1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TV tuần 5

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Tiểu học Gv: Lớp KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TIẾNG VIỆT PHÂN MƠN CHÍNH TẢ BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Tuần Tiết Thời gian thực ngày …tháng… năm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung đoạn viết: Lớp học tan, lính nhỏ rủ viên tướng vườn sửa hàng rào, viên tướng không nghe, bước phía vườn trường, người ngạc nhiên bước theo - Nghe viết xác trình bày đoạn tóm tắt bài: Người lính dũng cảm - Biết cách trình bày đoạn văn: Chữ đầu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô - Phân biệt phụ âm đầu n/l - Hướng đến hình thành phát triển lực: tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ, - HS có tính trung thực, dám nhận lỗi sửa lỗi - GDHS ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bài giảng điện tử Học sinh: Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ để bước vào học Hướng dẫn qui ước phân mơn Chính tả - Cả lớp hát bài: Chú đội - HS viết bảng lớp: loay hoay, gió xốy, - HS chuẩn bị nhẫn nại, nâng niu, hàng rào, - GV dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động GV B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI MT: Hiểu nội dung đoạn viết: Lớp học tan, lính nhỏ rủ viên tướng vườn sửa hàng rào, viên tướng không nghe, bước phía vườn trường, người ngạc nhiên bước theo Biết cách trình bày đoạn văn: Chữ đầu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô * Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung cách trình bày viết Hoạt động HS - Lớp tan học, lính nhỏ rủ viên tướng sửa lại hàng rào, viên tướng không nghe bước vườn trường, người ngạc nhiên bước nhanh theo + Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu + Trong đoạn văn có từ phải viết - Các từ đầu câu: Khi, Ra, Viên, hoa? Vì sao? Về, Nhưng, Nói, Những, Rời phải + Lời nhân vật viết nào? viết hoa - Lời nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng dấu gạch ngang + Trong đoạn văn có dấu câu nào? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm * Hướng dẫn HS viết từ khó than - Gọi HS nêu từ khó viết - Quả quyết, viên tướng, sững lại, - Cho HS viết bảng vườn trường, dũng cảm, - Gọi HS đọc lại từ khó - HS thực + Đoạn văn kể chuyện gì? - Cá nhân, đờng C HĐ 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (25 phút) Mục tiêu: Làm tập phân biệt l/n Nghe – viết xác trình bày đoạn văn: Người lính dũng cảm *Hướng dẫn HS viết GV nhắc nhở HS tư viết, theo dõi, uốn Hoạt động GV nắn * Chấm chữa tả - Đọc cho HS soát lỗi Hoạt động HS - HS lắng nghe -Hs viết - Chấm bài, nhận xét * Hướng dẫn HS làm tập tả Bài a - Soát tự chữa lỗi - Chụp hs gửi - Gọi HS đọc yêu cầu đề * Chốt: Để điền l/n, em dựa vào đâu? - HS đọc Bài 3: - Dựa vào nghĩa từ - GV treo bảng nhóm - Mời HS nối tiếp điền đủ chữ tên chữ - HS quan sát - GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại - HS đọc - HS lắng nghe D CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5 phút) - HS điền đáp án vào khung cửa sổ - Trò chơi: “Tìm chữ có phụ âm l/n” chát tìm chữ có phụ âm l/n - Nhận xét tuyên dương - Về nhà thử tìm hiểu tên chữ bảng chữ - Chuẩn bị sau: Chơi chuyền - HS lắng nghe IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… Trường Tiểu học Gv: Lớp KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT PHÂN MƠN CHÍNH TẢ BÀI: MÙA THU CỦA EM Tuần Tiết Thời gian thực ngày …tháng… năm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung đoạn viết: Mùa thu hoạt động học sinh vào mùa thu - Tập chép xác trình bày đoạn tóm tắt bài: Mùa thu em - Viết tên trang Tất chữ đầu dòng thơ viết cách lề ô li - Tìm tiếng có vần oam - Hướng đến hình thành phát triển lực: tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ - Yêu quý mùa thu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bài giảng điện tử Học sinh: Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ để bước vào học Hướng dẫn qui ước phân mơn Chính tả - Cả lớp hát bài: Mùa thu em - HS viết bảng lớp: sen, xẻng, - HS chuẩn bị chen chúc, đèn sáng, lơ đãng, đỏ nắng - GV dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động GV B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI MT: Hiểu nội dung đoạn viết: Mùa thu hoạt động học sinh vào mùa thu Viết tên trang Tất chữ đầu dòng thơ viết cách lề ô li * Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung cách trình bày viết - Mùa thu thường gắn với gì? - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Bài thơ có khổ? Mỗi khổ có dòng thơ? - Những chữ thơ phải viết hoa? Vì sao? - Tên chữ đầu câu viết cho đẹp? Hoạt động HS - Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, Trung thu bạn HS đến trường - Thể thơ chữ - Bài thơ có khổ, khổ có dòng thơ - Những chữ đầu dòng phải viết hoa - Tên viết trang vở, chữ đầu câu lùi vào ô * Hướng dẫn HS viết từ khó - Gọi HS nêu từ khó viết - Cho HS viết bảng - Gọi HS đọc lại từ khó - Học sinh nêu từ: nghìn, mùi hương, ngơi trường, sen, - HS thực - Cá nhân, đồng C HĐ 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (25 phút) Mục tiêu: Tìm tiếng có vần oam *Hướng dẫn HS viết GV nhắc nhở HS tư viết, theo dõi, uốn nắn * Chấm chữa tả - Đọc cho HS sốt lỗi - Chấm bài, nhận xét * Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp vào chỗ trớng - HS lắng nghe -Hs viết - Soát tự chữa lỗi - Chụp hs gửi => Đáp án: Hoạt động GV Bài 3a: a) + Giữ chặt lòng bàn tay + Rất nhiều + Gạo dẻo để thổi xôi, làm bánh Hoạt động HS + Sóng vỗ oàm oạp + Mèo ngoạm miếng thịt + Đừng nhai nhờm nhồm =>Đáp án: + Là từ nắm + Là từ + Là gạo nếp D CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5 phút) - Hs điền đáp án vào khung cửa sổ - Tìm viết từ có chứa tiếng bắt đầu chát tìm chữ có phụ âm l/n l hoặc n - Sưu tầm thơ hoặc hát có chủ đề - Nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe - Chuẩn bị sau: Bài tập làm văn IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… Trường Tiểu học Gv: Lớp KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT PHÂN MÔN TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Tuần Thời gian thực ngày …tháng… năm I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu nghĩa từ bài: nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi, người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm - Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa HS khiếu kể toàn câu chuyện - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, ) - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe - GD HS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh THKNS: Đặt mục tiêu, giải vấn đề, thể tự tin, đốn tình h́ng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: giảng điện tử powerpoint - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động (3 phút) - Kết nối học - Giới thiệu - Ghi tên - HS hát bài: Chú đội - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * Cách tiến hành: a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn - HS lắng nghe lượt với giọng: + Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh + Giọng viên tướng: tự tin, lệnh + Giọng lính nhỏ: rụt rè, bối rối phần đầu truyện chuyển thành (trong lời đáp) cuối truyện + Giọng thầy giáo: lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng, lúc buồn bã b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nới tiếp kết hợp luyện đọc từ khó: câu nhóm - GV theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó HS phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, ) - HS chia đoạn (4 đoạn SGK) c Học sinh nối tiếp đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn đoạn giải nghĩa từ khó: nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: Lời viên tướng: HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc từ ngữ, câu, đoạn * Cách tiến hành : a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý HS - HS lắng nghe đọc với giọng: + Giọng bác chữ A: Dõng dạc + Giọng Dấu Chấm: Rõ ràng, rành mạch + Giọng dấu khác: Ngạc nhiên, phàn nàn b Học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nới tiếp câu nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó HS phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) c Học sinh nối tiếp đọc => lớp (lấm tấm, lắc đầu, dõng dạc ) đoạn giải nghĩa từ khó: - HS chia đoạn (4 đoạn SGK) + Đoạn 1: Vừa tan học… lấm mồ hôi + Đoạn 2:Có tiếng xì xào… lấm mờ + Đoạn 3: Tiếng cười rộ lên…Ẩu nhỉ! - GV theo dõi HS đọc để phát + Đoạn 4: Phần còn lại lỗi phát âm HS - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn câu dài: nhóm + Thưa bạn!// Hơm nay, họp để tìm cách giúp đỡ em Hồng.// Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết này:// “ Chú lính bước vào đầu chú.// Đội mũ sắt chân.// Đi đôi giày da trán lấm mờ hơi.”// * - nhóm đọc nới tiếp đoạn văn trước d Đọc toàn bài: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động lớp - Đại diện nhóm đọc nới tiếp đoạn văn trước lớp - HS nới tiếp đọc tồn HĐ Tìm hiểu (8 phút) *Mục tiêu: HS nắm nội dung bài: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung Đặt dấu câu sai làm sai lạc nội dung, khiến câu đoạn văn buồn cười (trả lời câu hỏi SGK) *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận tìm hiểu - HS đọc câu hỏi ći bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia phút) sẻ kết trước lớp *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia - Yêu cầu HS đọc lại đoạn sẻ kết + Các chữ dấu câu họp bàn việc - Đọc lại đoạn gì? - Các chữ dấu câu họp để bàn cách giúp đỡ bạn Hồng, Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu nên đã viết câu buồn cười - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn còn lại - Đọc đoạn còn lại + Cuộc họp đã đề cách để giúp - Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm bạn Hoàng? Hoàng định chấm câu nhắc Hồng đọc *GV lưu ý HS: Đây chuyện vui lại câu văn lần viết theo trình tự họp thông thường sống ngày Chúng ta tìm hiểu trình tự họp - Chia lớp thành nhóm, phát nhóm tờ giấy khổ lớn - Chia nhóm theo yêu cầu - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi - Thảo luận, sau nhóm dán lên bảng DIỄN BIẾN CUỘC HỌP Nêu mục đích họp Hơm nay, họp để tìm cách giúp đỡ em Hồng Nêu tình hình lớp Em Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu Có đoạn văn em viết này: “Chú lính bước vào đầu Đội mũ sắt chân Đi giày da trán lấm mồ hôi.” Nêu nguyên nhân dẫn Tất Hoàng chẳng để ý đến dấu chấm câu đến tình hình Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ Nêu cách giải Từ nay, Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn lần Giao việc cho Anh dấu chấm câu yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần người trước Hoàng đặt dấu chấm câu *Nội dung: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung HĐ Đọc diễn cảm (7 phút) *Mục tiêu: HS đọc diễn cảm theo vai *Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm - lớp - GV gọi vài nhóm HS, nhóm - Mỗi HS đọc đoạn em tự phân vai (Người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm) đọc lại truyện - GVHD em đọc đúng, đọc hay -2 nhóm HS thi đọc, lớp theo dõi theo gợi ý mục a - GV lớp bình chọn bạn - Bình chon nhóm đọc hay nhóm đọc hay D CỦNG CỐ - DẶN DÒ - VN tiếp tục HTL thơ (3 phút) -Nhận xét chung Đọc trước bài: Bài tập làm văn IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… Trường Tiểu học GV: Lớp KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT PHÂN MÔN: TẬP VIẾT BÀI: ÔN CHỮ HOA C (Tiếp theo) Tuần Tiết Thời gian thực ngày tháng năm I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, V, A (1 dòng) - Viết đúng, đẹp tên riêng Chu Văn An (1 dòng) câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Chim khôn dễ nghe (1 lần) -Rèn kĩ viết chữ Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng -Yêu thích chữ Việt, có mong ḿn viết chữ đẹp -Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm -Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bảng con, Tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Hát: Chữ đẹp nết ngoan B Khởi động: (3 phút) - Lắng nghe Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ để bước vào học - Nhận xét kết luyện chữ HS tuần qua Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ nhận diện đặc điểm cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm cách viết chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng *Cách tiến hành: Hoạt động lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - C, V, A, N - Học sinh nêu lại quy trình viết + Trong tên riêng câu ứng dụng có - Học sinh quan sát chữ hoa nào? - Treo bảng chữ - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - HS viết bảng con: C, V, A, N sát kết hợp nhắc quy trình Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn - Học sinh đọc từ ứng dụng cho học sinh cách viết nét Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Chu Văn An => Chu Văn An một nhà giáo nổi tiếng nhà Trần, ông được coi ông tổ của nghề dạy học Ông có nhiều tro giỏi, sau đã trở thành nhân tài của đất nước + Gồm mấy chữ, chữ nào? + Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao thế nào? + Khoảng cách chữ bằng chừng nào? -Viết bảng Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng => Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết nói dịu dàng, lịch sự + Trong từ câu dụng, chữ có chiều cao thế nào? - chữ: Chu Văn An - Chữ C, h, V, A cao li rưỡi, chữ u, ă, n cao li - Bằng chữ o - HS viết bảng con: Chu Văn An - HS đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - HS phân tích đợ cao chữ: Các chữ C, h, k, g , d, N cao li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao li - Học sinh viết bảng: Chim, Người - Cho HS luyện viết bảng HĐ thực hành viết (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đẹp nội dung tập viết *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe + dòng chữ Ch cỡ nhỏ + dòng chữ V, A cỡ nhỏ + dòng Chu Văn An cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết - Lắng nghe thực lưu ý cần thiết - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, - Học sinh viết vào Tập viết theo từng dòng theo hiệu lệnh hiệu lệnh giáo viên - Theo dõi, đôn đốc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm - Đánh giá, nhận xét số viết học sinh - Nhận xét nhanh việc viết học sinh HĐ ứng dụng: (1 phút) HĐ sáng tạo: (1 phút) Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp - Thực nói dịu dàng, lịch - Tìm thêm câu ca dao, tục ngữ có chủ đề IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học GV: Lớp KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: SO SÁNH Tuần Tiết Thời gian thực ngày tháng năm I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm số kiểu câu so sánh mới: so sánh Nắm từ ý nghĩa so sánh kém, biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh - Phân biệt số kiểu câu so sánh kém; biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh -u thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích hỉnh ảnh đẹp, u thích mơn học -Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm -Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ để bước vào học - Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ - HS thi đua nêu kết chức cho học sinh thi đua nêu câu thành ngữ, tục ngữ tình cảm cha mẹ với cái; cháu đối với ông bà, cha mẹ; anh chị em đối với - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi bảng đầu - Học sinh nghe giới thiệu, ghi B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ hình thành kiến thức (15 phút) *Mục tiêu: Nắm số kiểu câu so sánh mới: so sánh *Cách tiến hành: Làm việc nhóm đơi – Chia sẻ trước lớp Bài tập 1: Tìm hình ảnh so sánh - Yêu cầu HS làm tập vào nháp - Nêu yêu cầu tập - Chữa bài, thống kết - Hs thảo luận nhóm đơi - Chữa bảng - Thớng kết a) Cháu- Ơng - buổi trời chiều *Lưu ý vật so sánh cho đối tượng Hs M1… Cháu- ngày rạng sáng… - Gv chốt lại lời giải giới thiệu loại so sánh: So sánh ngang bằng so sánh - Yêu cầu HS làm vào tập Bài tập 2: Ghi lại từ so sánh khổ thơ - Ghi vào tập + Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm từ so - Đọc YC sánh khổ thơ - Yêu cầu HS nêu từ so sánh, - HS thảo luận theo cặp tìm từ so sánh hướng dẫn thống kết từng câu - Hs trình bày theo từng câu Câu a: hơn, là, Câu b: Câu c: chẳng bằng, HĐ thực hành (15 phút): *Mục tiêu : Nắm từ ý nghĩa so sánh kém, biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp - Bài tập 3:Tìm ghi tên vật so sánh câu thơ - GV gọi Hs đọc YC tập + Yêu cầu HS tự thực rồi chữa - Nêu yêu cầu tập - Đọc từng câu ghi từng vật so sánh với nhau: + Quả đào - Đàn lợn + Tàu dừa - Chiếc lược + Yêu cầu HS nêu từng câu - HS nêu - góp ý, thớng kết - GV chốt lại lời giải Bài tập 4: Tìm từ so sánh thêm vào chỗ chấm - Yêu cầu HS nêu vật so - Nêu yêu cầu tập sánh với - Yêu cầu HS nêu ý kiến - HS nêu từ mẫu (đọc câu so VD: Tàu dừa lược chải vào mây sánh) xanh - Tìm nêu từ thích hợp - thớng kết - Gv chốt KT HĐ ứng dụng (3 phút): - Tìm hình ảnh so sánh mà em biết (làm miệng) HĐ sáng tạo (1 phút): - Tự tìm câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học GV: Lớp KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP KỂ VỀ GIA ĐÌNH Tuần Tiết Thời gian thực ngày tháng năm I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -HS giới thiệu thành viên gia đình với người bạn -Rèn kĩ kể chuyện - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ gia đình - Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ - Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU B Khởi động: (3 phút) Hoạt động HS - Hát bài: Cả nhà thương - Nêu nội dung hát Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ để - Lắng nghe bước vào học - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: - Kể cách đơn giản gia đình *Cách tiến hành: Bài 1: (Nhóm - Cả lớp) - GV gọi HS đọc YC bài: Giới thiệu - học sinh đọc yêu cầu đề thành viên gia đình em - HS làm việc theo nhóm - Hs làm việc nhóm + Gia đình em có mấy người? Đó - HS nghe kể cho nghe từng người ai? gia đình + Cơng việc của mỡi người gia đình gì? + Tính tình của mỡi người gia đình thế nào? + Tình cảm của em gia đình thế nào? - Gọi sớ nhóm trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày - Tuyên dương, khen ngợi - Nhận xét, bổ sung Bài 2: (Cá nhân - Cả lớp) - Gọi HS đọc YC: Kể lại thành viên gia đình em: - học sinh đọc yêu cầu đề + Tên, t̉i, cơng việc, tính tình của người gia đình tình cảm - HS làm việc cá nhân (phiếu) của em với người… - GV đánh giá, nhận xét số - Nhận xét nhanh làm HS, tuyên dương em làm tốt - HS lắng nghe rút kinh nghiệm HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà kể gia đình người bạn với gia đình HĐ sáng tạo (1 phút) Củng cố- dặn dị - Thực lới sớng đẹp, trân trọng, u thương quan tâm tới người gia đình Nhận xét tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... lại từ khó - HS thực + Đoạn văn kể chuyện gì? - Cá nhân, đồng C HĐ 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH ( 25 phút) Mục tiêu: Làm tập phân biệt l/n Nghe – viết xác trình bày đoạn văn: Người lính dũng cảm... chữ - HS quan sát - GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại - HS đọc - HS lắng nghe D CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5 phút) - HS điền đáp án vào khung cửa sổ - Trò chơi: “Tìm chữ có phụ âm l/n” chát tìm chữ có phụ... Trường Tiểu học Gv: Lớp KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TIẾNG VIỆT PHÂN MƠN CHÍNH TẢ BÀI: MÙA THU CỦA EM Tuần Tiết Thời gian thực ngày …tháng… năm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung đoạn viết: Mùa thu hoạt

Ngày đăng: 21/02/2022, 16:43

Xem thêm:

Mục lục

    I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    1. Giáo viên: Bài giảng điện tử

    I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    1. Giáo viên: Bài giảng điện tử

    - HS sử dụng dấu câu hợp lí trong khi viết,…

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w