Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

62 418 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

Trang 1

Lời nói đầu

Việt Nam đang mở cửa nền kinh tế với sự xuất hiện của nhiều loại hìnhdoanh nghiệp, các doanh nghiệp (DN) đang tồn tại trong sự cạnh tranh khốc liệt,DN nào muốn phát triển cũng phải có một nền tảng vững chắc để đi lên Phơngchâm của các DN để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng là: Sản phẩm có chấtlợng tốt, đợc tổ chức tiêu thụ có hiệu quả để đem lại lợi nhuận cao nhất Vì vậy,tổ chức tốt công tác quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho DN là vấn đề đợc các nhàquản lý kinh tế rất quan tâm.

Kế toán là công cụ rất đắc lực trong việc thu thập, xử lý và cung cấp nhữngthông tin cho các nhà quản lý, chủ DN, những ngời điều hành Nó vẽ ra bứctranh toàn cảnh về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong DN, từ đó cácnhà quản lý sẽ có những đánh giá nhìn nhận đúng đắn, thực chất công tác quản lýđiều hành, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị mình, để đa ranhững giải pháp, chiến lợc kinh doanh mới, phù hợp và có hiệu qủa hơn.

Với vai trò quan trọng nh vậy của hạch toán kế toán nói chung thì bộ phậnkế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh chiếm một vị trí không nhỏ Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp DNtìm ra những hạn chế cần khắc phục và phát huy những nhân tố tích cực đểkhông ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các hình thức mẫu mã,chủng loại, mở rộng thị trờng, áp dụng rộng rãi các phơng thức bán hàng đẩymạnh việc tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm, tạo điều kiện để hoạt động sản xuất kinhdoanh diễn ra liên tục, việc thu hồi vốn diễn ra nhanh chóng, từ đó mang lại hiệuquả kinh tế cao cho DN.

Xuất phát từ lý luận, đồng thời kết hợp với thời gian thực tế thực tập tạiNhà máy thuốc lá Thăng Long, đợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn và cácanh, chị, cô, chú trong phòng tài chính kế toán của nhà máy, em đã thấy đợc tầmquan trọng và sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ

thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh do vậy em đã chọn đề tài: "Tổ chứccông tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bánhàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long".

Trang 2

Đề tài này ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn bao gồm ba chơng sau:

Chơng 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả bán hàng ở các doanh nghiệp sảnxuất.

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm,và xác định kết quả bán hàng tại nhà máy thuốc lá thăng Long

Chơng 3: Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm,và xác định kết quả bán hàng ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Do sự hạn chế về kiến thức cũng nh thời gian và kinh nghiệm thực tế, dođó mặc dù rất cố gắng nhng chắc chắn bài luận văn sẽ không tránh khỏi nhữngthiếu sót Vì vậy em rất kính mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy côgiáo để bài luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Trang 3

ơng 1

Lý luận chung về Kế toán thành phẩm,

tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng trongcác doanh nghiệp sản xuất.

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành

phẩm và xác định kết quả bán hàng (KTTP ,TTTP & XĐKQBH) trong các doanhnghiệp( DN) sản xuất.

Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội Đời sống xã hộiloài ngời có nhiều mặt hoạt động khác nhau và có mối quan hệ với nhau nh:chính trị, văn hoá, tôn giáo, khoa học kỹ thuật Xã hội càng phát triển, các hoạtđộng nói trên càng phong phú và phát triển ở trình độ cao hơn Nhng trong bấtkỳ giai đoạn phát triển nào của lịch sử, trớc khi tiến hành các hoạt động đó loàingời phải sống, muốn sống phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở và những thứ cần thiếtkhác Để có những thứ đó cần phải tạo ra chúng, có nghĩa là phải sản xuất rachúng Hơn thế nữa, không phải sản xuất một lần mà phải sản xuất không ngừngvới quy mô ngày càng mở rộng, đó là quá trình tái sản xuất xã hội.

Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm các khâu: sản xuất, phân phối, luthông và tiêu dùng Sản phẩm của xã hội vận động không ngừng bắt đầu từ sảnxuất qua giai đoạn phân phối lu thông và kết thúc ở tiêu dùng Giữa các khâu củaquá trình tái sản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau Mỗi khâu giữ một vaitrò nhất định, trong đó: sản xuất là khâu đầu tiên và là khâu giữ vai trò quyếtđịnh còn tiêu dùng là khâu cuối cùng đồng thời là mục đích của sản xuất Xét vềmặt vai trò và chức năng xã hội thì tiêu dùng là đơn đặt hàng của sản xuất, thôngqua đó xác định đợc cơ cấu, số lợng, chất lợng, chủng loại mặt hàng cần sảnxuất Sản xuất phải căn cứ vào tiêu dùng, tiêu dùng là động lực của sản xuất.

Nh vậy tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,hàng đợc tiêu thụ là đã thực hiện đợc giá trị và giá trị sử dụng của nó.

Tiêu thụ có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung vàđối với bản thân doanh nghiệp nói riêng.

Trang 4

Đối với nền kinh tế quốc dân: Thực hiện tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là tiềnđề cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng trong lu thông, đặc biệtlà đảm bảo cân đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế Trong nềnkinh tế thị trờng (khi mà sự phân công lao động, sự chuyên môn hoá diễn ra sâusắc) các DN không thể tồn tại và phát triển độc lập mà chúng luôn có mối quanhệ khăng khít với nhau Quá trình tiêu thụ sản phẩm tác động đến quan hệ cungcầu trên thị trờng một cách rõ rệt Cung và cầu chỉ gặp nhau khi quá trình tiêuthụ sản phẩm đợc tổ chức tốt.

Đối với bản thân DN: Sản phẩm đợc tiêu thụ thì DN mới có điều kiện bù đắptoàn bộ chi phí đã chi ra, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc diễn ra và duytrì sự tồn tại của DN Mặt khác, thông qua tiêu thụ sản phẩm DN mới có thể thựchiện đợc giá trị lao động thặng d, nghĩa là thu đợc lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh của mình.

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Từ ý nghĩa trên, đòi hỏi các DN phải áp dụng các biện pháp khác nhau đểquản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung, quản lý thành phẩm, quá trìnhtiêu thụ thành phẩm và kết quả bán hàng nói riêng một cách khoa học, hợp lý,đúng chế độ tài chính kế toán của Nhà nớc Kế toán là công cụ quản lý, vì vậycần thiết phải tổ chức công tác kế toán TP , TTTP & XĐKQBH ở các DN sảnxuất.

1.1.1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm (TP).

Sản phẩm của DN sản xuất ra bao gồm TP, nửa thành phẩm, lao vụ mà DNsản xuất ra để phục vụ nhu cầu sản xuất hay tiêu dùng của xã hội Trong đó TPchiếm tỷ trọng lớn.

Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quytrình công nghệ sản cuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn quyđịnh,đợc nhập kho hoăc giao trực tiếp cho khách hàng

Nửa thành phẩm (bán thành phẩm) là những sản phẩm mới hoàn thành ởmột (hoặc một vài) giai đoạn chế biến nào đó của quy trình công nghệ sản xuấtra nó, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đợc nhập kho hoặc bán ra trên thị trờng

Việc phân biệt thành phẩm và nửa thành phẩm chỉ có ý nghĩa trong phạm vimỗi doanh nghiệp Còn đối với tổng thể nền kinh tế, đối với thị trờng chúngkhông có ý nghĩa gì cả, nếu chúng đợc mua bán thì gọi chung là hàng hoá.

Thành phẩm nào của doanh nghiệp cũng đợc biểu hiện trên cả hai mặt: hiệnvật và giá trị.

Trang 5

- Mặt hiện vật: thể hiện cụ thể bởi số lợng( hay khối kợng) và chất ợng( hay phẩm cấp loại I, loại II…).Số l).Số lợng của thành phẩm đợc xácđịnh bằng các đơn vị đo lờng nh: kg,lit,m, bộ, bao, hộp…).Số l

l Mặt giá trị: chính là giá thành của thành phẩm sản xuất nhập khohoặc giá vốn của thành phẩm mang ra tiêu thụ.

Thành phẩm là kết quả lao động sáng tạo của DN, nó thể hiện bộ mặt của DN Khối lợng của thành phẩm phản ánh quy mô của DN, chất lợng của TP tạo nên uy tín và khả năng cạnh tranh của DN Chính vì vậy công tác quản lý TP cầnphải đợc quan tâm trên cả 2 mặt khối lợng và chất lợng:

Về mặt khối lợng: Để quản lý đợc khối lợng đòi hỏi DN phải thờng xuyênphản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập - xuất -tồn kho thành phẩm cả về mặt số lợng và giá trị từ đó phát hiện kịp thời hàng hoá ứđọng để có biện pháp giải quyết nhanh chóng

Về mặt chất lợng: Phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp sản phẩm và cóchế độ bảo quản riêng đối với từng loại thành phẩm (Đặc biệt là TP dễ h hỏng),kịp thời phát hiện những mặt hàng kém phẩm chất Đồng thời DN phải thờngxuyên cải tiến mẫu mã mặt hàng( kiểu dáng, hình thức, màu sắc…).Số l), khôngngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để kích thích nhu cầu tiêu dùng của xã hội,tránh tình trạng ứ đọng sản phẩm vì hàng kém phẩm chất lỗi thời, lạc mốt.

Việc quản lý thành phẩm đòi hỏi phải đầy đủ, chính xác, kịp thời và khoahọc Kế toán phải thờng xuyên cung cấp thông tin về thành phẩm cho chủ DN từđó giúp chủ DN đề ra các quyết định ngắn hạn, các biện pháp hữu hiệu nhằmnâng cao hiệu quả của công tác quản lý thành phẩm nói riêng và hiệu quả sảnxuất kinh doanh nói chung.

1.1.2 Bán hàng và yêu cầu quản lý bán hàng.

Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về thành phẩm, hàng hoá, lao vụ,dịch vụ cho khách hàng, DN thu đợc tiền hoặc đợc quyền thu tiền Đó cũngchính là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm, hàng hoásang vốn bằng tiền và hình thành kết quả Bên cạnh quá trình tiêu thụ ra bênngoài, trong DN còn có thể phát sinh nghiệp vụ tiêu thụ nội bộ theo yêu cầuphân cấp quản lý và tiêu dùng nội bộ.

Trang 6

Nh chúng ta đã biết, việc tiêu thụ thành phẩm( bán hàng) có ý nghĩa sốngcòn đối với DN Đòi hỏi DN phải quản lý chặt chẽ quá trình này Quản lý quátrình bán hàng là quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ thànhphẩm đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế, quản lý vềmặt số lợng, chất lợng mặt hàng tiêu thụ, giá bán, chi phí bán hàng, tình hìnhthanh toán của khách hàng Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý công tác tiêu thụthành phẩm mỗi DN cần sắp xếp bố trí lực lợng lao động cho mạng lới tiêu thụmột cách khoa học và chuyên nghiệp DN phải nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng đểđáp ứng một cách tốt nhất để không những giữ đợc thị trờng hiện có mà cònngày một mở rộng thị trờng tiêu thụ thành phẩm, tăng thị phần.

1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả bán hàng.

Kế toán đợc coi là "Ngôn ngữ của kinh doanh", là công cụ phục vụ đắc lựccho quản lý Nếu KTTP, TTTP & XĐKQBH đợc tổ chức khoa học hợp lý thì sẽcung cấp thông kịp thời tin hữu ích cho các chủ DN trong việc ra quyết định lựachọn phơng án sản xuất, tiêu thụ phù hợp với yêu cầu thị trờng.

- Tạo điều kiện để duy trì và kích thích sản xuất phát triển, KTTP và TTTPkhông những có vai trò quan trọng trong công tác hạch toán kế toán mà qua đócòn phát hiện ra những thành phẩm luân chuyển chậm từ đó giúp chủ DN cónhững biện pháp để khắc phục.

Để đạt đợc các mục tiêu trên thì kế toán TP, TTTP phải thực hiện đợc cácnhiệm vụ sau:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sựbiến động của từng loại thành phẩm trên cả hai mặt hiện vật và giá trị.

- Phản ánh và ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các khoản doanh thu,các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp.Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.

- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc và tình hình phân phối kết quả các hoạtđộng.

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác địnhvà phân phối kết quả

1.2 Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bánhàng trong DN sản xuất

1.2.1 Kế toán thành phẩm.

1.2.1.1 Yêu cầu của kế toán thành phẩm.

Trang 7

Thành phẩm của các DN công nghiệp thờng rất đa dạng, phong phú, một DNcó thể sản xuất ra nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng thờng đợc chia ra làm nhiềuloại 1, 2, 3…).Số lVì vậy tổ chức một cách khoa học công tác kế toán thành phẩm làviệc làm rất cần thiết và không thể thiếu đợc đối với một DN sản xuất Để đảmbảo tính khoa học này, kế toán thành phẩm cần phải thực hiện các yêu cầu sau:

- Phải tổ chức kế toán thành phẩm theo từng loại, từng thứ theo từng đơnvị sản xuất theo đúng số lợng và chất lợng của thành phẩm.

- Phải có sự phân công và kết hợp công tác trong việc ghi chép kế toánthành phẩm giữa phòng kế toán thành phẩm với thủ kho thành phẩm, đảm bảocho số liệu kế toán thành phẩm đợc chính xác, kịp thời phục vụ cho việc quản lýthành phẩm chặt chẽ.

- Thành phẩm trong DN sản xuất khi hạch toán nhập- xuất kho phảighitheo giá thành thực tế.

- Thành phẩm trong kho DN luôn biến động do nhiều nguyên nhân: nhậpkho thành phẩm đã sản xuất xong do mua bên ngoài của các đơn vị, xuất khothành phẩm đem tiêu thụ, xuất kho cho các bộ phận khác sản xuất tiếp…).Số l Vì vậycần tổ chức ghi chép ban đầu thật khoa học, hợp lý đúng với những quy định đãghi trong chế độ chứng từ và sổ kế toán cũng nh những chế độ cụ thể trong chếđộ ghi chép ban đầu

* Đối với thành phẩm nhập kho:

- Thành phẩm do DN sản xuất hoàn thành nhập kho: Đợc đánh giá theogiá thành sản xuất thực tế( Zsxtt) bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

- Thành phẩm thuê ngoài gia công hoàn thành nhập kho: đợc đánh giátheo giá thành thực tế gia công bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuấtgia công, chi phí thuê ngoài gia công chế biến và các chi phí khác liên quan trựctiếp đến thành phẩm thuê ngoài gia công nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụttrong gia công…).Số l

* Đối với thành phẩm xuất kho:

Trang 8

Thành phẩm xuất kho cũng đợc phản ánh theo giá thành sản xuất thực tếxuất kho Hiện nay thành phẩm xuất kho đợc đánh giá chủ yếu theo một trongcác phơng pháp sau:

Phơng pháp tính theo giá đích danhPhơng pháp bình quân gia quyềnPhơng pháp đơn gía tồn đầu kỳ

1.2.1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm.1.2.1.3.1 Chứng từ kế toán:

Chứng từ kế toán sử dụng để phản ánh sự biến động và số liệu có củathành phẩm bao gồm:

Trang 9

- Phiếu nhập kho( Mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho( Mẫu 02-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ( Mẫu 03-VT-3LL)- Thẻ kho( Mẫu 06-VT)

- Biên bản kiểm kê vật t- sản phẩm hàng hoá( Mẫu 08-VT)

1.2.1.3.2 Kế toán chi tiết thành phẩm:

Để có thể giám sát tình hình hiện có cũng nh sự biến động của các loạithành phẩm trong kho của doanh nghiệp cần phải có tài liệu chi tiết về thànhphẩm hay nói cách khác, phải hạch toán chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn khothành phẩm theo từng loại cả về số lợng, chất lợng và giá trị Việc hạch toán đợcthực hiện đồng thời cả ở kho thành phẩm và ở phòng kế toán Tuỳ theo đặc điểmcụ thể của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn, vận dụngmột trong các phơng pháp sau:

1) Phơng pháp ghi thẻ (sổ) song song

2) Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển3) Phơng pháp ghi sổ số d

Cả ba phơng pháp công việc của thủ kho ở kho đều giống nhau Khi nhậncác chứng từ nhập, xuất thành phẩm thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp phápcủa chứng từ rồi tiến hànhghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻkho, cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi lên hoặckế toán xuống kho nhận các chứng từ nhập, xuất đã đợc phân loại theo từng loạithành phẩm Chỉ riêng phơng pháp sổ số d là ngoài các công việc trên, cuốitháng thủ kho phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d vào cột số l-ợng.

Sự khác nhau giữa ba phơng pháp chính là công việc ở phòng kế toán Đốivới phơng pháp thẻ song song, kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết thànhphẩm để theo dõi TP theo từng danh điểm cả về chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giátrị Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, ở phòng kế toán không dùng sổ chi tiếtthành phẩm mà dùng sổ đối chiếu luân chuyển ở từng kho và đợc mở cho cảnăm Còn ở phơng pháp dổ số d, kế toán mở sổ số d theo từng kho dùng chungcho cả năm.

Cả 3 phơng pháp này đều có những điểm chung, điểm riêng, những u, nhợcđiểm và phạm vi áp dụng riêng.

Tuy nhiên, trong điều kiện áp dụng kế toán máy nh hiện nay thì phơng phápghi thẻ song song đợc áp dụng thích hợp nhất vì việc ghi chép đơn giản, dễ kiểmtra, đối chiếu và máy sẽ hạn chế đợc những nhợc điểm của phơng pháp này là sựghi chép trùng lặp về chỉ tiêu số lợng giữa phòng kế toán và kho.

1.2.4.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm

Trang 10

Kế toán theo dõi tổng quát tình hình nhập - xuất - tồn toàn bộ thành phẩmtheo chỉ tiêu giá trị sẽ mở các TK 155 (thành phẩm), TK 157 (hàng gửi đi bán),TK 632 (giá vốn hàng bán) Nội dung phản ánh trên từng tài khoản tuỳ thuộc vàodoanh nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho nào Theo chế độ kếtoán hiện hành quy định (Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995)trong 1 DN chỉ đợc sử dụng một trong hai phơng pháp hạch toán hàng tồn khosau: phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ.

* Trờng hợp DN hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép, phảnánh thờng xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn các loại thànhphẩm trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập -xuất Nh vậy, việc xác định giá trị thành phẩm xuất kho theo phơng pháp này đ-ợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đợc tập hợp, phân loại theođối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán.

TK 155 (Thành phẩm): Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biếnđộng từng loại thành phẩm trong DN.

TK 157 (Hàng gửi đi bán): Phản ánh trị giá thành phẩm đã gửi đi hoặc đãchuyển cho khách hàng, đại lý ký gửi nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.

TK 632 (Giá vốn hàng bán): Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá,lao vụ, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ.

Trình tự kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyênđợc thể hiện trên sơ đồ 01.

- Ưu điểm: + Giám đốc chặt chẽ tình hình tăng, giảm và trị giá TP tồn khotrên sổ kế toán

+ Trị giá TP có thể xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.- Nhợc điểm: Khối lợng ghi chép nhiều.

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này có thể áp dụng cho mọi loại hìnhDN.

* Trờng hợp DN hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh thờngxuyên, liên tục tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản hàngtồn kho tơng ứng Do đó, giá trị hàng tồn kho không căn cứ vào số liệu trên cáctài khoản, sổ kế toán để tính mà căn cứ vào kết quả kiểm kê đồng thời trị giáthành phẩm xuất kho không căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho để tổnghợp mà căn cứ vào kết quả kiểm kê giá trị thành phẩm tồn kho và giá trị thànhphẩm nhập kho theo công thức sau:

Trang 11

TrÞ gi¸ thµnhphÈm xuÊt kho =

TrÞ gi¸ thµnhphÈm tån ®Çu kú +

TrÞ gi¸ thµnh phÈmnhËp trong kú -

TrÞ gi¸ thµnhphÈm tån cuèi kú

Trang 12

Theo phơng pháp này, trị giá thành phẩm xuất kho cho các mục đích khácnhau không đợc thể hiện rõ, kế toán cũng sử dụng những tài khoản sau:

TK 155 (Thành phẩm).TK 157 (Hàng gửi đi bán).TK 632 (Giá vốn hàng bán).

Trong đó, TK 155 và TK 157 chỉ sử dụng để phản ánh trị giá vốn của thànhphẩm và hàng gửi bán tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Còn TK 632 phản ánh việcnhập, xuất kho của thành phẩm trong kỳ.

Trình tự kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợcthể hiện trên sơ đồ 02.

- Ưu điểm: Đơn giản, giảm đợc khối lợng công việc hạch toán

- Nhợc điểm: Độ chính xác của trị giá TP xuất kho không cao nếukhông theo dõi đợc số hao hụt và mất mát.

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này phù hợp với DN có nhiều chủngloại TP nhng giá trị mỗi thứ nhỏ, nhập xuất thờng xuyên và DN có hệthống kiểm soát nội bộ tốt, quản lý chặt chẽ đợc hàng tồn kho

* Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp thành phẩm.

Tuỳ từng hình thức kế toán mà sử dụng hệ thống sổ kế toán khác nhau:- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ, kế toán tổng hợp thành phẩm thựchiện trên các sổ kế toán sau:

+Bảng kê số 9: Bảng kê tính giá thành thực tế thành phẩm.+Bảng kê số 8: Bảng kê nhập xuất tồn hàng hoá thành phẩm.+Bảng kê số 10: Hàng gửi đi bán.

+Nhật kí chứng từ số 8: Ghi có TK155, TK157.+Sổ cái.

- Hình thức kế toán nhật kí chung, kế toán tổng hợp thành phẩm đợc phảnánh trên:

+Nhật kí chung.+Sổ cái.

Ngoài ra còn có thể sử dụng một số bảng kê nh : bảng kê số 9

- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp thành phẩm sử dụngcác sổ sau:

+ Chứng từ ghi sổ.+ Sổ cái.

+ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ.

Trang 13

1.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm (bán hàng)

1.2.2.1 Doanh thu bán hàng (DTBH) và các phơng thức bán hàng.

* Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu đợc trong kỳ kế toán,

phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của DN, góp phầnlàm tăng vốn chủ sở hữu.

Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiệnsau:

1 DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.

2 DN không còn nắm giữ hàng hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc quyềnkiểm soát hàng hoá.

3 Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

4 DN đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.5 Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

*Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng:

- Chiết khấu thơng mại: Là khoản tiền mà DN đã giảm trừ, hoặc đã thanhtoán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng( sản phẩm, hànghoá), dịch vụ với khối ling lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghitrên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng

- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ đợc doanh nghiệp (bên bán) chấpthuận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận trên hoá đơn, vì lý do hàng bán bịkém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợpđồng.

- Hàng bán bị trả lại: Là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác địnhtiêu thụ, nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các đIũu kiện đã cam kết tronghợp đồng kinh tế nh: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại

- Các khoản thuế về tiêu thụ: thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp trựctiếp; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu Đây là các khoản thuế gián thu, tínhtrên doanh thu bán hàng, tính cho các đối tợng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ phảIchịu thuế; các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay cho ngờitiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó.

* Các phơng thức bán hàng.

- Phơng thức gửi hàng (bán hàng qua đại lý ).

Định kỳ DN sẽ gửi hàng cho khách hàng của mình theo những thoả thuậntrong hợp đồng giữa 2 bên Khi hàng hoá, sản phẩm xuất kho thì vẫn thuộcquyền sở hữu của DN, chỉ khi khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toánthì số hàng đó mới đợc coi là đã tiêu thụ và mới đợc ghi nhận doanh thu.

Trang 14

Phơng thức này áp dụng chủ yếu dới hình thức bán hàng thông qua đại lýnên còn đợc gọi là phơng pháp bán hàng qua đại lý.

- Phơng thức bán hàng trực tiếp:

Là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho Hàng hoá đợc coilà bán và đợc ghi nhận doanh thu khi chúng đợc chuyển giao cho ngời mua vàmọi thủ tục mua bán đã đợc hoàn thành.

- Phơng thức hàng đổi hàng:

Là phơng thức tiêu thụ mà hàng đó ngời bán đem sản phẩm của mình để đổilấy sản phẩm của ngời mua Giá trao đổi là giá bán của sản phẩm đó trên thị tr-ờng Doanh thu đợc ghi nhận khi ngời mua chấp nhận đổi hàng.

- Phơng thức tiêu thụ nội bộ:

Là việc bán hàng hoá cho các đối tợng khách hàng là các đơn vị thành viên,các đơn vị trực thuộc trong cùng hệ thống của tổng công ty hoặc trong cùng hệthống của một đơn vị độc lập Bán hàng nội bộ còn bao gồm các trờng hợp sau:

+ DN trả lơng cho công nhân viên bằng sản phẩm hàng hoá.+ DN sử dụng nội bộ sản phẩm hàng hoá.

+ DN sử dụng sản phẩm hàng hoá để biếu tặng

1.2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng.

Trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, kế toán doanh thu bán hàng của DNđựơc thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ, doanh thu bán hàng là giá bán cha có thuế GTGT.

- Đối với sản phẩm, hàng hoá không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc chịuthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanhtoán.

- Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt,hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán (bao gồm cảthuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu).

- Những DN nhận gia công vật t, hàng hoá thì chỉ phản ánh vào doanh thubán hàng số tiền gia công thực tế đợc hởng, không bao gồm giá trị vật t hàng hoánhận gia công.

- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, kí gửi theo phơng thức bán đúng giá ởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng phần hoa hồng bán hàng màDN đợc hởng.

Trang 15

h Trờng hợp bán hàng theo phơng pháp trả chậm, trả góp thì DN ghi nhậndoanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt độngtài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhng trả chậm phù hợp với thờiđiểm ghi nhận doanh thu đợc xác nhận.

- Những sản phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ, nhng vì lý do về chấtlợng, về quy cách kỹ thuật , ngời mua từ chối thanh toán, gửi trả lại ngời bánhoặc yêu cầu giảm giá và đợc DN chấp nhận, hoặc ngời mua hàng với khối lợnglớn đợc chiết khấu thơng mại thì các khoản giảm trừ doanh thu thu bán hàng nàyđợc theo dõi riêng biệt trên các TK531- Hàng bán bị trả lại, TK532 - Giảm giáhàng bán, TK521 - Chiết khấu thơng mại.

- Trờng hợp trong kỳ DN đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàngnhng đến cuối kì vẫn cha giao hàng cho ngời mua hàng, thì trị giá số hàng nàykhông đợc coi là tiêu thụ và không đợc ghi vào TK 511- "Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ" mà chỉ hạch toán vào bên có của TK 131- "Phải thu của kháchhàng" về khoản tiền đã thu của khách hàng Khi thực giao hàng cho ngời mua sẽhạch toán vào TK 511 về giá trị hàng đã giao, đã thu trớc tiền bán hàng, phù hợpvới các điều kiện ghi nhận doanh thu.

1.2.2.2.1 Chứng từ, tài khoản sử dụng.

* Chứng từ: Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiêu thụ thành phẩm:- Phiếu xuất kho

- Hoá đơn bán hàng hoặc hoá đơn GTGT.

- Phiếu thu tiền mặt, giấy báo nợ, báo có của ngân hàng * Tài khoản :

- Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Là tài khoản dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ củaDN trong một kì kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch vàcác nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Tài khoản này không có số d Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp II: TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá

TK 5112: Doanh thu bán TP

TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá- TK 512: Doanh thu nội bộ.

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụtiêu thụ trong nội bộ DN, tài khoản này không có số d.

TK 512 có 3 tài khoản cấp II:

TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá

Trang 16

TK 5122: Doanh thu bán TP

TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

Trong đó các DN sản xuất chủ yếu sử dụng TK 5112 và TK 5122 -TK521: Chiết khấu thơng mại.

Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà DN đãgiảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng hoá, dịch vụ với khối lợng lớntheo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hoá đơn mua bán hoặc cáccam kết mua, bán hàng.

Tài khoản này không có số d và kết cấu ngợc với TK 511 TK 521 có 3 tài khoản cấp II:

TK 5211: Chiết khấu hàng hoá TK 5212: Chiết khấu thành phẩm TK 5213: Chiết khấu dịch vụ.- TK 531: Hàng bán bị trả lại.

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của khối lợng sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do: Vi phạmhợp đồng, vi phạm cam kết, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại,qui cách

- TK 532: Giảm giá hàng bán.

Tài khoản này phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ.- TK 3387: Doanh thu cha thực hiện nh: Số tiền nhận trớc nhiều năm về chothuê tài sản; khoản chênh lệch giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kếtvới giá bán trả ngay; khoản lãi trả trớc khi cho vay vốn hoặc mua các công cụnợ: trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các khoản khác nh: TK131, TK111, TK112,TK333

1.2.4.3.2 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.

Đợc thể hiện trên Sơ đồ 03, 04, 05.

1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán.

Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trìnhbán hàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và chiophí quản ký DN phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ.

Đối với DN sản xuất, trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc TPhoàn thành không nhập kho đa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế củaTP xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của TP hoàn thành (cách xác định đãđợc nêu ở phần đánh giá TP).

Trang 17

Sau khi tập hợp đợc Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN sẽ tiến hànhphân bổ cho hàng đã bán (trình bày ở mục sau), từ đó xác định đợc trị gía vốncủa hàng bán.

Trị giá vốn

Của hàng bán =

Trị giá vốn của hàngXuất kho để bán +

CPBH và CPQLDN phânbổ cho số hàng đã bán

Trang 18

* Tài khoản kế toán và trình tự kế toán đã đợc trình bày ở phần kế toán tổnghợp TP

1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.2.4.1 Kế toán chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng (CPBH) là chi phí lu thông, chi phí tiếp thị phát sinh trongquá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, bao gồm: Chi phí quảng cáo, chi phí giaohàng, chi phí giao dịch, tiền hoa hồng bán hàng, tiền lơng nhân viên bán hàng Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ cần đợc phân loại rõ và tổng hợptheo đúng nội dung qui định, cuối kỳ hạch toán, chi phí bán hàng cần đợc phânbổ, kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Đối với DN sản xuất, CPBHphân bổ cho hàng bán ra theo công thức sau:

CPBHphân bổcho hàng

đã bán=

CPBH cần phânbổ đầu kỳ +

CPBH cần phânbổ PSTK

Tiêu chuẩnphân bổ của TP

đã xuất bántrong kỳTổng tiêu chuẩn phân bổ của TP xuất

bán trong kỳ và “TP tồn cuối kỳ”

Trang 19

Tieu chuẩn phân bổ có thể là: Trị giá vốn thực tế của TP xuất bán, doanh thubán TP, số lợng TP xuất bán…).Số l

“Hàng tồn cuối kỳ”: Đói với DN sản xuất là trị giá vốn thực tế của TP tồnkho cuối kỳ và hàng gửi đI bán cha đợc tiêu thụ cuối kỳ

Phần CPBH không đợc phân bổ thì đợc kết chuyển sang theo dõi ở “chi phíchờ kết chuyển” (TK 1422).

* Tài khoản sử dụng: TK 641 - Chi phí bán hàng.Tài khoản này không có số d, và có 7 tài khoản cấp II:

TK 6411 - Chi phí nhân viên.TK 6412 - Chi phí vật liệu.

TK 6413 - Chi phí dụng cụ đồ dùng.TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ.TK 6415 - Chi phí bảo hành.

TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác.

 Trình tự kế toán nghiệp vụ chủ yếu: Sơ đồ 06.

1.2.4.2 Kế toán chi phí quản lý DN

Chi phí quản lý DN (CPQLDN) là chi phí chi cho việc quản lý kinh doanh,quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả DN.

Cũng nh CPBH, CPQLDN cần đợc tính toán, phân bổ cho hàng đã bán ratrong kỳ Công thức phân bổ giống nh CPBH (đã đợc trình bày ở mục trên).

Phần CPQLDN không đợc kết chuyển thì chuyển sang theo dõi ở “Chi phíchờ kết chuyển”

* Tài khoản sử dụng:

TK 642 - Chi phí quản lý DN Tài khoản này có 8 tài khoản cấp II:TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý.TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý.TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng.TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ.TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí.TK 6426 - Chi phí dự phòng.

TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác.

* Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu: Sơ đồ 07.

Trang 20

1.2.5 Kế toán xác định kết quả bán hàng.

Kết quả bán hàng (Lợi nhuận bán hàng) là số chênh lệch giữa DTBH với trị giávốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN Chênh lệch này có thể là d-ơng(+) (lãi), hoặc âm(-) (lỗ).

Lãi ( lỗ ) = Lợi nhuận gộptừ bán hàng - CPBH và CPQLDNphân bổ cho hàngđã bán

Lợi nhuận gộptừ bán hàng =

Doanh thuthuần từ bán

-Giá vốn hàngbán

Doanh thu thuần

từ bán hàng = Doanh thu bánhàng - Các khoản giảmtrừ doanh thu

Trang 21

- Tài khoản sử dụng:

TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối.- Trình tự kế toán: Sơ đồ 08.

1.2.8 Hệ thống sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm.

Tuỳ theo từng hình thức kế toán DN áp dụng mà sử dụng hệ thống sổ kếtoán khác nhau.

- Hình thức nhật kí chứng từ: Trong hình thức này kế toán phản ánh tìnhhình tiêu thụ TP trên các sổ sau:

+ Bảng kê số 5: Tập hợp CFBH và CPQLDN.+ Bảng kê số 11: Phải thu của khách hàng.+ Nhật kí chứng từ số 8.

+ Sổ chi tiết các TK 632,511,512,911,641,642

Ngoài ra dù DN áp dụng hình thức kế toán nào, nếu DN nộp thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ còn sử dụng bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ bán rakèm tờ khai thuế GTGT Còn DN nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thìsử dụng tờ khai thuế hàng tháng.

Trang 22

Chơng II

Tình hình thực tế về kế toán thành phẩm và xácđịnh kết quả bán hàng ở nhà máy thuốc lá Thăng Long

2.1 Đặc điểm chung của nhà máy thuốc lá ThăngLong

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy:

Nhà máy thuốc lá Thăng Long, tên giao dịch là Thang Long Factory, có trụsở tại 235 đờng Nguyễn Trãi và hàng trăm đại lý ở khắp các tỉnh Thăng Longchính là đứa con đầu ngành của ngành thuốc lá Việt Nam Sau hơn một năm vừakhảo sát tình hình, vừa chuẩn bị, qua ba lần di chuyển địa điểm, từ hai bàn taytrắng, vợt qua muôn vàn khó khăn, đứa con đầu lòng của ngành thuốc lá xã hộichủ nghĩa Việt Nam đã chào đời Ngày 6/1/1957 đã trở thành ngày lịch sử củanhà máy những bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long đã xuất hiệntrong niềm vui và xúc động vô bờ bến của những ngời chứng kiến.

Trong những năm đầu, nhà máy cho ra đời một số loại thuốc lá nh ThăngLong, SaPa, Điện Biên, Tam Đảo…).Số l với số lợng sản xuất còn hạn chế vì sản xuấtthủ công là chính Nhng trong bớc đi chập chững đầu tiên, nhà máy thuốc láThăng Long đã sớm khẳng định đợc tiềm năng và sức sống của mình Ba nămliền nhà máy đều hoàn thành vợt mức kế hoạch nhà nớc giao Riêng năm 1958,nhà máy hoàn thành vợt mức kế hoạch trớc thời hạn 48 ngày, sản xuất đợc29.710.585 bao, tăng gấp ba lần năm 1957, đạt giá trị tổng sản lợng 7.818.671đồng, vợt kế hoạch 116,61% Từ năm 1966 đến năm 1986 tổng sản lợng của nhàmáy đạt từ 177.125.000 bao đến 250.000.000 bao Sản phẩm này đợc cung cấpcho thị trờng trong nớc và cả xuất khẩu ra nớc ngoài.

Ngày 1/10/1991, Nhà nớc đã có pháp lệnh cấm nhập thuốc lá ngoại để bảovệ ngành sản xuất thuốc lá trong nớc Đây là một thuận lợi đối với việc sản xuấtvà xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm của nhà máy vì sản phẩm của nhà máy chỉcạnh tranh với sản phẩm của các đơn vị trong nớc, không phải cạnh tranh vớithuốc lá nhập ngoại.

Cùng với thuận lợi này và sự chuyển mình bắt kịp với nhịp độ phát triểnkinh tế của đất nớc nên quy mô sản xuất của nhà máy ngày càng mở rộng Dâychuyền sản xuất ngày càng hiện đại Tháng 10/1991, nhà máy đã hoàn thành vàđa vào sử dụng dây chuyền sản xuất hiện đại - đó là phân xởng bao cứng chuyênsản xuất thuốc lá Vinataba, Hồng Hà từ nguyên liệu nhập ngoại Năm 1994, dâychuyền sản xuất thuốc Dunhill của hãng Rothmans đã bắt đầu hoạt động Ngoàicác sản phẩm thuốc từ nguyên liệu nhập ngoại, nhà máy không ngừng nâng caochất lợng của các sản phẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu trong nớc, nghiên cứusản xuất những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Trong năm 1995,nhà máy đã xuất xởng sản phẩm mới là thuốc lá Hoàn Kiếm 20 điếu/ gói có mùibạc hà, sản phẩm này đợc tiêu thụ rất tốt ở thị trờng Bắc Trung Bộ.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, sản phẩm của nhà máy đã đứng

Trang 23

Đó là nhờ có sự đổi mới trong chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, nhàmáy đã tìm ra đờng đi của mình Để hoạt động kinh doanh có lãi nhà máy đã đầut vào đào tạo cán bộ công nhân về tay nghề, nghiệp vụ, đầu t vào dây chuyềncông nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến chủng loại mặthàng đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng.

Bên cạnh sản xuất thuốc lá tại nhà máy,nhà máy thuốc lá Thăng Long còncử cán bộ kĩ thuật đi hớng dẫn nhân dân gieo trồng thuốc lá, hái, sấy và lập kếhoạch thu mua nguyên liệu theo từng vùng để đảm bảo đầu vào cho nhà máy.Ngoài nguồn nguyên liệu trong nớc, nhà máy còn nhập ngoại các nguyên liệu,phụ liệu, vật t sản xuất cho sản phẩm bao cứng

Trong thời gian qua, với các chức năng sản xuất các loại thuốc lá và cungcấp cho thị trờng trong cả nớc nhà máy thuốc lá Thăng Long không ngừng tăngcờng các nhiệm vụ của mình :

- Định ra các chiến lợc kinh doanh nhằm tạo ra thị trờng ổn định phù hợpvới mẫu mã sản phẩm để hoàn thành kế hoạch.

-Tổ chức xây dựng kiểm tra và chỉ đạo việc thực hiện đờng lối, chính sáchcủa nhà máy, Tổng công ty và Bộ công nghiệp ban hành

-Tổ chức công tác cán bộ phù hợp với yêu cầu thực hiện tốt chế độ tiền l ơngcho cán bộ công nhân viên.

- Nghiên cứu tổng hợp các biên bản, nhận đại lý để tạo ra nhiều mối quan hệvới khách hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Không ngừng củng cố, trang bị sửa chữa cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bịmáy móc, phơng tiện vận chuyển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện nay.

Với những cố gắng hết mình trong công tác quản lý sản xuất kinh doanhnhà máy luôn vạch ra: sản lợng ngày càng tăng, năng suất lao động của mỗicông nhân ngày một nâng cao.

Một số chỉ tiêu chủ yếu nhà máy đạt đợc trong năm 2003

Giá đốc nhà máy đứng đàu bộ máy quản lí, là chủ tài khoản, là ngời chịutoàn bộ trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy với nhà nớcvà đời sông của cán bộ công nhân viên trong nhà máy.Ngoài việc quyền tráchnhiệm cho các phó giám đốc, kế toán trởng và một số chuyên viên khác,giám

Trang 24

đốc còn trực tiếp phụ trách 5 phòng đó là: phòng nguyên liệu, phòng kế hoạch,phòng hành chính, phòng tổ chức lao động tiền lơng, phòng tài vụ.

Các phó giám đốc quản lí các mặt của quá trình sản xuất, giúp cho quá trìnhsản xuất đợc liên tục, an toàn và chất lợng Trong đó các phó giám đóc lại phụtrách một số phòng ban theo đúng chức năng của mình.

Bộ máy quản lí của nhà máy bao gồm các phòng ban sau:

- Phòng hành chính:

Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về tất cả các công việc liên quanđến công tác hành chính trong nhà máy Phòng có nhiệm vụ quản lý về văn th, lutrữ tài liệu, bảo mật, đời sống, y tế, quản trị.

- Phòng tổ chức, bảo vệ:

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp củagiám đốc về công tác lao động – tổ chức và an ninh – quốc phòng Phòng cónhiệm vụ: giúp việc giám đốc lập phơng án về công tác tổ chức bộ máy, cán bộlao động , tiền lơng, quản lý về bảo hiểm lao động, an toàn lao động và vệ sinhlao động, đào tạo công nhân kĩ thuật, giải quyết các chế độ chính sách cho ngờilao động, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy, thực hiện các nhiệm vụ về côngtác quân sự địa phơng.

- Phòng tài vụ:

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về mặt tài chính – kếtoán của nhà máy Phòng có nhiệm vụ: tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liênquan đến công tác tài chính kế toán của nhà máy nh tổng hợp, thu chi, công nợ,giá thành, hạch toán, dự toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt, phản ánh kếtquả hoạt động kinh doanh của nhà máy trong từng tháng, quý, năm…).Số l

- Phòng kế hoạch - vật t:

Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác kế hoạch sảnxuất – kinh doanh của nhà máy Phòng có nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất dàihạn, năm, quý, tháng Điều hành sản xuất theo kế hoạch của thị trờng, tham giaxây dựng kế hoạch, định mức kinh tế kĩ thuật giá thành , thống kê và theo dõicông tác tiết kiệm , tổng hợp báo cáo lên cấp trên theo định kì tình hình sản xuấttheo tháng, quý, năm.

- Phòng nguyên liệu:

Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác nguyên liệuthuốc lá theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh Phòng có nhiệm vụ: lập các kếhoạch đàu t gieo trồng, cung cấp vật t, cán bộ kĩ thuật cho các vùng trồng câythuốc, thu mua lá thuốc lá phục vụ sản xuất, kí các hợp đoòng giao trồng, thu

Trang 25

- Phòng kĩ thuật cơ điện:

Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác kĩ thuật, vềcông tác quản lý máy móc thiết bị, điện, hơi, nớc, lạnh của nhà máy Phòng cónhiệm vụ: theo dõi, quản lý toàn bộ trang thiết bị kĩ thuật cơ khí, thiết bị chuyêndùng, chuyên ngành, điện, hơi, nớc, lạnh cả về số lợng và chất lợng trong quátrình sản xuất, lập kế hoạch về phơng án đầu t chiều sâu, phụ tùng thay thế,

,tham gia công tác ATLĐ-VSLĐ và đào tạo thợ cơ khí, kĩ thuật.…).Số l

- Phòng kĩ thuật công nghệ:

Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về công tác kĩ thuật của nhà máy.Phòng có nhiệm vụ : nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiện nhiệm vụquản lý chất lợng sản phẩm , chất liệu, hơng liệu, vật liệu, vật t, nguyên liệutrong quá trình sản xuất, quản lý quy trình công nghệ, quản lý chỉ tiêu lý, hóa vềnguyên liệu, sản phẩm, nớc,…).Số l, tham gia vào công tác môi trờng và đào tạo thợkĩ thuật, thờng trực hội đồng sáng kiến của nhà máy.

- Phòng KCS:

Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về quản lý chất lợng sản phẩm.Phòng có nhiệm vụ: kiểm tra, giám sát về chất lợng nguyên liệu, vật t, vật liệukhi khách hàng đa về nhà máy, kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm trêntừng công đoạn, trên dây chuyền sản xuất, phát hiện sai sót báo cáo để giám đốcchỉ thị khắcphục, kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm khi xuất kho, kiểmtra, xác định nguyên nhân của hàng bị trả lại hoặc hàng giả nếu có, quản lý cácdụng cụ đo lờng đợc trang bị.

- Phòng tiêu thụ:

Thực hiện chức năng tham mu giá đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm củanhà máy Phòng có nhiệm vụ: lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quý,năm cho từng vùng và từng đơn vị khách hàng, theo dõi tình hình tiêu thụ từngvùng, miền dân c kết hợp với phòng thị trờng mở rộng diện tiêu thụ,tổng hợp báocáo kết quả tiêu thụ về số lợng, chủng loại theo quy định để giám đốc đánh giávà có quyết định về phơng hớng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.

- Phòng thị trờng:

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc lãnh đạo nhà máy về công tác thịtrờng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đôc nhà máy Phòng có nhiệm vụ:theo dõi diễn biến thị trờng qua bộ phận nghiên cứu thị trờng, tiếp thị…).Số l, soạnthảo và đề ra các chơng trình kế hoạch, chiến lợc, tham gia công tác điều hànhhoạt động Makéting, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm, …).Số l

Sơ đồ bộ máy quản lý HĐSXKD của nhà máy thuốc lá Thăng Long:

Trang 26

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất.

* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Với nhiệm vụ đợc nhà máy giao cho là sản xuất thuốc lá phục vụ cho nhucầu tiêu dùng của nhân dân nên sản phẩm chính của nhà máy chỉ có một loại làthuốc lá bao nhng rất đa dạng về chủng loại Vì sản phẩm chỉ có một loại làthuốc lá bao nên quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy ổn định Giá trị vàphẩm cấp của mác thuốc phụ thuộc vào kĩ thuật sản xuất và công thức pha chếnguyên liệu.

Do yêu cầu của kĩ thuật sản xuất, việc chế biến bán thành phẩm của mỗi giaiđoạn chế biến phải nhịp nhàng để kịp thời chuyển sang giai đoạn sau bảo đảmchế biến liên tục cho nên khối lợng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất là khônglớn và tơng đối đồng đều.

Do đặc điểm của quy trình sản xuất nh vậy nên sản phẩm tiêu thụ của nhàmáy chỉ có thành phẩm là thuốc lá bao và các loại phế liệu, không có nửa thànhphẩm

Nh vậy tính chất của quy trình công nghệ kĩ thuật là phức tạp, kiểu chế biếnliên tục, chu kì sản xuất ngắn (vài ngày) và thuộc loại hình sản xuất với khối l-ợng lớn.

và các loại phế liệu, không có nửa thành phẩm

Nh vậy tính chất của quy trình công nghệ kĩ thuật là phức tạp, kiểu chế biếnliên tục, chu kì sản xuất ngắn (vài ngày) và thuộc loại hình sản xuất với khối l-ợng lớn.

Sơ đồ quy trình công nghệ kèm theo.

Trang 27

*Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơn vị thuộc ngành công nghiệp chếbiến, đối tợng của chế biến là sản phẩm của nông nghiệp Nguyên liệu trớc khiđa vào sản xuất thuốc bao phải qua sơ chế để đạt tiêu chuẩn cấp công nghiệp.Trên dây chuyền sản xuất trong một thời gian nhất định chỉ sản xuất một loạimác thuốc Do đó các phân xởng sản xuất ở nhà máy độc lập với nhau trong việcgiao nhận bán thành phẩm tức là mỗi phân xởng thực hiện một số bớc trong quytrình sản xuất sản phẩm.

- Phân xởng sợi: thành phẩm của phân xởng là thuốc lá Phân xởng sợi cónhiệm vụ điều hành và quản lý dây chuyền sợi để thái lá thuốc lá thành sợi theoquy trình công nghệ yêu cầu.

- Phân xởng bao mềm: từ sợi thành phẩm của xởng sợi, phân xởng này cónhiệm vụ cuốn thành điếu đóng tút, kiện, thùng các sản phẩm bao mềm (ví dụnh: Thăng Long, Thủ Đô, Hoàn kiếm…).Số l).

- Phân xởng bao cứng: sản phẩm của phân xởng là các bao thuốc lá, phân ởng sử dụng nguyên liệu chính là sợi nhập ngoại để tiếp tục thực hiện quy trìnhsản xuất (ví dụ nh: Vinataba, Hồng Hà,…).Số l).

x Phân xởng Dunhill: đây là kết quả của sự hợp tác giữa nhà máy với nhàmáy thuốc lá Rothmans có nhiệm vụ sử dụng nguồn nguyên liệu của Rothmanslà sợi thuốc để cuốn điêú và đóng bao cứng- thuốc lá Dunhill.

Ngoài bốn phân xởng sản xuất chính, nhà máy còn tổ chức thêm hai phân ởng sản xuất phụ phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm:

x Phân xởng cơ điện: phân xởng này phối hợp với phòng kĩ thuật cơ điện đểgia công các chi tiết, phụ tùng cho các máy móc, thiết bị của nhà máy Ngoài raphân xởng còn lắp đặt, sửa chữa các máy móc thiết bị, cung cấp hơi nớc, điệnsản xuất cho nhà máy khi không có dịch vụ bên ngoài.

- Phân xởng bốn: là phân xởng phục vụ cho sản xuất cho các phân xởngchính bằng lao động thủ công nh dán tem, in hòm các tông, may khẩu trang…).Số l

Ngoài 6 phân xởng trên thì nhà máy còn có một đội xe chuyên vận chuyểncác sản phẩm đến các nơi tiêu thụ và một đội bốc xếp có nhiệm vụ bốc xếp cácthành phẩm vật t trong nhà máy.

Nh vậy hoạt động của nhà máy là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòngban và các phân xởng sản xuất Các phòng quản lý đều có chức năng giúp banlãnh đạo trong quản lý sản xuất nên có mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau Các phânxởng cùng phối hợp với nhau để làm việc có hiệu quả cao nhất.

Trang 28

2.1.3 Đặc điểm công tác kế toán của nhà máy

Nhà máy áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung căn cứ vàođặc điểm sản xuất kinh doanh và cơ cấu của bộ máy quản lý Theo đó tất cả cáccông việc kế toán nh phân loại chứng từ, kiểm tra các chứng từ ban đầu, ghi sổtổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo kế toán…).Số l đều đợc thực hiện tậptrung ở phòng kế toán.

Theo đó, ở các phân xởng sản xuất không bố trí nhân viên kế toán mà chỉ cónhân viên thống kê ghi chép ban đầu những thông tin kinh tế dới phân xởng.Cuối tháng nhân viên thống kê lập báo cáo kế toán chi tiết các chỉ tiêu, số lợnggửi về phòng kế toán để xử lý và tiến hành công việc kế toán.

Nhà máy tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy thuốc lá Thăng Long

- Kế toán trởng kiêm trởng phòng: là ngời phụ trách chung và chịu tráchnhiệm trớc giám đốc về các hoạt động liên quan đến công tác kế toántài chính, làm công tác đối nội, đối ngoại, kí các hợp đồng kinh tế kiêmcông việc kế toán tông hợp Kế toán trởng còn chịu trách nhiệm thựcthi các chính sách, các chế độ tài chính và chịu trách nhiệm các quanhệ tài chính với nhà nớc

- Phó phòng kế toán: giúp việc cho kế toán trởng, thay mặt kế toán trởng giảiquyết các công việc khi trởng phòng đi vắng, chịu trách nhiệm trớc kế toán trởngvề các phần công việc đợc giao bao gồm:

+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành+ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh + Kế toán các khoản thanh toán với NSNN

Kế toán tr ởng

Phó phòng kế toán

KT tiền l

KT thanh toán với ng

ời bán và XDCB

KT

vật t KT TM và các khoảnkí quỹ

KT TSCĐ và hạch toán nội

Tin học

KT tiêu thụ

KT thanh toán với ng ờimua

KT NVL chính

Cán bộ theo dõi công nợ trả

Thủ quỹ

Trang 29

- Kế toán vật liệu: theo dõi tình hình tăng giảm toàn bộ vật liệu trong nhàmáy

- Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thu chi tiền mặt- Kế toán thanh toán với ngời bán và xây dựng cơ bản: chịu trách nhiệmtheo dõi về số lợng, giá cả các hợp đồng mua vật liệu theo quy định

+ Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trớc khi kiểm toán+ Theo dõi các khoản công nợ với ngời bán

+ Kiểm tra các dự toán, quyết toán công trình để đảm bảo đúng nguyêntắc, thủ tục, trình tự XDCB theo đúng quy định của nhà nớc.

- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: lập chứng từ thu, chi các khoản ơng, bảo hiểm xã hội

l Kế toán thanh toán với ngời mua: chịu trách nhiệm theo dõi tính toántình hình thanh toán của khách hàng.

-Kế toán tài sản cố định và các khoản tạm ứng: có trách nhiệm đánh giálại tài sản cố định, theo dõi chi phí giao nhận, thanh lí tài sản cố định của nhàmáy cũng nh các khoản tạm ứng.

-Kế toán ngân hàng và nguyên liệu chính: chịu trách nhiệm theo dõi cácchứng từ ngân hàng theo dõi tình hình nhập, xuất lá thuốc lá(nguyên liệu chính).- Cán bộ theo dõi đôn đốc các khoản công nợ, khoản trả chậm, khoản khóđòi: đôn đốc các khoản công nợ khó đòi, soạn thảo các văn bản có liên quan tớicông nợ trả chậm, khó đòi.

- Thủ quỹ: có trách nhiệm trong công tác thu chi tiền mặt và tồn quỹ củanhà máy, thực hiện kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ.

- Tin học: lập các chơng trình phần hành công tác kế toán, đồng thời theodõi tình hình sử dụng máy vi tính toàn nhà máy.

*Hình thức kế toán nhà máy áp dụng.

Nhà máy áp dụng hình thức nhật kí chứng từ trên hệ phần mềm ThăngLong do cán bộ có trình độ tin học của nhà máy lập Theo đó, việc hạch toán chitiết hầu hết thực hiện trên máy; đồng thời, hệ thống máy tính toàn nhà máy đợcnối mạng với nhau nên giảm đợc khối lợng công việc ghi chép Chẳng hạn, khiphòng tiêu thụ thị trờng lập hoá đơn đồng thời cập nhật vào máy tính, còn phòngkế toán chỉ cần thực hiện kết chuyển số liệu mà không cần phải cập nhật lại hoáđơn đó nữa

* Phơng pháp kế toán.

Nhà máy áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ; thực hiện tính và tríchkhấu hao tài sản cố định theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng

* Niên độ kế toán và kì hạch toán.

- Niên độ kế toán: áp dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc bắt đầutừ 1/1 đến 31/12 hàng năm.

Trang 30

3/12/2001 Công ty có mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3,…).Số l để phù hợp với đặcthù kinh doanh của mình.

* Hệ thống báo cáo của công ty.

Hệ thống báo cáo tài chính: BCĐKT, báo cáo lu chuyển tiền tệ, báo cáokết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính

Các báo cáo khác theo yêu cầu của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam, Bộ côngnghiệp nh: báo cáo tiêu thụ hàng hoá, báo cáo vềnguyên vật liệu chính, báo cáo

về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ biểu báo cáokết quả kinh doanh

2.2 Tình hình thực tế về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụthàNh phẩm và xác định kết quả bán hàng ở nhà máy thuốc lá

- Là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội, có tác dụng kích thích sự hng phấn của thần kinh Nói chung thuốc lá có tác dụng khong tốt tới sức khoẻ con ngờinhng do nhu cầu có tính kịch sử nên xã hội vẫn cần một lợng lớn thuốc lá, do đó ngành sản xuất thuốc lá vẫn tồn tại và phát triển Nhng để đảm bảo sức khoẻ của ngời hút thuốc, thuốc lá điéu phải chịu sự quản lý sát sao, chặt chẽ của Nhà nớc về các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, thành phần nguyên liệu và chất Nicotine tối thiểu cho phép.

- Sản phẩm thuốc lá chỉ có nột loại phẩm cấp là loại 1, Nhà nớc không cho phép lu hành thuóc lá thứ phẩn đã bị mốc hỏng.

- Mỗi loại thuốc có mùi vị, chất hơng liệu khác nhau để phù hợp với thị hiếu đa dạng của ngời tiêu dùng từng nơi, từng vùng.

- Sản phẩm thuốc lá có thời gian sử dụng ngắn, không dự trữ đợc lâu dài và đòi hỏi việc bảo quản, bốc đỡ phải cẩn thận chu đáo nếu không sẽ bịmốc hỏng.

- Thuốc lá điếu có hình dạng ống trai đợc gắn đầu lọc hoặc không đầu lọc, có chiều dài và đờng kính theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép Hiện tại nhà máy chỉ sử dụng một loại tiêu chuẩn về hình dạng điếu thuốc: Chiều dài điếu thuốc (có đầu lọc) xấp xỉ 88 mm

Đờng kính điếu thuốc: 8-9 mm

Thuốc lá điếu đợc đóng trong bao, một bao 20 điếu Ngoài ra do đặcđiểm của sản phẩm là nhỏ, thị trờng tiêu thụ rộng rãi nên phải vận chuyển đi xa,để bảo quản sản phẩm tốt hơn sau khi đóng bao sẽ là công đoạn đóng tút (1 tút =10 bao) và đóng kiện (1 kiện = 500 bao) Nhng đơn vị hạch toán về mặt số lợngthành phẩm vẫn là bao.

Trang 31

Sản phẩm chính của nhà máy là các mác thuốc nh: Vinataba, Dunhill, Hồng Hà, Thăng Long, Điện Biên, Hoàn Kiếm,…).Số l Chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, hợp gu, đẹp về kiểu dáng, phù hợp với thị hiếu, đợc thị trờng chấp nhận và có khả năng tiêu thụ tốt Nhà máy đang từng bớc giành lại thị trờngđã bị mất do sự cạnh tranh của thuốc lá ngoại.

* Cách mã hoá thành phẩm ở nhà máy:

Thành phẩm của công ty có nhiều loại, do vậy, để thuận tiện cho việcnhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng, chính xác từng loại thành phẩmtrong quá trình xử lý thông tin, giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ,ngay từ khi bắt đầu áp dụng phần mềm kế toán, à máy đã tiến hành mã hoá cácloại thành phẩm Thành phẩm đợc mã hoá theo số và đợc cài đặt sẵn trong máy.

Cụ thể thành phẩm của Công ty đợc mã hoá nh sau:

Cuối tháng, bộ phận kế toán tính giá thành, tập hợp chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân

công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành thực tế của từng loại thuốc hoàn thành trong tháng Sau đó, số liệu này đợc chuyển cho kế toán thành phẩm để quản lý và theo dõi Công việc chuyển số liệu này do máy tính thực hiện.

Ví dụ, trong tháng 1/2005, giá thành thực tế của một số loại thuốc nhập kho do kế toán tính giá thành chuyển sang là:

TT Tên sản phẩm

Sản lợng nhậpkho (bao)

Tổng giáthành(đồng)1 Vinataba 5.800.020 3.042,062 17.641.021.9632 GoldFish 2B 3.000 9.898,791 29.696.3743 Th.Long 1.612.760 1.005,640 1.621.856.0674 Th.LongHộp 25.000 4.960,313 124.007.827

6 - - -

Ngày đăng: 15/11/2012, 09:55

Hình ảnh liên quan

Nhà máy áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và cơ cấu của bộ máy quản lý - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

h.

à máy áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và cơ cấu của bộ máy quản lý Xem tại trang 36 của tài liệu.
Liên 3: Lu tại phòng tiêu thụ thị trờng để theo dõi tình hình sản xuất sản phẩm của nhà máy. - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

i.

ên 3: Lu tại phòng tiêu thụ thị trờng để theo dõi tình hình sản xuất sản phẩm của nhà máy Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Thanh toán chậm. Số  - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

Hình th.

ức thanh toán: Thanh toán chậm. Số Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Nội bộ - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

Hình th.

ức thanh toán: Nội bộ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ màn hình nhập liệu, chọn mục “Cập nhật”, sau đó chọn “1. Kết chuyển số liệu”: - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

m.

àn hình nhập liệu, chọn mục “Cập nhật”, sau đó chọn “1. Kết chuyển số liệu”: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Khi đó, xuất hiện bảng:     - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

hi.

đó, xuất hiện bảng: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu số 5: Bảng kê 8 - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

i.

ểu số 5: Bảng kê 8 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Biểu số 9: Bảng kê số 11 - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

i.

ểu số 9: Bảng kê số 11 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Từ màn hình nhập liệu kế toán chọn mục “số liệu” sau đó chọn “nhập chứng từ ngân hàng”, khi đó xuất hiện giao diện:  - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

m.

àn hình nhập liệu kế toán chọn mục “số liệu” sau đó chọn “nhập chứng từ ngân hàng”, khi đó xuất hiện giao diện: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Từ giao diện chung, kế toán chọn mục “tổng hợp”, sẽxuất hiện bảng:    - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

giao.

diện chung, kế toán chọn mục “tổng hợp”, sẽxuất hiện bảng: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Để cung cấp đợc các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính cũng nh thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty cần mã hoá các công thức để chơng  trình máy tính tự động tính các chỉ tiêu cần thiết vào cuối kỳ kế toán: - Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

cung.

cấp đợc các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính cũng nh thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty cần mã hoá các công thức để chơng trình máy tính tự động tính các chỉ tiêu cần thiết vào cuối kỳ kế toán: Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan