Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ỦY BA AN NHÂN N DÂN TP.HỒ T CH HÍ MINH H TR RƯỜNG ĐẠI Đ HỌC C BÁN CÔ ÔNG TÔN N ĐỨC THẮNG T KH HOA KIN NH TẾ NG GÀNH: KẾ K TOÁN – KIỂM TOÁN K KHÓA A LUẬN TỐT T N NGHI ỆP ĐỀ TÀI: K KẾ TỐ ÁN CH HI PHÍ VÀ TÍÍNH GIÁ G TH HÀNH SẢN P PHẨM M TẠI NHÀ N M MÁY T THUỐC C LÁ SÀI S GÒ ÒN GVHD G : LÝ TH HỊ BÍCH CHÂU SVTH S : NGUY YỄN NGỌ ỌC THỐ ỐNG MSSV M : 41.0830K : 04K1N LỚP L N KHÓA K : G 6/2004 TP HỒ CHÍÍ MINH – THÁNG Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN 1.1.Giới thiệu chung: Nhà Máy Thuốc Lá Sài Gịn nằm khu vực trung tâm quận 5, diện tích nhà máy khoản 36.000 m2 152 Trần Phú bao bọc đường khác Lê Hồng Phong, Hùng Vương Trần Nhân Tôn Nhà máy có cổng vào vị trí địa lý nên thuận tiện vận chuyển lưu thơng hàng hóa thuận lợi cho nhân viên khách hàng đến nhà máy 1.2 Lịch sử hình thành phát triển nhà máy Nhà máy thuốc Sài Gịn Xí Nghiệp Quốc Doanh thuộc Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt Nam trực thuộc Bộ công nghiệp, nhà máy trung tâm sản xuất thuốc điếu với nhiều chủng loại Nhà máy nhà máy công ty Tư nước ngồi tiếp quản quốc hữu hóa tạo thành Xí Nghiệp Quốc Doanh kể từ sau Miền Nam hồn tồn giải phóng Ngày nhà máy thuốc Sài Gịn Xí nghiệp quốc doanh tồn phát triển vững chắc, kinh doanh có lãi, có hệ thống qui trình cơng nghệ đại có quy mô lớn với đội ngũ cán công nhân viên giỏi với tinh thần trách nhiệm cao giúp cho nhà máy hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao toàn ngành thuốc Việt Nam làm đầu tàu cho thành phần kinh tế nước ta giai đoạn phát triển theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Từ thành lập đến nay, nhà máy đa thăng trầm trải qua giai đoạn sau: 1.2.1.Giai đoạn 1929 – 1939: Tháng 7/1929 nhà máy thành lập với tên gọi ban đầu MIC (manufacture indochinoises de cigarettes) nhóm Tư Bản Pháp hùn vốn Công ty MIC hoạt động điều hành hội đồng quản trị MIC chi nhánh tập đoàn BAT( British American Tobaco), nên hoạt động MIC công ty BAT trực tiếp quản lý Sau kết hợp với BAT, MIC bù lỗ đươc cho hai năm đầu xây dựng, năm 1934 hồn lại phần vốn cho cổ đông giữ lại số vốn cố định Ngoài thị trường nội địa, MIC xuất sang nước thuộc địa Pháp Madagasca, Nouvell calédonie, A.O.F, Réunion sản lượng quan trọng dùng riêng 1935 lên đến 554.000 bao 1.2.2.Giai đoạn 1940 – 1945 : Năm 1940 Phát xít Nhật Thực dân Pháp cai trị Đơng Dương Năm 1943 MIC đạt đến mức kỷ lục sản lượng 121 triệu bao, cao gấp lần so với lúc chiến tranh chưa bùng nổ Đông Dương - Mặt hàng chủ yếu MIC thời kỳ này: MIC, Prince, Blacl horse Escost, Catab, Esquire 1.2.3 Giai đoạn 1946 – 1954 : Giai đoạn bị chiến tranh tàn phá, nhà máy khơng cịn điều thu mua sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa Vì nhà máy quay trở lại sử dụng loại thuốc nâu Bắc Phi Châu Mỹ với thuốc vàng Virginia nhập từ Hoa Kỳ Đặc điểm thời kỳ khuynh hướng hút thuốc thơm loại Virginia ngày tăng Tỷ lệ loại thuốc chiếm 30% vào năm 1947 – 1948, khoản năm 1953 – 1954 tăng lên đến 64% tổng sản lượng 1.2.4 Giai đoạn 1955 – 1963 : Giai đoạn tình hình sản xuất tiêu thụ ổn định Nhà máy đầu tư thiết lập sở trồng tỉa chế biến thuốc vàng Virginia Nha Trang 1.2.5 Giai đoạn 1964 – 1974 : Mỹ tham gia trực tiếp vào chiến tranh Việt Nam MIC đầu tư thêm số máy móc mới, nâng công suất lên 200 trệu bao/năm Cuối năm 1972 MIC tiến hành lại thí điểm trồng thuốc Virginia Tại tỉnh Long Khánh, Bình Tuy, An Giang, Sa Đéc mang lại kết khả quan Đầu thập niên 70, nhà máy có cấu trúc hồn chỉnh diện tích 36.000 m2 với máy móc thiết bị đại Thời kỳ thời kỳ phát triển MIC tính từ thành lập năm 1975 sản phẩm MIC giai đoạn chiếm 50% tổng số thuốc bán thị trường Miền nam Việt Nam 1.2.6 Giai đoạn 1975 đến : Ngày 30/4/1975 Miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng Ngày 28/12/1977 Hãng thuốc MIC thức mang tên Nhà Máy Thuốc Lá Sài Gịn, Xí Nghiệp Quốc Doanh kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Từ năm 1987 – 1988, nhà máy vấp phải khó khăn sản xuất, thuốc ngoại nhập lậu tràn lan, sản lượng nhà máy giảm xuống cịn 200 triệu bao/năm Từ năm 1989, cơng đổi cấu tổ chức cải tổ hệ thống kinh tế giúp cho nhà máy thuốc Sài Gịn khỏi trì trệ phát triển nhanh chóng Với thay đổi tồn hệ thống sản xuất từ qui trình cơng nghệ đến khâu Sản lượng nhà máy chiếm khoảng 50% sản lượng tổng công ty Năm 1995, nhà máy tiến hành liên doanh với tập đoàn BAT sản xuất thuốc 555 nhằm chiếm lĩnh thị trường thuốc cao cấp thị trường Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện nay, nhà máy thuốc Sài Gòn đánh giá Nhà máy Quốc Doanh làm ăn có hiệu Tuy nhiên, vài năm gần sản lượng nhà máy có xu hướng giảm ảnh hưởng sách hạn chế thuốc phủ 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NHÀ MÁY 1.3.1.Cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy: Nhà Máy Thuốc Lá Sài Gòn nhà máy sản xuất có qui mơ lớn, có đầy đủ phịng ban với chức riêng biệt Mơ hình tổ chức sau: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN ĐẢNG ỦY Phịng tổ chức hành chánh Phịng kế hoạch vật tư BAN GIÁM ĐỐC Phịngkế tốn tài vụ Phịng tiêu thụ Phịng thị trường CƠNG ĐỒN THANH NIÊN Phịng kỹ thuật điện Phịng kỹ thuật cơng nghệ Phịng thiết kế Phòng KCS (Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức nhà máy thuốc Sài Gòn) Hiện Nhà Máy Thuốc Lá Sài Gòn tổ chức máy quản lý theo mơ hình trực tuyến chức với phận sau: Giám đốc nhà máy: Do Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật điều hành hoạt động nhà máy Phòng tổ chức hành chánh : - Quản lý lao động số lượng, chất lượng lý lịch - Tổ chức, xếp, theo dõi quản lý lao động - Tổ chức, đào tạo tuyển dụng cán công nhân viên - Thực chế độ tiền lương, tiền thưởng, kỷ luật người lao động Phịng kế tốn tài vụ: thực quản lý lĩnh vực kế tốn tài chính, giá văn pháp qui nhà nước Phòng kế hoạch vật tư: Xây dựng điều hành kế hoạch sản xuất cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho kế hoạch sản xuất Phòng tiêu thụ: lập kế hoạch tiêu thụ, tổ chức phân phối sản phẩm, mở rộng thị trường Phòng thị trường: Thu nhập thông tin xúc tiến hoạt động liên quan công tác thị trường nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy Phòng kỹ thuật điện: bảo đảm công tác kỹ thuật điện, đáp ứng yêu cầu ổn định phát triển sản xuất Phịng kỹ thật cơng nghệ: nghiên cứu phát triển kỹ thuật áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Phòng thiết kế bản: thực việc xây dựng sửa chữa thường xuyên nhằm đáp ứng kip thời yêu cầu công tác sản xuất kinh doanh - Bộ phận sản xuất bao gồm: phân xưởng sợi, phân xưởng bao mềm, phân xưởng bao cứng, phân xưởng nhãn hiệu quốc tế, phân xưởng khí Phịng KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm từ đầu vào đến đầu Ban thiết kế bản: thực việc xây dựng sửa chữa thường xuyên nhằm đáp ứng kip thời yêu cầu sản xuất kinh doanh 1.3.2.Chức năng: Nhà máy tổ chức sản xuất kinh doanh thuốc điếu, có đủ tư cách pháp nhân hạch tốn kinh tế độc lập, có dấu riêng, để giao dịch hoạt động sản xuất kinh doanh Thực nhiệm vụ Tổng công ty giao 1.3.3.Nhiệm vụ quyền hạn nhà máy: 1.3.3.1.Nhiệm vụ nhà máy: Nhiệm vụ chủ yếu nhà máy sản xuất thuốc bao, để cung ứng cho thị trường tiêu thụ nước Bên cạnh phải thực thiện nhiệm vụ Tổng cơng ty giao phó Ngồi nhà máy số nhiệm vụ sau: Xây dựng định hướng kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương, khung giá nguyên liệu, giá bán sản phẩm dựa qui định chung nhà nước trình lên Tổng cơng ty duyệt Thực chế độ thống kê kế toán Báo cáo định kỳ theo qui định nhà nước Thực nghĩa vụ nộp thuế khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước Chiu kiểm soát Tổng công ty tuân thủ qui định tra quan tài quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định 1.3.3.2 Quyền hạn nhà máy: Tổ chức chế biến mặt hàng thuốc điếu, nhập vật tư với tư cách Tổng công ty Chủ động kinh doanh tự chủ tài sơ kế hoạch giao Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư liên doanh, áp dụng khoa học vào sản xuất Trong khuôn khổ cho phép có quyền tuyển dụng lao động, xây dựng đơn giá tiền lương, hình thức trả lương qui chế lao động Nhận vốn nguồn lực khác Tổng công ty, nhà nước giao huy động vốn nguồn tín dụng khác theo pháp luật để thực kế hoạch kinh doanh đầu tư phát triển Về mặt kinh tế, Nhà Máy đơn vị sản xuất kinh doanh tạo vật chất, đáp ứng nhu cầu cho thị trường, tăng thu nhập tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, đảm bảo đời sống vật chất cho công nhân viên nhà máy Về mặt xã hội nhà máy tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, lãnh đạo đảng 1.4.Tổ chức phận kế toán nhà máy 1.4.1 Hình thức tổ chức máy kế tốn: Phịng kế tốn tổ chức theo hình thức tập trung địa điểm Các phân xưởng kho tổ chức kế tốn Do việc thu thập thơng tin, ghi chép biến động nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, tài sản cố định, công cụ lao động, phụ tùng thay thế, thành phẩm thực phịng kế tốn Hình thức mang lại lợi ích: máy kế tốn gọn nhẹ, tạo điều kiện thuận lợi để giới hóa máy kế tốn, nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn thông tin xử lý tập trung 1.4.2 Cơ cấu tổ chức máy kế toán nhà máy: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY KẾ TỐN TRƯỞNG PHĨ KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN TỔNG HỢP – GIÁ THÀNH Kế tốn vốn tiền Kế toán khoản phụ thu tạm ứng Kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ Kế tốn tài sản cố định Kế tốn cơng nợ Kế tốn lương khoản trích theo lương Kế tốn thành phẩm tiêu thụ Kế toán thu nhập phân phối thu nhập (sơ đồ 1.2 : sơ đồ tổ chức máy kế toán nhà máy) 1.4.3 Chức nhiệm vụ nhân viên kế toán Hiện phịng kế tốn tài vụ nhà máy có 21 người phân công làm việc sau: - kế tốn trưởng: có nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức đạo tồn cơng tác kế tốn Thống kê kinh tế hạch toán kinh tế nhà máy, tổ chức phổ biến, hướng dẫn thi hành chế độ, thể lệ tài chính, kế tốn nhà nước cho phận, phân công, đạo trực tiếp nhân viên kế toán kiểm tra, kiểm soát phê duyệt báo cáo, chứng từ kế toán phù hợp với luật lệ nhà nước thị cấp - phó phịng kế tốn: có nhiệm vụ giúp kế tốn trưởng tổ chức cơng tác kế toán, trực tiếp đạo kiểm soát nhân viên kế toán thực hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh - kế toán tiền mặt: kế tốn tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng - kế tốn tạm ứng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tạm ứng chi tiết theo cá nhân nhà máy Cuối tháng đối chiếu tình hình tốn tạm ứng với phận có liên quan - kế toán nguyên vật liệu: hàng ngày kế toán nguyên liệu nhận chứng từ gốc từ kho chuyển lên, kiểm tra hợp lệ chứng từ, cập nhập vào máy vi tính thực hạch tốn chi tiết nguyên vật liệu Cuối tháng lên bảng tính giá nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, lập báo cáo tồn xuất nguyên vật liệu - kế toán cơng cụ dụng cụ: theo dõi tình hình tăng giảm cơng cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế, tính tốn phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ, phụ tùng thay vào chi phí sản xuất - kế toán tài sản cố định: quản lý tài sản cố định, theo dõi tình hình tăng giảm loại tài sản cố định, trích khấu hao, lập chứng từ ghi sổ phần - kế tốn cơng nợ: theo dõi khoản nợ phải trả cho đơn vị cung cấp ngun vật liệu, máy móc, cơng cụ dụng cụ khoản thuê vận chuyển, toán cho nhà ăn - kế toán tiền lương bảo hiểm xã hội: thực công việc tính tốn tiền lương bảo hiểm xã hội, phân bổ chi phí cho đối tượng phục vụ cho việc tính giá thành Mỗi tháng thực việc trả lương lần: lần tạm ứng vào tháng, lần trả tiếp phần lương lại vào cuối tháng - kế toán tiêu thụ: kế toán dựa phiếu xuất kho hàng hóa để tính doanh thu tiêu thụ, tính thuế theo dõi tình hình tốn khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ - kế toán phụ trách cửa hàng tiêu thụ sản phẩm: kế toán dựa phiếu xuất kho hàng hóa để tính doanh thu tiêu thụ, tính thuế theo dõi tình hình tốn khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ - kế toán giá thành tổng hợp: vào chứng từ ghi sổ phần hành kế toán, cuối tháng lập sổ bảng cân đối tài khoản Định kỳ lập báo cáo kế tốn theo qui định Tính giá thành sản xuất kỳ - kế toán thu nhập phân phối thu nhập - thủ quỹ: chiu trách nhiệm thu quỹ, chi quỹ; người có nhiệm vụ quản lý quỹ mặt sổ sách - nhân viên máy vi tính: phụ trách kỹ thuật máy vi tính, phần mềm vi tính phục vụ theo yêu cầu nhà máy 1.5 Chứng từ sổ sách sử dụng nhà máy: Chứng từ, Sổ sách, Chứng từ gốc, Bảng tập hợp chứng từ gốc, Sổ quỹ theo dõi chi tiết, Chứng từ ghi sổ, Sổ cái, Báo cáo tài Sơ đồ minh hoạ trang bên SƠ ĐỒ LƯU CHUYỂN CHỨNG TỪ TẠI NHÀ MÁY: CHỨNG TỪ GỐC SỔ QUỸ MÁY VI TÍNH SỔ HOẶC THẺ KẾ TỐN CHI TIẾT BẢNG KÊ NHẬP XUẤT BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI Ghi ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu (Sơ đô1.3:Sơ đồ lưu chuyển chúng từ) Nhà máy sử dụng hình thức sổ sách kế tốn chứng từ ghi sổ 1.6.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy thuốc Sài Gịn 1.6.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất: Từ thuốc ban đầu đến bao thuốc thành phẩm đóng thùng, bao gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Nguyên liệu đưa vào phân xưởng - Giai đoạn 2: Sợi đưa vào phân xưởng vấn, thuốc đầu lọc gắn đầu lọc vào - Giai đoạn 3: Điếu thuốc đóng bao vơ tút đóng thùng Dây chuyền thiết bị sản xuất bao gồm bốn phân xưởng sản xuất là: phân xưởng sợi, phân xưởng thuốc đen, phân xưởng đầu lọc bao cứng bao mềm, phân xưởng 555 Sơ đồ minh họa trang bên SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT Phân xưởng thuốc đen Kho vật liệu Phân xưởng đầu lọc bao mềm Kho nguyên liệu Phân xưởng sợi Phân xưởng đầu lọc bao cứng Kho nguyên liệu Kho thành phẩm ( sơ đồ 1.4 : Sơ đồ dây chuyền sản xuất) 1.6.2.Nguồn cung ứng nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu nước kiểm tra chặt chẽ Nguồn nguyên liệu ngoại nhập sợi tẫm sẵn hương liệu để sản xuất loại thuốc cao cấp Hương liệu chủ yếu nhập từ nước Lá thuốc dùng nhà máy chủ yếu chế biến từ nhà máy Long Bình thuộc Tổng công ty thuốc Việt Nam mua từ đơn vị thuộc Tổng Công Tơ’ Giấy vấn thuốc, giấy đầu lọc nhập từ Nam Triều Tiên Nhật Bản, đầu lọc nhà máy nhập xí nghiệp bao bì thuộc Tổng cơng ty 1.6.3 Sản phẩm nhà máy: 1.6.3.1 Kết cấu sản phẩm: Thuốc đầu lọc cao cấp, thuốc đầu lọc trung cấp, thuốc đen không đầu lọc 1.6.3.2 Danh mục sản phẩm: - Thời kỳ 1929 – 1975: Đai Nam, Mic, Capstan, Ruby, Phenix, Wollywood - Thời kỳ 1976 – 1980 : Sài Gịn giải phóng, Vàm Cỏ, Hải Au, Đồng Tháp, Cửu Long, Festival, Hoa Mai - Thời kỳ 1981 – 1989 : Mai, Mic, Cotab, Tourist, Hịa Bình, Globe, Vinataba, Trường Sơn, Super - Thời kỳ 1990 đến nay: Vinataba, Hồng Hòa, Souvenir, Boy, Mai xanh, Mai đỏ, Du lịch Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH: 2.1.1 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất: 2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa biểu hình thức tiền tệ mà doanh nghiệp chi để tiến hành hoạt động sản xuất kỳ định Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố chi phí khác khơng nằm ngồi chi phí lao động sống (tiền lương bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn ) chi phí lao động vật hóa (ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định ) 2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nội dung, tính chất, cơng dụng, vai trị trình hoạt động doanh nghiệp Việc áp dụng cách phân loại phụ thuộc vào loại hình sản xuất nhu cầu quản lý đơn vị Có nhiều cách phân loại chi phí: 2.1.1.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí: Là cách phân loại chi phí thành nhóm có nội dung kinh tế Không quan tâm nơi phát sinh cụ thể đâu có quan hệ với q trình sản xuất Tồn chi phí sản xuất chia làm yếu tố: - Chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ: gồm tồn giá trị loại nguyên liệu, vật liệu, nhiêu liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng kỳ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp - Chi phí nhân công: gồm khoản phải trả cho người lao động (tiền lương, trợ cấp có tính chất lương, ) khoản phải trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn) - Chi phí khấu hao tài sản cố định: chi phí khấu hao tài sản cố định tồn tài sản cố định doanh nghiệp kỳ - Chi phí dịch vụ mua ngồi: khoản phải trả cho nhà cung cấp điện, nước, điện thoại dịch vụ khác phát sinh kỳ - Chi phí khác tiền: Gồm tất chi phí kinh doanh khác chưa phản ánh tiêu chi trả tiền kỳ báo cáo như: chi phí tiếp khách hội nghị, lệ phí 2.1.1.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí giá thành sản phẩm Hiện giá thành sản xuất bao gồm khoản mục chi phí, khoản mục tập hợp chi phí có đích cơng dụng - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm chi phí nguyên vật liệu tham gia trực tiếp trình sản xuất tạo nên hình thái sản phẩm - Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm tiền lương, khoản phụ cấp, khoản trích theo lương công mhân trực tiếp sản xuất sản phẩm - Chi phí sản xuất chung: gồm chi phí cịn lại phát sinh phân xưởng như: chi phí khấu hao tài sản cố định, công cụ dụng cụ xuất dùng, tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng 2.1.1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm: Gồm có loại: chi phí bất biến chi phí khả biến TK 15231: Nhiên liệu dạng lỏng. TK 15232: Nhớt, mở bị, dầu thùng TK 15241: Phụ tùng thay máy móc thiết bị TK 15242: Phụ tùng thay phương tiện vận tải TK 15248: Phụ tùng thay khác TK 15281: Phế liệu sản xuất TK 153 “ Công cụ dụng cụ ” TK 15311: Cơng cụ lao động cịn kỳ TK 15313: Quần áo, đồ dùng bảo hộ lao động TK154 “Sản phẩm dở dang” TK 15411: Sản phẩm dở dang sản xuất sản phẩm thuốc lá điếu. TK 15412: Sản phẩm dở dang sản xuất sản phẩm công nghiệp khác. TK 214 “Khấu hao tài sản cố định ” TK 21412: Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc TK 21413: Khấu hao máy móc thiết bị TK 21414: Khấu hao phương tiện vận tải TK 21415: Khấu hao công cụ sản xuất Lương khoản trích theo lương TK 3341: Thanh tốn quỹ lương TK 338201: Trích 1% quỹ lương cho Liên đồn lao động(LĐLĐ) Thành Phố TK 338202: Trích 1% quỹ lương cho Cơng đồn sở(CĐCS) TK 338302: Trích 15% BHXH TK 3384: Trích 2% BHYT Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” gồm các tài khoản con sau: TK 6211: Chi phí nguyên liệu sản xuất thuốc lá bao TK 621101: Chi phí nguyên liệu sản xuất thuốc lá bao. TK 621102: Chi phí phụ liệu sản xuất thuốc lá bao. TK 6212: Chi phí ngun liệu sản xuất sản phẩm cơng nghiệp khác. TK 6213 :Chi phí ngun liệu sản phẩm gia cơng chế biến. TK 6214: Chi phí ngun vật liệu kinh doanh dịch vụ khác. TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”có các tài sản con sau: TK 6221:Tiền lương cơng nhân sản xuất TK 6222: Kinh phí cơng đồn cơng nhân sản xuất TK 6223: BHXH cơng nhân sản xuất TK 6224: BHYT công nhân sản xuất TK 627 “chi phí sản xuất chung”gồm tài khoản sau: TK 62711: Lương cấp quản lý phân xưởng TK 62712: Kinh phí cơng đồn phận quản lý phân xưởng TK 62713: Bảo hiểm xã hội cấp quản lý phân xưởng TK 62714: Bảo hiểm y tế phận quản lý TK 62715: Tiền cơm ca nhân viên quản lý phân xưởng TK62721: Vật liệu bảo trì sửa chữa tài sản cố định tự làm TK 62722: Nhiên liệu dùng cho máy móc thiết bị TK 62731: Công cụ lao động xuất sản xuất TK 62732: Đồ dùng bảo hộ lao động TK 62741: Khấu hao tài sản cố định đơn vị TK 62771: Chi phí điện nước mua ngồi TK 62772: Chi phí sửa chữa th ngồi tài sản cố định TK 62783: Chi phí hội nghị tiếp khách phân xưởng TK 62788 : Chi phí tiền khác Bảng phụ lục Trích tóm tắc sổ tài khoản 6211 tháng 12/2002 TÀI KHOẢN: 6211 Số TK đối số chứng Ngày Chi tiết ứng từ CP NL SX thuốc bao Trang: – tháng 12/2002 Nợ 31/12/0 0D 198 2 N.liệu nội xuất SXC 19.818.250.226 15212 31/1202 0D 198 N.liệu ngoại xuất SXC 54.616.099.635 15211 31/12/0 0D 208 2 N.liệu nội xuất SXC 3354 31/12/0 0D 208 Đ.chỉnh trích hao hụt NL ‐ 602.361.467 2 15411 31/12/0 0D 222 Đ/C CP N.liệu TL bao 2 15211 Có 697.378.997 74.087.110.133 15412 31/12/0 0D 222 2 CP nguyên liệu Velta Bảng phụ lục Trích tóm tắc sổ tài khoản 621102 tháng 12/2002 442.257.258 TK đối ứng TÀI KHOẢN: 621102 bao Số số chứng NGÀY từ Chi tiết CP phụ liệu SX thuốc Trang: – tháng 12/2002 Nợ Có 15222 31/12/02 OD 194 Đ/C sai tài khoản ‐203.301 15223 31/12/02 OD 194 Đ/C sai tài khoản 203.301 15223 31/12/02 OD 194 SX chính 555 5.575.314.340 15223 31/12/02 OD 194 SX chính 555 L 3.196.827.913 15223 31/12/02 OD 194 SX chính 555 M 57.000 15222 31/12/02 OD 194 SX chính Velta 6.073.774 15222 31/12/02 OD 194 SX chính 20.377.751 15222 31/12/02 OD 194 SX chính BHC 593.442.186 15223 31/12/02 OD 194 SX chính BHC 22.683.266.139 15221 31/12/02 OD 194 SX chính 1.913.990.457 15222 31/12/02 OD 194 SX chính 647.252.208 15223 31/12/02 OD 194 SX chính 13.293.867.733 15223 31/12/02 OD 194 SX chính sợi EG1 1.014.637 15411 31/12/02 OD 194 Z SX chính 555 8.772.199.253 15412 31/12/02 OD 194 Z SX chính Velta 26.451.525 15411 31/12/02 OD 194 Z SX chính BHC 593.442.186 15411 31/12/02 OD 194 Z SX chính BHC 22.683.266.139 15411 31/12/02 OD 194 Z SX chính 1.896.340.880 15412 31/12/02 OD 194 Z SX chính Velta 17.649.577 15411 31/12/02 OD 194 Z SX chính 647.252.208 15412 31/12/02 OD 194 Z SX chính sợi EG1 15411 31/12/02 OD 194 Z SX chính 1.014.637 13.293.867.733 Bảng phụ lục Trích tóm tắc sổ tài khoản 622 tháng 12/2002 TÀI KHOẢN: 622 Nhân công trực tiếp Số Trang: tháng 12/02 TK đối ứng 3341 Ngày Số chứng từ 31/12/02 OD 196 Chi tiết Nợ Có Trích lương CNSX chính 6.365.330.894 338302 31/12/02 OD 196 Trích 15% BHXH 89.569.415 338201 31/12/02 OD 196 Trích 1% QL nộp LĐLĐ 63.653.309 338202 31/12/02 OD 196 Trích 1% QL nộp CĐCS 63.653.309 Trích 2% BHYT 11.942.589 3384 31/12/02 OD 196 15411 31/12/02 OD 196 Lương SX thuốc lá bao 6.548.649.884 15412 31/12/02 OD 196 Lương sản xuất Velta 45.499.632 Bảng phụ lục 5 Trích tóm tắc sổ tài khoản 627 tháng 12/2002 TÀI KHOẢN: 627 Chi phí sản xuất chung Số: Trang: tháng 12/02 TK đối ứng Ngày Số chứng từ Chi tết Nợ 3341 31/12/02 OD 196 Trích lương CN SX chính 866.794.801 338302 31/12/02 OD 196 Trích 15% BHXH 19.076.888 338201 31/12/02 OD 196 Trích 1% QL nộp LĐLĐ 8.667.948 338202 31/12/02 OD 196 Trích 1% QL nộp CĐCS 8.667.948 Có 3384 31/12/02 OD 196 1368802 31/12/02 OD 202 Trích 2% BHYT 2.543.585 Tiền cơm ca NV quản lý 17.000.000 15232 31/12/02 OD 186 CPVL bảo trì S.chửa TSCĐ 26.701.563 15231 31/12/02 OD 186 N.liệu dùng cho MMTB 104.747.426 15311 31/12/02 OD 186 C.cụ LĐ dùng cho PXSX 46.500.000 15313 31/12/02 OD 186 Đồ dùng bảo hộ L.động 10.400.000 21412 31/12/02 OD 192 Tríc khấu hao nhà cửa 90.864.419 125.332.350 4.993.402.030 … 31/12/02 … … 112102 31/12/02 AA4859 Tiền Đ.nước tháng 12/02 15411 31/12/02 OD 212 Chi phí PX cho TL bao 15412 31/12/02 OD 212 Chi phí PX cho Velta 6.277.086.136 43.612.822 Bảng phụ lục Trích tóm tắc sổ tài khoản 15411 tháng 12/2002 TK đối ứng Ngày 1/12/02 6211 TÀI KHOẢN: 15411 Số: số chi tiết chứng từ 31/12/02 OD 212 Chi phí sản xuất dở dang Trang: tháng 12/02 Nợ Chuyển số dư đầu kỳ 10.277.157.871 K/C CPNL SX chính 74.087.110.113 Có . … 621102 31/12/02 47.886.368.400 622 31/12/02 OD 212 K/C lương CN SX chính 6.548.649.884 627 31/12/02 OD 212 6.277.086.136 1551 31/12/02 OD 212 Giá T.phẩm nhập kho K/C CPSXC số tồn cuối kỳ 123.768.160.616 21.308.211.788 MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN. 1 1.1.Giới thiệu chung 1 1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy 1 1.2.1.Giai đoạn 1929 – 1939 . 1 1.2.2.Giai đoạn 1940 – 1945 . 1 1.2.3.Giai đoạn 1946 – 1954 . 2 1.2.4.Giai đoạn 1955 – 1963 . 2 1.2.5. Giai đoạn 1964 – 1974 . 2 1.2.6. Giai đoạn 1975 đến nay 2 1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NHÀ MÁY. 3 1.3.1.Cơ cấu tổ chức quản lý ớ nhà máy 3 1.3.2.Chức năng 4 1.3.3.Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà máy 4 1.3.3.1.Nhiệm vụ của nhà máy 4 1.3.3.2. Quyền hạn của nhà máy . 5 1.4.Tổ chức bộ phận kế toán tại nhà máy 5 1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn 5 1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại nhà máy 5 1.4.3. Chức năng nhiệm vụ của các nhân viên kế toán 6 1.5. Chứng từ sổ sách được sử dụng tại nhà máy . 7 1.6.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhà máy thuốc lá Sài Gịn . 8 1.6.1 Quy tình cơng nghệ sản xuất 8 1.6.2.Nguồn cung ứng nguyên liệu 9 1.6.3. Sản phẩm của nhà máy 9 1.6.3.1 Kết cấu sản phẩm 9 1.6.3.2. Danh mục sản phẩm 9 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. . 10 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH . 10 2.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 10 2.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 10 2.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 10 2.1.1.2.1. Phân loại theo yếu tố chi phí 10 2.1.1.2.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 11 2.1.1.2.3. Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm 11 2.1.1.2.4. Phân loại theo mối quan hệcủa việc hạch tốn chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp 11 2.1.1.2.5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận 11 2.1.1.2.6. Phân loại theo chi phí cơ bản và chi phí chung 11 2.1.2.Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 12 2.1.2.1.Khái niệm giá thành 12 2.1.2.2. Phân loại giá thành 12 2.1.2.2.1. Căn cứ vào cơ sở số liệu phục vụ cho việc tính giá thành thì giá thành được chia làm ba loại . 12 2.1.2.2.2. Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí để tính giá thành 13 2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 13 2.1.4. Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 13 2.2.CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUN 14 2.2.1.Xác định đối tượng và phương pháp và phương pháp kế tốn chi phí sản xuất 14 2.2.1.1.Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 14 2.2.1.2.Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất 14 2.2.2.Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp . 15 2.2.2.1.Nội dung . 15 2.2.2.2.Nguyên tắc kế toán . 15 2.2.2.3. Tài khoản sử dụng . 15 2.2.2.4. Sơ đồ kế toán . 15 2.2.3. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp . 16 2.2.3.1. Nội dung 16 2.2.3.2.Nguyên tắc kế toán 16 2.2.3.3.Tài khoản sử dụng 16 2.2.3.4. Sơ đồ kế toán . 16 2.2.4.Kế tốn chi phí sản xuất chung . 17 2.2.4.1. Nội dung 17 2.2.4.2.Nguyên tắc kế toán . 17 2.2.4.3 Tài khoản sử dụng 17 2.2.4.4. Phương pháp hạch toán 18 2.2.5. Kế tốn chi phí trả trước . 18 2.2.5.1.Nội dung . 19 2.2.5.2 Tài khoản sử dụng 19 2.2.5.3. phương pháp hạch toán 19 2.2.6. Kế tốn chi phí trả trước . 19 2.2.6.1. Nội dung 19 2.2.6.2. Tài khoản sử dụng 19 2.2.6.3. phương pháp hạch toán 20 2.2.7. Tập hợp chi phí sản xuất . 20 2.2.7.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên 20 2.2.7.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 21 2.3. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 22 2. 3.1 Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm 22 2.3.2 Kỳ tính giá thành 22 2.3.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 23 2.3.3.1 Phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính 23 2.3.3.2 Phương pháp chi phí ngun vật liệu trực tiếp 24 2.3.3.3 Phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương 24 2. 3.3.4. Phương pháp giá thành kế hoạch hay giá thành định mức . 25 2.3.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 25 2.3.4.1. Phương pháp giản đơn 25 2.3.4.2. Phương pháp hệ số 25 2.3.4.3. Phương pháp tỷ lệ . 26 2.4. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 27 2.4.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng 27 2.4.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất 28 Chương 3:THỰC TẾ CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN. . 29 3.1. Tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành 29 3.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí . 29 3.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 29 3.1.3. Kỳ tính giá thành của nhà máy được xác định là hàng tháng 29 3.1.4. Kế tốn các khoản chi phí trong sản xuất 29 3.1.4.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 29 3.1.4.1.1. Chứng từ sử dụng 30 3.1.4.1.2. Tài khoản sử dụng 30 3.1.4.1.3. Tổ chức chứng từ kế toán xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm: . 30 3.1.4.1.4. phương pháp hạch toán 31 3.1.4.2. Kế toán vật liệu phụ 32 3.1.4.3. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 32 3.1.4.3.1. Chứng từ sử dụng 33 3.1.4.3.2 .Tài khoản sử dụng 33 3.1.4.3.3. Cách tính lương của nhà máy 33 3.1.4.3.3.1. Cách xác định lương cho từng công nhân 33 3.1.4.3.3.2. Phương pháp hạch toán . 35 3.1.4.4. Kế tốn chi phí sản xuất chung 36 3.1.4.4.1. Chi phí sản xuất chung 35 3.1.4.4.2. Tài khoản sử dụng 36 3.1.4 3. Trình tự hạch tốn 36 3.1.5. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 37 3.1.5.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong sản xuất . 38 3.1.5.2 Thiệt hại về ngừng sản xuất . 38 3.1.6. KẾ TỐN TỔNG HỢP CHI CHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG 39 3.1.6.1.Tài khoản sử dụng 39 3.1.6.2.Trình tự hạch tốn . 39 3.1.7.TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HỒN THÀNH 41 3.1.7.1. Đối tượng tính giá thành 41 3.1.7.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm 41 3.1.7.3. Phương pháp tính giá thành 41 3.1.7.4. Tính giá thành sản phẩm thuốc lá bao 41 3.1.7.4.1.Chi phí ngyuên vật liệu trực tiếp . 42 3.1.7.4.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp 42 3.1.7.4.3. Chi phí sản xuất chung 43 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1. NHẬN XÉT 44 4.1.1. Ưu điểm 44 4.1.2. Nhược điểm 44 4.2. KIẾN NGHỊ 45 4.2.1. Chi phí hao hụt bảo quản nguyên liệu 45 4.2.2. Kế toán nguyên liệu . 45 4.2.3 Tỷ lệ phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí phân xưởng và chi phí quản lý doanh nghiệp 46 4.2.4. Hạ giá thành qua việc giảm chi phí đầu vào 46 4.2.5. chi phí sản xuất chung 46 4.2.6.Về việc di dời Nhà máy 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Kế toán đại cương Của nhà xuất bản thống kê ‐ 2000 Tác giả: TS. NGUYỄN VIỆT – TS. VÕ VĂN NHỊ Sách: Kế tốn tài chính Của nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2003 Tác giả: TS. VÕ VĂN NHỊ – TRẦN ANH HOA – Th.s NGUYỄN NGỌC DUNG Giảng viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM Th.s TRẦN THỊ DUN Giảng viên trường Cao đẳng Tài Chính – Kế tốn 4 Sách: Kế tốn chi phí Của Nhà xuất bản thống kê – 2002 Tác giả: Th.S. HUỲNH LỢI – Th.S. NGUYỄN KHẮC TÂM Hiệu đích: TS. VÕ NĂN NHỊ Giảng viên Khoa Kế tốn – Kiểm tốn Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách: Kế tốn tài chính Của nhà xuất thống kê TP.Hồ Chí Minh – 2001 Tập thể tác giả khoa kế tốn – kiểm tốn * Tài liệu 70 năm Nhà Máy Thuốc Lá Sài Gịn ... VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH: 2.1.1 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất: 2.1.1.1 Khái niệm chi phí. .. sản phẩm hồn thành TK 627 Tập hợp chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí Sản xuất chung 2.3 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 3.1 Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối tượng tính giá thành sản phẩm, ... loại sản phẩm, cuối kỳ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ giá thành sản phẩm Cơng thức tính giá thành: Tổng? ?giá? ? ? ?Chi? ?phí? ?sản? ? ? ?Chi? ?phí? ?sản? ? ? ?Chi? ?phí? ?sản? ? Khoản giảm ? ?thành? ? xuất SPDD xuất phát xuất SPDD ? ?giá? ?thành? ?