Bài viết trình bày việc tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu và kiểm chứng nhằm tìm ra các yếu tố tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên của cán bộ Đoàn - Hội tại các trường Đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực.
Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học TÌM HIỂU ĐỘNG LỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THANH NIÊN – HỘI SINH VIÊN CỦA CÁN BỘ ĐOÀN – HỘI LÀ SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Tuấn*, Nguyễn Thị Phương Nga, Nguyễn Kim Khải, Đỗ Thị Huyền Trang Trường Đại học Lao Động – Xã Hội (CSII) *Tác giả liên lạc: ttuan.nl1@gmail.com TĨM TẮT Tổ chức Đồn Thanh niên – Hội Sinh viên đóng vai trị đặc biệt quan trọng môi trường đại học Để làm tốt vai trị mình, tổ chức cần có đội ngũ cán khơng có chun mơn mà cịn phải đam mê nhiệt huyết gắn bó với tổ chức Muốn giữ đam mê, nhiệt huyết đó, cơng tác tạo động lực cho cán Đồn – Hội ln cần trọng Nhóm tác giả xây dựng phân tích mơ hình nghiên cứu gồm nhóm nhân tố với 55 biến quan sát để xác định yếu tố tác động đến động lực tham gia hoạt động cán Đồn – Hội Kết cho thấy có nhóm nhân tố tác động tới động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ đưa nhóm giải pháp nâng cao động lực cho cán Đoàn – Hội Từ khóa: Động lực, cán Đồn – Hội, tổ chức Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên ACTIVITIES OF PARTICIPANTS IN YOUTH UNION - STUDENTS OF STUDENTS OF UNION - ASSOCIATION OF STUDENTS IN UNIVERSITIES OF HO CHI MINH CITY Tran Hoang Tuan*, Nguyen Thi Phuong Nga, Nguyen Kim Khai, Đo Thi Huyen Trang University of Labor and Social (II) * Corresponding authour: ttuan.nl1@gmail.com ABSTRACT The Ho Chi Minh Communist Youth Union - Vietnamese Students’s Association plays an important role in education and training environment at university To be succeed in this task, their oficials, who are fulltime students, not only needs to specialize in knowledge, skills but also passion, and enthusiasm with organization Consequently, this research was conducted to determine factors that influence officials’s motivation to participate in these Unions To attain this purpose, the authors developed and analyzed the research model including factors with 55 observed variables Result revealed that of factors have positive influence on their motivation Based on findings, authors recommended solutions to ameliorate motivation Keywords: Motivation, The Ho Chi Minh Communist Youth Union - Vietnamese Students’ Association TỔNG QUAN Công tác cán công tác then chốt tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên vậy, để làm tốt vai trị mình, tổ chức cần nhân tố chủ chốt Do vậy, công tác tạo động lực cho cán Đoàn – Hội giữ vai trị đặc biệt quan trọng Nó giúp cán Đoàn - Hội giữ đam mê, nhiệt huyết gắn bó với tổ chức Tuy nhiên, bối cảnh hầu hết cán Đoàn – Hội trường đai học sinh viên, cán chuyên trách, với tác động hoạt động bên ngồi xã hội, cơng tác tạo động lực cho cán Đoàn – Hội sinh viên trường Đại học gặp khó khăn định Để giải vấn đề này, nhóm tác giả tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu kiểm chứng nhằm tìm yếu tố tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội 247 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Sinh viên cán Đoàn - Hội trường Đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Cán Đoàn Thanh Niên – Hội Sinh viên sinh viên địa bàn trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động tới động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng khảo sát: Cán Đoàn – Hội sinh viên năm 2, 3, hệ quy theo học trường Đại học địa bàn thành Kỷ yếu khoa học phố Hồ Chí Minh - Thời gian: 05/2017 – 08/2017 - Không gian: Các trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực theo phương pháp hỗn hợp bao gồm: nghiên cứu định tính với tổng quan lý thuyết, vấn sâu vấn chuyên gia nhằm phân tích sơ lược tác nhân ảnh hưởng đến động lực làm việc cán đoàn hội, xây dựng bảng vấn nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích liệu khảo sát, ước lượng kiểm định mơ hình Mỗi giai đoạn thiết kế với mục tiêu khác thực theo quy trình hình Hình Quy trình nghiên cứu XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Nhóm tác giả đề xuất, xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa lý thuyết: lý thuyết thang bậc nhu cầu (Abraham Maslow, 1943), lý thuyết tự (Ryan & Deci, 2000), Lý thuyết hai nhân tố (Herzberg, 1966) Nhóm tác giả hình thành giả thuyết sau: 248 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 H1: Sự tự thể thân có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H2: Mối quan hệ quen biết có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H3: Bản chất hoạt động Đồn – Hội có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H4: Lịng tin tổ chức Đồn – Hội có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu khoa học H5: Sự tơn trọng, thừa nhận từ xung quanh có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H6: Điều kiện, mơi trường làm việc có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H7: Đánh giá, ghi nhận thành tích có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H8: Các khoản hỗ trợ có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hình Mơ hình nghiên cứu thức yếu tố: Sự tự thể thân (TH); Sự tôn KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sau thực đánh giá thang đo phân trọng, thừa nhận từ người (TT); Đánh tích tác động yếu tố đến hài lịng, giá, ghi nhận thành tích (DG); Các khoản hỗ mơ hình hiệu chỉnh hình thành với việc trợ (HT) Nghiệp vụ công tác (NV) loại bỏ 25 biến quan sát lại Bảng Bảng hệ số hồi quy Unstandardized Standardized B Std Error ß TH 127 032 QB 059 033 TT 167 039 DK -.003 028 DG 143 030 HT 102 026 NV 083 029 176 088 230 -.005 255 169 116 249 Const 1.449 148 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 t Sig Collinearity Statistics Tolenrance VIF 3.96 000 671 1.49 1.80 073 554 1.80 4.33 000 470 2.13 Sau chuẩn hóa hệ số hồi quy, nhóm tác giả rút phương trình hồi quy có dạng: Y = 1.449 + 0.127*TH + 0.167*TT + 0.143*DG + 0.102*HT + 0.083*NV Y Động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội Sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, ta thấy: Ảnh hưởng nhiều đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đòan – Hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh yếu tố Sự tơn trọng thừa nhận từ người (β = 0.167) Tiếp theo yếu tố Đánh giá, ghi nhận thành tích (β = 0.143) Ảnh hưởng mạnh thứ ba đến động lực cán tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên yếu tố ghi nhận thành tích từ người Sự tự thể thân (β = 0.127) Các khoản hỗ trợ nhân tố thứ tư tác động đến động lực cán Đoàn – Hội việc tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên (β = 0.102) Nhân tố có sức ảnh hưởng thấp đến động lực tham gia hoạt động Đoàn – Hội Nghiệp vụ công tác (β = 0.082) KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP Với kết nghiên cứu này, có yếu tố tác động tới động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn Hội sinh viên Vì vậy, xác định đề giải pháp cải thiện cao động lực cơng tác Đồn – Hội trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Với hệ số β = 0.143, “Sự đánh giá, ghi nhận thành tích” yếu tố tác động mạnh tới động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội, nhóm nhận thấy cần có cơng cụ nhằm thực công tác đánh giá ghi nhận thành tích cán Đồn – Hội có khoa học có Kỷ yếu khoa học -.102 4.70 3.94 2.83 9.803 919 000 000 005 000 527 453 725 787 1.90 2.21 1.38 1.27 Nguồn: Phân tích liệu tác giả tính hệ thống Do nhóm đề xuất giải pháp quản trị theo mục tiêu (MBO) Bước đầu tiến hành xây dựng hệ thống mục cụ thể, rõ ràng, công khai, minh bạch cho tổ chức Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên đơn vị trường q trình khảo sát cịn gặp nhiều hạn chế nhóm xây dựng tiêu chức danh Chủ tịch Hội Sinh viên trường ĐH Lao Động – Xã Hội (CSII) Với tiêu này, sở cần thiết để tiến hành xây dựng mở rộng giải pháp phù hợp với đơn vị, giúp cho hiệu hoạt động Đoàn – Hội trường Đại học ngày cải thiện nâng cao Áp dụng vào việc đánh giá thực cơng việc tổ chức Đồn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên Việt Nam, phương pháp phát huy ưu điểm tạo nhiều động lực cho cán Đoàn – Hội cấp mục tiêu đặt tham gia xây dựng Do đó, người nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu đào tạo thân nhằm hồn thiện, giúp tổ chức phát triển Đồng thời, quan hệ giao tiếp tổ chức phát triển, lãnh đạo thành viên có điều kiện gần gũi, hiểu biết, phối hợp làm việc tốt Tuy nhiên, phương pháp gặp nhược điểm khó xác định mục tiêu Hoặc lãnh đạo đưa mục tiêu khơng phù hợp, khó đạt làm cho việc quản trị theo mục tiêu thời gian, gây áp đặt Bên cạnh giải pháp quản trị theo mục tiêu (MBO), nhóm tác giả đề xuất nhóm giải pháp tương ứng yếu tố tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đồn – Hội, là: nhóm giải pháp “Sự tơn trọng, thừa nhận từ người”, nhóm giải pháp Sự tự thể thân, nhóm giải pháp yếu tố Hỗ trợ Nghiệp vụ công tác 250 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG (2014), “Các mối quan hệ quen biết có ảnh hưởng đến động làm việc nhân viên khơng?”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 33 (2014), 23-32 GIAO HÀ QUỲNH UYÊN (2015), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên văn phòng công ty phần mềm FPT Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng HOÀNG TRỌNG, CHU NGUYỄN MỘNG NGỌC (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội TANG MINH TRI (2016), Employee motivation in public sector: evidence from Ho Chi Minh city, University of tampere RYAN, R M, & DECI, E L (2000), “Selfdetermination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being”, American Psychologist, Vol 55, 68 –78 ABRAHAM H MASLOW (1943), “A theory of human motivation”, Psychological review, Vol 50, 370-396 AL-AUFI, A., & KHULOOD, A A (2014) Assessing work motivation for academic librarians in oman Library Management, 35(3), 199-212 SONG, L., WANG, Y., & WEI, J (2007) Revisiting motivation preference within the Chinese context: an empirical study Chinese Management Studies, 1(1), 25-41 RE’EM, YAIR (2010), Motivating Public Sector Employees: An Application - Oriented Analysis of Possibilities and Practical Tools, Hertie School of Governance - Working Papers, (No 61, July 2011), – 50 TAN TECK-HONG AND AMNA WAHEED (2011), Herzberg’s Motivation – Hygiene Theory And Job Satisfation in the Malaysian retail sector: The Mediating effect of love of money, Asian Academy of Management Journal, Vol 16, No 1, 73–94, January 2011 251 ... sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H3: Bản chất hoạt động Đoàn – Hội có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường. .. trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H4: Lịng tin tổ chức Đồn – Hội có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn. .. viên cán Đoàn – Hội sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh H2: Mối quan hệ quen biết có tác động đến động lực tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên cán Đoàn – Hội sinh