PHẦN I: MỞ ĐẦU Vấn đề nhân cách là trung tâm chú ý của nhiều khoa nhân văn như triết học, xã hội hoc, đạo đức học, y học, tâm lý học…Ngay trong khoa học tâp lý nhân cách được xem dưới gốc độ của nhiều ngành tâm lý khác nhau (tâm lý nhân cách, tâm lý học xã hội, tâm lý học y học…). Còn chuyên ngành tổ chức và quản lý phải đi dâu nghiên cứu nhân cách con người trong lãnh đạo và quản lý. Tìm hiểu nhân cách người lãnh đạo, quản lý là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, bởi vì trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong quá trình đó Đảng và Nhà nước ta kiên quyết thực hiện cải cách nền hành chính Nhà nước thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của công việc là nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Đặc biệt là vai trò của nhà lãnh đạo, quản lý là rất quan trọng là người đứng đầu một tổ chức, cơ quan, đơn vị thì vai trò đó ngày quan trọng hơn bao giờ hết. Trong quá trình lãnh đạo tổ chức trong quá trình đổi mới người lãnh đạo phải giỏi, có đạo đức phẩm chất tốt luôn chăm lo cho tổ chức mình ngày càng phát triển có như thế là một nhà lãnh đạo chân chính thật sự. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giải xin trình bày những vấn đề xung quanh nhân cách của nhà lãnh đạo, quản lý hiện nay. Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhân được sự đóng góp để bài viết hoàn chỉnh hơn.
Trang 1PHẦN I: MỞ ĐẦU
Vấn đề nhân cách là trung tâm chú ý của nhiều khoa nhân văn như triết học, xã hội hoc, đạo đức học, y học, tâm lý học…Ngay trong khoa học tâp lý nhân cách được xem dưới gốc độ của nhiều ngành tâm lý khác nhau (tâm lý nhân cách, tâm lý học xã hội, tâm lý học y học…) Còn chuyên ngành tổ chức và quản
lý phải đi dâu nghiên cứu nhân cách con người trong lãnh đạo và quản lý
Tìm hiểu nhân cách người lãnh đạo, quản lý là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, bởi vì trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong quá trình đó Đảng và Nhà nước ta kiên quyết thực hiện cải cách nền hành chính Nhà nước thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của công việc là nhiệm vụ cấp bách hiện nay Đặc biệt là vai trò của nhà lãnh đạo, quản lý là rất quan trọng là người đứng đầu một tổ chức, cơ quan, đơn vị thì vai trò đó ngày quan trọng hơn bao giờ hết Trong quá trình lãnh đạo tổ chức trong quá trình đổi mới người lãnh đạo phải giỏi, có đạo đức phẩm chất tốt luôn chăm lo cho tổ chức mình ngày càng phát triển có như thế là một nhà lãnh đạo chân chính thật sự
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giải xin trình bày những vấn đề xung quanh nhân cách của nhà lãnh đạo, quản lý hiện nay Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhân được sự đóng góp để bài viết hoàn chỉnh hơn
Trang 2PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Khái niệm về nhân cách của người lãnh đạo, quản lý
1 Phân biệt khái niệm nhân cách với một số khái niệm có liên quan
Muốn tìm hiểu khái niệm nhân cách cần làm rõ khái niệm con người Bởi
gì không đồng nhất khái niệm con người với khái niệm nhân cách
Con người: có nhiều quan điểm khác nhau về bản chất con người Theo Mác: “Con người là tồn tại tự nhiên trực tiếp Với tư cách của tồn tạo tự nhiên, sau đó là tồn tại tự nhiên sống, về mặt nào con người được phú cho sức mạnh tự nhiên, sức mạnh sống là tồn tại tự nhiên hoạt động, những sức mạnh này tồn tại dưới dạng năng khiếu và năng lực, dưới dạng mong muốn”
Về bản chất, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội
Chủ nghĩa Mác- Lênin coi con người là tồn tại tự nhiên, có tính chất thể chất, một tồn tại sống hiện thực, có tư duy và ngôn ngữ Con nười là một tồn tại giống loài, nhưng ở mức độ cao nhất của sự phát triển giống loài Con người vừa
là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội Tính chất xã hội là cơ bản của con người Cuộc sống xã hội và lao động đã làm xuất hiện ý thức con người Như vậy, điều kiện bản chất của loài người là lao động, tư duy, ngôn ngữ Điều này chỉ có được trong quá trình phát triển của lịch sử loài người
Cá nhân: chỉ con người với tư cách thành viên của xã hội Cá nhân được xem xét cụ thể riêng từng người cùng với đặc điểm sinh lý và tâm lý để phân biệt
cá nhân này với cá nhân khác
Khái niệm nhân cách: Khi xem xét con người với tư cách là thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của các quan hệ xã hội, của hoạt động có ý thức, chính là nói đến nhân cách người đó
Có nhiều định nghĩa về nhân cách
Trang 3Nhân cách là một hệ thống bền vững các đặc điểm có ý nghĩa xã hội đặc trưng cho cá nhân với nhân cách một thành viên của xã hội hay một cộng đồng nào đó
Hay, Nhân cách là toàn bộ đặc điểm phẩm chất tâm lý của cá nhân đã được hình thành và phát triển từ trong các quan hệ xã hội
Nói một cách khác nhân cách là tổng những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc xã hội và giá trị xã hội của con người
2 Nhân cách người lãnh đạo, quản lý
Người lãnh đạo, quản lý là một kiểu nhân cách đặc thù của xã hội Việt Nam Nhân cách của họ phải chứa đựng những phẩm chất tốt đẹp của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam ta, có những trình độ và năng lực cần thiết thực hiện các nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho Nhân cách người lãnh đạo, quản lý được xác định theo yêu cầu của từng giai đoạn hiện nay thì yêu cầu về phẩm chất nhân cách người lãnh đạo, quản lý ngày càng đòi hỏi cao hơn
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay, qua những khái niệm nhân cách và khái niệm liên quan trên đây, tâm lý học lãnh đạo, quản lý xác định: Nhân cách người lãnh đạo, quản lý là toàn bộ những đặc điểm phẩm chất tâm lý cá nhân quy định giá trị xã hội và hành vi xã hội của họ
3 Đặc điểm nhân cách người lãnh đạo, quản lý
- Tính ổn định của nhân cách Trong thực tế, mặc dù có lúc ta thấy từng nét nhân cách có thể bị thay đổi đi do hoạt động của cá nhân, nhưng nhìn một cách tổng thể thì các phẩm chất của nhân cách, năng lực hay các kiểu phong thái hành
vi, hệ thống thái độ, phong cách ứng xử, được hình thành trong thời gian dài thường trở nên ổn định, tạo thành cấu trúc trọn vẹn của cá nhân ít nhất trong một quãng đường đời nào đó của cá nhân
- Tính thống nhất của nhân cách Nhân cách là sự thống nhất nhiều đặc điểm tâm lý cá nhân Đó là sự thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức
Trang 4và tài, giữa bản lĩnh và sự thích ứng, giữa nhu cầu và lợi ích, giữa lý tưởng của chủ thể lãnh đạo, quản lý với đối tượng bị lãnh đạo, quản lý Tính thống nhất trong nhân cách người lãnh đạo, quản lý luôn thể hiện nhất quán giữa hành vi ứng xử và hoạt động của họ
- Tính tích cực của nhân cách người lãnh đạo, quản lý Với tư cách là một chủ thể hoạt động tính tích cực, nhân cách có tính tích cực của mình Tính tích cực trong nhân cách người lãnh đạo quản lý thể hiện ở những hoạt đôngk nhiều
vẻ, nhiều dạng của cá nhân nhằm cải tạo xã hội theo hướng phát triển, đồng thời trong quá trình đó người lãnh đạo, quản lý cải tạo chính mình Chính nhu cầu và
sự thoả mãn nhu cầu là nguồn gốc tích cực của nhân cách
- Tính giao lưu của nhân cách người lãnh đạo, quản lý Nhân cách nói chung, nhân cách người lãnh đạo, quản lý nói riêng chỉ có thể hình thành và tồn tại trong sự giao lưu với những người khác Giao lưu thuộc về bản năng, qua giao lưu cá nhân mới có thể lĩnh hội được các chuẩn mực xã hội và đồng thời qua giao lưu mà nhân cách mỗi cá nhân được đánh giá, được nhìn nhận theo cách nhìn của xã hội
Trang 5Chương II: Nhân cách người lãnh đạo, quản lý từ lý luận đến thực tiễn.
1 Từ lý luận
Các Mác cho rằng con người tồn tại như một thực thể tự nhiên - xã hội, sống hiện thực và có tư duy, ngôn ngữ, có mối quan hệ biện chứng với các sự vật, hiện tượng; là hoạt động sống có ý thức, là mức độ cao nhất của giống loài, là một tồn tại lịch sử và sáng tạo ra lịch sử; đặc biệt, con người là một tồn tại tích cực, tác động vào thế giới, cải tạo và sáng tạo thế giới…
Nhân cách là con người có ý thức, là một chỉnh thể và được hình thành thông qua hoạt động tích cực của bản thân con người trong quá trình sáng tạo xã hội Nói cách khác, nhân cách là toàn bộ những đặc điểm, những phẩm chất tâm
lý, nó quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của một cá nhân; là hệ thống những phẩm chất và những giá trị xã hội của cá nhân có được bởi sự đánh giá của
xã hội (gọi là phẩm giá) thông qua hệ thống hành vi xã hội của cá nhân
Lãnh đạo là đề ra đường lối, chủ trương và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương đó trong từng giai đoạn cụ thể Quản lý là tổ chức, thực hiện đường lối, chủ trương đó
Lãnh đạo quản lý là quá trình chỉ huy và điều khiển trong một hệ thống xã hội nhất định Chỉ huy là xác định mục tiêu và truyền đạt mục tiêu, tìm ra biện pháp thực hiện mục tiêu, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu Mục tiêu đó chính
là xây dựng mộtnước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, lúc nào đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu Đó chính là cái
“TÂM” của người lãnh đạo quản lý
Vì vậy, lãnh đạo mà không quản lý thì không đi đến mục tiêu, quản lý mà không có lãnh đạo thì không đi đến một mục tiêu nào hết
Hoạt động lãnh đạo quản lý vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, cần học tập kinh nghiệm người đi trước nhưng phải có tính sáng tạo, không rập khuôn, máy móc, không có công thức chung cho hoạt động lãnh đạo quản lý
Trang 6Nhân cách người lãnh đạo - quản lý là bộ mặt xã hội đặc thù của những cá nhân đóng vai trò chỉ huy, điều khiển trong hệ thống xã hội nhất định
Năng lực điều hành, quản lý xã hội phát triển, thực hiện mục tiêu đề ra là cái “TÀI” của nhà lãnh đạo quản lý
Thế giới quan của người lãnh đạo quản lý là hệ thống các khái niệm của con người về tự nhiên, về xã hội và tư duy được hình thành ở mỗi người và xác định phương châm hành động cho người đó Thế giới quan quyết định thái độ của con người đối với hiện thực xung quanh Hoạt động lãnh đạo quản lý nhất định phải tuân theo nguyên tắc khách quan, khoa học, không bị ảnh hưởng bởi một hệ
tư tưởng nào kìm hãm sự phát triển Vì hệ tư tưởng là ý thức chủ quan, còn xã hội thì luôn tuân theo quy luật vận động khách quan (quan hệ biện chứng)
Đây cũng chính là TẦM nhìn xa của người lãnh đạo - quản lý Căn cứ vào các quy luật vận động khách quan mà thấy trước được hướng phát triển của xã hội ít nhất 10 năm, 20 năm, 30 năm Tầm nhìn của người lãnh đạo quản lý càng
xa thì việc hoạnh định kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội càng có tính thống nhất, chuẩn, chặt chẽ mà không lạc hậu với tình hình xã hội trong nước và thế giới, đáp ứng được sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội, đỡ gây lãng phí tiền của xã hội
Trong giai đoạn hiện nay, người lãnh đạo quản lý phải có tầm nhìn xa, trông rộng, có quan điểm đúng đắn hướng tới sự sáng tạo, năng động, chất lượng, hiệu quả, xây dựng cuộc sống và môi trường xã hội trong sáng, lành mạnh trên nền tảng thế giới quan khoa học Loại trừ tư tưởng cục bộ, địa phương, bè phái, thực dụng, hẹp hòi, ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, đặc quyền, đặc lợi…
Uy tín là sức mạnh tinh thần mà cá nhân, tổ chức có được nhờ sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người Đó phải là uy tín thật sự được tạo ra từ bản thân người lãnh đạo - quản lý bằng nhân phẩm, tài năng, đức độ; chớ không phải thứ uy tín
giả tạo có được do sợ hãi (dùng quyền lực được giao gây áp lực, khống chế, đe
Trang 7dọa…), do gia trưởng (coi thường mọi người, các biểu hiện thái độ lộng quyền…), do khoảng cách (tự tạo khoảng cách với mọi người, tạo vẻ bí ẩn, sợ người khác gần gũi sẽ phát hiện nhược điểm), do dân chủ giả hiệu (luôn hứa hẹn những điều có lợi cho người thừa hành, lâu ngày tạo ra sự “móc ngoặc” giữa người lãnh đạo - quản lý và thuộc cấp), do công thần (luôn lấy thành tích cũ để phô trương, tự ca ngợi mình, bảo thủ, hoài cổ, không chịu đổi mới nên không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhưng lấy thành tích cũ để che đậy nhược điểm), do lý luận khó hiểu (còn gọi là kiểu “dạy khôn”, luôn tỏ ra am hiểu nhất, thông minh nhất, “dạy khôn” người khác bằng hàng loạt lý luận dài dòng, vô nghĩa hoặc không ai hiểu nổi, gây ra sự ngộ nhận ở người nghe), do ô
dù (mượn lời cấp trên, mượn lời người có uy tín khác để trấn áp cấp dưới hoặc
chứng tỏ cho người khác thấy mình có “quan hệ mật thiết” với cấp trên, đây còn gọi là kiểu “cáo mượn oai hùm”), v.v…
Con đường hiệu quả nhất nhất giúp người lãnh đạo quản lý hoàn thiện nhân cách là tự mình nhận thức và tự bồi dưỡng, trang bị cho mình những tri thức khoa học, kỹ năng lãnh đạo quản lý và tự rèn luyện những phẩm chất nhân cách của mình
Xin đừng hiểu lầm “tự học”, “tự nhận thức” là không cần đến trường, học
ở trường qua loa cho có hình thức, kiếm mảnh bằng bằng cách “chạy trường, mua điểm”, cứ cố gắng dùng mọi biện pháp “leo cao, chui sâu” để có vị trí lãnh đạo -quản lý trước đã, rồi từ từ “tự nhận thức” sau, là kiểu “nhận thức” hoàn toàn sai lạc Tri thức khoa học được ghi chép lại thành công trình khoa học, tài liệu, sách vở… chỉ đúng ở thời diểm nhà khoa học viết ra công trình khoa học, tài liệu, sách
vở ấy, có thể chưa lạc hậu vào thời điểm nó được đem ra giảng dạy cho người khác nhưng có thể đã lạc hậu vào thời diểm đem ra áp dụng vào thực tiễn Quy luật xã hội là vận động và phát triển, khi một cá nhân từ giai đoạn mới rời ghế nhà trường đến giai đoạn trở thành người lãnh đạo - quản lý là một khoảng thời
Trang 8gian dài, để bù đắp kiến thức cho khoảng thời gian này cá nhân lãnh đạo - quản lý cần phải tiếp tục tự học thêm những kiến thức mới, vận dụng kiến thức cũ trên nguyên tắc khách quan, khoa học Còn chỉ biết ứng dụng kiến thức cũ một cách máy móc, cứng nhắc thì cũng có nghĩa là cá nhân đó tự đặt mình đứng bên lề vòng quay bánh xe tiến hóa xã hội Nếu cá nhân này lại dùng quyền lực áp đặt kiến thức cũ của mình, cố gắng điều khiển xã hội một cách duy ý chí theo ý muốn chủ quan của mình, khăng khăng cho rằng kiến thức cũ của mình là luôn luôn đúng, bất di bất dịch… thì cá nhân lãnh đạo - quản lý đó đã gây nên tác hại
là kềm hãm sự phát triển của xã hội
Tóm lại, người lãnh đạo - quản lý phải đạt ba điều kiện, đó là: có tâm, có tài và có tầm thì mới có đủ uy tín để thuyết phục quần chúng nhân dân tự giác tuân theo sự lãnh đạo - quản lý của mình
2 Từ lý luận đến thực tiễn là một khoảng cách xa
Chỉ riêng trong năm 2007 đã có nhiều quyết định, quy định ảnh hưởng đến đời sống bình thường của toàn xã hội mà không được nghiên cứu kỹ trước khi ban hành lệnh, khi đưa vào thực hiện đã bộc lộ rõ tính bất cập của nó, một lần nữa cho thấy sự thiếu tầm nhìn của người lãnh đạo - quản lý
Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ nêu hai ví dụ điển hình nhất có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người dân cả nước, đó là quy định bắt buộc dội mũ bảo hiểm và cấm xe ba gác
Ai cũng biết bắt đầu từ 6g30 ngày 15/12/2007 sẽ tiến hành xử phạt theo qui định (bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy lưu thông) trong phạm
vi toàn quốc, không kể là lưu thông trên tuyến đường nào, nội thành hay ngoại ô, quốc lộ, bất kể tuổi tác Người dân phải bóp bụng, thắt hầu bao ùn ùn đi mua mũ hảo hiểm, nhà có mấy người là phải mua từng ấy chiếc mũ, hao phí rất nhiều tiền bạc
Trang 9Để rồi một tuần sau, người tiêu dùng mới té ngữa trước một sự thật kinh hoàng là “cần mua bảo hiểm cho… mũ bảo hiểm”, các nhà chuyên môn “la làng” rằng “trẻ em đội mũ, khi xảy ra tai nạn rất dễ dẫn đến chấn thương đốt sống cổ, gây tê liệt tứ chi”, cơ quan pháp luật mới lên tiếng trẻ dưới 14 tuổi không bắt buộc đội mũ bảo hiểm thì… sự đã rồi, mũ đã mua cho trẻ coi như vất Người dân
bị thiệt hại kinh tế, người hưởng lợi là doanh nghiệp bán mũ bảo hiểm, chỉ cần một tuần cũng đủ thanh toán hết hàng tồn đọng
Mặt khác, mũ bảo hiểm chỉ góp thêm phần nóng bức cho người sử dụng chớ chẳng ích lợi gì khi lưu thông trong điều kiện tốc độ không quá 40km/h và luôn luôn bị kẹt xe ở nội ô các thành phố lớn
Tại Hà Nội, “số ca chấn thương sọ não vào bệnh viện trong mấy ngày Tết Mậu Tý rất cao, tăng hơn nhiều so với Tết Đinh Hợi 2007” (Tuổi Trẻ ngày 11/2/2008) cho thấy nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông không phải do thiếu thứ đội trên đầu (mũ bảo hiểm), mà là thiếu thứ chứa trong đầu (ý thức tuân thủ nghiêm Luật giao thông)
Một vấn đề khác liên quan đến đời sống người lao động nghèo và bức xúc không kém là quyết định cấm xe ba gác Theo Nghị quyết 32/2007/NQ-CP ban hành ngày 29-6-2007 của Chính phủ, từ ngày 1-1-2008 sẽ “khai tử” xe ba gác Tuy nhiên, “theo thống kê chưa đầy đủ, tại TP.HCM hiện có khoảng 60.000 xe
ba gác Gắn với số xe ấy là 60.000 người lao động và sau họ là 60.000 gia đình ”, chưa kể số lượng gia đình sống nhờ xe ba gác ở 63 tỉnh thành còn lại Một “lao động ba gác” mỗi ngày kiếm bình quân từ 150 - 300 ngàn đồng chi cho các khoản ăn uống, sinh hoạt, tiền học phí… thì số tiền hỗ trợ học nghề 2 triệu đồng/hộ chẳng thấm vào đâu và không thể giúp “lao động ba gác” đổi nghề Những “lao động ba gác” này sẽ học nghề gì, sống bằng gì, lo cho gia đình bằng
gì trong thời gian học nghề mới nếu bỏ nghề ba gác… là những vấn đề bức xúc chưa được các nhà quản lý nghĩ đến, chưa giải được bài toán này thì đến việc dư
Trang 10luận nghi ngờ cho rằng có “liên minh ma quỷ” khi “xe ba gác thua đậm trên sân nhà” khi xe ba gác Trung Quốc tràn vào chiếm lĩnh thị trường một số tỉnh thành
Từ thực tế đó, một số địa phương đã kiến nghị lùi thời hạn thực hiện lệnh cấm này
Thông thường, nói đến khái niệm dân chủ, người ta hay nghĩ đến yếu tố chính trị, ít ai hiểu rõ rằng khái niệm chính trị đơn giản là các chính sách, đường lối, chiến lược quản lý, điều hành xã hội mà thôi Ngày xưa, khái niệm chính trị được nhà Nho, các Sử gia gọi là “thuật trị nước”, “thuật an dân”
Vì vậy, yếu tố chính trị có mặt ở toàn bộ các hoạt động đời sống xã hội Đưa ra một quyết sách, quy định về quản lý kinh tế, đó cũng là chính trị; đòi hỏi được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đó cũng là chính trị; thực hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đó là toàn dân làm chính trị
Giá như quy định về mũ bảo hiểm và cấm xe ba gác kia được đưa ra hỏi ý kiến người dân, đặc biệt là những người bị chính quy định đó điều chỉnh trực tiếp (“lao động ba gác”) thì việc thực hiện đã theo một tiến trình hoàn chỉnh hơn, người dân có mũ bảo hiểm chất lượng hơn để dùng, ý thức chấp hành luật giao thông tốt hơn, ít lãng phí hơn, “lao động ba gác” ổn định cuộc sống và an tâm trước khi chuyển nghề… thì việc thực hiện quy định sẽ nhanh chóng, hiệu quả hơn
Do đó, trong quản lý kinh tế cũng đòi hỏi phải có yếu tố dân chủ Khi xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức, yếu tố dân chủ lại càng cần thiết hơn bao giờ hết mà làn sóng “từ quan” ở Thành phố Hồ Chí Minh là ví dụ điển hình Theo Đại biểu Quốc Hội - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Đào: “nhiều người tài đang khởi
xướng xu hướng từ bỏ công sở” vì “Nhiều người không phải vì tiền lương mà
ghét lề lối làm việc của cơ quan nhà nước Đó là lề lối làm việc thiếu trách nhiệm, không chuẩn về mặt công vụ, đố kỵ, chạy chức, chạy quyền Có người rất