Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
494,8 KB
Nội dung
MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lời mở đầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN 2.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển thuốc 2.2 Lịch sử hình thành phát triển nhà máy thuốc Sài Gòn 10 2.3 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh 11 2.4 Cơ cấu tổ chức bố trí nhân nhà máy 12 2.4.1 Ban giám đốc 12 2.4.2 Các phòng ban chức 12 2.5 Ca sản xuất 14 2.5.1 Thời gian làm việc khối văn phòng 14 2.5.2 Thời gian sản xuất 14 2.6 Quy trình sản xuất thuốc 14 2.6.1 Máy móc thiết bị 14 2.6.2 Nguyên vật liệu 16 2.6.3 Quy trình sản xuất 16 2.7 Các nhãn thuốc nhà máy lưu hành thị trường (4/2004) 17 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BHLĐ 3.1 Hệ thống văn pháp quy BHLĐ – BVMT 18 3.2 Công tác tổ chức máy BHLĐ 19 3.2.1 Hội đồng BHLĐ 20 3.2.2 Tổ kiểm tra 20 3.3 Công tác xây dựng kế hoạch BHLĐ 21 3.4 Công tác thực kế hoạch BHLĐ 22 3.4.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn PCCN 22 3.4.2 Vệ sinh lao động vệ sinh môi trường 22 3.5 Tình hình làm việc, nghỉ ngơi 23 3.6 Cơng tác chăm sóc sức khỏe NLĐ 24 3.6.1 Về tham gia đóng bảo hiểm 24 3.6.2 Tổ chức khám sức khỏe 24 3.6.3 Trang bị BHLĐ 25 3.6.4 Cơng tác an tồn thực phẩm 26 3.6.5 Công tác bồi dưỡng độc hại 27 3.6.6 Điều dưỡng phục hồi chức năng, sức khỏe người lao động 27 3.7 Công tác huấn luyện, tuyên truyền ATVSLĐ 27 3.8 Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 28 Chương 4: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC LÁ VÀ SỰ PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM ĐỘC HẠI 4.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc 29 4.1.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất sợi 29 4.1.2 Dây chuyền công nghệ vấn bao 31 4.2 Kết khảo sát MTLĐ nhà máy thuốc Sài Gòn 33 4.2.1 Phương pháp đo 33 4.2.2 Thiết bị đo 33 4.2.3 Yếu tố vi khí hậu 34 4.2.4 Yếu tố ồn 37 4.2.5 Yếu tố bụi 39 4.2.6 Yếu tố khí độc 41 4.3 Phân tích – đánh giá yếu tố nguy hiểm độc hại trình sản xuất 4.3.1 Các yếu tố nguy hiểm 43 4.3.2 Các yếu tố độc hại 47 4.3.3 Tư lao động công nhân phân xưởng 52 Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN 5.1 Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ 52 5.2 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh 52 5.3 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 55 5.4 Chăm sóc sức khỏe cho người lao động 56 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 58 6.2 Kiến nghị 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Danh mục phận chức nhà máy 12 Bảng 2: Máy móc nhà máy tự chế tạo đưa vào sử dụng 14 Bảng 3: Máy móc ngoại nhập hoạt động 15 Bảng 4: Chi tiêu sản xuất kinh doanh năm vừa qua 19 Bảng 5: Danh mục kinh phí dự trù cho kế hoạch BHLĐ 21 Bảng 6: Tình hình sức khỏe cơng nhân 25 Bảng 7: Danh mục kinh phí cho trang bị BHLĐ 26 Bảng 8: Tình hình hướng dẫn công nhân ATLĐ 28 Bảng 9: Kết đo vi khí hậu 34 Bảng 10: Kết đo cường độ tiếng ồn 37 Bảng 11: Kết đo nồng độ bụi 39 Bảng 12: Kết đo khí độc, nicotin 41 Bảng 13: Các thiết bị có khả gây TNLĐ phân xưởng Sợi 45 Bảng 14: Danh mục yếu tố nguy hiểm tồn kho hàng 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ tổ chức Nhà máy thuốc Sài Gòn 13 Hình 2: Quy trình sản xuất thuốc 17 Hình 3: Sơ đồ chế biến sợi 30 Hình 4: Sơ đồ dây chuyền vấn bao phân xưởng Bao Cứng 31 Hình 5: Sơ đồ dây chuyền vấn bao phân xưởng Bao Mềm 32 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động AT – VSLĐ : An toàn vệ sinhlao động AT – VSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BV : Bệnh viện CB – CNV : Cán công nhân viên CN : Công nhân ĐKLĐ : Điều kiện lao động KHVT : Kế hoạch vật tư KK : Khơng khí KTAT : Kỹ thuật an tồn MTLĐ : Mơi trường lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCNS : Tổ chức nhân TNLĐ : Tai nạn lao động TSL : Tổng sản lượng VSLĐ : Vệ sinh lao động VSMT : Vệ sinh môi trường Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình lao động dù sử dụng công cụ thông thường hay máy móc đại, dù áp dụng cơng nghệ giản đơn hay áp dụng kỹ thuật công nghệ phức tạp, tiên tiến, phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm, có hại gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Một trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm có hại Nếu khơng phịng ngừa cẩn thận, yếu tố tác động vào người gây chấn thương, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút khả lao động nghiêm trọng khả lao động bị tử vong Cho nên việc cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất nâng cao suất lao động Chính vậy, cơng tác bảo hộ lao động ln ln Đảng Nhà nước ta coi lĩnh vực cơng tác lớn, nhằm mục đích: Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thương gây tàn phế tử vong lao động Đảm bảo người lao động hoàn toàn khỏe mạch, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động khắc nghiệt gây Bồi dưỡng phục hồi chức kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động Ngay sau CMT8 thành công, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác BHLĐ Bắt đầu từ văn BHLĐ nước ta sắc lệnh số 29 SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành vào tháng 8/1947 Cùng với trình xây dựng bảo vệ đất nước, Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị quyết, thị, văn pháp luật BHLĐ Ngày 18/12/1964, Hội đồng Chính phủ ban hành “Điều lệ tạm thời bảo hộ lao động”, điều lệ phát huy hiệu lực suốt 27 năm sau Tháng 9/1991, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Bảo hộ lao động thay cho Điều lệ tạm thời BHLĐ Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 1/1/1992 đến tháng 12/1994 Ngày 23/6/1994, Bộ Luật lao động Quốc hội thông qua ban hành, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 Bộ Luật lao động phản ánh toàn diện vấn đề BHLĐ nói chung an tồn lao động, vệ sinh lao động nói riêng Bảo hộ lao động thể quan điểm người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Thực tốt công tác bảo hộ lao động góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm người vốn quý Đảng Nhà nước ta Ngược lại, không thực tốt công tác bảo hộ lao động, điều kiện lao động nặng nhọc độc hại, tai nạn lao động xảy thường xun uy tín chế độ doanh nghiệp bị giảm sút Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động sống khỏe mạnh có đời sống vật chất - tinh thần phong phú, làm việc đạt hiệu cao có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ khoa học kỹ thuật Ngành công nghiệp sản xuất thuốc ngành kinh tế chủ chốt nước ta Ngành thuốc gặp nhiều thách thức môi trường lao động – điều kiện lao động Hiện nay, ngành thuốc bước chuyển đổi q trình cơng nghệ, song điều kiện lao động công nhân ngành dần thay đổi nhiều mức độ khác Vì vậy, tác giả chọn tên đề tài làm luận văn tốt nghiệp: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN” nhằm làm rõ thực trạng điều kiện lao động ngành công nghiệp thuốc Việt Nam giai đoạn hội nhập với giới ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng xấu đến người lao động 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định yếu tố nguy hiểm, độc hại tồn môi trường lao động nhà máy thuốc Sài Gòn Thực trạng an tồn vệ sinh lao động cơng tác bảo hộ lao động nhà máy Đề xuất biện pháp khắc phục để cải thiện điều kiện lao động 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Hệ thống lại văn pháp luật, tiêu chuẩn BHLĐ quy định liên quan đến ngành sản xuất thuốc nói chung nhà máy thuốc Sài Gịn nói riêng Thu thập số liệu, điều tra khảo sát điều kiện lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tình hình sức khỏe người lao động làm việc nhà máy Quan sát theo dõi trình làm việc dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc thiết bị máy móc phân xưởng Xác định cấu khơng an tồn, vùng nguy hiểm yếu tố độc hại tồn môi trường lao động Thu thập số liệu khảo sát MTLĐ nhà máy vi khí hậu, tiếng ồn, nồng độ bụi khí độc So sánh kết khảo sát với tiêu chuẩn vệ sinh cho phép MTLĐ Đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe người lao động 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hồi cứu tất hồ sơ, tài liệu nhà máy Ghi chép, khảo sát trực tiếp điều kiện lao động môi trường lao động phân xưởng sản xuất Tham khảo tư liệu qua sách báo, tài liệu nghiên cứu AT – VSLĐ quan tác giả chuyên ngành khoa học BHLĐ Phân tích tổng hợp số liệu nhận Chương 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN 2.1 NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THUỐC LÁ Cây thuốc hoang dại có cách khoảng 4000 năm, trùng với văn minh người da đỏ vùng Trung Nam Mỹ Lịch sử thức việc sản xuất thuốc đánh dấu vào ngày 12/10/1492 chuyến thám hiểm tìm Châu Mỹ Christophe Columbus, ơng phát thấy người xứ quần đảo Antil vừa nhảy múa vừa hút loại thuốc cuộn tròn gọi Tabaccos Hàng ngàn năm trước công nguyên, người da đỏ trồng thuốc vùng đất mênh mông Nam Mỹ, Trung Mỹ, Mexico Bắc Mỹ, quần đảo Antil số nơi khác Thuốc đưa vào Châu Âu khoảng năm 1496-1498 Roma Pano (nhà truyền đạo người Tây Ban Nha) sau Châu Mỹ trở Năm 1556, Andre Teve lấy hạt thuốc từ Brazil trồng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Jean Nicot, đại sứ Pháp Lisbon dâng lên nữ hoàng Pháp Featerina thuốc Thuốc trồng Nga năm 1697 Petro Valeski sau thăm Anh số nước khác đem Vua Suleman cho trồng thuốc Bungary năm 1687 Ở Haiti, thuốc trồng năm 1580 nước Châu Á Thái Bình Dương trồng thuốc kỷ 18 Tại Đức năm 1640 có nhà máy thuốc Nordeburg năm 1788 có nhà máy thuốc xì gà Harburg Ở nước ta, thuốc trồng từ bao giờ, đến chưa phát Một số tài liệu cho thuốc trồng từ thời vua Lê Thần Tông (1660) nhập giống từ thương nhân Tây Ban Nha Nghề trồng thuốc thức phát triển vào năm 1876 Gia Định, năm 1899 Tuyên Quang sản xuất thuốc điếu Hà Nội Thuốc Virginia trồng nước ta tương đối muộn, năm 1935 trồng thử An Khuê, năm 1940 trồng tỉnh miền Bắc với giống ban đầu Virginia Blond Cash Thuốc có đặc điểm biết dùng trở nên nghiện, khó bỏ thuốc có chất nicotin gây nghiện Tập tục hút thuốc có từ lâu đời nước ta Ở Ngoài Bắc trước kia, người ta hút thuốc Lào Dụng cụ để hút ống điếu, điếu bát, điếu cày…Người Nam Bộ thích hút thuốc nâu với khói đặc quánh, mặn mà hương đồng nội Họ dùng chuối mảnh giấy nhỏ vấn thành điếu hình loa kèn, nhét thuốc vào đốt hút; đặt điếu thuốc vào mảnh giấy dùng tay xe thành điếu thuốc, hình loa kèn đốt hút Cách hút gần giống với cách hút người phương Tây Thực dân Pháp sau chiếm Nam Kỳ lục tỉnh (1859), đến triển vọng nguồn lợi béo bở mà ngành thuốc đem lại Tuy vậy, phải từ sau chiến tranh giới lần thứ nhất, cai trị người Pháp, xã hội giao thời đời phát triển lối sống phương Tây du nhập hình thành nước ta Thuốc điếu có ưu điểm chất lượng, vệ sinh, văn minh, tiện dụng giao tế nên nhanh chóng thu hút ưa thích nhiều người, tầng lớp thị dân hình thành Sài Gịn, quan chức, tầng lớp giàu có nơng thơn LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GỊN 2.2 Ở Nam Bộ năm 1929, nhóm Hoa kiều Chợ Lớn hùn vốn lập công ty Trung Huê, chuyên sản xuất bán công nghiệp loại thuốc vấn Máy móc máy vấn, máy đóng bao cơng suất thiết kế 100.000 bao/ngày, công đoạn khác làm thủ công Tuy nhanh nhạy nguồn vốn hạn chế, chưa nắm vững kỹ thuật, cách tổ chức lại sơ sài, nguồn nguyên liệu thị trường không ổn định nên vài năm sau, sức ép tư Pháp quyền thực dân, cơng ty Trung H nhanh chóng tan vỡ, buộc phải bán lại nhà máy cho tư Pháp Về phía tư Pháp, dù chiếm lục tỉnh Nam Kỳ từ năm 1883 – 1884 trồng thử nghiệm đến 11 loại thuốc tỉnh Tuyên Quang tận năm 1927 – 1928 họ chưa có động thái với ngành sản xuất thuốc lá, lúc người Pháp cịn tập trung vào việc bn bán khai thác thuốc phiện, rượu cồn - mặt hàng có lãi suất lớn khổng lồ nhiều Phải đến thời gian 1928, hiệp định ngăn chặn việc bán thuốc phiện nước Đông Dương Đông Nam Á ký kết cộng với khủng hoảng kinh tế lan rộng, với đời vội vã công ty thuốc Trung Huê tiếng chuông cảnh tỉnh tư Pháp khơng nhanh chóng bóp chết cơng ty Trung H cịn non nớt nắm lấy ngành sản xuất nguồn lợi từ sản xuất thuốc dễ rơi vào tay Hoa kiều Vì vậy, năm 1929, nhóm tư Pháp vội vàng thành lập hãng thuốc Ngày tháng năm 1929, Léon Karcher giám đốc công ty vận tải hàng hải Sài Gịn ký văn thức khai sinh cho hãng thuốc M.I.C tiền thân hãng thuốc Sài Gòn sau văn phòng công chứng ông Emmanuel Fays Với kinh nghiệm cụ thể từ thương trường, tư Pháp nhận định thả lỏng ngành sản xuất nên M.I.C dựa vào uy tư quyền thực dân thuộc địa, gây sức ép từ nhiều phía đẩy cơng ty Trung H vào tình trạng 10 Phân xưởng Sợi phân xưởng đứng đầu toàn nhà máy nguy cháy nổ Từ nguyên liệu đến sản phẩm phân xưởng sợi thuốc lá, sợi thuốc cháy sinh nhiệt đến 7000C sản sinh 4000 chất độc nguy hiểm từ đám cháy Vì vậy, phân xưởng Sợi, cơng tác PCCN phải đặt lên hàng đầu d Yếu tố nguy hiểm hệ thống kho Bảng 14: danh mục yếu tố nguy hiểm tồn kho hàng TT Tên kho Công dụng Yếu tố nguy hiểm Kho Sửa chữa máy móc, Xe vào tự đụng máy móc khí máy có u cầu nghiêm cơng nhân làm việc kho gây thiệt hại ngặt AT – VSLĐ người Nhiệt độ kho cao Chứa máy móc dự Cơng nhân bất cẩn làm hư máy sửa phòng cho phân chữa, thử máy vệ sinh máy móc xưởng Kho máy thiết bị cũ Chứa máy móc, thiết bị cũ trước bán lại cho nhà máy khác Nhiệt độ kho cao Xe vào tự đụng máy móc công nhân giữ kho gây tai nạn Kho vật Chứa bao nilon, thùng Các thùng lớn xếp chồng lên liệu giấy cotton, thùng bị ngã đổ đựng đầu lọc thuốc lá, Xe vào tự đụng cơng nhân giấy vấn điếu, thùng làm việc kho đựng tem v.v Kho nóng, dễ cháy Kho nguyên liệu Kho lớn, trang bị Các thùng thuốc nguyên liệu (200 máy lạnh để bảo quản kg/thùng) xếp chồng lên cao, dễ đổ ngun liệu Tư lao động gị bó, cơng việc nặng nề Xe vào tự đụng công nhân làm việc kho Nồng độ bụi, nồng độ nicotin cao Kho dễ cháy Kho thành phẩm Xe vào tự đụng công nhân Kho lớn, nhiệt độ từ 20 - 25 C, ẩm độ 70% làm việc kho, va chạm vào thùng Thành phẩm xếp hàng làm hàng bị đổ dọc theo hành lang kho Tư lao động gị bó Nồng độ bụi, nồng độ nicotin cao Kho dễ cháy 46 4.3.2 Các yếu tố độc hại Với ngành sản xuất thuốc yếu tố độc hại đặc trưng nicotin Hiện chưa xảy tượng nhiễm độc gây tử vong có tượng nhiễm độc mạn tính cơng nhân tiếp xúc nghề nghiệp với nicotin dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc Tiếp xúc với nicotin lâu dài, công nhân dễ bị nghiện nicotin, nghiện thuốc thụ động Phần lớn nam CB - CNV nghiện hút thuốc sau thời gian ngắn làm việc nhà máy a Nhiễm độc nicotin – bệnh nghề nghiệp Nicotin (C10H14N2) có thuốc với tỉ lệ thay đổi từ 0,05% - 8%, thông thường tỷ lệ 2% - 3% Trong trình chế biến thuốc sấy khô, lên men, nicotin biến đổi Cơng nhân thường tiếp xúc nghề nghiệp với nicotin nhà máy thuốc q trình cơng nghệ chế biến, sấy kho, lên men, điếu, đóng bao v.v Sinh lý bệnh: Nicotin hấp thu qua niêm mạc, qua hô hấp qua tiêu hóa, phần bị phá hủy gan Nicotin đào thải qua nước tiểu, nước bọt, phổi mồ hôi không qua mật Nicotin cịn thải qua sữa vượt qua hàng rào thai Nicotin có tác dụng chất kích thích phó giao cảm Dù có tác dụng qua tuần hoàn hay chỗ lên thân thần kinh, nicotin khu trú tác dụng vào hạch hệ thần kinh tự động, thần kinh giao cảm phó giao cảm Sau kích thích thần kinh, nicotin gây liệt từ hạch Hậu quan trọng nicotin kích thích hạnh thần kinh tạng, giải phóng adrenalin gây tác hại làm tăng huyết áp, tăng đường huyết, làm giãn tạm thời đồng tử Nhiễm độc mạn tính: Nhiễm độc mạn tính biểu hay gặp nhiễm độc nicotin nghề nghiệp thường q trình lao động tiếp xúc với thuốc có nồng độ nicotin cao điều kiện vệ sinh chung vệ sinh cá nhân Biểu nhiễm độc nicotin mạn tính đa dạng, với rối loạn cục toàn thân Rối loạn cục bộ: Đối với niêm mạc: có tượng kích thích, niêm mạc mũi họng khô, công nhân tiếp xúc có cảm giác đầy bụng Ở cơng nhân sản xuất thuốc gặp bệnh viêm kết mạc với triệu chứng ban đầu chảy nước mắt, nhức mắt, giảm thị lực Đối với da, phần để hở xuất tổn thương kiểu viêm da viêm da dị ứng Các bệnh ngồi da nói chung lặp lặp lại thường gặp tổn thương bàn tay 47 Với công nhân đóng mở kiện thuốc hay tước cọng thuốc lá, móng tay mỏng, dễ gãy, dễ bong Rối loạn tồn thân: Tim mạch: nicotin gây tai biến đau tim nhịp ngoại tâm thu, biến đổi huyết áp thay đổi nhịp, tần số tim Có thể rối loạn mạn tính viêm động mạch, vữa động mạch, nhồi máu tim Thần kinh: Nicotin khiến trí nhớ giảm sút, hay quên Nhức đầu ngủ triệu chứng hay gặp nhiễm độc nicotin nghề nghiệp Thần kinh thị giác, thính giác bị tổn thương dễ dẫn đến bị điếc nhìn Nicotin gây đau co thắt, tim đập chậm, huyết áp giảm sau nhiều năm dẫn đến tình trạng cao huyết áp rong kinh phụ nữ Tiêu hóa: triệu chứng hay gặp buồn nơn, ăn khó tiêu, ăn không ngon miệng, tiêu chảy, đau thượng vị, ợ chua, vị giác suy giảm Hô hấp: niêm mạc hô hấp bị kích thích, giảm thơng khí phổi, khó thở Bệnh nhân bị viêm phế quản giãn phế nang, giống bệnh bụi thực vật gây Nội tiết: tăng đường tiết đường niệu b Tác động tiếng ồn lên thể người bệnh điếc nghề nghiệp Tác động tiếng ồn lên thể người Đối với ngành sản xuất thuốc lá, tiếng ồn phát sinh phân xưởng yếu tố độc hại đứng thứ hai sau nicotin Hiện nay, nhà máy thuốc Sài Gịn chưa tìm biện pháp khắc phục tiếng ồn cách toàn diện hiệu Về quan điểm sinh lý, ồn âm gây cảm giác khó chịu, làm cản trở nói chuyện gây ảnh hưởng xấu sức khỏe người Cơ quan thính giác người phản ứng với thay đổi tần số, cường độ hướng âm Người ta khẳng định rằng, tác động lâu dài âm lên thể người gây nhiều thay đổi khơng có lợi cho sức khỏe Tác dụng trực tiếp tiếng ồn làm tăng huyết áp, giảm nhịp tim đập nhịp thở, giảm độ thính tai, làm giảm ý, làm cho chuyển động không ổn định làm giảm khả lao động Về mặt chủ quan, tác động tiếng ồn thể dạng đau đầu, chóng mặt, ngủ, thể suy yếu Tổ hợp thay đổi xuất thể người tác dụng tiếng ồn, y học coi bệnh ồn Các công trình nghiên cứu y – sinh lý rằng, hồn thành cơng việc phức tạp phân xưởng với mức ồn 80 – 90 dBA, trung bình người công nhân phải tiêu tốn 20% lực thể thần kinh để có suất lao động đạt mức ồn 70 dBA Người ta thấy rằng, giảm ồn – 10 dBA làm cho suất lao động tăng lên 10 – 12% 48 Bệnh điếc nghề nghiệp Bệnh điếc nghề nghiệp bệnh tiếng ồn môi trường lao động gây ra, tiếng ồn có cường độ cao mức quy định Nó gây cho quan thính giác tổn thương nhỏ gọi vi chấn thương thời gian dài, gây tổn thương không phục hồi quan corti tai Theo đánh giá quan tiêu chuẩn quốc tế 1967: mức độ gây tác hại tiếng ồn dẫn đến điếc nghề nghiệp 90 dB 2,5 dB, thời gian tiếp xúc liên tục ngày tiếng tháng Điếc nghề nghiệp điếc đối xứng tai, ngưng tiếp xúc với tiếng ồn bệnh điếc nghề nghiệp ngừng tiến triển Bệnh điếc nghề nghiệp phục hồi, không khỏi bệnh trị c Các yếu tố độc hại phân xưởng Sợi Phân xưởng Sợi nơi phát sinh nhiều yếu tố độc hại gây ô nhiễm mơi trường tồn nhà máy Theo thống kê năm 2005 vừa qua, có đến 108 cơng nhân làm việc giai đoạn phun hương liệu bị xếp vào điều kiện lao động loại V Tại phân xưởng Sợi có nhiều yếu tố điều kiện lao động vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Về nhiệt độ Nhiệt độ trung bình xưởng 340C, đo nhiệt độ ngồi trời lúc 320C, cao TCCP Như vậy, trời nóng đến 380C nhiệt độ xưởng 400C Nhiệt độ cao đo 36,10C khu vực phun hương sợi thuốc Nguyên nhân chủ yếu cấu trúc phân xưởng không phù hợp với công nghệ sản xuất (trần nhà thấp, mặt sản xuất chật hẹp nên thiếu thơng thống) Thêm vào đó, đặc thù cơng nghệ sản xuất sợi vốn phát nhiệt cao, máy móc cũ đặt cạnh hoạt động liên tục với công suất lớn gây cộng hưởng nhiệt Hệ thống thơng gió chủ yếu thơng gió làm mát dùng quạt quay…Chính lý khiến cho phân xưởng Sợi vừa nóng lại vừa ngột ngạt, khơng thống Về tiếng ồn Phần lớn máy móc phân xưởng gây ồn liên tục, cường độ tiếng ồn cao TCCP từ – 15 dBA máy Tiếng ồn thấp đo 75 dBA, tiếng ồn cao đo 100 dBA Công nhân thường phát nút tai để làm giảm tiếng ồn, họ dùng nút tai để chống lại âm di chuyển theo đường xương (khi dùng máy mài đá máy mài đá tay) Các âm di chuyển theo đường xương giảm cách giảm cơng suất hay tốc độ làm việc máy, điều khơng tránh khỏi làm giảm suất thiết bị hay làm hỏng q trình cơng nghệ Cho nên có nhiều lúc công nhân phải chấp nhận làm việc với tiếng ồn làm khác 49 Về bụi: Nồng độ bụi phân xưởng Sợi cao (nhưng không vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép) Bụi tồn vị trí làm việc Đặc biệt vị trí cấp nguyên liệu nơi bụi dày đặc nhà máy với nồng độ bụi 2,12 mg/m3 không khí Tại vị trí khơng có hệ thống hút bụi, công nhân tiếp xúc trực tiếp với thuốc/giờ họ dùng trang để cản bụi tình trạng viêm da, viêm mũi dị ứng xảy Tại khu vực máy cắt lát, máy cán cọng, máy thái khu vực máy xử lý bụi sản sinh nhiều bụi công nhân thường không làm việc khu vực Bụi thuốc dễ gây cháy Bụi đóng nhiều phận cách điện làm giảm khả cách điện, gây chập mạch… Về khí độc, nicotin: Nicotin có nhiều phân xưởng Sợi Do đặc thù dây chuyền công nghệ chế biến sợi nên nồng độ nicotin cao tránh khỏi Đặc biệt, công nhân cấp ngun liệu cơng nhân đóng thùng sợi người tiếp xúc trực tiếp với nicotin So với nguyên liệu thuốc ban đầu sợi thành phẩm có lượng nicotin cao hơn, cơng nhân đóng thùng sợi dễ nhiễm độc nicotin mạn tính d Các yếu tố độc hại phân xưởng Bao Cứng Về nhiệt độ Trong quý năm 2000, nhà máy đầu tư dây chuyền liên hợp vấn - bao hộp cứng, cơng suất 3000 điếu/phút Ngồi ra, nhà máy chế tạo đưa vào sử dụng hệ thống cấp sợi cho máy vấn Phân xưởng Bao Cứng rộng lại trang bị hệ thống điều hòa khơng khí nên mát mẻ, nhiệt độ trung bình xưởng 29,30C Tuy nhiên vài máy vấn, máy đóng bao tỏa nhiệt cao (nhưng khơng vượt TCCP) nên công nhân làm việc máy dễ mệt Về tiếng ồn Tất máy móc phân xưởng gây ồn liên tục, có đến 9/9 máy gây cường độ tiếng ồn cao TCCP từ – dBA máy Tiếng ồn thấp đo 86 dBA, cao đo 92 dBA Nguồn gây ồn xuất phát từ máy vấn điếu, máy đóng bao – bóng kính tút Công nhân thường phát nút tai để làm giảm tiếng ồn, họ cần dùng tai nghe máy báo tín hiệu lỗi Cho nên có đơi công nhân phải chấp nhận làm việc với tiếng ồn Về bụi: Nồng độ bụi phân xưởng Bao Cứng nằm giới hạn cho phép Đa phần bụi bụi mịn trình vấn điếu – đóng bao gây Cơng nhân cấp trang để cản bụi Tuy nhiên có số cơng nhân không dùng trang chuyên dụng mà tự dùng trang y tế 50 Về khí độc, nicotin: Trong phân xưởng Bao Cứng, nicotin tập trung nhiều máy vấn điếu nên công nhân làm việc khu vực máy vấn công nhân cấp sợi nguyên liệu người tiếp xúc trực tiếp với nicotin Sợi thuốc thành phẩm có nồng độ nicotin cao, cơng nhân dễ nhiễm độc nicotin mạn tính e Các yếu tố độc hại phân xưởng Bao Mềm Về nhiệt độ Phân xưởng Bao Mềm khu vực khơng có máy điều hịa: nhiệt độ trung bình khoảng 34 0C Máy móc xưởng cũ lại hoạt động với công suất lớn nên tỏa nhiệt cao lẽ tất nhiên Tất máy vấn, máy đóng bao tỏa nhiệt cao TCCP từ 1,5 - 40C Tuy có nhiệt độ cao xưởng thống mặt xưởng rộng cơi nới nhiều cửa chính, cửa sổ Phân xưởng bao Mềm khu vực lắp máy điều hịa: nhiệt độ trung bình 29,5 C Xưởng rộng rãi, trang trang bị hệ thống điều hịa khơng khí nên mát mẻ Về tiếng ồn Phần lớn máy móc phân xưởng Bao Mềm gây ồn, có đến 9/11 máy gây cường độ tiếng ồn cao TCCP từ – dBA máy Tiếng ồn thấp đo 84 dBA, cao đo 91 dBA Nguồn gây ồn xuất phát từ máy vấn điếu, máy đóng bao – bóng kính tút Mỗi phát lỗi sản phẩm, máy móc ngừng hoạt động để cơng nhân sửa chữa Máy móc cũ kỹ, sai sót xảy thường xuyên nên tiếng ồn phân xưởng Bao mềm thuộc vào loại ồn gián đoạn Công nhân phải dùng tai nghe máy báo tín hiệu lỗi nên khơng sử dụng nút tai chấp nhận làm việc với tiếng ồn Về bụi: Nồng độ bụi phân xưởng Bao Mềm cao phân xưởng Bao Cứng nằm giới hạn cho phép Bụi mịn sản sinh nhiều từ máy vấn điếu, máy đóng bao – bóng kính tút Cơng nhân làm việc ảnh hưởng bụi, họ lại vừa phải dùng mắt để nhận biết sản phẩm lỗi Tình trạng kéo dài dễ dẫn đến bệnh nghề nghiệp cận thị Về khí độc, nicotin: Trong phân xưởng Bao Mềm, nicotin tập trung nhiều máy vấn điếu, công nhân làm việc khu vực máy vấn công nhân cấp sợi nguyên liệu người tiếp xúc trực tiếp với nicotin Nồng độ nicotin cao đo 0,51 – 0,53 mg/m3 khơng khí máy vấn điếu số số Công nhân xưởng Bao Mềm dễ nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 51 4.3.3 Tư lao động công nhân phân xưởng Tư lao động phân xưởng sản xuất nhà máy thường tư đứng tư ngồi Đối với thoải mái thể tư lao động bắt buộc với trái tự nhiên làm thể không thoải mái, dẫn đến tác hại bệnh nghề nghiệp Tư lao động làm cho thể bị gị bó gây nên ảnh hưởng xấu mặt sinh lý học a Tư lao động đứng: Tư lao động đứng thường gặp gặp phân xưởng sản xuất nhà máy Trường hợp đứng có mang vác nghiêng người có hại Đứng làm căng thẳng gây mệt mỏi Tư đứng thường gây hậu tai hại hệ thống xương, cột sống, đặc biệt dễ ảnh hưởng đến phát triển thể chất lao động vị thành niên Cột sống: Thường bị gù, vẹo, ưỡn lưng gây tổn thương sụn, khớp xương sống, dây treo xương Ngả người phía trước gây gù lưng Vd: công nhân khuân vác, công nhân cấp nguyên liệu dễ bị gù lưng, vẹo xương Hậu chung hệ thống xương bị ảnh hưởng tác động đến hệ thần kinh gây đau làm giảm khả lao động: gai cột sống, thoát vị đĩa đệm Đầu gối: Đứng nhiều, đầu gối dễ bị biến dạng Đặc biệt tuổi trẻ dễ bị ảnh hưởng Bệnh chân bẹt: Do mang vác nặng làm giãn tĩnh mạch viêm tĩnh mạch Tổn thương mạch máu: Do huyết áp, tuần hoàn mạch máu bị trở ngại Riêng nữ: bị ảnh hưởng máy sinh dục Do tăng áp lực bụng, ảnh hưởng đến máy sinh dục dẫn đến lệch tử cung Ở phụ nữ thường xuyên làm việc tư đứng dễ bị lệch tử cung gấp lần phụ nữ ngồi làm việc Đứng gây căng thẳng cơ, với thể trẻ gây hẹp xương chậu Đối với nữ lao động đứng thường xuyên dễ bị biến dạng xương chậu (dưới 20 tuổi), sa âm đạo 52 b Tư lao động ngồi: Tư lao động ngồi thường gặp phân xưởng Bao Cứng Bao Mềm Nói chung ngồi lao động hợp lý đứng ngồi gây căng thẳng khơng có chỗ tựa thân lưng Lao động ngồi cúi lâu gây biến dạng xương sống, áp lực bụng tăng, ứ đọng máu bụng gây đau bụng, trĩ táo bón Đối với nữ ngồi lâu làm việc bị đau kinh, kinh nhiều hậu khác Tính tồn nhà máy nữ cơng nhân viên chiếm tỉ lệ 59%, họ thường làm việc hệ thống kho phân xưởng vấn bao – đóng gói Các cơng nhân nữ mẫn cảm nam giới họ dễ bị ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản Để giảm tác hại tư lao động lên thể người, nhà máy nên bố trí ghế ngồi có lưng tựa có chiều cao phù hợp để cơng nhân làm việc thoải mái, tránh tình trạng căng thẳng dẫn đến mệt mỏi kéo dài 53 Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN 5.1 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TỒN VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ Gắn hệ thống báo cháy tự động tất kho tàng, phân xưởng Đặc biệt, phân xưởng Sợi nên lắp đặt hệ thống chữa cháy phun mưa tự động Xây thêm hầm nước chữa cháy đặt thêm họng nước chữa cháy Mua bảo hiểm hỏa hoạn cho máy móc, cơng trình có nguy cháy nổ cao Thường xun kiểm tra, bảo vệ hệ thống nối đất, hệ thống chống sét cho máy móc phân xưởng Không để xăng dầu cạnh phân xưởng sản xuất kho 5.2 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VỆ SINH a Chống nóng: Nâng cao trần nhà phân xưởng Sợi thêm khoảng – 3m, cơi nới nhiều cửa sổ, cửa vào để gió lưu thơng tốt Sơn lớp sơn cách nhiệt, tráng kẽm lên mái nhà, lắp đặt hệ thống phun nước, phun sương làm mát mái, cải tiến hệ thống thơng gió hệ thống lọc bụi Lắp đặt thêm hệ thống điều hịa khơng khí phân xưởng Bao Cứng Bao Mềm Tổ chức thơng gió thổi mát vị trí làm việc phân xưởng Sợi, thơng gió buồng điều chỉnh phân xưởng Sợi Làm nhà nghỉ để công nhân nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe b Chống ồn Giảm tiếng ồn nguồn phát sinh biện pháp hiệu kinh tế Ta giảm ồn máy móc thiết bị làm việc –10 dBA cách loại bỏ khe hở truyền động bánh răng, mối liên kết chi tiết với ổ bi Thường xuất mức ồn cao thiết bị không sửa chữa kịp thời, liên kết chi tiết bị yếu, chi tiết bị mòn mức cho phép, ta giảm ồn cách giảm diện tích linh kiện bị rung, thay ổ bi lăn ổ bi trượt 54 Để chống tác dụng âm thẳng, ta dựng vách ngăn chắn âm buồng làm việc nguồn gây ồn Dùng vách ngăn hiệu để chống ồn tần số cao trung bình Dùng vật liệu hấp thụ âm để ốp vào mặt phân xưởng sản xuất đảm bảo giảm – dB Ta đạt mức độ hấp thụ âm cao ốp 60% tổng diện tích bề mặt bao che nhà xưởng, thêm vào đạt hiệu cao chiều cao nhà xưởng từ – m Cụ thể, ta chủ động chống ồn cách đặt chắn âm Màn chắn làm từ bơng sợi, bơng thủy tinh có amiăng vừa đảm bảo an tòan phòng cháy chữa cháy, an tồn vệ sinh mơi trường, vừa khơng ảnh hưởng đến công nghệ sản xuất sức khỏe người lao động Nếu chắn âm không giảm tiếng ồn xuống mức mong muốn sử dụng kết hợp hộp tiêu âm để giải số âm thừa lại c Chống bụi, khí độc Hiện nay, nhà máy trang bị hệ thống khử bụi cyclone tổ hợp kết hợp với túi lọc bụi Nên kết hợp sử dụng tủ hút độc đặt nguồn phát sinh khí độc, chất độc, nicotin khơng khí hút, hấp thụ, thu hồi khơng tỏa mơi trường xung quanh Tạo nguồn khơng khí buồng đặc biệt để công nhân nhanh chóng hồi phục sức khỏe Trong có hệ thống tắm khơng khí, khơng khí với khối lượng lớn đưa vào làm mát thể Lắp đặt hệ thống thơng gió cấp cứu phân xưởng Sợi, thơng gió cấp cứu thường thơng gió hút làm thay đổi khơng khí lần/giờ Tưới nước, phun sương xung quanh khu vực sản xuất sinh bụi để tránh bụi phát tán khơng khí Thực nghiêm chỉnh công tác vệ sinh công nghiệp kho tàng, phân xưởng Thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng hệ thống hút bụi khu vực hứng bụi, khu vực xử lý bụi buồng thu bụi 5.3 TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Hiện nay, công nhân phân xưởng sản xuất trang bị nút tai cao su Nhà máy nên cấp nút tai sợi bơng tổng hợp giảm ồn từ – dB, tốt phát bao ốp che tai làm giảm tiếng ồn từ 15 – 20 dB Trong phân xưởng Sợi, Bao Cứng Bao Mềm nên lắp đặt hệ thống báo lỗi đèn để công nhân an tâm dùng nút tai, bao ốp che tai chống ồn không cần dùng tai nghe tiếng máy trước 55 Để bảo vệ sức khỏe người ảnh hưởng tiếng ồn, nhà máy cần trang bị quần áo chống ồn chuyên dụng cho công nhân làm việc dải âm tần cao Hiện nay, phương tiện lọc bụi hiệu chủ yếu dùng mặt nạ lọc bụi, phận lọc bụi có nhiều lớp lọc có khả giữ lại bụi nhỏ Nhà máy nên phát mặt nạ cho cơng nhân làm việc vị trí sản sinh nhiều bụi, khí độc Cần cung cấp cho công nhân kiếng BHLĐ để tránh bụi, nicotin rơi vào mắt làm tổn thương mắt Song song việc trang bị phương tiện phòng hộ cá nhân, nhà máy cần tổ chức tập huấn để hướng dẫn công nhân biết cách sử dụng bảo quản phương tiện Nếu nhắc nhở nhiều lần mà công nhân không làm phải dùng biện pháp chế tài để việc sử dụng trang bị BHLĐ chuyển biến tích cực Với công nhân thường xuyên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân quy định, nhà máy nên khen ngợi, biểu dương trước tập thể để khuyến khích cơng nhân khác làm theo 5.4 CHĂM SĨC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Nhà máy cần trọng khám tuyển cho người lao động tuyển dụng, khơng bố trí người bị bệnh sau tiếp xúc với tiếng ồn cao: viêm mũi, viêm tai nhiều lần, tổn thương phận tai trong, thần kinh khơng bình thường, bệnh tuyến nội tiết, bệnh tim mạch, loạn thính giác Khơng xếp người bị bệnh sau làm việc vị trí sản sinh nhiều bụi, nicotin: người mẫn cảm với thuốc nicotin, viêm da dị ứng, viêm mũi dị ứng, bệnh đường ruột, lao phổi… Sau khám sức khỏe định kỳ phân loại điều kiện lao động, nhà máy cần theo dõi sát công nhân có khả mắc bệnh nghề nghiệp, cơng nhân làm việc điều kiện lao động loại V công nhân nghiện thuốc nặng Giờ nghỉ giải lao ca nên kéo dài khoảng tiếng thời điểm lúc công nhân dùng cơm Cho công nhân thêm thời gian nghỉ ngơi để họ thư giãn, việc tiêu hóa thức ăn diễn sn sẻ Chỉ 30 phút dùng cơm vào ca ngay, cơng nhân mau mệt, buồn ngủ, tiêu hóa dẫn đến đau bao tử Sau tiếng làm việc, nhà máy nên cho nghỉ giải lao 15 phút để cơng nhân thả lỏng người, giải nhu cầu sinh lý tiếp thêm lượng giúp họ vào ca trạng thái tốt Đặc biệt với công nhân phân xưởng sản xuất, họ thường xuyên lao động tư đứng ngồi, thao tác làm việc đơn điệu dễ gây mệt mỏi, căng thẳng Nên lợi dụng khoảng thời gian 15 phút để duỗi người, tập tập thể dục chỗ để giảm bớt mệt mỏi giải tỏa căng thẳng 56 Tăng cường nước giải khát, giải nhiệt cho công nhân Nên để sẵn thùng chứa nước chỗ cố định phân xưởng sản xuất Như công nhân vừa bổ sung nước uống kịp thời, vừa không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Trang bị máy giặt công nghiệp để giặt quần áo BHLĐ Cung cấp tủ đựng quần áo đồ dùng cá nhân cho người lao động Nhà máy nên xây dựng thêm nhà vệ sinh, nhà tắm bố trí gần khu vực sản xuất để công nhân sử dụng thuận tiện Công nhân làm việc phân xưởng, đặc biệt vị trí phát sinh nhiều bụi, nicotin cần dùng nhà tắm để làm thể thư giãn sau ngày làm việc mệt nhọc 57 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nhà máy thuốc Sài Gịn có lịch sử phát triển lâu dài quản lý Nhà nước ta Qua kết nghiên cứu khảo sát thực tế kết đo đạc nhà máy, nói từ lúc kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường, mở rộng cửa thu hút đầu tư chuyển giao cơng nghệ phát triển lực sản xuất ngành sản xuất thuốc có bước tiến vượt bậc Nhà máy thuốc Sài Gịn góp phần khơng nhỏ nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người Tổng doanh thu năm 2005 cao năm 2004 vào khoảng 1.963 tỷ đồng khiến nhà máy thuốc Sài Gòn trở thành nhà máy siêu lợi nhuận nước Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nhìn chung, nhà máy thực cơng tác BHLĐ tương đối thành công không triệt để Trong suốt năm gần đây, nhà máy không để xảy hỏa hoạn hay trường hợp bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, công tác BHLĐ nhà máy dừng lại việc khảo sát, đo đạc yếu tố nguy hiểm độc hại biện pháp dự phòng không thật trọng vào công tác cải thiện điều kiện lao động Nhà máy giải phần không giải phần gốc vấn đề 6.2 KIẾN NGHỊ Để cải thiện điều kiện lao động, nhà máy nên đổi công nghệ sản xuất máy móc sử dụng Thay máy móc cũ kỹ lạc hậu, thiết bị khơng đồng thiếu hồn chỉnh máy móc đại Nhà máy nên mua máy móc tân tiến, không nên mua máy mà nước công nghiệp khác sử dụng qua Với thực lực nhà máy vấn đề cân nhắc không đáng lo ngại Tuy lúc đầu nhà máy gặp khó khăn kinh phí, sau hiệu kinh tế lẫn hiệu BHLĐ lớn Vì khơng có cán chun trách BHLĐ nhà máy nên công tác BHLĐ chưa trọn vẹn Nhà máy phải lập phòng ban BHLĐ với cán chuyên công tác BHLĐ, có người hội đồng BHLĐ đến người tổ kiểm tra Làm vậy, công tác BHLĐ thực sâu sát với tình hình sản xuất hội đồng BHLĐ nắm vững thực trạng BHLĐ đơn vị, phân xưởng Mua sắm sách báo, tạp chí chuyên đề BHLĐ cho công nhân Tổ chức tuyên truyền kiến thức AT – VSLĐ phát thanh, pano, ảnh, chiếu phim, v.v 58 Tổ chức thi AT – VSV giỏi, cử AT – VSV đạt thành tích cao học để đào tạo thành kỹ sư BHLĐ phục vụ cho nhà máy Thường xuyên kiểm tra trình độ cán BHLĐ nhà máy khả cập nhật thông tin AT – VSLĐ họ Mỗi các phân xưởng hoạt động, đặc biệt phân xưởng Sợi thường tỏa mùi thuốc nồng Mùi lan khu vực xung quanh gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người dân Nhà máy nên di dời phân xưởng, sở sản xuất khỏi khu dân cư để tránh làm ô nhiễm môi trường, để bảo vệ sức khỏe cộng đồng khỏi tác hại nicotin mùi thuốc 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động – NXB trị Quốc gia – Hà Nội – 1994 Lê Trung – Bệnh nghề nghiệp – NXB Y học năm 1997 Kỷ yếu 64 năm Hoạt động nhà máy thuốc Vĩnh HộI – 2001 Kỷ yếu 74 năm Hoạt động nhà máy thuốc M.I.C – Sài Gòn – 2004 Nguyễn Ký Tài – Đề cương giảng Kỹ thuật chống ồn – Đại học công nghệ Tôn Đức Thắng – khoa Bảo Hộ Lao Động - 2005 Nguyễn Thanh Chánh – Giáo trình Kỹ thuật phịng chống cháy nổ cơng nghiệp – Đại học công nghệ Tôn Đức Thắng – khoa Bảo Hộ Lao Động – 2005 Nguyễn Văn Quán – Giáo trình Nguyên lý khoa học Bảo Hộ Lao Động – Đại học công nghệ Tôn Đức Thắng – khoa Bảo Hộ Lao Động – 2002 “Thầy thuốc Y học Lao động xí nghiệp” Bộ Y tế - Viện Y học Lao động & Vệ sinh Môi Trường – 1996 Trần Văn Trinh – Giáo trình Quản lý Bảo Hộ Lao Động sở – Đại học công nghệ Tôn Đức Thắng – khoa Bảo Hộ Lao Động – 2002 Trần Văn Trinh – Đề cương giảng Nguyên lý kỹ thuật an tồn chung – Đại học cơng nghệ Tôn Đức Thắng – khoa Bảo Hộ Lao Động – 2003 Trần Văn Tư – Tóm tắt giảng Phương tiện bảo vệ cá nhân – Đại học công nghệ Tôn Đức Thắng – khoa Bảo Hộ Lao Động – 2003 60 ... phương châm hành động nhà máy Nhà máy thực xong cơng tác tự kiểm tra thi? ??t bị có yêu cầu nghiêm ngặt AT - VSLĐ (thi? ??t bị nâng, thi? ??t bị áp lực) tháng 12/2005 Trung Tâm Kiểm Định KTAT Khu vực II,... kho thành phẩm nhà máy Lắp đặt hệ thống nối đất thi? ??t bị máy móc phân xưởng Bao Cứng, Bao Mềm đo kiểm điện trở tiếp đất tất máy móc, thi? ??t bị thi? ??t bị chống sét toàn nhà máy, hoàn tất vào đầu... trình công thức cài đặt trước 52/90 máy thi? ??t bị loại nhà máy tự chế tạo, lắp đặt theo thi? ??t kế hãng HAUNI, đạt chất lượng tương đương hoạt động đồng dây chuyền thi? ??t kế ngoại nhập nâng công suất