1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân tố pháp quyền trong hiến pháp 1946 và sự kế thừa trong lịch sử lập hiến việt nam

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 912,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  LÊ ĐỖ CƯỜNG NHÂN TỐ PHÁP QUYỀN TRONG HIẾN PHÁP 1946 VÀ SỰ KẾ THỪA TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2006 - 2010 GVHD: Th.s NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2010 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHÂN TỐ PHÁP QUYỀN TRONG HIẾN PHÁP 1946 1.1 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền Hiến pháp 1.1.1 Ghi nhận Nhà nước dân, dân dân 1.1.2 Ghi nhận bảo vệ quyền tự nhiên người 1.1.3 Ghi nhận phân chia quyền lực nhà nước phát huy tính cần phải có quan nhà nước 1.1.4 Hiến pháp văn pháp lý có tính tối cao 1.2 Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 11 1.3 Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp 1946 23 1.3.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1946 23 1.3.2 Nội dung Hiến pháp 1946 26 1.4 Những nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 29 1.4.1 Nhà nước theo Hiến pháp 1946 nhà nước toàn thể nhân dân 29 1.4.2 Hiến pháp 1946 ghi nhận đảm bảo quyền tự nhiên người 31 1.4.3 Hiến pháp 1946 ghi nhận phân chia quyền lực nhà nước phát huy tính cần phải có quan Nhà nước 35 1.4.4 Hiến pháp 1946 – văn pháp lý có tính tối cao 40 Chương 2: SỰ KẾ THỪA NHÂN TỐ PHÁP QUYỀN CỦA HIẾN PHÁP 1946 TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM 45 2.1 Hiến pháp 1959 45 2.1.1 Hoàn cảnh đời 45 2.1.2 Sự kế thừa nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 46 2.2 Hiến pháp 1980 52 2.2.1 Hoàn cảnh đời 52 2.2.2 Sự kế thừa nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 53 2.3 Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung) 60 2.3.1 Hoàn cảnh đời 60 2.3.2 Sự kế thừa nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 61 2.4 Phương hướng hoàn thiện Hiến pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền 74 2.4.1 Nhận thức lại chất Nhà nước theo hướng Nhà nước toàn thể nhân dân 74 2.4.2 Mở rộng bảo đảm quyền tự nhiên người; đặt người vào vị trí trung tâm, mục tiêu giá trị cao 77 2.4.3 Đổi tổ chức hoạt động quan nhà nước theo hướng nhận thức lại nguyên tắc tập quyền, vận dụng hạt nhân hợp lý chế phân quyền; đồng thời phát huy tính cần phải có quan nhà nước 80 2.4.4 Phải có chế bảo đảm tính tối cao Hiến pháp 86 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp với tư cách đạo luật Nhà nước, xét lịch sử đời, sản phẩm cách mạng tư sản lật đổ chế độ chuyên chế Nó văn trị - pháp lý chấm dứt “xã hội thần dân” để chuyển sang “xã hội công dân” Hiến pháp đời từ nhu cầu tự dân chủ, nội dung khơng ghi nhận nguyên tắc phân quyền giải pháp trị hữu hiệu nhằm mục đích hạn chế quyền lực nhà nước mà ghi nhận bảo đảm mặt pháp lý quyền người, quyền công dân Ở nước ta, vào năm 1945, sau cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Nhà nước công nông Đông Nam châu Á đời Sự kiện lịch sử đánh dấu bước ngoặt lớn Cách mạng Việt Nam Ngày 6-1-1946, nước tiến hành tổng tuyển cử để bầu Quốc hội Quốc hội thông qua Hiến pháp nhà nước Việt Nam vào ngày 9-11-1946 Với Hiến pháp 1946, chủ nghĩa lập hiến quyền người từ giá trị tư tưởng trở thành giá trị pháp luật thực điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Những quy định Hiến pháp 1946 chuẩn mực hiến định cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Hơn sáu mươi năm trôi qua, bốn Hiến pháp thông qua tương ứng với giai đoạn phát triển cách mạng nước ta Vượt lên tất thăng trầm, phức tạp thời cuộc, Hiến pháp, kể Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 mốc quan trọng trình xây dựng củng cố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như vậy, Hiến pháp có vai trị quan trọng nhà nước pháp quyền Nói đến nhà nước pháp quyền, tức nói đến Hiến pháp, nhà nước pháp quyền gắn liền với Hiến pháp Tuy nhiên, trình xây dựng tăng cường tổ chức hoạt động Nhà nước nói riêng, Hiến pháp nói chung chục năm qua cho thấy, hàng loạt vấn đề lý luận chưa tổng kết, làm rõ Do vậy, giải pháp đổi triển khai nhiều giai đoạn lịch sử chưa đưa lại kết mong muốn Sự bất cập tổ chức chế vận hành máy Nhà nước chế pháp lý hiệu cản trở việc phát huy vai trò Nhà nước ta chế kinh tế Nhận thức lý luận chế độ pháp quyền hoạt động Nhà nước xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển chưa tạo lập sở khoa học vững cho việc tìm kiếm giải pháp cải cách thực tiễn đời sống Nhà nước Chính thế, nghiên cứu lý luận thực tiễn vai trò Hiến pháp 1946 Nhà nước pháp quyền vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 kế thừa lịch sử lập hiến Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật học Mục đích đề tài Nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn làm sáng tỏ nội dung sau đây: - Thứ nhất: tìm hiểu vấn đề mối quan hệ Nhà nước pháp quyền với Hiến pháp để thông qua phân tích nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 - Thứ hai: thông qua việc nghiên cứu kế thừa nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 Hiến pháp sau này, tác giả đề xuất số phương hướng đổi Hiến pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu Nhà nước pháp quyền Hiến pháp 1946 nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có nhiều luận bàn từ tác phẩm bình luận Hiến pháp, báo khoa học, luận án, luận văn thạc sỹ khoa học… Tuy nhiên, để phân tích cách sâu sắc nhằm làm rõ giá trị lịch sử, pháp lý trị Hiến pháp năm 1946 mối tương quan với Nhà nước pháp quyền; kế thừa nội dung Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp sau này; vấn đề đặt việc phát huy giá trị Hiến pháp 1946 vào công xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta có tài liệu nghiên cứu chun sâu; địi hỏi có nghiên cứu cơng phu, góp công nhiều sở nghiên cứu, đào tạo, nhiều nhà trị, hành chính, nhiều nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác Tại trường Đại học Luật Tp.HCM, Bộ môn Luật Hiến pháp môn học thú vị nhiều sinh viên quan tâm thời gian nghiên cứu mơn học cịn nhiều hạn chế, kiến thức mà sinh viên thu nhận tầm khái quát chung Trong đó, nghiên cứu Hiến pháp vấn đề quan trọng chưa sinh viên đầu tư nên có cơng trình nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp sinh viên nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu nội dung cần thiết, bối cảnh nhà nước pháp quyền hiến định sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nước ta thời gian tới Việc nghiên cứu giá trị tư tưởng pháp lý Hiến pháp năm 1946 mối tương quan với nhà nước pháp quyền yêu cầu cấp thiết điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, để nhận thức lại, đánh giá đầy đủ giá trị Hiến pháp năm 1946 ảnh hưởng đương đại, nhận thức đương đại giúp cho việc kế thừa phát triển điều không dễ làm thời gian ngắn mà cần có lộ trình cụ thể vững Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp với kiến thức nhiều hạn chế, tác giả hy vọng qua đề tài nhiều góp phần vào việc phát huy giá trị Hiến pháp 1946 vào công đổi Hiến pháp – xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc chọn nghiên cứu đề tài: “Nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 kế thừa lịch sử lập hiến Việt Nam” đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề thể yếu tố pháp quyền Hiến pháp 1946 kế thừa phát triển Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ cách mạng đất nước Phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu phân tích giá trị lịch sử, trị pháp lý Hiến pháp 1946 việc kế thừa, phát huy giá trị Hiến pháp Hiến pháp sau này; đồng thời đề xuất số phương hướng đổi Hiến pháp bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả dựa tảng kiến thức học Lý luận Nhà nước Pháp luật, Luật Hiến pháp,… việc thu thập, xử lý thông tin kiến thức cần thiết từ tài liệu chuyên ngành Tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin nhà nước pháp luật nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác để giải vấn đề đặt đề tài khóa luận như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp chứng minh, phương pháp so sánh,…Bên cạnh đó, tác giả khảo sát, tìm kiếm thông tin phương tiện truyền thông đại chúng để thu thập thêm nguồn tài liệu phục vụ cho khóa luận Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương Chương 1: Nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 Chương 2: Sự kế thừa nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 lịch sử lập hiến Việt Nam Để hồn thành khóa luận này, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, giảng viên mơn Luật Hiến pháp, khoa luật Hành chính, trường Đại học Luật Tp.HCM hết lòng quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực khóa luận Trong q trình nghiên cứu, tác giả cố gắng để hồn thành khóa luận Nhưng vấn đề nghiên cứu cịn rộng; thơng tin, tài liệu nghiên cứu nhiều hạn chế Trong đó, kiến thức lực thân có hạn, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân tình q thầy bạn Chương 1: NHÂN TỐ PHÁP QUYỀN TRONG HIẾN PHÁP 1946 1.1 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền Hiến pháp Ngay từ thời cổ đại, mầm mống tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất dạng quan điểm triết học, trị nhà tư tưởng, nhà cầm quyền có tinh thần cải cách Động lực đời hệ tư tưởng bắt nguồn từ quan điểm người xưa rằng: cơng bằng, pháp luật thuộc tính vốn có từ ngàn xưa trời đất Bởi vậy, bạo lực, lộng quyền hỗn loạn tương phản lại quy luật nên phải xóa bỏ.1 Những tư tưởng coi trọng pháp luật cai trị quản lý xã hội xuất từ thời cổ đại phương Đơng (Trung Hoa) phương Tây (Hy Lạp) Đó Tuân Tử, Hàn Phi, Heraclitus, Platon, Aristotle Mặc dù tư tưởng triết học nhà nước pháp quyền có từ sớm lịch sử lý thuyết triết học nhà nước pháp quyền đạt tới trình độ lý thuyết nhà nước pháp quyền hồn chỉnh thời cận đại Tây Âu Qua trình lịch sử lâu dài đó, nhà tư tưởng triết học tìm thấy câu trả lời cho vấn đề việc tổ chức nhà nước thành nhà nước pháp quyền - nhà nước tổ chức vận hành chế bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân, khơng phải thuộc người cầm quyền; nhà nước quản lý xã hội pháp luật ý muốn chủ quan nhà cầm quyền Nhà nước pháp quyền từ ý tưởng trở thành học thuyết từ học thuyết thực hóa phần nhà nước tư sản với sắc dân tộc khác Đó thời kỳ diễn đấu tranh trị giành quyền lực nhà nước hai giai cấp tư sản giai cấp phong kiến Với thắng lợi cách mạng tư sản việc thiết lập nước phương Tây chế độ Nhà nước tư sản, học thuyết Nhà nước pháp quyền áp dụng vào việc tổ chức thực thi quyền lực thực tế Như vậy, nhà nước pháp quyền học thuyết việc tổ chức hoạt động nhà nước sinh phong trào đấu tranh để giải phóng nhân loại khỏi chế độ phong kiến chuyên chế Thích ứng với nhu cầu lịch sử có nhà lý luận tiếng như: Spinoza, Locke, Montesquieu, Rousseau, Từ kỷ XVIII, lý thuyết nhà nước pháp quyền tìm thấy sở triết học quan điểm nhà triết học cổ điển Đức, Kant Hegel Theo Kant người chủ thể quyền lực; Quyền lực nhà nước tạo nên tính tuyệt đối người, nên nhà nước phục tùng theo pháp luật, tức phục Nguyễn Văn Thảo - Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng - Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.10 tùng tính tuyệt đối người; người phải phục tùng mệnh lệnh tuyệt đối Cịn theo Hegel nhà nước pháp quyền thể ý niệm (đạo đức) tuyệt đối ý chí tự Theo ơng, pháp luật nhà nước pháp quyền thực tự tồn thực tế ý chí tự Như vậy, vấn đề nhà nước pháp quyền phải xem xét mối quan hệ biện chứng với tiến trình vận động biến đổi không ngừng lịch sử Mỗi thời đại lịch sử đặt làm rõ thêm quan niệm nhà nước pháp quyền nhà nước thỏa mãn yêu cầu phát triển xã hội Nhà nước pháp quyền vừa sản phẩm, vừa sức mạnh thúc đẩy xã hội loài người tiến lên Vì thế, nay, khoa học chưa thể có định nghĩa xác “nhà nước pháp quyền” Thay vào đó, người ta thường dùng phận cấu thành để mơ tả cách chi tiết Song khơng xác định cách xác thể chế nào, yếu tố thiếu thành tố nhà nước pháp quyền Do tính chất bất ổn định phát triển, tùy theo nhấn mạnh tùy theo nhu cầu nhà nước pháp quyền ứng với giai đoạn lịch sử nhà nước mà nhà nước pháp quyền có phân tích đặc điểm khác Nhưng lại, nhà nước pháp quyền có số đặc điểm sau: Thứ nhất, nhà nước pháp quyền nhà nước toàn thể nhân dân, nhân dân phải chủ thể quyền lực nhà nước Trong nhà nước pháp quyền, nhân dân có quyền lựa chọn nhà nước, lựa chọn đại biểu tham gia công việc nhà nước Khi nhà nước khơng đáp ứng u cầu nhân dân nhân dân có quyền thay nhà nước nhà nước khác Đồng thời, nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhân dân có quyền kiểm tra giám sát quyền lực Đây vấn đề mang tính pháp lý bước tiến lớn lao lịch sử nhân loại Thứ hai, nhà nước pháp quyền nhà nước có mục tiêu bảo đảm quyền người Ở xã hội mà người chủ thể nhà nước có trách nhiệm phải phục tùng lợi ích người, khơng có điều ngược lại Điều có nghĩa nhà nước thừa nhận có nghĩa vụ đảm bảo tự bình đẳng người, không can thiệp vô hạn vào đời sống cá nhân người Thứ ba, nhà nước pháp quyền nhà nước chống lạm quyền, nhà nước phải tổ chức theo nguyên tắc phân quyền Mọi thiết chế quyền lực nhà nước phải tổ chức hoạt động khn khổ bị kiểm sốt pháp luật Muốn Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí – Xây dựng bảo vệ Hiến pháp - Kinh nghiệm giới Việt Nam (Sách chuyên khảo) – Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 lạm dụng quyền lực phải xếp quyền lực cho quyền lực ngăn chặn quyền lực Thứ tư, nhà nước pháp quyền nhà nước đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, chủ thể phải tuân thủ Hiến pháp Pháp luật mà trước hết Hiến pháp sở hình thức tổ chức thực quyền lực nhà nước Mọi đường lối, sách, định nhà nước phải dựa vào Hiến pháp, phục tùng Hiến pháp tất mối quan hệ qua lại nhà nước cá nhân phải dựa sở Hiến pháp Pháp luật nhà nước pháp quyền phải vươn tới đầy đủ toàn diện tất lĩnh vực, với phương châm: Đối với “cá nhân cho phép làm tất mà pháp luật khơng cấm”, cịn “cơ quan nhà nước phép làm mà pháp luật quy định” Pháp luật nhà nước pháp quyền cịn có mục tiêu người, quyền người.3 Vì quốc gia khơng tơn trọng ngun tắc pháp trị, người bị trị khơng thể che chở hữu hiệu trước hành động bột phát người cầm quyền Do đó, việc tuân thủ hiến pháp quan quyền lực nhà nước phải đòi hỏi nhà nước pháp quyền Nói cách khác, việc tuân thủ hiến pháp quan nhà nước, kể quan quyền lực cao xem tiêu chí nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền nhà nước bị hạn chế quyền lực, mà phương tiện hạn chế quyền lực nhà nước văn quy phạm pháp luật, đứng đầu Hiến pháp Hay nói cách khác, nhà nước hạn chế quyền lực pháp luật thân nhà nước pháp quyền Giữa Hiến pháp nhà nước pháp quyền có mối quan hệ biện chứng với Các mối quan hệ thể điểm sau: - Một là, yêu cầu nhà nước pháp quyền phải ghi nhận Hiến pháp - Hiến pháp hình thức pháp lý nhà nước pháp quyền - Hai là, tính tối cao Hiến pháp đặc điểm quan trọng nhà nước pháp quyền - Nhà nước pháp quyền nguyên tắc hiến định - Ba là, hiến pháp đặt tảng pháp lý cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền - Nhà nước pháp quyền nhà nước hợp hiến - Bốn là, chế độ Hiến pháp góp phần thực hóa lý thuyết nhà nước pháp quyền - Nhà nước pháp quyền môi trường pháp lý cho tồn Hiến pháp.4 Nguyễn Đăng Dung – Chính phủ nhà nước pháp quyền – Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.59 Xem thêm, Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí – Xây dựng bảo vệ Hiến pháp - Kinh nghiệm giới Việt Nam (Sách chuyên khảo) – Sđd, tr 58 – 82 pháp 1946 đặt móng vững cho lập hiến nước ta mà Hiến pháp sau tiếp tục kế thừa Tuy nhiên, xét cách khách quan, thay đổi thực tế đất nước, Hiến pháp sau chưa kế thừa cách hợp lý tinh hoa Nay nhìn lại Hiến pháp Hiến pháp sau này, thấy có điều ta phát triển, có điều chưa phải thực ngang tầm với Hiến pháp Những tư tưởng pháp quyền Hiến pháp 1946 giữ nguyên giá trị Chúng thuộc di sản tư tưởng văn hoá pháp lý dân tộc Hiến pháp 1946 đặt móng quan trọng q trình lập hiến Nhà nước ta Chính vậy, từ lúc Hiến pháp 1946 đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam, Người trực tiếp đạo xây dựng Hiến pháp nói: “ Hiến pháp 1946 Bản hiến pháp lịch sử nước nhà; Là vết tích lịch sử Hiến pháp cõi Á – Đơng Bản Hiến pháp chưa hồn tồn làm nên theo hồn cảnh thực tế Hiến pháp tun bố với giới nước Việt Nam độc lập, dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự do, phụ nữ Việt Nam ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự cơng dân Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, cơng bình giai cấp.” Những yếu tố hợp lý Hiến pháp 1946 tổ chức quyền lực nhà nước, cấu trúc máy nhà nước trung ương địa phương, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan đề cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức máy Nhà nước trước nhân dân, tạo lập chế hữu hiệu việc bảo vệ quyền người, quyền công dân,… đặt nhiều học quý giá cho việc tiếp tục hoàn thiện máy nhà nước phục vụ cho mục tiêu đất nước giai đoạn phát triển Để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền giai đoạn nay, việc đổi Hiến pháp góp phần tháo gỡ vướng mắc để tiếp tục đổi kiện toàn tổ chức máy Nhà nước, bảo đảm cho máy Nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh, khắc phục tình trạng cồng kềnh tổ chức, chồng chéo, vướng mắc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hiệu lực, hiệu Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền giai đoạn nay, Hiến pháp cần kế thừa nhân tố pháp quyền lịch sử (nhất Hiến pháp 1946), đồng thời vận dụng sáng tạo phát triển nhân tố cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Trên tinh thần này, nhân tố pháp quyền Hiến pháp hành tương đối rõ nét Tuy nhiên, thân Hiến pháp hành tồn nhiều vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thời gian tới: - Một là, Hiến pháp Nhà nước pháp quyền phải thể cho chất chế độ Nhà nước dân, dân dân - Hai là, Hiến pháp Nhà nước pháp quyền phải bảo vệ đặt quyền người vào vị trí trung tâm, mục tiêu giá trị cao - Ba là, Hiến pháp Nhà nước pháp quyền Hiến pháp ghi nhận tổ chức hoạt động quan nhà nước theo hướng nhận thức lại nguyên tắc tập quyền, vận dụng hạt nhân hợp lý chế phân quyền; đồng thời phát huy tính cần phải có quan nhà nước - Bốn là, Hiến pháp Nhà nước pháp quyền phải xác lập bảo đảm giá trị pháp lý tối cao Hiến pháp Trong công cải cách hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp phục vụ trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc tiếp tục nghiên cứu phổ biến cách trung thực tư tưởng, giá trị Hiến pháp 1946 góp phần khơng nhỏ vào q trình xây dựng lập hiến Việt Nam phục vụ cho trình đổi hưng thịnh đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.L.Montesquieu - Bàn tinh thần pháp luật - Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 Trần Văn Bính - Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia, 2003 Nguyễn Đăng Dung – Chính phủ nhà nước pháp quyền – Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2008 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Nguyễn Đăng Dung – Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm – Nxb Đà Nẵng, 2007 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí – Xây dựng bảo vệ Hiến pháp - Kinh nghiệm giới Việt Nam (Sách chuyên khảo) – Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Nguyễn Sỹ Dũng - Cội nguồn pháp quyền - Tuổi trẻ 16/8/2004 Nguyễn Sĩ Dũng - “Hiến pháp 1946 với tư tưởng pháp quyền” - Hội thảo “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội tổ chức, 01/2007 Nguyễn Sỹ Dũng – Thần linh pháp quyền, in “Một góc nhìn trí thức”, tập – Nxb Trẻ Tạp chí Tia sáng, 2004 10 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 11 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đảng tồn tập - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 12 Nguyễn Văn Động - Các quyền hiến định trị cơng dân Việt Nam – Nxb Tư pháp, 2006 13 Nguyễn Văn Động - Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam – Nxb Khoa học xã hội, 2005 14 Bùi Xuân Đức - Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn – Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 15 Bùi Xuân Đức (chủ biên) - Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam – Nxb Tư pháp, 2004 16 Hamilton Madison and Jay On the Constitution Copyright, 1954 17 Hiến pháp Mỹ soạn thảo - Nguyễn Cảnh Bình dịch giới thiệu, Nxb.Thế giới, Hà Nội, 2003 18 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1982 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 19 Nguyễn Thị Hồi - Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước – Nxb Tư pháp, 2005 20 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) - Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (mơ hình tổ chức hoạt động) – Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007 21 Hồ Chí Minh - Tồn tập - xuất lần thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 22 Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tiểu sử nghiệp – Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 23 Hồ Chí Minh - Tồn tập - tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 24 Hồ Chí Minh – Tồn tập – tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 25 Hồ Chí Minh – Tuyển tập, tập II – Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 26 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) – Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh – Nxb Lao động, Hà Nội, 2000 27 Trần Dân Tiên – Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ chủ tịch – Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975, tr.13 28 Phạm Hồng Thái - “Tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946 – Giá trị mang tính thời đại” Hội thảo “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội tổ chức, 01/2007 29 Phan Đăng Thanh – Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX – Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 30 Nguyễn Văn Thảo - Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng- Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 31 Thái Vĩnh Thắng – Lịch sử lập hiến Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 32 Lê Minh Thơng - Một số vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nxb Khoa học xã hội, 2002 33 Phan Chu Trinh - Bài diễn thuyết quân trị dân trị chủ nghĩa - Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 67, tháng 10-1964 34 Phan Chu Trinh - Giai nhân kỳ ngộ - Nxb Hướng Dương, Sài Gòn, 1958 35 Bùi Ngọc Sơn - Chính phủ nhà nước pháp quyền - Tạp chí khoa học pháp lý, số 1, năm 2004 36 Bùi Ngọc Sơn - Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền – Nxb Tư pháp, 2005 37 Các trang web: www.chinhphu.vn www.dangcongsan.vn www.nhandan.com.vn www.thuvienphapluat.com www.vietbao.vn ... định Hiến pháp 1946 chuẩn mực hiến định cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương 2: SỰ KẾ THỪA NHÂN TỐ PHÁP QUYỀN CỦA HIẾN PHÁP 1946 TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM 2.1 Hiến pháp. .. 2.1.2 Sự kế thừa nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 46 2.2 Hiến pháp 1980 52 2.2.1 Hoàn cảnh đời 52 2.2.2 Sự kế thừa nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 53 2.3 Hiến pháp. .. mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương Chương 1: Nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 Chương 2: Sự kế thừa nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 lịch sử lập hiến Việt Nam Để

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w