Tính cấp thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá sự phát triển thành công của cách mạng việt nam thì đều gắn liền với những công lao vô cùng to lớn c
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀTUYÊN TRUYỀN
Khoa tư tưởng Hồ Chí Minh
TIỂU LUẬN
Đề tài: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng H ồ C hí M inh
Sinh viên: KHỔNG VIẾT THIỀU
Mã số sinh viên: 2155310046
Lớp: CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN
Trang 2Hà Nội, tháng 1 2 , Năm 2021
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1
Nguồn gốc tư tưởng – lý luận hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh 7
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh được kế thừa từ truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam 7
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh còn được đúc kết bởi tinh hoa văn hóa nhân loại 8
1.3 Quan trọng nhất trong cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chính là Chủ nghĩa Mác-Lênin 10
CHƯƠNG 2:
Gía trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Việt Nam và thế giới 12
2.1 Đối với cách mạng Việt Nam 12
2.2 Đối với cách mạng thế giới 15
KẾT LUẬN 17
Tài liệu tham khảo: 19
CHÚ THÍCH……… 20
Trang 4Mở đầu
1 Tính cấp thiết
Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá
sự phát triển thành công của cách mạng việt nam thì đều gắn liền với những công lao vô cùng to lớn của Người, chính người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, đất nước ta, nhân dân ta và cả non sông nước Việt ta Tuy nay đã đi xa nhưng Người đã để lại
thuyết như tư tưởng Hồ Chí Minh? Muốn biết được điều đó, chúng ta phải tìm hiệu
về cội nguồn của những tư tưởng đó, trong đó phải kể đến cơ sở lý luận hình thành nên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có những giá trị truyền thống dân tộc; tinh hoa văn hoá nhân loại và chủ nghĩa Mác – Lênin Việc nghiên
và khoa học là một việc làm có ý nghĩa thiết thực và cấp bách Góp phần làm sáng
tỏ hơn nữa những giá trị văn hoá dân tộc và nhân loại, làm rõ hơn nữa những ảnh hưởng quan trọng của những giá trị ấy đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; góp phần đấu tranh phản bác lại những quan điểm sai trái, thù địch, bôi nhọ, xuyên tạc về Hồ Chí Minh Điều đó giúp ta hiểu sâu sắc về nguần gốc, nắm được nội dung tư tưởng vô cùng quan trọng của Người
tưởng Hồ Chí Minh” làm tiểu luận thi hết môn môn tư tưởng Hồ Chí Minh của
Trang 52 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Khẳng định tầm quan trọng của cơ sở lý luận ấy đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nguồn gốc tư tưởng- lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 1890 đến hết tháng 9 năm 1969, từ khi Nguyễn Tất Thành hình thành từ tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm con đường cứu nước cho đến khi tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho cách mạng của Đảng và nhân dân ta
- Về không gian nghiên cứ: Theo phạm vi hoạt động của Hồ Chí Minh Xuyên suốt quá trình tìm đường cứu nước năm 1911-1920 cho đến khi giác ngộ lý tưởng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thành kim chỉ nam cho các mạng của Đảng ta
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Tiểu luận này sử dụng những phương thức liên ngành lịch sử kết hợp với logic, đồng thời vận dụng các phương pháp khác như: phân tích, thống kê, so sánh tổng hợp … Sưu tầm các tác phẩm nói, viết về cơ sở lý luận hình thành Tư tưởng
Hồ Chí Minh
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6Tiểu luận này sửu dụng những phương thức liên ngành lịch sử kết hợp với logic, đồng thời vận dụng các phương pháp khác như: so sánh tổng hợp, thống kê, phân tích,… sưu tầm các tác phẩm nói và viết về cơ sở lý luận hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Hướng người đọc tới quan điểm đúng đắn và sâu sắc sự hình thành phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó nâng cao năng lực tư duy lý luận, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và đưa vào thực tiễn thấy được giá trị của Tư tưởng
Hồ Chí Minh
6 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đánh mục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm: 2 chương, 4 tiết
Trang 7Chương 1
TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC – NGUỒN GỐC QUAN
TRỌNG HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Việt Nam là dân tộc có nền văn hóa lâu đời , được hình thành và phát
truển qua hang ngàn năm lịch sử, có bản sắc riêng, trở thành nguần nuôi dưỡng tinh thần nguần sống mãnh liệt giúp cho dân tộc ta chiến thắng âm mư đồng hóa của kẻ thù xâm lược
1.1 Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất tring đấu tranh dựng nươc và dữ nước của dân tộc
Yêu nước là một trong những truyền thống cơ bản, sâu sắc, nổi bật của con người Việt Nam, được thể hiện qua nhiều thế hệ từ xa xưa tới nay, là dòng chủ lưu cháy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn song vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
Ngay từ nhỏ,Nguyễn Tất Thành đã được dạy dỗ về những tư tưởng tiến
bộ và long yêu nước từ người cha vĩ đại của Người vì vậy người đã sớm tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Người ra đi tìm đường cứu nước, cứu cả dân tộc Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Người đã viết: “lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ
Trang 8nghĩa cộng sản đẵ đưa tôi tin theo Leenin, tin theo Quốc tế thứ ba”(2)
1.2 Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết,tương thân tương ái.
Truyền thống nay được hình thành xuất phát từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt chống giặc ngoại xâm của dân tộc Người Việt Nam sống gắn
bó, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trong tình làng nghĩa xóm tối lửa tắt đèn có nhau Trong đó tư tưởng Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thành công của cách mạng; dân là gốc của nước; nước lấy dân làm gốc, gốc có vững thì cây mới bền; xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân; đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế là một nguyên tắc chiến lược quyết định thắng lới của cách mạng Việt Nam Truyền thông nay là cơ sở hình thành ra nhân, cách tư tưởng nhân văn, đạo đức, đoàn kết Hồ Chí Minh
Trong kho tàng ca dao tuc ngữ Việt Nam cũng có rất nhiều câu ca giao nói về sự quan trọng của đoàn kết dân tộc:
“Đoàn kết, đại kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”
“Dân ta nhớ một chữ đồng;
Đồng tình, đồng sức, đồng long, đồng minh”
(EM PHẢI TÌM NHỮNG CÂU CA DAO CỦA DÂN TỘC CHỨ KHÔNG PHẢI CỦA HỒ CHÍ MINH, VÍ DỤ: 1 CÂY LÀM CHẲNG NÊN NON…
1.3 Truyền thống lạc quan yêu đời.
Trong cuộc sống, người Việt chúng ta luôn gặp muôn vàn khó khan, gian khổ, hiểm nguy nhưng vẫn luôn động biên nhau “chớ thấy song cả mà ngã tay chèo” Tinh thần lạc quan đó không phải là sự chủ quan và tự dối mình, dối người mà là dựa trên những cơ sở đó mà tạo nên một niềm tin vững chắc vào sức mạnh của chính bản thân có thể nắm được vận mện của mình, quyết định không chịu cúi đầu
Trang 9trước cam chịu số kiếp bị quy địn săn từ đầu, tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa, dù trước mắt còn biết bao nhiêu gian truân khổ ải, phải chịu đựng, vượt qua Hồ Chí Minh chính là sự hiện thân của tinh thần lạc quan đó
1.4 Truyền thống cần cù, thông minh, sang tạo trong sản xuất và chiến đấu.
Dân tộc Việt Nam chúng ta hình thành và phát triển trong điều kiện hoàn cảnh
tự nhiên và xã hội không ít những khó khan, khắc nhiệt ngay từ những ngày đầu dựng nước và dữ nước Để tồn tại và phát triển, người Việt Nam ta từ thế hệ này đến thế hệ khác đã phải lao động cần mẫn, phải chiến đấu anh dung kiên cường và trí thông minh sang tạo đó là truyền thống tốt đẹp góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc của dân tộc Việt Nam chúng ta Hồ Chí Minh cũng đã thừa kế vận dụn
và phát huy truyền thống tốt đẹp đó
Trang 10Chương 2
TINH HOA VĂN HOÁ NHÂN LOẠI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Cùng với tinh hoa văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh còn thiếp thu có chọn lọc, kế thừa tinh hoa văn hóa của nhân loại đó là văn hóa phương Đông, phương
2.1 Tinh hoa văn hóa phương đông
Trung Sơn đã có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.1 Về Nho giáo
Ngay từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đã có vốn tri thức về hán học khá phong phú (Người được sinh ra trong một gia đình nho giáo yêu nước) Vì vậy, Người biết chắt lọc và lấy ra những gì tinh túy nhất trong tư tưởng Nho giáo Đó là các triết lý hành động, tư tưởng nhập để thành đạo, giúp đời, là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa đồng, là triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo
ra truyền thống hiếu học,… Ở Nho giáo, Người xũng thấy được mặt hạn chế của
nó như yếu tố duy tâm, lạc hậu, phạn đọng: tư tưởng đẳng cấp, coi thường nữ giới,
… để loại bỏ và khắc phục
2.1.2 Về Phật giáo
mặc dù còn có những yếu tố duy tâm, huyền bí song Phật giáo có nhiều mặt tích cực ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành nhân cách, tư tưởng Hồ Chí Minh Đó là tưu
Trang 11tưởng bị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân, là nếp sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện, là tinh thần bình đẳng, dân chủ chất phác, chống phân biệt đẳng cấp, đề cao lao đọng, chống lười biếng, là chủ trương không xa lánh việc đời mà gắn bó với nhân dân, với đất nước, tích cực tham gia vào các cuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù Trong thư gửi Hội Phật tử năm 1947, Người viết: “Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứ nạn, muốn cứu chúng sinh khổ nạn, Người phải hi sinh đấu tranh, diệt lũ ác ma Nay đồng bào
ta đại đoàn kết hi sinh của cải xương máu, kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phạn động, để cức quốc dân ra khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống nhất và độc lập của tổ quốc Thế là chúng ta làm theo lòng đại từ bi của Đức Phật Thích Ca,
phát huy những giá trị đạo đức tích cực trong Phật giáo vào việc xây dựng tư tưởng của Người
2.1.3 Về Lão giáo
Tư tưởng Lão giáo với thuyệt “vô vi” (nghĩa là chỉ tiếp thu những yếu tố tích cực) đã ảnh hưởng tới hình thành nhân cách của Người, đó là sống luôn lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cây cỏ, yêu sông núi,… đó là những nét đpẹ ở
Hồ Chí Minh, một con người bình dị mà thanh cao Người còn kêu gọi nhân dân ta trông cây, tổ chức “ tết trông cây” để bảo vệ môi trường sunh thái cho chính cuộc sống con người
2.1.4 Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
(Em phải làm rõ những ảnh hưởng của tư tưởng Tam dân đến sự hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào chứ?)
Đến khi trở thành nhười mácxít, Hồ Chí Minh vẫn còn tiếp tục tìm hiểu về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và tìm thấy trong đó “những điều thích hợp với điều kiện nước ta” Là một người mácxít tỉnh táo và sang suốt, Hồ Chí Minh đã biết khai thác và phát triển những yếu tố tích cực của tư tưởng và văn hóa phương
Trang 12Đông đẻ phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của nước ta.
2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây
Trong sướt khoảng thời gian ba mươi lăm năm sống, học tập và lao đọng ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa dân chủ
và cách mạng của phương Tây Ngay từ khi còn nhỏ, học ở trường tiểu học Đông
Ba, rồi vào học trường Quốc Học Huế, Người đã làm quen với văn hóa Pháp, những tư tưởng tiến bộ của cách mạng pháp về “tự do, bình đẳng, bác ái” đã ảnh hưởng mạnh tới Hồ Chí Minh và là một trong những tác động vô cùng lớn tới
Những năm tháng sống ở Pháp, Mỹ, Anh, Người đã có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứ và trực tiếp trải nhiệm qua các hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội ở đấy Người đẵ tiếp thu các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của tuyên ngôn độc lập mỹ vào năm 1776, các giá trị của bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của đại cách mạng Pháp Người đã trực tiếp tìm hiểu tư tưởng của người dân chủ qua các tác phẩm của các nhà khai sang như Vônte, Môngtexkiơ, Rútxô, … Cùng với những hoạt động thực tiễn sôi nổi của mình, Hồ Chí Minh đã hấp thụ được những tư tưởng dân chủ và hình thành phong cách dân chủ của mình trong cuộc sống
Tóm lại, trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tự biết làm giàu trí tuệ của Người bằng vốn trí tuệ của thời đại, tiếp thu linh hoạt các giá trị văn hóa phương Tây và phương Đông, từ đó chắt lọc, nâng cao tri thức nhân loại
Trang 13Chương 3
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN – NGUỒN GỐC QUYẾT ĐỊNH BẢN CHẤT CÁCH MẠNG VÀ KHOA HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Với hành trang giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc cùng cới giá
trị văn hóa của nhân loại, Người đã có điều kiện để đến và thảo luận một cách tự nhiên, bằng cả lý trí và tình cảm, học thuyết giải phóng con người triệt để nhất cảu thời đại là chủ nghĩa Mác- Lênin
3.1 Khái quát về chủ nghĩa Mác – Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết cách mạng được Mác cùng với Ăng-ghen sang lập và được Lênin phát triển cũng như hoàn thiện Đó là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân và cũng là cơ sở lý luận của Đảng Cộng Sản Việt Nam ta
để cải cách sau này
3.1.1.Khái niệm (em phải làm rõ chủ nghĩa Mác – Lênin là gì)
3.1.2 Khái lược quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3.1.3 Ba Bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin
3.1.4 Bản chất của chủ nghĩa Mác – Lênin
3.2 Con đường đến với chủ nghĩa Mác – Lênin của Hồ Chí Minh
3.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc quyết định bản chất cách
mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 14Chủ nghĩa Mác-Lênin mang lại một thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách mạng cho Hồ Chí Minh, để trên cơ sở đó Người đã đánh giá, phân tích các học thuyết đường lối và tổng kết thực tiễn đúc rút lý luận và hình thành nên một hệ thống những quan điểm cơ bản trong cách mạng Việt Nam, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng giai cấp, dân tộc và con người Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin là nguần gốc lý luận quan trọng nhất, là cơ sở chủ yếu hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại mới
Trên cơ sở năng lực và trí tuệ cao, từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Người đã tiến dần đến những nhận thức “lý tính”, tiếp thuyết Mác-Lênin một cách chọn lọc, không dập khuân máy móc, không sao chép giáo điều Người tiếp thu theo phương pháp riêng của mình để nắm lấy tinh thần và bản chất Chủ nghĩa Mác-Lênin đã được Người coi là “cái cẩm nang thần kỳ, là kim chỉ nam
mà còn là ánh sáng mặt trời soi đường chúng ta đi đến thắng lợi cuối cùng, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản” Ngay từ cuối những năm 20 của thế kỷ trước Người đã khẳn định rằng: “bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ
sự vận dụng và phát triển vô cùng có chọn lọc và tài tình,Người đã giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và người lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Như vậy, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được nâng lên tầm thế giới với việc thẩm thấu tinh hoa văn hóa của nhân loại và chủ nghĩa Mác- lênin
đã hình thành và tạo ra bước phát triển mới phù hợp với tiến hóa của nhân loại trong thời đại mới của tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước nhảy vọt trong lịch sử tư tưởng Việt Nam