1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực tây nguyên và nam trung bộ

169 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐẶNG THỊ KIM NHUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰM ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN NƯỚC LIÊN VÙNG, LIÊN LƯU VỰC SÔNG KHU VỰC TÂY NGUYÊN VÀ NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐẶNG THỊ KIM NHUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰM ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN NƯỚC LIÊN VÙNG, LIÊN LƯU VỰC SÔNG KHU VỰC TÂY NGUYÊN VÀ NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số: 9580212 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN QUANG KIM PGS.TS LÊ VĂN CHÍN HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Đặng Thị Kim Nhung i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi thời gian nghiên cứu hồn thành luận án tiến sĩ Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin trân trọng gửi tới người thầy hướng dẫn nghiên cứu khoa học GS.TS Nguyễn Quang Kim PGS.TS Lê Văn Chín ln dành thời gian q báu để hỗ trợ, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận án tiến độ Trong trình nghiên cứu, ủng hộ nhiệt tình, khích lệ tin tưởng Thầy giúp tác giả vững tin suốt trình thực nghiên cứu Tác giả xin gửi lời tri ân đến nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận án dành thời gian tâm huyết để đọc sửa chữa luận án Tác giả vô biết ơn thầy cô giáo, nhà khoa học Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi có đóng góp q báu giúp tác giả hồn thiện luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Tổng cục Thuỷ lợi, bạn bè… có động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi tới người thân thương gia đình lời biết ơn sâu sắc yêu thương ủng hộ, dành thời gian điều kiện tốt để hoàn thành nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU xi Tính cấp thiết xi Mục tiêu nghiên cứu luận án xiv Đối tượng phạm vi nghiên cứu xiv Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu xiv Ý nghĩa khoa học thực tiễn xv Bố cục luận án xvi CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tổng quan thực tiễn nghiên cứu giới .1 1.1.1 Tổng quan trạng chuyển nước tác động .1 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu điều hòa phân bổ nước liên vùng, liên lưu vực .9 1.1.3 Nghiên cứu đánh giá tính khả thi, hiệu cơng trình chuyển nước .14 1.2 Tổng quan thực tiễn nghiên cứu chuyển nước vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ 15 1.2.1 Tổng quan vùng nghiên cứu Tây Nguyên Nam Trung Bộ .15 1.2.2 Các nghiên cứu nước có liên quan .25 1.3 Phân tích lựa chọn mục tiêu nội dung nghiên cứu 31 1.3.1 Phân tích lựa chọn mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 1.3.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu 32 1.4 Kết luận chương 35 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN NƯỚC VÀ TÍNH TỐN ĐIỀU HỊA PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC 37 2.1 Phương pháp thực đánh giá tác động hiệu cơng trình chuyển nước vùng Tây Nguyên Nam Trung 37 2.1.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá dự án chuyển nước .37 2.1.2 Xây dựng phương pháp đánh giá tiêu chí .40 2.2 Phương pháp thực đánh giá nguồn nước cân nước lưu vực sơng có liên quan 42 iii 2.2.1 Phương pháp phân vùng tính tốn kịch tính tốn 42 2.2.2 Phương pháp xây dựng mơ hình thuỷ văn đánh giá nguồn nước 43 2.2.3 Phương pháp đánh giá nguồn nước cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện .49 2.2.4 Phương pháp đánh giá nhu cầu nước vùng cho nhận nước 49 2.2.5 Phương pháp đánh giá cân nước lưu vực sông cho, nhận nước .50 2.3 Xây dựng số đánh giá khả điều hoà phân bổ nguồn nước 62 2.3.1 Bộ số đánh giá khả điều hoà phân bổ nguồn nước 62 2.3.2 Chu trình bước áp dụng tính tốn 64 2.4 Kết luận chương 68 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN, ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHUYỂN NƯỚC LIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ NAM TRUNG BỘ .70 3.1 Đánh giá hiệu tác động cơng trình chuyển nước khu vực Tây Ngun Nam Trung Bộ 70 3.1.1 Đánh giá trình vận hành cơng trình chuyển nước 70 3.1.2 Đánh giá nhóm tiêu chí nước C1-C2 74 3.1.3 Đánh giá theo nhóm tiêu chí tác động C3-C4 .80 3.1.4 Đánh giá theo tiêu chí thể chế sách C5 82 3.1.5 Tổng hợp đánh giá tiêu chí 83 3.1.6 Bài học kinh nghiệm hệ thống chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ .85 3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn điều hịa phân bổ nước liên vùng, liên lưu vực sơng khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ 87 3.2.1 Cơ sở thực tiễn khu vực Tây Nguyên Nam Trung 87 3.2.2 Cơ sở kết đánh giá nguồn nước cân nước trạng 92 3.2.3 Cơ sở kết đánh giá cân nước theo kịch tương lai 96 3.2.4 Cơ sở kết đánh giá điều hòa phân bổ nguồn nước nội vùng, lưu vực sông .99 3.3 Đề xuất định hướng giải pháp chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông Tây Nguyên Nam Trung Bộ 103 3.3.1 Định hướng điều hịa chuyển nước từ kho nước khu vực 103 iv 3.3.2 Định hướng giải pháp chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông 106 3.4 Kết luận chương .112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .114 Kết đạt luận án 114 Đóng góp luận án 115 Một số tồn luận án .116 Kiến nghị hướng tiếp tục nghiên cứu .116 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 v PHỤ LỤC Phụ lục Tổng hợp thơng tin 45 phân vùng tính tốn 122 Phụ lục Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thuỷ văn lưu vực sông 124 Phụ lục Kết tính tốn đánh giá nguồn nước năm, mùa mưa, mùa khô theo kịch trạng tương lai theo kịch biến đổi khí hậu .127 Phụ lục Tổng hợp cơng trình trạng, quy hoạch thủy lợi, thủy điện toàn vùng Nam Trung Tây Nguyên 129 Phụ lục Tổng hợp trạng nhu cầu sử dụng nước vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ phân theo tháng năm 131 Phụ lục Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tương lai theo kịch 133 Phụ lục Phân tích số yếu tố số I5 phục vụ tính tốn điều hồ phân bổ nguồn nước liên vùng liên lưu vực sơng: phân tích đặc điểm địa hình, trạng tưới quy hoạch thuỷ lợi, trạng cơng trình chuyển nước khả phát triển thêm hồ chứa 135 Phụ lục Bản đồ phân tích trạng thuỷ lợi – thuỷ điện cấp nước sản xuất đồ địa hình (hình bên trái) đồ phân bố diện tích bị hạn khoảng 10 năm gần (hình bên phải, mầu đỏ) .137 Phụ lục Kết phân tích số I6 .138 Phụ lục 10 Phân bổ nguồn nước nội vùng, lưu vực sông Tây Nguyên .141 Phụ lục 11 Phân bổ nguồn nước nội vùng, lưu vực sông Nam Trung 145 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ dự án chuyển nước quốc gia Israel [13] Hình 1.2 Sơ đồ mối liên hệ tổng lượng nước mặt, lượng nước sử dụng lượng nước điều hịa phân bổ [29] 13 Hình 1.3 Bản đồ vùng phạm vi nghiên cứu vị trí dự án thuỷ điện chuyển nước khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ, Việt Nam 22 Hình 1.4 Sơ đồ logic tiếp cận nghiên cứu luận án .34 Hình 1.5 Sơ đồ mối liên hệ tổng lượng nước mặt, lượng nước sử dụng lượng nước điều hịa phân bổ [29] 34 Hình 2.1 Sơ đồ nhóm tiêu chí, phạm vi, phương pháp lượng hố tiêu chí định hướng học kinh nghiệm dựa nhóm tiêu chí 41 Hình 2.2 Minh họa kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE NAM trạm Củng Sơn sơng Ba 46 Hình 2.3 Phân vùng tính tốn vị trí trạm sử dụng mơ hình MIKE NAM nước khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ, Việt Nam .48 Hình 2.4 Sơ đồ tính tốn cân nước sơng Sê San 53 Hình 2.5 So sánh dịng chảy thực đo tính tốn trạm Đắk Mốt Kon Tum sông Sê San 53 Hình 2.6 Sơ đồ tính tốn cân nước sơng Trà Bồng – Trà Khúc – Sơng Vệ 54 Hình 2.7 So sánh dịng chảy thực đo tính tốn trạm Sơn Giang sông Trà Khúc .54 Hình 2.8 Sơ đồ tính tốn cân nước lưu vực sông Ba 55 Hình 2.9 So sánh dịng chảy thực đo tính toán trạm An Khê Củng Sơn lưu vực sông Ba 55 Hình 2.10 Sơ đồ tính tốn cân nước lưu vực sơng Kơn .56 Hình 2.11 So sánh dịng chảy thực đo tính tốn trạm Bình Tường sông Kôn .56 Hình 2.12 Sơ đồ tính tốn cân nước sơng Đồng Nai 57 Hình 2.13 So sánh dịng chảy thực đo tính tốn trạm Đắk Nơng trạm Thanh Bình sơng Đồng Nai .58 vii Hình 2.14 Sơ đồ cân nước lưu vực sơng Cái Ninh Hịa - Khánh Hịa 58 Hình 2.15 Sơ đồ cân nước lưu vực sơng Cái Nha Trang - Khánh Hịa 59 Hình 2.16 So sánh dịng chảy thực đo tính tốn trạm Đá Bàn 59 Hình 2.17 So sánh dịng chảy thực đo tính tốn trạm Đồng Trăng .60 Hình 2.18 Sơ đồ tính tốn cân nước mơ hình MIKE BASIN cho lưu vực sơng Cái Phan Rang .60 Hình 2.19 Sơ đồ tính tốn cân nước lưu vực sơng tỉnh Bình Thuận 61 Hình 2.20 So sánh dịng chảy thực đo tính tốn hồ sơng Quao 61 Hình 2.21 Sơ đồ logic tính tốn đánh giá đề xuất định hướng giải pháp chuyển nước liên vùng liên lưu vực sông dựa số I1-I6 chu trình 06 bước tính tốn 68 Hình 3.1 So sánh trình xả nước thực tế lưu vực cho nước so sánh với quy định quy trình vận hành liên hồ 72 Hình 3.2 So sánh q trình xả nước thực tế sơng Đa Nhim - lưu vực cho nước so sánh với quy định quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Đồng Nai 73 Hình 3.3 Bảng so sánh chi tiết trình xả nước thực tế hồ Đơn Dương sông Đa Nhim so sánh với quy định quy trình vận hành liên hồ 73 Hình 3.4 Mối liên hệ địa hình - sơng ngịi, phân bố mưa TBNN vùng NTB&TN .90 Hình 3.5 Sơ đồ định hướng giải pháp chuyển nước liên vùng Tây Nguyên Nam Trung 105 viii Phân vùng TN4 TN5 TN6 TN7 TN8 TN9 TN10 TN11 TN12 TN13 TN14 TN15 TN16 TN17 TN18 Độ cao (m) Htb 614 637 388 336 545 642 836 394 325 1.188 1.223 532 690 613 896 Hmax 1.764 1.580 1.261 1.261 1.967 2.429 2.421 961 1.017 2.290 2.122 1.493 1.924 968 1.819 Phổ biến 525 678 334 271 493 527 742 362 262 1.130 1.157 514 699 598 853 Diện tích tưới thực tế (ha) 1.457 4.391 10.547 3.775 16.246 61.194 8.821 32.264 12.217 4.932 6.091 3.398 30.444 1.848 9.493 Tổng dung tích trữ có (Tr m3) 308 16 255 65 175 405 569 226 318 440 37 34 1.804 68 136 Cơng trình chuyển nước Tình trạng hạn hán Đã có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Đã có Đã có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Chưa có Cao Thấp Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Cao Trung bình Trung bình Thấp Thấp khơng Trung bình Dung tích trữ quy hoạch (Tr m3) 359 50 328 140 242 657 610 389 613 488 54 72 1.983 155 Khả phát triển thêm hồ chứa Cao Cao Cao Trung bình Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Thấp Thấp Trung bình Thấp Cao Thấp Phụ lục Bản đồ phân tích trạng thuỷ lợi – thuỷ điện cấp nước sản xuất đồ địa hình (hình bên trái) đồ phân bố diện tích bị hạn khoảng 10 năm gần (hình bên phải, mầu đỏ) 137 Phụ lục Kết phân tích số I6 Vùng NTB1 NTB2 Đặc điểm địa hình địa mạo Đặc điểm sơng ngịi Mức độ thuận lợi cho nước Mức độ thuậ n lợi nhận nước Cao Thấp Đồi núi cao phía Tây, thấp dần phía Đơng đồng ven biển Chảy từ Tây sang Đông Hồn tồn đồi núi, thấp dần theo hướng Đơng Bắc Chảy từ Tây sang Đơng, số dịng nhánh chảy hướng Nam Bắc Đơng BắcTây Nam Trung bình Thấp Chảy hướng Nam Bắc Trung bình Thấp Chảy từ Tây sang Đông Thấp Cao Rời rạc từ nhiều hướng Thấp Cao Chảy từ Tây sang Đơng, số dịng nhánh chảy hướng Nam Bắc Đông BắcTây Nam Trung bình Thấp Chảy từ Tây sang Đơng Thấp Cao Đồi núi cao phía Nam, thấp dần theo hướng Bắc vùng trung du đồng Địa hình đồng trung du thấp dần từ NTB4 Tây sang Đông Địa hình đồng trung du thấp dần từ NTB5 Tây sang Đông NTB3 Đồi núi thấp dần từ Đông sang Tây, trung NTB6 tâm vùng trung du NTB7 Địa hình đồng trung du thấp dần từ Tây sang Đơng NTB8 Đồi núi thấp phía Tây Nam, thấp dần phía Đơng Bắc vùng đồng NTB9 Đồi núi thấp phía Tây Bắc, thấp dần phía Đơng Nam vùng đồng NTB1 Địa hình đồng NTB1 Đồi núi cao phía Bắc Tây Nam, thấp dần phía Đơng vùng đồng Đồi núi phía Tây, trải dài từ Tây sang NTB1 Đơng có đồi núi thấp xen lẫn trung du, đồi núi thấp dần từ Tây sang Đơng Địa hình trung du đồi núi thấp phía Đơng NTB1 Bắc Tây Nam, đồng trung du Đồi núi cao phía Nam thấp dần từ Tây sang Đơng, phía Bắc Đồi núi thấp, thấp NTB1 dần từ Bắc xuống Nam, trung tâm đồng trung du thấp dần từ Tây sang Đơng NTB1 Đồi núi cao phía Tây Tây Bắc, thấp dần phía Đơng đồng ven biển 138 Chảy từ Tây sang Đông, số dòng nhánh chảy hướng Nam Bắc Chảy từ hướng Bắc Nam Đơng Tây Thấp Cao Trung bình Cao Rời rạc từ nhiều hướng Thấp Cao Thấp Cao Thấp Thấp Chảy từ Tây sang Đơng Trung bình Thấp Chảy từ Tây sang Đơng Trung bình Cao Chảy từ Tây Bắc sang Đông Nam Thấp Cao Phần lớn hướng Bắc-Nam chuyển sang Tây-Đông Chảy từ Tây sang Đông, số dịng nhánh chảy hướng Nam Bắc Đơng BắcTây Nam Vùng Đặc điểm địa hình địa mạo Mức độ thuận lợi cho nước Mức độ thuậ n lợi nhận nước Trung bình Cao Trung bình Cao Chảy từ Tây sang Đông Thấp Cao Rời rạc từ nhiều hướng Thấp Cao Rời rạc từ nhiều hướng, dịng từ chảy từ Tây Bắc sang Đơng Nam Trung bình Cao Rời rạc từ nhiều hướng Trung bình Cao Hướng hướng BắcNam Thấp Cao Thượng nguồn hướng Bắc-Nam, dịng Tây sang Đơng Trung bình Cao Chủ yếu hướng Bắc-Nam Tây sang Đơng Trung bình Cao Hướng hướng BắcNam Chảy từ Tây Bắc sang Đơng Nam Chạy vng góc đầu nguồn sơng suối vùng Bình Thuận Hướng hướng BắcNam Hướng hướng Đơng Tây, dịng nhánh hướng Bắc Nam Nam Bắc, song song với sông suối vùng Quảng Nam Trung bình Trung bình Đặc điểm sơng ngịi NTB1 Đồi núi cao phía Tây Bắc, thấp dần phía Đơng Nam đồng NTB1 Đồi núi cao phía Tây Bắc Tây Nam, thấp dần phía Đơng Nam đồng NTB1 NTB1 Núi cao phía Tây, thấp dần phía Đơng đồng ven biển Đồi núi phía Tây Bắc Đơng Bắc, thấp dần phía Nam đồng ven biển Đồi núi cao phía Tây Nam Đông Bắc, NTB2 vùng trung du đồng bằng, thấp dần từ Tây sang Đông Đồi núi thấp nằm trung tâm vùng, thấp NTB2 dần sang xung quanh đồng trung du Đồi núi cao phía Tây, phía Đơng phía NTB2 Bắc, thấp dần phía Nam đồng ven biển NTB2 Đồi núi cao phía Bắc thấp dần phía Nam đồng Đồi núi cao phía Tây Tây Bắc, thấp NTB2 dần phía Đông Nam đồng ven biển NTB2 Địa hình đồng thấp dần phía Đơng NTB2 Đồi núi thấp trung tâm, thấp dần sang xung quanh đồng Đồi núi cao phía bắc, đồi núi thấp phía NTB2 Đơng, thấp dần phía Tây Tây Nam dải đồng trung du TN1 Núi cao thấp dần theo hướng Bắc Nam TN2 Núi cao thấp dần theo hướng Đông Bắc sang Tây Nam TN3 Núi cao thấp dần theo hướng Đông Bắc sang Tây Nam, phía Nam vùng trung du 139 Chảy từ Tây sang Đơng, số dịng nhánh theo hướng Tây Bắc sang Đông Nam Chảy từ Tây sang Đơng, số dịng nhánh theo hướng Tây Bắc sang Đơng Nam Hướng hướng Đơng Tây Cao Cao Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Vùng Đặc điểm địa hình địa mạo Đặc điểm sơng ngịi TN4 Núi cao thấp dần theo hướng Bắc Nam TN5 Núi cao thấp dần theo hướng Bắc Nam TN6 TN7 Núi cao phía Đơng Bắc Tây Nam, thấp dần vào trung tâm đồng trung du Núi cao phía Đơng Bắc Tây Nam, thấp dần vào trung tâm đồng trung du Hướng hướng BắcNam, song song với thượng nguồn sông suối tỉnh Bình Định Hướng hướng BắcNam Dịng nhánh nhiều hướng, dịng Tây Bắc-Đơng Nam Dịng nhánh nhiều hướng, dịng Tây Bắc-Đơng Nam Mức độ thuận lợi cho nước Mức độ thuậ n lợi nhận nước Cao Thấp Cao Thấp Cao Trun g bình Cao Thấp TN8 Núi cao phía Tây Bắc Đơng Nam, thấp dần phía Đơng Bắc Rời rạc từ nhiều hướng Trung bình TN9 Núi cao phía Đơng Nam Tây Bắc thấp dần Dịng nhánh nhiều hướng, dịng Đơng -Tây Trung bình TN10 Núi cao thấp dần từ Đơng Tây Nam phía Bắc TN11 Núi cao phía Đơng phía Nam, thấp dần phía Bắc đồng trung du TN12 Đồi núi phía Đơng Bắc Đơng Nam, thấp dần phía Tây đồng trung du TN13 Núi cao TN14 Núi cao TN15 TN16 Núi cao phía Đơng thấp dần phía Tây vùng đồng trung du Núi cao phía Bắc phía Đơng, thấp dần phía Tây Nam đồng trung du TN17 Núi cao TN18 Núi cao Dịng Đơng-Tây Nam-Bắc, dịng nhánh hướng đa dạng Dịng Đơng Nam sang Tây Bắc, dòng nhánh hướng đa dạng Nhiều nhánh nhỏ hướng Đơng Tây Đơng Bắc-Tây Nam Chạy vng góc đầu nguồn sơng suối vùngNinh Thuận Bắc Bình Thuận Chủ yếu hướng Đông Bắc-Tây Nam Chủ yếu hướng Đông Bắc-Tây Nam Nhiều hướng Chủ yếu hướng Đơng Bắc-Tây Nam Hướng hướng BắcNam 140 Cao Trung bình Trun g bình Trun g bình Trun g bình Trun g bình Trung bình Cao Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Phụ lục 10 Phân bổ nguồn nước nội vùng, lưu vực sông Tây Nguyên Phân vùng Sông Pô Kô (TN1): Hiện tương lai phân vùng đủ nước Phân vùng phân vùng thuộc hạ lưu Sê San xác định kho nước vùng Tây Nguyên, cần nghiên cứu phương án chuyển nước sang phân vùng thiếu nước lân cận Phân vùng sông Đăk Bla (TN2): Hiện xét tổng lượng phân vùng không thiếu nước Tuy nhiên vùng có điều kiện địa hình đặc thù đồi núi cao, diện tích tưới phân tán, diện tích tương lai bị thiếu nước chủ yếu trồng cạn địa bàn phía Bắc tỉnh Gia Lai, với lượng nước thiếu I2 từ 30÷40 triệu m3/năm Như vậy, bố trí xây dựng hồ chứa quy mơ nhỏ với tổng dung tích khoảng 34 triệu m3 Phân vùng hạ lưu Sê San (TN3): Với nguồn nước dồi dào, dung tích trữ dịng lớn, tình hình hạn hán thiếu nước khơng nghiêm trọng so với vùng khác nên xác định vùng có khả điều hịa chuyển nước sang vùng khác thiếu nước nghiêm trọng vùng Ea Hleo, Ea Lốp vùng thượng nguồn sông Ba Lượng nước chuyển lượng nước cân đáp ứng dòng chảy sau Thủy điện Sê San 4A khơng nhỏ 195 m3/s thấp trường hợp hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng Tuy nhiên việc lấy nước từ dịng sơng Sê San vấn đề phức tạp có liên quan đến việc sản xuất điện hồ thủy điện Các định hướng giải pháp phân tích kỹ phần nghiên cứu Phân vùng Nam Bắc An Khê (TN4): Hiện phân vùng thiếu nước, dự kiến tương lai bổ sung xây dựng khoảng 46 cơng trình hồ chứa có quy mơ vừa đến nhỏ với tổng dung tích hiệu dụng khoảng 51 triệu m3 Khả điều tiết nội vùng không đáng kể, nguyên nhân bị giới hạn vị trí xây dựng cơng trình lớn khơng cịn nhiều Trong trường hợp chuyển đổi hệ thống An Khê – Ka Năk thành cơng trình đa mục tiêu phục vụ tưới cấp nước cho vùng hạ du sơng Ba, tình hình thiếu nước I2 vùng giảm xuống cịn từ 66÷95 triệu m3/năm Tuy nhiên kịch tương lai, tình hình thiếu nước cao phát triển mở rộng diện tích tưới lớn vượt khả đảm nhiệm hồ chứa Khi xét đến việc nâng cao dung tích trữ hồ An Khê thêm 100 triệu m3 diện tích đất vĩnh viễn (chưa kể sở hạ tầng dân cư) 141 tăng thêm khoảng 2.000ha đất sản xuất lớn nên không xét đến phương án dựa phân tích chi phí lợi ích Phân vùng thượng Ayun (TN5): Thường xuyên xảy thiếu nước, khả điều hòa nguồn nước nội vùng cần thiết Tuy nhiên theo dự kiến xây dựng khoảng 30 hồ chứa quy mô nhỏ đến vừa với tổng dung tích hiệu dụng khoảng 34 triệu m3 vị trí xây dựng hồ chứa khơng cịn nhiều Như việc điều tiết nội vùng đáp ứng phần nhỏ nhu cầu nước thiếu tương lai Cần điều hòa nước từ vùng phụ cận, lượng nước cần điều hịa khoảng từ 90÷100 triệu m3/năm Tuy nhiên vùng vùng thượng nguồn với địa hình đồi núi cao, khả nhận nước từ vùng khác để đáp ứng nhu cầu nước vùng khó khăn Phân vùng Ayun Pa (TN6): Nhu cầu cần điều hòa nước nội vùng cần thiết, nhiên giải pháp theo dự kiến bố trí xây dựng 29 cơng trình hồ chứa quy mơ nhỏ đến vừa với tổng dung tích hiệu dụng khoảng 73 triệu m3 Các vị trí xây dựng hồ chứa lớn khơng cịn Cần điều hịa nước từ vùng thượng nguồn có nguồn nước dồi hơn, chủ yếu từ nhánh sông Ayun Phân vùng Krông Pa (TN7): So với vùng lân cận tình trạng thiếu nước xảy hơn, lượng nước thiếu nhỏ so với lượng nước thừa năm, đồng thời tần suất thiếu nước năm xảy lần nên đề xuất điều hòa nguồn nước nội vùng giải pháp điều chỉnh kế hoạch sản xuất vào năm có nguy hạn hán thiếu nước Phân vùng Krông Hnăng (TN8): Mặc dù vùng xây dựng nhiều cơng trình hồ chứa thủy lợi, nhiên hiệu khai thác không cao dẫn đến nguy thiếu nước diễn thường xuyên Tổng lượng nước thiếu không lớn, tổng lượng nước đến năm lớn tổng nhu cầu nước, địa hình khơng thuận lợi để nhận nước từ phân vùng khác đề xuất giải pháp điều hịa nội vùng theo hình thức nâng cao hiệu sử dụng nước từ cơng trình trạng Phân vùng Krơng Ana (TN9): Có nguồn nước dồi dào, nhu cầu cần điều hòa nước nội vùng cần thiết, theo dự kiến vùng bổ sung xây dựng nhiều hồ chứa thủy lợi điều tiết nguồn nước, nhiên chưa đáp ứng đủ so với nhu cầu sử dụng nước, chủ yếu ngành nông nghiệp Lượng nước thiếu không đáng kể so 142 với tiềm nguồn nước phân vùng, cần đề xuất bổ sung giải pháp nâng cấp, xây dựng cơng trình hồ chứa nhằm điều hịa nguồn nước nội vùng Phân vùng Krơng Knơ (TN10): Tương tự phân vùng Krông Ana, phân vùng có nguồn nước dồi Hiện với lượng nước thiếu không nhiều tần suất thiếu nước khoảng 9% nên đề xuất giải pháp điều chỉnh cấu trồng giai đoạn vụ Đông Xuân vào năm có nguy thiếu nước Có thể điều hòa phân bổ nguồn nước sang vùng lân cận thiếu nước Phân vùng hạ lưu Srêpôk (TN11): Hiện phân vùng xảy thiếu nước, nhiên tổng lượng nước ứng với mức đảm bảo 85% lớn nhu cầu nước khoảng 6,7 tỷ m3/năm, tập trung vào tháng VI÷XI hàng năm Cần xây dựng thêm cơng trình trữ nước để giải tình hình thiếu nước vùng Phân vùng sông Ea Hleo-Ea Lốp (TN12): Tình trạng thiếu nước thường xảy từ tháng II÷IV, tổng lượng nước thiếu khoảng 65 triệu m3÷145 triệu m3 Tuy nhiên tổng nguồn nước ứng với mức đảm bảo 85% nhiều tổng nhu cầu nước khoảng tỷ m3/năm, tập trung vào tháng mùa lũ, từ tháng VI÷XI hàng năm Mặc dù vị trí thuận lợi xây dựng cơng trình nhằm trữ nước từ mùa lũ sử dụng cho mùa cạn xây dựng gần hết hồ Ia Mơr 165 triệu m3, Ea Hleo, Plei Thơ Ga … Trong tương lai tình trạng thiếu nước tiếp tục tăng lên Như vùng cần thiết phải phát huy hết lực tưới cơng trình có xây dựng thêm hồ chứa nhỏ để chủ động nguồn nước vùng Bên cạnh đề xuất phương án chuyển nước từ vùng lân cận Phân vùng sông Đa Nhim (TN13): Hiện vùng thiếu nước chủ yếu thuộc huyện Đơn Dương phía sau thủy điện Đa Nhim, cơng trình xây dựng từ năm 1964 nên khơng có cửa xả đáy hạ du làm cân nguồn nước nghiêm trọng vùng Giải pháp cho vùng việc tính tốn chuyển đổi nhiệm vụ hồ Đơn Dương thành cơng trình đa mục tiêu tăng vai trò nhiệm vụ cấp nước tưới Theo hướng này, cần đầu tư cống lấy nước hỗ trợ cấp nước phục vụ sản xuất cho khu vực hạ lưu sông Đa Nhim thuộc huyện Đơn Dương khoảng 10.000ha xả đảm 143 bảo dịng chảy mơi trường sau hồ chứa với tổng lượng nước giai đoạn mùa kiệt khoảng 80÷100 triệu m3/năm Phân vùng suối Đạ Dâng (TN14): Đây phân vùng thường xuyên thiếu nước Khả điều hòa nước nội vùng hạn chế giải pháp cơng trình bị giới hạn vị trí xây dựng cơng trình khơng cịn nhiều có quy mơ nhỏ Đây vùng thượng nguồn sông Đồng Nai, bao gồm cao nguyên Đà Lạt nên điều hòa phân bổ từ vùng khác Do vùng cần tập trung phát triển loại trồng tiêu thụ nước quản lý sử dụng nước hiệu Phân vùng sông Đa Huoai (TN15): Hiện vùng xảy tính trạng thiếu nước nhiên lượng nước thiếu không nhiều, đề xuất chuyển đổi cấu trồng tháng thiếu nước để hạn chế tình trạng hạn hán hàng năm Phân vùng Thượng lưu sông Đồng Nai (TN16): Nguồn nước vùng đảm bảo, tần suất thiếu nước 3% Trong tương lai tình trạng thiếu nước khơng đáng kể nên không đặt vấn đề chuyển nước liên vùng liên lưu vực phân vùng mà vùng chuyển nước sang vùng hạ lưu sông Đồng Nai sông lân cận Vùng sông Bé (TN17): Về đảm bảo nguồn nước Nhu cầu nước lớn tưới cho lâu năm sử dụng nước ngầm Do kiến nghị vùng cần tập trung áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm, hạn chế mở rộng loại trồng tiêu tốn nước Vùng thượng sông La Ngà (TN18): Vùng đảm bảo nguồn nước theo yêu cầu Nhu cầu nước chủ yếu vùng từ công nghiệp lâu năm chủ yếu sử dụng nguồn nước ngầm Theo dự kiến vùng tiếp tục xây dựng bổ sung thêm loạt hồ thủy lợi với dung tích tăng thêm khoảng 87 triệu m3/năm, với lượng nước ngầm khai thác, vùng tự đáp ứng nguồn nước điều hòa phân bổ nguồn nước cho phân vùng lân cận 144 Phụ lục 11 Phân bổ nguồn nước nội vùng, lưu vực sông Nam Trung Phân vùng sông Cu Đê phụ cận (NTB1): Do khả điều hòa tái phân bổ nguồn nước chỗ khơng cịn nhiều, cần điều hịa nước liên vùng, liên lưu vực sông để đảm bảo nguồn nước tương lai Cần điều hòa nước từ vùng phụ cận vùng Thượng lưu sông Vu Gia (NTB2) vùng hạ lưu sông Vu Gia-Thu Bồn (NTB4), lượng nước cần điều hòa hàng năm từ triệu m3÷13 triệu m3, thời gian cần từ tháng III÷VIII hàng năm Phân vùng Thượng Vu Gia (NTB2) vùng Thượng Thu Bồn (NTB3): Hiện vùng đủ nước tần suất đảm bảo cấp nước 89% Vùng có khả phân bổ nước cho vùng khác: Lượng nước thừa năm theo dòng chảy tần suất 85% khoảng từ 4,7 tỷ m3/năm phân bổ cho vùng khác tất tháng năm, kho nước dự trữ lớn khai thác sử dụng tương lai Các vùng nhận nước từ phân vùng vùng sông Tam Kỳ vùng sông Cu Đê Phân vùng Hạ lưu Vu Gia-Thu Bồn (NTB4): Phụ thuộc nguồn nước vào vùng NTB2 NTB3 cần gắn nhu cầu điều hòa phân bổ nước vùng với vùng phụ cận vùng NTB1 vùng NTB5 Nhu cầu nâng cao hiệu phân bổ nước: nguồn nước phụ thuộc nhiều vào việc vận hành hệ thống thủy điện vùng thượng lưu, việc vận hành xả nước có hiệu đập thủy điện yếu tố tiên để giải toán hạn hán thiếu nước xâm nhập mặn vùng Phân vùng sông Tam Kỳ phụ cận (NTB5): Do lượng nước thiếu tương lai không lớn nên vùng chưa cần thiết phải đặt vấn đề điều hòa nước liên vùng, liên lưu vực sông Nhu cầu nâng cao hiệu phân bổ nước: vùng có hệ thống Phú Ninh số cơng trình khác với tổng dung tích trữ khoảng 385 triệu m3/năm, quy hoạch tăng thêm 71 triệu m3/năm, việc phân bổ nguồn nước nâng cao hiệu sử dụng nước nguồn nước trữ có cần thiết để giải việc thiếu nước vốn không nhiều vùng Phân vùng thượng hạ lưu Trà Bồng-Trà Khúc-Vệ (NTB6 NTB7): Hiện vùng đủ nước, có khả phân bổ nước cho vùng khác Với lượng nước thừa 145 tương đối lớn nhận thêm nguồn nước từ vùng TN2, vùng tái điều hịa phân bổ nguồn nước lại cho vùng phụ cận cần thiết Phân vùng Trà Câu phụ cận (NTB8): Hiện phân vùng thiếu nước với tần suất lượng nước thiếu tương đối cao, cần điều hòa nước từ vùng phụ cận vùng thượng hạ lưu Trà Bồng-Trà Khúc-Vệ (NTB6 NTB7), lượng nước cần điều hòa từ 49 triệu m3/năm Hiện giải pháp kênh chuyển nước, hệ thống kênh Nam đập Thạch Nham chuyển nước sang vùng sông Trà Câu khoảng 24 triệu m3/năm, nguồn nước tưới phủ cho diện tích khoảng 2.380 thuộc huyện Đức Phổ phía Nam huyện Mộ Đức Phân vùng sơng Lại Giang phụ cận (NTB9): Rất khó khăn nguồn nước giải pháp cơng trình bị giới hạn vị trí xây dựng cơng trình khơng cịn nhiều, cần điều hịa nước từ vùng phụ cận khả thi từ vùng Nam Bình Định Lượng nước cần điều hòa khoảng 54 triệu m3/năm Do vùng thiếu nước nghiêm trọng tương lai, cần có kế hoạch điều hịa phân bổ nguồn nước từ phân vùng lân cận từ sông Vệ tỉnh Quảng Ngãi Phân vùng đầm Trà Ổ (NTB10): Hiện phân vùng thiếu nước nghiêm trọng với lượng nước thiếu tần suất thiếu nước cao Tuy nhiên khả xây dựng cơng trình hạn chế cần có giải pháp điều hòa phân bổ nguồn nước từ vùng lân cận Lượng nước cần điều hòa khoảng 54 triệu m3/năm Phân vùng chuyển nước sang phân vùng Nam Bình Định Phân vùng Nam Bình Định (NTB11): Là vùng có nguồn nước dồi dào, dung tích trữ cơng trình lớn, thêm vào lại bổ sung nguồn nước từ sông Ba Điều kiện địa hình khu tưới thuận lợi cho việc triển khai giải pháp điều hòa chuyển nước nội vùng, cụ thể sau: Chuyển nước sông Kôn vùng Phù Cát – Phù Mỹ thuộc vùng sông Lại Giang; Chuyển nước từ Hồ Định Bình vùng Đầm Trà Ổ; Điều hòa nguồn nước sau thủy điện An Khê tưới vùng Thượng Sơn Hiện vùng Nam Bình Định vùng nhận nước hệ thống thủy điện An Khê – Ka Nak Thủy điện Vĩnh Sơn C chuyển nước từ lưu vực sông Ba vùng Tây Nguyên sang lưu vực sông Kôn vùng Nam Trung Bộ Tổng lượng nước chuyển trung bình hàng năm khoảng 550 triệu 146 m3, chiếm 5% tổng lượng dòng chảy trung bình sơng Ba Lượng nước bổ sung cho sơng Kơn chiếm khoảng 8,6% tổng lượng dịng chảy năm khoảng 34% tổng lượng dòng chảy mùa cạn lưu vực sông Kôn Phân vùng sông Cầu-Kỳ Lộ (NTB12): Là vùng thiếu nước, nhiên khả điều hòa tái phân bổ nước nội vùng hạn chế, theo quy hoạch bổ sung cơng trình hồ chứa với dung tích hiệu dụng khoảng 32 triệu m3 Cần điều hòa nước từ vùng phụ cận với lượng nước từ 60÷78 triệu m3/năm Phân vùng thượng hạ lưu Đồng Cam (NTB13 NTB14): Là vùng có nguồn nước dồi dào, khơng thiếu nước Khả phân bổ nước cho vùng khác: Với lượng nước thừa lớn đặc biệt vùng thượng Đồng Cam tái điều hòa phân bổ nguồn nước lại cho vùng phụ cận vùng sông Cầu – Kỳ Lộ vùng Vạn Ninh (Khánh Hòa) Phân vùng Vạn Ninh (NTB15): Hiện vùng thường xuyên thiếu nước, nhiên quy hoạch xây dựng hồ Đồng Điền vùng khơng cịn vị trí thuận lợi xây dựng cơng trình lớn có khả điều tiết nguồn nước nên khó khai thác nguồn nước để giải tình hình thiếu nước vùng Cần điều hịa nước từ vùng phụ cận vùng Thượng, Hạ Đồng Cam (NTB13, NTB14) từ vùng sơng Cái Ninh Hịa (NTB16), lượng nước cần điều hịa từ 30÷50 triệu m3/năm, thời gian cần bổ sung nguồn nước từ tháng III÷VIII hàng năm Phân vùng sơng Cái Ninh Hịa phụ cận (NTB16): Hiện vùng thường xuyên xảy thiếu nước xây dựng bổ sung số hồ chứa quy mô nhỏ đến vừa với tổng dung tích hiệu dụng khoảng 31 triệu m3 bị giới hạn vị trí xây dựng cơng trình khơng cịn nhiều Có thể nhận bổ sung nguồn nước từ vùng Sông Cái Nha Trang (NTB17) với lượng nước cần khoảng 80 triệu m3/năm, thời gian cần bổ sung nguồn nước từ tháng III÷VIII hàng năm Phân vùng sông Cái Nha Trang phụ cận (NTB17: Vùng Sơng Cái Nha Trang tái điều hịa phân bổ nguồn nước lại cho vùng phụ cận thiếu nước vùng Cam Lâm – Cam Ranh (NTB18), cụ thể sau: Hồ sơng Chị chuyển nước sang vùng sơng Cái Ninh Hịa với lượng nước tối đa điều hịa khoảng 50÷70 triệu m3/năm, thời 147 gian từ tháng I÷VIII hàng năm bổ sung nguồn nước cho vùng Nam Cam Ranh Trong năm thừa nước, hồ Suối Dầu chuyển nước sang vùng Cam Lâm – Cam Ranh với lượng nước khoảng 10÷15 triệu m3/năm, thời gian từ tháng I÷VIII hàng năm Phân vùng Cam Lâm, Cam Ranh (NTB18): Là vùng thường xuyên thiếu nước, nguồn nước nội vùng không đủ đáp ứng yêu cầu sử dụng nước Cần điều hòa nước từ vùng phụ cận với lượng nước từ 42÷52 triệu m3/năm, thời gian cần điều hịa từ tháng I÷VIII hàng năm Các phân vùng có tiềm điều hịa phân bổ nguồn nước cho phân vùng bao gồm: phân vùng Sông Cái Nha Trang từ phân vùng sông Cái Phan Rang tỉnh Ninh Thuận thông qua hệ thống hồ Sông Cái thủy lợi Tân Mỹ Phân vùng Bắc sông Cái (NTB19): Là vùng khô hạn vùng Nam Trung nước, vùng chủ yếu sông suối nhỏ với đất pha cát nên khả trữ nước thấp, khả điều hịa nguồn nước nội vùng khơng đủ bắt buộc phải tính tốn điều hịa phân bổ từ vùng phụ cận Nhu cầu cần điều hòa phân bổ từ bên ngồi cho vùng Bắc Sơng Cái từ 50÷60 triệu m3/năm Vùng có tiềm chuyển nước sang vùng Bắc sông Cái vùng sông Cái Phan Rang, vùng có nguồn nước dồi hơn, bổ sung từ hệ thống thủy điện Đa Nhim tương lai tiếp tục xây dựng hệ thống thủy lợi lớn Phân vùng sông Cái Phan Rang (NTB20): Hiện vùng xảy thiếu nước, nhiên nguồn nước nội vùng kết hợp với nguồn nước bổ sung từ hệ thống thủy điện Đa Nhim tương đối dồi Hệ thống hồ sông Cái thủy lợi Tân Mỹ vào hoạt động điều hòa tái phân bổ nước cho vùng lân cận Cần phải có giải pháp để khai thác sử dụng nước có hiệu từ nguồn nước thủy điện Đa Nhim, từ hệ thống Tân Mỹ hồ chứa khác vùng để khắc phục triệt để tình trạng hạn hán thiếu nước Nhu cầu cần điều hịa nước liên vùng, liên lưu vực sơng: phân vùng nằm phân vùng có điều kiện nguồn nước hạn chế hạn hán xảy khốc liệt nên mặt định hướng vùng Sông Cái Phan Rang vùng chuyển nước cho vùng phụ cận vùng Cam Lâm – Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hịa, vùng Bắc Nam sơng Cái Tổng lượng nước điều hịa phân bổ cho vùng phụ cận 50÷80 triệu m3/năm 148 Phân vùng Nam Ninh Thuận (NTB21): Là vùng thường xuyên xảy hạn hán, thiếu nước Nhu cầu cần điều hịa phân bổ từ bên ngồi cho vùng Nam Ninh Thuận từ 20 triệu m3/năm Vùng cho nước tiềm có vùng sơng Cái Phan Rang với nguồn nước dồi hơn, bổ sung từ hệ thống thủy điện Đa Nhim có hệ thống thủy lợi lớn đời vùng thượng nguồn Phân vùng Lịng Sơng phụ cận (NTB22): Tuy có lượng thiếu khơng nhiều mức độ lặp lại cao, năm thiếu nước, triển khai dự án kênh chuyển nước từ hồ Cà Giây phân vùng sơng Lũy vùng Lịng Sông với tổng lượng hàng năm khoảng 30 triệu m3, hướng điều hịa chuyển nước sang phân vùng Phân vùng sông Lũy phụ cận (NTB23): Vùng thường xuyên xảy tình trạng thiếu nước Mặc dù nguồn nước năm cấp đủ cho nhu cầu sử dụng nước nhiên phân vùng khơng cịn vị trí xây dựng cơng trình có khả điều tiết lớn hồ Sơng Lũy hồ Cà Tót nên khó khai thác nguồn nước để giải tình hình thiếu nước vùng Trong tương lai cần xem xét việc nâng cấp hồ Sơng Lũy nhằm tăng khả tích trữ nước điều tiết cấp nước vào mùa khô Hiện phân vùng có hệ thống kênh nối, kết nối hồ chứa chuyển nước sang lưu vực sông Quao, sông Lịng Sơng Tổng nhu cầu lượng nước cần bổ sung vùng bao gồm lượng nước chuyển sang lưu vực lân cận khoảng 50÷70 triệu m3/năm, từ tháng III÷VIII hàng năm Khi hồn thành hồ sơng Lũy điều tiết nguồn nước từ thủy điện Đại Ninh, làm giảm đáng kể rủi ro thiếu nước cục hệ thống Phân vùng sông Quao phụ cận (NTB24): Hiện vùng thường xuyên xảy thiếu nước từ tháng III đến tháng VI Mặc dù tổng nguồn nước năm cấp đủ cho nhu cầu sử dụng nước nhiên giải pháp cơng trình bị giới hạn vị trí xây dựng cơng trình khơng nhiều Trong vùng triển khai giải pháp kết nối kênh, kết nối hồ chứa với lưu vực khác nên định hướng nhu cầu điều hòa nguồn nước từ vùng khác, lưu vực khác để bổ sung nguồn nước thiếu cho phân vùng Nhu cầu điều hòa nước từ phân vùng phụ cận Sông Lũy (NTB23) sông La Ngà (NTB27), lượng nước cần điều hịa từ 50÷100 triệu m3/năm 149 Phân vùng sông Phan (NTB25): Vùng tương lai lượng nước thiếu không nhiều (do vùng nhỏ) nhu cầu nước thiếu chủ yếu cho cấp nước trồng long Vùng kiến nghị bổ sung nguồn nước từ vùng sông La Ngà để giảm thiểu nguy hạn hán thiếu nước tương lai, đặt biệt nguồn nước để phát triển vùng cát ven biển Tổng nhu cầu cần điều hòa tái phân bổ khoảng 10 triệu m3/năm Phân vùng Sông Dinh (NTB26): Vùng tương lai lượng nước thiếu không nhiều (do vùng nhỏ) nhu cầu nước thiếu chủ yếu cho cấp nước sinh hoạt, du lịch, dịch vụ vùng ven biển vùng trồng lâu năm huyện Hàm Tân (các xã Thắng Hải, Tân Thắng, Sơn Mỹ…) Lượng nước cần điều hòa phân bổ từ vùng khác cho vùng khoảng 20 triệu m3/năm, tập trung từ tháng III÷VI hàng năm, vùng lân cận có vùng sơng La Ngà có nguồn nước dồi có tiềm điều hòa cho vùng Do vùng với vùng Sông Phan kết hợp dự án chuyển nước từ vùng sông La Ngà Phân vùng sông La Ngà (NTB27): Vùng nguồn nước tương đối đảm bảo, có xảy thiếu nước lượng nước thiếu không đáng kể Do vùng lân cận thuộc tỉnh Bình Thuận thiếu nước nghiêm trọng, sở xác định vùng kho nước tỉnh, kiến nghị giải pháp để chuyển nước liên vùng liên lưu vực sông khu vực ven biển để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận 150 ... nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên Nam Trung bộ; - Định hướng giải pháp chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ nhằm. .. Bài học kinh nghiệm hệ thống chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ .85 3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn điều hòa phân bổ nước liên vùng, liên lưu vực sông khu. .. tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ? ?? nhằm xác định rõ sở khoa học thực tiễn để đề xuất định hướng, giải pháp thủy lợi chuyển nước mang

Ngày đăng: 28/02/2022, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] P. G. Danchurchaid, “Inter-basin Water Transfer : Is this a Solution for Water Scarcity ? Inter-basin Water Transfer : Is this a Solution for Water Scarcity ?,” no.JULY, 2015, doi: 10.13140/RG.2.1.3592.5607 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inter-basin Water Transfer : Is this a Solution for Water Scarcity ? Inter-basin Water Transfer : Is this a Solution for Water Scarcity 
[2] H. Liu, Changming; Zheng, “South-to-north Water Transfer Schemes for China,” Int. J. Water Resour. Dev., 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: South-to-north Water Transfer Schemes for China,” "Int. J. Water Resour. Dev
[3] P. Roman, “The Sao Francisco Interbasin Water Transfer in Brazil : Tribulations of a Megaproject through Constraints and Controversy,” Water Altern., vol. 10, no. 2, pp. 395–419, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Sao Francisco Interbasin Water Transfer in Brazil : Tribulations of a Megaproject through Constraints and Controversy,” "Water Altern
[4] Fereidoun Ghassemi and I. White, Inter-basin water tranfer: Case studies from Australia, United States, Canada, China, and India. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inter-basin water tranfer: Case studies from Australia, United States, Canada, China, and India
[5] Y. Zhouab, Shenglian Guoa, X. Honga, and F.-J. Chang, “Systematic impact assessment on inter-basin water transfer projects of the Hanjiang River Basin in China,” J. Hydrol., vol. 553, pp. 584–595, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematic impact assessment on inter-basin water transfer projects of the Hanjiang River Basin in China,” "J. Hydrol
[6] D. K. Das, “Environmental Impact of Inter-Basin Water Transfer Projects: Some Evidence from Canada,” Econ. Polit. Wkly., vol. 17, no. 41, pp. 1703–1707, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Impact of Inter-Basin Water Transfer Projects: Some Evidence from Canada,” "Econ. Polit. Wkly
[7] D. Keenan-Jones, D. Motta, M. H. Garcia, and B. W. Fouke, “Travertine-based estimates of the amount of water supplied by ancient Rome’s Anio Novus aqueduct,” J. Archaeol. Sci. Reports, vol. 3, pp. 1–10, 2015, doi:10.1016/j.jasrep.2015.05.006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Travertine-based estimates of the amount of water supplied by ancient Rome’s Anio Novus aqueduct,” "J. Archaeol. Sci. Reports
[8] O. Shumilova, K. Tockner, M. Thieme, A. Koska, and C. Zarfl, “Global water transfer megaprojects: A potential solution for the water-food-energy nexus?,”Front. Environ. Sci., vol. 6, no. DEC, p. 150, Dec. 2018, doi:10.3389/fenvs.2018.00150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global water transfer megaprojects: A potential solution for the water-food-energy nexus?,” "Front. Environ. Sci
[9] Water Technology, “South-to-North Water Diversion Project,” Water Technology, 2009. https://www.water-technology.net/projects/south_north/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: South-to-North Water Diversion Project,” "Water Technology
[10] U.S. state of California, “State Water Project Allocation,” California Department of Water Resources, 2015. http://www.water.ca.gov/swpao/docs/notices/15-01.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: State Water Project Allocation,” "California Department of Water Resources
[11] Snowy Hydro, “SnowyHydro Water Compliance Report,” Snowy Hydro, 2019. https://www.snowyhydro.com.au/wp-content/uploads/2020/04/SH1083A_Water-Report_15-16_v2.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: SnowyHydro Water Compliance Report,” "Snowy Hydro
[12] P. Gurung, “Inter-basin Water Transfer: Is this a Solution for Water Scarcity ?,” Researchgate. 2015, doi: 10.13140/RG.2.1.3592.5607 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inter-basin Water Transfer: Is this a Solution for Water Scarcity ?,” "Researchgate
[13] N. Cohen, “Israel’s national water carrier,” Present Environ. Sustain. Dev., 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Israel’s national water carrier,” "Present Environ. Sustain. Dev
[14] D. Jenkins and D. Jenkins, “Background History, CAP,” in Listening to Gynaecological Patients’ Problems, 1986, pp. 11–12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Background History, CAP,” in "Listening to Gynaecological Patients’ Problems
[15] Q. Zhang, “The South-to-North Water Transfer Project of China: Environmental implications and monitoring strategy,” J. Am. Water Resour. Assoc., vol. 45, no Sách, tạp chí
Tiêu đề: The South-to-North Water Transfer Project of China: Environmental implications and monitoring strategy,” "J. Am. Water Resour. Assoc
[16] Water Education Foundation, “State Water Project,” Water Education Foundation, 2017. https://www.watereducation.org/general-information/state-water-project Sách, tạp chí
Tiêu đề: State Water Project,” "Water Education Foundation
[17] Central Arizona Project, “Background History,” Central Arizona Project, 2016. . [18] D. Y. Wang HC, Jiang YZ, Lu F, “Inspiration of inter-basin water transfer abroad on operation of middle route of south-to-north water transfer project,” Adv Sci Technol Water Resour., 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Background History,” "Central Arizona Project", 2016. . [18] D. Y. Wang HC, Jiang YZ, Lu F, “Inspiration of inter-basin water transfer abroad on operation of middle route of south-to-north water transfer project,” "Adv Sci Technol Water Resour
[20] Snowy Hydro, “The Snowy Mountains Hydro-Electric Scheme,” Australian Bureau of Statistics, 2019. https://www.snowyhydro.com.au/generation/the-snowy-scheme/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Snowy Mountains Hydro-Electric Scheme,” "Australian Bureau of Statistics
[22] P. Micklin and N. V. Aladin, “Reclaiming the aral sea,” Sci. Am., vol. 289, no. No. 4, pp. 64–71, 2008, doi: 10.1038/scientificamerican0408-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reclaiming the aral sea,” "Sci. Am
[23] S. Bansal, “National River Linking Project: Dream or disaster?,” India Water Portal, 2014. https://www.indiawaterportal.org/articles/national-river-linking-project-dream-or-disaster (accessed Oct. 21, 2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: National River Linking Project: Dream or disaster?,” "India Water Portal

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w