Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
671,11 KB
Nội dung
Mục Lục Lời mở đầu Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Giới thiệu sơ lược công ty – công trường 1.1 Vài nét công ty 1.2 Giới thiệu sơ lược công trường 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng 1.2.3 Cơ cấu tổ chức lao động công trường 1.2.3.1 Sơ đồ tổ chức 1.2.3.2 Lực lượng quản lý, nghiệp vụ 1.2.3.3 Lực lượng công nhân xây dựng 1.2.4 Tổ chức quản lý BHLĐ công trường 1.2.4.1 Bố trí nhân phụ trách BHLĐ 1.2.4.2 Phân định trách nhiệm BHLĐ 1.2.4.3 Công tác huấn luyện, thống kê, báo cáo Chương 2: Tổng quan Bảo hộ lao động ngành Xây dựng 2.1 Tình hình ATLĐ VSLĐ ngành Xây dựng ngồi nước 2.1.1 Tình hình ngồi nước 2.1.2 Tình hình nước 2.1.2.1 Tình hình TNLĐ 2.1.2.2 Tình hình VSLĐ Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Đánh giá thực trạng ATLĐ 3.1.1 Mức độ đầy đủ văn pháp quy BHLĐ Nhà nước 3.1.2 Các định công ty 3.1.3 Các quy định, nội quy công trường 3.1.4 Công tác tổ chức mặt thi công 3.1.5 Máy móc, thiết bị sử dụng công trường 3.1.6 Vùng nguy hiểm nguy gây tai nạn lao động 3.1.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 3.1.8 An tồn cơng tác thi công (Gia công cốt thép, lắp đặt coppha) 3.1.9 Cơng tác phịng cháy chữa cháy 3.1.10 Tình hình TNLĐ cơng trường 3.2 Đánh giá thực trạng VSLĐ 3.2.1 Một số đặc trưng ĐKLĐ công nhân ngành Xây dựng 3.2.2 Ảnh hưởng số yếu tố có hại đến sức khoẻ cơng nhân 3.2.2.1 Vi khí hậu 3.2.2.2 Ô nhiễm bụi 3.2.2.3 Tiếng ồn 3.2.2.4 Các hoá chất độc hại 3.2.2.5 Rung động 3.2.2.6 Chiếu sáng 3.2.2.7 Các tác hại nghề nghiệp đặc trưng ngành Xây dựng 3.2.3 Egônômi 3.2.3.1 Tư làm việc công nhân 3.2.3.2 Công việc căng thẳg, nặng nhọc 3.2.3.3 Tình hình sức khoẻ bệnh tật Chương 4: Một số giải pháp khắc phục thiếu sót 4.1 Giải pháp tổ chức quản lý 4.1.1 Thành lập Hội đồng BHLĐ công ty 4.1.2 Cải tiến máy quản lý BHLĐ công trường 4.1.3 Một số biện pháp quản lý cần thiết thực 4.2 Giải pháp kỹ thuật 4.2.1 Các giải pháp kỹ thuật an toàn 4.2.1.1 An tồn cơng tác tổ chức mặt thi cơng 4.2.1.2 Đề phịng tai nạn sét đánh, điện giật 4.2.1.3 Đề phòng tai nạn ngã cao 4.2.1.4 Đề phòng tai nạn vật liệu rơi 4.2.2 Các giải pháp kỹ thuật vệ sinh vệ sinh lao động Chương 5: Kết luận – Kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Danh mục bảng Bảng 1: Thống kê lực lượng quản lý công trường Bảng 2: Tình hình TNLĐ số nước giới Bảng 3: Tình hình TNLĐ nước từ năm 1995 – 2004 Bảng 4: Tình hình TNLĐ số Công ty Tổng công ty xây dựng Bảng 5: Tình hình TNLĐ ngành Xây dựng khu vực TP,HCM Bảng 6: Số liệu TNLĐ công ty COFICO năm 20004 Bảng 7: Số liệu TNLĐ công trường cống Cái Tre – Kiên Giang Bảng 8: Tỉ lệ công nhân mắc BNN ngành Xây dựng từ năm 1993-1997 Bảng 9: Một số máy móc dùng cơng trường Bảng 10: Các loại máy móc, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn Bảng 11: Các loại máy móc nguy hiểm nguy Bảng 12: Một số vùng nguy hiểm công trường Bảng 13: Một số loại nghề, công việc trang bị PTBVCN Bảng 14: Tình hình sử dụng PTBVCN công nhân Bảng 15: Số liệu TNLĐ cơng trường Hồn Mỹ từ tháng 08/2005 – 08/2006 Bảng 16: Một số số liệu nồng độ bụi làm công việc xây dựng Bảng 17: Một số loại bụi công trường tác hại chúng Bảng 18: Mức ồn số loại máy móc hoạt động cơng trường Bảng 19: Các tác hại nghề nghiệp ngành Xây dựng hậu Bảng 20: Các tư làm việc công nhân Bảng 21: Một số cơng việc có tư làm việc khó khăn Bảng 22: Tình trạng sức khoẻ công nhân sau ngày làm việc Danh mục hình Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty PHUSIJSC Hình 2: Sơ đồ vị trí cơng trường Hình 3: Sơ đồ quy trình xây dựng Hinh 4: Sơ đồ tổ chức công trường Hình 5: Biểu đồ thể độ tuổi lực lượng lao động cơng trường Hình 6: Sơ đồ tổ chức BHLĐ công trường Hình 7: Hệ số tần suất TNLĐ theo ngành Việt Nam (1990 - 1993) Hình 8: Hệ số tần suất TNLĐ theo ngành Việt Nam (1996 - 2004) H ình 9: Tình hình TNLĐ TP.HCM từ 2003 đến đầu năm 2006 Hình 10: Làm việc với bề mặt phía đầu Hình 11: Cơng việc vận chuyển, mang vác ximăng công nhân Hình 12: Sơ đồ Hội đồng BHLĐ cơng ty Hình 13: Sơ đồ quản lý BHLĐ cơng trường Hình 14: Sơ đồ tổ chức quản lý BHLĐ cơng trường có tham gia quan chức địa phương Các chữ viết tắt luận văn AT – VSLĐ : An toàn vệ sinh lao động ATLĐ : An toàn lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BHYT : Bảo hiểm y tế BNN : Bệnh nghề nghiệp CB – CNV : Cán công nhân viên CNXD : Công nhân xây dựng ĐKLĐ : Điều kiện lao động ĐKLV : Điều kiện làm việc MTLĐ : Môi trường lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNLĐ : Tai nạn lao động KHKT : Khoa học kỹ thuật TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Đảng Nhà nước ta ln xem cơng tác BHLĐ sách lớn đất nước, sách đắn trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nghị Đại Hội Đảng lần IV (1976) vạch chủ trương, phương hướng BHLĐ “sớm ban hành luật lao động, coi trọng việc cải thiện điều kiện lao động, tích cực chống TNLĐ, ý VSLĐ v.v…” Đảng Chính phủ thị 224, 249 444 tăng cường thực công tác BHLĐ, cải thiện ĐKLĐ công nhân Trong kỳ Đại Hội V (1986),VII (1991) có đề cập tới cơng tác BHLĐ Tại kỳ họp thứ V, Quốc Hội khố IX (23-06-1994) thơng qua Bộ luật nước CHXHCNVN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995 Và đây, Đại hội Đảng lần thứ X tháng 04/2006 đề phương hướng phát triển kinh tế xã hội nhằm hoàn thành CNH – HĐH đất nước, công tác BHLĐ lần nhà nước quan tâm tích cực, sách lớn Đảng Nhà nước ta, chương trình quốc gia tình hình đất nước hội nhập với khu vực giới Mục đích cơng tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo ĐKLĐ thuận lợi cho NLĐ, để ngăn ngừa TNLĐ, bảo vệ sức khoẻ khả lao động NLĐ q trình lao động sản xuất Về ý nghĩa, cơng tác BHLĐ mang ý nghĩa kinh tế quan trọng ngành nghề Trong sản xuất, NLĐ bảo vệ tốt, không bị tai nạn, ốm đau, bệnh tật, họ an tâm phấn khởi sản xuất nâng cao suất lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất Từ dẫn đến thu nhập cá nhân phúc lợi xã hội tập thể tăng lên, điều kiện đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện Ngược lai, TNLĐ, ốm đau, bệnh tật xảy nhiều làm ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất, đồng thời chi phí để khắc phục hậu tai nạn, ốm đau lớn Cho nên việc quan tậm thực tốt cong tác BHLĐ điều kiện đảm bảo sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao Xây dựng ngành công nghiệp lớn giới có hoạt động bao trùm lên hầu hết lĩnh vực tái thiết cơng trình bị huỷ hoại người tự nhiên gây ra, lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực viễn thơng,…đó lĩnh vực liên tục phát triển để đáp ứng cho nhu cầu không ngừng gia tăng người ngày Mặc dù khí hố, ngành Xây dựng ngành nhiều lao động, chiếm khoảng từ 9-12% lực lượng lao động quốc gia Ở nước ta, năm qua ngành xây dựng phát triển mạnh mẽ rầm rộ Đặc biệt, khoảng thời gian 10 năm trở lại tốc độ phát triển nhanh, tương lai theo kịp trình độ xây dựng khu vực Có thể nói, Thành phố Hồ Chí Minh xem “công trường xây dựng” lớn nước xét mặt: quy mô cơng trình, khối lượng thi cơng, tính đa dạng cơng trình cơng nghệ sử dụng ngành xây dựng Đây nơi hội tụ nhiều đơn vị xây dựng Trung ương, nhà thầu lớn cơng ty nước ngồi tham gia xây dựng đóng TP.HCM Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh-Xã hội (BLĐTBXH), TP.HCM có khoảng 140 doanh nghiệp quốc doanh, 269 doanh nghiệp quốc doanh có khoảng 20 văn phịng đại diện nước ngồi hoạt động lĩnh vực có liên quan đến đầu tư xây dựng Song song với tốc độ phát triển ngành Xây dựng số lượng lao động làm việc ngành không ngừng tăng cao Số công nhân lao động (CNLĐ) ngành theo thống kê gần có đến gần nửa triệu người Riêng TP.HCM năm 1990 có khoảng 70.000 cơng nhân xây dựng (CNXD), đến năm 2000 số CNXD 150.000 người vào năm 2004 số khoảng 310.000 CNXD làm việc công trường công trình lớn nhỏ, thuộc cơng ty, đơn vị, nhà thầu khác Dự đoán thời gian tới, số lượng CNXD tăng nhiều theo tốc độ phát triển ngành Xây dựng Tuy nhiên, để có phát triển không ngừng ngành Xây dựng phải có trả giá Bên cạnh tăng nhanh số lượng CNXD đồng nghĩa với nguy xảy TNLĐ tăng theo tỉ lệ thuận Theo số liệu nghiên cứu Viện khoa học Bảo hộ lao động quốc gia từ năm 1998-2004 100.000 CNXD có 2570 người bị TNLĐ Theo thống kê BLĐTBXH năm 2003 số TNLĐ ngành Xây dựng chiếm khoảng 16,58% tổng lĩnh vực, số người chết chiếm tỉ lệ 17,8% tổng lĩnh vực Những TNLĐ ngành xây dựng gây tổn thất không nhỏ số CNXD vượt xa so với ngành khác Hơn thế, số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ TNLĐ ngành xây dựng cao so với ngành khác, đứng sau ngành khai thác than Sở dĩ TNLĐ ngành Xây dựng cao so với ngành khác đặc thù ngành: số công ty, nhà thầu nhỏ chiếm tỉ lệ cao, công trường xây dựng đa dạng có thời gian tồn tương đối ngắn, số công nhân thay thế, luân chuyển cao, số lượng công nhân thời vụ công nhân tự lớn, làm việc trực tiếp trời đa dạng nghề nghiệp loại hình cơng việc Thế nên, thấy nguy xảy TNLĐ ngành Xây dựng thường trực có khả gia tăng khơng có giải pháp kịp thời nhằm khắc phục công tác tổ chức quản lý ATLĐ hiệu tạo môi trường lao động an tồn, tạo cơng việc an tồn, tạo ý thức an tồn lao động cơng nhân Theo qui định luật pháp: AT-VSLĐ, PCCN nơi có cơng trường xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cơng trình lớn nhỏ phải triển khai đầy đủ giải pháp đảm bảo ATLĐ, phòng ngừa TNLĐ, PCCN giải pháp VSLĐ, bảo vệ sức khoẻ, phòng bệnh tật BNN Khu vực đồng sông Cửu Long, đặc biệt TP.Cần Thơ – thành phố trực thuộc Trung ương, trung tâm đô thị lớn khu vực ĐBSCL giai đoạn phát triển mạnh mẽ Trong lĩnh vực xây dựng có tốc độ phát triển nhanh, cơng trình xây dựng có quy mơ ngày nhiều, nhiên cơng tác BHLĐ chưa ngành chức địa phương đẩy mạnh quan tâm nhiều dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật BHLĐ diễn nhiều đơn vị xây dựng Chỉ tháng trở lại đây, có TNLĐ, làm chết người xảy địa bàn TP.Cần Thơ Cảnh báo nguy công tác ATVSLĐ cho NLĐ doanh nghiệp ngồi quốc doanh bị bng lỏng Nhận thấy TNLĐ xảy lĩnh vực xây dựng có khơng riêng Thành phố lớn TP.HCM, Hà Nội,…mà nhiều địa phương khác TP.Cần Thơ,…Thế nên, để đánh giá mức tình hình TNLĐ, bệnh tật công nhân ngành Xây dựng địa bàn P.Cần Thơ, chọn đề tài “Đánh giá thực trạng BHLĐ cơng trường Hồn Mỹ đề xuất số biện pháp khắc phục thiếu sót” * Cấu trúc báo cáo luận văn bao gồm: LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BHLĐ NGÀNH XÂY DỰNG CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY – CÔNG TRƯỜNG CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THIẾU SÓT CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Do thời gian ngắn kiến thức hạn chế nên báo cáo luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ công trường xây dựng Bệnh Viện Đa Khoa Hoàn Mỹ Cửu Long - Cần Thơ thông qua việc tham quan, khảo sát thu thập số liệu thực cơng trường, từ đề xuất giải pháp AT–VSLĐ, cách thức tổ chức thực quản lý cơng tác BHLĐ nhằm phịng ngừa TNLĐ BNN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: * Đánh giá hiểu biết Ban huy công trường văn pháp quy liên quan đến BHLĐ như: Bộ luật lao động, luật cơng đồn, luật bảo vệ mơi trường, luật phịng cháy chữa cháy,…cũng việc áp dụng, thực đến đâu so với quy định Nhà nước * Thu thập số liệu thực tế TNLĐ BNN cơng trường để tóm tắt lại có đánh giá xác tình hình AT–VSLĐ Bên cạnh đó, tìm ngun nhân gây an tồn dẫn đến TNLĐ yếu tố có hại gây bệnh tật cho NLĐ công trường * Đề xuất giải pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý nhằm giảm thiểu TNLĐ BNN * Dự báo tình hình TNLĐ BNN suy luận, đốn thơng qua việc xâu chuỗi liệu có sẵn số liệu thu thập công trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Tham quan khảo sát thực tế công đoạn xây dựng công trường * Dùng phương pháp hồi cứu, sử dụng nguồn tư liệu sẵn có liên quan đến xây dựng * Phương pháp phân tích so sánh: Tập hợp thống kê, phân tích số liệu ĐKLĐ, TNLĐ, BNN công nhân xây dựng công trường So sánh số liệu thống kê, xử lý với tiêu chuẩn quy định nhà nước ngành xây dựng * Kết hợp với việc sử dụng lý thuyết chuyên môn để nhận xét đánh giá tình hình AT-VSLĐ cơng trường từ để giải pháp thích hợp, khả thi tình hình tương lai CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY – CÔNG TRƯỜNG 1.1 VÀI NÉT VỀ CƠNG TY: o Tên cơng ty: Công ty Cổ Phần Xây Dựng Và Đầu Tư PHÚ SĨ ( Phusi Contruction And Investment Stock Company – PHUSIJSC ) o Văn phịng cơng ty: 329 Tơ Hiến Thành, Phường 13, Quận 10, TP.Hồ Chí Minh o Điện thoại: ( 84.8) 9138791–9138792–8843200 o Fax : ( 84.8) 8629727 o Email : phusijsc@vnn.vn * Quá trình hình phát triển công ty: Công ty cổ phần xây dựng đầu tư Phú Sĩ (PHUSIJSC) Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, hệ thống điện đầu tư kinh doanh địa ốc,… PHUSIJSC thành lập năm 1989, PHUSIJSC có Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm, có uy tín với chủ đầu tư xây dựng nước 15 năm qua Sau 15 năm gắn bó với nghề nghiệp, PHUSIJSC có bước vững Tuy nhiên, PHUSIJSC phấn đấu để đạt phương châm mà công ty đề ra: UY TÍN CHẤT LƯỢNG TIẾN ĐỘ * Lĩnh vực hoạt động: Công ty PHUSIJSC chuyên hoạt động lĩnh vực như: o Thầu thi công cơng trình dân dụng cơng nghiệp; ngồi ra, cơng ty cịn tham gia thi cơng cơng trình khác như: giao thông, thuỷ lợi, bưu điện, kỹ thuật hạ tầng, mạng điện, trạm biến thế,… o Cung cấp – lắp đặt – sữa chữa – bảo trì loại: Trang thiết bị cấp nước, hệ thống điều hồ nhiệt độ, loại thang máy, mua bán vật liệu xây dựng o Đầu tư kinh doanh địa ốc 10 khói hàn, axêtilen sinh hàn điện, hàn hơi; cơng tác trang trí sơn, vơi, phun sơn,… * Những mối nguy hiểm từ hoá chất: Nhiều loại hoá chất nguy hiểm, chúng cháy nổ nhiễm độc Các chất độc không gây ảnh hưởng khó chịu tức thời chóng mặt, nơn mửa đau đầu nhiễm độc dung môi mà dẫn đến hậu bênh bụi phổi nhiễm bụi amiăng hay bụi Silic Nếu da tiếp xúc với hố chất gây bệnh viêm da tiếp xúc, axít chất kiềm phá huỷ da mắt * Ximăng bệnh thường gặp tiếp xúc: Các hỗn hợp ximăng nguyên nhân gây bệnh da Trong bệnh viêm da dị ứng bị kích thích tiếp xúc sinh làm việc thường xuyên với ximăng ướt, bỏng ximăng loét da Có thể nêu số bệnh thường gặp công nhân làm việc tiếp xúc với ximăng sau: – Trợt loét: thường xuất kẻ tay, chân, rìa ngón tay, vết trợt loét lâu liền, kéo dài thành vết loét gây khó chịu, cầm nắm khó khăn, co dũa hạn chế – Bệnh chàm ngứa (eczema): thường gặp thợ hồ, thợ nề, thợ lát nền, thợ bêtông, biểu bệnh da mạn tính tác hại Crơm ximăng hồ tan cịn gọi ghẻ ximăng gây ngứa rìa ngón tay, cổ tay, cẳng tay (nhất vào ban đêm) kéo dài dẫn đến chàm hoá – Bàn tay ximăng: Biểu bàn tay trắng nhợt, đau nhức, ngứa râm ran, ln có cảm giác nóng vị trí tổn thương, tối đêm, đau thành khó chịu, ngủ Tổn thương nốt sần nhỏ, ngày nhiều, ngứa gãi thành vết sước trợt đóng vảy, khô cứng, nứt nẻ hạn chế cử động – Các tổn thương niêm mạc: viêm mũi (mũi ngứa, khó chịu hít nhiều bụi ximăng); viêm niêm mạc miệng (miệng khơ, có vết lt nhỏ mụn nước); viêm kết mạc mắt (do bụi nhiều tính kiềm cao gây mộng thịt) 3.2.2.5 Rung động: Nhiều loại máy công cụ cầm tay gây tiếng ồn đồng thời truyền rung động sang thể, phận thể tay, chân chịu tác động gọi rung cục thực công việc đầm bêtông, khoan đá khí nén, búa đập bêtơng,…Tác dụng kéo dài rung vượt TCVS gây bệnh rung, dẫn tới tổn thương bắp, tim, khớp gân, bệnh hệ thống thần kinh trung tâm, hệ thống tuần hồn, phá hoại q trình trao đổi chất Trong trường hợp, rung động làm tổn thương khớp xương, ảnh hưởng tới tuần hoàn máu đồng thời gây bệnh “trắng ngón tay” Bệnh rung bệnh chiếm vị trí thứ hai số BNN nặng Do sử dụng cơng cụ nên đeo găng tay chúng triệt rung động 3.2.2.6 Chiếu sáng: 46 Hoạt động công trường chủ yếu diễn vào ban ngày, thời gian làm việc ban đêm không nhiều Tuy vậy, việc chiếu sáng làm việc ban đêm cần thiết nhằm đảm bảo an toàn làm việc Tại vị trí, khu vực làm việc ban đêm cơng trường có trang bị, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng loại đèn Halogen quanh khu vực làm việc Ngồi ra, vị trí : thang lên xuống đặt giàn giáo, lối lại, đường xe chuyên dùng, xe vận chuyển bêtông,… lắp đèn chiếu sáng đảm bảo cho công tác thi công an toàn vào ban đêm 3.2.2.7 Các tác hại nghề nghiệp đặc trưng ngành xây dựng: Bảng 20: Các tác hại nghề nghiệp ngành xây dựng hậu Loại công việc Đặc điểm tác hại Hậu nghề nghiệp Làm việc ngồi trời Vi khí hậu bất lợi nơi Say nắng, đột quỵ nhiệt, làm việc tổn thương lạnh Bốc xếp vật liệu rời Bụi sản xuất có nguồn gốc khác Bệnh quan hô hấp, bệnh xơ phổi, bệnh bụi phổi, tổn thương da, mắt Hàn điện hàn Tác động lượng xạ mức cao Phá hoại thị giác, bệnh đục nhân mắt, viêm kết mạc mắt, bỏng da Hồn thành cơng việc nặng tay Tư lao động không Viêm cơ, viêm khớp mãn thuận lợi, tải kéo tính, dãn tĩnh mạch, đau dài nhóm dây thần kinh,… riêng biệt 3.2.3 Ecgônômi: Sự phát triển kỹ thuật ngành xây dựng dẫn tới việc người ta ngày dựa vào máy móc thiết bị kỹ thuật cơng việc nặng mà trước phải làm tay Mặc dù cơng trường có nhiều loại cơng việc cần đến lao động chân tay, khó khăn nhiều phải thi công công trình cao mà khơng máy móc thiết bị hỗ trợ Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, việc khí hố đồng thời đem lại phiền tối Ecgơnơmi kết q trình xem xét tổ chức mối tương quan công nhân, nơi làm việc môi trường làm việc Trong xây dựng có nhiều loại hình cơng việc quy trình làm việc khác tuỳ theo giai đoạn, cần phải xem xét vấn đề như: tư làm việc, công việc căng thẳng hay sức,… 47 3.2.3.1 Tư làm việc công nhân: Trên công trường, công nhân làm việc nhiều tư khác nhau, với CNXD phải sử dụng lực bắp cao, với xa di chuyển nhiều tư đứng thường khơng tránh khỏi, tư phổ biến thường gặp công nhân ngành xây dựng Phần lớn họ làm việc tư đứng suốt thời gian buổi làm việc Khảo sát, thống kê 50 công nhân làm việc công trường tư lao động, kết cho thấy bảng sau: Bảng 21: Các tư làm việc công nhân Tư lao động Tỉ lệ Đứng, lại thường xuyên 58,91% Mang vác vật nặng 15,13% Cúi, khom lưng, với 15,21% Leo cao 10,25% Ngồi 0,5% Việc phải thường xuyên làm việc, thao tác nhiều tư khác (trèo cao, khom lưng, vặn mình, ngồi xổm, cúi người, với xa, với cao,…) tuỳ loại cơng việc tính chất cơng việc đặc trưng người công nhân xây dựng Một số công việc như: thao tác, thi công giàn giáo, làm việc với bề mặt đầu, khn vác vật liệu,…là tư khó khăn, khơng thoải mái nên dễ gây mệt mỏi căng thẳng cho người lao động Những tư làm việc khó khăn khơng làm thời gian để hồn thành cơng việc mà cịn dẫn đến mệt mỏi Một tư làm việc bất tiện lúc làm tiêu tốn thời gian hoàn thành gia tăng khả bị chấn thương Hình 9: Làm việc với bề mặt phía đầu Bảng 22: Một số cơng việc có tư làm việc khó khăn 48 Loại cơng việc Tư làm việc Ảnh hưởng Công việc xây tô, trát Luôn tư đứng làm việc Chóng mỏi chân đứng thời gian dài Hoàn thiện tường trần, sơn, lắp điện Liên tục để tay tư giơ lên vai Mỏi vai Mang vác vật liệu Di chuyển liên tục tư đứng; cúi, vặn người Dễ gây chấn thương vùng lưng, vai, 3.2.3.2 Công việc căng thẳng nặng nhọc: Đặc điểm lao động ngành xây dựng làm việc chân tay nặng nhọc liên tục thường xuyên mức độ giới hố thấp khơng đồng công đoạn khác Nếu người công nhân làm việc với phát huy tối đa thể lực nhiều rủi ro xảy ra, việc phân công công việc hợp lý, khối lượng công việc không nặng nề, thay đổi liên tục ngày khoảng thời gian nghỉ ngơi yếu tố quan trọng giúp người công nhân giảm bớt căng thẳng mệt mỏi gánh nặng công việc địi hỏi nhiều thể lực Hình 10: Cơng việc vận chuyển, mang vác ximăng cơng nhân 3.2.3.3 Tình hình sức khoẻ bệnh tật: Đa số CNXD cơng trường Hồn Mỹ người lao động địa phương, chủ yếu lao động phổ thơng, có tính chất thời vụ khơng có hợp đồng lao động Vì thế, quyền lợi BHLĐ mà NLĐ đáng hưởng theo quy định pháp luật bị tước bỏ (khám sức khoẻ tuyển dụng, khám sức khoẻ định kỳ, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động chế độ BHYT, BHXH,…) Số lượng lao động có HĐLĐ chủ yếu số biên chế thức Điều cho thấy 49 đơn vị xây dựng chưa thực quy định nhà nước (Thông tư số 13/BYT– TT ngày 24/10/1996 Bộ Y tế ) Theo đánh giá, nhận xét phần đông NLĐ làm việc công trường tình hình sức khoẻ thân hầu hết cho chưa thấy có biểu bệnh đặc biệt Tuy vậy, công nhân cho biết, phải làm việc nặng nhọc, hao tốn nhiều sức lực phải làm việc mơi trường có nhiều yếu tố có hại thời tiết nóng nên thường đau lưng mỏi tay chân, vùng cổ, cảm thấy căng thẳng, chóng mặt hay mệt mỏi sau làm việc Bảng 23: Tình trạng sức khoẻ công nhân sau ngày làm việc (qua vấn trực tiếp 30 công nhân) Cảm giác sau ngày làm việc Tỉ lệ (%) Thấy mệt mỏi 50 Thấy mệt mỏi 13,33 Thấy bình thường 30 Thấy thoải mái 6,67 50 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THIẾU SÓT 4.1 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ: 4.1.1 Thành lập Hội đồng Bảo hộ lao động (HĐBHLĐ): Căn vào thiếu sót cơng ty so với quy định pháp luật BHLĐ, cụ thể thông tư liên tịch số14/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Hiện cơng ty chưa có HĐBHLĐ nên việc cần thiết công ty cần phải sớm thành lập HBHLĐ, tổ chức phối hợp tư vấn hoạt động BHLĐ công ty giúp công tác BHLĐ đạt hiệu HĐBHLĐ thành lập theo sơ đồ sau: Hình 11: Sơ đồ HĐBHLĐ công ty Chủ tịch HĐBHLĐ (GĐ cơng ty) Phó Chủ tịch HĐBHLĐ (Chủ tịch Cơng đồn) Phịng BHLĐ Cơng đồn phận Phịng Y tế Tổ cơng đồn Phịng Kỹ thuật Mạng lưới ATVSV Phịng Kế hoạch Phòng Vật tư Các phòng khác 51 Sơ đồ tổ chức máy BHLĐ cơng ty thành lập trên, sơ đồ lập theo quy định Nhà nước, phịng BHLĐ đặt trực tiếp đạo Giám đốc công ty giúp công tác BHLĐ triển khai, thực hiệu Việc thành lập HĐBHLĐ sớm nhanh chóng điều cần thiết cơng ty khơng thực theo quy định Nhà nước công tác BHLĐ mà cịn giúp cơng ty đạt hiệu cao sản xuất, kinh doanh, HĐBHLĐ có nhiệm vụ tư vấn với lãnh đạo công ty xây dựng kế hoạch BHLĐ với kế hoạch SX-KD, xác định rõ nhiệm vụ biện pháp có tính khả thi cao để hoàn thành mục tiêu đề Khi HĐBHLĐ cơng ty thành lập chủ trương, triển khai công tác BHLĐ xuống công trường chịu quản lý công ty dễ dàng hiệu việc tra, kiểm tra tình hình ATLĐ cơng trường,… 4.1.2 Cải tiến tổ chức máy BHLĐ cơng trường: Có thể nhận thấy việc tổ chức quản lý BHLĐ công trường chưa hợp lý, lực lượng mỏng nên công tác BHLĐ chưa đạt hiệu Ở cơng trường xây dựng máy quản lý BHLĐ quan trọng người trực tiếp quản lý theo dõi, giám sát cơng tác ATLĐ cơng trường Vì vậy, địi hỏi người chun trách ATL:Đ cơng trường phải người có kiến thức, trình độ hiểu biết cơng tác BHLĐ, có kinh nghiệm phải có tinh thần trách nhiệm, dám mạnh dạn góp ý cho BCH cơng trường thiếu sót cần phải khắc phục Sơ đồ xây dựng sau: Hình 12 : Sơ đồ quản lý BHLĐ công trường BCH Công trường Ban ATLĐ công trường Cán ATLĐ Giám sát thicông Đội thi công Đội thi công Đội thi công Tổ thi công Tổ thi công Tổ thi công Công nhân Công nhân Công nhân 52 Trong sơ đồ này, để giúp cho công tác BHLĐ cơng trường đạt hiệu kết hợp, nhờ hỗ trợ công an, y tế địa phương nơi công trường thi công Về mặt pháp lý, cơng trường đóng địa phương an ninh trật tự, phịng chống cháy nổ cơng an địa phương có trách nhiệm Bên cạnh đó, y tế địa phương với phận y tế công trường tham gia hướng dẫn công tác VSLĐ, đề phịng dịch tể, đo đạc yếu tố có hại ảnh hưởng sức khoẻ công nhân khu vực dân cư xung quanh để có biện pháp khắc phục.Nếu phối hợp đồng đều, qn cơng tác AT-VSLĐ công trường đạt hiệu cao Hình 13: Sơ đồ tổ chức quản lý BHLĐ cơng trường có tham gia quan chức địa phương BCH công trường Công an phường Ban ATLĐ công trường Y tế công trường Y tế phường Như vậy, công tác AT-VSLĐ công trường, cơng ty quản lý có đủ điều kiện pháp lý để mời hai ngành chức địa phương tham gia mức độ có sư phân cơng định quy định phối hợp công tác đảm bảo an tồn, đề phịng TNLĐ, phịng chống nhiễm mơi trường, cần dự trù kinh phí hoạt động ghi kế hoạch BHLĐ công trường 4.1.3 Một số biện pháp quản lý cần thiết thực hiện: 4.1.3.1 Lập chương trình ATLĐ: NSDLĐ cần có sách ATLĐ viết văn quy định rõ tiêu chuẩn AT-VSLĐ thể mục tiêu cần đạt Chính sách ATLĐ cần giải vấn đề sau: - Tổ chức đào tạo tất cấp, đặc biệt ý đến cơng nhân vị trí quan trọng công nhân điều khiển máy nâng, công nhân lắp ráp giàn giáo người để xảy sai sót đặc biệt gây nguy hiểm tới người khác; - Các phương pháp làm việc an toàn cho loại công việc nguy hiểm: người công nhân trước thực cơng việc nguy hiểm cần chuẩn bị trước; - Nghĩa vụ trách nhiệm đốc cơng cơng nhân vị trí then chốt; - Phổ biến thông tin AT-VSLĐ cho người tham gia làm việc công trường; 53 - Lập ban ATLĐ công trường; - Lựa chọn kiểm soát nhà thầu phụ 4.1.3.2 Nâng cao công tác đào tạo, huấn luyện BHLĐ: Qua thực tế, cơng tác huấn luyện BHLĐ cơng trường cịn sơ sài, đơn giản mà công tác quan trọng nhằm trang bị cho công nhân người tham gia làm việc công trường có kiến thức BHLĐ, từ tạo cho họ ý thức làm việc an toàn, hiệu Vì thế, tất người tham gia làm việc công trường phải huấn luyện ATLĐ, nội dung huấn luyện phải lập ra, soạn thảo rõ ràng từ quy định chung đến quy định riêng an toàn làm việc công việc cụ thể Cần phải tổ chức đào tạo tất cấp, từ nhà quản lý, đốc công đến công nhân Đối với nhà thầu phụ công nhân họ phải huấn luyện chu đáo ATLĐ nhóm cơng nhân chun làm cơng việc lại gây ảnh hưởng lớn đến an tồn nhóm khác tham gia làm việc công trường Trong nội dung huấn luyện cần thết sau: - Mục đích, ý nghĩa cơng tác BHLĐ; - Phổ biến số văn pháp luật BHLĐ cho NLĐ nắm rõ; - Nội quy công trường; - Nội quy ATLĐ làm việc công trường; - Các quy trình, quy định an tồn cơng việc cụ thể như: Nội quy an tồn sử dụng, vận hành thiếtt bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn (vận thăng, tời); nội quy an toàn điện; an toàn sử dụng thếit bị cầm tay; quy tắc an toàn làm việc cao; quy tắc an tồn cơng tác hàn điện,… 4.1.3.3 Tổ chức “hội ý nhóm”: BCH cơng trường cần bắt buộc đội trưởng, tổ đội thi công trước cho công nhân bắt tay vào công việc phải tổ chức hội ý với khoảng 5-7 phút Mặc dù mục đích việc hội ý nhóm chủ yếu nhằm phổ biến công việc thời gian để nói chuyện vấn đề ATLĐ nhận biết, xác định vùng nguy hiểm công việc giải pháp xử lý tình xảy Cách áp dụng đơn giản lại phịng ngừa TNLĐ xảy q trình làm việc Ngồi ra, đội trưởng, tổ trưởng phải nhắc nhở công nhân kiểm tra an tồn điều kiện, mơi trường làm việc trước bắt đầu cơng việc giúp họ kịp thời sửa chữa, khắc phục tượng an tồn gây nguy hiểm cho họ 4.2 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT: 4.2.1 Các biện pháp kỹ thuật an tồn: Nhận thấy cơng trường khơng có TNLĐ nặng, nghiêm trọng loại tai nạn nhẹ xảy vấp ngã, đạp đinh,…cho thấy công tác tổ chức mặt cơng 54 trường cịn chưa hợp lý, khơng ngăn nắp,…Bên cạnh tai nạn điện giật, ngã cao nguy hiểm Ngồi ra, mơi trường làm việc cơng trường cịn nhiều yếu tố có hại bụi, ồn thời tiết nắng nóng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ NLĐ Vì cần có biện pháp khắc phục nhằm ngăn ngừa tai nạn nghiêm trọng xảy thời gian tới cải thiện điều kiện MTLV biện pháp kỹ thuật vệ sinh VSLĐ 4.2.1.1 Tổ chức mặt thi công: Một mặt thiết kế ẩu, không ngăn nắp nguyên nhân sâu xa dẫn đến tai nạn vật liệu rơi, va đụng cơng nhân với thiết bị máy móc Tuy nhiên mặt tối ưu cho ATLĐ sức khoẻ công nhân lại không đôi với suất cao Do việc thiết kế mặt tốt nhà quản lý yếu tố thiết yếu công tác chuẩn bị, đem lại hiệu an toàn thi công ngăn chặn TNLĐ Do đó, BCH cơng trường cần dành thời gian thiết kế, bố trí mặt cơng trường an tồn, ngăn nắp khơng tránh mối nguy hiểm mà tiết kiệm chi phí, tiền bạc cho việc khắc phục tai nạn xảy 4.2.1.2 Đề phòng TNLĐ sét đánh điện giật: Các cơng trình thi cơng lên cao, vào mùa mưa có nhiều nguy xảy tai nạn hư hỏng máy móc sét gây Ngồi ra, mơi trường bị ẩm ướt nguyên nhân gây tai nạn điện điện giật, tai nạn điện thường nặng gây chết người Do cần có biện pháp phịng tránh hiệu như: * Các máy móc có sử dụng điện máy chuyển động, máy tiếp xúc ẩm ướt phải bảo đảm cách điện tốt Cần xác định rõ sơ đồ điện, đánh dấu nơi có điện qua Các thiết bị điện, đường dây điện phải theo dõi thường xuyên nhằm tránh rò rỉ điện Hạn chế tối đa việc rải dây điện mặt đất, sàn; cần phải treo lên đảm bảo an tồn khơng dùng dây kẽm để cột dây điện * Lập biển báo để cảnh báo nguy hiểm điện cạnh tủ điện; công nhân trước sử dụng điện phải huấn luyện có người có chun mơn điện phép đấu, sửa chữa điện * Sau làm việc xong cần phải tắt hết nguồn điện để tránh chạm mạch gây cháy nổ Nên sử dụng cầu dao ngắt điện có cố xảy * Tăng cường giám sát an toàn điện vào mùa mưa, nơi ẩm ướt, ý chống sét cho kết cấu kim loại cơng trường 4.2.1.3 Đề phịng tai nạn ngã cao: Tai nạn ngã cao thường xảy làm việc với giàn giáo, đó, cơng việc thi cơng giàn giáo phải thực người công nhân có kinh nghiệm cần có giám sát người phụ trách trước đưa giàn giáo vào sử dụng phải tổ chức nghiệm thu kỹ thuật chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn sử dụng 55 Ngoài ra, để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn ngã cao, tuỳ theo đặc điểm tính chất cơng trình xây dựng, theo tình hình điều kiện khả cụ thể cơng trường, nghiên cứu, áp dụng nhiều biện pháp tổ chức công nghệ xây dựng khác như: - Hạn chế, giảm thiểu công việc làm cao: Đây phương hướng chủ động ngăn ngừa ngã cao trình thi cơng (số người làm việc cao xác suất ngã cao giảm), đồng thời suất lao động tăng lên nhiều Tuy nhiên để thực phương hướng cần nghiên cứu thay đổi biện pháp công nghệ tổ chức xây dựng công việc phải làm cao để thực thấp - Tất lỗ mặt sàn hay tường phải phải che đậy dùng lan can bảo vệ, đặt biển báo hiệu nguy hiểm (biển báo, dây căng có màu dễ nhận biết) - Sắp xếp trật tự, ngă nắp nơi làm việc để loại trừ vấp té, trượt ngã gây thăng dẫn đến ngã cao - Loại bỏ giàn giáo khơng đảm bảo an tồn; lắp đặt giàn giáo theo tiêu chuẩn như: tạo lan can bảo vệ an toàn, lắp đặt lát sàn chắn, cố định chặt, phẳng, liên kết giàn giáo chắn với cơng trình,… Bên cạnh cần kết hợp thực biện pháp tổ chức như: Tuyển người làm việc cao tiêu chuẩn quy định (sức khoẻ, huấn luyện an toàn, ), thường xuyên kiểm tra, giám sát ATLĐ cao, trang bị đầy đủ PTBVCN làm việc cao (dây an toàn, mũ, giầy BHLĐ,…) phương tiện làm việc cao đảm bảo yêu cầu an toàn (thang, giáo ghế, giáo treo,…) thực biện pháp phòng ngừa ngã cao cụ thể phù hợp với dạng công tác, phạm vi vị trí làm việc cao,… 4.2.1.4 Đề phòng tai nạn vật liệu rơi: Sử dụng lưới bảo vệ bao che cơng trình để đề phịng vật liệu rơi xuống khu vực phía gây tai nạn Bố trí cho cơng nhân làm việc cao mang dụng cụ, vật liệu phải để bao, có móc treo chắn Ngồi ra, cần lập biển báo cấm không cho người vào khu vực phía quanh cơng trình, cách tường nhà đoạn khoảng 0,3 lần chiều cao cơng trình, ngồi sử dụng lưới B40 bảo vệ bao phía để vật liệu khơng rơi xuống phía gây tai nạn 4.2.1.5 Đề phòng tai nạn đường ngộ độc: Thực an tồn giao thơng từ nhà đến nơi làm việc ngược lại (kể cơng tác) phịng ngộ độc thực phẩm ăn uống ca làm việc.Cần chấp hành đầy đủ luật lệ đường, an toàn giao thông (tham khảo 12 điều lưu ý tối cần xe máy để an toàn – Phụ lục 3) 4.2.2 Các giải pháp kỹ thuật vệ sinh vệ sinh lao động: 56 Các yếu tố có hại tiêu biểu cơng trường bụi, ồn, khí độc chúng phát sinh không gian rộng, hở biến động khắc phục biện pháp áp dụng cho nhà xưởng Tuy nhiên áp dụng biện pháp như: * Tạo mặt ngăn nắp, trật tư, khô * Sử dụng triệt để có hiệu PTBVCN cấp phát đầy đủ cho công nhân làm công việc * Cô lập cách ly nguồn độc hại, ngăn chặn lan truyền hướng chủ đạo, tận dụng nguyên tắc thi cơng từ hướng gió lan dần phía hướng gió chủ đạo * Chất thải, rác thải cơng trường nên có nơi chứa để gọn gàng, thải từ cao xuống phải có máng trượt che chắn lại để giảm bụi sử dụng ống kín từ cao xuống đất thu dọn chúng * Có biện pháp che nắng cho cơng nhân làm việc ngồi trời cải tiến, áp dụng mái che di động, có đối trọng để chống lật có gió to, có cấu quay xếp gọn để di chuyển đến nơi khác Có thể kết hợp sử dụng nón rộng vành, quần áo màu sáng (như màu vàng) để làm giảm khả hấp thu nhiệt gây nóng nực, khó chịu Điều chỉnh thời khoá biểu làm việc tránh buổi trưa (sáng làm sớm, chiều làm muộn) * Cung cấp đủ nước uống cho công nhân nước sạch, nước giải nhiệt tốt, nước khử trùng đun sôi để nguội, không lạm dụng uống nước đá nhiều * Tập trung nâng cao điều kiện chăm sóc vệ sinh chỗ cấp cứu, vệ sinh cá nhân), tạo nguồn kinh phí hỗ trợ việc nghỉ ngơi chỗ * Cần có phương pháp vận động, nâng, nhấc di chuyển vật nặng hợp lý nhằm tránh tổn thương buổi huấn luyện ATLĐ cho công nhân (xem phụ lục 4) 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình thực tế tìm hiểu, khảo sát đánh giá thực trạng cơng tác BHLĐ cơng trường xây dựng Hồn Mỹ, có kết luận sau: Ngành xây dựng nước phát triển mạnh, đặc biệt thành phố lớn TP.HCM, Hà Nội,… Trong đó, ĐBSCL TP.Cần Thơ trung tâm đô thị lớn khu vực, Nhà nước phát triển lên thành phố trực thuộc Trung ương, trình xây dựng mạnh mẽ sở hạ tầng, nên lĩnh vực xây dựng phát triển Tuy nhiên, song song tình hình AT-VSLĐ cịn nhiều khiếm khuyết, cơng tác BHLĐ cịn bng lỏng, đặc biệt tình hình TNLĐ có dấu hiệu gia tăng Tại cơng trường Hồn Mỹ, khơng có TNLĐ nặng, nghiêm trọng gây chết người tai nạn nhẹ loại xảy nhiều (đạp đinh, đứt tay,…), loại tai nạn khơng băng bó, chăm sóc dễ trở nên nặng nguy hiểm Hệ số tần suất TNLĐ công trường năm 2006 K = 44,45, thống kê chưa đầy đủ nhận thấy cao 1,73 lần so với hệ số K ngành xây dựng thống kê gần năm 2004 Cơng tác thống kê, báo cáo tình hình TNLĐ cơng trường chưa đầy đủ xác, tai nạn đường (TNĐĐ) coi TNLĐ xảy nhiều (tỉ lệ TNLĐ/TNĐĐ theo nghiên cứu 1/30) vụ ngộ độc chưa thống kê Các loại tai nạn thường xảy công trường là: vấp ngã, đạp đinh, đứt tay, gia cơng sắt, vật liệu rơi, điện giật,…Trong đó, nguyên nhân dẫn đến tai nạn chủ yếu ý thức nhận thức NLĐ NSDLĐ hạn chế, thấp NLĐ thường vi phạm nội quy, quy định an toàn làm việc, tâm lý làm việc chủ quan, chưa huấn luyện BHLĐ,…Về phía NSDLĐ, chưa thực huấn luyện BHLĐ cho NLĐ trước tham gia làm việc, chưa trang bị đầy đủ PTBVCN cho NLĐ, thiếu cương cơng tác BHLĐ,… Trong đó, ngun nhân NLĐ vi phạm nội quy, quy định an toàn chiếm khoảng 60%, NSDLĐ không thực huấn luyện BHLĐ cho NLĐ, chiếm tỉ lệ khoảng 20%, không sử dụng PTBVCN chiếm 10% nguyên nhân khác chiếm khoảng – 10% Cơng tác PCCC cịn nhiều khiếm khuyết, chưa tổ chức đội chữa cháy chỗ, có cố xảy gặp nhiều khó khăn Tuy thời gian qua công trường chưa xảy vụ cháy nổ nào, điều may mắn người quản lý công trường làm tốt công tác PCCC nguy cháy nổ xảy lúc này, thời gian thi cơng vào mùa khơ, nắng nóng 58 Cơng nhân phải làm việc điều kiện thời tiết nắng nóng chưa có biện pháp khắc phục hiệu nên dễ sức, say nắng,…Bên cạnh đó, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho cơng nhân phận y tế cơng trường có nhiều vấn đề thiếu sót, cơng trường chưa tổ chức, bố trí cán phụ trách cơng tác Đây công tác quan trọng, xảy tai nạn cơng tác sơ cứu, băng bó, chăm sóc nghỉ ngơi cho công nhân cần thiết Do không tổ chức phận y tế công trường nên việc theo dõi tình hình sức khoẻ, bệnh tật, khám sức khoẻ định ký năm, khám phát BNN cho công nhân chưa thực quy định Với nhiều thiếu sót dự đốn thời gian cơng trình hồn thành, TNLĐ bệnh tật gia tăng, nguy cháy nổ xảy khơng có biện pháp khắc phục hợp lý, hiệu KIẾN NGHỊ: Với thiếu sót nêu, tơi xin có số kiến nghị sau: * Công ty quản lý công trường thi cơng cần nhanh chóng thành lập HĐBHLĐ, triển khai thực cơng tác BHLĐ * Những người có trách nhiệm quản lý công trường phải nhận thức rõ ý nghĩa cơng tác BHLĐ thực tích cực Phải tổ chức huấn luỵên BHLĐ chỗ cho NLĐ đầy đủ, kể lao động phổ thông, lao động tự * Cơng trường cần có hồ sơ ghi chép đầy đủ tình hình TNLĐ, BNN cơng nhân làm việc số liệu thống kê số vụ cháy nổ, tai nạn đường, ngộ độc,… công nhân * Cần quan tâm đến cơng tác PCCN y tế, nhanh chóng tổ chức đội PCCC chỗ bố trí cán phụ trách y tế công trưởng, tiến hành đo đạc yếu tố có hại cơng trường bụi, tiếng ồn, khí độc,… * Trang bị bổ sung PTBVCN cho công nhân đầy đủ phù hợp tăng cường kiểm tra việc thực quy định an tồn cơng nhân * Tăng cường mạng lưới ATVSV số lượng chất lượng, cấp kinh phí hỗ trợ cho mạng lưới hoạt động hiệu * Tiến hành tổ chức khám sức khoẻ dịnh kỳ năm cho NLĐ, lưu ý việc khám phát BNN cho công nhân làm việc nhiều khu vực có tiếng ồn khu vực làm việc có nhiều bụi, nồng độ bụi cao vượt TCCP Từ có sở để thực chế độ bảo hiểm sách cho NLĐ bồi dưỡng độc hại, chăm sóc phục hồi sức khoẻ, khám điều trị bệnh Ngồi ra, cơng ty cần phải cập nhật kịp thời văn pháp luật BHLĐ văn sửa đổi, bổ sung để có sở đưa định đắn, xác kịp thời 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO An toàn, vệ sinh chăm sóc sức khoẻ cơng trường xây dựng Sổ tay huấn luyện Tổ chức Lao động quốc tế - ILO - Viện BHLĐ Hà Nội - Dịch từ tiếng Anh - HN 1997 Báo cáo hội nghị KHKT xây dựng TP.HCM 20 xây dựng phát triển Hoàng Thị Khánh - Nguyễn Văn Quán Giải pháp tổ chức quản lý tra, kiểm tra bảo hộ lao động cho sở sản xuất quốc doanh NXB Lao động Năm 1995 Nguyễn An Lương “Bàn số thống kê tai nạn lao động nước ta” – Tạp chí BHLĐ Số 7/2005 Trần Văn Tư Bài giảng “Phương tiện bảo vệ cá nhân” Năm 2003 Trần Văn Trinh Bài giảng “An toàn lao động xây dựng” Trần Văn Trinh Giáo trình “Quản lý Bảo hộ lao động sở” Năm 2002 Trần Văn Trinh Đề tài: Nghiên cứu giải pháp an toàn lao động cho công nhân ngành xây dựng TP.HCM - Năm 1994 Lê Tư Vân – Khúc Xuyền Bệnh da ngành xây dựng NXB Y học 10 Hồng Hải Vý “Nguyên nhân chủ yếu tai nạn lao động biện pháp phòng ngừa hữu hiệu”, Đặc san xây dựng – Nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hội KHKT xây dựng TP.HCM Tháng 4/2004 11 Hồng Hải Vý Giáo trình “Kỹ thuật xử lý nhiễm mơi trường lao động” Năm 2002 12 Thực trạng công tác vệ sinh lao động ngành xây dựng – PSG.TS Hồng Hải Vý Chi hội Phân viện BHLĐ TP.HCM - Hội KHKT TP.HCM 13 Đặc san khoa học kỹ thuật - Tạp chí Bảo hộ lao động Viện BHLĐ HN – 1995 14 Tạp chí BHLĐ số 3/1995 Trang 22, 27 15 Tạp chí BHLĐ số 3/1998 Trang 16 Tạp chí BHLĐ số 9/1998 Trang 28, 35, 39 17 Tạp chí BHLĐ số 7, số 8, số 9, số 11, số 12/2005 18 Tạp chí BHLĐ số 1/2006, số 2/2006 60 ... độ phát triển nhanh, tương lai theo kịp trình độ xây dựng khu vực Có thể nói, Thành phố Hồ Chí Minh xem “công trường xây dựng” lớn nước xét mặt: quy mô công trình, khối lượng thi cơng, tính đa... Stock Company – PHUSIJSC ) o Văn phịng cơng ty: 329 Tơ Hiến Thành, Phường 13, Quận 10, TP.Hồ Chí Minh o Điện thoại: ( 84.8) 9138791–9138792–8843200 o Fax : ( 84.8) 8629727 o Email : phusijsc@vnn.vn... trường: người, Ông Hồ Quang Thanh phụ trách - Cán ATLĐ bán chuyên trách: người, Ông Nguyễn Ngọc Minh phụ trách - Mạng lưới ATVSV công trường thành lập theo Quyết định số 06/QĐTLMLATVSV ngày 25/12/2005