Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
784,01 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: KINH TẾ NGÀNH: KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN GVHD : NGUYỄN VĂN THƠM SVTH : TRẦN THỊ HỒNG NGỌC MSSV : 41.0917Q LỚP : 04K1N THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –THÁNG7/2004 NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GV PHẢN BIỆN Lời cảm ơn Trong thời gian được gắn bó thực tập tại Nhà máy và hồn thành luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự chỉ bảo tận tình từ các thầy, cơ trong trường và các cơ chú, anh chị trong Nhà máy thuốc lá Sài Gịn. Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cơ trong trường Đại Học Bán Cơng Tơn Đức Thắng, những người đã chỉ bảo, truyền đạt cho em kiến thức trong suốt q trình học. Đặc biệt là Thầy Nguyễn Văn Thơm là người trực tiếp hướng dẫn, thầy đã tận tình chỉ dẫn để em có thể hồn thành luận văn này. Bên cạnh đó, em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các cơ chú, anh chị trong Nhà máy thuốc lá Sài Gịn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực tập, tìm hiểu cơng việc và hồn thành tốt đề tài, đặc biệt là cơ Ngãi (phó phịng kế tốn) và chị Nhung (Kế tốn tiêu thụ ) là người đã tận tình giúp đỡ, cung cấp số liệu và chỉ dẫn cho em, để em thực hiện luận văn này. Một lần nữa, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và lời kính chúc sức khỏe, thành cơng trong cuộc sống và sự nghiệp đến các thầy cơ ở trường và các cơ chú, anh chị trong Nhà máy thuốc lá Sài Gịn. Lời mở đầu Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển mình theo cơ chế thị trường đã tạo nên một sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến cơ sở vật chất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ người tiêu dùng. Để đạt được điều này địi hỏi các doanh ngiệp cần thực hiện các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật, quản lý. Trong đó, việc tổ chức kế tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời là một trong những biện pháp quản lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi vì tiêu thụ sản phẩm và xác định được kết quả tiêu thụ là khâu quan trọng nhất trong vịng chu chuyển vốn và tạo điều kiện cho việc tái sản xuất mở rộng. Nhà máy thuốc lá Sài Gịn đã có q trình hình thành và phát triển lâu dài, là một trong những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả của nhà nước, góp phần tạo nên một thương hiệu thuốc lá Việt. Nhà máy đã biết gắn bó lợi ích của mình với lợi ích của người tiêu dùng với phương châm “Thuốc lá bản thân nó là một sản phẩm độc hại, khơng nên khuyến khích, như vậy phát triển cơng nghệ thuốc lá là để hạn chế độc hại trong sản xuất sản phẩm. Muốn vậy chỉ có con đường duy nhất là hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, nâng cấp thiết bị tạo ra những sản phẩm mới và cao cấp “Do đó, doanh thu tiêu thụ của Nhà máy khơng ngừng nâng cao và sản phẩm của Nhà máy đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước” . Trong q trình tìm hiểu tình hình thực tế tại Nhà máy, em nhận thấy vai trị quan trọng trong việc xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm. Em đã quyết định chọn đề tài “Kế tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ”. Với sự lựa chọn này em mong sẽ củng cố lại kiến thức và học hỏi thêm những kinh nghiệm thực tế để giúp cho cơng việc sau này. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN. 1.1.Giới thiệu chung: ‐ Tên doanh nghiệp: Nhà Máy Thuốc Lá Sài Gịn. - Tên giao dịch quốc tế: Saigon Cigarette Factory - Quyết định thành lập: số 1982/QD TCCB Bộ Cơng Nghiệp cấp ngày 20/7/1960 ‐ Trụ sở chính: 152 Trần Phú‐ Quận 5‐TP.HCM ‐ Hoạt động chính: sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu. - Nhà máy thuốc Sài Gịn doanh nghiệp nhà nước, thuộc thành viên Tổng công ty thuốc Việt Nam Hoạt động lãnh đạo Tổng công ty qua mặt sau: kế hoạch, kế hoạch đầu tư, lĩnh vực tài nhân Tổng cơng ty cấp phát vốn, hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân có dấu riêng 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy. Nhà máy thuốc lá Sài Gịn là một Xí nghiệp quốc doanh thuộc Tổng cơng ty thuốc lá Việt Nam trực thuộc Bộ cơng nghiệp, là nhà máy trung tâm sản xuất thuốc lá điếu với nhiều chủng loại và mẩu mã khác nhau. Nhà máy thuốc lá Sài Gịn là một trong những nhà máy của cơng ty Tư bản nước ngồi được tiếp quản và quốc hữu hóa tạo thành Xí nghiệp quốc doanh kể từ sau Miền nam hồn tồn giải phóng. Nhà máy đã trải qua giai đoạn thăng trầm cùng với tình hình phát triển kinh tế của đất nước. Ngày nay nhà máy thuốc lá Sài Gịn là một Xí nghiệp quốc doanh đang tồn tại và phát triển vững chắc, kinh doanh có lãi, có hệ thống có hệ thống qui trình cơng nghệ hiện đại và có những quy mơ lớn cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên giỏi với tinh thần trách nhiệm cao đã giúp cho nhà máy hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao trong tồn ngành thuốc lá Việt Nam hiện nay và làm đầu tàu cho các thành phần kinh tế của nước ta trong giai đoạn phát triển theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Từ khi thành lập đến nay, nhà máy đã trải qua các giai đoạn sau: 1.2.1.Giai đoạn 1929 – 1939: Tháng 7/1929 nhà máy được thành lập với tên gọi ban đầu là MIC (manufacture indochinoises de cigarettes) do một nhóm Tư bản Pháp hùn vốn. Cơng ty MIC hoạt động dưới sự điều hành của hội đồng quản trị MIC là chi nhánh tập đồn BAT( British American Tobaco), vì vậy mọi hoạt động của MIC đều do cơng ty BAT trực tiếp quản lý. Sau khi kết hợp với BAT, MIC đã bù lỗ được cho hai năm đầu mới xây dựng, và năm 1934 đã có thể hồn lại một phần vốn cho các cổ đơng chỉ giữ lại số vốn cố định. Ngồi thị trường nội địa, MIC cịn xuất khẩu sang các nước thuộc địa của Pháp như Madagasca, Nouvell calédonie, A.O.F, Réunion một sản lượng khá quan trọng chỉ dùng riêng 1935 đã lên đến 554.000 bao. 1.2.2.Giai đoạn 1940 – 1945 : Năm 1940 Phát xít Nhật cùng Thực dân Pháp cai trị Đơng Dương. Năm 1943 MIC đã đạt đến mức kỷ lục về sản lượng 121 triệu bao, cao gấp 3 lần so với lúc chiến tranh chưa bùng nổ ở Đông Dương. Những mặt hàng chủ yếu của MIC trong thời kỳ này: - Thuốc nâu: MIC, Prince, Blacl horse. - Thuốc vàng: Escost, Catab, Esquire. 1.2.3.Giai đoạn 1946 – 1954 : Giai đoạn này bị chiến tranh tàn phá, nhà máy khơng cịn điều thu mua và sử dụng nguồn ngun liệu nội địa như trước đây. Vì vậy nhà máy quay trở lại sử dụng các loại thuốc lá nâu của Bắc Phi và Châu Mỹ cùng với thuốc lá vàng Virginia nhập từ Hoa Kỳ. Đặc điểm của thời kỳ này là khuynh hướng hút thuốc thơm loại Virginia ngày càng tăng. Tỷ lệ của loại thuốc này chỉ chiếm 30% vào năm 1947 – 1948, nhưng khoản năm 1953 – 1954 đã tăng lên đến 64% tổng sản lượng. 1.2.4.Giai đoạn 1955 – 1963 : Từ năm 1955, các dich vụ nhập cảng hàng hóa cùng ngun vật liệu do viện trợ kinh tế Mỹ tài trợ nhà máy chủ yếu nhập thuốc lá vàng Vrginia dưới hình thức nơng sản thặng dư của Myanma. Giai đoạn này tình hình sản xuất và tiêu thụ khá ổn định. Nhà máy mua thêm 2 máy sợi, 5 máy vấn để thay thế số máy chuyển sang Phnompenh, nhà máy cịn đầu tư thiết lập cơ sở trồng tỉa và chế biến thuốc lá vàng Virginia tại Nha Trang. 1.2.5. Giai đoạn 1964 – 1974 : Mỹ tham gia trực tiếp vào chiến tranh Việt Nam MIC đầu tư thêm một số máy móc mới, nâng cơng suất lên 200 trệu bao/năm. Cuối năm 1972 MIC tiến hành lại những thí điểm trồng thuốc Virginia. Tại các tỉnh Long Khánh, Bình Tuy, An Giang, Sa Đéc mang lại kết quả hết sức khả quan. Đầu thập niên 70, nhà máy đã có cấu trúc hồn chỉnh trên diện tích 36.000 m2 với những máy móc thiết bị hiện đại. Thời kỳ này chính là thời kỳ phát triển nhất của MIC tính từ khi mới thành lập cho đến năm 1975. sản phẩm của MIC trong giai đoạn này chiếm hơn 50% tổng số thuốc lá được bán ra trên thị trường Miền nam Việt Nam. 1.2.6. Giai đoạn 1975 đến nay : Ngày 30/4/1975 Miền nam Việt nam hồn tồn giải phóng. Ngày 28/12/1977 Hãng thuốc lá MIC chính thức mang tên Nhà máy thuốc lá Sài Gịn, là một Xí nghiệp quốc doanh của nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trong hai năm 1987 – 1988, nhà máy đã vấp phải khó khăn về sản xuất, đời sống cơng nhân khó khăn, thuốc lá ngoại nhập lậu tràn lan, sản lượng của nhà máy giảm xuống chỉ cịn 200 triệu bao/năm. Từ năm 1989, cơng cuộc đổi mới về cơ cấu tổ chức và cải tổ hệ thống kinh tế đã giúp cho nhà máy thuốc lá Sài Gịn thốt khỏi trì trệ và phát triển nhanh chóng. Nhà máy đã chọn cho mình hướng đi đúng trong cơ chế thị trường với phương châm chất lượng hàng đầu, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng chủng loại, thâm nhập thị trường. Với sự thay đổi toàn bộ hệ thống sản xuất từ qui trình cơng nghệ đến giải quyết các khâu đầu vào đầu ra có hiệu quả, đổi mới máy móc lạc hậu và nhập khẩu gần 80% máy móc thiết bị hiện đại của nước ngồi đã có tác động đến hiệu quả sản xuất của nhà máy. Sản lượng của nhà máy chiếm khoảng 50% sản lượng của Tổng cơng ty và khoảng 40% ‐ 43% sản lượng tiêu thụ ở thị trường Việt nam. Năm 1995, nhà máy tiến hành liên doanh với tập đoàn BAT sản xuất thuốc 555 nhằm chiếm lĩnh thị trường thuốc lá cao cấp ở thị trường Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, Nhà máy thuốc lá Sài Gịn được đánh giá là Nhà máy quốc doanh làm ăn có hiệu quả và là nhà máy trung tâm của Tổng cơng ty thuốc lá Việt nam từ năm 1990 đến nay. Tuy nhiên, vài năm gần đây sản lượng của nhà máy có xu hướng giảm do ảnh hưởng của chính sách hạn chế của chính phủ. 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy: 1.3.1. Chức năng: - Nhà máy tổ chức sản xuất kinh doanh thuốc điếu, có đủ tư cách pháp nhân hạch tốn kinh tế độc lập, có dấu riêng, để giao dịch hoạt động sản xuất kinh doanh ‐ Thực hiện nhiệm vụ do Tổng cơng ty giao. ‐ Chủ động kinh doanh và tự chủ về tài chính trên cơ sở kế hoạch được giao. Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư liên doanh, áp dụng khoa học vào sản xuất. ‐ Trong khn khổ cho phép có quyền tuyển dụng lao động, xây dựng đơn giá tiền lương, các hình thức trả lương và các qui chế về lao động. ‐ Nhận vốn các nguồn lực khác do Tổng công ty, nhà nước giao huy động vốn và nguồn tín dụng khác theo pháp luật để thực hiện kế hoạch kinh doanh và đầu tư phát triển của mình.Về mặt kinh tế, nhà máy là đơn vị sản xuất kinh doanh tạo ra vật chất, đáp ứng nhu cầu cho thị trường, tăng thu nhập tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, đảm bảo đời sống vật chất cho công nhân viên trong nhà máy. ‐ Về mặt xã hội thì nhà máy là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động theo ngun tắc tự chủ, dưới sự lãnh đạo của đảng 1.3.2.Nhiệm vụ của nhà máy: Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất thuốc lá bao, để cung ứng cho thị trường tiêu thụ trong nước. Bên cạnh đó phải thực thiện nhiệm vụ do Tổng cơng ty giao phó. Ngồi ra nhà máy cịn một số nhiệm vụ sau: Xây dựng định hướng kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương, khung giá nguyên liệu, cũng như giá bán sản phẩm dựa trên các qui định chung của nhà nước và trình lên Tổng cơng ty duyệt. Thực hiện chế độ thống kê kế tốn, kế tốn báo cáo định kỳ theo qui định của nhà nước. Chỉ đạo thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước. Chiu sự kiểm sốt của Tổng cơng ty tn thủ các qui định về thanh tra của cơ quan tài chính và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định 1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý ớ nhà máy: Nhà máy thuốc lá Sài Gịn là một nhà máy sản xuất có qui mơ lớn, có đầy đủ các phịng ban với các chức năng riêng biệt. Hiện hay Nhà máy thuốc lá Sài Gịn tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng với các bộ phận. Mơ hình tổ chức như sau: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý: chi phí bán hàng và chi phí quản lý đưởc kế tốn phân bổ cho từng Mác thuốc vào cuối tháng để tiện theo dõi cho từng loại. Tuy nhiên, theo em cách phân bổ này khơng hợp lý vì có những sản phẩm chi phí bán hàng phát sinh trong tháng lại q cao, trong khi đó lại có những sản phẩm chi phí phục vụ cho q trình tiêu thụ lại q thấp. Theo em, nhà máy nên điều chỉnh lại mức phân bổ cho hợp lý từ đó sẽ giảm được chi phí. Doanh thu tiêu thụ: Khi giao hàng cho khách hàng tại kho của bên mua hoặc tại một địa điểm nào đó quy định trước trong hợp đồng, Nhà máy nên hạch tốn vào TK 157 “Hàng gửi đi bán” thay vì ghi vào TK 1551. Cách làm này sẽ giúp cho kế tốn dễ dàng theo dõi hơn. Căn cứ vào hóa đơn kế tốn phản ánh: + Phản ánh giá vốn Nợ TK 63221 Có TK 157 + Ghi nhận doanh thu Nợ TK 1311101 Có TK 51121. KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại Nhà máy em nhận thấy Nhà máy thuốc lá Sài Gòn là đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả và giữ vị trí hàng đầu trong ngành sản xuất thuốc lá Việt nam. Những năm qua mức doanh thu tiêu thụ của Nhà máy khơng ngừng nâng cao và phần đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày càng lớn. Đó là nhờ vào sự nỗ lực nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng của Ban lãnh đạo Nhà máy cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã góp phần xây dựng nên một thương hiệu thuốc lá Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước. Nhà máy đã xây dựng được hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm rộng rãi trên toàn quốc và đã hạn chế tối đa những khó khăn như: việc tuyên truyền quảng cáo cấm hút thuốc lá của chính phủ, sự xâm nhập của thuốc lá ngoại nhâp lậu bằng cách phát triển công nghệ vào dây chuyền sản xuất, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất độc hại của thuốc lá bảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng, mở rộng thị trường và tăng sức cạnh tranh. Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức vẫn cịn nhiều hạn chế, nên trong cuốn luận văn này khơng tránh khỏi những sai sót. Em mong q thầy cơ và các anh chị phịng kế tốn cùng với Ban lãnh đạo Nhà máy thuốc lá Sài Gịn đóng góp và giúp đỡ cho em để đạt kết quả được tốt hơn và học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu cho công việc sau này. MỤC LỤC CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN 1.1.Giới thiệu chung . 1 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy 1 1.2.1. Giai đoạn 1929 – 1939 . 1 1.2.2. Giai đoạn 1940 – 1945 . 2 1.2.3. Giai đoạn 1946 – 1954 . 2 1.2.4. Giai đoạn 1955 – 1963 . 2 1.2.5. Giai đoạn 1964 – 1974 . 2 1.2.6. Giai đoạn 1975 đến nay . 3 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy 3 1.3.1. Chức năng 3 1.3.2.Nhiệm vụ của nhà máy 4 1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý ớ nhà máy 4 1.5.Tổ chức bộ phận kế toán tại nhà máy 5 1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại nhà máy 5 1.5.2. Hình thức sổ sách kế tốn tại Nhà máy 7 1.5.3. Sơ đồ luân chuyển chứng từ tại Nhà máy 8 1.6. Tình hình nhà máy trong những năm gần đây 9 1.6.1. Thuận lợi 9 1.6.2. Khó khăn 10 CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ 11 2.1. Giới thiệu khái quát về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 11 2.1.1 Khái niệm thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết tiêu thụ 11 2.1.2 Nguyên tắc hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết tiêu thụ 11 2.1.3 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ thành phẩm 12 2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 12 2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 12 2.2.1.1. Khái niệm 12 2.2.1.2. Chứng từ sử dụng . 12 2.2.1.3. Tài khoản sử dụng . 12 2.2.1.4.Trình tự hạch tốn . 12 2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng 13 2.2.2.1. Khái niệm 13 2.2.2.2. Chứng từ sử dụng . 13 2.2.2.3. Kế toán chi tiết 14 2.2.2.4. Kế toán tổng hợp . 14 2.2.2.5 Trình tự hạch tốn 15 2.2.3. Kế toán giảm giá hàng bán 2.2.3.1. Khái niệm 17 2.2.3.2. Chứng từ sử dụng . 17 2.2.3.3. Tài khoản sử dụng . 17 2.2.3.4. Trình tự hạch tốn . 17 2.2.4. Kế toán hàng bán bị trả lại 2.2.4.1. Khái niệm 18 2.2.4.2. Chứng từ sử dụng . 18 2.2.4.3. Tài khoản sử dụng . 18 2.2.4.4. Trình tự hạch tốn . 18 . 2.2.5. Kế toán chiết khấu bán hàng 2.2.5.1. Khái niệm 19 2.2.5.2. Chứng từ sử dụng . 19 2.2.5.3. Tài khoản sử dụng . 19 2.2.5.4. Trình tự hạch tốn . 20 2.2.6. Kế toán thuế Giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt 2.2.6.1. Kế toán thuế GTGT 20 2.2.6.1.1. Khái niệm 20 2.2.6.1.2. Chứng từ sử dụng . 21 2.2.6.1.3. Tài khoản sử dụng 21 2.2.6.1.4. Trình tự hạch tốn 22 2.2.6.2. Kế toán thuế Tiêu thụ đặc biệt 22 2.2.6.2.1. Khái niệm 22 2.2.6.2.2. Chứng từ sử dụng . 22 2.2.6.2.3. Tài khoản sử dụng 23 2.2.6.2.4. Trình tự hạch tốn 23 . 2.2.7. Chi phí bán hàng 23 2.2.7.1. Khái niệm 23 2.2.7.2. Chứng từ sử dụng . 24 2.2.7.3. Tài khoản sử dụng . 24 2.2.7.4. Trình tự hạch tốn . 24 . 2.2.8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 2.2.8.1. Khái niệm 26 2.2.8.2. Chứng từ sử dụng . 27 2.2.8.3. Tài khoản sử dụng . 27 2.2.8.4. Trình tự hạch tốn . 27 2.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 29 2.3.1. Khái niệm 2.3.2 Chứng từ sử dụng 30 2.3.3 Tài khoản sử dụng 30 2.3.4 Trình tự hạch tốn 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN 33 3.1. Giới thiệu về sản phẩm và phương thức tiêu thụ tại Nhà máy 33 3.1.1 Giới thiệu sản phẩm 33 3.1.2 Phương thức tiêu thụ nhà máy 34 3.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 34 3.2.1 Giá vốn hàng bán 34 3.2.1.1 Đặc điểm 34 3.2.1.2 Chứng từ sử dụng 35 3.2.1.3. Tài khoản sử dụng . 36 3.2.1.4. Trình tự hạch tốn . 36 . 3.2.2. Doanh thu bán hàng 3.2.2.1. Đặc điểm 37 3.2.2.2. Chứng từ sử dụng . 37 3.2.2.3. Kế toán chi tiết 38 3.2.2.4. Kế toán tổng hợp . 38 3.2.2.5. Phương thức thanh toán . 39 3.2.2.6. Trình tự hạch tốn . 39 3.2.3. Kế toán giảm giá hàng bán 41 3.2.4. Kế toán hàng bán bị trả lại 42 3.2.4.1. Đặc điểm 42 3.2.4.2. Chứng từ sử dụng 42 3.2.4.3. Tài khoản sử dụng . 42 3.2.4.4. Trình tự hạch tốn . 42 3.2.4.5. Ví dụ minh họa . 43 3.2.5. Kế toán chiết khấu bán hàng 43 3.2.6. Thuế GTGT, thuế TTĐB 44 3.2.6.1. Đối với thuế GTGT đầu vào 44 3.2.6.2. Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt 44 3.2.7. Chi phí bán hàng . 45 3.2.7.1. Đặc điểm 46 3.2.7.2. Chứng từ sử dụng 46 3.2.7.3. Tài khoản sử dụng . 47 3.2.7.4. Trình tự hạch tốn . 48 3.2.8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 51 3.2.8.1. Khái niệm . 51 3.2.8.2. Chứng từ sử dụng 52 3.2.8.3.Tài khoản sử dụng 52 3.2.8.4.Trình tự hạch tốn 53 3.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 56 3.3.1. Đặc điểm . 56 3.3.2. Chứng từ sử dụng . 56 3.3.3. Kế toán chi tiết 56 3.3.4. Kế toán tổng hợp 56 CHƯƠNG :NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 Nhận xét 59 4.1.1 Thị trường tiêu thụ 59 4.1.2 Tình hình tiêu thụ Nhà máy năm gần 59 4.1.3. Cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn . 61 4.1.4. Tổ chức kế tốn tiêu thụ . 62 4.2. Kiến nghị . 63 4.2.1. Công tác tiêu thụ 63 4.2.2. Cơng tác kế tốn tiêu thụ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Kế toán đại cương Của nhà xuất bản thống kê ‐ 2000 Tác giả: TS. NGUYỄN VIỆT – TS. VÕ VĂN NHỊ Sách: Kế tốn tài chính Của nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2003 Tác giả: TS. VÕ VĂN NHỊ – TRẦN ANH HOA – Th.s NGUYỄN NGỌC DUNG Giảng viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM Th.s TRẦN THỊ DUN Giảng viên trường Cao đẳng Tài Chính – Kế tốn 4 Giảng viên Khoa Kế tốn – Kiểm tốn Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách: Kế tốn tài chính Của nhà xuất bản thống kê TP.Hồ Chí Minh – 2001. Tập thể tác giả khoa kế tốn – kiểm tốn * Tài liệu 70 năm Nhà Máy Thuốc Lá Sài Gịn Bảng phụ lục 1 TỔNG CƠNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN TÀI KHOẢN: 63221 Giá vốn thuốc lá bao Số: tháng 4/02 TK đối Số chứng Ngày ứng từ Chi tiết Nợ Số dư đầu kỳ Có 1551 28/4/02 0D60 Thuốc lá bao xuất kho 81.969.842.394 9114 28/4/02 0D66 K/c giá vốn hàng bán Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ: 81.969.842.394 81.969.842.394 81.969.842.394 0 Bảng phụ lục 2 TỔNG CƠNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN TÀI KHOẢN: 51121 Doanh thu thuốc lá bao Số: tháng 4/02 TK đối ứng Ngày Số chứng từ Chi tiết Số dư đầu kỳ: Nợ Có 1311101 28/4/02 0D60 Phải thu khách hàng 72.621.783.000 1311102 28/4/02 0D60 Phải thu cửa hàng 68.870.000.000 531 28/4/02 0D60 K/c hàng bán trả lại 6.786.207 3332 28/4/02 0D60 Thuế TTĐB 47.063.048.141 9114 28/4/02 0D66 Xác định KQTT 94.421.948.652 Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ 141.491.783.000 141.491.783.000 0 Bảng phụ lục 3 TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN TÀI KHOẢN: 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt Số: tháng 4/02 Số chứng TK đối Ngày ứng từ Chi tiết 0D60 Số thuế TTĐB phải nộp 28/4/0 51121 2 0D60 Số thuế TTĐB phải nộp 28/4/0 51121 2 0D60 Số thuế TTĐB phải nộp 51121 284/02 0D60 Số thuế TTĐB phải nộp 28/4/0 51121 2 0D60 Số thuế TTĐB phải nộp 28/4/0 51121 2 0D60 Số thuế TTĐB phải nộp 28/4/0 51121 2 0D60 Giảm thuế phải nộp 28/4/0 51121 2 0D66 K/c tính doanh thu thuần Có Số dư đầu kỳ: 28/4/0 51121 2 Nợ Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ 6.435.553.345 7.342.758.621 14.733.333.333 14.030.689.655 4.389.827.586 133.939.394 ‐3.053.793 47.063.048.141 47.063.048.141 47.063.048.141 0 Bảng phụ lục 4 TỔNG CƠNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN TÀI KHOẢN: 641 Chi phí bán hàng Số: Tháng 4/02 TK đối ứng Ngày Số chứng từ Chi tiết 334 28/4/02 0D54 Lương nhân viên tiêu thụ 338201 28/4/02 0D54 Trích 1% nộp LĐLĐ 831.074 338202 28/4/02 0D54 Trích 1% nộp CĐCS 831.074 338302 28/4/02 0D54 Trích 15% nộp BHXH 3384 28/4/02 0D54 Trích 2% nộp BHYT 15222 28/4/02 0D46 Vật liệu bao bì, đóng gói 624.576.435 15231 28/4/02 0D46 Chi phí xăng dầu 190.734.565 15311 28/4/02 0D46 Cơng cụ dụng cụ 29.569.782 1111 28/4/02 0D46 Chi phí vận chuyển 790.663.917 1111 28/4/02 0D40 Chi phí khuyến mãi 1.856.450.338 21412 28/4/02 0D50 Chi phí khấu hao TSCĐ 16.500.000 1111 28/4/02 PC102 CP hội nghị khách hàng 66.324.000 1111 28/4/02 0D51 Các CP khác bằng tiền 87.932.556 9114 28/4/02 0D66 K/c chi phí bán hàng Nợ Có 83.107.430 2.413.373 321.783 3.750.256.327 Cuối tháng, máy sẽ tự động phân bổ cho từng loại thuốc , sau đó kế tốn sẽ tổng hợp lại và kết chuyển vào TK 9114 “Xác định kết quả tiêu thụ” Bảng phụ lục 5 TỔNG CƠNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN TÀI KHOẢN: 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Số: Tháng 4/02 TK đối ứng Số Ngày chứng từ 334 28/4/02 0D54 Chi tiết Lương nhân viên quản lý Nợ Có 638.702.522 338201 28/4/02 0D54 Trích 1% nộp LĐLĐ 6.387.025 338202 28/4/02 0D54 Trích 1% nộp CĐCS 6.387.025 338302 28/4/02 0D54 Trích 15% nộp BHXH 21.728.952 3384 28/4/02 0D54 Trích 2% nộp BHYT 2.897.194 15311 28/4/02 0D46 Cơng cụ dụng cụ 43.596.782 21415 28/4/02 0D50 KH dụng cụ qlý theo VTBS 71.048.654 21415 28/4/02 0D50 KH dụng cụ qlý theo VNS 43.912.200 112102 28/4/02 0D46 Tiền điện, nước 29.609.754 112102 28/4/02 0D46 Tiềnđiện thoại, TELEX FAX 125.694.814 1412 28/4/02 PC 105 Th ngồi sửa chữa TSCĐ 65.194.735 1111 28/4/02 0D46 Chi phí tiếp khách 89.000.600 1111 28/4/02 0D46 Cơng tác phí 82.000.000 1111 28/4/02 0D51 Chi phí khác bằng tiền 892.600.009 9114 28/4/02 0D66 Kết chuyển chi phí quản lý 2.118.760.266 Cuối tháng, máy sẽ tự động phân bổ cho từng loại thuốc , sau đó kế tốn sẽ tổng hợp lại và kết chuyển vào TK 9114 “Xác định kết quả tiêu thụ” TỔNG CƠNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Từ ngày 01/4/2002 đến ngày 28/04/2002 PHẦN I: LÃI, LỖ Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu Mã số 01 Kỳ trước Kỳ trước 141.491.483.000 141.491.483.000 Tổng doanh thu Trong đó: Doanh thu xuất khẩu 02 Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 03 ‐Chiết khấu 04 ‐Giảm giá hàng bán 05 ‐Hàng bán bị trả lại 06 ‐Thuế tiêu thụ đặc biệt nộp theo phương pháp trực tiếp 07 47.063.048.141 47.063.048.141 1.Doanh thu thuần (01 – 03) 10 94.421.948.652 94.421.948.652 2.Giá vốn hàng bán 11 81.969.842.394 81.969.842.394 3.Lợi nhuận gộp (10 –11) 20 12.452.106.258 12.452.106.258 4.Chi phí bán hàng 21 3.750.256.327 3.750.256.327 5.Chi phí quàn lý DN 22 2.118.760.266 2.118.760.266 6.Lợi nhuận từ HĐ SXKD (20‐(21+22)) 30 6.513.089.665 6.513.089.665 7.Thu nhập HĐTC 31 42.112.213 42.112.213 8.Chi phí HĐTC 32 9.LN hoạt động tài chính (31‐32) 40 42.112.213 10.Thu nhập bất thường 41 6.786.207 6.786.207 42.112.213 11.Chi phí bất thường 42 12.Lợi nhuận bất thường (41‐42) 50 13.Tổng lãi hoạt động DN (30‐(40+50)) 60 6.470.977.452 6.470.977.452 ... VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ 2.1. Giới thiệu khái quát về? ?tiêu? ?thụ? ?thành? ?phẩm? ?và? ?xác? ?định? ?kết? ?quả? ?tiêu? ?thụ: 2.1.1. Khái niệm thành? ? phẩm, tiêu? ? thụ? ? thành? ? phẩm? ?... THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN 3.1. Giới thiệu về sản? ?phẩm? ?và? ?phương thức? ?tiêu? ?thụ? ?tại? ?Nhà? ?máy: 3.1.1. Giới thiệu sản? ?phẩm: ... Trong q trình tìm hiểu tình hình thực tế? ?tại? ?Nhà? ?máy, em nhận thấy vai trị quan trọng trong việc? ?xác? ?định? ?kết? ?quả? ?tiêu? ?thụ? ?sản? ?phẩm. Em đã quyết? ?định? ? chọn đề tài ? ?Kế? ?tốn? ?tiêu? ?thụ? ?thành? ?phẩm? ?và? ?xác? ?định? ?kết? ?quả? ?tiêu? ?thụ? ??. Với sự