Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp ở việt nam hiện nay

185 17 0
Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HOA LÊ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HOA LÊ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính trị học Mã số: 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Dương Xuân Ngọc HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả Trần Thị Hoa Lê ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CQĐP Chính quyền địa phương CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc QH Quốc hội UBND Uỷ ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ii MỤC LỤC iiError! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG v MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận bầu cử, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 1.2 Các công trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp bầu cử, bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp Việt Nam 20 1.3 Đánh giá kết cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu 30 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP 34 2.1 Về Hội đồng nhân dân cấp 34 2.2 Về bầu cử, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 43 2.3 Chất lượng nhân tố tác động đến chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 64 Chương 3: THỰC TRẠNG BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở VIỆT NAM 71 3.1 Thực trạng xác lập quy định pháp lý bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 71 3.2 Thực trạng lãnh đạo cấp ủy đảng quản lý quyền bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 77 3.3 Thực trạng tham gia công dân vai trò tổ chức bầu cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp .88 iv 3.4 Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp .99 3.5 Thực trạng thực quy trình, thủ tục bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nước ta 106 3.6 Nguyên nhân thực trạng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nước ta 114 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP NHỮNG NHIỆM KỲ TỚI 119 4.1 Đổi mới, hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 119 4.2 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý quyền cấp bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 125 4.3 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cơng dân; phát huy vai trị tổ chức bầu cử, Mặt trận tổ quốc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 131 4.4 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vận động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 139 4.5 Hồn thiện quy trình, thủ tục bầu cử Hội đồng nhân dân cấp 144 4.6 Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc giá trị, kinh nghiệm quốc tế bầu cử phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam 146 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG Biểu đồ 2.1 Kết tỷ lệ lựa chọn đánh giá nhân tố tác động đến bầu cử đại biểu HĐND 69 Biểu đồ 3.1 Kết tỷ lệ trả lời Hội đồng nhân dân quan quyền lực đâu? .95 Biều đồ 3.2 Kết tỷ lệ lựa chọn phương tiện tiếp cận thông tin bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 100 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tham gia hoạt động tìm hiểu tiếp xúc cử tri trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu HĐND cấp công dân 104 Bảng 4.1 Kết tỷ lệ khảo sát giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lực trị phạm trù bản, giữ vị trí trung tâm trị học Chính mà trị học khoa học quy luật, tính quy luật đấu tranh giai cấp xoay quanh việc giành, giữ, tổ chức, thực thi kiểm sốt quyền lực trị xã hội tổ chức thành nhà nước Ngày nay, coi quyền lực trị, quyền lực nhà nước đích mà chủ thể trị hướng đến bầu cử đường để đến đích quyền lực Là chế định quan trọng hoạt động trị, bầu cử trình đưa định người dân để chọn cá nhân có điều kiện cần đủ để nắm giữ chức vụ quyền nhà nước Bầu cử xem chế thơng qua đó, dân chủ đương đại phân bổ chức vụ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp quyền địa phương quốc gia Là sở pháp lý cho việc hình thành quan đại diện cho quyền lực nhà nước, bầu cử có vị trí quan trọng trị đương đại Có thể khái qt mơ hình bầu cử giới đương đại, ngoại trừ tính đặc thù, bao gồm ba mơ hình tiêu biểu: Mơ hình bầu cử thể chế quân chủ (gồm quân chủ đại nghị, quân chủ cộng hịa); mơ hình bầu cử thể chế cộng hịa tổng thống mơ hình bầu cử thể chế hỗn hợp Nhìn vào thể chế bầu cử người ta hiểu phát triển trình độ văn minh chế độ trị - xã hội nói chung thể chế trị quốc gia nói riêng Cũng qua đây, tính chất dân chủ hệ thống trị thể rõ nét, thơng qua hoạt động bầu cử, chế giành, giữ thực thi quyền lực trị bộc lộ cách sâu sắc Trong trị đại, bầu cử tự cơng phương thức để đảm bảo cho việc tôn trọng quyền tự do, dân chủ công dân, thuật ngữ bầu cử ln gắn bó mật thiết với khái niệm dân chủ Trong dân chủ, quyền lực nhà nước thực thi có trí người dân Cơ chế để chuyển trí thành quyền lực nhà nước tổ chức bầu cử tự công Được tiến hành lần vào 06/01/1946, Việt Nam, bầu cử nói chung bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp có vị trí quan trọng, phương thức thể ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng nhà nước nói chung quan đại diện – quan quyền lực nhà nước từ Trung ương đến địa phương nước ta nói riêng Bầu cử chọn đại biểu đại diện nắm giữ chức vụ quan dân cử quyền theo quy định hiến pháp pháp luật Việc bầu cử Việt Nam bao gồm bầu cử Quốc hội (ở Trung ương) bầu cử đại biểu HĐND cấp (ở địa phương) Như Điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước” [27] Thông thường, bầu cử tiến hành quan dân cử (cơ quan quyền lực nhà nước) hết nhiệm kỳ Theo quy định Hiến pháp năm 2013, nhiệm kỳ Quốc hội (QH) khóa năm năm, tương tự, năm năm nhiệm kỳ HĐND cấp Chính vậy, năm năm lần, đất nước ta lại định kỳ tiến hành bầu cử QH HĐND cấp Hội đồng nhân dân nước ta thành lập từ cuối năm 1945 theo Sắc lệnh số 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (lúc Hồ Chí Minh) Theo sắc lệnh này, HĐND thành lập cấp xã tỉnh hình thức bầu trực tiếp nhân dân với nhiệm kỳ năm Theo điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (năm 2003) quy định: "Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” [73] Hiện nay, Việt Nam đẩy mạnh đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, dân dân” thích ứng với đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng nhấn mạnh “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị ” [10] Nhiệm vụ đặt yêu cầu phải đổi mới, hoàn thiện thể chế bầu cử, có bầu cử đại biểu HĐND cấp theo hướng đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, bảo đảm tính thực quyền cho HĐND cấp Bởi thông qua bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND, quyền công dân, quyền làm chủ dân thể với chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Mọi quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân nhân dân Từ năm 2001, Đảng ta rõ cần phải “Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, hoàn thiện qui định bầu cử, ứng cử tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân sở thật phát huy dân chủ” Để thực mục tiêu này, giải pháp quan trọng, xây dựng chế dân chủ, thực quyền dân chủ người dân thông qua hoạt động bầu cử nói chung bầu cử đại biểu HĐND nói riêng Bởi thực tế cho thấy, hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta diễn sôi nổi, thu hút đơng đảo người dân tham gia, song cịn nhiều tồn tại, hạn chế định đặt đòi hỏi phải giải Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài “Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam nay” có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá nhìn nhận đắn sở lý luận bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam Phân tích thực trạng hoạt động để thành tựu hạn chế để đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng hoạt động bầu cử nói chung bầu cử đại biểu HĐND nói riêng Từ đó, phát huy quyền nghĩa vụ công dân việc bầu đại biểu xứng đáng đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân quan quyền lực nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận bầu cử bầu cử đại biểu HĐND cấp; đánh giá thực trạng hoạt động bầu cử đại biểu HĐND Abroad: The International IDEA Handbook, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2007, © The Federal Electoral Institute of Mexico 2007(Instituto Federal Electoral, IFE) 99 Andrew Kaplan, IFES Consultant (2005), A Guide Transparency in Election Administration 100 Andrew Reynolds, Ben Reilly and Andrew Ellis With José Antonio Cheibub, Karen Cox, Dong Lisheng, Jørgen Elklit, Michael Gallagher, Allen Hicken, Carlos Huneeus, Eugene Huskey, Stina Larserud, Vijay Patidar, Nigel S Roberts, Richard Vengroff, Jeffrey A Weldon (2005), “Electoral System Design: The New International IDEA Handbook”© International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2005 101 Commission on Human Right Resolution 1999/57 (1999), “On Promotion of the Right to Democracy”, 29 April 1999 102 Denis Petit (2000), Resolving Election Disputes in the OSCE Area: Towards a Standard Election Dispute Monitoring System, ODIHR Rule of Law Expert, Warsaw, 2000, © OSCE/ODIHR 103 Goodwin-Gill, Codes of Conduct for Elections, section 2.3, Electoral Observation; Section 2.5, Institutionalization of The Electoral process; Section 2.5.1, Electoral Commissions as “Best Practice” 104 Guy S Goodwin-Gill (2006), “Free and Fair Elections-New expanded edition”, Inter-Parliamentary Union, Geneva and the Arab NGO, Network for Development (ANND) 105 International IDEA (1997), Code of Conduct Ethical and Professional Observation of Elections, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 106 International IDEA (1999), Code of Conduct For Political Parties Campaigning In Democratic Elections 107 International IDEA (1999), Conference Report, The Future Of International Electoral Observation Lessons Learned And Recommendations, Conference, Organized by The International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA), Copenhagen, Denmark, 26-27 October 1998 © International Institute for Democracy And Electoral Assistance (International IDEA) 108 International IDEA (2001), Democracy Assessment: The Basics of the International IDEA Assessment Framework, International IDEA (2001) 109 International IDEA (2002), International Electoral Standards Guidelines For Reviewing The Legal Framework Of Elections, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 110 International IDEA (2005), The Basics Of Election Observation (Fact Sheet), International IDEA, January 2005 111 International IDEA and the ANND (2005), Building Democracy in 112 International IDEA (2005), Five Criteria for Ethical Election Administration (fact sheet), International IDEA, March 2005 113 John S And Jame L Knight (2005), Buiding Confidence in U.S Election Report of the Commission on Federal Election Reform, September 2005, Organized by Center for Democracy and Election Management American University; Support by Camegie Corporation of New York The Fort Foundation John S And Jame L Knight Foundation Omidyar Network; Reseach by Electionline.org/The Pew Charitable Trusts 114 Judith Large and Timothy D Sisk (2006), “Democracy, Conflict and Human Security: Pursuing Peace in the 21st Century”, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2006 115 Mark Freeman (2005), Making reconciliation work: the role of parliaments, International IDEA/ IPU Website 116 Báo cáo kết cuọc bầu cử đại biểu Quốc họi khoá XIII đại biểu Họi đồng nhân dân cấp nhi m kỳ 2011-2016 (2011) http://baucukhoa13.quochoi.vn/default.asp?xt=xt&page=newsdetail&newsi d=2130] 117 Báo cáo kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 (2011) http://baucukhoa13.quochoi.vn/default.asp?xt=xt&page=newsdetail&newsi d=2130 118 Các nguyên tắc bầu cử: trực tiếp gián tiếp, Báo điện tử Đại biểu nhân dân http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=208492&Gr oupId=1026 119 Vũ Cơng Giao (2014), Các mơ hình quan quản lý bầu cử, Báo điện tử Đại biểu nhân dân http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=306642&GroupId 2361 120 Bùi Huyền (2014), Một số điểm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, Tạp chí Dân chủ Phápluật http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detail.a spx?ItemID=406 121 http://www.baucukhoa12.quochoi.vn 122 http://www.baucudaibieuhdnd.gov.vn 123 http://khpl.ac.vn 124 https://www.moha.gov.vn/baucu/bau-cu-dia-phuong/vietsovpetro-bat-daubo-phieu-bau-dai-bieu-qh-va-hdnd-25576.html 125 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ngay-9-5 bau-cu-lai-o-nhung-don-vi- khu-vuc-bi-huy-bo-bau-cu-74109.htm 126 http://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/ Pages/chuong-trinh-lam-viec.aspx?ItemID=31462] 127 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Bao-cao-207-BCCP-cong-tac-bau-cu-dai-bieu-Quoc-hoi-khoa-XIV-dai-bieu-Hoi-dongnhan-dan-2016-2021-2016-334425.aspx 128 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Luat-to-chucchinh-quyen-dia-phuong-2015-282380.aspx 129 Nguyễn Lâm (2011), Bầu cử tự công bằng: Khởi nguồn cho xung đột hay giải pháp cho xung đột, Báo điện tử Đại biểu nhân dân http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=209807 &G roupId=1026 130 Hạnh Thi (2007), Cơ quan phụ trách bầu cử: Ủy ban bầu cử dễ trở thành bên bị, Báo điện tử Đại biểu nhân dân http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=13182&Gr oupId=1025 131 Nguyễn Phương Thảo (2014), Một số kinh nghiệm thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam qua mơ hình quan bầu cử giới, Báo điện tử Đại biểu nhân dân http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201405/mot-sokinh-nghiem-thanh-lap-hoi-dong-bau-cu-quoc-gia-viet-nam-qua-cac-mohinh-co-quan-bau-cu-tren-the-gioi- 294548/ 132 Hoài Thu (2011), Các nguyên tắc bầu cử: Bỏ phiếu kín - đảm bảo khách quan, Báo điện tử Đại biểu nhân dân http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=208493&G roupId=1026 133 https://www.lexilogos.com/declaration/vietnamien.htm 134 John Locke, Khảo luận thứ hai quyền – quyền dân sự, Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2005, 135 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/tang-cuong-vai-tro-lanh-daocua-dang-trong-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-va-dai-bieu-hoi-dong-nhandan-cac-cap 136 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoikhoa-xv-va-dai-bieu-hoi-dong-nhan-dan-cac-cap-nhiem-ky-2021-2026//2018/821744/view_content# 137 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Van-ban-hop-nhat22-VBHN-VPQH-2019-Luat-To-chuc-chinh-quyen-dia-phuong439442.aspx 138 https://baucuquochoi.vn/infographics-ket-qua-bau-cu-dai-bieu-hdnd-caccap-nhiem-ky-20212026/1158.vnp 139 https://sonv.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2021-6-11/99-6 TY-LE-CUTRI-CA-NUOC-THAM-GIA-BO-PHIEU-CAO-Np6i672.aspx/ 140 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoikhoa-xv-va-dai-bieu-hoi-dong-nhan-dan-cac-cap-nhiem-ky-2021-2026//2018/821536/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-va-hoi-dong-nhan-dan-cac-capnhiem-ky-2021 -2026 cuoc-van-dong-chinh-tri-quan-trong-va-dotsinh-hoat-dan-chu-sau-rong-trong-nhan-dan*.aspx PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA CÔNG DÂN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Kính thưa ơng/ bà! Để có sở cho việc đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu mức độ quan tâm hiểu biết công dân bầu cử Kính mong ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp ý kiến ghi ý kiến cá nhân vào dòng để trống ( ) Chúng cam kết thông tin ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà Phần A Thông tin cá nhân Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin sau thân A1 Giới tính:1 Nam2 Nữ A2 Độ tuổi:1 Từ 18 đến 30 Từ 31 đến 45 Từ 46 đến 60 Trên 60 A3 Trình độ học vấn: Phổ thông trung học Cao đẳng Đại học Trên đại học A4 Nghề nghiệp chính: Cán bộ/cơng chức hành Kinh doanh Sản xuất Nghiên cứu/giảng dạy đại học Giáo viên phổ thông Lao động tự Công nhân Nông dân 10 Sinh viên 11 Khác (ghi cụ thể: Phần B Nội dung B1 Anh/chị vui lòng cho biết, hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực nhà nước đâu? (Chọn đáp án) Địa phương Trung ương Khác (ghi rõ)…………………………………………… B2 Anh/ chị vui lòng cho biết bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp tiến hành năm lần? (Chọn đáp án) năm năm năm Khác (ghi r ) …………………………………………… B3 Anh/chị vui lòng cho biết quy định bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp thể trong? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Các điều khoản Hiến pháp Luật tổ chức quyền địa phương Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân Phương án khác (ghi r )…………………………………………… B4 Anh/chị vui lòng cho biết bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp tiến hành theo nguyên tắc nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc trực tiếp Nguyên tắc bỏ phiếu kín Cả nguyên tắc B5 Anh/chị vui lòng cho biết cơng dân tham gia bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp hình thức nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Bầu cử Ứng cử Đề cử Hình thức khác (ghi rõ): B6 Anh/chị vui lòng cho biết quan quản lý bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nước ta nay? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Hội đồng bầu cử Trung ương Uỷ ban bầu cử Ban bầu cử Tổ bầu cử Tất quan B7 Theo Anh/ chị, nhân tố tác động đến bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nước ta nay? (Có thể lựa chọn nhiều nhân tố) Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Trình độ dân trí Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội Khác (ghi rõ): B8.Anh/ chị vui lòng cho biết anh/ chị có quan tâm đến thơng tin bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp Việt Nam khơng? Có Khơng Khác (ghi r ): ………………………………………… B9.Anh/chị vui lòng cho biết thông tin bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nước ta anh chị có từ đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Qua phương tiện truyền thông đại chúng Qua internet Qua hoạt động thi đua chào mừng bầu cử Pano, áp phích, hiệu Tất kênh Hình thức khác (ghi rõ): B10 Anh/chị vui lòng cho biết trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp anh chị có tìm hiểu ứng cử viên tham gia ứng cử không? Có Khơng B11 Anh/chị vui lịng cho biết trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp anh chị có tham gia buổi tiếp xúc cử tri ứng cử viên hay khơng? Có Khơng B12 Theo Anh/chị có cần bổ sung thêm hình thức tiếp xúc cử tri ứng cử viên đại biểu hội đồng nhân dân với cử tri hay không? Có Khơng Khác (ghi rõ): B13 Anh/chị vui lịng cho biết đánh giá chất lượng hoạt động bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nước ta nay? Chưa tốt Tốt Rất tốt Ý kiến khác (ghi rõ): B14 Theo anh/ chị có cần đổi quy định bầu cử hội đồng nhân dân cấp Việt Nam khơng? Có Khơng Khác (ghi rõ): B15 Theo Anh/chị cần phải làm để nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nước ta nay? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Hoàn thiện Pháp luật bầu cử Đổi hoạt động tuyên truyền, vận động bầu cử Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân bầu cử Đổi hoạt động quan quản lý bầu cử Hồn thiện quy trình, thủ tục bầu cử Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm bầu cử quốc tế Ý kiến khác (ghi rõ): in chân thành cảm ơn anh chị dành thời gian để hoàn thành bảng khảo sát! KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA CÔNG DÂN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Đối tượng điều tra, khảo sát: Công dân (từ 18 tuổi trở lên) - Địa điểm điều tra, khảo sát: Thành phố Hà Nội - Số phiếu, số người điều tra khảo sát: 480 Kính thưa ơng/bà! Để có sở cho việc đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu mức độ quan tâm hiểu biết cơng dân bầu cử Kính mong ơng/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp ý kiến ghi ý kiến cá nhân vào dịng để trống ( ) Chúng cam kết thông tin ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà STT Nội dung, điều tra khảo sát A1 Giới tính A2 A3 Độ tuổi Trình độ học vấn Phương án trả lời Tổng số phiếu Tỷ lệ % Nam 165 34.4 Nữ 308 64.2 Từ 18 đến 30 373 77.7 Từ 31 đến 45 51 10.6 Từ 46 đến 60 31 6.5 Trên 60 14 2.9 Phổ thông trung 15 học 3.1 Cao đẳng 1.9 A4 B1 B2 B3 Đại học 415 86.5 Trên đại học 38 7.9 1.Cán bộ/công chức 165 hành 34.4 Kinh doanh 17 3.5 Sản xuất 1.5 4.Nghiên cứu/giảng 28 dạy đại học 5.78 Giáo viên phổ thông 0.4 Lao động tự 1.5 Công nhân 0.6 Nông dân 1.04 10 Sinh viên 244 50.8 11 Khác 0.2 Anh/chị vui lòng cho biết, hội Địa phương đồng nhân dân cấp Trung ương quan quyền lực nhà nước đâu ?(Chọn đáp Khác án) 366 76.3 110 22.9 0.2 Anh/ chị vui lòng cho biết năm bầu cử đại biểu hội đồng nhân năm dân cấp tiến hành năm năm lần? (Chọn Khác đáp án) 76 15.8 110 22.9 284 60.2 1.7 Nghề nghiệp Các điều khoản 161 Anh/chị vui lòng cho biết Hiến pháp quy định bầu cử đại biểu Luật tổ chức hội đồng nhân dân cấp quyền địa 64 thể trong? (Có thể phương lựa chọn nhiều đáp án) Luật bầu cử đại 348 33.5 13.3 72.5 biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân Phương án khác Nguyên tắc phổ 38 thông đầu phiếu B4 Nguyên tắc bình 34 Anh/chị vui lòng cho biết bầu đẳng cử đại biểu hội đồng nhân dân Nguyên tắc trực cấp tiến hành theo 24 tiếp nguyên tắc nào? (Có thể lựa Nguyên tắc bỏ chọn nhiều đáp án) 55 phiếu kín Cả nguyên tắc 366 B5 B6 B7 0.8 7.9 7.1 11.5 76.3 Anh/chị vui lòng cho biết 1.Bầu cử cơng dân tham gia bầu Ứng cử cử đại biểu hội đồng nhân dân Đề cử cấp hình thức nào? 408 85 200 41.7 127 26.5 (Có thể lựa chọn nhiều đáp Hình thức khác án) 0.2 Hội đồng bầu cử 92 Anh/chị vui lòng cho biết Trung ương 54 quan quản lý bầu cử đại Uỷ ban bầu cử biểu hội đồng nhân dân Ban bầu cử 31 cấp nước ta nay?(Có Tổ bầu cử 23 19.2 11.3 6.5 4.8 thể lựa chọn nhiều đáp án) Tất 316 quan 65.80 Theo Anh/ chị, nhân tố tác động đến bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nước ta nay? (Có thể lựa Đảng Cộng sản 219 Việt Nam 45.6 Nhà nước Cộng 161 hoà xã hội chủ 33.5 chọn nhiều nhân tố) B8 B9 nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc đoàn thể 164 nhân dân 34.2 Trình độ dân trí 171 35.6 Điều kiện kinh 161 tế, văn hoá, xã hội 33.5 Khác 0.6 362 75.4 98 20.4 12 2.5 Anh/ chị vui lịng cho biết Có anh/ chị có quan tâm đến Khơng thơng tin bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp Khác Việt Nam không? Anh/chị vui lịng cho biết thơng tin bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nước ta anh chị có từ đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Qua phương tiện truyền thông 210 đại chúng 43.8 Qua internet 28.5 137 Qua hoạt động thi đua chào 45 mừng bầu cử 9.4 Pano, áp phích, 56 hiệu 11.7 Tất kênh 241 50.2 Hình thức khác 1.7 369 78.7 100 21.3 Anh/chị vui lịng cho biết Có trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu hội đồng nhân B10 dân cấp anh chị có Khơng tìm hiểu ứng cử viên tham gia ứng cử khơng? Anh/chị vui lịng cho biết Có trước tiến hành bỏ phiếu bầu cử đại biểu hội đồng nhân B11 dân cấp anh chị có Không tham gia buổi tiếp xúc cử tri ứng cử viên hay không? 224 47.5 248 52.5 Theo Anh/chị có cần bổ sung Có thêm hình thức tiếp xúc Khơng B12 cử tri ứng cử viên đại biểu hội đồng nhân dân với Khác cử tri hay không? 317 66 151 31.5 0.6 Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá chất B13 lượng hoạt động bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nước ta nay? Chưa tốt 93 19.9 Tốt 300 64.2 Rất tốt 59 12.6 Ý kiến khác 15 3.2 282 60.4 183 39.2 0.4 Theo anh/ chị có cần đổi Có quy định Không B14 bầu cử hội đồng nhân dân cấp Việt Nam Khác không? Đổi phương thức lãnh đạo 136 Theo Anh/chị cần phải làm Đảng để nâng cao chất lượng bầu Hoàn thiện Pháp 196 cử đại biểu hội đồng nhân dân luật bầu cử B15 cấp nước ta nay? Đổi hoạt (Có thể lựa chọn nhiều động tuyên truyền, 177 phương án) vận động bầu cử Nâng cao ý thức 298 28.4 40.9 37 62.2 trách nhiệm công dân bầu cử Đổi hoạt động 137 quan quản lý bầu cử 28.6 Hồn thiện quy 169 trình, thủ tục bầu cử 35.3 Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kinh 218 nghiệm bầu cử quốc tế 45.5 Ý kiến khác in chân thành cảm ơn anh chị dành thời gian để hoàn thành bảng khảo sát ... luận bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Chương 3: Thực trạng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam. .. CÁC CẤP 34 2.1 Về Hội đồng nhân dân cấp 34 2.2 Về bầu cử, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 43 2.3 Chất lượng nhân tố tác động đến chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân. .. nhân dân cấp 64 Chương 3: THỰC TRẠNG BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở VIỆT NAM 71 3.1 Thực trạng xác lập quy định pháp lý bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp

Ngày đăng: 18/09/2021, 10:28

Hình ảnh liên quan

Cả 3 hình thức 84 17.5 - Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp ở việt nam hiện nay

3.

hình thức 84 17.5 Xem tại trang 103 của tài liệu.
4. Hình thức khác 1 0.2 - Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp ở việt nam hiện nay

4..

Hình thức khác 1 0.2 Xem tại trang 182 của tài liệu.
6. Hình thức khác 8 1.7 - Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp ở việt nam hiện nay

6..

Hình thức khác 8 1.7 Xem tại trang 183 của tài liệu.
đã dành thời gian để hoàn thành bảng khảo sát. - Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp ở việt nam hiện nay

d.

ành thời gian để hoàn thành bảng khảo sát Xem tại trang 185 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan