Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHỔNG LÊ TRƢƠNG CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ CHẤP NHẬN ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 i CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học : TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ Cán chấm nhận xét : PGS TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN THỊ MAI TRANG Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 14 tháng 07 năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS LÊ NGUYỄN HẬU TS VŨ THẾ DŨNG PGS TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TS NGUYỄN THỊ MAI TRANG TS TRẦN HÀ MINH QUÂN TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau LV đƣợc sửa chữa (nếu có) Cán hƣớng dẫn Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV ii ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM KHOA QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 03 tháng năm 2011 NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: KHỔNG LÊ TRƢƠNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11 – 03 – 1984 Nơi sinh: Gia Lai Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH MSHV: 09170813 1- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ẢNH HƢỞNG LÊN SỰ CHẤP NHẬN ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2- NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN: STT Ý kiến GVPB / Hội đồng Nội dung chỉnh sửa Chƣơng, trang Khi xử lý EFA (trang 30-31), cần đặt “Sự tự tin A” đƣợc thay Chƣơng 4, trang 32 tên cho khái niệm nghiên cứu cho “Yêu cầu học tập” với nội dung, không nên đặt tên “Sự tự tin B” đƣợc thay “sự tự tin A” v& “sự tự tin B” “Sự khích lệ” Hệ số R2 (trang 39) nên dẫn nguồn Các giả thuyết cần biện luận, cần có Biện luận cho giả thuyết chứng minh A tác động vào B (trang 6-13) Thêm trích dẫn (Pedhazur, Chƣơng 4, trang 40 1982, trích từ Tâm, 2008) Chƣơng 2, Trang 13 iii Lỗi tả cần đƣợc kiểm tra Kiểm tra sửa chữa lỗi tả Chữ viết tắt cần có trang đầu Bổ sung trang “DANH MỤC luận văn giải thích chi cho ngƣời đọc TỪ VIẾT TẮT” dễ theo dõi CÁN BỘ HƢỚNG DẪN iv ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 03 tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: KHỔNG LÊ TRƢƠNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11-03-1984 Nơi sinh: Gia Lai Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 09170813 Khoá (Năm trúng tuyển): 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ẢNH HƢỞNG LÊN SỰ CHẤP NHẬN ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý thuyết - Xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết - Thu thập liệu & phân tích - Đƣa kiến nghị hạn chế nghiên cứu 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: v 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS.NGUYỄN ĐỨC TRÍ Nội dung đề cƣơng Luận văn thạc sĩ đƣợc Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) vi LỜI CẢM ƠN Trong thực luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Đức Trí Kiến thức sâu sắc, kinh nghiệm tuyệt vời tận tình thầy giúp tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý Công nghiệp trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ cho tơi suốt khố học nhƣ nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè gia đình, ngƣời chia sẻ, giúp đỡ trình nghiên cứu Xin cảm ơn anh/chị từ trƣờng đại học giúp thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2011 Khổng Lê Trƣơng i TÓM TẮT Đào tạo trực tuyến cách hiệu việc cung cấp nội dung khóa học hỗ trợ sinh viên việc học tập(Beasley & Smyth, 2004) Tại Việt Nam, đào tạo trực tuyến phát triển chậm so với nhiều nƣớc khác nhƣng dần đƣợc trọng Vậy nên, nhiều trƣờng đại học triển khai ứng dụng đào tạo trực tuyến vào công tác giảng dạy học tập nhiều mức độ khác từ năm 2006 đến (Bộ Công Thƣơng, 2010) Tuy nhiên, việc triển khai đào tạo trực tuyến trƣờng giới hạn Để góp phần giúp đào tạo trực tuyến Việt Nam hiệu hơn, nghiên cứu nhằm đánh giá tác động yếu tố động viên lên chấp nhận đào tạo trực tuyến sinh viên trƣờng đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đây nghiên cứu định lƣợng Các thang đo đƣợc hiệu chỉnh sau bƣớc lấy mẫu thử Nghiên cứu định lƣợng thức thơng qua vấn bảng câu hỏi với phƣơng thức lấy mẫu thuận tiện với 193 mẫu hợp lệ Dữ liệu đƣợc sử dụng để đánh giá thang đo kiểm định giả thuyết Các phƣơng pháp phân tích Cronbach Alpha, nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy đƣợc sử dụng q trình thực nghiên cứu Kết phân tích cho thấy có hai nhân tố phù hợp yêu cầu học tập có tác động tới thái độ sinh viên sử dụng đào tạo trực tuyến Kết nghiên cứu góp phần tìm yếu tố động viên hệ thống đào tạo trực tuyến trƣờng đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Kết tham khảo hữu ích cho nhà thiết kế đào tạo trực tuyến xây dựng phát triển hệ thống đào tạo trực tuyến đại học Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế mẫu phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện địa bàn hẹp Một hạn chế khác yếu tố động viên nghiên cứu động viên thiết kế nên chƣa bao quát đƣợc động viên toàn hệ thống Cuối hạn chế chƣa đánh giá hệ thống đào tạo trực tuyến theo nhóm đối tƣợng khác để thấy khác biệt động viên nhóm đối tƣợng Những hạn chế sở để định hƣớng cho nghiên cứu sau ii ABSTRACT Online learning environments can be an extremely effective way of delivering course content to students and supporting them in their studies (Beasley & Smyth, 2004) In Vietnam, e-learning is gradually emphasized though it has been developed later than many other countries Thus, many universities has deployed e-learning application in instruction and learning with different levels from 2006 till now (Bộ Công Thƣơng, 2010) However, the deploying meets some limitation To make Vietnamese e-learning more effective, this research aims to evaluate the affect of motive factors on students’ e-learning adoption at universities in Ho Chi Minh City This is a quantitative research The scale is adjusted after sample testing step Official quantitative research is done with interview questionnaires by convenient sampling method There are 193 valid samples The data is processed to evaluate the scale and test hypotheses The Cronbach Alpha analysis methods, EFA and regression analysis are used throughout the research Analysis results showed that only two factors of relevance and studying requirement effect to student’s attitude to ward e-learning using The research result contributes to finding motive factors in current e-learning systems of the universities in Ho Chi Minh City This is useful reference for e-learning architect when establishing and developing e-learning system for universities However, there are a few limitative points in this research because of convenient sampling method and narrow sampling place An other limitation is that motive factors in this research belong to design motivation Therefore, they not cover all motivation dimensions of an e-learning system The last is that this research not evaluate e-learning system by different object group to find out different motivation among them Those limitations are the foundation for future research iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH VẼ vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU viii CHƢƠNG 1.1 GIỚI THIỆU LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.1.1 Tổng quan đào tạo trực tuyến giới Việt Nam 1.1.2 Lý hình thành đề tài 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 1.5 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.2.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến 2.2.2 Động lực 2.2.3 Động lực học tập 2.2.4 Động lực học tập đào tạo trực tuyến 2.2.5 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ 10 2.2.6 Các giả thuyết nghiên cứu 12 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 14 2.4 TÓM TẮT 15 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 GIỚI THIỆU 16 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 16 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.2.2 Qui trình nghiên cứu 17 iv Countries Fourth International Conference on Computer Sciences and Convergence Information Technology Masoumi, D (2006) Asian Virtual University Retrieved 17, 2010, from Critical factors for effective E-learning: http://asianvu.com/digital-library/elearning /Critical_factors_for_effective_e-learning_by_DMasoumi%5B1%5D.pdf Muilenburga, L Y., & Berge, Z L (2005) Student Barriers To Online Studying: A factor analytic study Distance Education , 26 (1), 29–48 New Zealand Council for Educational Research (2004) Critical Success Factors and effective pedagogy for elearning Wellington Palmer, S., & Holt, D (2009) Staff and student perceptions of an online learning environment: Difference and development Australasian Journal of Educational Technology , 366-381 Sánchez, R A., & Hueros, A D (2010) Motivational factors that influence the acceptance of Moodle using TAM Computers in Human Behavior , 26, 1632–1640 Selim, H M (2007) Critical success factors for e-learning acceptance: Confirmatory factor models Computers & Education , 49, 396–413 Slocum, J W., & Hellriegel, D (2008) Principles Of Organizational Behavior South-Western Smith, R (2008, 06 26) Motivational Factors in E-Learning Retrieved 12 28, 1010, from http://www.ruthcsmith.com/GWU%20Papers/Motivation.pdf Svinicki, M D (1999) New Directions in Learning Retrieved 20, 2011, from http://education.gsu.edu/ctl/FLC/Foundations/Overview.pdf Trân, D (2008, 07 22) Motivation and Persuasion in E-Learning Retrieved 12 1, 2010, from University of Munich: http://www.medien.ifi.lmu.de/lehre/ss08/hs/presentations/tran.pdf Wagner, N., Hassanein, K., & Head, M (2008) Who is responsible for Elearning Success in Higher Education A Stakeholders' Analysis Educational Technology & Society , 11 (3), 26-36 55 Tiếng Việt Bộ Công Thƣơng (2010) Báo cáo thương mại điển tử Việt Nam 2009 Hà Nội NCS Corporation (2008, 12 08) Hội thảo Quốc tế Ứng dụng Giải pháp Đào tạo Trực tuyến Việt Nam Truy cập ngày 03, tháng 5, 2011, từ NCS Corporation: https://ncs.com.vn/portalid/52/tabid/108/catid/357/distid/1403.html Thọ, N Đ., & Trang, N T (2008) Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trọng, H., & Ngọc, C N (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Tuyến, T X (2008) E-learning trƣờng học Việt Nam Hội thảo Khoa học: Đào tạo trực tuyến nhà trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp, (pp 7685) Hồ Chí Minh Tâm H Đ C (2008) Các yếu tố ảnh hƣởng hệ hút vào sản phẩm quần áo thời trang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 56 PHỤ LỤC Phụ lục 0-1 - Bảng câu hỏi khảo sát ban đầu BẢNG KHẢO SÁT GIỚI THIỆU I Xin chào anh/chị, tên Khổng Lê Trƣơng, học viên cao học Quản trị kinh doanh, khoa Quản lý công nghiệp, trƣờng Đại học Bách khoa TP.HCM Tôi thực luận văn với đề tài “Các nhân tố động viên ảnh hƣởng lên chấp nhận đào tạo trực tuyến sinh viên trƣờng đại học địa bàn TP.HCM” Kính mong anh/chị dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi sau Tôi khẳng định tất câu trả lời anh chị thông tin vô hữu ích cho nghiên cứu, thông tin cá nhân đƣợc bảo mật Tôi mong nhận đƣợc giúp đỡ anh/chị Thông tin liên hệ ĐT: 0909016369 Email: khongle.truong@gmail.com II THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………………… Email:………………………………… …………… Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: < 19 19-23 > 23 Bạn sinh viên năm thứ: 4 năm trở lên Bạn học chuyên ngành : Khoa học kỹ thuật Xã hội nhân văn Kinh tế quản lý Khác:………………………………………………… Bạn sinh viên trƣờng: …………………………………………………………………… Bạn nghe nói tới hệ thống đào tạo học trực tuyến (e-learning) trƣờng bạn học đại học chƣa? Đã nghe Chƣa Bạn sử dụng hệ thống đào tạo học trực tuyến (e-learning) trƣờng bạn học đại học vài môn học chƣa? Chƣa – môn – môn >5 môn 57 III HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI Xin vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh chéo vào ô vuông tƣơng ứng với lựa chọn anh chị Qui ƣớc: Số 1: Hồn tồn KHƠNG đồng ý với phát biểu Số 2: KHƠNG đồng ý với phát biểu Số 3: Trung hịa với phát biểu Số 4: Đồng ý với phát biểu Số 5: Hoàn toàn đồng ý với phát biểu IV 2 5 BẢNG CÂU HỎI AT Học hệ thống đào tạo trực tuyến vui Học hệ thống đào tạo trực tuyến ý tƣởng hay Sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến cách hấp dẫn để học Nói chung, tơi thích sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến AU Tôi sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến nhiều Thời gian dành cho việc học trực tuyến hệ thống nhiều Sự ý Hệ thống đào tạo trực tuyến thƣờng có phim hoạt hình, phim, câu chuyện, danh ngôn đƣợc sử dụng vào đầu học phần Hệ thống đào tạo trực tuyến thƣờng có đoạn phim, câu chuyện, hình ảnh minh họa sống động Giảng viên đặt câu hỏi, tập, tình thú vị cho sinh viên hệ thống đào tạo trực tuyến Giảng viên cung cấp nhiều hình thức tài liệu khác (slide, ebook, audio, video,…) hệ thống đào tạo trực tuyến Giao diện hình thức trình bày trang web đƣợc thay đổi theo môn học hệ thống đào tạo trực tuyến Sự phù hợp Mục tiêu khóa học đƣợc trình bày học phần Việc khảo sát kiến thức tảng sinh viên môn học vào đầu học kì đƣợc thực nghiêm túc Việc khảo sát nguyện vọng sinh viên môn học vào đầu học kì đƣợc thực nghiêm túc Trong học phần, giảng viên có đặt vấn đề liên hệ mục tiêu môn học với công việc tƣơng lai sinh viên Những ví dụ cụ thể đƣợc trình bày học hệ thống đào 5 5 58 6 tạo trực tuyến Tài liệu cung cấp hệ thống đào tạo trực tuyến bổ ích cho tơi Sự tự tin Tiêu chí đánh giá mơn học đƣợc trình bày rõ ràng Tiêu chí đánh giá dành cho nội dung học trực tuyến đƣợc trình bày rõ ràng Giáo viên thƣờng xuyên đƣa tập, tài liệu lên hệ thống đào tạo trực tuyến Thời lƣợng tham gia vào đào tạo trực tuyến trở thành tiêu chí đánh giá mơn học Sinh viên thảo luận với giáo viên cách thức học trực tuyến môn học Trong buổi thảo luận trực tuyến, sinh viên đƣợc đặt câu hỏi mang tính thách thức Sinh viên nhận đƣợc đánh giá, ý kiến phản hồi giảng viên kết học tập sau hồn thành mơn học Sinh viên nhận đƣợc đánh giá, ý kiến phản hồi giảng viên kết học tập sau hoàn thành nội dung học trực tuyến Sự hài lịng Khóa học có đoạn phim, hình ảnh tài liệu để liên hệ kiến thức môn học thực tiễn đặt hệ thống đào tạo trực tuyến Khóa học đặt vấn đề thực tiễn, tình minh họa sinh viên phát triển giải pháp cho vấn đề Sau tập, học, sinh viên nhận đƣợc phần thƣởng tƣợng trƣng hay lời khen ngợi Nội dung học trực tuyến đƣợc đƣa vào kì thi mơn học (cuối khóa, kì) Cách thức học, trao đổi, nộp tập hệ thống đào tạo trực tuyến đƣợc thống rõ ràng Nội quy lớp học trực tuyến đƣợc đặt rõ ràng vào đầu khóa học Sinh viên đƣợc hoan nghênh đặt câu hỏi hệ thống đào tạo trực tuyến 59 Phụ lục 0-2 - Bảng câu hỏi khảo sát định lƣợng thức BẢNG KHẢO SÁT GIỚI THIỆU Xin chào anh/chị, tên Khổng Lê Trƣơng, học viên cao học Quản trị kinh doanh, khoa Quản lý công nghiệp, trƣờng Đại học Bách khoa TP.HCM Tôi thực luận văn với đề tài “Các nhân tố động viên ảnh hƣởng lên chấp nhận đào tạo trực tuyến sinh viên trƣờng đại học địa bàn TP.HCM” Kính mong anh/chị dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi sau Tôi khẳng định tất câu trả lời anh chị thơng tin vơ hữu ích cho nghiên cứu, thông tin cá nhân đƣợc bảo mật Tôi mong nhận đƣợc giúp đỡ anh/chị Thông tin liên hệ I ĐT: 0909016369 Email: khongle.truong@gmail.com CÂU HỎI 10 Bạn sinh viên trƣờng: …………………………………………………………………… 11 Bạn nghe nói tới hệ thống đào tạo học trực tuyến (e-learning) trƣờng bạn học đại học chƣa? Đã nghe Chƣa 12 Bạn sử dụng hệ thống đào tạo học trực tuyến (e-learning) vài môn học chƣa? Chƣa – môn – môn 5-6 môn môn 13 Bạn sử dụng hệ thống đào tạo học trực tuyến (e-learning) có thƣờng xun khơng? Một tháng chƣa đƣợc lần Một tháng lần Một tháng vài lần Một tuần vài lần Một ngày lần nhiều 14 Trung bình, ngày bạn dành thời gian để sử dụng hệ thống đào tạo học trực tuyến (e-learning) này? Hầu nhƣ không Chƣa tới 30 phút từ 30 phút đến Từ tới Nhiều 15 Bạn sử dụng hệ thống đào tạo học trực tuyến (e-learning) nhiều khơng? Rất Ít Bình thƣờng Nhiều Rất nhiều 60 Xin vui lòng trả lời câu hỏi bên cách đánh chéo vào ô vuông tương ứng với lựa chọn anh chị (Trang sau) Qui ƣớc: Số 1: Hoàn toàn KHÔNG đồng ý với phát biểu Số 2: KHÔNG đồng ý với phát biểu Số 3: Trung hòa với phát biểu Số 4: Đồng ý với phát biểu Số 5: Hoàn toàn đồng ý với phát biểu AT1 AT2 AT3 AT4 SCY1 SCY2 SCY3 SCY4 SCY5 SPH1 SPH2 SPH3 SPH4 Thái độ sử dụng Học hệ thống đào tạo trực tuyến vui Học hệ thống đào tạo trực tuyến ý tƣởng hay Sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến cách hấp dẫn để học Nói chung, tơi thích sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến Sự ý Hệ thống đào tạo trực tuyến thƣờng có phim hoạt hình, phim, câu chuyện, danh ngơn đƣợc sử dụng vào đầu học phần Hệ thống đào tạo trực tuyến thƣờng có đoạn phim, câu chuyện, hình ảnh minh họa sống động Giảng viên đặt câu hỏi, tập, tình thú vị cho sinh viên hệ thống đào tạo trực tuyến Giảng viên cung cấp nhiều hình thức tài liệu khác (slide, ebook, audio, video,…) hệ thống đào tạo trực tuyến Giao diện hình thức trình bày trang web đƣợc thay đổi theo môn học hệ thống đào tạo trực tuyến Sự phù hợp Mục tiêu khóa học đƣợc trình bày học phần Việc khảo sát kiến thức tảng sinh viên môn học vào đầu học kì đƣợc thực nghiêm túc Việc khảo sát nguyện vọng sinh viên môn học vào đầu học kì đƣợc thực nghiêm túc Trong học phần, giảng viên có đặt vấn đề liên hệ mục tiêu môn học với công việc tƣơng lai sinh viên 5 61 SPH5 SPH6 STT1 STT2 STT3 STT4 STT5 STT6 STT7 STT8 SHL1 SHL2 SHL3 SHL4 SHL5 SHL6 SHL7 II Những ví dụ cụ thể đƣợc trình bày học hệ thống đào tạo trực tuyến Tài liệu cung cấp hệ thống đào tạo trực tuyến bổ ích cho tơi Sự tự tin Tiêu chí đánh giá mơn học đƣợc trình bày rõ ràng Tiêu chí đánh giá dành cho nội dung học trực tuyến đƣợc trình bày rõ ràng Giáo viên thƣờng xuyên đƣa tập, tài liệu lên hệ thống đào tạo trực tuyến Thời lƣợng tham gia vào đào tạo trực tuyến trở thành tiêu chí đánh giá mơn học Sinh viên thảo luận với giáo viên cách thức học trực tuyến môn học Trong buổi thảo luận trực tuyến, sinh viên đƣợc đặt câu hỏi mang tính thách thức Sinh viên nhận đƣợc đánh giá, ý kiến phản hồi giảng viên kết học tập sau hồn thành mơn học Sinh viên nhận đƣợc đánh giá, ý kiến phản hồi giảng viên kết học tập sau hoàn thành nội dung học trực tuyến Sự hài lịng Khóa học có đoạn phim, hình ảnh tài liệu để liên hệ kiến thức môn học thực tiễn đặt hệ thống đào tạo trực tuyến Khóa học đặt vấn đề thực tiễn, tình minh họa sinh viên phát triển giải pháp cho vấn đề Sau tập, học, sinh viên nhận đƣợc phần thƣởng tƣợng trƣng hay lời khen ngợi Nội dung học trực tuyến đƣợc đƣa vào kì thi mơn học (cuối khóa, kì) Cách thức học, trao đổi, nộp tập hệ thống đào tạo trực tuyến đƣợc thống rõ ràng Nội quy lớp học trực tuyến đƣợc đặt rõ ràng vào đầu khóa học Sinh viên đƣợc hoan nghênh đặt câu hỏi hệ thống đào tạo trực tuyến THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: < 19 19-23 Bạn sinh viên năm thứ: 2 Máy tính nhà bạn có kết nối internet: 5 > 23 4 năm trở lên Có KHƠNG có 62 Bạn thƣờng sử dụng internet đâu? Ở nhà Ở trƣờng Nhà ngƣời quen Tiệm dịch vụ Không sử dụng internet Bạn học chuyên ngành : Khoa học kỹ thuật Xã hội nhân văn Kinh tế quản lý Khác:………………………………………………… Phụ lục 0-3 - Kết phân tích thống kê mơ tả mẫu Thơng tin mẫu Tần suất Phần trăm Phần trăm tích lũy Giới tính Nam 109 56.5 56.5 84 43.5 100.0 Đại học Bách khoa TP.HCM 67 34.7 34.7 Đại học Mở TP.HCM 31 16.1 50.8 Đại học RMIT TP.HCM 59 30.6 81.3 Đại học KHTN TP.HCM 36 18.7 100 41 21.2 21.2 142 73.6 94.8 10 5.2 100.0 Năm 39 20.2 20.2 Năm 66 34.2 54.4 Năm 51 26.4 80.8 Năm 35 18.1 99 1.0 100 101 52.3 52.3 76 39.4 91.7 Nữ Sinh viên trƣờng Độ tuổi < 20 tuổi 20 - 23 tuổi > 23 tuoi Sinh viên năm thứ Năm trở lên Ngành học Khoa học kỹ thuật Kinh tế quản lý 63 Xã hội nhân văn 1.6 93.3 13 6.7 100 1-2 môn 63 32.6 32.6 3-4 môn 65 33.7 66.3 5-6 môn 11 5.7 72.0 Hơn môn 54 28.0 100.0 181 93.8 93.8 Không kết nối internet 4.1 97.9 Khơng có máy tính 2.1 100 174 90.2 90.2 12 6.2 96.4 Tiệm dịch vụ 2.6 99 Nhà ngƣời quen 100 Khác Số môn học có đào tạo trực tuyến tham gia Có sử dụng Internet Có kết nối Internet Nơi thƣờng sử dụng Internet Ở nhà Ở trƣờng Phụ lục 0-4 - Kết phân tích thống kê mơ tả biến nghiên cứu Độ lệch Biến nghiên cứu N Nhỏ Lớn Sử dụng hệ thống thực tế (AU) 193 3.1382 1.0905 Thái độ sử dụng (AT) 193 3.4780 0.7542 Sự ý (SCY) 193 1.2 4.8 3.0010 0.6975 Sự phù hợp (SPH) 193 1.17 4.83 3.3765 0.6816 Sự tự tin (STT) 193 1.62 3.3744 0.6287 Sự hài lòng (SHL) 193 1.29 4.86 3.3316 0.6072 Trung bình chuẩn 64 Phụ lục 0-5 - Thống kê mơ tả biến sau phân tích độ tin cậy EFA N Nhỏ Lớn Trung bình Biến Độ lệch chuẩn Sự ý (TBSCY) 193 1.00 4.75 2.84 0.75 Sự phù hợp (TBSPH) 193 1.17 4.83 3.38 0.68 Yêu cầu học tập (TBYCHT) 193 1.33 5.00 3.63 Sự khích lệ (TBSKL) 193 1.00 5.00 3.29 0.86 Sự hài lòng (TBSHL) 193 1.00 4.83 3.20 0.67 Thái độ sử dụng (TBAT) 193 1.00 5.00 3.48 0.75 Sử dụng hệ thống thực tế (TBAU) 193 1.00 5.00 3.14 1.09 ` Phụ lục 0-6 - Phân tích tƣơng quan Correlations Yêu cầu Thái độ đối Pearson Correlation với sử dụng Sig (2-tailed) (TBAT) N Thái độ Sự ý Sự phù hợp (TBAT) (TBSCY) 1.000 ** 193 193 193 193 193 ** 1.000 193 437 628 ** 600 ** ** 193 193 193 193 ** 1.000 600 193 193.000 ** ** ** 328 687 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 193 193 193 ** ** 687 ** 193 193 1.000 ** ** 193.000 193 193 ** 1.000 000 000 N 193 193 193 193 ** 612 000 000 722 380 000 000 ** ** 193 Sig (2-tailed) 602 722 000 (TBSKL) 526 ** 000 Pearson Correlation 453 526 000 Sự khích lệ ** 602 193.000 193 496 ** 000 N 303 453 000 000 ** ** 000 000 520 328 000 Sig (2-tailed) Pearson Correlation 496 193.000 N Su hài lòng 303 (TBSHL) ** 000 000 (TBYCHT) (TBSKL) 000 Sig (2-tailed) Yêu cầu học Pearson Correlation 520 ** 000 (TBSCY) tập 628 (TBYCHT) ** 000 Pearson Correlation (TBSPH) (TBSPH) Sự khích lệ Sự hài lịng 000 Sự ý Sự phù hợp Pearson Correlation 437 ** học tập 380 612 ** 511 ** 000 193.000 193 ** 1.000 511 65 (TBSHL) Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 193 193 193 193 193 193.000 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Phụ lục 0-7 - Kết phân tích hồi quy mơ hình b Model Summary Change Statistics R Model R Adjusted Std Error of the Sig F Square R Square Estimate 64 a 422 406 R Change 58124 F Change 422 df1 27.257 df2 Change 187 000 a Predictors: (Constant), Sự hài lòng, Yêu cầu học tập, Sự khích lệ, Sự ý, Sự phù hợp b Dependent Variable: Thái độ sử dụng (TBAT) b ANOVA Model Sum of Squares Df Mean Square F Regression 46.042 9.208 Residual 63.177 187 338 109.219 192 Total Sig 27.257 000 a a Predictors: (Constant), Sự hài lịng, u cầu học tập, Sự khích lệ, Sự ý, Sự phù hợp b Dependent Variable: Thái độ sử dụng (TBAT) Coefficients Model a Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Error (Constant) 950 235 Su chu y 130 076 Su phu hop 496 Su tu tin A Beta t Sig Tolerance VIF 4.036 000 130 1.708 089 538 1.860 109 448 4.550 000 319 3.133 174 076 186 2.296 023 472 2.118 Su tu tin B -.062 060 -.070 -1.039 300 673 1.486 Su hai long 019 101 017 186 852 387 2.585 a Dependent Variable: Thái độ sử dụng (TBAT) 66 Phụ lục 0-8 - Kết phân tích hồi quy mơ hình b Model Summary R Model R Square R Square the Estimate 379 a 144 Change Statistics Adjusted Std Error of 139 R Square Change 1.01180 F Change 144 32.023 df1 df2 Sig F Change 191 000 a Predictors: (Constant), Thái độ sử dụng (TBAT) b Dependent Variable: Sử dụng hệ thống thực tế (TBAU) b ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 32.783 32.783 Residual 195.533 191 1.024 Total 228.315 192 F Sig 32.023 000 a Predictors: (Constant), Thái độ sử dụng (TBAT) b Dependent Variable: Sử dụng hệ thống thực tế (TBAU) 67 a Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Thai doi voi su dung a Std Error Collinearity Statistics Beta 1.233 345 548 097 t 379 Sig 3.578 000 5.659 000 Tolerance VIF 1.000 1.000 a Dependent Variable: Sử dụng hệ thống thực tế (TBAU) Collinearity Diagnostics a Variance Proportions Eigenvalue Condition Index (Constant) Thái độ sử dụng Model Dimension 1 1.977 1.000 01 01 023 9.354 99 99 a Dependent Variable: Sử dụng hệ thống thực 68 Lý lịch trích ngang: Họ tên: KHỔNG LÊ TRƢƠNG Ngày, tháng, năm sinh: 11/3/1984 Nơi sinh: Gia Lai Địa liên lạc: 91/10/11 Nguyễn Trọng Tuyển – Phƣờng 15 – Quận Phú Nhuận – TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2002 - 2007: Đại học quy Khoa Công nghệ thông tin – Trƣờng Đại học Bách Khoa TP.HCM 2009 đến nay: Cao học Quản trị kinh doanh - Khoa Quản lý công nghiệp – Trƣờng Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2007 - 2008: Kỹ sƣ phần mềm - Công ty TMA Solution 2009 - 2010: Kỹ sƣ phần mềm - Công ty Sitti Việt Nam 2010 đến nay: Nhân viên marketing- Công ty VLINK 69 ... (1) sinh viên trƣờng đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh; (2) sinh viên trƣờng đại học Mở Tp Hồ Chí Minh; (3) sinh viên trƣờng đại học Khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh (4) sinh viên trƣờng đại học. .. MSHV: 09170813 1- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ẢNH HƢỞNG LÊN SỰ CHẤP NHẬN ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2- NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN... khác động viên đào tạo trực tuyến Để góp phần giúp đào tạo trực tuyến Việt Nam hiệu hơn, nghiên cứu nhằm đánh giá tác động yếu tố động viên lên chấp nhận đào tạo trực tuyến sinh viên trƣờng đại học