1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

49 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời Mở Đầu Thế kỉ 21 là thế kỉ của hội nhập và phát triển mang tính toàn cầu. Cho nên, phát triển kinh tế luôn được coi là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới vì kinh tế không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của mỗi quốc gia mà nó còn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của quốc tế của các doanh nghiệp. Trong xu thế hội nhập và phát triển đó, nền kinh tế Việt Nam không chỉ những bước chuyển mình rất mạnh mẽ mà các chính sách kinh tế cũng trở nên thông thoáng hơn để tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nhờ có đường lối và quan điển đúng đắn của Đảng và nhà nước ta đã làm cho đất nước ta từ một nước nghèo nàn lạc hậu vươn lên trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trong khu vực. Trong sự thành công đó phải kể đến sự đóng góp và sự lỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Công ty Cổ phần Pin Hà Nội là một trong những công ty đó. Từ buổi ban đầu công ty đã áp dụng công nghệ tiên tiến và hiện đại vào sản xuất đã làm cho năng suất và chất lượng không ngừng tăng lên. Sản phẩm của công ty hiện nay được phân phối khắp cả nước thậm trí còn được xuất khẩu sang nước bạn: Lào, Cămpuchia. Nhờ có sự lỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo cũng như toàn thể nhân viên trong công ty đã làm cho công ty đạt rất nhiều thành công và thành tích do nhà nước trao tặng trong đó có danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”. Em học chuyên ngành quản trị kinh doanh. Công ty Cổ phần Pin Hà Nội, em đã được biết đến từ lâu là công ty mạnh nhất trong lĩnh vực sản xuất pin của cả nước, nên em đã tham gia thực tập tại công ty để em cố thể học hỏi và định hướng cho em cách có thể lãnh đạo công ty vững mạnh như Công ty Cổ phần Pin Hà Nội 1 Báo cáo gồm các phần: 1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Pin Hà Nội. 2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 3. Công nghệ sản xuất của công ty 4. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Pin Hà nội. 6. Khảo sát, phân tích các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của doanh nghiệp 7. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 8. Thu hoạch của sinh viên 2 1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Pin Hà Nội. 1.1. Tên doanh nghiệp: Ha Noi battery joint stock company. 1.2. Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp: Phạm Văn Nghĩa. 1.3. Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ - Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội. Tel: (04)8615365. Fax: (04)8612549 Website: www.HABACO.com.vn. Email:Habaco@fpt.vn 1.4. Cở sở pháp lý của công ty: Công ty Cổ phần Pin Hà Nội được thành lập theo số 207/2003/QĐ-BCN ngày 03/12/2003 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp và chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2004. Vốn pháp định: 11 tỷ đồng Vốn điều lệ: 14 tỷ đồng 1.5. Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần. Đơn vị chủ quản: Tổng công ty hóa chất Việt Nam - Bộ công nghiệp. 1.6. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. Trước năm 1986, hoạt động sản xuất của công ty được thực hiện theo chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nước giao. Từ khi chuyển đổi sang cơ cấu kinh tế, công ty đã xây dựng kế hoạch sản xuất, mua sắm vật tư, thiết bị, bán hàng theo giá cả và quan hệ cung cầu trên thị trường. Nhiệm vụ sản xuất chính của Công ty Cổ phần Pin Hà Nội là sản xuất kinh doanh các loại pin để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước bạn: Lào và Cămpuchia. Bên cạnh đó, công ty còn đảm bảo các chức năng sau: 3 - Công ty đã xây dựng các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và Tổng công ty hóa chất Việt Nam. - Công ty cũng luôn tuân thủ theo mọi chế độ cũng như chính sách về việc quản lý và sử dụng các nguồn lực, thường xuyên hạch toán kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn đồng thời thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Công ty cũng đã xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh theo kế hoạch, mục tiêu và chiến lược của Đại hội công nhân viên chức đề ra. - Trong quá trình hoạt động, công ty đã không ngừng nghiên cứu để nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật hiện đại và không ngừng cải tiến công nghệ. Tất cả nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của khách hàng. - Công ty cũng luôn luôn coi trọng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức, nhân viên quản trị nhằm nâng cao trình độ quản lý. Đồng thời, công ty cũng không ngừng chăm lo đời sống của tất cả người lao động trong công ty và luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất để họ có thể phát huy năng lực hiện có của mình. - Công ty cũng đã có xây dựng chính sách cho việc bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, an toàn xã hội theo đúng quy định của nhà nước thuộc phạm vi quản lý của công ty mình. 1.7. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Pin Hà Nội Công ty Cổ phần Pin Hà Hội (trước đây là Nhà máy Pin Văn Điển) trực thuộc Tổng công ty hóa chất Việt Nam - Bộ công nghiệp. Được xây dựng từ năm 1958 đến tháng 1/1960 trên diện tích 3 ha tại Thị Trấn Văn Điển - Huyện Thanh Trì - Hà Nội. Toàn bộ máy móc thiết bị công nghệ ban đầu do Trung Quốc giúp đỡ với thiết kế ban đầu là 5 triệu chiếc pin/năm. Sản phẩm là các loại pin thuộc thế hệ MnO2/NH4Cl/Zn môi trường điện ly là công nghệ 4 chưng hồ - loại công nghệ cổ điển, lạc hậu. Dây chuyền thiết bị mang tính thủ công vì nguyên vật liệu, vật tư ban đầu toàn bộ do nước bạn cung cấp. Từ 1/1/1960, Nhà máy chính thức đi vào hoạt động theo kế hoạch. Toàn bộ đầu vào, đầu ra đều do nhà nước cung cấp và tiêu thụ (chủ yếu phục vụ cho phát triển kinh tế và quốc phòng). Để chủ động trong sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, công ty đã tích cực tiến hành đẩy mạnh công tác nghiên cứu và tìm kiếm để thay thế vật liệu nhập ngoại bằng vật liệu sẵn có trong nước. Năm 1962 và năm 1979, Nhà nước cho phép nhà máy mở rộng khai thác quặng măng gan thiên nhiên tại Cao Bằng và Hà Tuyên. Từ tháng 10/2002, toàn bộ dây chuyền sản xuất pin hóa hồ được thay thế bằng dây chuyền thiết bị sản xuất pin tẩm hồ. Chính nhờ có sự thay thế này đã làm cho năng suất năng động cao hơn so với những năm trước đây như: trước đây công ty có tới 1200 lao động sản xuất chỉ đạt 5 triệu chiếc pin/năm, nhưng đến năm 2005, chỉ với hơn 400 cán bộ công nhân viên đã sản xuất và tiêu thụ đạt trên 160 triệu chiếc/năm. Chính điều này đã làm cho đời sống vật chất và tinh thần của CBCNV không ngừng được nâng cao và đạt được nhiều thành công: Công ty đã được nhà nước phong tăng rất nhiều huân huy chương trong lao động sản xuất. 2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 2.1. Đặc điểm về sản phẩm Công ty Cổ phần Pin Hà Nội là người đi tiên phong trong quá trình đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị. Vì từ khi đi vào hoạt động cho đến nay công ty cũng không ngừng tìm kiếm trên thị trường những công nghệ, thiết bị tiên tiến và hiện đại để đưa vào sản xuất. Chính điều này đã làm cho công ty trở thành đơn vị sản xuất và cung cấp pin lớn nhất cả nước và các sản phẩm mà công ty sản xuất ra không thua kém gì các nước trong khu vực. 5 Bảng 1: Các loại sản phẩm chính của công ty STT Loại sản phẩm Đơn vị 1 Pin đại R20C Chiếc 2 Pin tiểu R6P Chiếc 3 Pin trung R14 Chiếc 4 Pin cối R40 Chiếc 5 Pin kiềm LR6, LR03 Chiếc 6 Pin bình BTO45V Bình 7 Pin bình PO227V Bình Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư 2.2. Sản lượng từng mặt hàng: Công ty còn có thị trường tiêu thụ rộng khắp cả nước vì nhờ có hệ thống phân phối và có kế hoạch phân phối và tiếp cận thị trường có hiệu quả. 6 Bảng 2: Số lượng sản phẩm sản xuất của công ty từ năm 2003 – 2007 STT Sản phẩm Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số lượng (chiếc) T ỷ trọng (%) Số lượng (chiếc) T ỷ trọng (%) Số lượng (chiếc) T ỷ trọng (%) Số lượng (chiếc) T ỷ trọng (%) Số lượng (chiếc) T ỷ trọng (%) 1 Pin 20C 60,854,955 50,2 68,500,518 48,17 72,653,412 49,5 90,133,000 59,6 90,303,131 53,8 2 Pin R6P 59,753,132 49,3 72,103,650 50,7 73,490,789 50,1 60,500,000 40 76,900,084 45,8 3 Pin 14 405,789 0,33 290,150 0,2 300,018 0,2 322,590 0,2 326,358 0,2 4 Pin R40 280,851 0,23 300,900 0,21 250,314 0,17 260,675 0,2 295,995 0,2 5 Pin LR6 6,598 0,005 6,870 0,005 9,986 0,007 0 0 0 0 6 Pin BTO 45V 5,895 0,005 5,990 0,004 6,130 0,004 8,175 0,005 8,373 0,005 7 Pin PO2 27V 1,930 0,002 1,985 0,001 2,010 0,001 2,620 0,002 2,877 0,002 8 Tổng 121,309,170 100 142,210,063 100 146,712,659 100 151,227,060 100 167,836,818 100 Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư Hoàng Thị Hương K13QT1 7 Qua bảng số lượng sản xuất sản phẩm của công ở trên ta thấy tất cả các loại pin sản xuất của công ty đều có xu hướng tăng dần lên theo các năm kéo theo tổng lượng sản xuất năm 2007 tăng 45,8% so với năm 2006, sự gia tăng này chính là do nhu cầu của người dân ngày càng tăng lên. Nhưng tăng nhiều nhất là hai loại pin: Pin 20C và Pin R2P có số lượng sản xuất nhiều nhất năm 2007 sản xuất gấp53,8% so với năm 2006 vì đây chính là hai loại hàng chủ lực của công ty được khách hàng ưa chuộng nhất. 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2003 - 2007 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 So sánh (lần) 2007/2006 1.Tổng doanh thu 80,306 97,532 121,000 135,437 140,332 4.895 2.Các khoản giảm trừ 105,7 126,84 153 186,4 213,8 27,4 3.Doanh thu thuần 80200,3 97405,16 120.847 135250,6 140118,2 4867,6 4.Giá vốn hàng bán 68.508 88.239 109.000 120.800 124.530 3.730 5.Lãi gộp 11692,3 9166,16 11.847 14450,6 16588,2 2137,6 6.Chi phí bán hàng 4.158 2895,771 3643,58 4372,3 5246,7 874,4 7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.633 2947,607 3423,12 4107,7 4.929 821,3 8.Lợi nhuận trước thuế của 3901,3 3322,782 4780,3 5970,6 6412,5 441,9 Hoàng Thị Hương K13QT1 8 HĐKD 9.Doanh thu hoạt động tài chính 959,763 501,466 814,8 977,76 1104,87 127,1 10.Chi phí hoạt động tài chính 104,587 135,093 447,5 537 644,4 107,4 11.Lợi nhuận trước thuế của hoạt động tài chính 855,176 366,373 367,3 440,76 460,47 19,71 12.Doanh thu khác 743,418 707,607 811,8 974,16 1064,2 90,04 13.Chi phí khác 72,325 68,605 96,3 115,56 204,8 89,24 14.Lợi nhuận trước thuế của hoạt động khác 671,093 639,002 715,5 858,6 859,4 0,8 15.Tổng lợi nhuận trước thuế 5427,569 4328,157 5863,1 7269,96 7732,37 462,41 16.Thuế thu nhập doanh nghiệp 1519,719 1211,884 1641,7 2035,6 2156,06 120,46 17.Lợinhuận sau thuế 3907.85 3116.273 4221.4 5234.36 5567.31 332.95 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Từ bảng vẽ trên ta có thể thấy rõ nhất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng làm ăn phát đạt. Điều đó thể hiện rõ nhất qua doanh thu của công ty đã tăng rất nhanh qua các năm; năm 2007 gấp 4.895 lần so với năm 2006 kéo theo lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên năm 2007 đã tăng 332,95 lần so với năm 2006. Có được thành công đó là do công ty đã đầu tư khá mạnh cho chi phí bán hàng để thúc đẩy công tác tiêu thụ, quảng bá sản phẩm của mình: năm 2007 lớn hơn 874,4 lần năm 2006 và thực hiện công tác quản lý có hiệu quả để tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất. Hoàng Thị Hương K13QT1 9 2.4. Các chỉ tiêu về giá trị TSCĐ, Vốn lưu động, Số lao động, Tổng chi phí sản xuất Bảng 4: Chỉ tiêu về giá trị TSCĐ, Vốn lưu động, Số lao động, Tổng chi phí sản xuất Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 So sánh 2007/2006 Giá trị TSCĐ Trđ 10522,77 8745,13 7812,12 7656,25 7280,86 -375,39 Vốn lưu động Trđ 567 1.734 2.972 3.366 3.842 476 Số lao động Người 420 420 420 403 340 -63 Tổng chi phí Trđ 76744,212 94286.076 116610,5 129932,56 135554,9 5622,34 Nguồn: Phòng tài chính kế toán Giá TSCĐ bình quân năm: 8383,426 triệu đồng Vốn lưu động bình quân năm: 2.533 triệu đồng Số lao động bình quân năm: 401 người Tổng chi phí sản xuất bình quân năm: 110625,65 triệu đồng Từ bảng trên ta thấy số lao động cần thiết cho sản xuất của công ty có xu hướng giảm xuống: năm 2007 giảm xuống tới 63 người so với năm 2006 vì công ty đã tăng cường đầu tư giá trị của TSCĐ để giảm sức lao động cơ bắp xuống: bình quân mỗi năm doanh nghiệp trích ra 8383,426 triệu đồng để đầu tư cho TSCĐ. Điều này không những làm cho doanh thu không hề giảm đi mà còn tăng lên rất cao qua các năm. Hoàng Thị Hương K13QT1 10 [...]... bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động, điều hành sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc có chức năng và nhiệm vụ sau: - Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo Nghị quyết của HĐQT, Điều lệ của Công ty và Luật doanh nghiệp - Tổ chức thực hiện các quyết của HĐQT - Ký kết các hợp đồng kinh tế, các báo cáo, văn bản, chứng từ của Công ty và... sổ sách kế toán phù hợp với quy định hiện hành của nhà nước và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu và phân tích hoạt động kinh tế, theo dõi và phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời các hoạt động kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, nó còn là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc về quản lý kinh tế Nghiên cứu và dự thảo các văn bản quản lý... nhau để khuyến khích mọi người nâng cao năng xuất và chất lượng của sản phẩm 6.1.3 Yếu tố vốn Nói đến vốn trong doanh nghiệp sản xuất kinh thì người cũng mường tượng ngay ra tầm quan trọng của nó đối với mỗi doanh nghiệp: là yếu tố hàng đầu và mang ý nghĩa sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp nói chung Vốn sản xuất là số tiền ứng trước để mua máy... giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp Trong công ty đứng đầu là hội đồng quản trị có quyền hành cao nhất đưa ra chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh của công ty, rồi uỷ quyền cho giám đốc công ty điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty cũng như việc chỉ đạo các bộ phận dưới quyền giám đốc phải tuân theo sự chỉ đạo của giám đốc công ty Còn phó giám đốc là... Đặc điểm công nghệ sản xuất 3.2.1 Công nghệ sản xuất của công ty: Trong các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh thì việc áp dụng những công nghệ sản xuất tiên tiến và máy móc thiết bị hiện đại có ý nghĩa vô cùng to lớn vì nó sẽ quyết định trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng của sản phẩm và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường Từ khi đi vào thành lập cho đến nay, Công ty... nợ * Vốn cố định và tình hình sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định trong doanh nghiệp Vì vậy việc bảo toàn vốn là nhiệm vụ quan trọng thể hiện tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp có hiệu quả hay không Để nâng cao hàm lượng lợi nhuận trong việc sử dụng một đồng vốn cố định doanh nghiệp đã thường xuyên thúc đẩy việc sử dụng sao cho... 2007 thì doanh nghiệp chuyển sang sử dụng bột MnO2 điện giải: năm 2007 MnO2 Cao bằng giảm 1.131.460 lần so với năm 2005, còn năm 2007 bột MnO2 điên giải thì lại tăng 868.000 lần Hoàng Thị Hương 24 K13QT1 so với năm 2006 Sở dĩ doanh nghiệp có sự chuyển hướng nhanh như vậy là do doanh nghiệp đã thấy khả năng tích điện của nó tốt hơn MnO2 Cao bằng - Nguyên liệu vật liệu phụ cho quá trình sản xuất của công... phụ pin R20 pin R6P phụ kiện cơ khí kiện Phân xưởn g cơ 5.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận khí Bộ a Hội đồng quản trị phận Là cơ điện có quyền hành cao nhất, quyết định mọi phương pháp sản quan Bộ xuất kinh doanh, phương pháp phát triển của công ty trong hiện tại và tương phận lai Quản lý toàn bộ tài chính của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước KCS Bộ phận y tế 17 Hoàng Thị Bộ Hương K13QT1... đốc là người trợ giúp cho giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty: hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thu, thu hút nguồn vốn… Hoàng Thị Hương 22 K13QT1 6 Khảo sát, phân tích các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của doanh nghiệp 6.1 Khảo sát các yếu tố “đầu vào” 6.1.1 Yếu tố đối tượng lao động (nguyên vật liệu và năng lượng) Trong thành phần của sản phẩm gồm có rất nhiều loại nguyên vật liệu và các chi... vật tư 4 Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 4.1 Tổ chức sản xuất: 4.1.1 Loại hình sản xuất của công ty: Công ty Cổ phần Pin Hà Nội kết hợp cả 3 loại hình sản xuất: sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt và sản xuất khối lượng lớn Các loại hình sản xuất này nó phụ thuộc vào đặc điểm của từng loại phẩm và khối lượng đơn đặt hàng mà doanh nghiệp áp dụng các loại hình sản xuất trên cho . ra” của doanh nghiệp 7. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 8. Thu hoạch của sinh viên 2 1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Pin Hà Nội. 1.1. Tên doanh. xuất kinh doanh của công ty 3. Công nghệ sản xuất của công ty 4. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:13

Xem thêm: môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các loại sản phẩm chính của cơng ty                                                         - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1 Các loại sản phẩm chính của cơng ty (Trang 6)
Bảng 2: Số lượng sản phẩm sản xuất - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 2 Số lượng sản phẩm sản xuất (Trang 7)
Qua bảng số lượng sản xuất sản phẩm của công ở trên ta thấy tất cả các loại pin sản xuất của cơng ty đều có xu hướng tăng dần lên theo các năm kéo  theo tổng lượng sản xuất năm 2007 tăng 45,8% so với năm 2006, sự gia tăng  này chính là do nhu cầu của ngườ - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
ua bảng số lượng sản xuất sản phẩm của công ở trên ta thấy tất cả các loại pin sản xuất của cơng ty đều có xu hướng tăng dần lên theo các năm kéo theo tổng lượng sản xuất năm 2007 tăng 45,8% so với năm 2006, sự gia tăng này chính là do nhu cầu của ngườ (Trang 8)
Từ bảng vẽ trên ta có thể thấy rõ nhất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng làm ăn phát đạt - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
b ảng vẽ trên ta có thể thấy rõ nhất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng làm ăn phát đạt (Trang 9)
Bảng 4: Chỉ tiêu về giá trị TSCĐ, Vốn lưu động, Số lao động, Tổng chi phí sản xuất - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 4 Chỉ tiêu về giá trị TSCĐ, Vốn lưu động, Số lao động, Tổng chi phí sản xuất (Trang 10)
Bảng 6: Bảng theo dõi số lượng các nguyên vật liệu chính được sử dụng từ năm 2003 đến năm 2007 - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 6 Bảng theo dõi số lượng các nguyên vật liệu chính được sử dụng từ năm 2003 đến năm 2007 (Trang 24)
Bảng 8: Bảng theo dõi số lượng các nhiên liệu được sử dụng cho sản xuất - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 8 Bảng theo dõi số lượng các nhiên liệu được sử dụng cho sản xuất (Trang 26)
Bảng 9: Bảng số lượng lao động của công ty - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 9 Bảng số lượng lao động của công ty (Trang 28)
Bảng 10: Bảng cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 10 Bảng cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn (Trang 29)
Bảng 11: Bảng hiệu quả sử dụng lao động của công ty  từ năm 2003 đến năm 2007 - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 11 Bảng hiệu quả sử dụng lao động của công ty từ năm 2003 đến năm 2007 (Trang 32)
Bảng 12: Bảng phân tích cơ cấu vốn của công ty - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 12 Bảng phân tích cơ cấu vốn của công ty (Trang 34)
Bảng 13: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 13 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định (Trang 36)
Bảng 14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 14 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 38)
Bảng 15: Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm  từ năm 2003 đến năm 2007 - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 15 Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm từ năm 2003 đến năm 2007 (Trang 40)
Bảng 16: Bảng các loại hình doanh thu của công ty - môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 16 Bảng các loại hình doanh thu của công ty (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.4. Cở sở pháp lý của công ty:

    1.7. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Pin Hà Nội

    2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

    2.1. Đặc điểm về sản phẩm

    2.2. Sản lượng từng mặt hàng:

    2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

    2.4. Các chỉ tiêu về giá trị TSCĐ, Vốn lưu động, Số lao động, Tổng chi phí sản xuất

    3. Công nghệ sản xuất của công ty

    3.1. Thuyết minh dây chuyền sản xuất sản phẩm

    3.1.1. Sơ đồ dây chuyền sản xuất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w