Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
373 KB
Nội dung
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Lời nói đầu
Trong 10 năm qua ngành cơ khí GTVT đã có những bớc phát triển vợt bậc.
Trớc năm 2000 các nhà máy củaTổngcông ty Cơ khí GTVT chỉ làm nhiệm vụ
cơ khí sửa chữa ô tô, máy thi công sản xuất phụ tùng, thiết bị thay thế sửa chữa.
Tổng công ty Côngnghiệp ô tô ViệtNam lúc đó là Tổngcông ty Cơ khí GTVT
phải chuẩn bị nghiên cứu thị trờng lựa chọn sản phẩm tìm đối tác từ đó triển khai
một công trình sản phẩm mới là đầu t sản xuất lắp ráp ô tô bằng nguồn vốn 100%
trong nớc. Những bớc đi khảo sát đầu tiên đã đa đến những quyết định có tính
chất đột phá đặt viên gạch nền móng cho ngành CôngnghiệpÔtôViệt Nam: Đó
là tập trung đầu t sản xuất xe khách, xe buýt và xe tải nhẹ với nguyên tắc là đi
thẳng vào công nghệ hiện đại để sản xuất đợc sản phẩm đạt tầm cỡ ngang bằng
với sản phẩm trong khu vực. Và từ đó đã sử dụng các phơng án đầu t mà tiêu biểu
là dự án đầu t vào nhà máy Cơ khí ôtô 1/5.
Công nghiệpôtôViệtNam dẫu còn non trẻ, nhng với một tầm nhìn chiến lợc
đã đạt đợc những bớc đi đầu tiên khá vững chãi bằng việc xây dựng các chơng
trình chuyên môn hoá cho các đơn vị thành viên. Sự phát triển bền vững có tính
định hớng của các đơn vị thành viên là cơ sở vững chắc để xây dựng tập đoàn
kinh tế trong tơng lai.
Trong thời gian hoàn thành Báo cáo thực tập tổng quan, em đã đợc sự giúp
đỡ tận tình của các cô chú và anh chị ở Ban tài chính thuộc văn phòng Tổngcông
tyCôngnghiệpôtôViệtNam (Vinamotor), đặc biệt là anh Nguyễn Bình Định
ngời đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập này.
I. Giới thiệu TổngCông ty CôngnghiệpôtôViệt Nam
(VINAMOTOr):
1. Giới thiệu chung
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GTVT tại công văn số 2131/GTVT ngày 3/7/2001
về việc xây dựng đề án tiếp tục sắp xếp, phát triển DNNN.
Quán triệt Quyết định số 183/QĐ-TTg ngày 20/11/2001 của Thủ tớng Chính
phủ về chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
1
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, Tổngcông ty côngnghiệp ôtô
Việt nam đã khẩn trơng xây dựng phơng án sắp xếp, đổi mớidoanhnghiệp giai
đoạn 2003- 2005. Do đặc thù hoạt động củaTổngcông ty côngnghiệpôtô Việt
nam với sản phẩm chủ yếu là sản xuất ôtô các loại, đợc sự quan tâm và chỉ đạo
của Chính phủ về chơng trình có ý nghĩa chiến lợc này, Thủ tớng Nguyễn Tấn
Dũng đã giao cho Bộ GTVT chỉ đạo Tổngcông ty CôngnghiệpôtôViệtnam xây
dựng đề án thí điểm chuyển Tổngcông ty sang hoạt động theo mô hình công ty
mẹ - công ty con trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt (Công văn số 126/VPCP-
ĐMDN ngày 8/1/2003 của văn phòng Chính phủ).
Trong Chỉ thị số 01/2003-CT-TTg ngày 16/1/2003 của Thủ tớng Chính phủ về
việc tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN,
Thủ tớng chính phủ cho phép Tổngcông ty côngnghiệpôtôViệtnam xây dựng
đề án trình Thủ tớng Chính phủ về việc thí điểm HĐQT ký hợp đồng với TGĐ.
Tiếp đó tại Chỉ thị số 04/2003/CT-BGTVT ngày 4/3/2002 của Bộ trởng Bộ GTVT
nêu rõ Ban đổi mới và phát triển DNNN của Bộ phối hợp với Vụ tổ chức cán bộ
lao động; Vụ tài chính kế toán và các Cơ quan, đơn vị có liên quan tập trung
chỉ đạo Tổngcông ty côngnghiệp ô tô Việtnam triển khai thực hiện phơng án
chuyển đổi Tổngcông ty sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty
con theo đề án đã trình Chính phủ phê duyệt và xây dựng đề án phát triển Tổng
công ty thành Tập đoàn Côngnghiệp sản xuất ô tô xe máy và máy móc thiết bị
phục vụ cho Ngành GTVT.
- Tên: Tổngcông ty côngnghiệpôtôviệt nam
và sau này là: Tập đoàn côngnghiệpôtôviệt nam
- Tên tiếng Anh: VIETNAM MOTORS INDUSTRY CORPORATION
- Tên viết tắt và giao dịch: VINAMOTOR
- Thơng hiệu: TRANSINCO
- Trụ sở: 120 Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Chủ tịch HĐQT Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Khoa
* Vốn điều lệ củaTổngcông ty:
- Vốn điều lệ củaTổngcông ty đợc hình thành trên cơ sở tập trung nguồn vốn
nhà nớc giao và vốn tự bổ sung trong quá trình hoạt động từ khi thành lập đến
thời điểm tổ chức lại theo mô hình mới.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
2
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
- Các nguồn vốn (Nhà nớc) do Tổngcông ty giao xuống và vốn tự bổ sung của
các đơn vị thành viên theo báo cáo đến thời điểm 0 giờ ngày 31/12/2003.
Theo đó, Tổngcông ty có số vốn cha đợc đánh giá lại tại thời điểm tổ chức lại
là: 518.133 triệu đồng.
Trong đó: - Vốn ngân sách: 456.385 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 61.748 triệu đồng
* Vốn điều lệ củaCông ty mẹ (tại thời điểm thành lập):
- Đợc hình thành trên cơ sở nguồn vốn Tổngcông ty trực tiếp quản lý, vốn tự
bổ sung, vốn Tổngcông ty tham gia các liên doanh.
- Nguồn vốn (Nhà nớc) do Tổngcông ty giao xuống và vốn tự bổ sung của
các thành viên tham gia vào Công ty mẹ. Theo đó, Công ty mẹ có tổng số nguồn
vốn cha đợc đánh giá lại khi thành lập là:
+ Vốn hiện có tại Tổngcông ty: 269.012 triệu đồng
Trong đó: - Vốn ngân sách: 218.930 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 50.082 triệu đồng
- Vốn cha đánh giá lại của các đơn vị thành viên tham gia công ty mẹ là:
49.921 triệu đồng
Trong đó: - Vốn ngân sách: 66.549 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 19.251 triệu đồng
- Vốn các nhà máy mới do Công ty mẹ đầu t quản lý (sẽ đầu t mới)
+ Nhà máy 5.000 xe khách/năm và 20.000 bộ khung gầm/năm có tổng
mức đầu t là: 434 tỷ đồng.
+ Nhà máy 12.000 xe/năm mức đầu t là: 398 tỷ đồng
+ Nhà máy sản xuất 500.000 động cơ xăng/năm: mức đầu t là 507 tỷ đồng.
+ Nhà máy sản xuất 30.000 động cơ Diezel/năm: mức đầu t là 2.640 tỷ
đồng.
* Vốn của các đơn vị thành viên:
Đợc hình thành bởi:
- Vốn điều lệ củadoanhnghiệp cha đợc đánh giá lại.
- Vốn do Tổngcông ty giao xuống từ nguồn vốn ngân sách do Tổngcông ty
tự bổ sung.
- Vốn tự bổ sung, nguồn vốn khác.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
3
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Tại thời điểm thành lập Tổngcông ty theo mô hình công ty mẹ - con, vốn các
đơn vị thành viên cha đánh giá lại là (cha kể liên doanh): 119.982 triệu đồng.
Trong đó: - Vốn ngân sách: 102.242 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 17.740 triệu đồng
Vốn góp đơn vị liên doanh:
Tổng số: 221.416 triệu đồng
Trong đó: - Liên doanh ô tô Hoà bình: 58.500 triệu đồng
- Liên doanh Hino Motors Việt nam: 29.764 triệu đồng
- Liên doanh Vidaco: 61.029 triệu đồng
2. Lịch sử phát triển củaTổngCông ty qua các thời kỳ:
Tổng Công ty CôngnghiệpôtôViệtNam (tên giao dịch thơng mại là
VINAMOTOR) là đơn vị kế tục sự nghiệpcủa Cục Cơ khí GTVT năm 1964,
Liên hiệp Xí nghiệp Cơ khí GTVT năm 1985 và TổngCông ty Cơ khí GTVT năm
1996. Từ năm 2003 đợc chuyển thành TổngCông ty CôngnghiệpôtôViệt Nam
(VINAMOTOR) theo chủ trơng của Thủ tớng Chính phủ và Bộ GTVT để hoạt
động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con, làm nòng cốt phát triển trong
lĩnh vực Côngnghiệpôtô tiến tới hình thành Tập đoàn Côngnghiệpôtô Việt
Nam
Năm 1964 Bộ Giao thông vận tải đã thành lập Cục cơ khí để quản lý các nhà
máy sửa chữa ô tô, nhà máy sửa chữa tàu thuỷ. Trong suốt thời kỳ xây dựng Miền
Bắc, kháng chiến chống Mỹ (1964-1975) các nhà máy sửa chữa ô tô và sản xuất
phụ tùng của Cục Cơ khí, Cục vận tải của Bộ GTVT, một số nhà máy cơ khí của
Bộ Côngnghiệp (Mỏ Than) đã đóng góp đáng kể cho việc duy trì hoạt động
của hàng vạn ô tô phục vụ xây dựng kinh tế, quốc phòng.
- Giai đoạn 1975 1990: Bên cạnh các nhà máy truyền thống của Cục cơ
khí, Cục đờng bộ trớc đây nh là Nhà máy ô tô 1/5, Nhà máy ô tô Hoà Bình, Nhà
máy ô tô 3/2, Nhà máy B320, B240 Đại tu ô tô số 1, Đại tu ô tô số 3, Đại tu ô
tô số 5 tại các địa phơng, thành phố lớn trong cả nớc cũng đã hình thành những
cơ sở cơ khí ô tô với nhiệm vụ sửa chữa và sản xuất phụ tùng nhỏ, lẻ để thay thế.
Khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế thị trờng,
hầu hết các nhà máy sửa chữa ô tô không có việc làm, các nhà máy cơ khí sản
xuất phụ tùng củaTổngcông ty cũng nh các nhà máy cơ khí đợc trang bị đồng
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
4
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
bộ nh cơ khí Phổ Yên, Gò Đầm, cơ khí Trần Hng Đạo cũng không thoát khỏi
tình trạng thiếu việc làm, sản phẩm chậm tiêu thụ.
- Giai đoạn 1990 1996 hàng loạt liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô có vốn
đầu t của nớc ngoài đợc thành lập. Riêng Tổngcông ty cơ khí GTVT (thời kỳ
Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí GTVT) cũng đã tham gia góp vốn trong 3 liên
doanh (VMC, VINDACO, MERCERDES).
Các doanhnghiệp trong nớc do thiếu vốn, thiếu công nghệ nên đã giành đất
đai, mặt bằng nhà xởng có lợi thế nhất của mình để góp vốn vào liên doanh,
Chính phủ cũng đã giành những u đãi tối đa cho các liên doanh với hy vọng
thông qua các nhà máy sản xuất ô tô nớc ngoài chúng ta sớm có nên công nghiệp
ô tô củaViệt Nam.
3. Nhiệm vụ củaTổngCông Ty:
- Tiếp tục đầu t chiều sâu để chế tạo khung gầm, cầu xe, hộp số ; phấn đấu
nội địa hoá 60-70% trên toàn xe và từ 30-40% của động cơ.
- Tập trung xây dựng hình thành các cụm công nghiệp:
a. Cụm côngnghiệp Đông anh - Hà Nội.
Cùng với Nhà máy ô tô 1/5 hiện có, đầu t mới Nhà máy lắp ráp ô tô khách
5.000 xe/năm và 20.000 bộ khung gầm với số vốn đầu t khoảng 40 triệu USD
trên diện tích 20 ha.
b. Cụm côngnghiệpViệt Yên - Bắc Giang.
- Nhà máy sản xuất 25.000 xe phổ thông/năm (Taxi, khách liên tỉnh )
- Nhà máy sản xuất động cơ xăng cỡ nhỏ.
- Nhà máy sản xuất kính an toàn ô tô.
c. Cụm côngnghiệp Quang Minh - Mê Linh - Vĩnh Phúc.
- Nhà máy sản xuất nội thất ô tô.
- Nhà máy sản xuất 12.000 xe tải nhẹ/năm.
- Nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô - xe máy.
d. Cụm côngnghiệp Văn Lâm - Hng Yên:
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
5
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
- Nhà máy sản xuất ô tô xe máy Cửu Long.
Ngoài ra, theo chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ, Tổngcông ty sẽ nghiên cứu
xây dựng tiếp các nhà máy, cụm côngnghiệp ở miền Trung và Thành phố Hồ Chí
Minh.
Thực tế hoạt động hơn 10 năm qua của cả 11 liên doanh, hy vọng chính đáng đó
ngày càng trở nên không khả thi. Thị trờng ô tô ViệtNam trong suốt thời gian
qua chỉ do các nhà t bản nớc ngoài về ô tô thao túng, chia nhau thu lợi nhuận.
Năm 2003 các liên doanh đã tiêu thụ gần 40.000 chiếc ô tô với lợi nhuận hàng
trăm triệu đô la Mỹ. Nền côngnghiệp ô tô ViệtNam vẫn ở vị trí xuất phát, giá trị
công nghiệp trong các sản phẩm ô tô của các liên doanh chỉ là công nghệ lắp ráp
cơ khí, nửa cơ khí.
II. Khái quát tình hình sản xuất - Kinhdoanh của
Tổng Công ty:
1. Các Ngành nghề kinh doanh:
+ Thiết kế chế tạo các loại ô tô, phơng tiện vận tải, xếp dỡ, xe máy, sản xuất phụ
tùng, thiết bị thi công, xe máy công trình
+ Sản xuất các sản phẩm kết cấu thép.
+ Sản xuất kinhdoanh vật t, phụ tùng, thiết bị GTVT, xuất nhập khẩu phơng tiện,
thiết bị cơ khí, phụ tùng.
+ Đa ngời lao động và chuyên gia ViệtNam đi làm việc, học tập có thời hạn ở n-
ớc ngoài.
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình giao thông và các
công trình có liên quan đến hạ tầng cơ sở.
+ Tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu dịch vụ hàng hoá.
+ Đại lý xăng dầu nhiên liệu.
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng, vật t, phụ tùng Ngành GTVT công nghiệp, dân
dụng, lâm hải sản, thuỷ sản.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
6
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
2. Tình hình sản xuất - kinhdoanhcủadoanh nghiệp:
Tổng sản lợng củaTổngcông ty côngnghiệp ô tô việtnam giai
đoạn 2003-2007
Đơn vị: Tỷ đồng
CHỉ TIÊU
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng sản lợng
3,510 5,605 6,045 7,254 8,704
Giá trị sản lợng tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2003-2004 tăng từ 3,510
tỷ đồng lên 5,605 tỷ đồng. Trong giai đoạn từ 2003-2007, giá trị sản lợng tăng
gấp 2,5 lần.
Tổng Tài sản củaTổngcông ty côngnghiệp ô tô việtnam giai đoạn
2003-2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
7
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
CHỉ TIÊU
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng t i s n 3,126,715 4,533,737 5,440,484 6,528,580 7,834,296
Tổng tài sản củaTổngCông ty tăng dần theo từng năm, đáng chý ý là các năm
2003 và năm 2004 có bớc tăng nhảy vọt do có sự đầu t mạnh về trang thiết bị và
công nghệ cho các đơn vị sản xuất trong TổngCông ty
nguồn vốn kinhdoanhcủaTổngcông ty côngnghiệpôtôviệt nam
giai đoạn 2003-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Nguồn vốn kinh
doanh
432,208 527,294 632,752 759,302 911,162
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
8
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Nguồn vốn kinhdoanh tăng liên tục qua các năm, cũng giống nh tài sản của
Tổng công ty trong các năm 2003, 2004 có sự tăng đột biến.
doanh thu củaTổngcông ty côngnghiệp ô tô việtnam giai
đoạn 2003-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Doanh thu
2,969,273 4,386,172 5,263,406 6,316,087 7,579,304
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
9
Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực
tập tổng quan
Chỉ tiêu doanh thu củaTổngcông ty năm sau cao hơn năm trớc. Do có sự đầu t
mạnh mẽ nên trong các năm 2003, 2004 nên doanh thu củaTổngcông ty có bớc
nhảy vọt: từ 2003 2004 gấp 1,5 lần, giai đoạn từ 2003-2007 doanh thu tăng
gấp 2,6 lần
lợi nhuận của TCTY côngnghiệp ô tô việtnam giai đoạn
2003-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
Lợi nhuận
60,345 80,000 96,000 115,200 138,240
Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Lớp K13 KT1
10
[...]... - Côngnghiệp ô tô Việtnam nói chung và lĩnh vực sản xuất ô tô của Tổng công ty công nghiệp ô tô Việtnam nói riêng có xuất phát điểm chậm so với côngnghiệp ô tô thế giới Nếu so với các nớc t bản phát triển, côngnghiệp ô tô ViệtNam đã chậm về thời gian trên 200 năm So với các nớc đang phát triển nh Hàn Quốc, Trung Quốc, côngnghiệp ô tô Việtnam chậm từ 40 50 năm và so với các nớc ASEAN công nghiệp. .. quan Báo cáo thực Sơ đồ tổ chức Tập đoàn côngnghiệp ô tô Việtnam hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con Cấu trúc mô hình tập đoàn Mức liên kết củaCông ty mẹ - Công ty con Công ty cháu 1 3 1 2 Công ty TNHH một thành viên Công ty cổ phần, có CP chi phối của cty Công ty mẹ mẹ Công ty liên doanh có vốn nớc ngoài 2 Công ty cổ phần, có CP đặc biệt củatổngcông ty 3 3 Ghi chú: - Vòng 1: Liên kết... góp củaTổngcông ty tại các công ty con do Chủ tịch HĐQT Tổngcông ty quyết định, phù hợp với điều lệ của Tổng công ty Công ty con cũng đợc quyền huy động vốn nhng không đợc làm thay đổi hình thức sở hữu củacông ty - Việc Tổngcông ty bảo lãnh cho các công ty con vay vốn đầu t trong và ngoài nớc do HĐQT Tổngcông ty quyết định c.2/ Khảo sát tình hình sử dụng vốn ở đôn vị thành viên_ Công ty cơ khí ôtô. .. theo quy định của pháp luật - Tổngcông ty đợc chủ động hoạt động tài chính và chịu trách nhiệm vật chất trong các mối quan hệ kinh doanh, quan hệ dân sự giới hạn ở mức tổng vốn điều lệ củaTổngcông ty tại thời điểm công bố gần nhất - Vốn điều lệ củacông ty con (công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần hoặc công ty liên doanh) bao gồm toàn bộ hoặc một số vốn góp củaTổngcông ty phần... nhiên nền côngnghiệp sản xuất ôtôcủa Tổng công ty Công nghiệp ôtôViệtNam nói riêng và toàn ngành ôtôViệtNam nói chung vẫn còn có một khoảng cách khá xa về công nghệ, mẫu mã, chất lợng sản phẩm so với các nớc trên thế giới Trong khi đó nhu cầu của ngời dân bây giờ ngày càng cao, thị hiếu cũng tốt hơn so với trớc, họ đòi hòi có đợc 1 sản phẩm hoàn hảo Nhng thực trạng nền côngnghiệpôtô nớc nhà... Các công ty con có cổ phần chi phối củaTổngcông ty hoạt động theo Luật doanhnghiệp - Các công ty con trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động theo Luật doanhnghiệp và Nghị định số 63/2001/NĐ-CP - Các công ty con khác hoạt động theo Luật doanhnghiệp và Luật đầu t nớc ngoài - Tổ chức Đảng, đoàn thể trong Tổngcông ty và các công ty con hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nớc CHXHCN Việt. .. trị, kinh tế, tổ chức và kỹ thuật ), cùng với các tác động và các mối quan hệ (bên trong, bên ngoài) liên quan đến sự tồn tại và phát triển củaTổngCông ty Đây là cách tiếp cận nhìn từ góc độ vi mô Nhiều nhà kinh tế cho rằng môi trờng kinhdoanh tốt nhất củacông ty là một môi trờng hoàn thiện, bao gồm đầy đủ các yếu tố: Thị trờng hàng hoá, thị trờng vốn, thị trờng lao động Môi trờng kinh doanhcủa Tổng. .. sở: Tổngcông ty đã lựa chọn hàng trăm kỹ s, cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm củaTổngcông ty, kết hợp với các chuyên gia của Trờng Đại học GTVT, Trờng Đại học Bách khoa, các chuyên gia hàng đầu về ôtôcủa Bộ GTVT, Cục Đăng kiểm ViệtNam và đặc biệt là ý kiến của khách hàng trong cả nớc để lựa chọn những loại xát xi ôtôcủa Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Cộng hoà Séc, Huyndai, phù hợp với điều kiện Việt Nam. .. huy lợi thế của mình Các khu vực còn lại cần tìm hiểu nguyên nhân, đẩy mạnh chiến lợc marketing để tiêu thụ sản phẩm nhanh, đạt kế hoạch đề ra VII Môi trờng kinh doanhcủaTổngCông ty Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp K13 KT1 31 Viện Đại học Mở Hà Nội tập tổng quan Báo cáo thực 1 Môi trờng vĩ mô: Bất kỳ doanhnghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trờng kinhdoanh nhất định, trong môi trờng ấy công ty xác... sát chung: Vốn củaTổngcông ty bao gồm vốn do Nhà nớc đầu t, vốn từ cổ phần hoá các doanhnghiệp thành viên, vốn bổ sung từ hiệu quả sản xuất kinhdoanh và vốn khác (nếu có) Ngoài ra Tổngcông ty đợc huy động vốn theo quy định của pháp luật và huy động này không làm thay đổi hình thức sở hữu củaTổngcông ty - Tổngcông ty đợc Nhà nớc giao vốn để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu t,