Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, đề có ma trận Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, đề có ma trận
Trang 1- Tư giác, sáng tạo trong học tập
II THI ẾT BỊ DẠY HỌC V À H ỌC LIỆU
1 Giáo viên
- Giáo án; Phiếu bài tập, trả lơi câu hoi;
- Máy tính, máy chiếu
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thưc hiện nhiệm vụ học
tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b Nội dung: HS chia sẻ trải nghiệm, cảm xúc của bản thân.
c Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: Kể tên các chủ điểm đã học từ đầu
học kì 2 đến nay? Trong các chủ điểm ây chúng ta đã học những văn bản đọc nào?Những dạng bài tập làm văn nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ;
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 2a Mục tiêu: Củng cố, nắm chắc các KT đã học ở 3 chủ điểm
b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức hoàn thành nhiệm vụ học tập.
c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lơi của HS.
Nêu đặc điểm cơ bản của truyện
truyền thuyết, cổ tích; văn bản
nghị luận?
- HS thưc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi, thảo luận để hoàn
thành phiếu học tập và trả lơi câu
hoi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu
Thểloại
Nội dung, ý nghĩa
Thánh Gióng
Truyệntruyềnthuyết
- Truyện kể về cônglao đánh đuổi giặcngoại xâm củangươi anh hùngThánh Gióng, qua
đó thể hiện ý thức tưcương của dân tộcta
- TG là biểu tượngcủa sức mạnh bảo
vệ đât nước, thểhiện quan niệm vàước mơ của nhândân ta ngay từ buổiđầu lịch sử về ngươianh hùng cứu nướcchống ngoại xâm
Thạch Sanh
Truyện
cổ tích
- Ngợi ca nhữngchiến công rưc rỡ vàphẩm chât cao đẹpcủa ngươi anh hùng-dũng sĩ dân gianbách chiến báchthắng Thạch Sanh
- Thể hiện ước mơ,niềm tin về đạo đức,công lí xã hội và lítưởng nhân đạo, yêuhòa bình của nhân
Trang 3dân ta.
Xem người
ta kìa
Nghịluận
- Văn bản đề cậpđến vân đề : biết hòađồng, gần gũi mọingươi, nhưng cũngphải biết giữ lại cáiriêng và tôn trọng sưkhác biệt
b Khái niệm, đặc điểm thể loại
* Truyền thuyết:
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể vềcác sư kiện và nhân vật ít nhiều có liên quanđến lịch sử thông qua sư tưởng tượng, hưcâu
* Cổ tích:
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian cónhiều yếu tố hư câu, kì ảo, kể về số phận vàcuộc đơi của nhân vật trong các mối quan hệ
xã hội Truyện cổ tích thề hiện cái nhìn vềhiện thưc, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ côngbằng và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹphơn của ngươi lao động xưa
* Các yếu tố cơ bản trong truyền thuyết và cổtích:
- Các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận:
+ Lí lẽ là những lơi diễn giải có lí mà ngươiviết (ngươi nói) đưa ra để khẳng định ý kiếncủa mình
+ Bằng chứng là những ví dụ được lây từthưc tế đơi sống hoặc từ các nguồn khác đểchứng minh cho lí lẽ
2 Phần thực hành tiếng Việt
a Công dụng của dấu câu
Trang 4- HS thưc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi, thảo luận để hoàn
thành phiếu học tập và trả lơi câu
hoi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu
* Công dụng của dấu ngoặc kép
- Đánh dâu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trưc tiếp
- Đánh dâu các từ được hiểu theo một nghĩađặc biệt hay có hàm ý mỉa mai
- Đánh dâu tên tác phẩm, tơ báo, tập sanđược dẫn
* Công dụng của dấu chấm phẩy
- Đánh dâu ranh giới giữa các vế của một
câu ghép có câu tạo phức tạp
- Đánh dâu ranh giới giữa các bộ phận trongmột phép liệt kê phức tạp
+ Từ láy: là từ do hai hay nhiều tiếng có quan
hệ láy âm, láy vần tạo thành
c Nhận biết cụm từ
* Cụm động từ
- Là tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữphụ thuộc nó tạo thành
- Câu tạo dạng đầy đủ:
- Câu tạo dạng đầy đủ:
- Câu tạo dạng đầy đủ:
Trang 5Nhiệm vụ 3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Nêu yêu cầu và các bước thực
hành viết bài văn kể lại một trải
nghiệm của em?
+ Nêu yêu cầu và và các bước thực
hành viết đoạn văn ghi lại cảm xúc
của em về một bài thơ có yếu tố tự
sự và miêu tả?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi, thảo luận để hoàn
thành phiếu học tập và trả lơi câu
hoi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu
* Điệp ngữ
- Là phép tu từ dùng cách lặp đi lặp lại từngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảmxúc mạnh
- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ
a Viết bài văn thuyết minh thuật lại một
sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
* Các yêu cầu đối với bài văn
+ Xác định rõ ngươi tương thuật tham giahay chứng kiến sư kiện và sử dụng ngôitương thuật phù hợp (Sử dụng ngôi kể thứnhât: xưng “tôi” hoặc “chúng tôi”)
+ Giới thiệu được sư kiện cần thuật lại, nêuđược bối cảnh ( không gian và thơi gian) + Thuật lại được điễn biến chính, sắp xếp cáctrình tư theo một trình tư hợp lí
+ Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hâpdẫn, thu hút dược sư chú ý của ngươi đọc
Trang 6+ Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của ngươi viết
về sư kiện
* Dàn ý chung:
- Mở bài: Giới thiệu sư kiện (Không gian,
thơi gian, mục đích tổ chức sư kiện)
- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sư kiện
theo trình tư thơi gian
+ Những nhân vật tham gia sư kiện
+ Các hoạt động chính trong sư kiện ; đặcđiểm, diễn biến của từng hoạt động
+ Hoạt động để lại ân tượng sâu sắc nhât
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sư kiện và cảm
nghĩ của ngươi viết
b Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
* Các yêu cầu đối với bài văn:
- Được kể từ ngươi kể chuyện ngôi thứ nhât.Ngươi kể chuyện đóng vai một nhân vậttrong truyện
- Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêmnhưng không thoát li truyện gốc; tránh làmthay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốttruyện ở truyện gốc
- Cần có sư sắp xếp hợp li các chi tiết và bảođảm có sư kết nối giũa các phần Nên nhânmạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởngtượng, hư câu, kì ảo
- Có thể bổ sung các yểu tố miêu tả, biểu cảm
để tả ngươi, tả vật hay thể hiện cảm xúc củanhân vật
Trang 7C LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
HS đọc kĩ yêu cầu của đề
- Trao đổi thảo luận phần đọc
câu trả lơi của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
II Luyện tập Đọc hiểu ( 2 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thưc hiện yêu cầu:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một cái lưỡi búa của cha để lại Người ta gọi cậu là Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
1 Đoạn trích trên được kể bằng lơi của ngươi
kể chuyện ở ngôi kể nào?
A Ngươi kể chuyện ở ngôi kể thứ nhât
B Ngươi kể chuyện ở ngôi kể thứ ba
2 Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A Kể về sư ra đơi của Thạch Sanh
B Kể về lai lịch của Thạch Sanh
C Kể về sư lớn lên của Thạch Sanh
D Kể về chiến công của Thạch Sanh
3 Từ lủi thủi trong câu: “Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một cái lưỡi búa của cha để lại.”
thuộc kiểu từ nào?
A Từ ghép
B Láy toàn bộ
C Láy âm
Trang 8c Để đạt kết quả cao trong kì thi học sinh gioisắp tới, tôi luôn nỗ lưc hết mình.
d Ngoài vươn, những bông hoa đua nhau kheosắc thắm
Trang 9Câu 2 (1 điểm)
Tóm tắt truyện Thạch Sanh:
Thạch Sanh vốn là thái tử, được Ngọc hoàng phái xuống làm con của vợ chồng người nông dân nghèo Cha mẹ mất sớm, chàng sống lủi thủi dưới gốc cây đa Bị Lí Thông lợi dụng, chàng đã dũng cảm diệt chằn tinh, rồi diệt đại bàng cứu công chúa nhưng rồi đều bị Lí Thông cướp công Hồn chằn tinh và hồn đại bàng vu oan, Thạch Sanh bị vào ngục Nhờ cứu con vua Thủy Tề trước đó, chàng có cây đàn đem ra gảy, được giải oan, Lí thông bị trừng trị Thạch Sanh cưới công chúa và được
nối ngôi vua
Câu 3 (5 điểm)
- HS viết được bài văn có bố cục ba phần
- Đáp ứng được các yêu cầu đối với một bàivăn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy; đúng chính tả,ngữ pháp
D VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vân đề trong thưc tiễn.
b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài
c Sản phẩm học tập: Hiểu biết của HS
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hoàn thành bài viết ở câu 3; luyện viết bài văn thuyết minh thuật
lại một sư kiện
- HS hoàn thành yêu cầu ở nhà
- GV kiểm tra, nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS
- HDVN:
+ Ôn tập, củng cố các nội dung đã ôn tập ở trên
+ Chuẩn bị cho bài 9
Trang 10Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm: 02 trang)
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc - hiểu ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi
Đọc văn bản sau và trả lơi câu hoi:
Ngày xưa, có Tâm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ Hai chị em suýt
soát tuổi nhaụ Tâm là con vợ cả Cám là con vợ lẽ Mẹ Tâm đã chết từ hồi Tâm
còn bé Sau đó mây năm thì cha Tâm cũng chết Tâm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám
Dì ghẻ là ngươi rât cay nghiệt Hằng ngày, Tâm phải làm lụng luôn canh, hết chăn
trâu, gánh nước, đến thái khoai,vớt bèo; đêm lại còn xay lúa giã gạo mà không hết
việc Trong khi đó thì Cám được mẹ nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn, suốt
ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng
(Nguồn: https://thegioicotich.vn/Tâm
cám /)
Ghi vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu
hỏi( từ câu 1 đến câu 8)
1 Truyện “ Tâm cám” thuộc loại truyện dân gian nào mà em đã học?
A Truyền thuyết B Truyện ngụ ngôn
C Truyện cổ tích D Truyện cươi
2 Truyện được kể ở ngôi thứ mây?
A Ngôi thứ nhât B Ngôi thứ 2
C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư
3 Nêu ý chính của văn bản trên ?
A Giới thiệu về nhân vật Tâm và Cám B Giới thiệu nhân vật
Cám
C Giới thiệu về nhân vật Tâm D Kể về gia đình Tâm
Cám
§Ò chÝnh thøc
Trang 114 Thành ngữ “ăn trắng mặc trơn” có ý nghĩa gì?
A Chỉ cách ăn mặc của Cám B Chỉ thái độ của Cám
B Gợi sư vât vả của Cám D Gợi cuộc sống sung sướng của Cám
5 Tâm thuộc kiểu nhân vật gì?
A Ngươi ngoan B Ngươi gian
C Kẻ ác D Nữ lệch
6 Từ nhân vật tâm và Cám dân gian muốn gửi gắm gắm ước mơ gì?
A Ước mơ về sư giàu sang
B Thể hiện ước mơ của nhân dân về sư chiến thắng của cái thiện với cái ác
C Niềm tin về tương lai tươi sáng
D Mong ước ngươi hiền luôn được sung sướng
7 Từ nào sau đây là từ ghép?
A Suýt soát B Làm lụng
C Cay nghiệt D Quanh quẩn
8 Câu văn: “Ngày xưa, Tâm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ.” có trạng
ngữ là:
A Ngày xưa B Ngày
C Tâm và Cám D Xưa
9.Từ nhân vật Tâm em học tập được đức tính gì cho mình?
10.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng trình bày suy nghĩ của mình về đức
tính chăm chỉ
II VIẾT: (5 điểm)
Hãy đóng vai một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã được đọc để kể lại truyện Từ đó em rút ra được bài học gì trong cuộc sống.?
Hết—
Trang 12HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021-2022 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm
0,5đ
Câu 10 - HS viết đúng yêu cầu một đoạn văn, gv cho 0,5 điểm
- Phần nội dung đoạn văn hs có nhiều cách diễn đạt khác nhau tuy nhiên hs có thể viết đúng phương pháp nghị luận, dùng lí
lẽ và dẫn chứng thể hiện quan điểm của mình để thuyết phục
gv cho 1 điểm+ Chăm chỉ là gì: Cần cù, siêng năng học tập, lao động+ Ý nghĩa của tính chăm chỉ: Giúp ta rèn luyện sức khoe và thành công trong công việc, học tập,…(Dẫn chứng)
+ Bài học nhận thức, hành động: Phê phán kẻ lươi biếng ,chămchỉ học tập, làm việc,…
1,5đ
II VIẾT: (5 điểm)
Trang 13* Yêu cầu về kĩ năng: (1đ).
- Đảm bảo được bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ,đặt câu Trình tư kể chuyện hợp lí, tư nhiên; tư duymạch lạc, rõ ràng Bài viết trình bày sạch đẹp, khoahọc, không gạch xóa
-Ngôi kể: Kể theo ngôi thứ nhât, ngươi kể xưng tôi,ngôi kể nhât quán
-Cần có sư linh hoạt và sáng tạo trong cách kể chuyện
1đ
* Yêu cầu về kiến thức(4,0 đ)
Định hướng cho bài làm:
1 Mở bài: (0,25 đ)
- Giới thiệu nhân vật và câu chuyện mà em định kể
(giới thiệu một cách khái quát)
2 Thân bài (3,5 điểm)
- Kể lại diễn biến câu chuyện, bám sát vào truyện gốc ( 2,5 đ):
+ Sự việc mở đầu
+ Diễn biến sự việc.
+ Sự việc cao trào.
+ Sự việc kết thúc.
- Bài học rút ra từ câu chuyện ( 1 điểm)
3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện.(0,25 đ)
* Cách cho điểm:
- Mức 4- 5đ: Biết kể lại câu chuyện, lưa chọn nhân vật,ngôi kể và các tình tiết phù hợp, kể chuyện sinh động,diễn đạt lưu loát, có tính sáng tạo
- Điểm 3- 3,75: Biết kể lại câu chuyện , lưa chọn nhânvật, ngôi kể hợp lý, kể chuyện khá sinh động, diễn đạt
4 đ
0,25 đ
3,5 đ
0,25 đ
Trang 14tương đối lưu loát.
- Điểm 2- 2,75: Biết kể lại câu chuyện, lưa chọn ngôi kểhợp lý nhưng kể chuyện chưa thật sinh động, có một vàitình tiết nho chưa phù hợp Diễn đạt đôi chỗ còn lủngcủng
- Điểm 1- 1,75: Biết kể lại câu chuyện, lưa chọn ngôi kểhợp lý nhưng kể chuyện thiếu sinh động, cốt truyện sơsài, mắc nhiều lỗi về diễn đạt
- Điểm 0,25- 0,75: Kể chuyện rât sơ sài, diễn đạt râtlủng củng
- Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn
Chú ý: Giám khảo cần căn cứ vào chất lượng bài làm
cụ thể của học sinh để điều chỉnh khung điểm cho phù hợp Cần khuyến khích những bài làm tốt, có cách kể chuyện thực sự hấp dẫn, sáng tạo,
Trang 15Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm: 02 trang)
Phần I Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái
đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1 Xác định từ láy trong các từ dưới đây?
A Tươi tốt B Tươi đẹp C Tươi tắn D Tươi thắm
Câu 2 Phần vị ngữ của câu “Trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng.”là cụm từ gì?
C Cụm tính từ D Cụm danh từ
Câu 3 Dòng nào sau đây là cụm động từ?
A Cái máng lợn cũ kĩ B Đang đập vỡ một cái máng lợn
C Một cái máng lợn sứt mẻ D Một cái máng lợn vỡ
Câu 4 Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?
A Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long
lanh
B Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn
C Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến
Lê được mơi tham gia trại thi vẽ quốc tế
D Mặt chú bé toa ra một thứ ánh sáng rât lạ.
Câu 5 Đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp tu từ gì?
Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ ngươi đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình
A Điệp ngữ B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ
Câu 6 Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì ?
Cây lá đu đưa theo chiều gió; tiếng chim hót lảnh lót thật vui tai.
§Ò chÝnh thøc
Trang 16A Đánh dâu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
B Đánh dâu ranh giới giữa hai câu đơn
C Đánh dâu ranh giới giữa hai vế của câu ghép
D Đánh dâu ranh giới giữa các thành phần câu
Câu 7 Hình ảnh nào sau đây không phải hình ảnh nhân hóa?
A Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ăn no co trâu cày với ta
B Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa xuân.
C Giếng nước gốc đa nhớ ngươi ra lính.
D Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.
Câu 8 Nghĩa của từ “lẫm liệt” là:
A Hùng dũng, oai nghiêm B Mạnh mẽ, dũng cảm.
C Oai phong, đàng hoàng D Cao lớn, khoe mạnh.
Phần II Đọc – hiểu văn bản (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
Đọc bài thơ sau và trả lời những câu hỏi ở dưới:
Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.