1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền đƣợc thông tin của công dân trong hoạt động quản lý nhà nước những vấn đề lý luận và thực tiễn

74 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** - ĐÀO THỊ PHƢƠNG MAI MSSV: 0855040158 QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 Người hướng dẫn: ThS THÁI THỊ TUYẾT DUNG Giảng viên khoa Luật Hành TP.HCM – Năm 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** - ĐÀO THỊ PHƢƠNG MAI MSSV: 0855040158 QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 Người hướng dẫn: ThS THÁI THỊ TUYẾT DUNG Giảng viên khoa Luật Hành TP.HCM – Năm 2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 UDHR Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 ICCPR Liên hợp quốc LHQ Quản lý nhà nước QLNN Văn quy phạm pháp luật VBQPPL Tài nguyên Môi trường TN&MT Thủ tục hành TTHC Ngân sách nhà nước NSNN Người tiêu dùng NTD Cán bộ, công chức CBCC Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành CSDLQG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1 Khái quát quyền đƣợc thông tin công dân quản lý nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm quyền thông tin 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước 1.1.3 Định nghĩa quyền thông tin công dân quản lý nhà nước 1.1.4 Chủ thể, nội dung quyền thông tin công dân quản lý nhà nước Việt Nam 1.1.4.1 Chủ thể quyền thông tin công dân quản lý nhà nước 1.1.4.2 Nội dung quyền thông tin công dân quản lý nhà nước 10 1.2 Cơ sở pháp lý quyền đƣợc thông tin quản lý nhà nƣớc 19 1.2.1 Pháp luật quốc tế quyền thông tin quản lý nhà nước 19 1.2.2 Pháp luật nước ta quyền thông tin quản lý nhà nước 26 1.3 Vai trò quyền đƣợc thông tin hoạt động quản lý nhà nƣớc 33 1.3.1 Là cơng cụ kiểm sốt quyền lực nhà nước quản lý nhà nước 33 1.3.2 Tăng cường tính minh bạch cho hoạt động quản lý nhà nước 35 1.3.3 Góp phần đấu tranh phịng, chống tham nhũng hoạt động quản lý nhà nước 36 1.3.4 Là yếu tố bảo đảm dân chủ, nâng cao niềm tin công dân với hoạt động máy hành 38 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 40 2.1 Thực tiễn quyền đƣợc thông tin công dân quản lý nhà nƣớc số lĩnh vực 40 2.1.1 Quyền thông tin hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước 40 2.1.2 Quyền thơng tin q trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 45 2.1.3 Quyền thông tin việc thực thủ tục hành 52 2.1.4 Quyền thông tin hoạt động quản lý ngân sách nhà nước quan hành nhà nước 57 2.1.5 Quyền thông tin người tiêu dùng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan quản lý nhà nước 59 2.2 Một số kiến nghị hồn thiện quyền đƣợc thơng tin công dân quản lý nhà nƣớc 63 2.2.1 Cần sớm ban hành Luật quyền thông tin 63 2.2.2 Giải mối quan hệ quy định pháp luật quyền thông tin quản lý nhà nước văn pháp luật có liên quan 65 2.2.3 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, công chức quan hành nhà nước 66 2.2.4 Nâng cao hiểu biết công dân quyền thông tin hoạt động quản lý nhà nước 68 2.2.5 Xây dựng hồn thiện chế thơng tin quan hành nhà nước với công dân 69 2.2.6 Xây dựng chế kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực quyền thơng tin quản lý hành nhà nước 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nhân loại sống “xã hội thơng tin” mà trao đổi thơng tin trở nên khơng biên giới, khơng có rào cản ngăn dịng chảy thơng tin Một điều phủ nhận xã hội phát triển vai trị thơng tin trở nên quan trọng, yếu tố hàng đầu làm nên sức cạnh tranh kinh tế, trị văn hóa quốc gia, thơng tin có vị tiên phong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt toàn cầu Thời đại cách mạng thông tin, kinh tế thông tin xã hội thông tin đặt nhiều hội thách thức đòi hỏi Nhà nước có Việt Nam phải xử lý vấn đề thông tin, quản lý thông tin, cung cấp thông tin, soạn thảo văn luật để điều chỉnh quan hệ lĩnh vực nhằm quản lý đất nước Thông tin công cụ để điều hành quản lý xã hội, vai trị thơng tin sở cần thiết để tiến hành hoạt động quản lý, bước đầu thiếu thơng tin có thơng tin khơng xác đối tượng quản lý chủ thể quản lý khơng thể đề mục đích cho hoạt động quản lý Thơng tin cịn tảng cho hoạt động quản lý khoa học hiệu quả, thông tin không đầy đủ, nội dung thông tin thiếu khách quan dẫn đến kết quản lý ngược với mục tiêu đề làm nảy sinh khuynh hướng điều hành xã hội chủ quan, ý chí tất nhiên dẫn đến thất bại Thơng tin phương tiện để nhân dân làm chủ đất nước, thật tham gia vào quản lý nhà nước quản lý xã hội, tiếp cận thông tin hoạt động quản lý cách cơng khai, trung thực người dân tham gia vào quản lý xã hội thực quyền làm chủ thực mình, giám sát hoạt động quản lý đảm bảo cho hoạt động thực thi theo yêu cầu, nguyện vọng nhân dân Thông tin phương thức hữu hiệu gắn bó Nhà nước với người dân, khắc phục tệ quan liêu, hách dịch, nâng cao tính minh bạch sách tính hiệu quản lý nhà nước Hoạt động quản lý Nhà nước sản sinh nhiều loại thông tin công vụ, thông tin hoạt động quản lý hành quan trọng gắn bó sâu sắc với sống ngày người dân Mọi hoạt động công dân liên quan đến hoạt động hành pháp, từ hoạt động giản đơn khai sinh, khai tử đến hoạt động đánh dấu bước ngoặt quan trọng đời đăng ký kết hôn, định kinh doanh, đầu tư, lao động nước ngoài,… Bởi hoạt động hành hoạt động áp dụng pháp luật, đảm bảo chủ trương, sách, pháp luật đưa vào đời sống nhân dân Yêu cầu nhà nước tiến hành pháp mạnh Do vậy, quyền công dân tiếp cận với thơng tin q trình điều hành đất nước Chính phủ quan hành nhà nước khác nhà nước pháp quyền có ý nghĩa Ở nước ta, quyền thông tin công dân hoạt động quản lý nhà nước thừa nhận không quy định riêng biệt nêu bao hàm quyền thông tin công dân Hiến pháp Nhưng việc thực quyền thực tế gặp nhiều trở ngại cản trở quyền công dân hoạt động quản lý nhà nước Những biều thời gian gần hoạt động hành pháp nước ta cho thấy có biều suy thoái mức báo động Liên tục vụ tham nhũng có tính chất nghiêm trọng, liên quan giới chức lãnh đạo cấp cao diễn chủ yếu hoạt động quản lý hành nhà nước vụ PMU 18, vụ vinashin, vinalines,… Cơng tác thủ tục hành nước ta rườm rà, phức tạp, phiền nhiễu gây khó khăn cho nhân dân, tạo cản trở lớn với nhà đầu tư vào thị trường Việt Nam Chính vậy, trước tình hình nước ta riết thực cải cách tồn hệ thống hành chính, Đảng Nhà nước đề định hướng lớn nội dung cải cách hành giai đoạn 2011- 2020, tập trung, xuất phát từ cải cách thủ tục hành Thiết nghĩ, cơng tác cải cách hành nước nhà quyền thơng tin công dân hoạt động quản lý nhà nước có đóng góp đáng kể cho q trình nên tác giả chọn đề tài “Quyền đƣợc thông tin công dân hoạt động quản lý nhà nƣớc – vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài để thực luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ khái niệm, nội dung quyền thông tin quản lý nhà nước từ cho thấy vai trị, ý nghĩa quyền Nhà nước công dân, sở trình bày thực trạng thực quyền thực tế đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện chế thực quyền Tình hình nghiên cứu phạm vi đề tài Quyền thông tin từ lâu thừa nhận quyền người quyền nước ta phải gần trở thành vấn đế thời đặc biệt từ Ban soạn thảo Luật Tiếp cận thông tin thành lập vào ngày 22 tháng 12 năm 2008 nhà khoa học thực tiễn tập trung nghiên cứu diễn đàn, tạp chí, sách báo Tuy nhiên, chưa có cơng trình thực tập trung nghiên cứu quyền thông tin hoạt động quản lý nhà nước quyền phác họa nét số tạp chí bao hàm quyền thông tin nghĩa chung, số buổi hội thảo hội thảo “Pháp luật tiếp cận thông tin công dân minh bạch hoạt động hành chính” ngày 28 29 tháng năm 2009, Hà Nội; hội thảo “Tính minh bạch quản lý hành cơng: kinh nghiệm Đan Mạch số vấn đề đặt cho Việt Nam” ngày 19 tháng 11 năm 2007; hội thảo “Minh bạch quản lý đất đai cho phát triển bền vững” ngày tháng 12 năm 2010; Số thông tin chuyên đề Các giải pháp đảm bảo quyền thông tin cơng dân phục vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng - Thông tin Khoa học Thanh tra Chống tham nhũng số 20/2008; … Quyền thông tin công dân hoạt động quản lý nhà nước quyền quan trọng cần nghiên cứu nghiêm túc Tuy nhiên, chủ thể quyền vấn đề liên quan đến quyền rộng giới hạn khả thời lượng thực hiện, phạm vi đề tài, tác giả đề cập đến quyền thông tin công dân hoạt động quản lý nhà nước (cho nên sau luận văn quyền gọi đơn giản quyền thông tin quản lý nhà nước) tập trung phân tích, đánh giá ba vấn đề sau: - Tổng quan quyền thông tin quản lý nhà nước công dân - Thực tiễn quyền thông tin công dân quản lý nhà nước số lĩnh vực Việt Nam - Một số kiến nghị, giải pháp cho việc thực quyền Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo phân tích, tổng hợp, liệt kê Phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ nội dung, khái niệm, quy định pháp luật Phương pháp liệt kê để trình bày quy định luật quyền Phương pháp tổng hợp sử dụng sau nghiên cứu vấn đề triển khai chương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận văn chia làm hai chương: Chương I: Cơ sở lý luận pháp lý quyền thông tin công dân hoạt động quản lý nhà nước Chương II: Thực tiễn quyền thông tin công dân quản lý nhà nước nước ta số kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1 Khái quát quyền đƣợc thông tin công dân quản lý nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm quyền đƣợc thông tin Quyền thơng tin quyền dân sự, trị quan trọng người, vấn đề bản, cốt lõi, tư tưởng chủ đạo đạo luật thông tin nước Thuật ngữ “Quyền thơng tin” cịn gọi với tên gọi khác như: quyền tiếp cận thông tin, quyền biết Khái niệm pháp luật quốc gia quy định quốc tế ghi nhận Ngày 10-12-1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tun ngơn tồn giới quyền người (UDHR), ba năm sau Liên hợp quốc thành lập Đây văn kiện pháp lý quốc tế tập trung đề cập vấn đề quyền người Và lời mở đầu Tuyên ngôn, quyền tự thông tin khẳng định “Việc xây dựng giới người tự ngơn luận, tự tín ngưỡng khơng phải chịu nỗi sợ hãi nghèo khổ cực, coi khát vọng cao loài người” Về tính chất, khơng phải điều ước quốc tế song UDHR có sức nặng “luân lý” to lớn Một số nhà nghiên cứu coi UDHR “một điều ước mà điều ước” Hiện tại, UDHR xem cấu thành trung tâm “luật tập quán quốc tế” (international customary law) quyền người, tức có hiệu lực bắt buộc với quốc gia giới1 Trong điều quy định cụ thể quyền người, không nêu riêng biệt quyền thông tin Tuyên ngôn nêu bao hàm quyền tự ngôn luận hay tự biểu đạt thể quyền thơng tin có liên quan chặt chẽ với quyền tự ngôn luận Quyền quy định Điều 19 Tun ngơn sau: “Mọi người có quyền tự ngôn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền bá ý tưởng thông tin phương tiện truyền thông nào, khơng có giới hạn biên giới” Nguyễn Đăng Dung – Vũ Cơng Dao – Lã Khánh Tùng, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 161 Cùng với việc phát triển kinh tế, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng (NTD) không giới hạn phạm vi quốc gia mà trở thành mối quan tâm hàng đầu tồn giới có Việt Nam Vì vậy, mà quy định pháp luật Việt Nam quy định quốc tế thừa nhận (tám) quyền NTD: Quyền thỏa mãn tiêu dùng bản; quyền có mơi trường sống lành mạnh bền vững; quyền an toàn; quyền đƣợc thông tin; quyền lựa chọn; quyền lắng nghe; quyền bồi thường; quyền giáo dục; quyền môi trường có lợi cho sức khỏe Trong đó, quyền thơng tin quyền làm tiền đề hỗ trợ cho quyền khác NTD, quyền thực tốt giúp NTD có thơng tin đầy đủ, xác đưa định đắn việc mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đặc biệt mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống ngày, đảm bảo an tồn cho sức khỏe, tính mạng Hay nói, quyền cung cấp thông tin trung thực quyền thiếu người tiêu dùng, kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt với đa dạng hàng hóa, dịch vụ Đây quyền người tiêu dùng quy định Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010: “Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng” Đồng thời, Luật đặt trách nhiệm phải cung cấp thông tin cho NTD quan quản lý nhà nước Thời gian qua, Chính phủ, Bộ, ngành liên quan lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng đẩy mạnh trách nhiệm cung cấp thông tin cho NTD Thông tin sản phẩm, thông tin nhà sản xuất, vụ vi phạm an toàn thực phẩm… liên tục cập nhật thơng báo đến tồn dân thơng qua phương tiện thông tin đại chúng Các Bộ, ngành, địa phương cịn chủ động cơng bố thơng tin dẫn việc mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, kết nghiên cứu liều lượng, thành phần chất độc tố chứa sản phẩm, kết điều tra Cục Quản lý cạnh tranh sai phạm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trang thơng tin điện tử đơn vị với chuyên mục “Bảo vệ người tiêu dùng” qua thiết lập thông tin mạng Internet để chuyển tải thông tin nhanh chóng, kịp thời Bên cạnh đó, cơng tác phối hợp với tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD tuyên truyền thông tin, phản ánh cho Đài Phát Truyền hình biết vụ việc giải khiếu nại hành vi vi phạm tiêu chuẩn, đo lường chất lượng (những vấn đề nóng) để có hướng dẫn, thơng tin đến người tiêu dùng; tổ chức giới thiệu quy định pháp luật cho người tiêu dùng biết thực tốt Vừa qua, Cục Quản lý cạnh tranh vừa cho vận hành thử nghiệm “Tổng đài hỗ trợ người tiêu dùng” (hệ thống Call – Center) trở thành tổng đài thông tin tin cậy người tiêu dùng gặp khó khăn giao dịch hàng hố, dịch vụ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Sự đời hệ thống tổng đài hỗ trợ người tiêu dùng cần thiết không cung cấp thông tin, hỗ trợ người tiêu dùng mà cịn kênh thơng tin hữu ích cho quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình hoạt động47 Tuy quyền có nỗ lực việc cung cấp thông tin cho công dân việc bảo đảm quyền thông tin cho NTD Việt nhiều vấn đề cần khắc phục Gần đây, thông tin liên quan “thịt heo siêu nạc” vấn đề NTD quan tâm, sau việc quan chức Đồng Nai phát 220kg thức ăn gia súc có ghi rõ ngồi bao bì tạo nạc, giúp heo bung đùi, tăng nạc, giảm mỡ ngày 9-3 khiến người tiêu dùng thêm lần lòng tin vào chất lượng vệ sinh thực phẩm nước nhà Vào tháng 11-2011 Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng VN thực khảo sát thịt thương phẩm thị trường TP.HCM Kết 30% mẫu nhiễm beta agonists - chất có tác dụng tạo nạc, tạo màu đỏ đẹp cho thịt heo thành phẩm48 Thịt heo nhiễm độc gây tổn hại cho hệ tim mạch, thần kinh, gan thận người dùng thịt Do vậy, để phòng tránh NTD cần phải khuyến cáo nguy sử dụng thịt, địa bàn có thịt nhiễm độc, cách phân biệt thịt “siêu nạc” thông tin xác thực vấn đề từ phía quan chức hồn tồn khơng có, ngoại trừ số thơng tin ỏi báo chí Trong trình gây độc cho người dùng kéo dài lâu thời gian “bị phát hiện” lâu Thông tin không rõ ràng tạo tâm lý hoang mang lựa chọn thịt, NTD quay lưng với thịt heo sạch, người chăn ni tư thương “dở khóc dở mếu” thị trường ế ẩm, heo rớt giá thảm hại Không riêng thị trường thịt heo, thông tin người dân với thị trường sản phẩm khác không khả quan Luật An toàn thực phẩm năm 2010 nêu rõ “người tiêu dùng 47 Cục Quản lý cạnh tranh vận hành thử nghiệm tổng đài hỗ trợ người tiêu dùng http://qlct.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=5798&lang=vi-VN 48 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Thoi-su-suy-nghi/481989/Nguoi-tieu-dung-va-quyen-duoc-thongtin.html/2012 có quyền thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, lựa chọn, sử dụng thực phẩm phù hợp; cung cấp thông tin nguy gây an tồn, cách phịng ngừa nhận thơng tin cảnh báo thực phẩm” (Điểm a Khoản Điều 9) Nhưng đe dọa từ thịt heo, thịt bị thối sử dụng, rau tẩm hóa chất độc hại, xăng dầu bị pha chế nguy hiểm,… thơng tin người dân khơng biết tìm thơng tin từ quyền đâu, vấn đề thực hư nào, phòng tránh Họ phải tự bảo vệ Nhưng người tiêu dùng thông thái họ không cung cấp thông tin trung thực hàng hóa Luật An tồn thực phẩm Luật Bảo vệ quyền lợi NTD có hiệu lực Nhưng ngày, vụ việc vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm tiếp tục báo chí thơng tin, nguy tiềm ẩn với sức khỏe NTD rõ ràng chưa dừng lại Điều cho thấy NTD đứng trước thách thức an toàn sử dụng thực phẩm sinh hoạt hàng ngày Điều cho thấy, quy định văn luật chưa thực vào sống, quyền thông tin NTD bị vi phạm nghiêm trọng Không thông tin sức khỏe người tiêu dùng phải trả giá, chí mạng sống họ bị cướp Còn người ngày ăn uống biết thực phẩm mà họ dùng loại an toàn, loại có hóa chất độc hại, khiến người dân lịng tin vào chất lượng sản phẩm mà tiêu dùng hàng ngày, tâm trạng "sống sợ hãi" thường xuyên đeo đẳng bà nội trợ lựa chọn thực phẩm thị trường Câu trả lời từ thực tế thực trạng thực phẩm không an tồn vệ sinh cịn tiếp tục tồn tại, quyền thông tin người tiêu dùng qui định pháp luật chưa tôn trọng Với quyền thông tin, người tiêu dùng phải cung cấp thông tin trung thực sản phẩm lưu hành hợp pháp thị trường Trong bối cảnh việc quản lý Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh nay, việc đảm bảo cung cấp thông tin cho người tiêu dùng không nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh mà trách nhiệm quan nhà nước có liên quan Tuy nhiên, dường pháp luật hành tập trung truy cứu trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp thông tin không trung thực cho người tiêu dùng mà chưa có chế tài xây dựng trách nhiệm bồi hoàn Nhà nước, người gây thiệt hại quan có thẩm quyền có hành vi cung cấp thông tin gian dối không cung cấp thơng tin kịp thời Đây xem khoảng trống pháp luật mà người có trách nhiệm lợi dụng Những vướng mắc, bất cập thực tiễn thực thi quyền thông tin người tiêu dùng đặt nhiệm vụ quan hành Chính phủ phải khẩn trương hoàn thiện chế thực triển khai mạnh mẽ vấn đề đảm bảo quyền thông tin người dân Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiệm vụ quan trọng cấp bách thời đại thông tin công nghệ phát triển giới, khơng có lý mà thơng tin hàng hóa bao gồm: giá cả, chất lượng, bảo hành không công bố cách minh bạch, công khai, trung thực cho người tiêu dùng xã hội Thơng tin tốt doanh nghiệp quan quản lý chủ động bảo vệ người tiêu dùng 2.2 Một số kiến nghị hồn thiện quyền đƣợc thơng tin cơng dân quản lý nhà nƣớc 2.2.1 Cần sớm ban hành Luật quyền đƣợc thơng tin Luật sở cho việc thực quyền Hiện nay, chưa có văn Luật chuyên sâu quyền tiếp cận thông tin QLNN mà quy định rải rác văn Luật khác Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Bảo vệ mơi trường, Luật báo chí,… quy định chung chung, chưa đầy đủ, chưa thống trình tự, thủ tục, lệ phí tiếp cận thơng tin khó khăn việc xác định thơng tin phép tiếp cận nên việc cung cấp thông tin theo u cầu cơng dân cịn phức tạp, phiền hà Do vậy, cần có văn Luật thống điều chỉnh chi tiết quyền nhằm tạo thuận lợi cho công dân tiếp cận nguồn thông tin Chúng ta tiến trình ban hành Luật tiếp cận thông tin để điều chỉnh quyền thông tin nghĩa bao quát tất lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Như vậy, quyền thông tin hoạt động QLNN phạm vi luận văn điều chỉnh bao hàm Luật Tiếp cận thơng tin mà khơng cần phải có văn luật riêng để điều chỉnh quyền Tuy nhiên, tầm quan trọng quyền đời sống ngày nhân dân ban hành Luật Tiếp cận thông tin phải đảm bảo nội dung quyền thông tin QLNN quy định quan trọng nhất, đầy đủ chi tiết nhất, đặc biệt nội dung phép tiếp cận tạo tiền đề, điều kiện khích lệ cho người dân quan quản lý việc thực quyền Luật Tiếp cận thông tin ban hành cụ thể hóa chế bảo đảm thực quyền thông tin, tạo sở thống cho quyền, khắc phục khiếm khuyết quy định pháp luật hành Luật quy định cụ thể hình thức bắt buộc cơng khai, thông tin phải công khai chặt chẽ để xác định rõ trách nhiệm quan quản lý việc cung cấp thơng quy định hình thức chế tài tương xứng vi phạm cán bộ, công chức quản lý tin hạn chế tối đa việc viện dẫn lý khơng đáng để từ chối việc cung cấp thông tin cho công dân Đồng thời, Luật cở sở để công dân thấy ý nghĩa quyền, vị trí, vai trị mình, định hướng cách thức, điều kiện thực quyền cách rõ ràng thống Bởi quyền “nhạy cảm” nước ta Do vậy, xây dựng Luật cần lưu ý việc sử dụng ngơn từ, phần giải thích, hướng dẫn thơng tin phép, khơng phép tiếp cận, trình tự, thủ tục, yêu cầu khác phải rõ ràng, cụ thể để tầng lớp nhân dân vùng đồng bào dân tộc dễ hiểu vận dụng dễ dàng Cần đẩy mạnh công tác giải thích Luật tránh tình trạng địa phương áp dụng khác nhau, gây khó khăn cho việc thực Luật Quy định yêu cầu cụ thể trách nhiệm cung cấp thật, cung cấp đầy đủ thông tin, từ chối cung cấp thông tin nhằm tránh tình trạng né tránh Nếu khơng có ràng buộc mặt trách nhiệm, không đưa chế tài xử lý quyền cung cấp thơng tin cơng dân khó mà thực Bên cạnh quy định chế tài xử lý trường hợp vi phạm pháp luật cung cấp thông tin, cần xây dựng thêm chế bảo vệ người dân bị từ chối cung cấp thơng tin thiết chế Luật tiếp cận thông tin không nên đẩy vấn đề sang cho Luật Khiếu nại, tố cáo Luật quyền thông tin chế pháp lý hữu hiệu, đầy đủ cho người dân thực quyền thơng tin nói chung quyền thơng tin QLNN nói riêng Chúng ta khơng thể dân chủ hóa, minh bạch hóa hoạt động quan quản lý nhà nước thành công việc chống tham nhũng tình trạng bưng bít thơng tin Xây dựng Luật Tiếp cận thông tin bước thể dân chủ, tiến Nhà nước 2.2.2 Giải mối quan hệ quy định pháp luật quyền đƣợc thông tin quản lý nhà nƣớc văn pháp luật có liên quan Rà soát quy định pháp luật hành quyền thơng tin QLNN thấy loạt văn quy phạm pháp luật có quy định trách nhiệm công khai thông tin quan hành nhà nước Điều dễ dẫn đến tình trạng khơng thống quy định quyền thông tin QLNN đặc biệt quy định bảo vệ bí mật nhà nước có liên quan chặt chẽ với quyền thơng tin QLNN khía cạnh thơng tin khơng tiếp cận Nếu khơng có thống cách quy định thông tin phép tiếp cận với văn quy định vấn đề bảo vệ bí mật nhà nước khó xác định phạm vi thông tin người dân phép tiếp cận Theo quy định Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước việc xác định đâu bí mật nhà nước cịn chưa cụ thể Điều dễ dẫn đến tùy tiện, xác định cách cảm quan từ phía quan quản lý nhà nước quan có xu hướng không muốn công khai vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý Do đó, cần điều chỉnh văn bảo vệ bí mật nhà nước theo hướng xác định rõ nội dung thuộc phạm vi bảo vệ bí mật nhà nước mà không nên quy định theo cách liệt kê số nội dung cụ thể sau quy định cách chung chung “những nội dung khác theo quy định pháp luật” Thêm nữa, điều chỉnh cần thu hẹp vấn đề không cần thiết bảo mật để mở rộng nguồn thông tin phép tiếp cận công dân, cần khẳng định nguyên tắc chung tất văn liên quan đến hoạt động quản lý hành nhà nước phải cơng khai 2.2.3 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm chất lƣợng phục vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức quan hành nhà nƣớc Cơng cải cách hành nước ta thời gian qua đạt kết khả quan, tạo bước chuyển quan hệ giải cơng việc quan hành với công dân, giảm phiền hà, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, đặc biệt chế “một cửa”, “một cửa liên thông” gắn liền với công khai minh bạch thủ tục hành tiết kiệm thời gian, chi phí lại cho người dân giảm bớt gánh nặng công việc cho cán hành Những Đề án thực cải cách Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ quyền thông tin QLNN công dân Trong thời gian tới Chính phủ cần tập trung đẩy mạnh chương trình cải cách hành Tiến tới: Thực thủ tục hành có liên quan đến tổ chức cá nhân thực thông qua chế “một cửa”, “một cửa liên thông” Các sở, ban, ngành, quan hành cấp huyện, cấp xã triển khai xây dựng tổ chức thực áp dụng hệ thống ISO theo mơ hình thống Hồn thành kế hoạch đầu tư, nâng cấp trụ sở cấp huyện, cấp xã, xây dựng hệ thống phần mềm quản lý hành đồng bộ, thống lĩnh vực kinh tế-xã hội tạo điều kiện vật chất đầy đủ cho hoạt động cung cấp thông tin quản lý hành cho cơng dân Đội ngũ cán người trực tiếp thực thao tác để cung cấp thông tin đến với người dân, việc tiếp cận thơng tin có nhanh chóng xác hay khơng phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ họ Do vậy, quan trọng cải cách hành phải làm cho cơng chức, viên chức làm việc trách nhiệm, hết lòng phục vụ người dân, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo vị trí, chức danh Tăng cường trách nhiệm công chức, viên chức thông qua việc xây dựng chế trách nhiệm chặt chẽ với chế tài nghiêm minh giải pháp lương, thưởng; khuyến khích tinh thần tận tụy với công việc công chức, viên chức Bảo vệ, xây dựng quy định đạo đức công vụ, trách nhiệm cơng chức cơng khai hóa để xã hội cơng dân giám sát, từ gây sức ép lên cán cịn quan liêu, nhũng nhiễu Rà sốt, nghiên cứu, xây dựng, công bố tiêu chuẩn bắt buộc trình độ pháp luật cán bộ, cơng chức thuộc hệ thống hành nhà nước Cần tập trung hướng dẫn, phổ biến cách cụ thể, toàn diện trách nhiệm, phạm vi cung cấp thông tin cho CBCC để họ biết trách nhiệm cung cấp thông tin mình, phân định thơng tin phép cơng khai, thơng tin khơng từ tự tin cung cấp thông tin cho người dân Để đáp ứng kịp thời yêu cầu người dân số lượng chất lượng cung cấp thông tin tăng lên Luật Tiếp cận thông tin thông qua ban hành cần đôn đốc đào tạo đội ngũ CBCC có trình độ khoa học kỹ thuật chun mơn cao, làm việc cách khoa học thành thạo 2.2.4 Nâng cao hiểu biết công dân quyền đƣợc thông tin hoạt động quản lý nhà nƣớc Những thơng tin hoạt động quản lý hành chi phối, ảnh hưởng thường xuyên đến đời sống ngày công dân Việc tiếp cận nguồn thông tin trở thành nhu cầu tự nhiên tất yếu Tuy nhiên, thiếu chế thực nên thực tế người dân chưa tạo điều kiện để thực quyền Người dân biết vấn đề mà phải biết chưa chủ động yêu cầu quan có thẩm quyền cung cấp thơng tin vùng nông thôn, vùng sâu, vùng nhiều đồng bào dân tộc Khi có nhu cầu người dân thường tìm tới mối quen biết phải bỏ chi phí khơng thức để cung cấp thơng tin Khi người dân không hiểu biết quyền khơng quan tâm, thờ với quyền dù sách, pháp luật ban hành khó vào sống Tình trạng nước ta vấn đề cần phải có hành động thiết thực quyền người dân có q nhận thức họ có quyền cung cấp thơng tin có liên quan đến chương trình phát triển kinh tế, xã hội, quy định pháp luật hành chính, liên quan đến sống họ Do vậy, cần tiến hành song song với trình ban hành Luật Tiếp cận thông tin công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng Luật ý nghĩa thiết thực quyền biết thông tin quản lý hành với sống nhân dân Phổ biến, tuyên truyền kịp thời, đầy đủ, thường xuyên, liên tục, rộng khắp tới người dân thông tin phải cơng khai, hình thức cơng khai, thời hạn mức phí, quan chịu trách nhiệm cung cấp với yêu cầu cụ thể Tăng cường công khai đường lối, sách Chính phủ, đáp ứng kịp thời nhu cầu tầng lớp nhân dân việc nắm bắt, tìm hiểu thơng tin hoạt động quản lý hành thơng tin thủ tục hành Có sách hỗ trợ phát hành ấn phẩm sách, báo, tạp chí quyền vùng tồn hạn chế việc nhận thức quyền vùng sâu, vùng dân tộc Kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền huy động tham gia nhiều ngành, nhiều quan, đơn vị tuyên truyền Vận động người dân hưởng ứng, tham gia tích cực thực quyền tạo phản ứng mạnh mẽ xã hội địn bẩy thúc đẩy phát triển quyền 2.2.5 Xây dựng hồn thiện chế thơng tin quan hành nhà nƣớc với cơng dân Để đảm bảo người dân tiếp cận thơng tin hoạt động quản lý hành Chính phủ cần tập trung xây dựng hồn thiện chế cung cấp thông tin quan hành nhà nước với cơng dân Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, đa dạng hóa kênh thông tin, nâng cao chất lượng nội dung Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương để thu hút bạn đọc truy cập, tìm kiếm thơng tin có liên quan Xây dựng vận hành hiệu Chính phủ điện tử thực tốt ba chức năng: cung cấp thông tin cho nhân dân, cung cấp dịch vụ cho nhân dân tương tác với nhân dân để phục vụ tốt Chính phủ điện tử phương thức cung cấp thơng tin, sách, chia sẻ kiến thức, quy định với nhân dân, giúp nhân dân tiếp cận với đường lối, sách dễ dàng Phải làm tốt cơng tác thu thập, cập nhật xử lý thông tin để phát triển kho thông tin lưu trữ, làm nguồn tài liệu cho việc đáp ứng nhu cầu thông tin cho xã hội Cần tăng cường vai trò quan đài, báo chí việc thơng tin tình hình thực chủ trương, sách máy hành Cần có Chương trình quản lý đơn thư góp ý nhân dân chế thơng tin quan quản lý Phải mở cửa thị trường cung cấp thông tin, giảm giá dịch vụ thơng tin điện thoại, internet, báo chí,… có biện pháp cần thiết để nâng cao khả tiếp nhận thông tin, nâng cao sức đề kháng xã hội trước sóng thơng tin, thơng tin “nhiễu” Thường xuyên hệ thống hóa văn liên quan đến thủ tục hành chính, quy hoạch đất đai, đầu tư… Khi có văn quy phạm pháp luật phải cập nhật hóa gửi đến cho người dân Cần tăng cường cán tiếp nhận hồ sơ, để cán tiếp nhận hồ sơ kiêm giải thích cho người dân doanh nghiệp thủ tục hành ít, để người dân doanh nghiệp phải chờ đợi lâu, thời gian Đồng thời với cần tạo kênh phản hồi thơng tin hiệu với công chúng Công tác tiếp nhận ý kiến đóng góp người dân từ việc xây dựng, ban hành pháp luật đến trình thực thi sách cần phải thu hút tham gia đơng đảo quần chúng Hơn nữa, cấp quyền cần có giải trình rõ ràng việc tiếp thu ý kiến để tạo niềm tin cho nhân dân Cơ chế thông tin trực tiếp cách thức thuận tiện, hiệu cho người dân tiếp cận thông tin 2.2.6 Xây dựng chế kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực quyền đƣợc thông tin quản lý hành nhà nƣớc Để nâng cao trách nhiệm cung cấp thông tin cán quản lý hành cần xây dựng chế sơ kết, tổng kết, đánh giá vấn đề có liên quan đến việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin QLNN công dân: tổng kết việc áp dụng quy định pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, chế tài áp dụng quan nhà nước tổ chức cá nhân không thực quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin; điều kiện thực tế định hướng phát triển giai đoạn Để từ kịp thời phát yếu vi phạm để chấn chỉnh, khắc phục đưa giải pháp phù hợp cho việc đáp ứng nhu cầu tiếp cận thơng tin xã hội nói chung ngành nói riêng Tăng cường kiểm tra giám sát cấp cấp việc tự kiểm tra quan, đơn vị, địa phương thực nhiệm vụ cung cấp thông tin Hiện xu hướng quốc gia thành lập Uỷ ban thông tin độc lập để chuyên trách thực chức giám sát việc thực thi quyền tiếp cận thông tin Quyết định Uỷ ban có tính chất cưỡng chế quan hành phải tuân theo KẾT LUẬN Trên giới, tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quyền cấp thiết cần phải bảo đảm công dân thông tin, đặc biệt thơng tin pháp luật, sách hoạt động Chính phủ, quan quản lý hành nhà nước khác gắn liền chi phối đời sống ngày công dân Công khai, cho phép tiếp cận tất thông tin hoạch định sách pháp luật, hoạt động quan quản lý nhà nước, sách thu hút đầu tư, quy hoạch, định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế, thống kê tình hình kinh tế - xã hội địa phương, thủ tục hành cụ thể để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, khuyến khích tham gia người dân vào trình quản lý nhà nước cách chủ động thực chất hiệu Chính vậy, pháp luật quốc gia thừa nhận quyền thông tin quản lý nhà nước phận không tách rời, phận quan trọng quyền thông tin nghĩa bao quát phải tôn trọng Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quản lý nhà nước đồng nghĩa với việc thực công khai, minh bạch máy hành minh bạch tổ chức hoạt động Chính phủ đòi hỏi quan trọng Nhà nước dân chủ Một Chính phủ dân, dân, dân phải cởi mở minh bạch với công chúng James Madison, Tổng thống thứ Hoa kỳ tóm tắt tầm quan trọng mối quan hệ lời cảnh báo: “Một Chính phủ đại chúng nhân dân mà lại khơng có thơng tin dành cho đại chúng nhân dân khơng khác mở đầu cho hài kịch bi kịch có lẽ hai” Nước ta giai đoạn xây dựng Luật Tiếp cận thông tin cần phải thấy ý nghĩa thiết thực việc đảm bảo hoạt động công khai thông tin máy hành chính, xác định cụ thể thông tin hoạt động quản lý phép tiếp cận đặt chế thiết thực bảo đảm cho việc thực quyền, đặt móng cho việc xây dựng Chính phủ thực “mở” với nhân dân Do giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài nên tác giả đề cập vấn đề khái quát quyền thông tin công dân quản lý nhà nước trình thực đề tài, tác giả khó tránh khỏi hạn chế, thiếu xót Tác giả mong nhận ý kiến hướng dẫn thầy cô bạn đọc để giúp đề tài hồn thiện hơn, góp tiếng nói chung việc thúc đẩy phát triển quyền công dân biết thông tin hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001); Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007); Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí năm 2005; Luật báo chí năm 1989 (sửa đổi năm 1999); Luật Đất đai năm 2003; Luật Ban hành văn QPPL năm 2008; Luật Ngân sách nhà nước năm 2002; Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; 10 Luật Lưu trữ năm 2011; 11 Luật An toàn thực phẩm năm 2010; 12 Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2002; 13 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000; 14 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 quy định chi tiết thi hành Luật báo chí; 15 Nghị định 138/2006/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; 16 Quyết định Thủ tướng phủ số 77/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí; 17 Chiến lược phịng chống tham nhũng đến năm 2020; 18 Dự thảo lần Luật Tiếp cận thông tin II Văn pháp luật quốc tế 19 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; 20 Cơng ước Rio năm 1992 Môi trường Phát triển; 21 Công ước UNECE Tiếp cận thông tin, Tham gia cơng chúng vào q trình định Tiếp cận công lý vấn đề môi trường (hay cịn gọi Cơng ước Aarhus); 22 Cơng ước chống tham nhũng Liên Hợp Quốc; 23 Đạo luật mẫu Luật tự thông tin ARTICLE 19; 24 Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 III Sách, Từ điển tham khảo 25 Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, 2006; 26 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Cơng Dao – Lã Khánh Tùng, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; 27 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tư pháp, 2010; 28 Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, 2009; 29 GS.TSKH Đào Trí Úc, Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, 2010; 30 PGS.TS Ngyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2008; 31 TS Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước – số vấn đế lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, 2008 IV Báo, Tạp chí, viết internet 32 ThS Thái Thị Tuyết Dung, Giới hạn quyền thơng tin, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3(70)/2012; 33 ThS Thái Thị Tuyết Dung, Quá trình phát triển quyền tiếp cận thơng tin, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(59)/2010; 34 TS Tường Duy Kiên, Quyền tiếp cận thông tin, quy định quốc tế đặc điểm chung luật số nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 112, 1/2008; 35 ThS Nguyễn Quỳnh Liên, Quyền tiếp cận thông tin văn kiện quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(154) tháng năm 2009; 36 Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng giới, Bằng Hữu, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Phong-chong-tham-nhung/2011/12887/Kinhnghiem-phong-chong-tham-nhung-tren-the-gioi.aspx; 37 TABMIS – đẩy mạnh mục tiêu cải cách lĩnh vực tài cơng, Tạp chí tài điện tử, ngày 01/06/2009; 38 ThS Nguyễn Tuấn Khanh, Công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước việc bảo đảm quyền thông tin công dân Việt Nam nay, http://www.giri.ac.vn/?lang=&cateid=12&mod=2&newid=1140&sub=41 39 TS Đặng Anh Quân, Quản lý đất đai theo quy hoạch vấn đề đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất, Bài viết Hội thảo: “Đánh giá thực tiễn thi hành chế độ kinh tế Hiến pháp 1992" Khoa Kinh tế Luật - Trường Đại học Mở Tp HCM phối hợp với khoa Luật Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM tổ chức ngày 24 tháng năm 2012 Tp Hồ Chí Minh”; 40 Chính quyền phải cung cấp thông tin cho dân, Đức Minh, Báo tuổi trẻ, ngày 19/02/2009; 41 Giải trình tham nhũng, Chu Ninh, Báo Đại đoàn kết, ngày 28/05/2012; 42 Người tiêu dùng quyền thông tin, Báo tuổi trẻ, ngày 13/03/2012; 43 Niêm yết công khai thủ tục hành chính: Vẫn cịn theo kiểu… tùy hứng, Báo Đắk Nông, ngày 31/10/2010; 44 Văn luật trái luật – Dân chịu thiệt, Kiên Long, Báo Đại đoàn kết, ngày 19/04/2010; V Luận văn đề tài nghiên cứu khoa học 45 Ths Thái Thị Tuyết Dung, Quyền tiếp cận thông tin – lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học, 2009; 46 Nguyễn Từ Minh Tồn, Quyền thơng tin cơng dân – vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp 2010; 47 Nguyễn Thị Thanh Thúy, Quyền thông tin công dân – vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, 2011 VI Internet http://dddn.com.vn/20120101084029661cat204/ket-qua-cai-cach-thu-tuc-hanh-chinhtrong-nam-2011.htm; http://thanhtra.gov.vn/ct137/Lists/LTaiLieu/View_Detail.aspx?CatID=1&ItemId=44&LVID=&CapChaId=1; http://dantri.com.vn/c25/s20-345419/luat-tiep-can-thong-tin-cot-moc-quan-trong-trongqua-trinh-dan-chu.htm; http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Lay-y-kien-gop-y-du-thao-VBQPPL-Congkhai-va-xay-dung-chinh-sach/20121/125640.vgp; http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=5591 ; http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/GioiThieu/giaidoanI/phatbieucuath utuongPhanVanKhai; http://khaosat.vibonline.com.vn/News/50/Chi-so-hieu-qua-hoat-dong-xay-dung-va-thihanh-phap-luat-ve-kinh-doanh-cua-cac-Bo-nam.aspx; http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_land/Views/Default.aspx; http://www.papi.vn/vi/giới-thiệu-về-papi; http://dddn.com.vn/20111221040340814cat204/co-so-du-lieu-quoc-gia-ve-thu-tuc-hanhchinh-cong-cu-gop-phan-giam-thieu-thoi-gian-chi-phi-cho-co-quan-quan-ly-nha-nuoccung-nhu-nguoi-dan-va-doanh-nghiep.htm; http://vneconomy.vn/20120110080441569P0C9920/giam-sat-ngan-sach-dan-kho-hieudai-bieu-dau-dau.htm; http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mo de=detail&document_id=29335; http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/112/94228/Bao-dong-tham-nhung-trong-linhvuc-hành-chính-cong.aspx http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=82554 http://www.zing.vn/news/xa-hoi/bo-truong-tn-mt-xay-ra-viec-o-tien-langcan-tho-ladieu-dang-tiec/a255494.html http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Quy-hoach/520326/tang-cuong-quan-ly-quyhoach.htm Thành lập tổng đài hành cơng thành phố Đà Nẵng, http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/tin_tuc?p_pers_id=42 058&p_folder_id=39013&p_main_news_id=15697611 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Xa-hoi/363613/cong-khai-thu-tuc-hanh-chinh-canduoc-cai-cach.htm ... PHÁP LÝ CỦA QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1 Khái quát quyền đƣợc thông tin công dân quản lý nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm quyền đƣợc thông tin Quyền thông tin quyền. .. sở lý luận pháp lý quyền thông tin công dân hoạt động quản lý nhà nước Chương II: Thực tiễn quyền thông tin công dân quản lý nhà nước nước ta số kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... sau: Quyền thông tin công dân quản lý nhà nước quyền công dân biết thông tin quan quản lý nhà nước hoạt động quản lý nhà nước hay cụ thể hơn, quyền tìm kiếm, thu thập, tiếp nhận thông tin quan quản

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:08

Xem thêm:

w