Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU HÀ HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT HIẾN PHÁP - HÀNH CHÍNH MÃ SỐ : 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN NHIÊM TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin nêu luận văn trung thực, xác Các trích dẫn luận văn thích đầy đủ xác Các kết trình bày luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ THU HÀ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu .3 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ QUAN BẦU CỬ QUỐC GIA 1.1 Khái niệm quan phụ trách bầu cử 1.2 Sự cần thiết hình thành Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam .8 1.2.1 Sự hình thành Hội đồng bầu cử quốc gia nhằm bảo đảm tính trung thực, khách quan kết bầu cử 1.2.2 Sự hình thành Hội đồng bầu cử quốc gia nhằm đáp ứng chuyên nghiệp giải phức tạp bầu cử 1.2.3 Sự hình thành Hội đồng bầu cử quốc gia xuất phát từ nhu cầu bảo đảm quyền bầu cử công bằng, dân chủ cho công dân 12 1.2.4 Sự hình thành Hội đồng bầu cử quốc gia xuất phát từ tính tất yếu q trình hội nhập quốc tế 14 1.3 Vị trí pháp lý, nhiệm vụ quyền hạn quan bầu cử quốc gia nhà nƣớc pháp quyền 16 1.3.1 Vị trí pháp lý quan bầu cử quốc gia nhà nước pháp quyền 16 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan bầu cử quốc gia số nước 18 1.4 Các nguyên tắc thiết kế quan bầu cử quốc gia 21 1.4.1 Nguyên tắc độc lập 21 1.4.2 Nguyên tắc công 22 1.4.3 Nguyên tắc liêm .23 1.4.4 Nguyên tắc minh bạch 23 1.4.5 Nguyên tắc hiệu 24 1.4.6 Nguyên tắc chuyên nghiệp .24 1.4.7 Nguyên tắc cung cấp dịch vụ 25 1.5 Các mơ hình quan bầu cử quốc gia phổ biến giới 25 1.5.1 Mơ hình độc lập 26 1.5.2 Mơ hình Chính phủ 26 1.5.3 Mơ hình hỗn hợp 27 1.6 Cơ quan bầu cử quốc gia số nƣớc giới 27 1.6.1 Cơ quan bầu cử Campuchia - Mơ hình độc lập .27 1.6.2 Cơ quan bầu cử Thụy Điển - Mơ hình Chính phủ 29 1.6.3 Cơ quan bầu cử Nhật Bản – Mơ hình hỗn hợp 31 1.6.4 Nhận xét mơ hình quan bầu cử quốc gia 32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM .36 2.1 Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam theo quy định Hiến pháp pháp luật hành .36 2.2 Mối quan hệ Hội đồng bầu cử quốc gia với Quốc hội 42 2.2.1 Mối quan hệ độc lập tương đối Hội đồng bầu cử quốc gia với Quốc hội 42 2.2.2 Mối quan hệ phụ thuộc Hội đồng bầu cử quốc gia vào Quốc hội .43 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia 45 2.3.1 Thực trạng tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia 45 2.3.2 Thực trạng hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia 51 2.4 Những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia .58 2.4.1 Những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia .59 2.4.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia 64 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 1: Đặc điểm quan bầu cử theo mơ hình độc lập (theo IDEA) Bảng 2: Đặc điểm quan bầu cử theo mơ hình Chính phủ (theo IDEA) Bảng 3: Đặc điểm quan bầu cử số quốc gia theo mơ hình hỗn hợp (theoIDEA) Bảng 4: So sánh quan bầu cử theo mô hình độc lập nước với Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam Bảng 5: So sánh Hội đồng bầu cử trung ương Hội đồng bầu cử quốc gia Bảng 6: So sánh Cơ quan bầu cử độc lập theo mơ hình độc lập Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam Bảng 7: Danh sách thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền yêu cầu tất yếu, khách quan phù hợp với xu phát triển chung thời đại Bởi nhà nước pháp quyền giá trị chung nhân loại đường phát triển tiến bộ, văn minh Trong đó, khẳng định, bầu cử điều kiện động lực tiên để xây dựng nhà nước pháp quyền Mặt khác, bầu cử phương thức thể chủ quyền nhân dân, biểu quan trọng dân chủ Do vậy, ngẫu nhiên, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trước bộn bề khó khăn, vất vả, gian nguy, Chủ tịch Hồ Chí Minh định tổ chức tổng tuyển cử nước Đến nay, đất nước trải qua 14 lần bầu cử thức, khẳng định mạnh mẽ quyền trị người dân tôn trọng, bảo đảm, đồng thời khẳng định trưởng thành dân chủ nhân dân Việt Nam Thế giới đại chứng minh khơng có phương thức thành lập máy nhà nước tốt phương thức bầu cử Thông qua hoạt động bầu cử, người dân thể ý chí, nguyện vọng để chọn người nhận ủy quyền trị, thay mặt nhân dân quản trị quốc gia Như vậy, bầu cử không hoạt động để nhân dân thực quyền làm chủ mà bầu cử phương thức tối ưu để Nhà nước trở nên đáng nhất1 Do vậy, bầu cử ln ln trở thành vấn đề mang tính thời sự, trị quan trọng bậc nhà nước dân chủ, đại; trọng tâm quan tâm mà người dân ln hướng đến Vì lẽ đó, trách nhiệm tổ chức bầu cử khách quan, dân chủ, kết bầu cử công minh bạch, phụ thuộc lớn vào lực hiệu hoạt động quan quản lý bầu cử mà đứng đầu Hội đồng bầu cử quốc gia http://www.qdnd.vn/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-va-dai-bieu-hdnd-cac-cap/vai-tro-cua-bau-cu- trong-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-474698 Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia thời gian qua tồn nhiều bất cập Mặc dù Hiến pháp 2013 nâng tầm Hiến định trở thành quan nhà nước trung ương, xét phương diện tổ chức, thẩm quyền, tài chính, chế độ làm việc,…Hội đồng bầu cử quốc gia chưa khỏi bóng dáng quan “phụ việc” Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoạt động bầu cử Sự xuất Hội đồng bầu cử quốc gia Hiến pháp, trở thành thiết chế độc lập chưa đáp ứng sứ mệnh cao mà nhân dân kỳ vọng quan Vì lý trên, việc nghiên cứu cách có hệ thống Hội đồng bầu cử quốc gia hoàn toàn cấp thiết bối cảnh nước ta tiến đến mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân, nhân dân Đó lý tác giả lựa chọn đề tài: “Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mụch đích nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam, từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia điều kiện nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mụch đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, đưa hệ thống sở lý luận Hội đồng bầu cử quốc gia, sở phân tích khái niệm, sở hình thành, vị trí pháp lý Hội đồng bầu cử quốc gia Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn số mơ hình Hội đồng bầu cử quốc gia số nước khác, qua đánh giá rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam từ đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể để hoàn thiện thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tác giả tập trung nghiên cứu Hội đồng bầu cử quốc gia với tư cách quan chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mà không nghiên cứu tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Vì quan mới, lần Hiến định độc lập Hiến pháp nên tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn hoạt động quan theo quy định Hiến pháp 2013 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, thực tiễn tổ chức Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân khoá XIV, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 Trong trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng nguồn tư liệu để nghiên cứu số quan quản lý bầu cử quốc gia: Campuchia, Nhật Bản Thụy Điển 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn lý luận thực tiễn Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vì Hội đồng bầu cử quốc gia quan lần quy định Hiến pháp 2013 sau cụ thể hoá Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 đó, Luận văn tác giả cơng trình nghiên cứu riêng biệt quan Trước đó, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan sau: Vũ Hồng Anh (2014), “Cụ thể hoá quy định Hiến pháp tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13, tr 18-20 Vũ Công Giao (2013), “Quản lý bầu cử giới gợi ý cho Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20, tr 7-10 Vũ Công Giao (2014), “Thiết kế máy giúp việc Hội đồng bầu cử quốc gia theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11, tr 15-21 Nguyễn Mạnh Hùng (2014), “Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước theo quy định Hiến pháp 2013”,Tạp chí Khoa học pháp lý, số đặc san 01, tr 57 Vũ Văn Nhiêm (2012), Cơ quan bầu cử quốc gia (Mục 3, IX Chương V), Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Một số vấn đề Hiến pháp nước giới (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc Gia, tr.292-293 Vũ Đức Khiển (2014), “ Cần xây dựng Luật tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, tr 12- 15 Ngô Đức Mạnh (2014), “ Chức năng, nhiệm vụ Hội đồng bầu cử quốc gia việc sửa đổi Luật bầu cử đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, tr 26- 31 Phan Văn Ngọc (2014), “ Chế định Hội đồng bầu cử quốc gia nội dung quan trọng Luật bầu cử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15, tr 38- 42 Phan Nhật Thanh (2013), “ Hội đồng bầu cử Thái Lan góp ý quy định Hội đồng bầu cử quốc gia dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5, tr 3-7 Vũ Công Giao (2013), “Cơ quan bầu cử quốc gia giới việc hiến định quan Hiến pháp 1992 sửa đổi 2013 Việt Nam”, sách Các thiết chế Hiến định độc lập kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Viện Chính sách công Pháp luật, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, tr 102 Nhóm cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu hình thức viết đăng tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý, nội dung xoay quanh điểm chế định Hội đồng bầu cử quốc gia, đưa yêu cầu việc cụ thể hoá chế định luật bầu cử, đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động quan Vào năm 2013, Viện nghiên cứu lập pháp có hai cơng trình lớn nghiên cứu liên quan đến chế định là: Viện nghiên cứu lập pháp (2013), “Mơ hình tổ chức hoạt động hội đồng bầu cử số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam” Viện nghiên cứu lập pháp phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2013), “Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia” Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu mơ hình tổ chức hội đồng bầu cử số nước giới lịch sử hình thành, bối cảnh đời, cấu tổ chức, nguyên tắc thiết kế quan quản lý bầu cử số quốc gia dựa theo khảo sát Viện nghiên cứu dân chủ pháp luật (IDEA) Như vậy, nhìn chung cơng trình nêu nghiên cứu số khía cạnh Hội đồng bầu cử quốc gia mà chưa nghiên cứu tổng quan, bao quát quan Do đó, sở kế thừa học hỏi, tiếp thu có chọn lọc sở lý luận cơng trình học giả nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu đầy đủ toàn diện Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam theo quy định Hiến pháp pháp luật hành Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tác giả nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, tư tưởng đạo Đảng bầu cử chế độ dân chủ Trên tảng đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp so sánh, để giải vấn đề đặt luận văn Bên cạnh đó, tác giả cịn tìm kiếm thơng tin sách chun khảo, sổ tay bầu cử IDEA (Viện nghiên cứu dân chủ pháp luật quốc tế có trụ sở Thụy Điển), báo, tạp chí khoa học pháp lý để có thơng tin bổ ích phục vụ cho việc hoàn thành luận văn Dự kiến kết nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu tác giả, có giá trị tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật bầu cử số khía cạnh quan nhà nước có liên quan Trong luận văn tác giả mạnh dạn tạo Dự thảo “Luật tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức phụ trách bầu cử địa phương” nhằm phục vụ cho việc cải cách lại Hội đồng bầu cử quốc gia để nâng cao hiệu hoạt động quan Từ góp phần mang lại kết bầu cử dân chủ, công nước ta tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ Bảng 3: Đặc điểm quan bầu cử số quốc gia theo mơ hình hỗn hợp (theoIDEA)73 Nƣớc Pháp Nhật Bản Cấu Cấu phần độc Cấu phần lập Tên gọi phần Chính phủ Hội đồng Hiến pháp Bộ Nội Cấu phần độc lập Cấu phần Chính phủ Vụ, Hội đồng Quản lý Bộ Nội Vụ Văn ph ng Bầu Bầu cử Trung Truyền ương cử thông- Vụ Bầu cử Gồm thành viên bổ nhiệm (3 thành viên Tổng thống, thành viên Hạ Thành Viện phần thành viên Gồm thành viên bổ nhiệm Nghị Viện Thượng Viện) thành viên đương nhiên (các Tổng thống nghỉ hưu) Tổ chức Mối quan hệ quan 73 Nhiệm kỳ năm Giám sát giải số tranh chấp IDEA (2006), tlđd (21), tr.9 Thường trực Tổ chức Có nhiệm kỳ tạm thời năm Thường trực Một văn ph ng Thực thi định hướng Bộ hỗ trợ hướng dẫn trình bầu cử, hành cho định chức Hội đồng; biên Hội đồng, bầu cử trách chịu họp đảm bảo thực nhiệm đồng thi thơng qua Hội quản lý cấp đăng tải quan bầu sở website Bộ cử cấp vùng địa phương Chấp nhận đề cử bầu cử Tổng thống Kiểm tra tính Thực thi chức đạo giám sát Tổ chức mặt Nhiệm hợp pháp Tổ vụ, bầu cử Tổng quản lý tất chung quyền thống, hạn cầu dân ý cử với hoạt đông bầu cử tuyên bố kết bầu cử mặt hành tất trưng bầu hành đối mặt bầu cử Phán tranh chấpvề kết bầu cử Nghị viện Quốc gia Senegal Cấu Cấu phần độc Cấu phần lập Hội đồng Bầu Tên gọi cử Quốc gia độc lập Chính phủ Tây Ban Nha phần Cấu phần độc lập Bộ Nội Vụ - Ban Bầu cử Vụ Bầu cử Trung ương Thành Gồm 12 thành thẩm phán phần viên Hội Tịa án Tối cao + Cấu phần Chính phủ Bộ Nội Vụ - Vụ Bẩu cử đồng Hiến chuyên gia (giáo sư trị, pháp lựa chọn luật, xã hội học…) đề nghị đảng trị đại diện Nghị viện Chủ tịch phó Chủ tịch Ban Bầu cử Trung ương bầu số thành viên thẩm phán Thường xuyên Được bổ nhiệm Tổ chức Thường xuyên Thường xuyên lại năm lần Thường xuyên sau bầu cử Thực tất Mối Giám sát, theo Tổ chức quan hệ dõi kiểm tra quản lý hành cách độc tồn quan lập trình trình bầu bầu cử bầu cử cử chức thi hành bầu cử Giám sát tồn Phải hỏi ý kiến q trình bầu cử Ban bầu cử Trung ương định quan trọng chức Giám sát hoạt Đăng ký cử tri Nhiệm Giám sát, theo Tổ vụ, dõi kiểm tra quản lý hành động bầu cử Giới Thu phiếu quyền cách độc tồn thiệu ứng cử Kiểm hạn lập việc đăng trình bầu viên Giải Phục vụ bầu cử ký bầu cử cử tranh chấp trình bầu Tuyên bố kết cử Phân bổ ghế bầu phiếu Bảng 4: So sánh quan bầu cử theo mô hình độc lập nƣớc với Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam Cơ quan bầu cử theo mơ Hội đồng bầu cử quốc Tiêu chí so sánh hình độc lập nƣớc gia Việt Nam Do Quốc hội thành lập Cơ cấu tổ chức Độc lập với Chính phủ thành viên có tham gia Chính phủ Tồn quyền việc tổ Khơng tồn quyền Thẩm quyền chức, quản lý bầu cử; hoạt động bầu cử, chia sẻ xây dựng quy chế thẩm quyền với Uỷ ban thường vụ Quốc hội bầu cử từ luật bầu cử Không phải báo cáo công tác hay giải trình với Khơng báo cáo với nhánh nhánh hành pháp, hành pháp phải báo Cơ chế trách nhiệm nhiên có số trường cáo cơng tác chịu trách hợp phải giải trình với nhiệm trước nhánh lập nhánh lập pháp pháp người đứng đầu nhà nước Khơng có nguồn kinh phí Kinh phí Có nguồn kinh phí độc lập độc lập, khơng quản lý nguồn kinh phí Bảng 5: So sánh Hội đồng bầu cử trung ƣơng (theo quy định Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân sửa đổi, bổ sung năm 2010) Hội đồng bầu cử quốc gia (theo quy định Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015) Tiêu chí so sánh Cách thức thành lập Hội đồng bầu cử trung Hội đồng bầu cử quốc ƣơng gia Do uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Do Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia Hội đồng bầu cử TW làm hoạt động theo chế độ tập việc theo chế độ tập thể; thể, định theo đa số họp tiến Các họp tiến hành có hai hành có hai Nguyên tắc hoạt động phần ba tổng số thành phần ba tổng số thành viên tham dự; viên Hội đồng bầu cử định thông qua quốc gia tham dự; có nửa số thành viên định thông biểu tán thành qua có nửa tổng số thành viên biểu tán thành Hội đồng bầu cử có từ Hội đồng bầu cử quốc gia mười lăm đến hai mươi có từ mười lăm đến hai mốt người gồm Chủ tịch, mươi mốt thành viên gồm Cơ cấu tổ chức Phó Chủ tịch, Tổng Chủ tịch, Phó Chủ thư ký ủy viên tịch đại diện y ban thường diện y viên đại y ban thường vụ vụ Quốc hội, Chính phủ, Quốc hội, Chính phủ, y y ban trung ương Mặt ban trung ương Mặt trận trận Tổ quốc Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam quan, tổ chức số quan, tổ chức hữu hữu quan quan Luật quy định Luật quy định rõ nhiệm nhiệm vụ, quyền hạn vụ, quyền hạn cuả Hội Hội đồng bầu cử TW đối đồng bầu cử quốc gia bầu cử Đại biểu Quốc với bầu cử đại biểu hội - quốc hội đại biểu Hội Nhiệm vụ, quyền hạn đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử TW - Nhiệm vụ, quyền hạn bầu cử đại biểu Hội đồng bầu cử quốc Quốc hội: gia bầu cử đại biểu Lãnh đạo, đạo việc Quốc hội: tổ chức bầu cử n định công bố số nước; kiểm tra, đôn đốc đơn vị bầu cử đại biểu Nhiệm vụ, quyền hạn việc thi hành quy định Quốc hội, danh sách pháp luật bầu cử; đơn vị bầu cử số lượng Chỉ đạo công tác thông đại biểu Quốc hội tin, tuyên truyền vận bầu đơn vị bầu cử động bầu cử; Nhận xem xét hồ sơ Chỉ đạo công tác bảo vệ người tổ chức an ninh, trật tự, an tồn xã trị, tổ chức hội bầu cử; trị-xã hội, tổ chức xã hội, Nhận xem xét hồ sơ lực lượng vũ trang nhân người tổ chức dân, quan nhà nước trị, tổ chức trị trung ương giới thiệu ứng - xã hội, tổ chức xã hội, cử đại biểu Quốc hội; lực lượng vũ trang nhân nhận hồ sơ danh sách dân, quan nhà nước người ứng cử đại biểu Trung ương giới thiệu ứng Quốc hội y ban bầu cử đại biểu Quốc hội; gửi cử tỉnh, thành phố trực tiểu sử tóm tắt thuộc trung ương gửi đến người ứng cử đến Ban Gửi danh sách trích thường trực y ban trung ngang lý lịch, tiểu ương Mặt trận Tổ quốc sử tóm tắt kê khai Việt Nam; tài sản, thu nhập Nhận hồ sơ danh người tổ chức sách người ứng cử đại trị, tổ chức trị biểu Quốc hội y ban - xã hội, tổ chức xã hội, bầu cử đại biểu Quốc hội lực lượng vũ trang nhân đại biểu Hội đồng nhân dân, quan nhà nước dân cấp tỉnh gửi đến; trung ương giới thiệu ứng Quy định mẫu thẻ cử tri cử đại biểu Quốc hội đến phiếu bầu cử đại biểu Ban thường trực Quốc hội; y ban trung ương Mặt trận Tổ Lập công bố danh quốc Việt Nam để thực sách người ứng cử việc hiệp thương đại biểu Quốc hội theo Giới thiệu gửi hồ sơ đơn vị bầu cử người ứng cử đại biểu nước; Quốc hội Đoàn Giải khiếu nại, tố Chủ tịch y ban trung cáo công tác bầu cử đại ương Mặt trận Tổ quốc biểu Quốc hội y ban Việt Nam hiệp thương, bầu cử đại biểu Quốc hội giới thiệu để ứng cử đại biểu Hội đồng nhân tình, thành phố trực dân cấp tỉnh, Ban bầu cử thuộc trung ương Tổ bầu cử; giải Lập công bố danh khiếu nại, tố cáo bầu sách thức cử đại biểu Quốc hội người ứng cử đại biểu y ban bầu cử đại biểu Quốc hội theo đơn vị Quốc hội đại biểu Hội bầu cử; xóa tên người ứng đồng nhân dân cấp tỉnh cử danh sách Ban bầu cử chuyển thức người ứng cử đến; giải khiếu nại, đại biểu Quốc hội tố cáo người ứng cử Nhận kiểm tra biên đại biểu Quốc hội; giải xác định kết bầu khiếu nại kết cử bầu cử đại biểu Quốc hội; y ban bầu cử tỉnh, thành, phố trực Nhận kiểm tra biên thuộc trung ương, Ban xác định kết bầu bầu cử; lập biên tổng cử y ban bầu cử đại kết bầu cử đại biểu biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội nước Hội đồng nhân dân cấp Quyết định việc bầu cử tỉnh, Ban bầu cử gửi đến; thêm, bầu cử lại đại biểu làm biên tổng kết Quốc hội hủy bỏ kết bầu cử đại biểu Quốc bầu cử định hội nước; ngày bầu cử lại khu vực 10 Quyết định việc bầu bỏ phiếu, đơn vị bầu cử cử lại, bầu cử thêm đại đại biểu Quốc hội có vi biểu Quốc hội hủy phạm pháp luật nghiêm bỏ kết bầu cử đại biểu trọng Quốc hội đơn vị bầu cử; Xác nhận công bố 11 Công bố kết bầu kết bầu cử đại biểu cử đại biểu Quốc hội Quốc hội nước; nước; xác nhận tư cách 12 Cấp giấy chứng nhận người trúng cử đại biểu cho người trúng cử đại Quốc hội biểu Quốc hội; 13 Trình Trình Quốc hội khóa y ban thường báo cáo tổng kết vụ Quốc hội Quốc hội bầu cử nước khóa biên tổng kết xác nhận tư cách kết bầu cử đại biểu đại biểu Quốc hội Quốc hội nước bầu hồ sơ, tài liệu Giải khiếu nại, tố bầu cử đại biểu Quốc hội cáo công tác bầu cử đại biểu Quốc hội; chuyển giao hồ sơ, khiếu nại, tố cáo liên quan đến người trúng cử đại biểu Quốc hội cho y ban thường vụ Quốc hội 10 Quản lý phân bổ kinh phí tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia phối hợp với y ban thường vụ Quốc hội việc giám sát, kiểm tra công tác bầu cử đại biểu Mối quan hệ công tác Luật không quy định Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phối hợp với Đoàn Chủ tịch y ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, hướng dẫn việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân vận động bầu cử; phối hợp với Chính phủ việc bảo đảm kinh phí, an ninh, an tồn, điều kiện cần thiết khác phục vụ cho công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Hội đồng bầu cử quốc gia đạo, hướng dẫn tổ chức phụ trách bầu cử nước công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Thành lập tiểu ban Bộ máy giúp việc giúp việc kinh phí hoạt động Kinh phí hoạt động lấy từ ngân sách nhà nước Thành lập tiểu ban văn ph ng Hội đồng bầu cử quốc gia Kinh phí hoạt động lấy từ ngân sách nhà nước Bảng 6: So sánh Cơ quan bầu cử độc lập theo mơ hình độc lập Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam Tiêu chí so sánh Cơ quan bầu cử theo mơ Hội đồng bầu cử quốc hình độc lập gia Việt Nam Độc lập với Chính phủ, Cấu trúc tổ chức thơng thường có tên gọi Hội đồng/ y ban bầu cử (trung ương quốc gia) Độc lập với Chính phủ, có tên gọi Hội đồng bầu cử quốc gia Có nhiều quyền hạn Thẩm quyền Tồn quyền việc tổ việc tổ chức, quản lý bầu chức, quản lý bầu cử Có cử (chia sẻ phần với quyền độc lập xây dựng UBTVQH) Khơng có quy chế bầu cử dựa quyền xây dựng quy chế sở luật bầu cử bầu cử dựa sở luật bầu cử Không phải báo cáo nhánh hành pháp, song số trường hợp Trách nhiệm giải trình có trách nhiệm giải trình với nhánh lập pháp người đứng đầu Nhà Không phải báo cáo nhánh hành pháp, phải báo cáo giải trình với nhánh lập pháp nước Thường cấu trúc theo kiểu Cấu trúc theo kiểu Hội Thành phần Nhiệm kỳ hội đồng (gồm thành đồng (gồm thành viên), khơng có viên), có thành thành viên thuộc viên đại diện hành pháp nhánh hành pháp (Chính phủ) Có khơng quy định nhiệm kỳ, thường có quy hơng quy định nhiệm kỳ, mà quan lâm định tái bầu sau thời, tổ chức hết nhiệm kỳ hoạt động để phục vụ bầu cử Nguồn kinh phí từ ngân Có nguồn kinh phí độc lập Kinh phí hoạt động quản lý nguồn kinh phí đó, khơng chịu chi phối phủ sách, khơng có nguồn kinh phí độc lập khơng quản lý nguồn kinh phí đó, khơng chịu chi phối Chính phủ Bảng 7: Danh sách thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia; Bà Tịng Thị Phóng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng bầu cử quốc gia; Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia; Ơng Trương H a Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia; y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Ông Nguyễn Thiện Nhân, Chủ tịch Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia; Ông Phùng Quốc Hiển, Phó Chủ tịch Quốc hội, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; Ơng Đỗ Bá Tỵ, Phó Chủ tịch Quốc hội, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; Ơng ng Chu Lưu, Phó Chủ tịch Quốc hội, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; Ông Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 10 Ông Trần Quốc Vượng, Chủ nhiệm y ban Kiểm tra Trung ương Đảng, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 11 Ơng Ngơ Xn Lịch, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 12 Ông Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 13 Ông Trần Văn Túy, y viên y ban thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 14 Ông Nguyễn Hạnh Phúc, y viên phòng Quốc hội, y ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Văn y viên Hội đồng bầu cử quốc gia, Chánh Văn ph ng Hội đồng bầu cử quốc gia; 15 Ông Lê Vĩnh Tân, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 16 Ông Trương Minh Tuấn, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 17 Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 18 Ơng Bùi Văn Cường, Bí thư Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 19 Ông Lại Xuân Mơn, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nơng dân Việt Nam, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 20 Ông Nguyễn Văn Được, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia; 21 Ơng Lê Quốc Phong, Bí thư Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, y viên Hội đồng bầu cử quốc gia ... Hội đồng bầu cử quốc gia chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo hoạt động trước Quốc hội, y ban Thường vụ Quốc hội Thứ tƣ, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia Ở Việt Nam, Hội đồng bầu. .. ban Hội đồng bầu cử quốc gia; giúp Hội đồng bầu cử quốc gia đôn đốc, theo dõi việc triển khai thực công tác bầu cử; giúp Hội đồng bầu cử quốc gia quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động Hội đồng bầu. .. Hội đồng bầu cử quốc gia giao Bốn là, Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia Căn Quyết định số 05 QĐCTHĐBCQG ngày 15 tháng 12 năm 2015 Hội đồng bầu cử quốc gia việc thành lập Văn ph ng Hội đồng bầu