1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tương trợ tư pháp về hình sự những vấn đề lý luận và thực tiễn

139 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NĂM 2013 TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ HÌNH SỰ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Ngô Hữu Phƣớc TP Hồ Chí Minh năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NĂM 2013 TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ HÌNH SỰ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Ngô Hữu Phƣớc TP Hồ Chí Minh năm 2013 PHẦN MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Theo thống kê INTERPOL, hàng năm giới xảy 700 vụ khủng bố, làm 7.000 người chết khoảng 12.000 người bị thương Các loại tội phạm hình nguy hiểm giết người, cướp tài sản, bắt cóc tống tiền, hoạt động băng nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ngày tăng hầu giới Các tội phạm ma túy xuyên quốc gia, tội phạm buôn bán người, phụ nữ, trẻ em gây nhiều hậu nghiêm trọng Tình hình hoạt động đường dây, tổ chức đưa người nhập cư bất hợp pháp giới tiếp tục gây nhiều vấn đề phức tạp an ninh, trật tự nhiều quốc gia Các tội phạm kinh tế xuyên quốc gia ngày diễn biến phức tạp địa bàn hoạt động, tính chất mức độ nghiêm trọng… Đối với Việt Nam, sau gia nhập WTO hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, bên cạnh thời thuận lợi để phát triển đất nước, phải đối mặt với nhiều nguy thách thức lớn kinh tế, văn hóa, xã hội, chủ quyền an ninh quốc gia có tình hình tội phạm ngày gia tăng diễn biến phức tạp Theo báo cáo tổng quan tình hình tội phạm Việt Nam Tổng cục Cảnh sát, năm nước ta xảy khoảng 82.555 vụ phạm tội xâm phạm trật tự an tồn xã hội, có 57.415 vụ phạm tội hình sự, 14.139 vụ phạm tội kinh tế, 11.001 vụ phạm tội ma túy Trung bình ngày xảy khoảng 227 vụ, xảy 9,5 vụ Hiện nay, Việt Nam hình thành đường dây bn bán phụ nữ, trẻ em từ Việt Nam sang nước khu vực, chí đến nước Châu Âu, Châu Phi Ở Việt Nam xuất số băng nhóm tội phạm gốc Hoa cấu kết với băng nhóm tội phạm nước để hoạt động phạm tội bảo kê, cướp tài sản, giết người Các hoạt động bn lậu ma túy từ nước ngồi vào Việt Nam từ Việt Nam nước diễn biến phức tạp, xuất ngày nhiều đường dây buôn bán vận chuyển chất ma túy xuyên quốc gia, chủ yếu hê-rô-in, loại ma túy tổng hợp, cần sa với nhiều thủ đoạn ngày tinh vi Bên cạnh đó, hàng năm có hàng triệu lượt người nước ngồi kiều bào Việt Nam (trong tổng số 04 triệu người định cư 103 quốc gia vùng lãnh thổ) nhập cảnh vào Việt Nam để thăm thân nhân, đầu tư, kinh doanh, du lịch Trong số có nhiều phần tử lợi dụng hội đến Việt Nam để thực tội phạm Do vậy, tình hình người nước người Việt Nam phạm tội nước trốn vào Việt Nam phạm tội Việt Nam trốn nước thời gian qua có xu hướng gia tăng Trước diễn biến tình hình tội phạm nước giới ngày diễn biến phức tạp, đòi hỏi quốc gia phải tăng cường liên kết, hợp tác đồng tồn diện tất biện pháp trị, pháp luật, kinh tế, an ninh từ bình diện khu vực, liên khu vực toàn cầu nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong đó, hợp tác TTTP hình biện pháp tất yếu khách quan nhằm giúp quốc gia giải vụ án hình có yếu nước ngồi cách hiệu Nhận thức tầm quan trọng hợp tác quốc tế lĩnh vực TTTP nói chung TTTP hình nói riêng, phục vụ trình hội nhập quốc tế nước ta tình hình mới, thực Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị ngày 16/12/2002 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI, ngày 21/11/2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam th ng qua Luật TTTP Luật thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2008 Luật TTTP đạo luật nước ta quy định có hệ thống tồn diện sở pháp lý quốc gia quan trọng để Việt Nam hợp tác TTTP nói chung TTTP hình nói riêng với nước giới Tuy nhiên, phương diện khoa học pháp lý, TTTP hình vấn đề cịn Việt Nam nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện Mặt khác, hoạt động đàm phán, ký kết ĐƯQT TTTP hình thực tiễn hợp tác TTTP hình Việt Nam từ trước đến chưa nghiên cứu tổng kết Do đó, việc áp dụng ĐƯQT có quy định TTTP hình mà Việt Nam ký kết, gia nhập pháp luật Việt Nam gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, hiệu TTTP hình Việt Nam với nước cịn nhiều hạn chế Chính vậy, để thực có hiệu hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực TTTP hình Việt Nam với nước giai đoạn tiếp tục nghiên cứu, xây dựng sở lý luận, tổng kết thực tiễn hợp tác TTTP hình yêu cầu cấp thiết có tính thời lớn giai đoạn Xuất phát từ nhận thức thực trạng nói trên, nhóm tác giả chọn đề tài: “Tương trợ tư pháp hình - vấn đề lý luận thực tiễn” làm Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2013 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ngoài, vấn đề TTTP hình nhà khoa học nghiên cứu cơng bố giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, tải Tạp chí khoa học pháp lý tiêu biểu như: Andr tươn trợ tư p 1980 , N nc uv c c u n p ìn sự”, Nhà xuất L.Larose Cơng trình nghiên cứu điều kiện để Pháp thực từ chối TTTP hình cho nước ngồi có yêu cầu; Henry (F.), Ép Ringel (1988), Tội phạm trị vấn tươn trợ tư pháp hình sự”, luận án Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình quốc tế, Đại học Aix-Marseille Luận án nghiên cứu quan điểm khác tội phạm trị vấn đề TTTP hình sự; Ingeade (1988), Tươn trợ tư p p ìn c c nước thành viên L n m n C âu Âu”, luận án Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hình quốc tế, Đại học Lyon Luận án nghiên cứu pháp luật Châu Âu TTTP hình cụ thể hóa ĐƯQT TTTP hình Liên minh Châu Âu; Ủy ban Châu Âu vấn đề tội phạm (CDPC) Ủy ban chuyên gia thực thi C ng ước Châu Âu lĩnh vực hình (2003), Tương trợ tư p p ìn - Hướng dẫn thủ tục” Đây c ng trình nghiên cứu tổng hợp pháp luật thủ tục TTTP hình nước thành viên Liên minh Châu Âu Ở Việt Nam vấn đề TTTP hình từ trước tới nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ chế định Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình Luật TTTP công bố sách chuyên khảo, tham khảo viết đăng tải Tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Xuân Yêm 2000 , “Dẫn ộ tội phạm, tươn trợ pháp lý v hình chuyển giao phạm nhân quốc tế tron ấu tranh phòng, chống tội phạm”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn ộ tội phạm tươn trợ tư p p ìn tron ấu tranh phịng, chống tội phạm Vi t Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân Tối cao số (1); Vụ pháp luật quốc tế (2006), P p luật Tươn trợ tư p p quốc tế”, tài liệu tham khảo xây dựng Dự án Luật TTTP, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; BCA (2007), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia phòng, chống tội phạm bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; Thu Thủy, Tron lĩn vực tươn trợ tư pháp dẫn ộ: Đặt nhi u kỳ vọng vào Luật Tươn trợ tư p p”, Báo Pháp luật Việt Nam ngày 28/5/2007; Nguyễn Ngọc Anh, Bùi Anh Dũng 2007 , Hợp tác quốc tế ấu tranh phòng, chống tội phạm lực lượng cảnh sát nhân dân Vi t Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Quốc Cường (2008), Hợp tác quốc tế v TTHS bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao số (1); Chử Văn Dũng 2008 , Hoạt ộng INTERPOL thực hi n tươn trợ tư p p ìn dẫn ộ tội phạm Vi t Nam”, luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; Đại học Cảnh sát nhân dân (2009), Hoạt ộng tươn trợ tư p p ìn tron u tra tội phạm có yếu tố nước ngồi lực lượng cảnh sát nhân dân - Lý luận thực tiễn”, đề tài nghiên cứu khoa cấp bộ, mã số: BX-2008-T48-23; Nguyễn Giang Nam (2011), Hoạt ộn tươn trợ tư p hình dẫn ộ tội phạm tron p u tra tội phạm có yếu tố nước n ”, luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân Qua nghiên cứu thấy rằng, cơng trình nói chủ yếu nghiên cứu liên quan đến TTTP hình phạm vi chức năng, thẩm quyền BCA Viện Kiểm sát TTTP hình Việt Nam với nước ngồi Cơ sở pháp lý quốc tế để nghiên cứu HĐTTTP, ĐƯQT tranh phịng, chống tội phạm có quy định TTTP hình mà Việt Nam ký kết gia nhập quy định hợp tác quốc tế BLTTHS Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nói thực trước Luật TTTP ban hành Do vậy, sở pháp lý để viện dẫn, chứng minh, so sánh quy định liên quan đến TTTP hình ĐƯQT mà Việt Nam ký kết, gia nhập với pháp luật Việt Nam lĩnh vực TTTP hình lạc hậu so với Luật TTTP Từ tổng quan tình hình nghiên cứu TTTP hình đề cập trên, thấy rằng, cơng trình nghiên cứu nói thành cơng việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận TTTP hình thực tiễn ký kết, gia nhập, thực ĐƯQT pháp luật liên quan đến TTTP hình Việt Nam Kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến TTTP hình đóng góp to lớn việc xây dựng, phát triển hồn thiện chế định TTTP hình sự, tảng lý luận thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu vấn đề TTTP hình Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn TTTP hình cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện như: Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc TTTP hình sự; phân biệt TTTP hình với hình thức hợp tác quốc tế khác đấu tranh phòng, chống tội phạm; so sánh quy định TTTP hình quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên với pháp luật Việt Nam; vai trò quan tư pháp TTTP hình sự; TTTP hình với vấn đề bảo vệ quyền người Chính vậy, chúng tơi cho rằng, tiếp tục nghiên cứu có hệ thống tồn diện TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Việt Nam cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn lĩnh vực khoa học pháp lý hình giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả nhằm mục đích sau đây: (1) Củng cố hoàn thiện vấn đề lý luận TTTP nói chung TTTP hình nói riêng; (2) Phân tích so sánh quy định TTTP hình ĐƯQT mà Việt Nam ký kết gia nhập pháp luật Việt Nam; (3) Phân tích làm rõ thực trạng hợp tác TTTP hình Việt Nam với nước từ Luật TTTP có hiệu lực đến 2012; (4) Xây dựng kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu hợp tác TTTP hình Việt Nam với nước Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu xác định, cơng trình nghiên cứu thực ba nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Củng cố hoàn thi n vấn lý luận v TTTP nói chung TTTP v hình nói riêng Nhiệm vụ tác giả thực thông qua việc nghiên cứu nội dung ĐƯQT TTTP nói chung TTTP hình nói ring ký kết quốc gia khuôn khổ tổ chức quốc tế c ng trình nghiên cứu tiêu biểu TTTP TTTP hình tác giả nước nước để làm sáng tỏ vấn đề lý luận TTTP hình như: Khái niệm, đặc điểm TTTP TTTP hình sự; sở pháp lý nguyên tắc TTTP hình sự; phân biệt TTTP hình với hình thức hợp tác quốc tế khác lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm; vai trò quan tư pháp TTTP hình mối quan hệ TTTP hình với vấn đề bảo vệ quyền người Nghiên c u c c quy ịnh v TTTP hình ĐƯQT mà Vi t Nam ã ý ết, gia nhập pháp luật Vi t Nam Nhiệm vụ tác giả thực thơng qua việc nghiên cứu tình hình đàm phán, ký kết, gia nhập thực ĐƯQT song phương đa phương có quy định TTTPHS từ thập niên 80 kỷ XX đến Qua đó, nhóm tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích làm rõ nội dung quy định TTTP hình HĐTTTP nói chung HĐTTTP hình nói riêng mà Việt Nam ký với nước, HĐTTTP ASEAN Liên Hợp quốc đấu tranh phòng, chống tội phạm mà Việt Nam gia nhập Đồng thời, nhóm tác giả phân tích, so sánh quy định TTTP hình ĐƯQT mà Việt Nam ký kết gia nhập với quy định TTTP hình BLTTHS Luật TTTP làm sở cho việc xây dựng giải pháp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Việt Nam TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Nghiên c u thực trạng TTTP v hình Vi t Nam vớ c c nước thờ an qua làm sở cho vi c xây dựng giải pháp góp phần hồn thi n pháp luật Vi t Nam v TTTP hình Nhiệm vụ nhóm tác giả thực thơng qua việc nghiên cứu, đánh giá nguyên nhân điều kiện ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến tình hình tội phạm Việt Nam giới, đặc biệt tội phạm có yếu tố nước ngồi, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia để đưa dự báo tình hình tội phạm Đồng thời, nghiên cứu, đánh giá xu ký kết, gia nhập thực ĐƯQT TTTP hình Việt Nam để đưa dự báo hợp tác TTTP hình Việt Nam với nước thời gian tới Qua đó, xây dựng kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu TTTP hình Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơng trình, nhóm tác giả xác định đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn TTTP hình luật quốc tế pháp luật Việt Nam với trọng tâm ĐƯQT song phương đa phương có quy định TTTP hình mà Việt Nam ký kết gia nhập quy định TTTP hình BLTTHS Luật TTTP hành Phạm vi nghiên cứu đề tài V pháp luật quốc tế, phạm vi nghiên cứu trọng tâm Cơng trình ĐƯQT song phương đa phương có quy định TTTP hình sự, đặc biệt HĐTTTP nói chung HĐTTTP hình nói riêng mà Việt Nam ký kết gia nhập từ thập niên 80 kỷ XX đến V pháp luật Vi t Nam, phạm vi nghiên cứu C ng trình quy định TTTP hình BLTTHS Luật TTTP hành V thực tiễn, thực tiễn từ năm 1980 Luật TTTP có hiệu lực năm 2008, quan có thẩm quyền đặc biệt BCA VKSNDTC khơng có hoạt động thống kê thức nên nhóm tác giả sử dụng số liệu thống kê TTTP hình Việt Nam với nước từ năm 2008 đến năm 2012 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài a Cơ sở lý luận C ng trình nghiên cứu dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin Nhà nước pháp luật, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta Chiến lược cải cách tư pháp, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phục vụ tiến trình hội nhập quốc tế có hội nhập pháp luật quốc tế lĩnh vực TTTP nói chung TTTP hình nói riêng thể Nghị quyết, Chỉ thị Đảng pháp luật Nhà nước, đặc biệt BLTTHS Luật TTTP b P ươn p pn nc u tài C ng trình thực sở kết hợp phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh Trong đó, phương pháp so sánh phương pháp chủ đạo nhóm tác giả thực xuyên suốt có hệ thống phương pháp so sánh để làm sáng tỏ các quy định TTTP hình ĐƯQT song phương đa phương mà Việt Nam ký kết gia nhập quy định TTTP hình BLTTHS Luật TTTP Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cơng trình a Ý n ĩa lý luận Cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận TTTP nói chung TTTP hình nói riêng luật quốc tế pháp luật Việt Nam Qua đó, góp phần giúp quan có thẩm quyền nghiên cứu để vận dụng trình đàm phán ký kết, sửa đổi, bổ sung HĐTTTP nói chung HĐTTTP hình nói riêng với nước khu vực giới thời gian tới b Ý n ĩa t ực tiễn Cơng trình tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, học tập môn học thuộc chuyên ngành Luật quốc tế, Luật hình Hợp tác quốc tế lĩnh vực TTTP trường Đại học, Viện nghiên cứu chuyên ngành Luật nói chung trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nói riêng Đồng thời, Cơng trình tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm công tác thực tiễn ngành Tịa án, Kiểm sát, Cơng an, Ngoại giao vận dụng để giải vụ việc cụ thể liên quan đến TTTP hình Việt Nam Cơ cấu Cơng trình Với mục đích phạm nghiên cứu xác định, nhóm tác giả xây dựng cấu Cơng trình gồm Phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tương trợ tư pháp tương trợ tư pháp hình sự; Chương 2: Tương trợ tư pháp hình theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng tương trợ tư pháp hình Việt Nam với nước số giải pháp nâng cao hiệu tương trợ tư pháp hình Việt Nam Theo chúng tôi, cán bộ, chuyên gia thực công tác phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn như: Tốt nghiệp Đại học hệ qui trường Đại học (Học viện) Cảnh sát nhân dân, An ninh nhân dân, Đại học Luật; có sức khỏe tốt; lĩnh trị vững vàng; thơng thạo ngoại ngữ, tin học; am hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật TTTP, đặc biệt hiểu sâu sắc HĐTTTP, HĐTTTPHS song phương đa phương mà Việt Nam ký kết gia nhập Hai là, kết hợp hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán nước nước ngồi Theo đó, ngành Tịa Án, Kiểm sát, C ng an, Ngoại giao cần tăng cường tuyển chọn cử cán bộ, chuyên gia học tập, đào tạo dài hạn tham gia khóa học, huấn luyện kỹ năng, nghiệp vụ ngắn hạn, tham gia diễn đàn, hội thảo, hội nghị quốc tế…ở nước ngoài, đặc biệt nước có hệ thống pháp luật phát triển giới quốc gia Châu Âu, Mỹ, Canada để xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ chuyên m n, nghiệp vụ cao nhằm thực có hiệu hoạt động hợp tác TTTP Việt Nam với nước Thực tốt c ng tác đào tạo, bồi dưỡng cán góp phần nâng cao hiệu hoạt động hợp tác TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Việt Nam với nước Mặt khác, đội ngũ cán bộ, chun gia có trình độ, chun m n, nghiệp vụ cao lực lượng nòng cốt, chuyên nghiệp tham gia vào c ng tác đàm phán, ký kết ĐƯQT TTTP hình Việt Nam với nước thời gian tới Đồng thời, đội ngũ cán bộ, chuyên gia nhân tố quan trọng góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật Việt Nam TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Ba là, cần nghiên cứu thành lập phận (hoặc đơn vị, phòng, ban ) chuyên trách để thực hoạt động liên quan đến TTTP quan Tịa án, Kiểm sát, Cơng an Bởi lẽ, theo quy định Luật TTTP, CQTHTT có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền yêu cầu quan có thẩm quyền nước TTTP cho Việt Nam thực TTTP cho nước ngồi Chính vậy, tổ chức, quan phải có phận chuyên trách để thực có hiệu hoạt động hợp tác TTTP có TTTP hình Trong đó, quan chịu trách nhiệm hoạt động hợp tác quốc tế TTTP hình nên VKSNDTC VKSND tỉnh cần quan tâm kiện toàn tổ chức, máy, tăng cường đội ngũ cán làm nhiệm vụ tiếp nhận, giải yêu cầu TTTP 3.2.2.4 G ả p p n truy n, p ổ b ến, o dục p 110 p luật v TTTP Theo chúng t i, để thực giải pháp Bộ, ngành, CQTHTT có thẩm quyền cần phải thực biện pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến sâu rộng pháp luật TTTP nói chung TTTP hình nói riêng cho đội ngũ cán thực thi c ng tác có liên quan đến lĩnh vực Như chúng t i đề cập Cơng trình, nay, nước ta ký kết 34 HĐTTTP lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù với nước gia nhập HĐTTTP hình ASEAN Do vậy, để thực có hiệu Hiệp định nói Luật TTTP ngành Tư Pháp, Ngoại giao, Cơng an, Kiểm sát, Tịa án phải thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Hiệp định đến đội ngũ cán chuyên trách thực cơng tác TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Thực tốt cơng tác giúp cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia công tác ngành nói hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng HĐTTTP, đấu tranh phòng, chống tội phạm mà Việt Nam ký kết gia nhập để vận dụng vào thực tiễn c ng tác Đồng thời, th ng qua c ng tác này, trình độ nhận thức, chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán thực công tác TTTP nâng cao nhằm thực có hiệu Luật TTTP, HĐTTTP, HĐTTTP hình sự, ĐƯQT đấu tranh phòng, chống tội phạm mà Việt Nam ký kết gia nhập Chính vậy, cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam TTTP nói chung TTTP hình nói riêng để Bộ, Ngành đội ngũ cán thực c ng tác thực tiễn hiểu thực pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam TTTP cần thiết cấp bách bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta Thứ hai, pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam TTTP nói chung TTTP hình nói riêng mẻ Do vậy, sở đào tạo Luật nước trường Đại học Luật, Đại học Kiểm sát, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Học Viện Tư pháp, Học viện Đại học Cảnh sát nhân dân, Học viện Đại học An ninh nhân dân cần khẩn trương xây dựng nội dung, chương trình đưa vào giảng dạy m n học chuyên ngành chuyên đề Hợp t c quốc tế tron lĩn vực tươn trợ tư p p” nhằm trang bị cho sinh viên, học viên kiến thức lý luận thực tiễn lĩnh vực hợp tác quốc tế quan trọng này140 Thực tốt giải pháp góp phần nâng cao hiệu hợp tác TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Việt Nam với nước thời gian tới 140 Hiện nay, Chương trình đào tạo Cử nhân Luật chất lượng cao trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh áp dụng từ năm học 2009-2010 có học tự chọn P p luật quốc tế p p luật V t Nam v tươn trợ tư p p”và sở đào tạo Luật nước có m n học chương trình đào tạo 111 KẾT LUẬN  Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, quan hệ hợp tác nước ta với nước khu vực giới ngày củng cố, tăng cường phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có hợp tác quốc tế TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Chính vậy, hàng năm có số lượng lớn người nước vào Việt Nam với mục đích khác đầu tư, kinh doanh, học tập, khám chữa bệnh, thăm thân nhân, du lịch… Song song với tượng người nước vào Việt Nam ngày nhiều tượng người Việt Nam nước làm việc, học tập, kinh doanh ngày tăng Đa số người nước Việt Nam chấp hành tốt pháp luật nước ta đa số người Việt Nam nước chấp hành tốt pháp luật nước sở thực tế tồn tình trạng có số kh ng người nước ngồi sau vào Việt Nam người Việt Nam sau nước v ý cố ý phạm tội đặc biệt có người nước ngồi người Việt Nam vào Việt Nam nước ngồi với mục đích thực tội phạm Do vậy, năm gần đây, tình trạng tội phạm nước ta giới diễn biến phức tạp nghiêm trọng Trước thực trạng đó, hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm vấn đề thời quốc gia quan tâm Cuộc đấu tranh với tội phạm quốc tế, tội phạm người nước thực lãnh thổ quốc gia khác đòi hỏi nỗ lực quốc gia việc hoàn thiện sở pháp lý m hình hợp tác quốc tế, hợp tác TTTP hình hình thức hợp tác có hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung giải vụ án hình có yếu tố nước ngồi nói riêng Chính vậy, chọn vấn đề “Tươn trợ tư p pv ìn - Nhữn vấn lý luận t ực t ễn” làm Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường cần thiết lý luận thực tiễn bối cảnh quốc tế C ng trình đạt số kết lý luận thực tiễn đáng ý lý luận thực tiễn sau đây: Một là, v lý luận, Cơn trìn ã: Góp phần làm sáng tỏ khái niệm TTTP nói chung TTTP nói chung TTTP hình nói riêng 112 Phân tích làm sáng tỏ đặc điểm, nguyên tắc sở pháp lý TTTP TTTP hình Đồng thời, phân biệt rõ TTTP hình với hình thức hợp tác quốc tế khác đấu tranh phòng, chống tội phạm dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Phân tích, làm sáng tỏ quy định TTTPHS ĐƯQT đa phương ký kết khuôn khổ Liên Hợp quốc ASEAN mà Việt Nam gia nhập HĐTTTP nói chung HĐTTTP hình nói riêng mà Việt Nam ký kết với nước từ thập niên 80 kỷ XX đến Phân tích, làm sáng tỏ quy định TTTPHS BLTTHS Luật TTTP sở so sánh với quy định TTTPHS ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Hai là, v t ực t ễn, Cơn trìn ã: Tổng hợp, phân xử lý số liệu thực trạng TTTPHS Việt Nam với nước từ Luật TTTP có hiệu lực đến nhằm xây dựng dự báo xu hướng hợp tác quốc tế TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Việt Nam với nước giai đoạn Phân tích làm sáng tỏ nguyên nhân tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu hợp tác TTTP nói chung TTTP hình nói riêng Việt Nam với nước thời gian vừa qua Những kết nghiên cứu lý luận thực tiễn nói sở quan trọng để chúng t i xây dựng kiến nghị hai nhóm giải pháp quốc tế quốc gia nhằm nâng cao hiệu hợp tác TTTP hình Việt Nam với nước thơi gian tới Trong đó, nhóm giải pháp quốc tế chúng t i kiến nghị tiến hành đồng nội dung sau đây: Tổng kết công tác ký kết, gia nhập thực HĐTTTP có nội dung TTTP hình nước ta từ trước đến để làm sở cho việc đàm phán sửa đổi, bổ sung HĐTTTP hành Đề xuất đàm phán, ký kết HĐTTTP hình với nước giới nước có nhiều cơng dân Việt Nam, người gốc Việt Nam Nghiên cứu gia nhập ĐƯQT lại chống khủng bố Liên Hợp quốc mà Việt Nam chưa gia nhập Nhà nước nói chung Cơ quan, Bộ, Ngành nói riêng cần củng cố, tăng cường quan hệ hợp tác với quan, tổ chức quốc tế có chức đấu tranh phòng, chống tội phạm khu vực giới 113 Nhóm giải pháp quốc gia chúng tơi kiến nghị thực biện pháp sau đây: Một là, hoàn t np p luật V t Nam l n quan ến TTTP v ìn sự, cụ t ể: a Hồn t n Luật TTTP t eo ướn : + Bổ sung từ chối từ chối thực TTTP hình cho nước ngồi liên quan đến bảo vệ quyền người Có ủ c ể cho vi c yêu cầu tương trợ nhằm mục ích i u tra, truy tố, trừng phạt hay gây khó khăn cho người lý chủng tộc, tơn giáo, giới tính, nguồn gốc dân tộc, quốc tịch hay kiến” + Bổ sung để từ chối trường hợp Nếu y u cầu tươn trợ có t ể dẫn ến v c n ườ l n quan ến y u cầu tươn trợ bị tra tấn, oặc p ả c ịu ố xử oặc ìn p ạt tàn c, vơ n ân ạo, làm t ấp p ảm n ườ ” + Sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể số hoạt động TTTP hình như: Các biện pháp thu giữ, phong tỏa, kê biên, tịch thu trả lại tài sản phạm tội mà có Việt Nam theo yêu cầu nước đề nghị nước áp dụng biện pháp thu giữ, phong tỏa, kê biên, tịch thu trả lại tài sản phạm tội mà có nước ngồi theo u cầu CQTHTT có thẩm quyền Việt Nam; trình tự thủ tục thực việc dẫn giải người chấp hành hình phạt tù để cung cấp chứng hỗ trợ điều tra nước ngoài, triệu tập người làm chứng, người giám định, cách thức lấy lời khai b Hoàn thi n BLHS theo hướng giảm tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình Bởi vì, giảm số lượng tội phạm có khung phạt tử hình tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình luật hình xu phát triển luật hình quốc gia giới c Hoàn thi n BLTTHS Luật Tổ ch c Vi n Kiểm sát nhân dân Đối với BLTTHS chúng t i có hai đề xuất hoàn thiện sau đây: - Bổ sung thời hạn giải vụ án có yếu tố nước - Sửa đổi nội dung liên quan đến Phần thứ tám Hợp tác quốc tế BLTTHS theo hướng bỏ Điều 340 đến 346 Phần thứ tám BLTTHS để xây dựng lại Phần thứ tám BLTTHS với 01 điều luật gồm 03 khoản có nội dung sau đây: Điều 340 Hợp tác quốc tế 114 Hợp tác quốc tế TTHS thực nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Trường hợp Việt Nam nước ngồi chưa có ĐƯQT tương trợ tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp thực nguyên tắc có có lại kh ng trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Trình tự, thủ tục, thẩm quyền TTTPHS thực theo Luật Tương trợ tư pháp ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Đối với Luật Tổ chức VKSND, chúng t i kiến nghị bổ sung quy định vai trị Cơ quan Trung ương TTTP hình VKSNDTC chức thực hành quyền c ng tố kiểm sát hoạt động TTTP hình VKSND cấp cho phù hợp thống với trách nhiệm VKSNDTC VKSND cấp quy định Luật TTTP Hai là, giả p p tạo, bồ dư ng cán chuyên trách thực hi n cơng tác TTTP nói chung TTTP v hình nói riêng, chúng tơi kiến nghị: - Chuẩn hóa đội ngũ cán chuyên trách thực c ng tác tương trợ tư pháp nói chung TTTP hình nói riêng - Kết hợp loại hình đào tạo, bồi dưỡng cán nước nước ngồi Theo đó, ngành Tịa Án, Kiểm sát, C ng an, Ngoại giao cần tăng cường tuyển chọn cử cán bộ, chuyên gia học tập, đào tạo dài hạn tham gia khóa học, huấn luyện kỹ năng, nghiệp vụ ngắn hạn, tham gia diễn đàn, hội thảo, hội nghị quốc tế…ở nước ngoài, đặc biệt nước có hệ thống pháp luật phát triển giới quốc gia Châu Âu, Mỹ, Canada để xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ chuyên m n, nghiệp vụ cao nhằm thực có hiệu hoạt động hợp tác TTTP Việt Nam với nước - Thành lập phận (hoặc đơn vị, phòng, ban chuyên trách để thực hoạt động liên quan đến TTTP nói chung TTTP hình nói riêng quan Tịa án, Kiểm sát, Cơng an Ba là, g ả p p n truy n, p ổ b ến, o dục p p luật v TTTP Chúng tơi kiến nghị, Bộ, ngành, CQTHTT có thẩm quyền cần phải thực biện pháp cụ thể sau đây: 115 - Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng pháp luật TTTP nói chung TTTP hình nói riêng cho đội ngũ cán thực thi c ng tác có liên quan đến lĩnh vực - Các sở đào tạo pháp luật nước trường Đại học Luật, Đại học Kiểm sát, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Học Viện Tư pháp, Học viện Đại học Cảnh sát nhân dân, Học viện Đại học An ninh nhân dân cần khẩn trương xây dựng nội dung, chương trình đưa vào giảng dạy m n học chuyên ngành chuyên đề Hợp t c quốc tế tron lĩn vực tươn trợ tư p p” nhằm trang bị cho sinh viên, học viên kiến thức lý luận thực tiễn lĩnh vực hợp tác quốc tế quan trọng này141 Chúng tin tưởng rằng, kết nghiên cứu Cơng trình góp phần giúp quan có thẩm quyền nghiên cứu để vận dụng vào hoạt động đàm phán ký kết, sửa đổi, bổ sung HĐTTTP nói chung HĐTTTP hình nói riêng với nước khu vực giới thời gian tới Đồng thời, Cơng trình tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, học tập môn học thuộc chuyên ngành Luật quốc tế, Luật hình Hợp tác quốc tế lĩnh vực TTTP trường Đại học, Viện nghiên cứu chuyên ngành Luật nói chung trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nói riêng Đồng thời, Cơng trình tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm công tác thực tiễn ngành Tịa án, Kiểm sát, Cơng an, Ngoại giao vận dụng để giải vụ việc cụ thể liên quan đến TTTP hình Việt Nam 141 Hiện nay, Chương trình đào tạo Cử nhân Luật chất lượng cao trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh áp dụng từ năm học 2009-2010 có học tự chọn P p luật quốc tế p p luật V t Nam v tươn trợ tư p p”và sở đào tạo Luật nước có m n học chương trình đào tạo 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tổng kết C ng tác ngành Tư pháp năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo tổng kết Công tác Bộ Tư pháp năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo Chính phủ trình ký họp Quốc hội ngày 31/10/2012 Bộ Công An - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2009), Hoạt ộn tươn trợ tư p p ìn tron u tra tội phạm có yếu tố nước lực lượng cảnh sát nhân dân - Lý luận thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa cấp bộ, mã số: BX-2008-T48-23, TP Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08- NQ/TƯ ngày 02/1/2002 V số nhi m vụ trọn tâm côn t c tư p p tron t ời gian tớ ” Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 V chiến lược xây dựng hoàn thi n h thống pháp luật Vi t Nam ến 2010, ịnh ướn ến 2020” Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 V chiến lược c c tư p p ến năm 2020” Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Bộ luật Tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2003 10 Bộ Ngoại giao (2002), Các ĐƯQT a p ươn v n ăn n ừa trừng trị khủng bố quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 12 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), C uy n v Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Pháp l n Tươn trợ tư p p quốc tế” Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo hoạt ộn tươn trợ tư p p (từ 01/7/2008 ến 30/2010), Hà Nội, ngày 10/12/2010 13 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ ển luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Nhà xuất Tư pháp 14 Nguyễn Duy Chiến (2009), Côn ước năm 2007 v chống khủng bố quốc tế tham gia Vi t Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 143 (3) 117 15 Chính phủ CHXHCN Việt Nam, C ng văn số 6312/VPCP-QHQT ngày 22/12/2003 Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ đàm phán ký kết Hiệp định dẫn độ, Hiệp định TTTPHS 16 Bùi Anh Dũng 2003 , Hi p ịnh dẫn ộ tội phạm Hi p ịnh tươn trợ tư pháp hình Vi t Nam - Hàn Quốc”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân số 17 Chử Văn Dũng 2006 , Thực trạng công tác truy nã quốc tế qua kênh hợp tác INTERPOL tron năm 2005 n ững giải pháp nâng cao hi u quả, Tạp chí Cảnh sát nhân dân số 18 Chử Văn Dũng 2008 , Hoạt ộng INTERPOL thực hi n tươn trợ tư pháp hình dẫn ộ tội phạm Vi t Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, BCA, Học viện Cảnh sát nhân dân 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn n Đại hộ Đại biểu tồn quốc lần th XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đào Thị Hà (2006), Vấn dẫn ộ pháp luật Vi t Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 22 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức, ký ngày 15/12/1980 23 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Liên bang CHXHCN Xô Viết, ký ngày 10/12/1981 24 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam CHXHCN Tiệp Khắc, ký ngày 12/10/1982 25 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Cu Ba, ký ngày 30/11/1984 26 Hiệp định TTTP dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Cộng hịa nhân dân Hunggary, ký ngày 18/01/1985 27 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Cộng hịa nhân dân Bungary, ký ngày 03/10/1986 28 Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Ba Lan, ký ngày 22/3/1993 29 Hiệp định TTTP pháp lý dân hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, ký ngày 06/7/1998 30 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga, ký ngày 25/8/1998 118 31 Hiệp định TTTP pháp lý dân hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ký ngày 19/10/1998 32 Hiệp định TTTP pháp lý dân hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Ucraina, ký ngày 06/4/2000 33 Hiệp định TTTP pháp lý dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Mơng Cổ, ký ngày 17/4/2000 34 Hiệp định TTTP pháp lý dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Belarus, ký ngày 17/4/2000 35 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên TTTP pháp lý dân hình sự, ký ngày 3/5/2002 36 Hiệp định TTTP lĩnh vực hình nước CHXHCN Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc, ký ngày 15/9/2003 37 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc chuyển giao người chấp hành hình phạt tù, ký ngày 29/5/2009 38 Hiệp định TTTPHS nước ASEAN, ký ngày 29/11/2004 39 Hiệp định TTTPHS CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Ấn Độ, ký ngày 08/10/2007 40 Hiệp định TTTPHS CHXHCN Việt Nam với Vương quốc Anh Bắc Ai Len, ký ngày 13/1/ 2009 41 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen chuyển giao người chấp hành hình phạt tù, ký ngày 12/9/2008 42 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Cộng hịa Algiêri TTTP lĩnh vực hình sự, ký ngày 14/4/2010 43 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Australia chuyển giao người chấp hành hình phạt tù, ký ngày 12/9/2008 44 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Vương quốc Thái Lan chuyển giao người bị kết án phạt tù hợp tác thi hành án hình sự, ký ngày 3/3/2010 45 Hội đồng Châu Âu, Công ước trừng trị khủng bố, ký ngày 27/1/1977 46 Hội đồng Châu Âu, C ng ước tội phạm mạng, ký ngày 23/11/2001 47 Hội đồng Châu Âu, Quyết định khung lệnh bắt Châu âu thủ tục chuyển giao quốc gia thành viên, ký ngày 13/6/2002 48 Hội luật gia Việt Nam (2008), Hình phạt tử hình luật quốc tế - Death penalty in the international law, sách tham khảo, Nhà xuất Hồng Đức 119 49 Hội luật gia Việt Nam, Phạm Quốc Anh chủ biên (2006), Những vấn v Tịa hình quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 50 Liên Hợp quốc, C ng ước thống chất ma túy năm 1961 sửa đổi theo Nghị định thư 1972 51 Liên Hợp quốc, C ng ước chất hướng thần năm 1971 52 Liên Hợp quốc, C ng ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988 53 Liên Hợp quốc, C ng ước không áp dụng hạn chế luật định đố với tội phạm chiến tranh tội phạm chống lại nhân loại, ký ngày 26/11/1968 54 Liên Hợp quốc, C ng ước tội phạm số hành vi khác thực tầu bay, ký ngày 14/9/1963 55 Liên Hợp quốc, C ng ước trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tầu bay, ký ngày 16/12/1970 56 Liên Hợp quốc, C ng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 57 Liên Hợp quốc, C ng ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hoạt động hàng khơng dân dụng, ký ngày 23/9/1971 58 Liên Hợp quốc, C ng ước ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao, ký ngày 14/12/1973 59 Liên Hợp quốc,C ng ước quốc tế chống bắt cóc tin, ký ngày 18/12/1979 60 Liên Hợp quốc, C ng ước bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân, ký ngày 3/3/1980 61 Liên Hợp quốc, C ng ước Rome 1988 đấu tranh chống hành vi bất hợp pháp chống lại hoạt động hàng hải, ký ngày 10/3/1988 62 Liên Hợp quốc, C ng ước đánh dấu vật liệu nổ dẻo để nhận biết, ký Montréal ngày 3/01/1991 63 Liên Hợp quốc, C ng ước trừng trị việc khủng bố bom, ký từ ngày 12/01/1998 đến ngày 31/12/1999 64 Liên Hợp quốc, C ng ước quốc tế trừng trị việc tài trợ cho hành động khủng bố, ký ngày 10/01/2000 65 Liên Hợp quốc, C ng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 2001 120 66 Liên Hợp quốc, C ng ước chống tham nhũng, ký ngày 9/12/2003 67 Liên Hợp quốc, Hiệp định Mẫu Tương trợ tư pháp hình năm 1990 68 Liên Hợp quốc, Nghị định thư trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế, ký ngày 24/02/1988, sửa đổi, bổ sung C ng ước Montréal, ký ngày 23/9/1971) 69 Liên Hợp quốc, Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn cơng trình cố định thềm lục địa, ký ngày 10/3/1988 70 Liên Hợp quốc, Nghị định thư kh ng bắt buộc thứ hai C ng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 việc bãi bỏ hình phạt tử hình, ký ngày 15/12/1989 71 Liên Hợp quốc, Tuyên ngôn giới Nhân quyền năm 1948 72 Luật Ký kết, gia nhập thực ĐƯQT năm 2005 73 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 74 Luật Thi hành án hình năm 2010 75 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 76 Lê Khả Kế (1997), Từ ển Pháp-Vi t- d ct onna re Franҫa s-Vietnamien, Nhà xuất Khoa học xã hội 77 Nguyễn Giang Nam (2011), Hoạt ộng TTTPHS dẫn ộ tội phạm u tra tội phạm có yếu tố nước n oà ”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an 78 Nguyễn Thị Mai Nga (2007), Dẫn ộ tội phạm hoạt ộn tươn trợ tư pháp Vi n Kiểm sát giải vụ án ma túy có yếu tố nước n ”, Tạp chí Kiểm sát số 16 79 Đặng Hoàng Oanh, T ực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập ĐƯQT v tươn trợ tư p p Vi t Nam”, công bố website BTP: www.moj.gov.vn ngày 04/9/2010 80 Võ Thị Kim Oanh chủ biên (2010), Bảo ảm quy n n ườ tron tư p p hình Vi t Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 81 Ngô Hữu Phước (2011), Dẫn ộ hình th c hợp tác quốc tế khác lĩn vực ấu tranh phịng, chống tội phạm, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, số 82 Qui chế Tịa án hình quốc tế (Qui chế Rome năm 1998 83 Tài liệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tịa n ìn vi c gia nhập Vi t Nam”, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 25-26 tháng 10 năm 2006 121 84 Tập tài liệu Hội nghị tập huấn công tác truy nã quốc tế qua kênh INTERPOL Văn phòng INTERPOL Việt Nam phối với Vụ Pháp chế BCA tổ chức Biên Hòa-Đồng nai từ ngày 7-12/12/2010 85 Th ng tư Liên số 139/TT-LB ngày 12/3/1984 BTP - VKSNDTC - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ - Bộ Ngoại việc thi hành Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nước ta với Liên X nước xã hội chủ nghĩa 86 Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật hình quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 87 Lê Thế Tiệm (2009), Tăn cường hợp tác quốc tế ấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia Vi t Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 16 (184) 88 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 89 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn ộ tội phạm, tươn trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế tron ấu tranh phòng chống tội phạm, sách tham khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 90 Accord entre les Gouvernements des États de l'Union économique Benelux, de la République fédérale d'Allemagne et de la Rộpublique franỗaise relatif la suppression graduelle des contrụles aux frontières communes, signé Schengen le 14 juin 1985 Tham khảo địa website: http://www.admi net/jo/schengen.html 91 Accord en matière judiciare entre le Gouvernement de la République Francaise et le Gouvernement du Chad, le Mars 1976 Tham khảo địa website BNG CH Pháp: http://www.doc.diplomatie.gouv fr/BASIS/pacte/ webext/bilat/DDD/19760066.pdf 92 Acte du Conseil, du 27 septembre 1996, adopté sur la base de l'article K.3 du traité sur l'Union européenne, établissant la convention relative l'extradition entre les États membres de l'Union européenne Tham khảo địa website:http://www.admi net/eur/loi/leg_euro/fr_496Y1023_02.html 93 Charte des Droits Fondamentaux de l'Union européenne Tham khảo địa Website: http://www.europarl.europa.eu/comparl/libe/elsj/charter/art50/ default _fr.htm 122 94 Le Comité européen pour les problemes criminels, Comité d'experts sur le fonctionnement Des Conventions européennes dans le domaine pénal, Convention Europ enne d’extradition - GUIDE DES PROCEDURES, Re vue Internationale de droit pénal, Organe officiel de l’Association Internationale de droit pénal, DIRECTION - RÉDACTION,19, avenue de Montebello 64000 PAU (France) Tham khảo địa website Hội đồng Châu Âu : http://www.coe.int/t/f/affaires_juridiques/coop%E9ration_juridique/justice_p %E9nale_transnationale/1_normes_du_conseil_de_l'europe/1_1_extradition/ OC_INF_04(fr).pdf 95 La conf rence de haute niveau des Ministères de la justice et de l’int rieux sur Améliorer la coopérat on Européenne en mat er pénal”, Moscou, les 9- 10 ovembre 2006 96 La convention d'application de l'accord de Schengen du 14 juin 1985 entre les gouvernements des Etats de l'Union économique Benelux, de la Rộpublique Fộdộrale d'Allemagne et de la Rộpublique Franỗaise relatif la suppression graduelle des contrôles aux frontières communes Tham khảo địa website:http://www.ulb.ac.be/droit/cdi/Site/Textes_de_droit_international_ annotes_files/Convention%20d'application%20de%20l'accord%20de%20Sch engen%20(Benelux%20-%20Allemagne%20-%20France)-1.pdf 97 Convention d'extradition et d'entraide judiciaire en matière pénale entre le Royaume du Maroc et le Royaume de Belgique le 27 février 1959 Xem nội dung Hiệp định địa website: http://adala justice.gov ma/production/Conventions/fr/Bilaterales/Belgique/EJ_mat_penale_BEL.htm 98 Le Conseil de l’Europe, Convention européenne d'entraide judiciaire en matière pénale, Strabourg le 20 avril 1959 Tham khảo địa website: http://www.admin.ch/ch/f/rs/i3/0.351.1.fr.pdf 99 Le conseil de l’Europe, Convention sur le transfèrement des personnes condamneés, Strabourg le 21 mars 1983 Tham khảo địa website: http:///www.ue.espacejudiciaire.net/docs/206.PDF 100 Le conseil de l’Union Europ enne, Décision - Cardre du Conseil du 13 juin 2002 Tham khảo địa website: http://www.ena.lu/decisioncadre_2002http://EN/Treaties/Html/127.htmhttp://FR/Treaties/Html/125.htm http://FR/Treaties/Html/124.htmhttp://EN/Treaties/Html/124.htmhttp://EN/Tr 123 eaties/Html/100.htmhttp://FR/Treaties/Html/099.htmhttp://EN/Treaties/Html/ 099.htmhttp://FR/Treaties/Html/098.htmhttp://EN/Treaties/Html/098.htm 101 Tra té d’extrad t on et d’entra de jud c a re en mat ère pénale entre le Royaume de Belgique, le Grand-Duché de Luxembourg et le Royaume des Pays-base, le 27 juin 1962 Tham khảo địa website trường Đại học Do Tự Bruxelles,Vương quốc Bỉ http://www.ulb.ac.be/droit/cdi/Site/Textes_de_droit_ international/benelux.pdf 102 Nation Unis, Convention des Nations Unis contre le trafic Illicite de stupéfiants et de substances psychotropes 1988 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 103 M.C Bassiouni (1974), International Extradition and World Public Order, Journal of Egyptian Archaeology 104 United Nations ofice Drugs and Crime (2002), Revised Manuals on the Model Treaty on extradition and on the Model Treaty on Mutual Assistance in Criminal Matters Tham khảo địa website Văn phòng phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp quốc UNODC: http://www.unodc.org/pdf/ model_treaty extradition_revised_manual.pdf 124 ... gồm Phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tư? ?ng trợ tư pháp tư? ?ng trợ tư pháp hình sự; Chương 2: Tư? ?ng trợ tư pháp hình theo điều ước quốc... LIỆU THAM KHẢO .117 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VÀ TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ HÌNH SỰ  1.1 Những vấn đề lý luận TTTP 1.1.1 Cơ sở lý luận t ực t ễn ợp t c TTTP 1.1.1.1... Tư? ?ng trợ tư pháp HĐTTTPHS Hiệp định Tư? ?ng trợ tư pháp hình Luật TTTP Luật Tư? ?ng trợ tư pháp năm 2007 TANDTC Toà án nhân dân tối cao TANDT Toà nhân dân cấp tỉnh TTHS Tố tụng hình TTTP Tư? ?ng trợ

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w