1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải thích pháp luật hình sự những vấn đề lý luận và thực tiễn

165 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HỒI NAM GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HOÀI NAM GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS NGUYỄN VĂN HIỂN 2.TS TRẦN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi cam đoan Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích dẫn nguồn cụ thể luận án./ Hà nội, ngày… tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Hoài Nam LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời trân thành cảm ơn tới hai thày hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vưn Hiển TS Trần Văn Dũng tận tình bảo cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm vơ q báu q trình hồn thành luận án Tơi xin lời cảm ơn tới Học viện khoa học xã hội, thày, cô Khoa luật, Phòng Quản lý đào tạo, phòng, ban liên quan, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Bộ Tư pháp, tập thể cán bộ, công chức, viên chức Nhà xuất Tư pháp, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân tạo điều kiện tốt để tơi tham gia chương trình nghiên cứu sinh Học viện khoa học xã hội suốt trình thu thập, tìm kiếm thơng tin, tài liệu hồn thành luận án này./ Hà nội, ngày… tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Hoài Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RACẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu 18 1.2.1 Nhận xét tổng quát 18 1.2.2 Những ưu điểm, nội dung nghiên cứu sáng tỏ luận án kế thừa, phát triển nghiên cứu đề tài 19 1.2.3 Những vấn đề liên quan đến chủ đề luận án chưa giải thấu đáo cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển 20 1.3 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 21 1.3.1 Những vấn đề chung giải thích pháp luật hình khoa học pháp lý 21 1.3.2 Tìm hiểu đặc trưng giải thích pháp luật hình Việt Nam 22 1.3.3 Tìm hiểu thực trạng hoạt động giải thích pháp luật hình Việt Nam số hệ thống pháp luật giới 22 1.3.4 Kiến nghị giải pháp mặt thể chế tổ chức thực để tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động giải thích pháp luật hình nước ta 23 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 24 2.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích, ý nghĩa, phân loại 24 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm 24 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa 37 2.1.3 Phân loại 40 2.2 Nguyên tắc, phương pháp, chủ thể, phạm vi đối tượng 43 2.2.1 Nguyên tắc 43 2.2.2 Phương pháp 52 2.2.3 Chủ thể, phạm vi đối tượng giải thích pháp luật hình 57 2.3 Quy trình sản phẩm giải thích pháp luật hình 61 2.3.1 Quy trình 61 2.3.2 Sản phẩm 62 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 64 3.1 Sơ lược tình hình giải thích khơng thức pháp luật hình giới Việt Nam 64 3.2 Thực trạng giải thích thức pháp luật hình giới 66 3.2.1 Thực trạng việc ban hành quy định giải thích pháp luật hình giới 66 3.2.2 Việc thực quy định giải thích pháp luật hình 71 3.2.3 Giải thích pháp luật pháp luật hình số quốc gia cụ thể 79 3.3 Thực trạng giải thích thức pháp luật hình Việt Nam 97 3.3.1 Việc ban hành quy định liên quan đến giải thích pháp luật pháp luật hình 97 3.3.2 Thực trạng việc tổ chức thực quy định giải thích pháp luật hình 104 3.3.3 Một số vấn đề đặt từ thực tiễn GTPL hình Việt Nam 125 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CHẤT LƢỢNG GIẢI THÍCH CHÍNH THỨC PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 131 4.1 Mục tiêu, yêu cầu việc xây dựng giải pháp tăng cường chất lượng hoạt động giải thích thức pháp luật hình Việt Nam 131 4.1.1 Mục tiêu 131 4.1.2 Yêu cầu 132 4.2 Các giải pháp cụ thể 134 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện thể chế 134 4.2.2 Giải pháp tổ chức thi hành 138 4.2.3 Một số giải pháp khác 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình GTPL : Giải thích pháp luật Luật Luật ban hành văn quy phạm BHVBQPPL pháp luật TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN Số TT Tên bảng, biểu, sơ đồ Sơ đồ Quy trình giải thích pháp luật hình Sơ đồ Sơ đồ giải thích pháp luật Trung Quốc Sơ đồ Sơ đồ tổ chức quan GTPL Việt Nam Sơ đồ Sơ đồ quy trình thực GTPL Việt Nam Bảng Bảng tổng quan quan lập pháp GTPL Hàn Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, đặc tính chung quan trọng pháp luật tính quy phạm phổ biến, “pháp luật thực chất hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phục vụ bảo vệ quyền lợi tầng lớp dân cư xã hội” [34] Như vậy, pháp luật có giá trị khuôn mẫu hành vi điều chỉnh quan hệ xã hội có tính bắt buộc chung Tuy nhiên, tính khái qt hóa mà nhiều trường hợp pháp luật muốn vào sống chúng cần phải cụ thể hóa, chi tiết hóa thơng qua hoạt động quan có thẩm quyền hoạt động hướng dẫn thi hành, quy định chi tiết GTPL để chủ thể xã hội nhận thức thực pháp luật cách đắn, xác thống Cùng với hoạt động khác, GTPL với tư cách hoạt động “làm sáng tỏ tư tưởng, nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật đảm bảo cho nhận thức pháp luật đắn” [34] khơng có ý nghĩa giúp chủ thể nhận thức, sử dụng khái niệm, thuật ngữ trình xây dựng thực pháp luật xác, nghiêm minh mà có tác dụng tích cực việc nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường pháp chế bảo vệ trật tự pháp luật GTPL vấn đề quan trọng luật học thực tiễn đời sống xã hội hệ thống pháp luật Dưới góc độ lý luận vấn đề như: Chủ thể, thẩm quyền GTPL cho biết phần tổ chức hoạt động máy nhà nước quốc gia; tìm hiểu phạm vi, đối tượng, sản phẩm GTPL cho ta thấy phần quốc gia theo hệ thống pháp luật nào; hay nguyên tắc, phương pháp giải thích cho thấy sách, đường hướng, quan điểm nhà nước pháp luật… Dưới góc độ thực tiễn chế GTPL có hiệu hay khơng tác động trực tiếp đến việc thực thi pháp luật, ảnh hưởng đến mức độ hiệu pháp luật đời sống xã hội khả tiếp cận người dân tới pháp luật Sở dĩ GTPL hoạt động làm rõ lời văn quy phạm, ý chí mong muốn nhà làm luật quy định pháp luật Ở làm rõ lời văn, ý chí nhà làm luật khơng hoặc/và quy định không rõ ràng mà theo trường hợp pháp luật rõ ràng, dễ hiểu cần giải thích từ quy định thực tiễn ln có khoảng cách thay đổi liên tục thực tiễn thường làm cho “rõ ràng, dễ hiểu” pháp luật mang tính tương đối Là phần, thành tố nói quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia, Luật hình có vai trò quan trọng việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, trì trật tự an tồn xã hội, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền người, quyền công dân Do đặc thù tổ chức máy, truyền thống pháp lý nên có quốc gia có luật khơng có luật kia, khẳng định quốc gia, hầu hết chế độ ban hành Luật hình để điều chỉnh quan hệ pháp luật hình sự, tội phạm Vì Luật hình quốc gia coi đạo luật truyền thống, xuất sớm quy định vấn đề tội phạm hình phạt, thể thái độ nghiêm khắc nhà nước người bị coi tội phạm, hệ người phạm tội bị trừng phạt nghiệm khắc, hạn chế quyền, tài sản, chí bị tước đoạt sinh mạng Vì lẽ đó, nhu cầu vấn đề liên quan đến GTPL hình xuất đề cập sớm đồng thời chứa đựng đầy đủ đặc điểm GTPL Tuy nhiên, lĩnh vực pháp luật đặc thù thể đối tượng, phương pháp mục đích điều chỉnh luật điều chỉnh lĩnh vực tội phạm hình phạt phương pháp mệnh lệnh quyền uy, GTPL hình có nhiều nét đặc trưng riêng mà cần tìm hiểu Việc nghiên cứu cách tồn diện, có chiều sâu GTPL hình có ý nghĩa quan trọng khơng góp phần làm rõ vấn đề trực tiếp liên quan đến GTPL hình mà góp phần hồn thiện GTPL nói chung mặt thể chế lẫn chế thực hoạt động GTPL thực tiễn Tuy có ý nghĩa to lớn vậy, bối cảnh chung GTPL nay, việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động GTPL hình nước ta chưa quan tâm mức nhiều nguyên nhân khác Về lý luận chưa có nghiên cứu đầy đủ, tồn diện GTPL hình Cách đánh giá GTPL hình từ nhiều vị trí nghiên cứu phân tán, quan điểm giải thích pháp luật nước ta có nhiều điểm trái ngược, tranh cãi Về thực tiễn, GTPL hình chủ yếu thông qua hoạt động “quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành”, hoạt động “tổng kết xét xử hướng dẫn” TANDTC hình thức ban hành Thông tư, Thông tư liên tịch, Văn hướng dẫn, Tổng kết xét xử để rút kinh nghiệm… Trong đó, quan có thẩm quyền giải thích thức Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh UBTVQH lần GTPL hình sự, nhiên chưa theo nghĩa GTPL hình Do vậy, kinh nghiệm vấn đề thiếu Trong văn pháp luật hành Hiến pháp năm 2013 (Điều 104), Luật Tổ chức tòa án năm 2014 (Điều 20) quy định thẩm quyền Tòa án việc “Tổng kết thực tiễn xét xử Tòa án, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử”, điều đặt cho cần phải có nghiên cứu thấu đáo vấn đề chủ thể, phạm Có số vấn đề đặt cần lưu ý xem xét trao thẩm quyền GTPL hình thức mang tính vụ việc Tòa án phải phân biệt hoạt động áp dụng luật hình với hoạt động GTPL hình xét xử Tòa án Áp dụng việc Tòa án vận dụng đầy đủ quy định luật hình có để giải vụ án cụ thể GTPL hình Tòa án áp dụng quy định vào trường hợp cụ thể phát sinh vướng mắc, có cách hiểu khơng thống dẫn đến kết giải khác Có phân biệt hai hoạt động có cách xử lý có sai sót áp dụng pháp luật hay GTPL hình Theo tác giả, sai sót áp dụng pháp luật xét xử áp dụng lại cho pháp luật Nếu giải thích sai xét xử lại giải thích lại cho Hiến pháp Luật tổ chức tòa án có quy định “Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử”23, TANDTC có ý kiến cho hoạt động tổng kết thực tiễn TANDTC từ việc xét xử vụ án cụ thể tòa án cấp giải thích mang tính vụ việc Tuy nhiên, theo tác giả hoạt động tổng kết thực tiễn hoạt động GTPL tòa án q trình tổng kết thực tiễn đó, phát tòa án cấp áp dụng sai pháp luật xét xử vụ án hình hiểu khơng luật TANDTC tổng kết, rút kinh nghiệm để tòa án cấp xét xử vụ án tương tự không áp dụng sai luật Trường hợp qua tổng kết thực tiễn xét xử thấy tòa án xử sai vụ việc mà có cách xử lý khác quy định luật hình có cách hiểu khơng thống nhất, TANDTC cần đề xuất giải thích luật - Xây dựng chế xử lý giải thích thức luật hình mang tính vụ việc có sai sót: Về lý thuyết sản phẩm giải thích thức luật hình mang tính vụ việc “bản án” trở thành “án lệ hình sự” Trong trường hợp án cụ thể mà phát có sai sót việc GTPL mà án có hiệu lực pháp luật xử lý kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 371 Bộ luật TTHS năm 2015), tái thẩm (Điều 398 Bộ luật TTHS năm 2015) chưa đề cập đến vấn đề Theo tác giả, cần bổ sung tình tiết để tái thẩm Bộ luật TTHS để làm xét xử lại vụ án Đồng thời án xét xử lại (bản án) theo kết giải thích án tái thẩm công bố đương nhiên trở thành án lệ 23 Khoản Điều 104 Hiến pháp năm 2013 143 Trường hợp giải thích mang tính vụ việc cơng bố trở thành án lệ mà có sai sót GTPL chuyển biến tình hình mà án lệ khơng phù hợp quy trình hủy bỏ án lệ thực giống tuyên bố văn hiệu lực - Lựa chọn, cơng bố sử dụng án lệ hình sự: Khi thừa nhận giải thích thức mang tính vụ việc Tòa án việc thừa nhận án lệ gần điều bắt buộc Giải pháp thực hàng năm TANDTC tổng hợp, phân loại, lựa chọn sau tiến hành cơng nhận cơng bố án, định thừa nhận án lệ hình để áp dụng thống toàn quốc Việc TANDTC thực Tuy nhiên, theo tác giả, án lệ quan trọng Việt Nam không nên lấy án lệ làm trọng tâm, giai đoạn Do truyền thống văn hóa pháp lý, lực thẩm phán, luật sư chưa cho phép áp dụng rộng rãi án lệ Ngay nước có truyền thống án lệ (Anh - Mỹ) luật sư, thẩm phán thấy nhược điểm hệ thống án lệ hình phức tạp, phải dẫn chiếu đến vụ án xa xôi khứ Để khắc phục tình trạng này, theo tác giả nên định kỳ pháp điển hóa án lệ hình nhằm hạn chế việc phải tìm kiếm hay bỏ sót án lệ xét xử hình thành từ xa xôi Trường hợp này, tham khảo kinh nghiệm xây dựng luật hình Malaysia 4.2.2.3 Từng bước hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng GTPL hình văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quan hành pháp Theo quy định hành quan hành pháp (Chính phủ) khơng có thẩm quyền GTPL, nhiên theo dõi văn quy định chi tiết thi hành luật hình ban hành chủ thể thời gian qua tác giả thấy có nhiều nội dung diễn giải nhằm làm cho luật hiểu rõ để áp dụng vào thực tiễn thực thi luật hình Phổ biến hình thức diễn giải Nghị định, Thông tư để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành BLHS thời gian vừa qua Trong văn chứa đựng nội dung mang dấu ấn đậm hoạt động GTPL, đan xem với nội dung hướng dẫn, quy định chi tiết luật Thực tiễn liệu có trái với pháp luật hành hay khơng? qua tìm hiểu quy định hành chúng tơi thấy chưa thấy có quy định cấm chủ thể hành pháp GTPL Tuy nhiên, tính chất đặc thù luật hình liên quan trực tiếp đến quyền người, quyền cơng dân, Hiến pháp năm 2013 đưa nguyên tắc hiến định là: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật…” Do đó, để hạn chế tối đa việc có quy định liên quan đến quyền người, quyền công dân quy định văn hướng dẫn thi hành, nội dung giải thích luật hình chứa đựng văn liên quan đến quyền người, quyền 144 cơng dân phải bước hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng GTPL hình văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Trước mắt, để tránh lạm dụng việc hướng dẫn để giải thích luật hình cần bước hạn chế việc ban hành văn luật hướng dẫn luật hình Để làm điều luật hình nên quy định vấn đề giao cho quan chức hướng dẫn xem ủy quyền Quốc hội Nhìn chung hãn hữu thật cần thiết giao cho quan có thẩm quyền ban hành văn luật hướng dẫn luật hình Theo chúng tơi, vấn đề mang tính kỹ thuật, số liệu, vấn đề thiếu ổn định để đảm bảo tính ổn định luật giao quan có thẩm quyền ban hành văn luật hướng dẫn Chẳng hạn BLHS điều khoản quy định số lượng tài sản phạm pháp, số tiền hay số tài sản bị thiệt hại sở định tội hay định hình phạt giao cho quan có thẩm quyền hướng dẫn để theo kịp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng Để sớm chiều bỏ hẳn tình trạng luật chờ văn hướng dẫn câu chuyện lâu dài nước ta Do cần tăng cường giám sát thông qua công tác thẩm định, kiểm tra văn hướng dẫn luật hình để cương loại quy định “núp bóng” hướng dẫn để giải thích luật hình Khi phát vấn đề thuộc đối tượng giải thích quan thẩm định, kiểm tra phải kiến nghị giải thích Thực với hai kỳ họp năm nay, Quốc hội hoàn tồn đủ thời gian để ban hành Nghị GTPL hình 4.2.3 Một số giải pháp khác 4.2.3.1 Nâng cao lực đội ngũ cán thực GTPL nói chung luật hình nói riêng Chất lượng GTPL phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố quan trọng có lẽ yếu tố chủ thể (ở nói đến yếu tố người) Trên thực tế dù có quy trình GTPL tốt đến mà đội ngũ vận hành quy trình yếu chun mơn thiếu kinh nghiệm thực tiễn khó có sản phẩm giải thích tốt Để nâng cao lực chủ thể GTPL phải có đội ngũ cán chuyên mơn hóa cao Ở nước ta có nhiều chủ thể tham gia GTPL có lẽ đội ngũ Thẩm phán xem chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Do cần huy động chủ thể tham gia vào hoạt động GTPL hình Tuy nhiên, hoạt động GTPL thực “khoa học”, vơ phức tạp, nên đội ngũ cần đào tạo chuyên sâu kỹ GTPL hình sự, có đáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống áp dụng án lệ nước ta Hiện nay, việc sưu tầm công bố án lệ thuộc thẩm quyền TANDTC, vụ án hình chủ yếu 145 xét xử cấp tỉnh, huyện, điều khó khăn cho TANDTC việc sưu tầm, lựa chọn cơng bố án lệ Do đó, Thẩm phán có kinh nghiệm GTPL chắn chủ thể phát hiện, đề xuất án lệ tốt Ngoài ra, cần xây dựng đào tạo đội ngũ cán thực nhiệm vụ GTPL hình quan lập pháp, đồng thời huy động đội ngũ chuyên gia lĩnh vực hình tham gia cần GTPL hình theo chế cộng tác viên, chuyên gia, ủy viên kiêm nhiệm ủy ban trình soạn thảo Nghị GTPL hình GTPL hình cần có kỹ riêng “phông” kiến thức sâu rộng Tác giả luận án hoàn toàn đồng ý với quan điểm GS.TS Võ Khánh Vinh cho rằng: GTPL GTPL vật chất khó GTPL hình thức Trong pháp luật vật chất hai lĩnh vực hình dân hai lĩnh vực khó điển hình GTPL Nói cụ thể đây, GTPL hình khó Luật tố tụng hình Do vậy, cần phải có đội ngũ cán không giàu kinh nghiệm kiến thức chuyên mơn pháp luật hình mà phải có kiến thức rộng nhiều mặt trị lịch sử, tội phạm học, kinh tế 4.2.3.2 Nâng cao kỹ lập pháp GTPL hình Chính kỹ thuật lập pháp chưa cao nên nước ta tồn tình trạng luật ban hành chưa thực mà phải chờ văn hướng dẫn Với Bộ luật Hình khơng có điều khoản luật quy định quan Quốc hội hướng dẫn, giải thích tình trạng quan hành pháp, tư pháp tham gia hướng dẫn, quy định chi tiết, có chứa đựng giải thích phổ biến, dẫn đến khó kiểm sốt Để khắc phục phải có đạo luật tốt Đây giải pháp mang tính lâu dài, gián tiếp giải thích pháp luật hình sự, nhiên lại có tác động quan trọng đến hoạt động xét góc độ Bởi tăng cường tính cụ thể, chi tiết mức quy định luật, pháp lệnh để giảm bớt tiến tới chấm dứt tình trạng “luật chờ nghị định, nghị định chờ thông tư”; giảm tải đến mức thấp số lượng văn hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành luật, bước bảo đảm tính “chính danh” hoạt động giải thích pháp luật thức Trong yếu tố kỹ thuật xây dựng pháp luật GTPL có nhiều ý nghĩa Nhưng nên coi phương tiện, công cụ để hỗ trợ cho văn luật văn cố gắng hết mức mà khơng thể khơng giải thích Hay nói cách khác, thấy thật cần thiết người làm luật giải thích luật, ví dụ giải thích từ ngữ, giải thích khái niệm Nên tránh giải thích theo lối dẫn chiếu liên quan đến yếu tố văn khác, lạm dụng giải thích qua việc quy định chi tiết, qua việc hướng dẫn 146 Sau này, có đạo luật GTPL đạo luật phải có quy định thật rõ ràng cách thức, phạm vi, thời điểm GTPL hình người làm luật trình xây dựng luật Hạn chế việc giải thích luật thơng qua việc xây dựng pháp luật biện pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng lập pháp, đồng thời mục tiêu nhà lập pháp Bởi văn hiểu hiểu văn pháp luật đích thực, hồn thiện Khơng thể nói văn đời lại kèm theo văn giải thích văn tốt Ai đảm bảo văn giải thích trùng khít, khơng làm sai lệch văn giải thích, biết dùng văn làm chuẩn Ở nước ta, tượng văn quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo hiếm, hậu phiền phức từ mà khơng phải khơng nhiều [40] Cơng tác xây dựng, ban hành luật hình cần phải đổi mới, cải tiến để nâng cao chất lượng luật ban hành Làm để hạn chế tối đa vấn đề cần phải giải thích luật hình thực tiễn thi hành Mặc dù dù nhà làm luật có cố gắng hết mức khâu soạn thảo muốn luật hình ban hành khơng phải giải thích có lẽ điều khơng tưởng Do vậy, GTPL hình ln ln tồn Điều đòi hỏi phải nâng cao kỹ GTPL chủ thể có thẩm quyền để đảm bảo cho GTPL hình thực “cầu nối” pháp luật hình thực tiễn 4.2.3.3 Từng bước xây dựng hình thành học thuyết thức Việt Nam GTPL, có GTPL hình Có lẽ tất tồn tại, hạn chế GTPL thời gian qua nước ta xuất phát từ việc chưa xây dựng sở lý luận thực khoa học làm “kim nam” cho hoạt động GTPL Ở nước mà GTPL phát triển người ta có học thuyết GTPL Để GTPL, có pháp luật hình phát triển, việc xây dựng sở lý luận thức, hay học thuyết GTPL cần thiết Chúng ta cần phải có đề án tầm quốc gia GTPL với nhiệm vụ nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài, tổng kết thực tiễn Việt Nam, đề xuất giải pháp cụ thể để xây dựng sở lý luận khoa học GTPL pháp luật hình Điểm cần lưu ý hệ thống lý luận hay học thuyết GTPL nước ta cần phải ý xây dựng tảng học thuyết pháp lý hình thành, có lý luận pháp luật hình sự; đặc trưng văn hóa pháp lý; tổ chức máy hệ thống trị Việt Nam Khi có hệ lý luận tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán tham gia GTPL hình sự, bước hình thành, củng cố áp dụng thực tế hệ thống lý luận 147 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.1 Hoạt động GTPL pháp luật hình nước ta nhiều bất cập, hạn chế xét phương diện thể chế lẫn tổ chức thực Chính điều mà số lượng giải thích thức quan giao thẩm quyền chưa nhiều, chất lượng giải thích chưa đảm bảo Tác động hoạt động giải thích tới đời sống xã hội khơng lớn Các hoạt động giải thích chủ thể khơng có thẩm quyền lại diễn thường xun khơng quy định thức dẫn đến khó kiểm sốt Trong bối cảnh đó, hoạt động GTPL hình với đặc điểm riêng nhiều bất cập, hạn chế mặt thể chế lẫn tổ chức thực Để tăng cường chất lượng hoạt động GTPL hình sự, phải có giải pháp tổng thể trước mắt lâu dài 4.2 Trong chương này, sở kết nghiên cứu chương 1, 3, tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động GTPL hình như: Các giải pháp thể chế (Sửa đổi số quy định luật ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết thi hành; thay đổi kỹ thuật lập pháp hình sự, Ban hành luật GTPL); Các giải pháp tổ chức thực (Đổi hoạt động giải thích thức pháp luật quan lập pháp, Thừa nhận vai trò GTPL Tòa án, Kiểm soát chặt chẽ, bước hạn chế tiến tới chấm dứt hoạt động giải thích luật hình quan hành pháp) số giải pháp khác 4.3 Trong giải pháp trên, nhiều giải pháp mang tính tổng thể chung cho hoạt động GTPL nói chung, nhiên trình triển khai giải pháp đó, phải bám sát đặc trưng lĩnh vực GTPL hình để triển khai giải pháp, có đạt hiệu cao 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề lý thuyết GTPL khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, phương pháp, phạm vi, đối tượng, sản phẩm… nói chung GTPL, sở nghiên cứu chuyên sâu GTPL hình sự, từ mối quan hệ GTPL với GTPL hình sự; đặc trưng GTPL hình sự, chứng minh GTPL hình thực hình thức GTPL với chủ thể, đối tượng, phương pháp, quy trình, ngun tắc… giải thích riêng Luận án sâu tìm hiểu, phân tích thực tiễn hoạt động GTPL hình số quốc gia (5 quốc gia), hệ thống pháp luật (3 hệ thống) giới hai khía cạnh xây dựng pháp luật GTPL hình hoạt động giải thích luật hình chủ thể có chức năng, thẩm quyền giải thích Trên sở kết so sánh, đối chiếu để ưu, khuyết điểm hệ thống pháp luật, quốc gia, nguyên nhân thực trạng học kinh nghiệm Luận án đưa tranh toàn diện hoạt động GTPL nói chung, GTPL hình nói riêng Việt Nam, đặc biệt lưu ý làm rõ đặc thù tổ chức máy, hệ thống pháp luật, truyền thống pháp lý tác động đến hoạt động giải thích pháp luật hình Việt Nam Bên cạnh ưu điểm, tác giả luận án nêu lên nhược điểm, hạn chế, phân tích làm rõ nguyên nhân hạn chế hoạt động GTPL hình Việt Nam Từ thực trạng, nguyên nhân chủ quan, khách quan, tác giả sâu nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp là: Giải pháp thể chế, giải pháp tổ chức thực giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu quả, chất lượng hoạt động GTPL hình Việt Nam Các giải pháp đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Hướng mở luận án: Đề tài luận án mà tác giả đặt có nội hàm rõ ràng rộng Ở không đề cập đến vấn đề GTPL hình mà mở rộng đến vấn đề liên quan đến pháp luật hình GTPL nói chung mối tương quan với GTPL hình Bản thân vấn đề GTPL hình nhiều nội dung bước đầu đề cập bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu tới, tương lai cần phải có nghiên cứu toàn diện sâu 149 Trong trình thực luận án, số nhận định, đánh giá, kiến giải, đề xuất Nghiên cứu sinh có kế thừa nhà khoa học, nghiên cứu nhiều tác giả trước, ý kiến mang tính cá nhân, phản ánh quan điểm tác giả, điều mặt thể ưu điểm, cố gắng tác giả, nhiên, điều dẫn đến thiếu sót khơng mong muốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ q thày cơ, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp q trình hồn thiện luận án hướng nghiên cứu tiếp tục sau này./ 150 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN “Bàn chủ thể giải thích pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số năm 2016 “Phương pháp giải thích pháp luật số vấn đề giải thích pháp luật hình sự”, Tạp chí Nghề luật, số năm 2016 “Tìm hiểu số nguyên tắc đặc thù giải thích pháp luật hình sự”, Tạp chí Nghề luật, số chuyên đề Bộ luật Hình năm 2017 “Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại cá nhân có liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Bộ luật hình năm 2015, năm 2018 "Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân - nhìn từ dấu hiệu hành vi" www.moj.gov.vn "Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân - nhìn từ dấu hiệu lỗi", www.moj.gov.vn “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân - nhìn từ dấu hiệu hình phạt”, www.moj.gov.vn “Cẩm nang pháp luật nghiệp vụ dành cho Hội thẩm xét xử vụ án hình sự”, NXB Tư pháp, Hà nội, năm 2015 “Kỹ nghiệp vụ Hội thẩm - Dùng xét xử vụ án hình sự”, NXB Tư pháp, Hà nội, năm 2017 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt Vũ Thị Lan Anh, (2012), “Giải thích pháp luật Liên bang Nga học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luật học, (04) A.E Dick Howard, “Giải thích pháp luật - Tòa án tối cao với tư cách quan thẩm định tính hợp hiến”, Tạp chí điện Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov Bộ Tư pháp, (2010), “Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số nước Asean”, NXB Tư pháp, Hà nội Bộ Tư pháp, (2005), “Tài liệu phục vụ Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp nước ASEAN6”, Bộ Tư pháp Việt nam, Hà nội Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, Việt Nam, (2010), Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp năm nước chọn lọc: Trung Quốc, Indonesi, Nhật Bản, Cộng hòa Hàn Quốc Liên bang Nga, NXB Tư pháp, Hà nội Lê Cảm, (2007), “Các đặc điểm pháp luật phi hình pháp luật hình bảo vệ an ninh quốc gia”, Nhà nước Pháp luật, (231), Hà nội Cai Dingjian, (1993), “Bàn hoạt động giải thích lập pháp nước ta”, Nghiên cứu lập pháp Trung Quốc, (6) Đặng Văn Chiến (chủ biên) (2005), "Cơ chế bảo hiến”, NXB Tư pháp, Hà nội Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh, (2009), “Án lệ Nhật Bản số vấn đề đặt đưa án lệ vào công tác xét xử Tồ án Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (19) 10 Hồng Thế Cường, (2009), “Giải thích pháp luật Việt Nam Anh”, Luận văn thạc sĩ, TP Hồ Chí Minh 11 Đỗ Tiến Dũng (2006), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH”, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật ĐHQGHN, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2010), “Hạn chế tùy tiện quan nhà nước”, NXb Tư pháp, Hà nội 13 Lưu Tiến Dũng, (2008), “Giải thích pháp luật hoạt động xét xử tồ án”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (17) 152 14 Trần Văn Dũng, (2014), “Vấn đề mở rộng nguồn Luật hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (08) 15 Đỗ Văn Đại, (2011), “Án lệ tòa án tối cao - Kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ nước ta”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13) 16 Nguyễn Ngọc Điện, (2008), “Các vấn đề lý luận thực tiễn xoay quanh ý nghĩa giải thích luật thơng tư”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04) 17 Nguyễn Minh Đoan, (2003), “Về cách thức giải thích pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (04) 18 Trần Ngọc Đường, (2008), “Đổi nhận thức tổ chức thực việc giải thích thức hiến pháp, luật pháp lệnh nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (03) 19 René David (1999), Người dịch Nguyễn Sỹ Dũng Nguyễn Đức Lam “Những hệ thống pháp luật giới đương đại”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Montesquieu, (2006), Người dịch Hoàng Thanh Đạm, “Bàn tinh thần pháp luật”, NXB lý luận trị, Hà nội 21 George Zheng, (2009), “Giải thích pháp luật thơng qua cân nhắc trị Nghiên cứu trường hợp Trung Quốc”, NXB Hồng đức, Hà nội 22 Nguyễn Thúy Hà (2006), “Giải thích pháp luật nước theo hệ thống thông luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (05) 23 Võ Trí Hảo (2003), “Vai trò giải thích pháp luật Tồ án”, Tạp chí Khoa học Pháp lý (03) 24 Lê Hồng Hạnh (2008), “Giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh: Tìm mục đích đích thực văn quy phạm pháp luật ý chí nhà lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (09) 25 Lê Hồng Hạnh, (2006), “Khả thực việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho tòa án Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (07) 26 Nguyễn Ngọc Hòa, (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, NXB Tư pháp, Hà nội 27 Tô Văn Hòa, (2009), Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Hồng Đức, Hà nội 153 28 Phạm Tuấn Khải, (2008), “Giải thích pháp luật - cách nhìn hành pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04) 29 Nguyễn Thị Phương Loan, (2008), “Bàn vai trò giải thích pháp luật tòa án trình xây dựng nhà nước pháp quyền”, Luận văn cử nhân luật học, TP Hồ Chí Minh 30 ng Chu Lưu (chủ biên), (2001), “Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 31 Nguyễn Văn Nam, (2012), “Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà nội 32 Vũ Hoài Nam, (2014), “Bàn chủ thể giải thích pháp luật hình Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (03) 33 Nhà xuất Đà nẵng, (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Nhà xuất Tư pháp - Nhà xuất Từ điển bách khoa, (2006), “Từ điển luật học”, NXB Tư pháp - NXB TĐBK, Hà nội 35 Đỗ Thị Thu Nha, (2009), “Giải thích pháp luật Tòa án hoạt động xét xử vụ án hình dân sự”, Luận văn cử nhân luật, TP Hồ Chí Minh 36 Cao Thị Oanh, (2008), “Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình luật hình Việt Nam”, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 37 Hồng Thị Kim Quế, (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học QG Hà nội 38 Hồ Sỹ Sơn, (2015), “Nguồn Luật Hình nhìn từ góc độ so sánh pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (06) 39 Hồ Sỹ Sơn, (2010), “Bàn khái niệm, chất, nội dung giới hạn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (06) 40 Phạm Thị Duyên Thảo, (2014), “Một số vấn đề giải thích pháp luật thức Việt Nam nay”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 41 Phạm Thị Duyên Thảo, (2010), “Một số phương pháp giải thích pháp luật Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (08) 42 Phạm Thị Duyên Thảo, “Các mơ hình giải thích pháp luật”, Báo điện tử 123, https://toc.123doc.org 154 43 Nguyễn Văn Thuận (1999), “Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH”, Mã số 94-98-106/ĐT, Hà Nội 44 Hồng Thị Tuyết, (2010), “Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay”, Khoá luận tốt nghiệp, Hà nội 45 Hồng Văn Tú, (2008), “Giải thích pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 46 Tòa án nhân dân Tối cao, (2014), “Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hình năm 2010 - 2012”, Tòa án nhân dân Tối cao, Hà nội 47 Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, (2009), “Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Hồng Đức, Hà nội 48 Viện đại học mở Hà Nội, (2014), Giáo trình luật hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà nội 49 Nguyễn Thị Ánh Vân, (2012) “Bài học kinh nghiệm giải thích pháp luật thành văn Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (06) 50 Võ Khánh Vinh, (1986), “Mấy ý kiến hiệu lực Bộ luật hình thời gian”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01) 51 Võ Khánh Vinh, “Một số vấn đề chung kỹ thuật lập pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 8/2001 - Số 160 52 Võ Khánh Vinh, “Khái niệm người có chức vụ quyền hạn luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 3/1996, Số 98 53 Võ Khánh Vinh, Hồ Sỹ Sơn, (2009), “Một số vấn đề đồng thuận pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (09) 54 Võ Khánh Vinh, (1994), “Nguyên tắc cơng luật hình Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà nội 55 Võ Khánh Vinh, (2002), “Giáo trình Luật học so sánh”, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội B- Tiếng Anh 56 Aharon Barak (2005), Porposive Interpretation in Law, Princeton Uni 57 A B Kafaltiya, (2008), Interpretation of Statutes, Universal Law Publishing 155 58 Alberta Queens Priter, (1980), Canada Interpretation Act, Published by Alberta Queens Priter, Canada 59 A.E Kramer, (1998), Juristische Methodenlehre, S, 10 - 15 60 Andrei Marmor (2005), Interpretation and legal theory, Oxford and Portland, Oregon, Hart Publishing, UK 61 Brinkley Messick (1986), Legal Interpretation in Yemen, Published by: Royal Anthropological Institute of Great Britain and Ireland 62 Clive Harfield, Karen Harfield, (2012), Covert investigation, Oxford University Press, USA 63 C Ogden - I.Richard (1956), The meaning of meaning Published by: Harcourt, Brace 64 C Sunstein, Interpretating Statutes in the Regulatory State, Published by: The Harvard Law Review Association, USA 65 Elmon W Holmes, Constitutional Law - Criminal Law - Statutory Construction and Interpretation - http://digitalcommons.law.lsu.edu/lalrev 66 Frank H Easterbrook (1994), Text, History, and Structure in Statutory Interpretation, Publications University of Chicago Law School, USA 67 F.V Hawkins (1860), On the Principles of Legal Interpretation, Reprinted in Thayer, Preliminary Theatise on Evidence 68 H Kelsen, (1967), Pure theory of law, Berkely and Los Angelos, University California Press 69 K Larenz, (1956), The method of recidivism, Macmillan Publishing Co, New York 70 Mark Kelman, (1981), Interpretive Construction in the Substantive Criminal Law, Stanford Law Review, UK 71 Michael Bogdan, (1994), “Comparative Law”, Kluwer Norstedts Juridik Tano 72 N Fridmann (2002), On the Interpretation of the Phrase “Interpretatio”, and notes on the Apropim Decision, Hamish, Oxford University Press 73 N Marsh (1974), Interpretation in a National and International Published by Context, UGA (Belgium) 74 Nial Fennelly (1997), Legal Interpretation at the European Court of Justice, Fordham Int'l L.J 156 75 Oliver Wendell Holmes (1899), The Theory of Legal Interpretation, 12 HARV L REV 417 Reprinted from Harvard Law Review 76 Jason J Czarnezki (2009), The Ideology of Legal Interpretation, by St Louis, Missouri 77 J Esser, (1970), Vorverstandnis und Methodenwahl in der Rechtsfindung, S.45 78 Joanna Jemialniak - Przemyslaw Miklaszewicz: “Interpretation of Law in the Global World: From Particularism to a Universal Approach, Springer Heidelberg Dordrecht London New York 79 John Ferejohn, Weingast Barry (1991), Limitation of Statutes: Strategic Statutory Interpretation, Publisher: New York, NY, Columbia University School of Law 80 J Wroblewski, (1992), The Judicial application of Court ò Law, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht 81 Rachel BoBa, (2008), Interpreting Criminal: Date and Statistics, Harvard University Press 82 René David and John E.C Brierley: “Major legal systems in ther world today”, London Distributors: N M Tripathi, Bombay 83 R.v Lord Esher, (1892), Judge of City of London Corurt, Q.B Stanford Law Review, UK 84 Stephen F Williams (1990), Rule and Purpose in Legal Interpretation 61 U Colo L Rev 809, Harvard University Press 157 ... luật hình Chương Những vấn đề lý luận giải thích pháp luật hình Chương Thực trạng giải thích pháp luật hình Chương Một số giải pháp tăng cường chất lượng giải thích thức pháp luật hình Việt Nam... thẩm quyền Tòa án GTPL hình thời gian tới Xuất phát từ lý trên, đề tài Giải thích pháp luật hình sự: Những vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Mục đích nhiệm... bày sở lý luận hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; thực trạng hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; số giải pháp hoàn thiện hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh

Ngày đăng: 09/08/2018, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Trần Văn Dũng, (2014), “Vấn đề mở rộng nguồn của Luật hình sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề mở rộng nguồn của Luật hình sự”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Trần Văn Dũng
Năm: 2014
15. Đỗ Văn Đại, (2011), “Án lệ của tòa án tối cao - Kinh nghiệm của Pháp đối với sự phát triển án lệ ở nước ta”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ của tòa án tối cao - Kinh nghiệm của Pháp đối với sự phát triển án lệ ở nước ta"”, Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2011
16. Nguyễn Ngọc Điện, (2008), “Các vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quanh ý nghĩa giải thích luật của thông tư”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quanh ý nghĩa giải thích luật của thông tư”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2008
17. Nguyễn Minh Đoan, (2003), “Về cách thức giải thích pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cách thức giải thích pháp luật ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Năm: 2003
18. Trần Ngọc Đường, (2008), “Đổi mới căn bản về nhận thức cũng như tổ chức thực hiện việc giải thích chính thức hiến pháp, luật và pháp lệnh ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản về nhận thức cũng như tổ chức thực hiện việc giải thích chính thức hiến pháp, luật và pháp lệnh ở nước ta hiện nay"”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2008
19. René David (1999), Người dịch Nguyễn Sỹ Dũng và Nguyễn Đức Lam “Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại”
Tác giả: René David
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
20. Montesquieu, (2006), Người dịch Hoàng Thanh Đạm, “Bàn về tinh thần pháp luật”, NXB lý luận chính trị, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tinh thần pháp luật
Tác giả: Montesquieu
Nhà XB: NXB lý luận chính trị
Năm: 2006
21. George Zheng, (2009), “Giải thích pháp luật thông qua cân nhắc về chính trị - Nghiên cứu trường hợp Trung Quốc”, NXB Hồng đức, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật thông qua cân nhắc về chính trị - Nghiên cứu trường hợp Trung Quốc”
Tác giả: George Zheng
Nhà XB: NXB Hồng đức
Năm: 2009
22. Nguyễn Thúy Hà (2006), “Giải thích pháp luật ở các nước theo hệ thống thông luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (05) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật ở các nước theo hệ thống thông luật”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Nguyễn Thúy Hà
Năm: 2006
23. Võ Trí Hảo (2003), “Vai trò giải thích pháp luật của Toà án” , Tạp chí Khoa học Pháp lý (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò giải thích pháp luật của Toà án”", Tạp chí Khoa học Pháp lý
Tác giả: Võ Trí Hảo
Năm: 2003
24. Lê Hồng Hạnh (2008), “Giải thích Hiến pháp, luật và pháp lệnh: Tìm mục đích đích thực của văn bản quy phạm pháp luật và ý chí của các nhà lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (09) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích Hiến pháp, luật và pháp lệnh: Tìm mục đích đích thực của văn bản quy phạm pháp luật và ý chí của các nhà lập pháp"”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2008
25. Lê Hồng Hạnh, (2006), “Khả năng thực hiện việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho tòa án ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng thực hiện việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho tòa án ở Việt Nam”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2006
26. Nguyễn Ngọc Hòa, (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, NXB Tư pháp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2017
27. Tô Văn Hòa, (2009), Giải thích pháp luật, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Hồng Đức, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Tô Văn Hòa
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2009
28. Phạm Tuấn Khải, (2008), “Giải thích pháp luật - cách nhìn của hành pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật - cách nhìn của hành pháp”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phạm Tuấn Khải
Năm: 2008
29. Nguyễn Thị Phương Loan, (2008), “Bàn về vai trò giải thích pháp luật của tòa án trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền”, Luận văn cử nhân luật học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vai trò giải thích pháp luật của tòa án trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Loan
Năm: 2008
30. Uông Chu Lưu (chủ biên), (2001), “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999
Tác giả: Uông Chu Lưu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
31. Nguyễn Văn Nam, (2012), “Lý luận và thực tiễn về án lệ trong hệ thống pháp luật của các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức và những kiến nghị đối với Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực tiễn về án lệ trong hệ thống pháp luật của các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức và những kiến nghị đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
32. Vũ Hoài Nam, (2014), “Bàn về chủ thể giải thích pháp luật hình sự ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chủ thể giải thích pháp luật hình sự ở Việt Nam hiện nay"”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật
Tác giả: Vũ Hoài Nam
Năm: 2014
33. Nhà xuất bản Đà nẵng, (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nhà xuất bản Đà nẵng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà nẵng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN