1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền lập hội của công dân – những vấn đề lý luận và thực tiễn

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ‫־־־־־־־־־ * * *־־־־־־־־־־‬ PHAN NHƢ QUỲNH MSSV: 0855040058 QUYỀN LẬP HỘI CỦA CÔNG DÂN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thanh Minh TP.HCM – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ kiến thức cho em suốt năm học vừa qua, đặc biệt cô Nguyễn Thanh Minh – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tuy nhiên, thời gian hiểu biết có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy thơng cảm Đồng thời, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy để khóa luận em hồn thiện Cảm ơn thầy cơ! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN LẬP HỘI CỦA CÔNG DÂN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử quyền lập hội 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Khái quát quyền lập hội công dân 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hội 1.2.2 Các tổ chức có cấu hội nước ta 13 1.2.4 Phân loại hội 17 1.2.5 Khái niệm quyền lập hội công dân 19 1.3 Quyền lập hội qua hiến pháp nƣớc ta 22 1.4 Quyền lập hội theo quy định số nƣớc giới 27 1.4.1 Về thuật ngữ 28 1.4.2 Về việc quy định quyền lập hội 29 1.4.3 Về việc thành lập hội 31 1.5 Mối quan hệ quyền lập hội số quyền khác công dân 34 1.5.1 Quyền hội họp công dân 34 1.5.2 Quyền thông tin công dân 35 1.5.3 Quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUYỀN LẬP HỘI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 38 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động hội Việt Nam 38 2.1.1 Các tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội (nhóm 1) 38 2.1.2 Các tổ chức nghề nghiệp, xã hội – nghề nghiệp tổ chức hội thơng thường (nhóm 3) 40 2.1.3 Các hội không thức cộng đồng (nhóm 4) 43 2.2 Thực tiễn pháp luật quyền lập hội nƣớc ta 44 2.2.1 Quyền lập hội công dân theo quy định pháp luật hành 44 2.1.2 Thực tiễn thực thi pháp luật quyền lập hội nước ta 46 2.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện 56 2.3.1 Phát huy tính tích cực xã hội dân phát triển đất nước 56 2.3.2 Xây dựng khung pháp lý hoàn thiện tạo điều kiện cho việc thành lập tổ chức hội 62 2.3.2.1 Cần sớm ban hành Luật Hội 62 2.3.2.2 Hoàn thiện nội dung pháp luật hội 65 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TỪ VIẾT TẮT - Xã hội dân sự: XHDS - Nghị định: NĐ - Mặt trận tổ quốc Việt Nam: MTTQVN - Nhà xuất bản: Nxb LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài: “Dân chủ” từ lâu trở thành mục tiêu xây dựng phát triển chế độ trị quốc gia Đối với nhà nước ta – nhà nước xã hội chủ nghĩa lấy phương châm “của dân, dân, dân” làm kim nam cho hoạt động mục tiêu “dân chủ” lại trở nên quan trọng Để thực mục tiêu nhà nước phải đảm bảo cho quyền người phát huy cách toàn diện tối đa Đặc biệt bối cảnh đất nước ta phát triển vượt bậc, trình độ dân trí người ngày nâng cao, việc nhận thức quyền thân họ đấu tranh để bảo vệ quyền lại rõ nét hết, việc nhà nước dùng biện pháp để phát huy quyền người ngày trở nên cần thiết Một quyền công dân nhắc đến quyền lập hội cơng dân Quyền lập hội công dân từ lâu ghi nhận nhiều văn quốc tế Việt Nam, xem quyền “bất khả xâm phạm” công dân Đặc biệt bối cảnh nước ta nay, hội quần chúng phát triển toàn diện phong phú, số lượng ngày tăng lên, có nhiều đóng góp lớn vào công phát triển đất nước Mặt khác, có nhiều hội lập cách ạt, khơng xin phép hoạt động có nhóm người lợi dụng quyền tự lập hội để chống phá nhà nước, chống phá quyền Do đó, đảm bảo thực quyền thực quyền lập hội công dân lý luận thực tiễn trở đòi hỏi cấp thiết trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền tương lai Nghiên cứu quyền lập hội cơng dân, qua chứng minh việc thực quyền sở luật cụ thể nhằm đảm bảo quyền lập hội thực tế cách hợp lý đảm bảo tinh thần thượng tôn pháp luật sở pháp luật thể ý chí nguyện vọng nhân dân Bên cạnh đó, văn quy định quyền lập hội, Hiến pháp, Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành khác, có Luật quy định hội ban hành kèm Sắc lệnh số 102/SL-L004 ban hành năm 1957 trực tiếp điều chỉnh việc quản lý, tổ chức hoạt động hội Việt Nam thực tế tồn nhiều bất cập Do nhiều bất cập cịn tồn xung quanh khiến cho nhiều quan điểm cho “quyền lập hội nước ta chưa tôn trọng” gây ảnh hưởng đến uy tín Đảng, Chính phủ nhà nước ta Vì thế, tác giả chọn đề tài “Quyền lập hội công dân – Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm khóa luận tốt nghiệp nhằm tìm hiểu quyền lập hội công dân nước ta để từ đưa hướng khắc phục nhược điểm tồn việc thực thi bảo vệ quyền nước ta Tình hình nghiên cứu: Nhận thức từ yêu cầu xã hội cần có chế đảm bảo quyền lập hội công dân thực tế, nhiều tác giả tập trung sâu vào việc xây dựng tảng lý luận đầy đủ vững vàng để bảo vệ quyền công dân Nhiều diễn đàn, nhiều viết nói quyền nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhờ việc tìm hiểu quyền trở nên dễ dàng thuận tiện hơn: - Các văn pháp luật: Hiến pháp năm 1992, có nhiều văn quy định vấn đề lập hội, nhu cầu thực tế quyền lập hội hội nhóm biến đổi khơng ngừng khiến cho nhiều văn đời, thay văn khác Do việc xác định hiệu lực văn điều quan trọng - Các sách tham khảo: Tuyển tập “Ý kiến đóng góp quyền lập hội” Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam xuất tháng 5/2006 Tác giả Thang Văn Phúc (chủ biên), Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Quốc Tuấn xuất sách “Vai trò hội đổi phát triển đất nước" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội , năm 2002), tập trung phân tích vấn đề: nhận thức chung hội đặc điểm hội Việt Nam, hội Việt Nam đổi phát triển đất nước, tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước với hội quần chúng Đây sách có giá trị quan trọng cho viết - Các báo, tạp chí nghiên cứu: quyền lập hội “điểm nóng” cho hội, hiệp hội bày tỏ quan điểm liên quan trực tiếp đến quyền lợi số đông hội nước Tuy nhiên, quan điểm cá nhân tồn nhiều luồng ý kiến trái chiều quyền lập hội, việc nhận thức quan điểm đắn để làm nguồn cho viết vấn đề lưu tâm Một số viết quyền lập hội tạp chí nghiên cứu nguồn quan trọng cho việc hình thành nhận thức ban đầu quyền lập hội trình xây dựng tảng lý luận quyền công dân Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu: đề tài nhạy cảm, mẻ nhắc đến lĩnh vực học thuật nên số lượng cơng trình nghiên cứu chun sâu quyền lập hội cơng dân cịn hạn chế - Các hội thảo nghiên cứu: Hội thảo Pháp luật hội Nhà Pháp luật Việt – Pháp tổ chức hội thảo hai ngày 17 18 tháng 11 năm 2004 ghi lại toàn nội dung Kỷ yếu hội thảo Pháp luật hội với ý kiến chuyên gia nguồn quý báu cho đề tài suốt trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tác giả tìm hiểu khía cạnh khác quyền lập hội để làm rõ vấn đề sau: - Thứ nhất, tham khảo khái niệm “hội” số tác pháp luật hành, rút ưu, khuyết điểm để từ xây dựng khái niệm “hội” rõ ràng, đầy đủ - Thứ hai, tìm hiểu quyền lập hội số nước giới từ gắn vào thực tiễn hồn cảnh đất nước ta để góp phần tìm hướng cho q trình hồn thiện quyền lập hội cơng dân - Bên cạnh tác giả tìm hiểu thực tiễn việc thực quyền lập hội công dân thực tế để thấy bất cập tồn tại, từ đưa kiến nghị, phương hướng hoàn thiện cho việc thực quyền lập hội cơng dân Việt Nam Thơng qua tìm hiểu nghiên cứu trên, tác giả mong muốn đưa quan điểm riêng quyền lập hội công dân để xây dựng tảng lý luận thực tiễn vững quyền này, từ đóng góp phần vào việc phát triển quyền lập hội cơng dân cơng hồn thiện pháp luật quyền nước ta Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến lý luận thực tiễn quyền lập hội nước ta quan hệ việc thành lập, tổ chức hội suốt trình từ quyền lập hội ghi nhận giới Việt Nam Bên cạnh quy định pháp luật hành nhằm bảo đảm quyền lập hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ tính chất việc nghiên cứu nhằm xây dựng tảng lý luận quyền lập hội công dân thực tiễn thực quyền Việt Nam nên phạm vi nghiên cứu khóa luận giới hạn lý luận quyền lập hội công dân, tìm hiểu lịch sử quyền giới Việt Nam, số luật hội nước, quy định pháp luật nước để bảo vệ quyền lập hội nước ta thực trạng lập hội Việt Nam, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện việc đảm bảo quyền lập hội công dân nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng nhà nước pháp luật Phương pháp nghiên cứu chủ yếu khóa luận phương pháp nghiên cứu biện chứng vật Ngoài ra, khóa luận cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác tổng hợp, phân tích, suy luận đặc biệt phương pháp so sánh trình giải vấn đề đặt Bố cục đề tài: Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục, nội dung khóa luận gồm 02 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận – pháp lý quyền lập hội công dân Ở chương này, tác giả đưa nhận thức ban đầu quyền lập hội công dân mặt lý luận, lịch sử so sánh quyền lập hội công dân quy định Hiến pháp nước ta qua giai đoạn lịch sử, đồng thời nghiên cứu quyền lập hội số nước giới Chƣơng 2: Thực trạng thực quyền lập hội nước ta phương hướng hoàn thiện PHỤ LỤC I SẮC LỆNH LUẬT SỐ 102-SL/L-004 NGÀY 20-5-1957 QUY ĐỊNH QUYỀN LẬP HỘI CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA SẮC LỆNH : Nay ban bố luật quy định quyền lập hội Quốc hội biểu khoá họp thứ VI sau: LUẬT QUY ĐỊNH QUYỀN LẬP HỘI Điều Quyền lập hội nhân dân tôn trọng bảo đảm Lập hội phải có mục đích đáng, phù hợp với lợi ích nhân dân, có tác dụng đồn kết nhân dân, để góp phần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân nước ta Điều Mọi người có quyền lập hội, trừ người quyền công dân bị truy tố trước pháp luật Mọi người có quyền tự vào hội thành lập hợp pháp, có quyền tự hội Không xâm phạm quyền lập hội quyền tự vào hội, hội người khác Điều Để bảo đảm việc lập hội có mục đích đáng, bảo vệ củng cố chế độ dân chủ nhân dân, lập hội phải xin phép Thể lệ lập hội Chính phủ quy định Điều Những hội thành lập trước ngày ban hành luật hoạt động vùng tạm bị chiếm thời kỳ kháng chiến, muốn tiếp tục hoạt động, phải xin phép lại Điều Hội thành lập hợp pháp phải hoạt động theo điều lệ hội theo luật lệ hành, phép thu hội phí hội viên, mua bán đổi chác tài sản cần thiết cho hoạt động hội thưa kiện trước án Những người chịu trách nhiệm hội, tuỳ trường hợp, người sáng lập uỷ viên ban chấp hành hội Điều Nếu vi phạm điều 3, tuỳ theo trường hợp nặng nhẹ, người có trách nhiệm bị cảnh cáo bị truy tố trước tồ án, hội bị giải tán, tài sản hội bị tịch thu Trường hợp bị truy tố trước tồ án, người có trách nhiệm bị phạt tiền từ mười vạn đồng (100.000 đ) đến năm mươi vạn đồng (500.000 đ) phạt tù từ tháng đến năm, hai hình phạt Trường hợp hội bị giải tán mà tiếp tục hoạt động tổ chức lại cách khơng hợp pháp, người có trách nhiệm bị truy tố trước tồ án bị xử phạt tiền từ hai mươi vạn đồng (200.000 đ) đến triệu đồng (1.000.000 đ) phạt tù từ tháng đến hai năm, hai hình phạt ấy, hội bị giải tán, tài sản hội bị tịch thu Điều Người xâm phạm đến quyền lập hội đến quyền tự vào hội, hội người khác bị cảnh cáo bị truy tố trước án bị xử phạt tù từ tháng đến năm Điều Người lợi dụng quyền lập hội để hoạt động nguy hại đến lợi ích nước nhà, lợi ích nhân dân chống pháp luật, chống lại chế độ, chống lại quyền dân chủ nhân dân, chia rẽ dân tộc, hại đến phong mỹ tục, phá hoại nghiệp đấu tranh cho hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Tổ quốc, phá tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước, tuyên truyền chiến tranh, bị truy tố trước án xử phạt theo luật pháp hành, hội bị giải tán tài sản hội bị tịch thu Điều Các đoàn thể dân chủ đoàn thể nhân dân tham gia Mặt trận dân tộc thống thời kỳ kháng chiến, Quốc hội Chính phủ cơng nhận, khơng thuộc phạm vi quy định luật Điều 10 Các hội có mục đích kinh tế khơng thuộc phạm vi quy định luật Điều 11 Tất luật lệ trái với luật bãi bỏ Điều 12 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật QUỐC HỘI CHỦ TỊCH NƢỚC (Đã ký) Hồ Chí Minh PHỤ LỤC II DANH MỤC CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Tham khảo website Cục thống kê TP.HCM http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/ht_danh_muc/bo_ban_nganh ) I Tổ chức trị -xã hội: Hội Cựu chiến binh Việt Nam Hội Nơng dân Việt Nam Tổng Liên đồn lao động Việt Nam Đồn niên cơng sản Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam II Tổ chức xã hội – nghề nghiệp: Hội Bảo vệ thiên nhiên mơi trường Hội cấp nước Hội Cầu đường Hội Chăn nuôi Hội Cơ học Việt Nam Hội Đông y Việt Nam Hội Điện ảnh Việt Nam Hội Điện lực Việt Nam Hội Đúc luyện kim Việt Nam 10 Hội Giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản 11 Hội hóa học 12 Hội khai thác mỏ địa chất 13 Hội khoa học đất Việt nam 14 Hội khoa học kỹ thuật biển Việt Nam 15 Hội khoa học kỹ thuật nhiệt Việt Nam 16 Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam 17 Hội khoa học kỹ thuật xây dựng Việt Nam 18 Hội khoa học cơng nghệ mỏ Việt Nam 19 Hội khuyến khích phát triển gia đình Việt Nam 20 Hội Kiến trúc sư Việt Nam 21 Hội Kế hoạch hóa gia đình 22 Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật 23 Hội Luật gia Việt Nam 24 Hội Mỹ thuật Việt Nam 25 Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam 26 Hội Nhà báo Việt Nam 27 Hội Nhà văn Việt Nam 28 Hội Nhạc sĩ Việt Nam 29 Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam 30 Hội phát triển Ngoại ngữ tin học 31 Hội sân khấu Việt Nam 32 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số 33 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 34 Hiệp hội Ngân hàng 35 Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Việt Nam 36 Liên minh Hợp tác xã 37 Phịng cơng nghiệp – thương mại Việt Nam 38 Tổng hội y học Việt Nam III Tổ chức xã hội: Hội Bảo trở người tàn tật trẻ mổ côi Việt Nam Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hội Khuyến học Việt Nam Hội Người cao tuổi Việt Nam Hội Người mù Việt Nam Hội Phật giáo Việt Nam Ủy ban đồn kết cơng giáo Việt Nam PHỤ LỤC III DANH SÁCH HỘI CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC THÙ HOẠT ĐỘNG TRONG PHẠM VI CẢ NƢỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (thuộc MTTQ) Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (MTTQ) Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam (MTTQ) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Hội Nhà văn Việt Nam Hội Nhà báo Việt Nam(MTTQ) Hội Luật gia Việt Nam(MTTQ) Liên minh hợp tác xã Việt Nam (MTTQ) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (MTTQ) 10 Hội Sinh viên Việt Nam 11 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 12 Hội Nhạc sĩ Việt Nam 13 Hội Điện ảnh Việt Nam 14 Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam 15 Hội Kiến trúc sư Việt Nam 16 Hội Mỹ thuật Việt Nam 17 Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam 18 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 19 Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam 20 Hội Người cao tuổi Việt Nam 21 Hội Người mù Việt Nam 22 Hội Đông y Việt Nam 23 Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam 24 Tổng hội Y học Việt Nam 25 Hội Cựu niên xung phong Việt Nam 26 Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam 27 Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam 28 Hội Khuyến học Việt Nam PHỤ LỤC IV CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (tham khảo từ webside Mặt trận Tổ quốc Việt Nam http://www.mattran.org.vn/home/gioithieumt/gtc4.htm) Đảng cộng sản Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Hội nông dân Việt Nam Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội cựu chiến binh Việt Nam Quân đội Nhân dân Việt Nam Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Hiệp hội hội văn học - nghệ thuật Việt Nam 10 Liên hiệp tổ chức Hữu nghị Việt Nam 11 Hội liên hiệp niên Việt Nam 12 Liên minh hợp tác xã Việt Nam 13 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 14 Hội Chữ thập đỏ Việt Nam 15 Hội Luật gia Việt Nam 16 Hội Nhà báo Việt Nam 17 Hội Phật giáo Việt Nam 18 Uỷ ban đoàn kết công giáo Việt Nam 19 Hội Làm vườn Việt Nam 20 Hội Người mù Việt Nam 21 Hội Sinh vật cảnh Việt Nam 22 Hội Đông y Việt Nam 23 Tổng hội Y dược học Việt Nam 24 Hội người cao tuổi Việt Nam 25 Hội kế hoạch hoá gia đình Việt Nam 26 Hội khuyến học Việt Nam 27 Hội bảo trợ tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam 28 Hội châm cứu Việt Nam 29 Tổng hội thánh tin lành Việt Nam 30 Hội liên lạc với người Việt Nam nước 31 Hội khoa học lịch sử Việt Nam 32 Hội nạn nhân chất độc da cam/đioxin Việt Nam 33 Hội mỹ nghệ - kim hoàn - đá quý Việt Nam 34 Hội cựu giáo chức Việt Nam 35 Hội xuất - in - phát hành sách Việt Nam 36 Hội nghề cá Việt Nam 37 Hiệp hội sản xuất kinh doanh người tàn tật Việt Nam 38 Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam 39 Hội y tế cộng đồng Việt Nam 40 Hội cựu niên xung phong Việt Nam 41 Hiệp hội trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam 42 Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 43 Hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt - Đức 44 Hiệp hội làng nghề Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm 1959 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1980 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sửa đổi bổ sung năm 2001 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hiến pháp Liên Bang Nga 10 Hiến pháp Nhật Bản 11 Hiến pháp Cộng hòa pháp 12 Hiến pháp nước cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa 13 Luật số 102/SL-L004 ngày 20/05/1957 quy định quyền lập hội Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 14 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 15 Nghị định số 08/1998 ngày 22/01/1998 Chính phủ ban hành quy chế thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp nước Việt Nam 16 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 17 Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 44/2002/PLUBTVQH10 ngày 02/7/2002 việc xử lý vi phạm hành (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) 18 Quyết định 68/2011/QĐ-TTg ngày 01/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc quy định hội có tính chất đặc thù 19 Thơng tư số 11/2010/TT-BNV ngày 26/11/2010 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội 20 Thông tư 49/2012/TT-BTC ngày 20/3/2012 Bộ tài hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí hoạt động chi hội thuộc tổ chức trị xã hội thuộc xã đặc biệt khó khăn 21 Tuyên ngôn giới Quyền người năm 1948 Tạp chí, Sách chuyên khảo, luận văn: 22 Lê Hữu Ái, Dương Thị Phương – Vài nét vai trò tổ chức hội quần chúng nước ta Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số (40) / 2010 23 Đỗ Kim Cuông – Dự thảo “Luật Hội”: Cần xác định cho rõ đối tượng áp dụng luật Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 24 TS Ngô Huy Cương – Dân chủ pháp luật dân chủ NXB Tư pháp Hà Nội, 2006 25 Nguyễn Đăng Dung – Vai trò Mặt trận tổ quốc Việt Nam điều kiện Tạp chí Nghiên cứu pháp luật Số 9/2004 26 PGS.TS Nguyễn Văn Động – Các quyền hiến định trị cơng dân NXB tư pháp Hà Nội, 2006 27 Bùi Xuân Đức – Vấn đề nhận thức Xã hội công dân (hay Xã hội dân sự) nước ta Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số (230) / 2007 28 Hoàng Ngọc Giao – Bàn Xã hội dân sự: Sự cần thiết vai trò Xã hội dân xã hội đại Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 (223) / 2006 29 Nguyễn Xuân Hải – Đi tìm khái niệm hội Sách “Ý kiến đóng góp quyền lập hội” Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, 2006 30 Xuân Hải – Các tổ chức hội Việt Nam - Lịch sử phát triển dự báo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 5/10/2005 31 Chủ biên: Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh - Các văn kiện quốc tế quyền người, Xuất lần thứ hai (có sửa chữa, bổ sung) Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 32 Bùi Thị Thanh Hằng – Pháp luật Hội Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2007 33 Phạm Thị Hồng – Hoàn thiện pháp luật quyền lập hội bối cảnh sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2(268) /2012 34 Vũ Minh Hồng – Thực tế hoạt động hội nước ta giải pháp cho dự thảo Luệt Hội Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2006 35 Tương Lai – Nhà nước pháp quyền Xã hội dân Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 48 (1/2007) 36 Mai Thị Lâm, Lê Thị Mơ – “Tự lập hội – Lý luận thực tiễn”, Tọa đàm khoa học “Đổi quyền, nghĩa vụ công dân trị, dân điều kiện Việt Nam”, Trường Đại học Luật TP.HCM ngày 20/4/2012 37 Tạ Minh Lý – Pháp luật quyền hội họp, lập hội tự tín ngưỡng công dân NXB Pháp lý Hà Nội, 1992 38 Nguyễn Khắc Mai – Vị trí, vai trị hiệp hội quần chúng nước ta NXB Lao động, 1996 39 Phạm Hữu Nghị - Luật Hội bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, xã hội dân hội nhập quốc tế Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1(273)/2011 40 Phạm Duy Nghĩa – Quản lý nhà nước Hội nên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2005 41 Nhà pháp luật Việt Nam – Kỷ yếu hội thảo “Pháp luật hội” Hà Nội, 2004 42 Lê Thế Nhân – Khung pháp lý thành lập, tổ chức hoạt động hội Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2005 43 PGS.TS Nguyễn Như Phát – Tìm hiểu khái niệm xã hội dân Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2006 44 Thang Văn Phúc (chủ biên), Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Quốc Tuấn – Vai trò hội đổi phát triển đất nước NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 45 Nguyễn Minh Phương – Tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý tổ chức xã hội nước ta Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1(273)/2011 46 Nguyễn Minh Phương – Luật hoạt động tổ chức phi phủ Liên Bang Nga số gợi mở cho Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11(259)/2009 47 Tài liệu hướng dẫn Luật liên quan đến Tổ chức dân Viện Xã hội Mở New York Biên dịch: Hội trợ giúp người tàn tật Việt Nam 48 Đinh Duy Thanh – Tham khảo kinh nghiệm pháp luật hội số nước giới – Tạp chi Nhà nước pháp luật số (281) – 2006 49 Trần Hữu Thọ - Xã hội dân nhận diện xã hội dân Việt Nam Luận văn tốt nghiệp cử nhân năm 2007 50 Nguyễn Thuật – Luật pháp dành cho hội hiệp hội Tạp chí chuyên đề pháp luật Việt Nam số (12)/2007 51 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh – Giáo trình Luật hành Việt Nam – Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 52 PGS TS Nguyễn Cửu Việt – Giáo trình Luật Hành Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Năm 2010 TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI: 53 Richard Clayton QC and Hugh Tomlinson QC, The Law of Human Rights, Second editon, Volume I, Oxford 54 Công ước Châu âu quyền người (European convention on human rights) 55 Freedom of Association: Essential Principles http://www.democracyweb.org/association/principles.php 56 FindLaw Legal New – Right of Association http://caselaw.lp.findlaw.com/data/constitution/amendment01/12.html CÁC WEBSITE THAM KHẢO 57 http://www.vibonline.com.vn/ 58 http://vi.wikipedia.org/ 59 http://www.cand.com.vn 60 http://dangcongsan.vn/cpv/ 61 http://www.mattran.org.vn/ 62 http://www.baomoi.com/ 63 www.vbpl.moj.gov.vn 64 http://vnexpress.net/ 65 http://dddn.com.vn/ 66 http://www.anninhthudo.vn/ ... niệm quyền lập hội công dân: Lập hội quyền công dân quy định văn có giá trị pháp lý cao Hiến pháp Nếu xét khía cạnh quyền người, quyền lập hội cơng dân thuộc nhóm quyền dân sự, trị (cùng với quyền. .. quan điểm riêng quyền lập hội công dân để xây dựng tảng lý luận thực tiễn vững quyền này, từ đóng góp phần vào việc phát triển quyền lập hội công dân công hoàn thiện pháp luật quyền nước ta Đối... cho ? ?quyền lập hội nước ta chưa tơn trọng” gây ảnh hưởng đến uy tín Đảng, Chính phủ nhà nước ta Vì thế, tác giả chọn đề tài ? ?Quyền lập hội công dân – Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm khóa luận

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w