp khẩu hình miệng. Ví dụ: Để luyện phát âm đối với những tiếng có âm, vần: “tr”, ..., “uốn”,...Nhắc các em phải cong lưỡi lên vòm miệng và thả nhẹ ... Với “qu”,..., “oeo”, “oay”...khi phát âm, môi các em phải tròn vành. Trong quá trình dạy học, khi các em giao tiếp hoặc đọc yêu cầu hay ghi nhớ nào đó, tôi tiến hành sửa lỗi phát âm ngay. 1.2Chuẩn bị bài: Hôm sau có tiết chính tả thì cuối giờ học hôm trước tôi thường dặn dò thật kĩ để các em có thói quen h
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GIẢM BỚT LỖI CHÍNH TẢ A/ PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Thực trạng : Mục tiêu giáo dục Tiểu học xác định giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, tảng hình thành nhân cách người Ở giai đoạn em cung cấp luồng kiến thức qua hai mơn học bản: Tốn Tiếng Việt Mỗi mơn học có hướng giáo dục riêng tác động qua lại lẫn với môn học khác tạo nên tảng vững cho cấp học sau Tuy nhiên,qua số liệu thống kê cho thấy môn Tiếng Việt không thiếu điểm nhiều so với mơn tốn kết đạt khơng cao , đạt mức trung bình khá.Vì ảnh hưởng nhiều đến kết xếp loại học lực em Đối với Tiếng Việt chia thành phân môn: Tập đọc, kể chuyện, luyện từ câu, tả, tập làm văn.Trong tả phân mơn có tầm quan trọng việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học,là công cụ giúp học sinh học tốt môn học khác Theo nhận thấy để mơn Tiếng Việt đạt kết mong muốn mơn tả định đến 90%, em viết sai tả kéo theo đến mơn tập làm văn,luyện từ câu.Ngồi ra, việc học tốt tả giúp em đạt kết tốt môn Tiếng Việt môn học khác mà cịn giúp em rèn luyện tính cẩn thận, u đẹp,hình thành nhân cách người Bản chất tả phiên tiếng thành chữ, hệ thống quy tắc xác lập phương thức để chuyển lời nói sang chữ viết.Nó xây dựng sở quy định mang tính chất xã hội cao, người quốc gia chấp nhận sử dụng.Vì muốn viết tả phải phát âm tuân theo quy định, quy tắc xác lập Nhưng thực tế giảng dạy, đa số học sinh lớp viết sai tả nhiều Có học sinh sai chục lỗi tả Cũng có nhiều em viết chữ rõ ràng, đẹp sai tả từ đơn giản Đó hạn chế trình độ hiểu biết Tiếng Việt kĩ sử dụng thành thạo chữ viết em Đây vấn đề xã hội cần phải quan tâm đến Từ đó, tơi ln suy nghĩ, tìm tịi tài liệu để tìm giải pháp giúp học sinh lớp khắc phục lỗi tả, giúp em viết xác học tập đạt kết tốt hơn.Vì tơi định chọn đề tài :“ Một số biện pháp giúp học sinh giảm bớt lỗi tả” Ý nghĩa tác dụng phương pháp mới: Chữ viết hệ thống kí hiệu đường nét đặt để ghi tiếng nói có qui tắc, qui định riêng Muốn viết tả Tiếng Việt, ta phải tuân theo qui định, qui tắc xác lập Trong thực tế, em mắc lỗi tả nhiều Đặc biệt chấm Tập làm văn, không hiểu em muốn diễn đạt điều viết mắc nhiều lỗi tả Điều ảnh hưởng tới kết học tập em môn Tiếng Việt môn học khác, hạn chế khả giao tiếp, làm em tự tin, trở nên rụt rè, nhút nhát.Vì vậy, em cần phải đạt số yêu cầu sau: - Rèn kĩ viết tả kĩ nghe viết mẫu, tả, khơng mắc q lỗi / - Kết hợp luyện tập tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi phát âm Tiếng Việt, góp phần phát triển số thao tác tư học sinh, khả phân tích so sánh thơng tin văn thói quen viết tả - Củng cố hoàn thiện tri thức hệ thống ngữ âm chữ viết Tiếng Việt trang bị cho học sinh công cụ để học tập giao tiếp xã hội - Bồi dưỡng cho học sinh số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: cẩn thận, xác, có óc thẩm mĩ, lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm - Rèn em kĩ nhận biết, phán đoán, ghi nhớ biết tự sửa lỗi mắc phải 3.Phạm vi nghiên cứu: + Các tài liệu có liên quan tới việc giảng dạy mơn tả Tiểu học + Dựa vào quy tắc tả + Dựa vào số mẹo tả + Một số quy tắc ghi điệu, quy tắc viết chữ hoa theo Quyết định số 07/ 2003/ QĐ - BGD&ĐT ngày 13/3/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đạo tạo + Thực tiễn giảng dạy mơn tả năm qua + Quá trình áp dụng kết đạt lớp thực đổi phương pháp giảng dạy mơn tả II Phương pháp tiến hành: Cơ sở lí luận: Chữ viết người Việt chữ viết ghi lại phát âm Do đó, viết phải dựa đọc đúng, đọc sở viết Tuy nhiên yếu tố vùng miền cách phát âm nơi khác Mặc dù qui tắc, qui ước tả thống theo ngữ pháp chung Nhưng việc viết tả học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp tơi nói riêng cịn nhiều khó khăn, tồn mà giáo viên học sinh phải nổ lực khắc phục tồn Cơ sở thực tiễn: a Thuận lợi: - Học sinh có đầy đủ tả tập Tiếng Việt - Sĩ số học sinh đông tranh thủ thời gian chấm chữa thường xuyên cho học sinh - Giáo viên có kế hoạch rèn học sinh viết tả từ tuần đầu năm học b Khó khăn: - Nơi vùng ngoại nên thực tế vốn từ em hạn chế, em hiểu nghĩa từ ngữ mức độ đơn giản - Đa số em em gia đình cơng nhân Ba mẹ lo làm để kiếm sống, chưa thực quan tâm đến việc học em - Phần lớn ý thức phụ huynh học sinh đặt nặng vấn đề đọc trôi chảy phân môn Tập đọc học giỏi Tốn Điều làm em chưa có hứng thú tiết học tả - Sĩ số học sinh lớp lại đông (44 học sinh) Từ đó, tơi thực khảo sát tình hình thực tế việc viết tả lớp để xây dựng kế hoạch biện pháp giúp đỡ Số học sinh Số lỗi tả học sinh mắc phải 11 em 10 - 15 lỗi 14 em - 10 lỗi em - lỗi 10 em lỗi Các phương pháp tiến hành: + Phương pháp điều tra thực tế tình hình giảng dạy mơn tả nhà trường năm qua + Phương pháp tổng hợp tài liệu có liên quan đến việc giảng dạy mơn tả Tiểu học + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo viên trường việc giảng dạy mơn tả đạt kết cao + Phương pháp thực hành giảng dạy mơn tả theo hướng đổi giúp học sinh viết tả Thời gian tiến hành nghiên cứu: Đầu năm học 2020 - 2021 đến B/ NỘI DUNG I.Mục tiêu đề tài: - Tìm giải pháp giúp học sinh viết tả Thơng qua tập tả, học sinh nắm số quy luật viết tả ,quy tắc ghi dấu điệu,quy tắc viết chữ hoa theo Quyết định số 07/2003/QĐ – BGD&ĐT ngày 13/3/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đạo tạo - Phát triển ý thức viết tả, thái độ cẩn thận yêu đẹp giao tiếp chữ viết Tiếng Việt.Mở rộng hiểu biết sống, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh - Giúp học sinh tự sửa lỗi thường mắc ảnh hưởng cách phát âm địa phương hình thành thói quen viết tả - Kết hợp rèn số kĩ sử dụng Tiếng Việt phát triển tư cho học sinh II.Mơ tả nội dung giải pháp: Thuyết minh tính mới: Muốn đánh giá kết học tập học sinh phải thơng qua lực viết tả em Vì giáo viên cần nhiệt tình giảng dạy: rèn cho học sinh viết tả từ đầu, em ham thích học tả mơn học khác Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng cách phát âm địa phương không phân biệt hỏi,thanh ngã, vần có âm cuối n/ng, c/t vần có âm đệm, dễ lẫn lộn chữ ghi âm đầu d/gi, s/x, ch/tr.Vì để khắc phục lỗi tả cho học sinh cần có số giải pháp sau : 1.1/ Luyện phát âm học tập đọc: Về việc soạn giáo án: Hầu hết giáo viên soạn theo trình tự tiết tả mà hiệu tiếp nhận học sinh chưa cao.Các phân môn Tiếng Việt có quan hệ mật thiết với Đặc biệt phân mơn Tập đọc tả Nhưng q trình dạy Tập đọc cịn chưa sâu vào việc hướng dẫn phân tích luyện đọc từ khó.Các em cịn phát âm sai số tiếng như: “Làn” đọc “làng”, “tre” đọc “che”, “đầu” đọc “đàu” Vì vậy,tơi thường cho em tự phát từ khó,giáo viên ghi kịp thời vào bảng lớp yêu cầu học sinh phân tích phát âm, vần dễ lận lộn ghi nhớ từ Ví dụ: ngã khuỵu: khuỵu = kh + uyu + nặng , học sinh ghi nhớ từ ngã khuỵu lặn = l + ăn + nặng Ngoài ra, học sinh yếu, hướng dẫn thật kĩ cách nhấn giọng kết hợp hình miệng Ví dụ: Để luyện phát âm tiếng có âm, vần: “tr”, , “uốn”, Nhắc em phải cong lưỡi lên vòm miệng thả nhẹ Với “qu”, , “oeo”, “oay” phát âm, môi em phải trịn vành Trong q trình dạy học, em giao tiếp đọc yêu cầu hay ghi nhớ đó, tơi tiến hành sửa lỗi phát âm 1.2/Chuẩn bị bài: Hơm sau có tiết tả cuối học hơm trước tơi thường dặn dị thật kĩ để em có thói quen học chuẩn bị trước đến lớp Các tả chủ yếu tập đọc thường cho em nhà đọc thật nhiều tập chép vào nháp Với từ khó viết tiết tả trước “ Chơi chuyền” có từ khó: “que chuyền, dẻo dai, ngoao ngoao, ngao ngán, ” yêu cầu em nhà ghi nhớ cách học thuộc để vào phần cũ kiểm tra Tôi đọc, em viết vào bảng Em viết sai từ, yêu cầu em sửa lại cho nhà chép lại từ sai 10 lần Hơm có tiết tả, tơi thường giao nhiệm vụ cho em lớp trưởng lớp phó có lực để truy đầu buổi Cho bạn đọc viết vào bảng từ khó viết tiết học trước đoạn viết tả tiết học Vì vậy, em viết tả lúc nơi 1.3/Luyện phát âm kết hợp phân biệt ngữ nghĩa: Bản chất tả phiên tiếng thành chữ, hệ thống quy tắc xác lập phương thức để chuyển lời nói sang chữ viết, nghĩa nói viết Vì muốn viết phải phát âm xác Trước hết giáo viên phải phát âm chuẩn kết hợp luyện phát âm cho học sinh tập đọc môn học khác để giúp em phân biệt dấu thanh, âm đầu , âm cuối Việc làm phải thực thường xuyên lâu dài Bởi thực tế, học sinh phát âm sai dẫn tới viết sai nhiều Chẳng hạn: rượu chè viết thành riệu chè; đầu viết thành đàu; ăn cơm viết thành ăn côm;… Để thực phương pháp đạt hiệu quả, giáo viên cần đọc mẫu từ mà học sinh dễ mắc lỗi, yêu cầu học sinh nghe phát âm lại cho từ Sau phát âm xong giáo viên đọc lại từ cho em viết giấy nháp.Đôi lúc cho học sinh tìm thêm từ chứa âm đầu,vần, dấu mà học sinh hay mắc phải Lỗi nhầm lẫn hỏi ngã, vần ui uôi… âm đầu d/gi, ch/tr, s/x… sau cho học sinh viết giấy nháp cho học sinh tìm thêm từ có chứa vần, dấu thanh, âm mà dễ mắc lỗi để giúp em viết nhiều từ Do ảnh hưởng tiếng địa phương có tiếng khó phát âm chuẩn ,để khắc phục tối đa lỗi tả cho học sinh , song song với việc phát âm giúp em hiểu nghĩa xác từ Việc giải nghĩa từ thường thực tiết tập đọc, luyện từ câu,…Cần ý đưa từ vào văn cảnh ghép với từ để em hiểu rõ nghĩa viết xác Ví dụ: Dạy bài: Chị em (TV3, tập 1, tr27) Học sinh viết: Để chị trải chiếu, buông cho em Học sinh đọc “buôn màn” viết “bng màn”, học sinh cần hiểu “bng” có nghĩa thả xuống, cịn “bn” bn bán phải viết “bng màn” Bài: Người mẹ (TV3 – Tập 1, tr.30) Nội dung viết: Nhờ Thần Đêm Tối đường, bà vượt qua khó khăn, hi sinh đơi mắt để giành lại đứa Học sinh đọc “dành” viết “giành”.Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa: Giành tranh giành, giành phần vềmình cịn dành để dành (dành dụm,dỗ dành) Ngồi cịn có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh.Giáo viên giải từ phân môn Tập đọc kết hợp đặt câu.Nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ; tìm từ nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh,điệu bộ,…Với từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ.mới phân môn Tập đọc kết hợp đặt câu Nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ; tìm từ nghĩa, Trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh,điệu bộ,… Với từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ.Phân biệt từ cách đặt câu: ví dụ: mặt mặc: - mặt : Mặt trời nhô lên khỏi núi - mặc : Minh mặc áo màu trắng Phân biệt cách tìm từ nghĩa trái nghĩa: ví dụ: phạt với phạc Yêu cầu em tìm từ trái nghĩa với thưởng là: phạt Từ đó, học sinh nắm nghĩa từ cấu tạo từ viết tả 1.4/ Phương pháp phân tích so sánh: Song song với việc luyện phát âm cho học sinh khâu phân tích so sánh tiếng từ quan trọng học tả Với tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh tìm điểm khác biệt Ví dụ: Bài: Trận bóng lịng đường ( TV3, tập 1, tr 55) Trước hết yêu cầu học sinh đọc kĩ tả tìm từ khó viết Chẳng hạn: Khi viết tiếng “ quắt” học sinh dễ viết lộn tiếng “ quắc ” , yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng quắt = qu + ăt + sắt quắc = qu + ăc + sắt Cho học sinh so sánh để thấy khác nhau, tiếng “ quắt” có âm cuối “ t ”, tiếng “quắc ” có âm cuối “ c ” Ví dụ: Bài:Cậubéthơng minh ( TV3, tập 1, tr 4) Trước viết bài,giáo viên đưa số từ khó mà em dễ mắc phải để phân tích so sánh khác cấu tạo, nghĩa số từ cho học sinh hiểu như: Phân biệt “ sắc ” với “ sắt ”: “sắc” có nghĩa sắc bén sắc đẹp người cịn “sắt” có nghĩa sắt(vật kim loại) sắc = s + ăc + sắt sắt= s + ăt + sắt Tiếng “sắt” có âm cuối “ t ”, tiếng “sắc ” có âm cuối “ c ” Phân biệt “xẻ” với “sẻ”: “ xẻ ” mổ xẻ, bổ ; còn“ sẻ ”là chim sẻ, san sẻ xẻ = x+ e + hỏi sẻ = s + e + hỏi Tiếng “xẻ” có âm đầu “x ”, tiếng “sẻ ” có âm đầu “s ” Thơng qua cách phân tích kết hợp giải nghĩa từ, em nắm từ suốt q trình viết lâu dài 1.5/Phương pháp thực hành giao tiếp: Phương pháp thực hành giao tiếp dạy tả cần thiết.Thông thường phương pháp này, dạy tả giáo viên phải cho học sinh đọc đoạn văn thơ định viết , yêu cầu học sinh viết từ khó giấy nháp Sau giáo viên đọc cho học sinh viết tả, cho học sinh sửa lỗi Theo cho học sinh tự tìm lỗi sai tự chữa lại cho hình thức sau: Cho học sinh vừa nhìn sách vừa tự sốt lỗi gạch chân từ viết sai, sau tự sửa lại theo mẫu Ví dụ: Bài: Người liên lạc nhỏ (TV 1, tập 1, tr 113) Bước hướng dẫn viết từ khó, tơi thường cho em đọc kĩ viết em thảo luận phương pháp khăn trải bàn khoảng phút để tìm từ khó, đại diện nhóm nêu, tơi chọn lọc sau hướng dẫn Bước chấm bài, yêu cầu em đổi chéo vở, nghe đọc câu kết hợp nhìn sách giáo khoa, dùng bút chì gạch chân từ bạn viết sai, sau tổng kết lỗi trả cho bạn để bạn chữa vào bảng mẫu vẽ sẵn: Sai Đúng chờ sẵng chờ sẵn mĩm cười mỉm cười gậy chúc gậy trúc lửng thửng lững thững Nhờ phương pháp này, em rút kinh nghiệm từ bạn để viết từ khó.Tơi thấy em hứng thú học biết tự so sánh lực học với bạn từ có hướng phấn đấu 1.6/Phương pháp trò chơi học tập: Trò chơi học tập phần lớn xem thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức mà học sinh vừa học tiết học.Tuy nhiên, trị chơi học tập tổ chức tất khâu tiến trình tiết học sau số tập, học sinh có kiến thức tổng hợp.Trong tiết học tả, thân thấycũng đơn điệu, không gây hứng thú cho học sinh q trình học tập Tơi thiết nghĩ trò chơi học tập phương tiện có ý nghĩa việc góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Đối với dạng tập: phân biệt âm, vần khó; phân biệt âm,vần dễ lộn, thường tổ chức cho em thi đua tìm nhanh, đội tìm nhiều từ đội thắng tặng bơng hoa học tốt Ví dụ :Bài tập 2/ tr 14:Tìm từ ngữ chứa tiếng: a Có vần uêch b Có vần uyu Ví dụ: Bài tập 2/ tr 18: Tìm tiếng ghép với tiếng sau: -xét, sét - xào, sào - xinh, sinh Tôi thường chuẩn bị hoa học tốt cắt giấy để tặng.Chia lớp thành đội thảo luận trước tham gia chơi Sau tổng kết, tiếng có vần đặc biệt khó tơi cho em ghi nhớ Trong tiết tả, phần củng cố thường tổ chức sơ sài, chưa khắc sâu từ khó Để em khắc sâu từ khó, tơi thường cho em chơi trị chơi “Ai tinh mắt hơn?” để em củng cố lại từ có âm đầu hay vần dễ lẫn lộn viết Tôi ghi số từ vào bảng phụ sẵn, đặc biệt từ khó Sau yêu cầu em đội tìm nhanh từ viết sai lỗi tả tự sửa cho vào bảng Đội nhanh đội thắng Ví dụ: ngằn ngoèo, heo hút, nghoéo tay, lắc lẻo Đối với trị chơi này, tơi cho học sinh đội phát nhanh nêu cá nhân Đội nhanh mà thưởng hoa may mắn 1.7/Tập chép làm tập chữa lỗi tả: Đối với lớp 3, nhiều em cịn đọc chưa trôi chảy chi để em viết Cũng có em đọc thật trơi chảy viết lại mắc nhiều lỗi tả Vì thế, vào ngày nghỉ thứ bảy,chủ nhật, tơi thường cho em tập chép đoạn tả lấy tập đọc vừa giúp em khắc sâu nội dung tập đọc vừa rèn chữ viết rèn kĩ viết tả cho em Phương pháp phải kiểm tra , thực thường xuyên lâu dài Ngoài ra, kết hợp cho em làm thêm tập chữa lỗi Đây phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức biết sai chỗ để có cách sửa chữa Ví dụ: Viết lại chữ viết sai từ ngữ đây: Viên tướng khót tay 1.8/Ghi nhớ số mẹo, luật tả: Để giúp học sinh ghi nhớ tốt mẹo ,luật tả giáo viên cần ý đến phần luyện tập tả Đây thời gian giáo viên cung cấp cho em mẹo, luật tả đó.Ví dụ: * Mẹo viết âm đầu d/gi: Sẽ viết d mà không viết gi đứng trước vần oa, oă, uâ, oe, uê, uy *Mẹo viết âm đầu s/x: - Viết s số trường hợp sau: + Từ trạng thái tốt: sáng sủa, sẽ, sung sướng, sâu xa, sung túc,… + Từ động vật, cối, đồ vật, người, tượng thiên nhiên: sư tử, sáo, sếu, suối sấm, sóng,… - Viết x số trường hợp sau: + Từ tên thức ăn: xơi, xúc xích, lạp xưởng,… + Từ nhỏ đi, sút teo đi: xì, xẹp, xốp, nhỏ xíu,… * Mẹo viết vần ăc/ăt ăng/ăn: - Từ có vần ăc thường có nghĩa lung lay,dao động: lúc lắc, ngắc ngoải, lắc xắc, cà nhắc, tán sắc,… - Từ có vần ăt thường có nghĩa cắt nhỏ, tách rời túm giữ vật đó: cắt, chặt, bắt, lắt nhắt, thắt, chắt lọc,… - Từ có vần ăng thường có nghĩa thẳng ra: băng, thẳng, phẳng,… - Từ có vần ăn thường cuộn trịn, khơng thẳng: nhăn nheo, quặn, lăn tăn,… Ngồi q trình giảng dạy tơi cịn giúp học sinh phân biệt vần ui/i, ưi/ươi vần có âm cuối n/ng cách phát âm ngắn phát âm kéo dài Ví dụ: muốn : phát âm ngắn , muống : phát âm kéo dài ưi: phát âm ngắn, ươi: phát âm kéo dài - Đối với vần uyu xuất số từ: khuỷu tay, khuỷu chân, khúc khuỷu, ngã khuỵu Vần oeo xuất số từ: ngoằn ngoèo, khoeo chân, lẻo khoẻo, ngoéo tay * Mẹo luật trầm – bổng: Các thường kết hợp với nhau: - Thanh huyền, nặng, ngã kết hợp với dấu ngã - Thanh ngang, sắc, hỏi kết hợp với dấu hỏi Ví dụ: Âm trầm + Huyền – ngã: vững vàng, vẽ vời,vồn vã, lững lờ, sẵng sàng + Nặng – ngã: đẹp đẽ, nhẹ nhõm, mạnh mẽ, lạnh lẽo, vội vã + Ngã – ngã: dễ dãi, nhõng nhẽo, lỗ lã, nghễnh ngãng Ví dụ: Âm bổng + Ngang – hỏi: vui vẻ, nho nhỏ, trẻo, lẻ loi + Sắc – hỏi: nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ + Hỏi – hỏi: thỏ thẻ, lỏng lẻo,thủ thỉ, rủ rỉ, hổn hển Cũng cung cấp thêm cho học sinh số mẹo sau: Từ có âm đầu M, N,Nh, V, L, D, Ng thường viết dấu ngã Tơi cho học sinh học thuộc câu: Mình Nên Nhớ Viết Là Dấu Ngã Ví dụ: M: mĩ mãn, mã lực, cần mẫn, từ mẫu, N: nỗ lực, truy nã, trí não, nữ giới, Nh: nhẫn nại, nhẵn bóng, quấy nhiễu, nhõng nhẽo, V: vĩnh viễn, vỗ về, vũ trang, võ nghệ, vũ trụ, L: lễ phép, kết liễu, lữ hành, thành lũy, lạnh lẽo, D: dã man, dã tràng, dũng cảm, dỗ dành, Ng: ngưỡng mộ, ngũ hành, ngữ nghĩa, ngỡ ngàng, 2.Kết đạt khả áp dụng: - Qua thời gian nghiên cứu áp dụng thực tiễn vào lớp 3/4 kết đạt khả quan Nhìn chung, học sinh lớp viết tả tốt Đặc biệt em yếu tả tiến cách rõ rệt - Trong q trình học mơn tả, nhờ hiểu nghĩa xác số từ mà cách viết văn em có thay đổi,các em viết rõ ràng hơn, mạch lạc hơn.Vì kết đạt mơn Tiếng Việt có chất lượng cao hơn.Cụ thể: Số học sinh Số lỗi tả học 0em sinh mắc phải 10 - 15 lỗi em em 35 em - 10 lỗi - lỗi lỗi - Không đạt chất lượng cao môn Tiếng Việt mà môn khác em đọc viết tả - Các phương pháp vận dụng vào giảng dạy mơn tả mà tơi nêu với thực tế giảng dạy mang tính khả thi cao cho khối lớp III/ KẾT LUẬN 1.Bài học kinh nghiệm - Trên biện pháp vận dụng vào việc giảng dạy tả mà thân thực năm qua Phân mơn tả phân mơn có tầm quan trọng việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học.Vì khơng thể giảng dạy cách cứng nhắc, rập khuôn mà phải dựa vào tình hình thực tế lớp, tùy thuộc vào đối tượng học sinh.Tuy nhiên kinh nghiệm mà thân nhận thấy để giúp em viết tả việc phải hướng dẫn em đọc thật tốt, trôi chảy, mạch lạc tập đọc, văn phải nhắc nhở học sinh phát âm chất tả phiên tiếng thành chữ,nghĩa phát âm viết nấy.Và nhắc nhở em nắm mẹo, luật tả để viết xác từ khó Lợi ích khả vận dụng: - Đáp ứng đổi cách giảng dạy mơn tả - Khắc phục lỗi tả thơng thường mà học sinh hay mắc phải ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Giúp giáo viên nắm số mẹo, luật tả để kịp thời đưa vào vận dụng có hướng điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế học sinh lớp - Giúp học sinh rèn chữ viết, rèn luyện tính cẩn thận, yêu đẹp 3.Đề xuất, kiến nghị: - Trên số phướng pháp mà rút sau thời gian tham gia giảng dạy mơn tả lớp 3, tìm tịi suy nghĩ nhằm giúp học sinh khắc phục lỗi tả thường mắc phải viết tả.Trong q trình thực đề tài, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy, hội đồng đóng góp ý kiến để thân tơi ngày hồn thiện hơn.Tơi xin cảm ơn Thủ Đức , ngày 20 tháng năm 2021 Người viết Huỳnh Bạch Nguyệt NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ... tìm giải pháp giúp học sinh lớp khắc phục lỗi tả, giúp em viết xác học tập đạt kết tốt hơn.Vì định chọn đề tài :“ Một số biện pháp giúp học sinh giảm bớt lỗi tả? ?? Ý nghĩa tác dụng phương pháp mới:... thú tiết học tả - Sĩ số học sinh lớp lại đông (44 học sinh) Từ đó, tơi thực khảo sát tình hình thực tế việc viết tả lớp để xây dựng kế hoạch biện pháp giúp đỡ Số học sinh Số lỗi tả học sinh mắc... hơn.Cụ thể: Số học sinh Số lỗi tả học 0em sinh mắc phải 10 - 15 lỗi em em 35 em - 10 lỗi - lỗi lỗi - Không đạt chất lượng cao môn Tiếng Việt mà môn khác em đọc viết tả - Các phương pháp vận dụng