1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước trong lịch sử lập hiến việt nam

80 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 843,39 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN THANH QUYÊN MSSV:1055040232 TƢ TƢỞNG PH N CHIA QUY N L C NHÀ NƢ C TRONG L CH S LẬP HI N VIỆT NAM LUẬN V N T T NGHIỆP C NH N LUẬT Niên khóa: 2010 - 2014 GVHD: ThS NGUYỄN MẠNH H NG TP.HỒ CHÍ MINH – N M 2014 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN CHUNG V TƢ TƢỞNG PH N CHIA QUY N L C NHÀ NƢ C 1.1 Lịch sử hình thành phát triển tƣ tƣởng phân quyền 1.2 Nội dung giá trị thời đại học thuyết phân quyền 1.2.1 Nội dung học thuyết phân quyền 1.2.2 Giá trị thời đại học thuyết phân quyền 1.3 Sự áp dụng học thuyết phân quyền mơ hình thể đƣơng đại 10 1.3.1 Chính thể đại nghị 10 1.3.2 Chính thể cộng hòa tổng thống 11 1.3.3 Chính thể cộng hịa hỗn hợp 15 1.4 Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc lịch sử lập hiến Việt Nam 19 1.4.1 Hiến pháp năm 1946 19 1.4.2 Hiến pháp năm 1959 23 1.4.3 Hiến pháp năm 1980 27 1.4.4 Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) 30 CHƢƠNG 2: TƢ TƢỞNG PH N CHIA QUY N L C NHÀ NƢ C TRONG HI N PHÁP HIỆN HÀNH, TH C TRẠNG VÀ KI N NGH 2.1 Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc Hiến pháp năm 2013 35 2.1.1 Vấn đề phân công quyền lực nhà nước 35 2.1.2 Vấn đề phối hợp quyền lực nhà nước 41 2.1.3 Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước 42 2.2 Thực trạng 44 2.2.1 Vấn đề phân công quyền lực nhà nước 45 2.2.2 Vấn đề phối hợp quyền lực nhà nước 50 2.2.3 Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước 51 2.3 Kiến nghị 55 2.3.1 Vấn đề phân công quyền lực nhà nước 55 2.3.2 Vấn đề phối hợp quyền lực nhà nước 61 2.3.3 Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước 63 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước hình thành từ thời cổ đại phát triển rực rỡ thời đại khai sáng, gắn liền với tên tuổi Aristotle, Polybe, John Locke Các tư tưởng Charlesclouis De SecondatMontesquieu khái quát lên thành học thuyết, thường gọi học thuyết phân chia quyền lực nhà nước hay thuyết phân quyền Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước có sở từ thuyết phân quyền trở thành nguyên tắc tổ chức máy nhà nước tư Vì phân quyền gắn liền với việc giới hạn quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền tự trị cơng dân Trong đó, việc tổ chức quyền lực nhà nước nước xã hội chủ nghĩa thời gian dài phủ nhận hoàn toàn nguyên tắc này, thay vào nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, từ lập hiến đến nay, nguyên tắc phân quyền chưa lần ghi nhận Hiến pháp thực tế áp dụng, đặc biệt Hiến pháp năm 1946 Trong công đổi hội nhập nay, với định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức hoạt động máy nhà nước ta theo nguyên tắc tập quyền có tiếp thu hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền Tuy nhiên, tổ chức máy nhà nước Hiến pháp năm 2013 bộc lộ nhiều bất cập nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước phân công chưa thật rõ ràng, chồng chéo thẩm quyền nhánh quyền lực, vấn đề kiểm soát quyền lực Quốc hội chưa đề cập… Yêu cầu đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền phải khắc phục điểm yếu nhằm đảm bảo hoạt động Nhà nước đạt hiệu cao Từ đó, việc nghiên cứu giá trị học thuyết phân quyền chuyển hóa vào mơ hình máy nhà nước ta điều cần thiết mang tính cấp bách Với việc nghiên cứu cách nghiêm túc việc đưa giải pháp Luận văn, tác giả mong muốn góp phần nhỏ cơng tác hồn thiện pháp luật nước nhà Trong q trình thực đề tài hẳn cịn sai sót, mong q Thầy Cơ góp ý nhắc nhở Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tình hình nghiên cứu Đề tài “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam” có Luận văn Cử nhân Luật nghiên cứu, Luận văn “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Phượng Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu đề tài thực từ năm 2009 nên vấn đề thể tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 chưa đề cập Ngồi ra, có số viết tạp chí có đề cập đến vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước chưa phân tích lịch sử hình thành, nội dung, giá trị thời đại học thuyết phân quyền 3.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề nội dung ý nghĩa nguyên tắc phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Qua việc tìm hiểu thể tư tưởng phân chia quyền lực lịch sử lập hiến Việt Nam để đánh giá tiến yếu cần loại bỏ Qua đó, đề xuất số kiến nghị liên quan đến nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” nhằm làm cho tổ chức hoạt động máy nhà nước đạt hiệu cao, chống lại thâu tóm quyền lực nhà nước Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ: Làm rõ lịch sử hình thành phát triển tư tưởng phân quyền Nội dung giá trị học thuyết phân quyền Việc áp dụng học thuyết phân quyền mô hình thể đương đại Phân tích, đánh giá chế thực quyền lực nhà nước có hay khơng vận dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam mức độ áp dụng Đề xuất số kiến nghị tổ chức máy nhà nước có khai thác yếu tố tích cực nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước Phạm vi vàđối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Luận văn dừng lại việc phân tích, đánh giá, làm rõ thể tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước phạm vi quan nhà nước trung ương lịch sử lập hiến Việt Nam đưa số định hướng mang tính định hướng tham khảo tổ chức máy nhà nước Đối tượng nghiên cứu Luận văn quan nhà nước trung ương qua hiến định Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ điểm lý luận thực tiễn phương thức hạn chế quyền lực nhà nước chống chuyên chế, độc tài đề xuất số ý kiến tổ chức máy nhà nước tương lai Kết Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo luật Phƣơng pháp nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụng hầu hết phương pháp nghiên cứu chung ngành khoa học pháp lý từ phân tích, tổng hợp đến chứng minh so sánh, dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Kết cấu Luận văn Luận văn gồm: Lời nói đầu Hai chương: Chƣơng 1: Khái luận chung tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Chƣơng 2: Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp hành, thực trạng kiến nghị Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG KHÁI LUẬN CHUNG V TƢ TƢỞNG PH N CHIA QUY N L C NHÀ NƢ C 1.1 Lịch sử hình thành phát triển tƣ tƣởng phân quyền Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước hay gọi tư tưởng phân quyền xuất từ sớm Tư tưởng nảy sinh từ thực tiễn tổ chức máy nhà nước Athens La Mã, gắn liền với việc thiết lập củng cố dân chủ Sau này, nhà tư tưởng thời khai sáng khái quát lên thành học thuyết trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước tư Khoảng kỉ thứ IV TCN, Aristotle (384 - 322 TCN) sở nghiên cứu Hiến pháp 158 nhà nước đơn liên bang viết tác phẩm “Chính trị học” “Hiến pháp Athens” Qua tác phẩm này, ông đặt tảng cho đời học thuyết phân quyền dù mức độ sơ khai Ông phân biệt lĩnh vực hoạt động nhà nước thành ba phận hồn tồn riêng biệt với Đó quyền thảo luận hay nghị, áp dụng luật hay hành pháp phán xử theo luật Ba chức phân cho quan khác đảm nhiệm Ngồi ra, ơng trình bày cách thức hình thành, chức năng, thẩm quyền, thành viên cấu phận.Đặc biệt, ơng cho khơng có loại hình phủ phù hợp với tất thời đại quốc gia 1.Như vậy, nói Aristotle người trình bày tư tưởng phân quyền Nhưng hạn chế thời đại ông chưa thấy mối quan hệ ba phận này, không nêu nguyên nhân lại phân chia quyền lực nhà nước thành ba phận Sau Aristotle cịn có Polybe(210 - 120 TCN) bổ sung thêm vào tư tưởng tính độc lập tương đối phận quyền lực nhà nước2 Mặc dù có giá trị vượt thời đại song tư tưởng phân quyền khơng nhắc đến thời kì hưng thịnh chế độ phong kiến, mà thể quân chủ chuyên chế ngự trị hầu Chỉ đến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất hiện, trở thành chỗ dựa vững mặt tư tưởng cho 1Sau này, Rousseau tác phẩm tiếng “Khế ước xã hội” nhiều lần đề cập đến luận điểm “Nhưng mục tiêu chung nói thể chế tốt đẹp Tự Bình đẳng tùy theo hồn cảnh nước mà đổi khác tình quốc gia Mỗi dân tộc tự chọn lấy thể chế thích hợp riêng mình” 2Xem thêm Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 102-103 phong trào đấu tranh lật đổ thể chuyên chế chế độ phong kiến, tự do, dân chủ Nhân dân tư tưởng có hội xuất trở lại Theo dòng chảy thời gian, tư tưởng phân quyền nhà triết học thời khai sáng khái quát thành học thuyết áp dụng thành công Mĩ Đầu tiên phải nhắc đến John Locke (1632 - 1704) Trong tác phẩm “Hai chuyên luận quyền” ơng trình bày nguồn gốc, mục đích nhà nước, loại quyền lực nhà nước, phạm vi giới hạn quyền, vị trí mối quan hệ quyền3 Locke khẳng định quyền lực mà quan nhà nước có có ủy quyền từ phía Nhân dân nên quyền lực phải bị giới hạn Ông chia quyền lực nhà nước thành ba loại quyền: thứ quyền lập pháp - loại quyền tối cao không vô hạn, quyền donhững người đại diện cho Nhân dân đảm nhiệm; thứ hai quyền hành pháp, quyền bị giới hạn phạm vi lợi ích chung nhằm ngăn chặn hình thành quyền chun chế, điều mà nhà nước phong kiến thực để tạo nên áp bức, bất công cho dân chúng; thứ ba quyền liên hợp Theo ông, quyền hành pháp quyền liên hợp thuộc nhà vua (chính phủ liên bang) Cũng tác phẩm này, ơng trình bày cách đầy đủ cách thức hoạt động hai quan lập pháp, hành pháp áp dụng mơ hình tổ chức nhà nước hầu hết nước4 Đặc biệt, ông dự liệu đến trường hợp có xung đột mâu thuẫn hai quan giải Với ơng, tình này, quyền phân xử phải thuộc Nhân dân, Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước nên có quyền định chọn sách tốt cho họ Và theo Locke, tất nhánh quyền lực bị thay đổi có lạm dụng quyền lực5 Tuy nhiên, điểm hạn chế lớn tư tưởng ông nhận thức quyền lực nhà nước phải phân thành ba nhánh quyền khác ông giao cho hai quan thực Quốc hội nhà vua Điều dẫn đến nguy quyền lực nhà nước tập trung nhiều vào phủ liên bang phủ liên bang dùng ưu để lạm quyền, lấn át quyền lực nhánh lập pháp Với cách phân chia tư tưởng đề cao quan lập pháp Xem thêm Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 45-46 4Xem thêmBùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 72-73 5Xem thêm Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước Quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 22 “Ai đẻ luật lệ cho người khác phải đặt cao hơn”6 khơng thực quan điểm ban đầu ông Dù nhà tư tưởng có nhiều đóng góp cho học thuyết phân quyền Charlesclouis De Secondat Montesquieu (1689 - 1755), nhà tư tưởng dành nhiều năm nghiên cứu mơ hình tổ chức máy nhà nước Anh, tiếp thu tinh hoa tiền bối trước người hoàn thiện thuyết phân quyền “Tinh thần pháp luật” xuất dạng ẩn danh vào năm 1748, tác phẩm không nhận chào đón ủng hộ quyền phong kiến Năm 1751, Nhà thờ Công giáo liệt vào danh sách sách bị cấm7 Không thế, Montesquieu bị xem kẻ thù chủ nghĩa chuyên chế Trong tác phẩm này, ông công khai lên án chế độ chuyên chế, bênh vực chủ nghĩa hợp hiến thuyết phân quyền, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Theo ông, đâu khơng có phân quyền dân chúng khơng có tự do, quyền người khơng thể thực đầy đủ Montesquieu cho rằng, quyền người quyền tự trị, tự trị quyền mà cơng dân làm việc mà pháp luật cho phép Pháp luật thước đo tự Nhằm đảm bảo quyền tự trị thuộc cơng dân phải chống lạm quyền chế phân chia, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Điều thể nội dung sau: Thứ nhất, quyền lực phải chia tách, giao cho quan khác thực quan phối hợp với trình thực thi quyền lực nhà nước Ông chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh vào tính chất quyền giao cho cho quan khác thực Theo đó, quyền lập pháp thực quan dân chúng bầu với nhiệm kì định, khoảng thời gian hợp lý, khơng q dài để thâu tóm quyền lực khơng q ngắn để khơng thể làm được; quyền hành pháp có nhiệm vụ đưa định kịp thời cá nhân nắm giữ ông vua; quyền tư pháp thực chức xét xử quan riêng biệt đảm nhiệm8 Điểm giống Locke Montesquieu chỗ, ông cho quyền lực mà quan nhà nước có có ủy nhiệm dân Dẫn theo Nguyễn Đăng Dung (2001), “Thử bàn lại học thuyết phân chia quyền lực”, Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, tr 227 Xem thêm Mai Hồng Quỳ(Chủ biên) (2010), Hành trình quyền người, Những quan điểm kinh điển đại, NXB Tri thức, Hà Nội, tr 204 8Xem thêmBùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 87-88 chúng Cho nên, quyền vi phạm thơ bạo quyền dân chúng dân chúng có quyền đánh đổ quyền này, thành lập nên quyền khác hoạt động có hiệu Nhưng khác Locke, Montesquieu cho quyền tư pháp quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật phải giao cho quan riêng biệt, quyền tư pháp phải tách khỏi quyền hành pháp đảm bảo tự cho dân chúng, ơng nhận thấy “Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp ơng quan tịa có sức mạnh kẻ đàn áp”9 Thứ hai, để hoạt động máy nhà nước đạt hiệu quả, phân chia quyền lực nhà nước thành nhánh quyền lực riêng biệt, quan khác thực hiện, nhà nước tốt phải biết tạo chế kiểm soát nhánh quyền lực với nhau, tránh trường hợp quan lạm quyền mà vi phạm đến quyền người Có thể nói, điểm tiến ông so với nhà tư tưởng trước Hay nói cách khác, đến thời đại ơng phân quyền triệt để theo kiểu quyền lực phải kiểm sốt quyền lực10 Nhưng hạn chế lớn Montesquieu chỗ, ông cho việc phân quyền tồn nhà nước quân chủ riêng nhà nước cộng hịa Trong nhà nước qn chủ khơng thể có phân chia quyền lực, mơ hình nhà nước có tập trung quyền lực vào cá nhân nhóm người đó, có phân cơng lao động tập đồn phong kiến với Có thể thấy, tư tưởng Locke có sở từ kế thừa tinh hoa nhà tư tưởng vĩ đại trước đó, từ ý tưởng quyền lực phải tách biệt để khơng có lạm quyền Cịn Montesquieu lại xây dựng tư tưởng dựa kinh nghiệm tiền bối trước thực tiễn tổ chức máy nhà nước Anh quốc lúc 1.2 Nội dung giá trị thời đại học thuyết phân quyền 1.2.1 Nội dung học thuyết phân quyền Phân quyền tư tưởng dân chủ, nhân đạo tiến phục vụ đắc lực cho công đấu tranh chống độc tài, chuyên chế lạm quyền trình thực thi quyền lực nhà nước Nội dung học thuyết phân quyền thể khía cạnh sau: 9Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch (1996), NXB Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Luật, Hà Nội, tr 100 10Xem thêm Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 139 Thứ nhất, quyền lực nhà nước thống có phân cơng rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Quyền lực nhà nước tượng xã hội, thống mặt chủ thể Chủ thể quyền lực nhà nước Nhân dân Quyền lực nhà nước thống hồn tồn phân chia, phân chia phân chia tính thống Do quyền lực nhà nước ln “mang tính trị, giai cấp thực tầng lớp đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý”11nên ln có xu hướng tự mở rộng, tự tăng cường vai trị “Quyền lực ví dịng sơng lớn Khi giữ phạm vi giới hạn hai bờ, đẹp hữu ích, phá vỡ bờ q bị chặn đứng dịng, trơi thứ, tàn phá hủy hoại nơi mà qua”12 Bất đâu có quyền lực xuất xu lạm quyền chuyên quyền,dù quyền lực thuộc Vậy nên, để đảm bảo quyền tự công dân, ngăn ngừa hành vi lạm quyền chủ thể nắm giữ quyền lựcthì phải có chế hữu hiệu nhằm giới hạn quyền lực nhà nước Cách tốt để chống lạm quyền giới hạn quyền lực công cụ pháp lý cách thực tập trung quyền lực, mà phân chia Giới hạn quyền lực nhà nước từ bên thực quan máy nhà nước Phân công rành mạch rạch ròi chức năng, quyền hạn quan nhà nước với nhau, không để cá nhân hay tập đoàn nắm tay tất quyền sở đảm bảo cho quyền tự dân chủ cá nhân, chống lại hành vi tùy tiện, độc đốn định có tính chất quan liêu gây phiền hà cho dân chúng từ phía quan công quyền quan chức nhà nước Thứ hai, từ việc phân công rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn dẫn đến phối hợp hoạt động quan với nhau, tạo nên chế cân nhánh quyền lực, đảm bảo thực mục tiêu chung nhà nước Phân quyền đảm bảo cho thống quyền lực, có phân quyền nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp hoạt động độc lập với có mối quan hệ khăng khít tạo nên chế phối hợp.Từ phối hợp thiết lập nên chế cân nhánh quyền lực, “Thực tế khơng có hệ thống quyền lực nhà nước phân định xong phận quyền lực lại hồn tồn tự hoạt động riêng biệt, kiểu máy mà bánh xe cưa 11Nguyễn Thị Hồng Phƣợng (2009), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận văn Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 12Dẫn theoNguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 113 chức máy nhà nước ta khơng cần có nhiều thay đổi, Quốc hội chiếm ưu thế70 Vì luật Quốc hội có biểu vi hiến, Tòa án Hiến pháp nhân danh Nhân dân – chủ thể tối cao quyền lực nhà nước để phán không nhân danh quan máy nhà nước Ba là, Viện kiểm sát nên thiết kế lại trở thành Viện công tố Với tư cách Viện công tố, quan hoạt động với tên gọi nó, Viện cơng tốsẽ kiểm sát hoạt động bắt giam truy tố, tham gia vào q trình buộc tội người trước tịa vụ án hình quan thuộc nhánh quyền hành pháp khơng cịn nằm nhánh quyền tư pháp Với thay đổi làm cho máy nhà nước bớt cồng kềnh hơn, phù hợp với chủ trương tinh gọn máy nhà nước xu hướng chung giới Ngoài ra, khắc phục phần phối hợp không cần thiết hoạt động tư pháp, Tòa án xét xử hồn tồn độc lập khơng chịu chi phối từ quan nào, kể Viện cơng tố trước Sự độc lập Tịa án yêu cầu tối cần thiết để bảo vệ quyền người có tranh chấp xảy Chủ tịch nƣớc vừa thực số quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khơng có quyền mang tính thực quyền Các hoạt động mang tính hình thức, tượng trưng Quy định Hiến pháp không hợp lý, làm cho chế định Chủ tịch nước trở nên vô nghĩa Quốc hội có chức lập pháp, Chính phủ thực chức quản lý hành Tịa án thực chức xét xử Chính vậy, cần xây dựng mơ hình ngun thủ quốc gia theo hướng Chủ tịch nước nằm quan hành pháp, người đứng đầu Chính phủ, nắm giữ số Bộ quan trọng Bộ Công an, Bộ Quốc phòng Bộ Ngoại giao Chủ tịch nước sợi dây liên kết quan nhà nước lại với nhau, ngăn chặn việc lạm dụng kiểm soát quyền lực nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp, đặc biệt nhánh lập pháp hành pháp Ngoài ra, Chủ tịch nước nên Hiến pháp trao cho thẩm quyền giải tán Quốc hội Chính phủ theo yêu cầu Chính phủ Quốc hội nhằm giải mâu thuẫn lập pháp hành pháp (nếu có) Nghĩa là, phải thay đổi vị trí pháp lý Chủ tịch nước, từ thiết chế độc lập có thẩm quyền mang tính hình thức trở thành người đứng đầu Chính phủ nắm tay thực quyền Xây dựng mơ hình Chính phủ “hành pháp lưỡng đầu” Hiến pháp năm 1946 nước ta Hiến pháp năm 1958 Pháp 2.3.2 Vấn đề phối hợp quyền lực nhà nƣớc 70Quốc hội quan đại diện thực quyền lập pháp Chỉ cần hai chức cũngđã phản ánh trung thành đầy đủ vị đặc biệt, “tính trội” Quốc hội so với quan nhà nước khác 61 Thứ nhất, nên có quy định tăng cường tính chất phối hợp lập pháp hành pháp để luật Quốc hội ban hành có chất lượng thực thi có hiệu thực tế Thực tiễn máy nhà nước tư sản chứng minh, lập pháp hành pháp từ chỗ lợi ích đối lập ngày hai nhánh quyền lực ln có xu hướng xích lại gần hơn, mục tiêu bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, thứ đến giai tầng khác Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thống chưa có mâu thuẫn tranh giành quyền lực lập pháp hành pháp nên vấn đề hợp tác lập pháp hành pháp lẽ đương nhiên Theo tác giả, hoạt động cần thiết phải có phối hợp lập pháp hành pháp trình tạo đạo luật (quy trình lập pháp) Trong quy trình lập pháp, Chính phủ với vai trò quan thường xuyên “cọ xát” với thực tế quan xây dựng trình dự án luật, Quốc hội đóng vai trị quan thơng qua đạo luật Cụ thể, thành viên Chính phủ quyền trực tiếp trình dự án luật trước Quốc hội mà thông qua thủ tục thẩm tra Ủy ban thuộc Quốc hội71 Vì với hoạt động thẩm tra làm chậm tiến trình đời đạo luật, không đảm bảo yêu cầu điều chỉnh nhanh chóng quan hệ xã hội phát sinh Nên tạo điều kiện thuận lợi (về mặt thời gian chủ thể tham gia) để người trình dự án luật đại biểu Quốc hội tranh luận vấn đề nhiều vướng mắc bàn cãi liên quan đến dự luật đó, cần thiết mời chuyên gia, đối tượng trực tiếp chịu điều chỉnh dự luật tham gia phần tranh luận Các đại biểu Quốc hội chủ thể tham gia phiên tranh luận có quyền yêu cầu người trình dự án luật trả lời câu hỏi có liên quan, người trình dự án luật có quyền giải trình trả lời câu hỏi đại biểu Quốc hội Nếu có phối hợp tốt Quốc hội Chính phủ quy trình đạo luật đời đảm bảo dung hòa lợi ích Nhân dân Nhà nước, pháp luật “hơi thở sống” với phương châm “đưa sống vào pháp luật” “đưa pháp luật vào sống” Thứ hai, để hạn chế can thiệp quan nhà nước khác vào hoạt động xét xử Tòa án, Hiến pháp nên quy định công việc liên quan đến hoạt động phân xử thuộc Tịa án, hạn chế đến mức tối đa phối hợp “khơng cần thiết” từ phía quan khác Thứ ba, cần tăng cường vai trò Chủ tịch nước hoạt động điều hòa phối hợp nhánh lập pháp hành pháp tư pháp Các quy định Hiến pháp vai trò điều phối hoạt động Chủ tịch nước với hoạt động 71 Điều 25 Điều 41 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 62 máy nhà nước Điều 88 cịn chung chung, khơng cụ thể phần nhiều mang tính hình thức Chủ tịch nước thật người “hợp thức hóa” định lập pháp hành pháp Chính vậy, để tăng cường vai trị Chủ tịch nước, làm cho Chủ tịch nước có thực quyền chức điều phối hoạt động quan máy nhà nước, đặc biệt lập pháp hành pháp phân tích trên, nên trao cho Chủ tịch nước quyền giải tán Quốc hội Chính phủ Khi có mâu thuẫn hai nhánh quyền lực này, Chủ tịch nước Nhân dân trực tiếp bầu (hoặc Chủ tịch nước phải Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội với tỉ lệ hai phần ba đại biểu Quốc hội ưng thuận) người đứng phân xử Chủ tịch nước định giải tán Quốc hội Chính phủ theo yêu cầu hai nhánh quyền 2.3.3 Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nƣớc Kiểm soát lập pháp Thứ nhất, nên có chế kiểm sốt Quốc hội từ phía Nhân dân Hiến pháp.Quy định Nhân dân có quyền kiểm sốt hoạt động Quốc hội thơng qua quyền lập hiến Nghĩa Nhân dân phải chủ thể quyền lập hiến Hiến pháp nên có quy định trực tiếp rõ ràng trình tự bãi miễn đại biểu Quốc hội, thủ tục bãi miễn đại biểu Quốc hội không ghi nhận rõ ràng Hiến pháp gây khó khăn cho người dân thực quyền Về phía Hiến pháp, phải quy định cách rõ ràng nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội mức độ chi tiết để tránh Quốc hội lạm quyền Với cách quy định chung chung thẩm quyền dễ khiến cho quan nhà nước nói chung Quốc hội nói riêng hoạt động cách tùy tiện, vượt ngồi khn khổ Hiến pháp pháp luật Với việc quy định rõ ràng quan nhà nước phép không phép làm ràng buộc quan khuôn khổ thống nhất, đảm bảo trường hợp nhánh quyền lực “vượt quyền”, “lấn quyền”, hoạt động phạm vi Hiến pháp pháp luật Thứ hai, thiết lập chế kiểm soát quyền lực Quốc hội từ quan máy nhà nước Nhưng lưu ý kiểm soát khơng đối trọng, tránh việc hiểu kiểm sốt nhà nước tư dẫn đến làm thay đổi chất chế độ: Một là, nhánh quyền hành pháp phải có quyền ngăn chặn lập pháp, tránh việc lập pháp sử dụng quyền lực mà ban hành đạo luật gây tổn hại lợi ích chung xã hội Để hành pháp kiểm soát hoạt động Quốc hội phải thơng qua cá nhân đặc biệt Chủ tịch nước Chủ tịch nước nên thiết kế trở thành thành phần đặc biệt nằm Chính phủ khơng quy định 63 chung chung Với vai trò thành viên Chính phủ, đồng thời người đại diện cho Nhà nước, Chủ tịch nước nên có vai trị vị trí tương tự Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1946: Chủ tịch nước có quyền “phủ mềm” luật Quốc hội thông qua có chế bất tín nhiệm Chính phủ, Chủ tịch nước có quyền u cầu Quốc hội thảo luận lại vấn đề theo tỉ lệ bán Với quy định này, vấn đềcuối thuộc quyền định Quốc hội lại có tác dụng kiềm chế bớt nơn nóng, vội vàng Quốc hội Một bị đề nghị xem xét lại đạo luật, chắn đại biểu phải cân nhắc lại định đó, giúp đạo luật đời thật có chất lượng kết hoạt động giải tán Chính phủ phù hợp với ý nguyện Nhân dân Đồng thời, quy định giúp tăng cường vai trò Chủ tịch nước nhánh quyền hành pháp trước Quốc hội Ngoài ra, Chủ tịch nước nên Hiến pháp trao cho quyền giải tán Quốc hội có yêu cầu Chính phủ phân tích Và để Chủ tịch nước có đủ vị để kiềm chế lại với Quốc hội cách thức thành lập nên chức danh Chủ tịch nước phải có số điểm đặc biệt Theo tác giả, Chủ tịch nước phải Nhân dân trực tiếp bầu Quốc hội bầu đại biểu Quốc hội phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu thuận quy định Điều 45 Hiến pháp năm 1946 Hai là, để kiểm sốt Quốc hội Quốc hội phải bị giới hạn quyền lực hoạt động xét xử Tòa án Với điều kiện sinh hoạt trị Việt Nam nay, việc kiểm soát quyền lực Quốc hội khơng nên trao cho Tịa án thường mà phải dành đặc quyền cho thiết chế độc lập không nằm nhánh quyền lực nào, Tịa án Hiến pháp phân tích Kiểm soát hành pháp Thứ nhất, tiếp thu kinh nghiệm Điều 54 Hiến pháp năm 1946, thừa nhận thẩm quyền Quốc hội vấn đề bỏ phiếu bất tín nhiệm với tập thể Chính phủ với cá nhân Chính phủ Quốc hội có quyền bày tỏ thái độ trước sách Chính phủ Sự khơng tín nhiệm đại biểu Quốc hội với thành viên Chính phủ đồng nghĩa với việc thành viên phải rời khỏi trường Tập thể Chính phủ khơng phải chịu trách nhiệm liên đới hành vi Bộ trưởng Thứ hai, để đại biểu Quốc hội khách quan việc kiểm sốt hoạt động Chính phủ, Hiến pháp cần có quy định khơng cho phép lập pháp hành pháp có chung nhân viên, thành viên Chính phủ khơng đại biểu Quốc hội (trừ Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch nước để đảm bảo tính chấp hành) Bởi muốn kiểm sốt phải có phân cơng Phân cơng nhiệm vụ, quyền hạn phân 64 công nhân viên quan với Với việc kiêm nhiệm đại biểu dẫn đến tình trạng cá nhân hoạt động với hai tư cách, vừa “con người lập pháp” vừa “con người hành pháp” khó xác định họ hoạt động với tư cách đại biểu Quốc hội hoạt động với tư cách thành viên Chính phủ, nên vấn đề quy kết trách nhiệm xác định điều nan giải Ngoài ra, việc phân định rạch ròi nhân viên giúp cho thành viên quan dành hết thời gian, khả tâm lực cho việc hoàn thành nhiệm vụ Thứ ba, Chủ tịch nước nên thành viên Chính phủ với vai trị người hoạch định sách cịn Thủ tướng Chính phủ người thực sách chế định “hành pháp lưỡng đầu” thể cộng hịa lưỡng tính Pháp Với quy định giúp cho chế định Chủ tịch nước “bớt đi” tính hình thức tăng cường tính thực quyền, đồng thời hạn chế lạm quyền Thủ tướng Chính phủ Trong quan có hai cá nhân đứng đầu với chức quyền hạn riêng, khơng có chồng chéo phân cơng có hiệu quả, tránh khả người nắm nhiều quyền hành Trong mối quan hệ này, Chủ tịch nước ln có ưu hơn, người Nhân dân bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (hoặc Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo tỉ lệ hai phần ba) Nhưng hoạt động Chủ tịch nước hàm chứa khả lạm quyền Chủ tịch nước hoạch định sách cịn người thực sách Thủ tướng Và Chủ tịch nước Thủ tướng có khả lạm quyền bị Quốc hội kiểm soát chế bất tín nhiệm Nếu hành pháp khơng tổ chức thực tổ chức thực không tốt pháp luật lập pháp ban hành lập pháp có quyền giải tán hành pháp truy tố người đứng đầu quan hành pháp Thứ tƣ, Hiến pháp nênquy định trực tiếp rõ ràng trình tự, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm quy định Điều 41 Hiến pháp năm 1946 Không quy định chung chung Hiến pháp để văn pháp luật khác ban hành hướng dẫn cụ thể Ngoài ra, theo quy định Điều 13 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội với chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn có kiến nghị hai mươi phần trăm (20%) tổng số đại biểu Quốc hội kiến nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Theo tác giả, quy định phải có tỉ lệ hai mươi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội kiến nghị tổng số gần 500 đại biểu Quốc hội so với cấu tổ chức Quốc hội nước ta lúc khơng khả thi, 65 đa số đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm Đảng viên Vậy nên, tỉ lệ mười phần trăm (10%) số đại biểu kiến nghị hợp lý với tổ chức thành phần đại biểu Quốc hội nước ta Thứ năm, để tăng cường quyền hạn trách nhiệm nhánh hành pháp trước Quốc hội, nội tổ chức Chính phủ phải quy định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cá nhân Chính phủ Vì Chính phủ khơng phát triển theo hướng phân định rõ vai trị, trách nhiệm thẩm quyền thành viên Chính phủ hoạt động Chính phủ bị chi phối tính chất “tập thể”, khó quy kết trách nhiệm có sai phạm Hiện nay, quy định Điều 96 Điều 98 có chồng chéo chức tập thể Chính phủ Thủ tướng Khi không quy định rõ thẩm quyền dẫn đến tình trạng cá nhân Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước sai lầm tập thể Chính phủ ngược lại.Và cuối khơng có chế để xử lý dẫn đến khơng có chủ thể phải chịu trách nhiệm hậu cuối thuộc đối tượng chịu tác động định - Nhân dân Nên tiếp thu quy địnhtại Điều 54 Hiến pháp năm 1946 liên quan đến việc người đứng đầu hành pháp phải chịu trách nhiệm đường lối trị Chính phủ Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm với sai phạm cá nhân trước Quốc hội Nhân dân.Các thành viên Chính phủ phải có trách nhiệm với sai lầm tập thể Chính phủ Vì với quy định hành khơng thật phát huy tính chủ động khả tự chịu trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ trước quan dân cử Thứ sáu, tăng cường vai trò tư pháp hoạt động kiểm sốt Chính phủ Tịa Hành vào hoạt động từ năm 1996 đến gần hai mươi năm chưa có hoạt động trội Hoạt động Tịa Hành chủ yếu mang tính hình thức, chịu chi phối tác động nhiều quan hành nhà nước địa phương, vấn đề tài Tịa án quan hành địa phương định Chính vậy, theo tác giả, muốn hoạt động Tịa Hành nói riêng Tịa án nói chung đạt hiệu phải hạn chế phụ thuộc Tịa án vào cấp quyền địa phương vấn đề nhân tài việc tổ chức Tịa án theo nguyên tắc cấp xét xử nguyên tắc hành – lãnh thổ Chỉ Tịa án thật độc lập phán Tòa án liên quan đến quan hành nhà nước khách quan, thể ý nguyện Nhân dân Ngoài ra, nghiên cứu thành lập Tịa án đặc biệt để xét xử tranh chấp Nhân dân với quan hành 66 nhà nước liên quan đến văn có chứa đựng quy phạm pháp luật Bộ trưởng chí Thủ tướng Chính phủ Kiểm sốt tƣ pháp Tịa án thuộc nhánh quyền tư pháp nên yêu cầu quan trọng với quan phải hoạt động nhân danh công lý, bảo vệ quyền người quyền công dân Do vậy, Tòa án phải thật độc lập mối quan hệ với hai nhánh quyền cịn lại Đó độc lập Thẩm phán Hội thẩm xét xử (các Hiến pháp Việt Nam thể nguyên tắc này); độc lập cấp xét xử theo thẩm quyền (Tòa án cấp độc lập với Tòa án cấp hoạt động xét xử) Để tăng cường tính độc lập Tịa án trước Quốc hội, Chính phủ quan nhà nước địa phương thiết nghĩ nên có quy định sau: Thứ nhất, tổ chức mơ hình Tịa án theo nguyên tắc cấp xét xử mà theo nguyên tắc hành – lãnh thổ Cụ thể, Tòa án nhân dân tổ chức thành Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm, Tòa án nhân dân cấp phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Với cách tổ chức Tịa án theo mơ hình giúp cho Tịa án khơng phụ thuộc vào quyền địa phương vấn đề ngân sách lẫn nhân Và Tịa án với khơng có quan hệ Tòa án cấp dưới, cấp mà có mối quan hệ Tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm tối cao để đảm bảo Tòa không bị ảnh hưởng quan điểm phán Thứ hai, Thẩm phán bổ nhiệm thông qua Hội đồng tuyển chọn mà phải thông qua kỳ thi Chủ tịch nước trực tiếp bổ nhiệm theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp trực tiếp Thứ ba, Thẩm phán phải có nhiệm kỳ dài suốt đời Ngoài ra, để Thẩm phán xét xử thật độc lập chịu chi phối pháp luật, không bị ảnh hưởng dư luận xã hội lực tư nhân, Thẩm phán phải đảm bảo tốt điều kiện vật chất điều kiện khác hỗ trợ cho công tác xét xử 67 K T LUẬN Tư tưởng phân quyền kết tiến trình dân chủ hóa đời sống xã hội Trải qua hàng ngàn năm với tiếp bước liên tục hệ, tư tưởng phân quyền hoàn thiện nâng lên tầm học thuyết Montesquieu Vì thế,Montesquieu xứng đáng coi tác giả xuất sắc tư tưởng phân quyền Giá trị học thuyết phân quyền chứng minh qua thực tiễn tổ chức hoạt động máy nhà nước tư Ở nhà nước tư sản, phân quyền xem nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, dù nhà nước tổ chức theo mơ hình thể đại nghị, cộng hịa tổng thống hay cộng hòa hỗn hợp Lịch sử lập hiến Việt Nam khơng thức ghi nhận tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, mức độ khác tư tưởng áp dụng Đặc biệt, Hiến pháp hành có tiếp thu rõ nét hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền, thừa nhận kiểm soát quyền lực lẫn quan nhà nước bên cạnh vấn đề phân công phối hợp Đây xem bước nhận thức Đảng Nhà nước ta việc tiếp thu thành tựu nhân loại kinh nghiệm lập hiến Việt Nam Dù vậy, nguyên tắc đạo tổ chức hoạt động máy nhà nước nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Nên Việt Nam nay, vấn đề tiếp thu phân quyền mức nào, mà ngược lại, cần nhấn mạnh tập quyền xã hội chủ nghĩa với tư quyền lực nhà nước trường hợp phải thuộc Nhân dân Để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, phải giới hạn quyền lực nhà nước Hiến pháp pháp luật, thông qua chế phân công rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Từ phân công, dẫn đến phối hợp nhịp nhàng quan nhà nước với thực chức Nhà nước Phân công phối hợp để tiến đến mục đích cuối kiểm sốt quyền lực quan máy nhà nước, đảm bảo cho hoạt động Nhà nước đạt hiệu cao quyền lực nhà nước phải bị giới hạn 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Hiến pháp năm 1980 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hệ thống văn Luật Hiến pháp Việt Nam(2009), NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật ngày 03 tháng năm 2008 Quốc hội khóa XII Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội ngày 15 tháng năm 1997 Quốc hội khóa IX (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội ngày 17 tháng năm 2003 Quốc hội khóa XI Luật Tổ chức Quốc hội ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007) Luật Tố tụng Hành ngày 24 tháng 11 năm 2010 Quốc hội khóa XII Nghị số 51 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, giáo trình: Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cảnh Bình (2009), Hiến pháp Mĩ làm nào, NXB Tri thức, Hà Nội Trần Quốc Bình (2013), Vai trị Chính phủ quy trình lập pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách khoa học pháp lý Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2006), Tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung(Chủ biên) (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2007), Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung(Chủ biên) (2008), Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, NXB Lao động, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung, Trƣơng Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lƣu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2010), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp, Kinh nghiệm giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung(Chủ biên) (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, NXB Dân trí, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2014), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Tất Đạt (2012), Chế độ tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kì hình thành Nhà nước pháp quyền Mĩ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào, Trần Ngọc Định, Trần Thị Hiền, Lê Vƣơng Long, Trần Văn Năm, Bùi Xuân Phái (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 19 Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Ngọc Đƣờng (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Ngọc Đƣờng, Bùi Ngọc Sơn (2013), Một số vấn đề Hiến pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Lê Quốc Hùng (2004), Thống phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước Quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí MinhTồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu thể chế trị giới, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội 29 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch (1996), NXB Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Khoa Luật, Hà Nội 30 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Vũ Văn Nhiêm, Nguyễn Mạnh Hùng, Lƣu Đức Quang (2012), Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Mai Hồng Quỳ (Chủ biên) (2010), Hành trình quyền người, Những quan điểm kinh điển đại, NXB Tri thức, Hà Nội; 34 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 71 35 Thái Vĩnh Thắng (2010), Nhà nước pháp luật tư sản đương đại, Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 36 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 38 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 39 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật So sánh, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Một số tiểu luận học giả nước ngoài, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 42 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Báo cáo nội dung sửa đổi Hiến pháp năm 1992,tháng 10/2012 43 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946, kế thừa phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Văn phịng Quốc hội (2012), Những vấn đề chung Hiến pháp máy nhà nước, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luận văn: Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với định hướng đổi hệ thống Tòa án Việt Nam, Luận văn Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Thị Hồng Phƣợng (2009), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận văn Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Trang (2010), Phân cơng kiểm sốt quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946: Những giá trị lịch sử kế thừa, phát triển lập hiến Việt Nam, Luận văn Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các báo, tạp chí: Lê Văn Cảm, Nguyễn Cảnh Hợp (2011), “Thực trạng tổ chức, thực kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (05) Đỗ Minh Cƣơng (2013), “Chế độ trị tổ chức quyền lực nhà nước Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (20) Nguyễn Đăng Dung (2012), “Hiến pháp phải văn kiểm sốt quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (04) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao (2012), “Tư pháp độc lập: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19) Nguyễn Minh Đoan (2012), “Kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Luật học, (08) Bùi Xuân Đức (2007), “Bàn mơ hình bảo hiến Việt Nam: từ giám sát Quốc hội chuyển sang tài phán Tịa án Hiến pháp”, Tạp chí Luật học, (08) Trần Ngọc Đƣờng (2007), “Bàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tài phán hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) Trƣơng Thị Hồng Hà (2012), “Địa vị pháp lý việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Việt Nam - Một số vấn đề đặt sửa đổi Hiến pháp”, Tạp chí Luật học, (01) Nguyễn Cảnh Hợp (2012), “Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa đối chiếu với luận điểm phân quyền Mông-te-ski-ơ số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19) 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Kiểm soát lập pháp với việc bảo đảm quyền người”, Đặc san Khoa học pháp lý, (02) 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Mối quan hệ lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (09) 13 Trƣơng Đắc Linh (2007), “Cơ chế giám sát hiến pháp theo Hiến pháp Việt Nam vấn đề xây dựng tài phán hiến pháp nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (01) 73 14 Nguyễn Văn Năm (2013), “Những bất cập chương Chủ tịch nước Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013 hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (08) 15 Phạm Hữu Nghị (2011), “Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (09) 16 Vũ Văn Nhiêm (2013), “Một số góp ý máy nhà nước Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Đặc san Khoa học pháp lý, (03) 17 Ngô Đức Tuấn (2000), “Mối quan hệ hoạt động lập pháp (Quốc hội) hành pháp (Chính phủ) nước ta”, Đặc san Khoa học pháp lý, (02) 18 Vũ Anh Tuấn (2012), “Bàn thêm mối quan hệ phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (05) 19 Nguyễn Xuân Tùng (2012), “Học thuyết tập quyền xã hội chủ nghĩa số nhận thức kiểm soát quyền lực Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (07) 20 Đào Trí Úc (2006), “Tài phán hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) Các trang web: http://baodientu.chinhphu.vn/Trien-khai-Hien-phap-2013/Hien-phap-sua-doi-ladam-bao-chinh-triphap-ly-vung-chac/190960.vgp http://tuphap.wordpress.com/2014/02/14/binh-luan-ve-hien-phap-sua-doi-nam2013-hien-phap-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-hien-phap-dan-chuphap-quyen-va-phat-trien/ (Nguồn:nclp.org.vn) http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu trao-doi/nhung-diem-moi-trong-hien-phapnuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-nam-2013/4676.html http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/585125/xac-dinh-ro-co-che-kiem-soatquyen-luc http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=60&mzid=515& ID=1195 http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201402/hien-phap-nam-2013-su-bao-damcho-tiep-tuc-doi-moi-va-phat-trien-dat-nuoc-ta-trong-thoi-ky-doi-moi-293773/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Jacques_Chirac 74 75 ... dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam mức độ áp dụng Đề xuất số kiến nghị tổ chức máy nhà nước có khai thác yếu tố tích cực nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước. .. V TƢ TƢỞNG PH N CHIA QUY N L C NHÀ NƢ C 1.1 Lịch sử hình thành phát triển tƣ tƣởng phân quyền Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước hay gọi tư tưởng phân quyền xuất từ sớm Tư tưởng nảy sinh từ... quan Quyền lực nhà nước tư? ??ng xã hội, thống mặt chủ thể Chủ thể quyền lực nhà nước Nhân dân Quyền lực nhà nước thống hồn tồn phân chia, phân chia phân chia tính thống Do quyền lực nhà nước ln “mang

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w