Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
667,27 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HOA LÊ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2021 Cơng trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Dương Xuân Ngọc Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Minh Phương Phản biện 2: GS, TS Nguyễn Văn Tài Phản biện 3: PGS, TS Hồ Việt Hạnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi… … … phút, ngày…… tháng ……năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Quyền lực trị phạm trù bản, giữ vị trí trung tâm trị học Chính mà trị học khoa học quy luật, tính quy luật đấu tranh giai cấp xoay quanh việc giành, giữ, tổ chức, thực thi kiểm sốt quyền lực trị xã hội tổ chức thành nhà nước Ngày nay, coi quyền lực trị, quyền lực nhà nước đích mà chủ thể trị hướng đến bầu cử đường để đến đích quyền lực Là chế định quan trọng hoạt động trị, bầu cử trình đưa định người dân để chọn cá nhân có điều kiện cần đủ để nắm giữ chức vụ quyền nhà nước Bầu cử xem chế thơng qua đó, dân chủ đương đại phân bổ chức vụ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp quyền địa phương quốc gia Là sở pháp lý cho việc hình thành quan đại diện cho quyền lực nhà nước, bầu cử có vị trí quan trọng trị đương đại Có thể khái qt mơ hình bầu cử giới đương đại, ngoại trừ tính đặc thù, bao gồm ba mơ hình tiêu biểu: Mơ hình bầu cử thể chế quân chủ (gồm quân chủ đại nghị, qn chủ cộng hịa); mơ hình bầu cử thể chế cộng hịa tổng thống mơ hình bầu cử thể chế hỗn hợp Nhìn vào thể chế bầu cử người ta hiểu phát triển trình độ văn minh chế độ trị - xã hội nói chung thể chế trị quốc gia nói riêng Cũng qua đây, tính chất dân chủ hệ thống trị thể rõ nét, thơng qua hoạt động bầu cử, chế giành, giữ thực thi quyền lực trị bộc lộ cách sâu sắc Trong trị đại, bầu cử tự cơng phương thức để đảm bảo cho việc tôn trọng quyền tự do, dân chủ công dân, thuật ngữ bầu cử ln gắn bó mật thiết với khái niệm dân chủ Trong dân chủ, quyền lực nhà nước thực thi có trí người dân Cơ chế để chuyển trí thành quyền lực nhà nước tổ chức bầu cử tự công Được tiến hành lần vào 06/01/1946, Việt Nam, bầu cử nói chung bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp có vị trí quan trọng, phương thức thể ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng nhà nước nói chung quan đại diện – quan quyền lực nhà nước từ Trung ương đến địa phương nước ta nói riêng Bầu cử chọn đại biểu đại diện nắm giữ chức vụ quan dân cử quyền theo quy định hiến pháp pháp luật Việc bầu cử Việt Nam bao gồm bầu cử Quốc hội (ở Trung ương) bầu cử đại biểu HĐND cấp (ở địa phương) Như Điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước” Thông thường, bầu cử tiến hành quan dân cử (cơ quan quyền lực nhà nước) hết nhiệm kỳ Theo quy định Hiến pháp năm 2013, nhiệm kỳ Quốc hội (QH) khóa năm năm, tương tự, năm năm nhiệm kỳ HĐND cấp Chính vậy, năm năm lần, đất nước ta lại định kỳ tiến hành bầu cử QH HĐND cấp Hội đồng nhân dân nước ta thành lập từ cuối năm 1945 theo Sắc lệnh số 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (lúc Hồ Chí Minh) Theo sắc lệnh này, HĐND thành lập cấp xã tỉnh hình thức bầu trực tiếp nhân dân với nhiệm kỳ năm Theo điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (năm 2003) quy định: "Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” [73] Hiện nay, Việt Nam đẩy mạnh đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, dân dân” thích ứng với đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng nhấn mạnh “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị ” [10] Nhiệm vụ đặt yêu cầu phải đổi mới, hoàn thiện thể chế bầu cử, có bầu cử đại biểu HĐND cấp theo hướng đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, bảo đảm tính thực quyền cho HĐND cấp Bởi thông qua bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND, quyền công dân, quyền làm chủ dân thể với chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Mọi quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân nhân dân Từ năm 2001, Đảng ta rõ cần phải “Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, hoàn thiện qui định bầu cử, ứng cử tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân sở thật phát huy dân chủ” Để thực mục tiêu này, giải pháp quan trọng, xây dựng chế dân chủ, thực quyền dân chủ người dân thông qua hoạt động bầu cử nói chung bầu cử đại biểu HĐND nói riêng Bởi thực tế cho thấy, hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta diễn sôi nổi, thu hút đông đảo người dân tham gia, song nhiều tồn tại, hạn chế định đặt đòi hỏi phải giải Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài “Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam nay” có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá nhìn nhận đắn sở lý luận bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam Phân tích thực trạng hoạt động để thành tựu hạn chế để đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng hoạt động bầu cử nói chung bầu cử đại biểu HĐND nói riêng Từ đó, phát huy quyền nghĩa vụ công dân việc bầu đại biểu xứng đáng đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân quan quyền lực nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận bầu cử bầu cử đại biểu HĐND cấp; đánh giá thực trạng hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam nhiệm kỳ tới 2.2 Nhiệm vụ Để hồn thành mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ: 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 2) Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận HĐND cấp bầu cử đại biểu HĐND cấp 3) Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam 4) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam nhiệm kỳ tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án vấn đề lý luận thực tiễn bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam - Không gian nghiên cứu Luận án: Hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam (cấp tỉnh, huyện, xã) - Thời gian nghiên cứu Luận án: Luận án nghiên cứu hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ: 2011 – 2016; 2016 – 2021 (từ 2011 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án Luận án dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp Bên cạnh đó, luận án tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu bầu cử đại biểu HĐND cấp cơng trình nghiên cứu cơng bố Luận án sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu số lý thuyết bầu cử; lý thuyết dân chủ trị; lý thuyết chủ quyền nhân dân; lý thuyết xây dựng nhà nước pháp quyền, tự do, dân chủ, quyền người… 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận Trên tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp phân tích theo hệ thống, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp Logic- lịch sử; phương pháp so sánh để giải nhiệm vụ đặt Luận án Đóng góp luận án - Luận án nghiên cứu cơng trình bầu cử làm sở trình bày có hệ thống sở lý luận hoạt động bầu cử gồm: khái niệm; vai trò, nguyên tắc Xây dựng khung lý thuyết nguyên tắc, nội dung, quy trình bầu cử đại biểu HĐND, nhân tố tác động; vai trò bầu cử đại biểu HĐND cấp - Trên sở phân tích, đánh giá quy trình, nội dung hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam đặc biệt bất cập, hạn chế hoạt động cần xử lý giải trình nâng cao hoạt động bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp - Luận án đề xuất hệ giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bầu cử đại biểu HĐND Việt Nam thời gian tới đáp ứng yêu cầu phát huy vai trị HĐND dân chủ hóa xã hội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận Những kết nghiên cứu đóng góp luận án góp phần việc hệ thống hố thơng tin, quan điểm, học thuyết chế độ bầu cử nói chung bầu cử HĐND Việt Nam nói riêng, từ góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm vấn đề lý luận hoạt động bầu cử HĐND thực tế việc hoàn thiện chế bầu cử HĐND cấp nước ta Luận án cơng trình có ý nghĩa việc góp phần bổ sung kiến thức lý luận vị trí, vai trị, quy trình bầu cử đại biểu HĐND giúp người đọc thấy ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động việc thực quyền lực nhân dân, thực hành dân chủ trình thành lập, hoạt động nhà nước 6.2 Về thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu, hoạch định sách, quản lý giảng dạy trị học, nhà nước pháp luật Kết luận án sử dụng phục vụ cho hoạt động đào tạo học viên cao học, sinh viên đại học sở đào tạo ngành trị học ngành khoa học xã hội có liên quan Những kết nghiên cứu kết luận rút từ luận án quan hữu quan từ trung ương đến địa phương sử dụng làm luận khoa học, tài liệu tham khảo phục vụ việc đề giải pháp phát huy quyền làm chủ nhân dân, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung (hoặc xây dựng mới) Luật bầu cử nói chung bầu cử đại biểu HĐND nước ta thời gian tới Kết cấu luận án: Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đề tài luận án Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương, 18 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận bầu cử, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận bầu cử Bầu cử xem hoạt động gắn liền với chế độ dân chủ đại diện, nên vai trị đề cao dân chủ đương đại Tính đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu bầu cử nói chung phong phú đa dạng Có thể kể đến số ấn phẩm tiêu biểu bầu cử học giả nước như: “Democracy and Deep-Rooted Conflict: Options for Negotiators”; “Electoral System Design: The New International IDEA Handbook” (2005); “Women and Elections: Guide to Promoting the Participation of Women in Elections”; “A Guide Transparency in Election Administration”; Buiding Confidence in U.S Election Report of the Commission on Federal Election Reform, September; “Free and Fair Elections-New Expanded Edition”; “Electoral Management Design: The International IDEA Handbook”; “Democracy, Conflict and Human Security: Pursuing Peace in the 21st Century”; “Parliament and Democracy in The Twenty- First Century a Guide to Good Practice”; Các cơng trình tác giả nước là: “Chế độ bầu cử số nước giới”, “Chính trị học Việt Nam”; “Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp – lý thuyết thực”; “Chế độ bầu cử nước ta vấn đề lý luận thực tiễn", “So sánh số hệ thống bầu cử giới”, “Bầu cử nhà nước pháp quyền”, “Toạ đàm kinh nghiệm bầu cử Nhật Bản”, “Vai trò bầu cử việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân”, “Chế độ bầu cử (Chương X)”, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, “Nguyên tắc bầu cử nước ta nay”, “Quá trình hoàn thiện pháp luật bầu cử Việt Nam”… Kết cơng trình nghiên cứu cung cấp lượng kiến thức quan trọng bầu cử, nguồn tư liệu vật chất cần thiết tham khảo để triển khai nghiên cứu sâu nội dung trọng yếu đề tài luận án 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lý luận bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Những tác phẩm viết lý luận bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân phải kể đến như: “Hồ Chí Minh với Quốc hội Hội đồng nhân dân”, “Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới”, “Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay”, Bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XII Hội đồng nhân dân cấp với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Thúc đẩy tham gia nữ giới quy trình bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam”, “Hỏi đáp luật bầu cử Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015”, “Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” “Bàn quyền người quyền công dân”, “Bàn thực trạng nhu cầu pháp luật tổ chức máy nhà nước pháp luật quyền người theo Nghị 48 Bộ trị”, “Tham gia bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân phương thức thể ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”… Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khía cạnh khác làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bầu cử đại biểu HĐND Việt Nam Kết nghiên cứu cung cấp nhìn khái quát, nội dung có liên quan đến bầu cử bầu cử đại biểu HĐND cấp, khẳng định vị trí quan trọng hoạt động đời sống trị đương đại Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp bầu cử, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam Các tác phẩm tập trung bàn thực trạng, giải pháp bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam là: “Pháp luật bầu cử: số vấn đề cần hồn thiện”, “Góp phần hồn thiện quy trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta nay”, “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước”, “Ý chí nhân dân bầu cử vài ý kiến góp phần bảo đảm ý chí nhân dân bảo đảm bầu cử nước ta”, “Hiệp thương tác động hiệp thương đến việc phát huy tính tích cực cơng dân việc thực quyền bầu cử”, “Bầu cử: bầu bầu”, “Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam”, “Đổi cơng tác bầu cử để có Quốc hội mang tính đại diện cao”, “Làm để đổi công tác bầu cử Quốc hội nước ta nay”, “Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta”, “Một số ý kiến xung quanh việc sửa đổi, bổ sung luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân”, “Một số giải pháp nhằm đổi công tác hiệp thương lựa chọn giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân - sở lý luận thực tiễn”, “Cần xây dựng luật qui định chung bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân”, “Bầu cử đại biểu quốc hội bầu cử Hội đồng nhân dân thời điểm - vấn đề cần giải quyết, “Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu dân cử”, “Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay” , “Vấn đề đổi chế độ bầu cử nay”, “Quản lý bầu cử giới gợi ý cho Việt Nam”, “Hiến pháp năm 2013 việc đổi chế độ bầu cử nhằm hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện Việt Nam nay”, “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta phù hợp với Hiến pháp mới”, “Thi hành Hiến pháp yêu cầu hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân”, “Bàn Quốc hội thách thức khái niệm”, Trên sở trình bày vấn đề thực trạng bầu cử đại biểu HĐND cấp làm sở cho việc phân tích, đánh giá khái quát quy trình, thực trạng hoạt động bầu cử vấn đề có liên quan, tác động đến hoạt động bầu cử, nghiên cứu nhà khoa học cho thấy việc cần phải đổi mới, hoàn thiện nâng cao chất lượng bầu cử nói chung bầu cử HĐND nói riêng nước ta Các giải pháp tác giả trình bày rõ ràng, logic có giá trị tham khảo cao 1.3 Đánh giá kết cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Đánh giá kết cơng trình công bố liên quan đến đề tài luận án Thứ nhất, thấy số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án phong phú đa dạng, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Thứ hai, thơng tin đa chiều từ cơng trình nghiên cứu tạo nên thuận lợi, đồng thời thách thức lớn việc tìm kiếm khoảng trống cho nghiên cứu Thứ ba, cơng trình nghiên cứu bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND phân tán, dàn trải chí cịn trái chiều gây khó khăn cho việc kế thừa, tham khảo Như vậy, cơng trình nghiên cứu bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam phong phú đa dạng song chưa có chun khảo mang tính hệ thống toàn diện lý luận thực trạng bầu cử đại biểu HĐND giai đoạn nay, đặc biệt thiếu vắng cơng trình đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Chính thiếu vắng tạo khoảng trống tri thức đòi hỏi phải lấp đầy Đây lý để tác giả lựa chọn thực luận án: “Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam nay” 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở khảo sát tìm hiểu tình hình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận án, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ: Thứ nhất, vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam Thứ hai, vấn đề liên quan đến thực trạng hoạt động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam Thứ ba, thiếu vắng cơng trình có tính tổng thể hệ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam Kết nghiên cứu phải đảm bảo xác lập đầy đủ sở xác định quan điểm, giải pháp; nội dung điều kiện thực quan điểm, giải pháp Đồng thời luận án cần đề xuất kiến nghị với quan hữu quan số vấn đề liên quan đến bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta Tiểu kết chương Các cơng trình nghiên cứu lý luận bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp cơng trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam phong phú đa dạng Song công trình nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện bầu cử đại biểu HĐND cấp chưa có Những khoảng trống đặt yêu cầu đề tài luận án có nhiệm vụ cung cấp nhìn toàn diện, sâu sắc bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp với vấn đề nguyên tắc, nội dung, Thứ hai, bầu cử là phương thức lựa chọn để trao quyền lực (uỷ quyền) người dân cho người đại diện cho Có thể hiểu, bầu cử q trình đưa định người dân để chọn nhiều người nắm giữ chức vụ hệ thống quan nhà nước Bầu cử sở pháp lý cho việc hình thành quan đại diện cho quyền lực nhà nước Như vậy, hệ thống bầu cử chế độ bầu cử hay hệ thống bỏ phiếu, khái niệm đồng với Theo đó, nói chế độ bầu cử, hệ thống bầu cử hiểu chỉnh thể nguyên tắc, quy định bầu cử quan hệ xã hội hình thành trình Chỉnh thể có tham gia nhiều yếu tố khái quát sau: Thứ nhất, quy định, nguyên tắc trình tự, cách thức tiến hành, cách xác định kết bầu cử Thứ hai, nhân tố tham gia vào bầu cử như: đảng trị, phương tiện truyền thơng đại chúng, nhóm lợi ích, cử tri (hoặc đại cử tri số quốc gia đặc biệt giới), lực lượng xã hội, vấn đề tài vận động bầu cử Thứ ba, nhân tố khách quan khác: truyền thống lịch sử, môi trường kinh tế văn hoá – xã hội… yếu tố tham gia có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết cuối bầu cử 2.2.1.2 Vai trò bầu cử Bầu cử có vai trị đặc biệt quan trọng trị Được thể mặt sau: Thứ nhất, bầu cử có vai trị thực uỷ quyền công dân hợp pháp hố quyền Thứ hai, bầu cử sở dân chủ, nội dung biểu nhà nước pháp quyền Thứ ba, bầu cử công cụ quan trọng để nhân dân giám sát việc thực quyền lực nhà nước Thứ tư, bầu cử phương thức quan trọng để giải mâu thuẫn, xung đột xã hội phương pháp hồ bình 2.2.1.3 Các nguyên tắc bầu cử Nguyên tắc bầu cử phổ thơng Ngun tắc bầu cử bình đẳng Ngun tắc bầu cử trực tiếp bầu cử gián tiếp Nguyên tắc bỏ phiếu kín 11 Nguyên tắc bầu cử tự 2.2.2 Một số vấn đề bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 2.2.2.1 Khái niệm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Bầu cử đại biểu HĐND việc cử tri thông qua phiếu để cân nhắc, lựa chọn ứng cử viên cử tri tín nhiệm để uỷ nhiệm quyền đại diện cho họ tham gia vào quan quyền lực địa phương 2.2.2.2 Nguyên tắc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Phù hợp với nguyên tắc bầu cử nói chung, nguyên tắc bầu cử QH HĐND ghi nhận theo Điều Hiến pháp năm 2013: “Việc bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” Các nguyên tắc bầu cử Hiến pháp cụ thể hóa Luật bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND năm 2015 2.2.2.3 Quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Quyền bầu cử, ứng cử công dân Việt Nam ghi rõ Điều 27 Hiến pháp năm 2013: Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào QH, HĐND Việc thực quyền luật định” 2.2.2.4 Đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp khu vực bỏ phiếu Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chia thành đơn vị bầu cử đại biểu QH bầu cử đại biểu HĐND cấp tỉnh Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương chia thành đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện Xã, phường, thị trấn chia thành đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp xã Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu QH bầu không ba (03) đại biểu; đơn vị bầu cử đại biểu HĐND bầu không năm (05) đại biểu Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu HĐND chia thành khu vực bỏ phiếu Khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu QH đồng thời khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu HĐND cấp Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ ba trăm đến bốn nghìn cử tri Một số trường hợp thành lập khu vực bỏ phiếu riêng 2.2.3 Qui trình, thủ tục nội dung bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 2.2.3.1 Quy trình, thủ tục bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (1) Ấn định công bố ngày bầu cử (2) Thành lập Hội đồng bầu cử (3) Phân chia đơn vị bầu cử (4) Giới thiệu ứng cử viên 12 (5) Lập danh sách cử tri (6) Tiến hành bỏ phiếu (7) Kiểm phiếu xác định kết bầu cử 2.2.3.2 Nội dung hoạt động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Thứ nhất, xác lập quy định pháp lý bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ hai, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền địa phương bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ ba, tham gia công dân, quan quản lý bầu cử Mặt trận tổ quốc Việt Nam Thứ tư, hoạt động tuyên truyền, vận động bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ năm, thực quy trình nguyên tắc bầu cử 2.3 Chất lượng nhân tố tác động đến chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 2.3.1 Chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Chất lượng bầu cử HĐND cấp tổng hợp tất thuộc tính tạo nên thỏa mãn nhu cầu bầu cử HĐND cấp bao gồm chất lượng xác lập quy định pháp lý bầu cử đại biểu HĐND cấp; chất lượng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền địa phương bầu cử đại biểu HĐND cấp; chất lượng tham gia công dân, quan quản lý bầu cử Mặt trận tổ quốc Việt Nam; chất lượng công tác tuyên truyền, vận động bầu cử đại biểu HĐND cấp chất lượng thực quy trình nguyên tắc bầu cử 2.3.2 Các nhân tố tác động đến bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 2.3.2.1 Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 2.3.2.2 Nhà nước, quyền địa phương cấp 2.3.2.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân 2.3.2.4 Trình độ dân trí văn hố trị cơng dân 2.3.2.5 Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội Tiểu kết chương HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Bầu cử đại biểu HĐND cấp việc cử tri thông qua phiếu để cân nhắc, lựa chọn ứng cử viên cử tri tín nhiệm để uỷ nhiệm quyền đại diện cho họ tham gia vào quan quyền lực địa phương 13 Theo quy định Hiến pháp, năm, sau quan nhà nước hết nhiệm kỳ, bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp tiến hành theo bốn nguyên tắc, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Hiến pháp khẳng định công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào QH, HĐND Từ năm 2011, bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp tổ chức ngày theo nội dung, quy trình gồm giai đoạn theo quy định Hiến pháp pháp luật ban hành Chương THỰC TRẠNG BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng xác lập quy định pháp lý bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 3.1.1 Những kết đạt Từ ngày Tổng tuyển cử (06/01/1946) đến nay, nước ta tổ chức 14 bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp Qua nhiệm kỳ này, quy định pháp lý bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta bước hoàn thiện Những quy định pháp luật bầu cử đại biểu HĐND cấp có sở mối liên hệ chặt chẽ với lần nhà nước ban hành Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Bên cạnh Luật bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND năm Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2019 Ở thời kỳ, nội dung quy định pháp luật bầu cử đại biểu HĐND cấp sửa đổi bổ sung hoàn thiện phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng thực tiễn phát triển đất nước 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, văn Hiến pháp, pháp luật hướng dẫn bầu cử đại biểu HĐND nước ta cịn chưa thật đồng bộ, thiếu tính hệ thống Thứ hai, nội dung văn pháp luật bầu cử đại biểu HĐND cấp chưa thật tường minh, số thuật ngữ thiếu tính khoa học, thống chưa phù hợp, gây khó khăn, lúng túng cho q trình triển khai bầu cử Thứ ba, số văn pháp luật quy định bầu cử đại biểu HĐND chưa đảm bảo kỹ thuật lập pháp, lập quy thiếu tính khoa học 3.2 Thực trạng lãnh đạo cấp ủy đảng quản lý quyền bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 3.2.1 Những kết đạt 14 Thứ nhất, Đảng lãnh đạo việc xây dựng, ban hành hiến pháp pháp luật bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ hai, Đảng lãnh đạo công tác lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán đảng viên ưu tú tham gia ứng cử vào HĐND cấp Thứ ba, Đảng lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm công dân hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ tư, Đảng lãnh đạo hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ năm, vai trò quan lý quyền bầu cử đại biểu HĐND cấp 3.2.2 Những tồn tại, hạn chế Một là, lãnh đạo cấp ủy Đảng hiệp thương lưạ chọn người ứng cử nhiều lúng túng Tỷ lệ cấu đại biểu chưa thực phù hợp Hai là, nguyên tắc đảng viên không phép tự ứng cử, mà phải tổ chức đảng có thẩm quyền (tổ chức đảng cấp) giới thiệu bất cập, hạn chế 3.3 Thực trạng tham gia công dân vai trò tổ chức bầu cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp 3.3.1 Những kết đạt 3.3.1.1 Sự tham gia công dân vào hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Trong bầu cử HĐND cấp, công dân tham gia vào bầu cử với hai tư cách cử tri bầu cử với tư cách ứng cử viên tham gia ứng cử vào vị trí HĐND cấp Trong nhiệm kỳ vừa qua, nước ta có số cử tri tham gia đơng đảo, đạt tới 90% 3.3.3.2 Vai trò tổ chức bầu cử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Về tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Theo pháp luật hành nước ta, tổ phụ trách bầu cử đại biểu HĐND cấp quy định thành lập từ trung ương đến địa phương bao gồm: Hội đồng bầu cử Trung ương; Uỷ ban bầu cử; Ban bầu cử; Tổ bầu cử Các tổ phụ trách bầu cử thành lập theo trình tự, thủ tục, thời hạn số lượng thành phần theo quy định pháp luật đồng thời phối hợp chạt chẽ với co quan, tổ chức hữu quan viẹc giải vấn đề quy trình thủ tục, khiếu nại, tố cáo bầu cử, hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt Về vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Luật Bầu cử quy định MTTQ quan chủ trì hiệp thương dân chủ bình đẳng để tạo trí đưa vào danh sách ứng cử đại biểu thật tiêu biểu 15 để nhân dân bầu chọn Trong giai đoạn giới thiệu, lập danh sách người ứng cử đại biểu HĐND cấp, MTTQ đóng vai trị đơn vị chủ trì Theo quy trình hiệp thương gồm có vịng, bước Kết nhiệm kỳ qua cho thấy công tác hiệp thương giới thiệu người ứng cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp bảo đảm luật, dân chủ, khách quan, đáp ứng yêu cầu đề 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế Một là, phận cử tri chưa nhận thức đầy đủ có thái độ thờ với bầu cử HĐND cấp Hai là, vấn đề tự ứng cử nhiều bất cập, ứng viên trẻ tuổi tự ứng cử chưa khuyến khích khó có khả trúng cử Bên cạnh đó, với chế lãnh đạo, đạo hành, hoạt động quan tổ chức bầu cử nhiều bị “hành hóa” khơng thích ứng với chế tự ứng cử, “dân cử” - rào cản chế Ba là, vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội, số nơi chưa phát huy 3.4 Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 3.4.1 Những kết đạt 3.4.4.1 Về công tác tuyên truyền bầu cử Công tác thông tin, tuyên truyền vận động bầu cử HĐND cấp nhiệm kỳ qua triển khai với nhiều hình thức đa dạng, sinh động giúp cho cử tri nắm thông tin ý nghĩa tầm quan trọng việc thực quyền bầu cử; đồng thời góp phần tạo niềm tin cử tri từ khâu chuẩn bị tiến hành bỏ phiếu; góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đảm bảo tính dân chủ bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta 3.4.1.2 Về vận động bầu cử Trong năm qua, dù chưa thật chuyên nghiệp, song với việc sửa đổi, ban hành Luật bầu cử, quy trình vận động bầu cử bước cải tiến theo xu hướng tiến bộ, hội nhập xu quốc tế Các hoạt động vận động gặp gỡ, tiếp xúc cử tri thông qua tổ chức hội nghị qua phương tiện thông tin đại chúng; báo cáo với cử tri dự kiến chương trình hành động thực chức trách đại biểu cử tri bầu làm đại biểu QH đại biểu HĐND trao đổi vấn đề mà cử tri quan tâm… tiến hành thường xuyên 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế Một là, Luật bầu cử HĐND cấp vận động bầu cử thiếu chặt chẽ Hai là, thông tin đại biểu tranh cử Hội đồng nhân dân cấp sơ 16 sài, chưa đầy đủ Ba là, tuyên truyền vận động bầu cử cịn nặng hình thức, thiếu thực chất 3.5 Thực trạng thực quy trình, thủ tục bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nước ta 3.5.1 Những kết đạt 3.5.1.1 Công bố ngày bầu cử thành lập Ban bầu cử Việc tổ chức bầu cử đại biểu QH bầu cử đại biểu HĐND cấp ngày mang lại nhiều thuận lợi Thứ nhất, tiết kiệm thời gian, công sức quan lãnh đạo nhân dân; Thứ hai, tiết kiệm chi phí ngân sách từ hai bầu cử xuống bầu cử; Thứ ba, thuận tiện cho việc ứng cử công dân công tác cán quan lãnh đạo đồng thời thuận tiện cho cử tri việc giới thiệu người tiêu biểu để bầu cử 3.5.1.2 Phân chia đơn vị bầu cử Đơn vị bầu cử thành lập theo đơn vị hành với số dân tương ứng định bầu số lượng đại biểu QH HĐND định Các nhiệm kỳ bầu cử đại biểu HĐND cấp vừa qua cho thấy đơn vị bầu cử thành lập theo quy định pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời gian thành phần, hoạt động theo chức năng, quyền hạn giao 3.5.1.3 Giới thiệu ứng cử viên Theo Luật định, để có danh sách ứng cử viên thức, MTTQ tổ chức hội nghị hiệp thương tổ chức thành viên Việc tổ chức hội nghị hiệp thương thực dân chủ, thẳng thắn, thời hạn quy trình luật định 3.5.1.4 Lập danh sách cử tri Tổ chức giao nhiệm vụ lập danh sách cử tri Tổ bầu cử Tổ chức có nhiệm vụ thẩm tra xác định tư cách bầu cử công dân theo qui định Việc lập niêm yết danh sách cử tri nhiệm kỳ tiến hành kịp thời, thời gian luật định; đảm bảo niêm yết nơi công cộng, thuận lợi cho cử tri nhân dân kiểm tra, góp ý để điều chỉnh thơng tin xác, sát với tình hình thực tế 3.5.1.5 Tiến hành bỏ phiếu Theo quy định Hiến pháp pháp luật bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp thực theo nguyên tắc bỏ phiếu kín Việc tổ chức bầu cử thực đảm bảo quy trình, thủ tục theo quy định 3.5.1.6 Kiểm phiếu xác định kết bầu cử Sau bỏ phiếu kết thúc, tổ bầu cử tiến hành kiểm phiếu Việc kiểm phiếu tiến hành công khai, theo quy định, đảm bảo quyền bầu cử công dân 17 tính cơng khai, dân chủ bầu cử 3.5.2 Những tồn tại, hạn chế Về ấn ấn định ngày bầu cử thành lập Ban bầu cử: Việc tổ chức bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND cấp ngày gặp nhiều khó khăn việc áp dụng văn với quy định riêng biệt, thời gian 105 ngày (tương đương với tháng rưỡi) để chuẩn bị cho bầu cử đại biểu QH bầu cử đại biểu HĐND bốn cấp ngắn ngủi, cập rập Về thành lập Ban bầu cử: hoạt động Ban bầu cử hạn chế, mang tính trung gian; chất lượng đội ngũ cán phụ trách chưa thật cao, số lượng nhiều, bị chồng chéo nhiệm vụ tư cách dẫn đến số sai phạm khâu tổ chức Đối với ứng cử viên, đơn vị bầu cử: Hướng dẫn khai hồ sơ, lý lịch người ứng cử khơng thống Vẫn cịn tình trạng chủ quan, dựa vào kinh nghiệm lãnh đạo, đạo công tác hiệp thương số nơi Vẫn trường hợp phân bổ ứng cử viên đơn vị bầu cử có chênh lệch xa lực, trình độ, gây tâm lý “quân xanh, quân đỏ”; Công tác tập huấn, kiểm tra bầu cử vài nơi chưa cụ thể, kịp thời, sát sao… Đối với việc lập danh sách cử tri: cịn tình trạng thơng tin cử tri sai lệch với lý lịch nơi cư trú, tên cử tri xuất số danh sách khu vực bầu cử khác cử tri, cư tri khơng có tên danh sach, việc rà sốt, điều chỉnh chưa kịp thời, lúng túng… Về hoạt động bỏ phiếu, kiểm phiếu xác định kết bầu cử: Vẫn cịn tình trạng cử tri bỏ phiếu để không bị nhắc nhở, chưa thực ý thức đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn; cịn tình trạng bỏ phiếu hộ, bỏ phiếu thay Việc áp dụng Luật bầu cử sửa đổi, bổ sung, có nhiều điểm mới, khối lượng công việc lớn, lại phải triển khai thời gian ngắn nên khâu kiểm phiếu lúng túng, xác định kết kiểm phiếu chậm thời gian qui định 3.6 Nguyên nhân thực trạng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nước ta Qua phân tích thực trạng bầu cử đại biểu HĐND cấp đặc biệt hai nhiệm kỳ gần (2011 – 2016) (2016 – 2021) số nguyên nhân kết nguyên nhân hạn chế, tồn bầu cử đại biểu HĐND cấp sau: Về nguyên nhân kết 18 Một là, có lãnh đạo, đạo tồn diện, đắn, kịp thời cấp ủy đảng sát quyền cấp Sự phối hợp nhịp nhàng quyền với MTTQ Việt Nam, khâu hiệp thương Hai là, trình độ dân trí ý thức công dân cử tri ngày nâng cao Văn hố trị cơng dân từ hình thành cách rõ nét Ba là, hoạt động tuyên truyền, vận động bầu cử làm tốt vai trị trách nhiệm Về nguyên nhân hạn chế Những hạn chế thực trạng bầu cử đại biểu HĐND cấp xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cấp cịn chưa theo kịp với tình hình Cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ” chưa cụ thể hóa nên lãnh đạo ủy đảng cịn lúng túng, đơi bao biện làm thay, đơi lúc cịn bng lỏng; quyền cấp chưa chủ động, đạo chờ lãnh đạo cấp ủy đảng; nhân dân có biểu ỷ lại, trông chờ Thứ hai, xác lập qui định pháp luật bầu cử số bất cập: nhiều văn quy định, văn hướng dẫn, đạo cấp ủy đảng quyền cấp chung chung, chồng chéo, nhiều quy định nên triển khai lúng túng, bị động Thứ ba, Công tác tuyên truyền, vận động bầu cử chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu xã hội để người dân nhận thức đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ bầu cử đại biểu HĐND cấp Nhiều hoạt động tuyên truyền hạn chế, chưa phù hợp, chưa hấp dẫn, chưa tạo động lực thu hút cử tri ứng cử viên tham gia ứng cử Tiểu kết chương Là kiện trị quan trọng đất nước với tham gia hệ thống trị đơng đảo quần chúng nhân dân, hoạt động bầu cử đại biểu QH, bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta năm qua đánh giá thành công, bảo đảm tinh thần dân chủ, bình đẳng, quy định Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực kết đạt được, bầu cử HĐND cấp Việt Nam cịn khơng hạn chế trong khâu quy trình nội dung hoạt động bầu cử Đó bất cập nhiều quy định pháp luật bầu cử HĐND, điểm hạn chế phương thức lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền cấp ; hạn chế nhận thức, thái độ tham gia công dân tổ chức xã 19 hội hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp; phối hợp chưa thật chặt chẽ quan, tổ chức quy trình bầu cử HĐND cấp cịn đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, nhận thức giải sớm để bầu cử QH, đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ tới đạt kết mong muốn Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP NHỮNG NHIỆM KỲ TỚI 4.1 Đổi mới, hoàn thiện pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Một là, cần nghiên cứu hoàn thiện Luật bầu cử đại biểu QH Luật bầu cử đại biểu HĐND cấp Hai là, cần có quy định cụ thể quyền ứng cử chế định tự ứng cử đại biểu HĐND cấp Ba là, cần xác định rõ quy trình hiệp thương, lựa chọn người ứng cử Bốn là, cần qui định khung pháp lý cho hoạt động tuyên truyền, vận động bầu cử cách chuyên nghiệp 4.2 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý quyền cấp bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Thứ nhất, bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp ủy đảng đối, với hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ hai, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc hoàn thiện qui định pháp luật bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ ba, tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng xây dựng đội ngũ cán tham gia vào HĐND cấp Thư tư, tăng cường vai trò quan lý quyền cấp hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp 4.3 Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân; phát huy vai trò tổ chức bầu cử, Mặt trận tổ quốc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 4.3.1 Nâng cao nhận thức công dân vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu HĐND 4.3.2 Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân bầu cử đại biểu HĐND cấp 4.3.3 Đề cao phát huy vai trò tổ chức bầu cử, Mặt trận tổ quốc bầu cử đại biểu HĐND cấp 20 Thứ nhất, đổi tổ chức hoạt động tổ chức quản lý bầu cử Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thành viên Hội đồng bầu cử Quốc gia tổ phụ trách bầu cử địa phương Thứ ba, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ tư, phát huy vai trò phối hợp thành tố hệ thống trị bầu cử đại biểu HĐND cấp Thứ năm, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp 4.4 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vận động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Thứ nhất, tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật trách nhiệm công dân lựa chọn đại biểu HĐND Thứ hai, tăng cường tham gia phương tiện truyền thơng; đa dạng hố hình thức tun truyền, vận động bầu cử Thứ ba, mở rộng đa dạng hóa hoạt động quảng cáo phục vụ bầu cử Thứ tư, tạo diễn đàn, môi trường cạnh tranh lành mạnh cho ứng cử viên Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giám sát ứng cử viên, đại biểu HĐND cấp bầu cử Thứ sáu, đẩy mạnh tuyên truyền đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng bầu cử để gây rối, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân 4.5 Đổi hồn thiện quy trình, thủ tục bầu cử Hội đồng nhân dân cấp Về ngày bầu cử: có quy định ngày bầu cử cho phù hợp, cơng bố ngày bầu cử sớm kéo dài thời gian chuẩn bị Đối với tổ bầu cử: cần sớm bổ sung quy định để hoàn thiện văn luật để qui định cụ thể tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia Ngoài ra, tổ chức phụ trách bầu cử cần có thay đổi, quy định chặt chẽ cấu, thành phần, nhiệm vụ quyền hạn Đối với ứng cử viên: Cần quy định rõ tiêu chuẩn ứng cử để thu hút cử tri có đủ điều kiện, đủ lực, phầm chất uy tín tham gia ứng cử Cần tổ chức vận động bầu cử đảm bảo công người ứng cử, đa dạng hình thức, nội dung tiếp xúc cử tri Về việc lập danh sách cử tri : Việc lập danh sách cử tri cần đươc tiến hành công khai, dân chủ khách quan Qui định đối tượng lập danh sách cử tri 21 bầu cử đại biểu HĐND cấp, khơng nên có phân biệt hình thức, thời gian cư trú nhằm đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng cử tri Về đơn vị bầu cử: Cần thiết kế đơn vị bầu cử hợp lý đảm bảo tính bình đẳng tính đại diện, bảo đảm cơng bằng, dân chủ cho bầu cử Đổi qui trình hiệp thương, cần tơn trọng ý kiến, ý chí nhân dân giảm bớt can thiệp quan nhà nước Về vấn đề kết bầu cử: cần sửa đổi cách xác định kết bầu cử thêm theo nguyên tắc đa số tương đối Người trúng cử bầu cử thêm người nhiều phiếu Tuy nhiên, để bầu đại biểu có chất lượng bảo đảm uy tín đại biểu trước cử tri nên xác định tỷ lệ phiếu tối thiểu đạt tổng số phiếu hợp lệ 4.6 Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc giá trị, kinh nghiệm quốc tế bầu cử phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Bầu cử dân chủ trình học hỏi cần phải tiến hành cách vừa thực vừa tích luỹ kinh nghiệm trình thực tiễn Đổi qui định bầu cử cần thiết để xây dựng hệ thống quan đại diện chất lượng, đáp ứng tốt đòi hỏi thực tiễn Tất nhiên, cần tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm tiến giới phù hợp với thể chế, điều kiện trị, lịch sử nước ta Có thể tham khảo vấn đề sau đây: Thứ nhất, nguyên tắc bầu cử tự Thứ hai, phương pháp xác định bầu cử Ngồi cịn tham khảo áp dụng quy định khác số quốc gia giới hoạt động bầu cử đại biểu HĐND cấp bầu cử nói chung nước ta nội dung như: 1) Chuyển chế độ bầu cử vòng thành chế độ bầu cử hai vòng để tạo điều kiện cho nhân dân có nhiều lựa chọn hơn, nâng cao chất lượng đại biểu hơn; 2) Có quy định tài – đóng khoản tiền đặt cọc (sẽ bồi hoàn tỉ lệ phiếu bầu ứng cử viên hớn 5%) quy định chữ ký ủng hộ ứng cử định cử tri tham gia ứng cử (nhằm đảm bảo ứng cử viên tranh cử người số lượng định cử tri ủng hộ); 3) Quy định trao quyền có thời hạn đại biểu HĐND cấp khơng giới hạn nhiệm kỳ mà họ đảm nhiệm đủ uy tín cử tri lựa chọn… Tiểu kết chương Trong điều kiện nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hồn thiện hệ thống trị hội nhập quốc tế sâu rộng, vấn đề đổi 22 công tác bầu cử đặt mạnh mẽ Việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, kiến tạo, quản lý quyền địa phương giải pháp có ý nghĩa định nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND cấp Sửa đổi, bổ sung, thay đổi để hoàn thiện quy định pháp luật bầu cử đại biểu HĐND cấp quan trọng cần thiết Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân đổi tổ chức, hoạt động tổ chức quản lý bầu cử, Mặt trận tổ quốc bầu cử HĐND cấp Nhận thức mở đường cho hành động đạt kết cao Đổi hoạt động truyền thông, tuyên truyền vận động bầu cử tạo môi trường dân chủ cho bầu cử diễn u cầu đổi hồn thiện quy trình, thủ tục bầu cử đại biểu HĐND cấp giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta nhiệm kỳ tới KẾT LUẬN Bầu cử tự do, dân chủ, công bằng, pháp luật xem tiền đề dân chủ, phương thức hợp pháp số phương thức hợp pháp để thành lập quyền dân chủ nhân dân Thông qua hoạt động bầu cử, nhân dân thể ý chí, nguyện vọng, trách nhiệm nghĩa vụ tự giác để lựa chọn đại biểu xứng đáng Bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp thực Việt Nam sau giành độc lập (8/1945), khởi đầu Tổng tuyển cử bầu QH Từ đó, nguyên tắc quy định tảng, tiến bầu cử dân chủ, bước xác lập hoàn thiện Trong năm qua, với kiện trị quan trọng đất nước, bầu cử đại biểu HĐND cấp chứng minh vai trò kiến tạo nên thể chế trị dân chủ, nhân dân, nhân dân nhân dân Qua kỳ bầu cử đại biểu HĐND cấp, bên cạnh kết đạt bản, tồn số hạn chế yếu nhiều khâu qui trình bầu cử làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết bầu cử Chính lẽ đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề làm sở cải thiện, nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta Nghiên cứu những vấn đề lý luận bầu cử đại biểu HĐND cấp: vị trí, chức quyền hạn, đại biểu HĐND, nguyên tắc, quy trình, thủ tục ,nội dung bầu cử… cung cấp sở (khung lý thuyết) cho việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ gần Qua thấy kết 23 quả, thành công đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế làm sở cho việc xác định giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ tới Trong bối cảnh đất nước đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, lĩnh vực trị xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, hết, việc giải pháp, có giải pháp đột phá nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND cấp Việt Nam thời gian tới yêu cầu, mệnh lệnh sống Hệ thống giải giải pháp rút từ việc nghiên bầu cử đại biểu HĐND cấp nước ta, không hệ giải pháp có tính tình huống, trước mắt, mà hệ giải pháp cơ, khoa học có tính lâu dài góp phần nâng cao chất lượng, hiệu kỳ bầu cử HĐND cấp nước ta, hướng đến hình thành thể chế bầu cử khoa học, dân chủ, tự do, công theo pháp luật Đồng thời hệ giải pháp kiến nghị với Đảng Cộng sản Việt Nam, với cấp ủy đảng, với Nhà nước các cấp quyền địa phương cần đổi lãnh đạo cấp ủy đảng, kiến tạo quản lý quyền cấp hoạt động bầu cử, bầu cử HĐND cấp để kỳ bầu cử thật ngày hội nhân dân Đó ngày biểu dương sức mạnh trị khối đại đoàn kết toàn dân, ngày mà quyền nghĩa vụ công dân khẳng định, đề cao phát huy lựa chọn đại biểu xứng đáng tham gia vào quan quyền lực cao đất nước địa phương Từ đủ sức thể chế hóa, thực hóa đường lối phát triển đất nước Đảng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND cấp việc làm riêng ai, mà chia sẻ, đồng lịng tồn Đảng, tồn dân, tồn qn hệ thống trị thơng qua tự ý thức cử tri, từ lương tâm, trách nhiệm người đại biểu cho nhân dân từ khát vọng toàn dân lãnh đạo Đảng hướng đến xây dựng thể chế Nhà nước, thể chế trị dân chủ tương thích với thể chế kinh tế hình thành thể chế kinh tế - trị thống hài hịa, dân chủ phát triển bền vững hạnh phúc nhân dân 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Hoa Lê (2020), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng đối vối bầu cử Hội đồng nhân dân cấp nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng số tháng 6/2020 Trần Thị Hoa Lê (2020), Tăng cường mở rộng công tác tuyên truyền, vận động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nước ta nay, Tạp chí Cộng sản điện tử số 22/6/2020 Trần Thị Hoa Lê (2020), Vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác bầu cử nước ta nay, Tạp chí cộng sản điện tử số 12/7/2020 Trần Thị Hoa Lê (2021), Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân vai trò tổ chức bầu cử, Mặt trận Tổ quốc với bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông số tháng 4/2021 ... dân? ??, ? ?Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới”, “Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay? ??, Bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XII Hội đồng nhân dân. .. bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 2.2.3.1 Quy trình, thủ tục bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (1) Ấn định công bố ngày bầu cử (2) Thành lập Hội đồng bầu cử (3) Phân chia đơn vị bầu cử. .. Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp bầu cử, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam Các tác phẩm tập trung bàn thực trạng, giải pháp bầu cử đại biểu Hội đồng nhân