Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
438,5 KB
Nội dung
CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Lời mở đầu Lí chọn đề tài Trong nn kinh t níc ta hiƯn doanh nghiệp sản xuất tế bào kinh tế, nơi trực tiếp tiÕn hành hoạt động sản xuất tạo sản phẩm, s¸ng tạo sở vật chất cho x· hội Cũng bất kú doanh nghiệp sản xuất khác,doanh nghip xây dng trình hot ng kinh doanh ca u phi tính toán chi phí bỏ kết thu Nhất nn kinh t th trng doanh nghip mun tn hay kh«ng phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo bù đắp chi phÝ bỏ cã l·i.Nguyªn vật liệu đối tượng lao động, ba yếu tố quan trọng kh«ng thể thiếu qua tr×nh sản xuất, sở vật chất cấu thành nªn thực thể sản phẩm Nguyªn vật liệu tham gia lần vào chu kú sản xut v hình thái ca b bin i chuyn ho¸ kết tinh vào sản phẩm vật cng nh v mt giá tr Vì vậy,để đảm bảo hoạt động kinh doanh có lÃi doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý vật liệu cách hợp lý Phải tổ chức công tác nguyên vật liệu từ trình thu mua vận chuyển liên quan đến khâu dự trữ nguyên vật lệu cho việc thi công công trình Phải tổ chức tốt công tác quản lý thúc đẩy kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu cho việc thi công xây dựng , phải kiểm tra giám sát việc chấp hành việc dự trữ tiêu hao nguyên vật liệu công ty để từ góp phần giảm chi phí không cần thiết xây dựng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Muốn đạt đợc điều dó doanh nghiệp phải có lợng vốn lu động sử dụng cách hợp lý, để tháy đợc điều thi doanh nghiệp phải sử dụng nguyên vật liệu cách hợp lý quản lý chúng cách chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu sử dụng vừa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất vừa tiết kiệm chống tợng xâm phạm tài sản nhà nớc tài sản đơn vị.Thấy đợc quan trọng nguyên vật liệu hoạt động sản xuất kinh doanh nên la chọn đề tài: Công tác quản trị nguyên vật liệu Công ty Cổ phần Nam Lộc cho báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Với việc lựa chọn đề tài Công tác quản trị nguyên vật liệu công ty cổ phần Nam Lộc muốn đua số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu, tăng doanh thu giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận sau thuế doanh nghiêp Đối tợng phạm vi -Đối tợng nghiên cứu đề tài công tác quản trị nguyên vật liệu côg ty Cổ phần Nam Lộc - Đề tài đợc nghiên cứu phạm vi toàn công ty cổ phần Nam Lộc Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng số phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, thống kê, Ngoài ra, chuyên đề có sử dụng số phơng pháp khác để phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy doanh nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát , thống kê báo cảo doanh nghiệp Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, kết cấu đề tài bao gồm: Phần 1: Tổng quan Công ty Cổ phần Nam Lộc Phần 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị nguyên vạt liệu Công ty Cổ phần Nam Lộc Phần 3: Một số kiến nghị công tác quản trị nguyên vật liệu Công ty Cổ phÇn Nam Léc Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em a c gng tip cn, cập nhật thông tin công tác quản trị nói chung thông tin quản trị nguyên vật liệu nói riêng kết hợp với những kiến thức đã học tập trường Vì thời gian có hạn, tầm nhận thức còn mang nặng tính lý thuyết, chưa nắm bắt nhiều kinh nghim thc tiờn nờn chc chn báo cáo thực tập tèt nghiƯp em khơng tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo hướng dẫn: TS NguyÔn Đăng Bằng va cac anh ch Cụng ty CP Nam Lc Đề tài thc tốt nghiệp ca em hoàn thiện Em xin chân thành cảm n SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Phần nội dung Ph Çn tỉng quan vỊ c«ng ty cỉ phÇn nam lộc I Lịch sử hình thành phát triển công ty Qúa trình hình thành công ty Công ty Cổ phần Nam Lộc đợc thành lập năm 2005 đợc sở kế hoạch đầu t tỉnh Nghệ An cấp giấy phép kinh doanh số 2703000759 lần vào ngày 21 tháng 04 năm 2005 đăng ký thay đổi lần vào ngày 21 tháng 04 năm 2006 đăng ký thay đổi lần vào ngày 12 tháng 03 năm 2009 Công ty có cổ đông với tổng số vốn điều lệ 3,1 tỉ đồng Công ty đợc phép hoạt động theo luật công ty điêu lệ công ty cổ phần, cụng ty là đơn vị kinh tế kế hoạch độc lập hoạt động tìm kiếm lợi nhuận, thực mục tiêu kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho công nhân, thực nghĩa vụ ngân sách đối với nhà nước Địa bàn hoạt động công ty không những tỉnh mà còn vươn các tỉnh thành khác Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NAM LỘC Tên giao dịch: NAM LOC JOINT STOCK COMPANY Địa trụ sở chính: khối Tân Hòa, phường Hà Huy Tập, TP Vinh, Tỉnh Nghệ An Số điện thoại: 038.3522886 – Fax:0383522368 Email: namloc.jsc@gmail.com Q trình phát triển Cơng ty cổ phần Nam Lộc Bước đầu mới vào hoạt động Công ty cổ phần Nam Lộc còn gặp nhiều khó khăn nhân sự, nguồn nhân lực trang thiết bị kỹ thuật Nhưng với tinh thần, trách nhiệm ý chí tâm vươn lên tập thể can b SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liệu cụng nhõn viờn, công ty đã tiến hành tổ chức sản xuất, quản lý dần khôi phục lại các mặt khó khăn và vào hoạt động có hiệu và uy tín Công ty cổ phần Nam Lộc đã là công ty có nhiều uy tín lĩnh vực xây dựng và ngày càng phát triển Giai đoạn 1: Từ năm 2005 đến năm 2007, là giai đoạn hình thành doanh nghiệp Giai đoạn : Từ năm 2007 đến năm 2009 , là giai đoạn dần vào ổn định phát triển Giai đoạn : Từ năm 2009 đến , là giai on phat trin mnh II Đặc điểm hoạt động công ty Cơ cấu tổ chức máy hoạt đông công ty 1.1 c im t chc Bộ máy quản lý Phó giám đốc kế hoạch kỹ thuật Phòng kế hoạch Đội XL Xâydựng dân dụng công nghiệp Giám đốc công ty Phòng TCKT Đội XL2 Xõy dng dõn dng cụng nghip SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD Phòng tổ chức hành chính Tư vấn ĐTXD Đôi XL3 Đường dây trạm biến ápcấp thoát nc i XL4 Giao thụng thy li CôNG tác quản trị nguyên vật liệu S 1.1: B mỏy qun lý công ty Giám đốc Công ty : Ngun Hång M¹nh Giữ vai trò lãnh đạo trực tiếp, đồng thời là đại diện pháp nhân Công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước và cấp hoạt động SXKD Cơng ty Phó Giám đốc : Bµnh Träng Dịng - Một Phó Giám đốc phụ trách kinh tế kế hoạch và kỹ thuật Các phòng ban chức : + Phòng tư vấn đầu tư - xây dựng : Tham mưu cho giám đốc công tác quản lý kế hoạch, lập hồ sơ thầu, công tác dự án, kinh doanh và quản lý kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hiệu hoạt động kinh tế xí nghiệp + Phòng kế hoạch kỹ thuật và đầu tư : Tham mưu cho giám đốc chế độ chính sách công tác kỹ thuật chất lượng, phụ trách công tác thiết kế đấu thầu, quản lý xe, máy và thiết bị thi công, thực công tác nghiệp vụ, bàn giao cơng trình + Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu tổ chức quản lý và thực công tác hành chính quản trị: Cụ thể là bố trí, xếp nơi làm việc, quản lý thiết bị, mua sắm trang thiết bị, mua sắm văn phòng phẩm, quản lý sử dụng xe ôtô theo điều động giám đốc công ty và việc thực công tác văn thư + Phịng kế tốn tài chính: Có nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin qua qua trinh ghi chộp, tinh toan, giám phn đốc anh s hin co Kim tra tinh hinh thc điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, tình hình thu nộp và toán, tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn, đảm bảo cho hoạt động đơn vị có hiệu quả, đồng thời phân tích thông tin số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất giải pháp cho lãnh đạo Công ty Cung cấp thông tin, số liệu kế toán cho các đối tượng chØ bên ngoài huy trchủ ëngyếu là c quan phóthu trởng công trình công trình + Các đôi xây lắp: Có nhiệm vụ quản lý và tổ chức thi công theo yêu cầu nhiệm vụ giám đốc 1.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức hiện trường qu¶n lý kü thuËt vµ kcs - KS xD, GT,TL - ks điện - ks nớc an toàn bảo vệ môi trờng - n viên an toàn - bảo vệ SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD kế hoạch vật t kế toán tài - KS kế hoạch - cán bé vËt t - thđ kho - kÕ to¸n - lao động tiền lơng Các đội xây dựng trực tiếp thi công CôNG tác quản trị nguyên vật liệu * Giám đốc dự án: - Chỉ đạo các thành viên Ban điều hành dự án thực công việc cụ thể đã giao - Trực tiếp giao dịch, quan hệ với chủ đầu tư, chính quyền địa phương và tư vấn có liên quan đến dự án * Chủ nhiệm KCS: - Đảm bảo hoạt động đầy đủ, đắn các thí nghiệm vật liệu, chất lượng công trình theo quy trình đã quy định * Quản lý kỹ thuật: - Chỉ đạo các giải pháp thi công, lập tiến độ thi công chi tiết, xử lý kỹ thuật thi công - Kiểm tra chất lượng, kỹ thuật hạng mục công trình - Nghiệm thu và lập hồ sơ hoàn công * Kiểm tra an tồn: - Tại cơng trường phải có các quy định hướng dẫn an toàn lao động - Kiểm tra các dụng cụ an toàn lao động - Các thiết bị thi công phải kiểm tra định kỳ * Quản lý thiết bị khí: Chỉ đạo việc đảm bảo thiết bị thi công Trước đưa thiết bị vào thi công cần phải tuân thủ: + Đầy đủ các thủ tục giấy phép cho phép đưa thiết bị vào khai thác + Đầy đủ hồ sơ, quy trình hướng dẫn vận hành + Các hệ thống bảo vệ an toàn để vận hành thiết bị phải đầy đủ, đảm bảo các tiêu chuẩn cho loại thit b a khai thac SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liệu * Bộ phận hành tài chính: - Phụ trách các công văn và đến các vấn đề liên quan đến dụ án thực - Liên lạc với Chủ đầu tư công trình, Tư vấn giám sát và chuyên quyền - Mua sắm:Các tài liệu đặt mua phù hợp với các yêu cầu quy định - Công việc khác: + Kiểm tra lượng tiền mặt và tờ trình các chi phí thi công đến trụ sở chính + Kiểm tra nguyên,nhiên vật liệu, thiết bị + Chăm lo sức khỏe cho Cán công nhân viên + Bảo dưỡng các thiết bị + Văn phòng phẩm và những đồ tiêu dùng khác - Thanh toán: Căn cứ vào tiến độ thi công thực tế để lập hồ sơ toán cho hạng mục công việc - Báo cáo tiến độ thi công: Để cập nhật hoá tiến độ thi công, thực hịên kiểm tra theo Tuần, Tháng và Quý và các báo cáo gửi tới tư vấn, trụ sở chính với nhận xét chi tiết để hỗ trợ - Kiểm kê nguyên vật liệu: Tất các vật liệu vận chuyển đến công trường kiểm kê số lượng và kiểm tra xem có phù hợp với văn đã trình duyệt hay không * Quản lý chất lượng: - Kiểm tra chất lượng: Một những nội dung quản lý chất lượng là kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng, chất lượng và số lượng máy mó thiết bị thi công, trang thiết bị thí nghiệm kiểm tra, tay nghề công nhân và tổ chức sản xuất, công nghệ thi công trường, kết kiểm tra phải ghi vào sổ chất lượng công trình đảm bảo yêu cầu và lưu giữ cẩn thận hoàn thành dự án - Phịng thí nghiệm: Thực các thí nghiệm vật liệu trước và quá trình thi công như: Vật liệu đắp nền, vật liệu thi công móng , vật liệu thi công mặt và cường độ bê tông vv và chấp thuận Tư vấn giám sát Các thí nghiệm công trường phải chấp thuận Tư vấn giám sát * Mơ tả mối quan hệ trụ sở v viờc qun lý ngoi hiờn trng: SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vËt liÖu Để đảm bảo thực dự án thành công, Ban giám đốc Công ty phối hợp chặt chẽ với ban điều hành dự án để kiểm điểm và đôn đốc tiến độ, chất lượng công trình Căn cứ vào tình trạng thực tế ngoài công trường Ban điều hành dự án báo cáo kịp thời Công ty để có hướng giải * Chỉ rõ trách nhiệm thẩm quyền giao phó cho ban quản lý hiện trường: Ban quản lý trường có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc Công ty hoạt động công trường mình quản lý - Làm việc với chính quyền địa phương và các quan đóng địa bàn để đảm bảo an ninh, trật tự an toàn lao động quá trình thi công - Thay mặt công ty làm việc với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Tư vấn thiết kế quá trình thi công, nghiệm thu và toán quyt toan cụng trinh Đặc điểm sản phẩm 2.1 VỊ s¶n phÈm Xây dựng là ngành sản xuất vật chất độc lập, quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo sở vật chất cho kinh tế quốc dân Công tác xây dựng thường các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành Cũng ngành sản xuất vật chất khác, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây dựng thực chất là biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm Song sản phẩm và quá trình tạo sản phẩm ngành xây dựng có những đặc thù riêng chi phối nhiều đến công tác hạch toán kế toán doanh nghiệp ngành, đặc biệt là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cụ thể đó là : - Sản phẩm xây lắp là công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng thường dài nên việc tổ chức quản lý và hạch toán thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công - Sản phẩm xây lắp cố định nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vật liệu, lao động, máy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công trình - Sản phẩm xây lắp thực theo đơn đặt hàng đó thường tiêu thụ theo giá dự toán giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước Vì tính chất hàng hoá sản phẩm thể không rõ - Quá trình từ khởi công xây dựng công trình hoàn thành bàn giao vào sử dụng thường dài, phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp kỹ thuật công trình Quá trinh thi cụng c chia SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liƯu nhiều giai đoạn, giai đoạn gồm nhiều cơng việc khác nhau, mà việc thực chủ yếu tiến hành ngoài trời vâỵ chịu ảnh hưởng các điều kiện thiên nhiên, khách quan Từ đó ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản; vật tư, máy móc dễ bị hư hỏng và ảnh hưởng đến tiến độ thi công - Đối tượng hạch toán chi phí cụ thể là các công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn hạng mục hay nhóm hạng mục, vì phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo hạng mục công trình hay giai đoạn hạng mục công trình Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ngành nói chi phối đến công tác kế toán các doanh nghiệp xây lắp dẫn đến những khác biệt định Vì Công ty tổ chức sản xuất theo phương thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình, khối lượng công việc cho các đơn vị nội doanh nghiệp Trong giá khoán gọn không có tiền lương mà còn có đủ các chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí chung phận nhận khoán 2.2 Quy trình cơng nghệ Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ quy trình cơng nghệ Ký hợp đồng Chuẩn bị thi công Thi công và nghiệm thu các công tác xây lắp Nghiệm thu và bàn giao công trình Bảo hành công trình sau thi công xong Ký hợp đồng: Sau Công ty và chủ đầu tư thỏa thuận với thời gian thi công, chủng loại vật liệu, điều kin toan, thụng tin liờn SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liƯu quan, Cơng ty gửi báo giá thực tế, mẫu hợp đồng, phụ lục hợp đồng cho chủ đầu tư Sau đó hai bên thỏa thuận cụ thể thời gian thi công, trách nhiệm các bên liên quan Sau đó ký hợp đồng Chuẩn bị thi công: Công tác chuẩn bị thi công bao gồm các công việc sau: - Kiểm tra mặt bằng, cao độ, cọc mốc ranh giới đã bàn giao - Kiểm tra cách bố trí kho bãi vật tư, nhân trực công trường, hệ thống điện nước, giao thông phục vụ thi công - Kiểm tra tiến độ thi công Thi công và nghiệm thu công tác xây lắp - Thi công và nghiệm thu các công tác đất, móng - Thi công và nghiệm thu các công tác bê tông cốt thép, xây thô phần thân chính - Thi công và nghiệm thu các công tác phần hoàn thiện - Thi công và nghiệm thu các công tác lắp đặt điện nước, thiết bị - Quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường Nghiệm thu và bàn giao công trình: Nghiệm thu toàn cơng trình và bàn giao đưa vào sử dụng Bảo hành cơng trình sau thi cụng xong Đăc điểm tài công ty 3.1 Phân tích tình hình tài sản nguồn Bảng 3.1: Bảng cân đối kế toán công ty cỉ phÇn Nam Léc Năm Chênh lệch Năm 2009 Chỉ tiêu I.Tổng tài sản 5.546.899.230 1.Tài sản ngắn hạn 1.653.887.662 Tài sản dài hạn 5.188.800.607 II Tổng nguồn vốn 5.546.899.230 Nợ phải trả 1.341.484.003 Vốn chủ sở hữu 4.205.415.227 Năm 2010 10.987.444.191 5.798.643.584 3.893.011.568 10.987.444.191 398.046.943 10.589.397.248 +/5.440.544.961 4.144.755.922 1.295.789.039 5.440.544.961 -943.437.059 6.383.982.021 % 98,08 250,61 24,97 98,08 -70,33 151,8 Qua các b¶ng 3.1 ta thÊy Tình hình tài sản và nguồn vốn công ty tăng liên tục,có biến đổi rõ rệt Tổng tài sản công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 98,08% tương ứng với số tiền là: 5.440.544.961 đồng.Về kết cấu tài sản có thay đổi tng ng SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 10 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu 1.2 Điều kiện thực Để biện pháp đợc thực có hiệu cần có điều kiện sau: + Cần có ngân sách cho việc tổ chức hoàn thiện đểđợc chuẩn bị phơng tiện, dụng cụ chi phí khác Nguồn tài trích từ quỹ đầu t phát triển sản xuất hay quỹ dự phòng + Công ty phải có đội ngũ cán xây dựng định mức có lực với trình độ chuyên môn cao, cán kiểm tra có kỹ năng, kinh nghiệm hiểu biết sâu lĩnh vực phụ trách, hiểu biết loại nguyên vật liệu nh xi măng, sắt, thép + Công tác thành công đợc quan tâm sâu sát ban lÃnh đạo giám đốc Công ty + Cán công nhân viên Công ty phải có thái độ tích cực việc ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công tác thực định mức, có tâm huyết, có trách nhiệm với Công ty Tăng cờng quản lý hạch toán tiªu dïng nguyªn vËt liƯu 2.1 Néi dung cđa biƯn pháp Quản lý hạch toán tiêu dùng nguyên vật liêu ngày đợc quan tâm vai trò NVL cấu thành thực thể sản phẩm Mặt khác phát triển không ngừng công nghiệp, tầm quan trọng công tác hạch toán nguyên vật liệu đợc tăng lên cách rõ ràng Công tác cấp phát NVL Công ty đợc thực theo phơng thức hạn mức, hình thức cấp phát đợc đánh giá phù hợp với sản xuất, đảm bảo tÝnh chđ ®éng cho bé phËn sư dơng cịng nh cấp phát Do giữ nguyên công tác cấp phát theo hạn mức có nhiều u điểm nh quản lý, hạch toán việc tiêu dùng NVL chặt chẽ, xác Việc toán NVL đợc tiến hành công trờng thi công, cán quản lý kho phòng kế toán Quản lý kho theo hình thức thể song song, quan hệ đối chiếu cần gi¶m bít thđ tơc cho gän nhĐ, nhanh chãng Quản lý công trờng cần có sổ sách theo dõi lợng NVL nhận cong truong mình, thông qua rút ngắn thời gian đối chiếu phân xởng thủ kho Kiểm tra đợc lợng NVL tồn đọng kho lợng giao nộp cho thủ kho Tiến hành 37 SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liệu đối chiếu tiến hành quy lần, mục đích việc đối chiếu thờng xuyên giúp cho việc theo dõi tình hình quản lý sử dụng NVL đợc chặt chẽ Hình thức kiểm kê nh sau: Tên NVL Chủ ng loại Đơ n vị Ngời cung ứng Mà NV L NVL tồn đầu kỳ NVL nhập NVL thc có NVL xuất Đà phâ n bổ 8=6 +7 10 Cßn lại 8-910 Cán quản lý phải ghi chép, phải có sổ sách đầy đủ để theo dõi tình hình NVL biến động, kiểm tra thờng xuyên việc sử dụng NVL Đối với công nhân sử dụng NVL, quy định trách nhiệm theo hớng ngời sử dụng phải tự bảo đảm tốt khối lợng, chất lợng từ NVL đợc nhận công trình công trình đợc hoàn thành Nếu sử dụng tiết kiệm NVL họ đợc hởng chế độ thởng theo quy định Công ty Ngời lao động không đợc đổi NVL cho ngời khác nh khó kiểm soát, ảnh hởng tới tình hình quản lý NVL Nếu NVL mát không rõ nguyên nhân ngời sử dụng phải bồi thờng theo giá trị NVL 2.2 Điều kiện thực Phải xây dựng đợc hệ thống nội quy quy chế quản lý kho bai rõ ràng nh : nội quy vào cửa, bảo quản , nội quy nhập xuất NVL, nội quy phòng cháy chữa cháy kiểm tra định kỳ Ngoài có quy định kỷ luật khen thởng công nhân viên Để thực tốt điều cán quản lý kho phải có hệ thống sổ sách rõ ràng, theo dõi sát sao, nắm vững lợng nhập xuất NVL Kho phải có sơ đồ xÕp hỵp lý Tỉ chøc vƯ sinh kho theo mét chu kỳ định Mọi nguyên vật liệu cấp phát phải có giấy tờ hợp lệ, phải kiểm tra chu đáo trớc nhập xuất số lợng ,chủng loại, chất lợng để dễ dàng quản lý 2.3 Kết mang lại SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 38 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Nâng cao tinh thần trách nhiệm cho ngời có liên quan trình quản lý sử dụng NVL Đảm bảo việc hạch toán đầy đủ, xác NVL vào giá thành sản phẩm Kiểm soát đợc số lợng, chất lợng nh chủng loại NVL thời điểm, đảm bảo việc sử dụng hợp lý tiết liệm NVL Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ quản lý tay nghề cho ngời lao động 3.1 Nội dung biện pháp Lao động đóng vai trò quan trọng công trình mà công ty nhận thầu , tác động lao động lên đối tợng lao động công cụ lao động cần thiết để tạo cải vật chất cho xà hội Từ vai trò ngời lao động trình sản xuất mà doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao trình độ cho ngời lao động Đào tạo, nâng cao trình độ cho ngời lao động biện pháp hữu hiệu, có tác động trực tiếp đến trình sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL Đào tạo , bồi dỡng ngời lao động biện pháp nâng cao chất lợng công việc, hoạt động không ngừng nhằm nâng cao trình độ lý luận nh thực tế cho ngời lao động, tạo đội ngũ cán công nhân viên có khả hoàn thành tốt công việc đợc giao +Đối với cán quản lý: Để nâng cao trình độ quản lý NVL, Công ty cần phải thực theo hớng sau: Cử số cán đào tạo nghiệp vụ quản lý kịnh tế, đặc biệt nghiệp vụ quản tri NVL Cán quản lý NVL cần phải nắm hệ thống nội quy, quy chế quản lý NVL Néi quy vỊ b¶o qu¶n, xt nhËp, kiĨm tra, phòng chống + Đối với công nhân: Hàng năm công ty cần phải đào tạo, nâng bậc cho công nhân, đặc biệt cần trọng đến công nhân đảm nhiệm vị trí quan trọng dây chuyền sản xuất Cong ty cần mở lớp bồi dỡng cho đội ngũ công nhân kiến thức sử dụng vật t an toàn Bên cạnh phải ý đến việc nâng cao tinh thần trách nhiệm cho công nhân viên nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm NVL tránh lÃng phí SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 39 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Bố trí ngời lao động ngời việc, hợp lý quy mô, cấu trình độ tay nghề + Hình thức đào tạo: Học tấp trờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, cử ngời tập huấn, tham gia hội thảo chuyên đề, nghiên cứu khoa học 3.2 Điều kiện thực Công ty cần lập kế hoạch cụ thể sở đánh giá phân loại lao động, xem xét danh sách đề cử phân xởng gửi lên Để thực công tác đầu t kinh phí lớn Thờng xuyên kiểm tra, đánh giá chất lợng đào tạo khuyến khích học hỏi lao động Đòi hỏi nỗ lực cố gắng cá nhân 3.3 Kết mang lại Thực tốt công tác tay nghề công nhân viên tăng lên đáng kể Tạo đội ngũ cán kỹ thuật chuyên sâu, có lực, có trách nhiệm nhằm sử dụng hiệu nguồn nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng doanh thu Cải tiến đồng hoá máy móc thiết bị 4.1 Nội dung biện pháp Máy móc thiết bị giữ vai trò quan trọng trình sản xuất, t liệu lao động đợc ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động tạo sản phẩm Máy móc thiết bị ảnh hởng trực tiếp đến suất chất lợng công trình, ảnh hởng tới tiến độ hoàn thành công trình t ảnh hởng đến lợi nhuận công ty Qua khảo sát thấy máy móc thiết bị Công ty thuộc vào loại trung bình, không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất Công ty Để tiến hành đầu t đổi máy móc thiết bị, trớc tiên phải xem xét tới vấn đề sau: + Ỹu tè ngêi viĐc ®ỉi míi máy móc thiết bị + Số lợng máy móc cần phải đầu t đổi + Công nghệ hệ thống máy móc thiệt bị sử dụng + NVL ®ang sư dơng + KÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh Công ty SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 40 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Trong thời gian tới Công ty nên tiếp tục đầu t để đồng hoá thêm dây chuyền sản xuất Duy trì công tác bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị cách thờng xuyên , liên tục để trì lực sản xuất máy móc thiết bị Về mặt kinh tế nên tiêu chuẩn hoá thiết bị nhng phải đảm bảo việc tiêu chuẩn hoá không loại bỏ thiết bị phù hợp với yêu cầu số lơng, chất lợng Việc tiêu chuẩn hoá làm giảm đợc chi phí bảo dỡng, chi phí dự trữ phụ tùng thay đội ngũ bảo dỡng Khả lắp lẫn cho phép tận dụng tốt thiết bị, quy trình công nghệ sản phẩm khác Công ty cần phải tận dụng hết thiết bị sẵn có trớc cải tiến hay mua sắm thiết bị Để cải tiến đổi trớc hết Công ty cần xác định số lợng máy móc thiết bị cần thiết, điều phụ thuộc vào mức độ phức tạp va quy mô công trình, số công hao phí , suất, hiệu sử dụng thiết bị lợng phế phẩm giai đoạn thi công công trình 4.2 Điều kiện thực Nh đà trình bày trên, để cải tiến đổi máy móc thiết bị cần phải: + Cần có ngân sách cho việc tổ chức hoàn thiện để chuẩn bị phơng tiện , dụng cụ chi phí khác + Cán công nhân viên công ty phải có thái độ tích cực việc ứng dụng tiến kỹ thuật + Ngoài ra, cần đợc quan tâm ban lÃnh đạo giám đốc Công ty 3.4.3 Kết mang lại Việc đầu t đổi máy móc thiết bị làm tăng suất chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tốt tới khả cạnh tranh thị trờng Đặc biệt lợng NVL hao phí giảm Số sản phẩm bị lỗi, không phù hợp trình chế tạo nh sơ chế giảm Hiệu quản lý sử dụng NVL đợc nâng cao Thực chế ®é khun khÝch vËt chÊt 5.1.Néi dung cđa biƯn ph¸p Chế độ khuyến khích vật chất đợc áp dụng rộng rÃi phổ biến Nó đòn bẩy kinh tế đợc dùng để kích thích ngời lao động thực mục tiêu quản lý đề mà không cần sử dụng mệnh lệnh hành 41 SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Với mục tiêu nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm, Công ty quan tâm đến vấn đề nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Dù biện pháp hành chính, đổi máy móc thiết bị hay đào tạo lại trình độ chuyên môn, nâng cao tay nghề cán công nhân viên phải quan tâm đến công tác khuyến khích vật chất tất công nhân viên Tuy nhiên, chế độ khuyến khích nhiều thiếu sót Công ty thực khuyến khích với công nhân sản xuất chính, cha có chế độ đÃi ngộ thoả đáng, cha có hình thức thởng cho thủ kho Do Công ty phải thực khuyến khích tất khâu trình sản xuất: Mức thởng cán quản lý Giá trị NVL tiÕt kiƯm Møc thëng Lín h¬n 20 triƯu 10% giá trị tiết kiệm Khoảng (10- 20) triệu 8% giá trị tiết kiệm Nhỏ 10 triệu 5% giá trị tiết kiệm 5.2 Điều kiện thực Xây dựng đợc hệ thống quy chế , quy định thởng phạt dựa thực tế Công ty phải thông báo cho tất công nhân viên biết Tổ chức giám sát hoạt động quản lý kho hoạt động sử dụng khác Kết hợp hình thức thởng : thởng tiết kiệm NVL thởng nâng cao chất lợng sản phẩm 5.3 Kết mang lại Biện pháp khuyến khích ngời lao động hoàn thành tốt công việc đợc giao mà thúc ®Èy ngêi lao ®éng sư dơng hỵp lý, tiÕt kiƯm nguyen vật lieu Ngoài góp phần làm giảm tỷ lệ phế liệu, phế phẩm, làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao khả cạnh tranh SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 42 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 43 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Phần 3: Một số kiến nghị công tác quản trị nguyên vật liệu Công ty Cỉ phÇn Nam Léc 1- VỊ phÝa doanh nghiƯp Sau thời gian ngắn thực tập công ty cổ phần Nam Lộc với kiến thức đà đợc học em xin đa ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu công ty 1.1- Trớc mắt Công ty xây dựng hệ thống kho bÃi hợp lý cho đặc điểm nguyên vật liệu công ty có đặc điểm cồng kềnh tốn nhiều diện tích có nhiên liệu dễ cháy Mỗi chủng loại nguyên vật liệu cần đặt kho nhỏ , riêng biệt chống xúc tác lẫn gây hao hụt phẩm chất Công ty cần trọng việc kiểm tra chất lợng nguyªn vËt liƯu tríc nhËp kho Cã thĨ nói nguyên vật liệu đợc với chất lợng cao phù hợp với yêu cầu thi công có tác động tích cực đến chất lợng công trình từ góp phần tích cực vào việc tiết kiệm nguyên vËt liƯu Tuy nhiªn thùc tÕ cho thÊy công ty cha lập riêng phòng kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu Do thực tế em thấy công ty cần phải có đội ngũ cán kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu Khi nguyên vật liệu đến công ty đợc kiểm tra chủng loại tiêu kĩ thuật nguyên vật liệu phùhợp với yêu cầu thi công Tríc nhËp kho viƯc kiĨm tra sÏ gióp giảm bớt đợc công việc mở sổ dới kho trở nên đơn giản tránh đợc tình trạng vòng thủ tục nhập kho đảm bảo cho tiến trình thi công Hơn đảm bảo tính khách quan , nguyên vật liệu nhập kho phù hợp với thiết kế yêu cầu sản xuất , củng cố công tác quản lý nguyên vật liệu công ty Công ty nên hoàn thiện việc phân loại lập sổ doanh điểm vật liệu Việc phân loại nguyên vạt liệu có tính khoa học hợp lý đảm bảo cho việc quản lý nguyên vật liệu đợc thuận tiện Từ thực tế cho thấy công ty cần hoàn thiện việc phân loại nguyên vật liệu sở sau SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 44 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu + Tất nguyên vật liệu công dụng , vai trò đợc xếp vào loại + Nguyªn vËt liƯu chÝnh phơ phơ tùng thay loại phải có sổ sách theo dõi riêng , chi tiết sổ kế toán + Trong loại vào tính chất ly , hoá vật liệu mà đa nhóm ký hiệu thứ vật liệu nhóm phù hợp Đồng thời để phục vụ công tác quản lý nguyên vật liệu công ty cần thiết më sỉ danh ®iĨm vËt liƯu ®Ĩ phơc vơ cho nhu cầu quản lý công ty Trong việc mà hoá vật liệu theo thứ tự danh điểm quan trọng Thay đổi sổ danh điểm nguyên vật liệu nh sau : Sổ danh điểm nguyên vËt liƯu Ký hiƯu Nhã Danh m 101 ®iĨm 103 quy cách NVL 1521 Nguyên vật liệu 15211 1521101 102 Tên nhÃn hiệu Đơn vị tính Đơn giá Ghi chó Thep 1521102 S¾t 14 A1 152102 S¾t 18 A1 Nguyªn vËt liƯu 1521021 phơ 1521022 Phơ gia 152103 ChÊt xúc tác Xăng dầu 1.2- Lâu dài: Do biến động giá nguyên vật liệu tơng đối lớn công ty nên tìm nhà cung cấp ổn định( kể nớc ) nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu đầu vào Ngoài nên tìm biện pháp làm giảm mức biến động giá mua nguyên vật liệu - Tìm nguồn cung cấp vật liệu ổn định, tìm kiếm bạn hàng tin cậy 45 SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD CôNG tác quản trị nguyên vật liệu - Cập nhật thông tin tỷ giá đổi ngoại tệ việt nam đồng nhằm tạo điều kiện nắm băt đợc hội, tình hình thực tế để có nguồn nguyên vật liệu đầu vào với giá trị nguyên vật liệu hợp lý mà chất lơng cao, phục vụ tốt cho trình sản xuất kinh doanh Về phía quan nhà nớc: Qua thời gian thực tập tai công ty với lơng kiến thức mà em đà đợc tìm hiểu em có số kiến nghị với quan nhà nớc nhằm xem xét sâu tìm hiểu tạo điều kiện cho doanh nghiệp 2.1 Về phía trớc mắt: cấp quan nhà nớc cần quan tâm tới công việc sản xuất kinh doanh, kiểm tra đôn đốc nhựng kế hoạch mà công ty đà đề nhng cha đạt yêu cầu 2.2 Lâu dài: Các cấp quan nhà nớc nhận thấy công việc sản xuất kinh doanh tốt nên tăng cờng đầu t tạo điều kiện cho công ty ngày mạnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp đợc tiếp xúc với bạn hàng nớc đợc nhiều * Các ý kiến đề xuất đợc đa nhằm mục đích phần làm giảm nhựng hạn chế, phát huy u điểm công tác quản lý nguyên vật liệu đảm bảo theo chế độ kế toán hiên hành phù hợp với tình hình thực tế công ty Việc hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu cung cấp điều kiện cụ thể thể thuận lợi giúp cho giám đốc phong ban công ty đề mục tiêu phấn đấu nhằm đạt hiệu cao Đem lại lợi ích cho kinh tế quốc dân, lơi nhuận cho công ty, nâng cao mức sống cán công nhân viên SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 46 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 47 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Phần kết luận Qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần Nam Lộc, thấy đợc công tác quản trị nguyên vật liệu cho sản xuất yêu cầu khách quan, có tác động lớn tới kết quản hoạt động sản xt kinh doanh cđa xÝ nghiƯp ViƯc sư dơng hỵp lý tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh xí nghiệp Nguyên vật liệu đợc đảm bảo đầy đủ, chất lợng, đồng điều kiện định khẳng tái sản xuất mở rộng Công ty đà tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu tốt sử dụng nguyên vật liệu hợp lý - tiết kiệm - hiệu Với nỗ lực không ngừng ban lÃnh đạo xí nghiệp tập thể cán công nhân viên toàn xí nghiệp, việc bảo đảm quản lý nguyên vật liệu xí nghiệp ngày đợc tăng cờng hoàn thiện, góp phần nâng cao kết sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cho cán công nhân viên, thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc Song, bên cạnh thành tích đà đạt đợc, xí nghiệp tồn số hạn chế nh đà trình bày khoá luận Em xin đa số ý kiến nh nhằm góp phần khắc phục thiếu sót, tồn xí nghiệp Tuy nhiên, thời gian tìm hiểu thực tế trình độ có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp cô xí nghiệp đợc hớng dẫn thầy Nguyễn Đăng Bằng để báo cáo đợc hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo cán công nhân công ty SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 48 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Tài liệu tham khảo Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp TS Trơng Đoàn Thể Nhà xuất thống kê Trờng đại học kinh tế quốc dân GT Phân tích hoạt động kinh doanh PGS TS Nguyễn Văn Công Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân GT Phơng pháp phơng pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế PGS TS Nguyễn Thị Cành Nhà xuất Đại học Quốc gia 4.GT Quản trị học Nhà xuất Phơng Đông SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 49 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Nhật ký thực tập SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 50 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Nhận xét đơn vị thực tập SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 51 ... trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị nguyên vạt liệu Công ty Cổ phần Nam Lộc Phần 3: Một số kiến nghị công tác quản trị nguyên vật liệu Công ty Cổ phần Nam Léc Trong quá trình nghiên... QTKD 42 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 43 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Phần 3: Một số kiến nghị công tác quản trị nguyên vật liệu Công ty Cỉ phÇn Nam Léc... quản trị nguyên vật liệu SV: TRầN thị huyền 48B1 - QTKD 47 CôNG tác quản trị nguyên vật liệu Phần kết luận Qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần Nam Lộc, thấy đợc công tác quản trị nguyên vật liệu