TV - Tuần 5

9 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TV - Tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn TUẦN 5 Ngày soạn : 30 - 9 - 2006 Ngày dạy : Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006 Tập đọc : Những hạt thóc giống I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc : +Đọc đúng các từ và cụm từ : gieo trồng, truyền ngôi, trừng phạt, đầy ắp, dõng dạc, trung thực; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. +Đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu của câu hỏi và câu kể. -Hiểu : +Nghóa các từ (cụm từ) : bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. +Ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. -Học sinh thấy được trung thực là một đức tính tốt và rất đáng q của con người. Qua đó các em tự ý thức thực hiện thói quen trung thực trong học tập và trong cuộc sống. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tên một số câu chuyện kể về tính trung thực, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Tre Việt Nam. -Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng của người Việt Nam? -Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? -Bài thơ nói lên nội dung gì? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Những hạt thóc giống. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Giúp học sinh luyện đọc, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm và cách ngắt nghỉ hơi. -Yêu cầu hs thực hiện : +1 học sinh đọc mẫu cả bài, cả lớp theo dõi và đọc thầm. +Đọc nối tiếp theo đoạn (3 đoạn) : Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ. +Luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc. -Đọc diễn cảm toàn bài. -Theo dõi, đọc thầm. -Đọc nối tiếp, sửa lỗi, giải nghóa từ. -Đọc theo nhóm, báo cáo. -Theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. -Yêu cầu hs đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi : H : Nhà vua muốn chọn người như thế nào để truyền ngôi? (trung thực) *Nội dung 1 : -Yêu cầu hs đọc lướt bài và cho biết “Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?” (Phát thóc giống và hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bò trừng phạt) H : Theo em những hạt thóc giống đó có nảy mầm được không? Vì sao? (không nảy mầm được vì đã bò luộc kó) +Nêu ý 1 =>Mưu kế của nhà vua để tìm người trung thực. *Nội dung 2 : -Yêu cầu hs đọc lướt bài và cho biết “Chuyện gì xảy ra trong kì nộp thóc?” (Mọi người chở thóc về kinh thành, Chôm thú nhận : không làm cho thóc nảy mầm được) H : Hành động của cậu bé thể hiện điều gì? (trung thực, dũng cảm) H : Thái độ của mọi người ra sao, nhà vua đã làm gì khi nghe lời thú tội của -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Đọc lướt bài, trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý 1, nhắc lại. -Đọc lướt bài, trả lời câu hỏi. 1 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn Chôm? (Mọi người sững sờ, nhà vua đỡ cậu bé dậy và cho mọi người biết sự thật về những hạt thóc giống) H : Phần thưởng cho tính thật thà và lòng dũng cảm của Chôm là gì? (Được vua khen và truyền ngôi cho) +Nêu ý 2 =>Lòng trung thực của cậu bé Chôm. *Yêu cầu đọc bài và nêu ý nghóa của câu chuyện : =>Câu chuyện ca ngợi tính trung thực và lòng dũng cảm của cậu bé Chôm. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý 2, nhắc lại. -Nêu ý chính, nhắc lại. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài và lời nói, tính cách của nhân vật -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc +Nêu cách đọc đoạn “Chôm lo lắng … thóc giống của ta” =>Nhận xét -Đọc mẫu +Đọc thể hiện +Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày. -Tổ chức thi đọc diễn cảm phân vai. -Đọc nối tiếp. -Nêu cách đọc. -Theo dõi -Đọc thể hiện. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc, nhận xét. 4.Củng cố : -H : Vì sao người trung thực là người đáng quý? -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc, kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. ----------------------------------------- Ngày soạn : 1 – 10 – 2006 Ngày dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006 Chính tả : Những hạt thóc giống I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe – viết đúng đoạn văn “Lúc ấy, … ông vua hiền minh” trong bài “Những hạt thóc giống”. -Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu l/n, có vần en/eng. -Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập chính tả âm vần. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : -Yêu cầu hs viết các từ : truyện cổ, tuyệt vời, sâu xa, cơn nắng, nghiêng 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Những hạt thóc giống b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả Mục tiêu : Hs nghe và viết đúng đoạn văn “Lúc ấy, … ông vua hiền minh” trong bài “Những hạt thóc giống”. -Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) khó : ôn tồn, luộc, đầy ắp, dõng dạc, trung thực, truyền ngôi, hiền minh =>Nhận xét, phân tích từ khó. -Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết. -Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải. -Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa. -Chấm bài và nhận xét bài viết của hs. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi. -1 hs viết trên bảng, hs dưới lớp viết vào nháp -Chuẩn bò viết bài. -Nghe đọc và viết bài. -Soát lỗi và sửa lỗi sai. Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần Mục tiêu : Hs tìm được tiếng có vần en/eng thích hợp để điền vào chỗ trống. Bài tập 2b/48 : Tìm từ điền vào chỗ trống -Yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập -Nêu yêu cầu, hoàn thành phiếu. 2 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn (các từ cần điền : len, leng, len, đen, khen. Bài tập 3/48 : Giải câu đố -Yêu cầu học sinh đọc và giải câu đố theo nhóm, trình bày đáp án. (Là chim én) -Nhận xét, sửa bài. -Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm. -Đọc lời giải, nhận xét 4.Củng cố : -Yêu cầu hs viết một số từ sai nhiều trong bài viết -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện viết ở nhà và chuẩn bò bài sau. ------------------------------------------ Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng I.Mục đích, yêu cầu : -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Măng mọc thẳng; hs biết nghóa của các từ ngữ thuộc chủ điểm. -Rèn kó năng : tìm từ ngữ thuộc chủ đề, phân tích và hiểu nghóa của tiếng trong từ, dùng từ và đặt câu. -Học sinh hiểu trung thực – tự trọng là những đức tính tốt và mỗi em có ý thức, thói quen thể hiện tính trung thực và lòng tự trọng trong học tập và trong cuộc sống. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phô tô trang từ điển, bảng nhóm, bút dạ để làm bài tập 1. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Luyện tập về từ ghép và từ láy. -Gạch một gạch dưới từ ghép có nghóa tổng hợp và hai gạch dưới từ ghép có nghóa phân loại được in đậm trong các câu sau : a.Chim Sẻ và chim Chích là đôi bạn thân. b.Ngoài đường, xe cộ qua lại tấp nập. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu : Rèn kó năng tìm từ ngữ thuộc chủ đề, đặt câu. Bài 1/48 : Tìm những từ cùng nghóa và trái nghóa với trung thực -Yêu cầu hs làm bài vào vở (tìm 5 từ cùng nghóa, 5 từ trái nghóa) =>Từ cùng nghóa với trung thực : thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, bộc trực, chính trực, …. Từ trái nghóa với trung thực : dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bòp, bòp bợm, lừa đảo, lừa lọc, …. Bài 2/48 : Đặt câu với một từ cùng nghóa với trung thực hoặc một từ trái nghóa với trung thực. -Yêu cầu hs suy nghó, viết câu vào nháp, đọc trước lớp =>Sửa bài. Bài 3/48 : Yêu cầu hs đọc đề. -Yêu cầu thảo luận nhóm bàn : Tra từ điển, đối chiếu với các giải nghóa trong SGK để tìm câu trả lời chính xác, trình bày =>Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình. Bài 4/48 : Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Viết các câu tục ngữ đã sắp xếp theo nhóm vào nháp. -Tổ chức cho các nhóm thi sắp xếp các câu tục ngữ vào 2 nhóm thích hợp. Câu tục ngữ nói về tính trung thực Câu tục ngữ nói về lòng tự trọng -Thẳng như ruột ngựa. -Thuốc đắng dã tật. -Cây ngay không sợ chết đứng. -Giấy rách phải giữ lấy lề. -Đói cho sạch, rách cho thơm. -1 hs đọc đề và mẫu, cả lớp đọc thầm. -Làm bài vào vở. -Sửa bài, bổ sung. -Đọc đề. -Suy nghó đặt câu -Nêu yêu cầu. -Thảo luận nhóm bàn, tra từ điển, đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở nháp. -Các nhóm cử đại diện tham gia thi sắp xếp các câu tục ngữ theo nhóm. -Bổ sung, nhận xét. 3 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn -Giảng : *Thẳng như ruột ngựa : Có lòng dạ ngay thẳng. *Giấy rách phải giữ lấy lề : Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nền nếp *Thuốc đắng dã tật : Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho người. Lời góp ý khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa được khuyết điểm. *Đói cho sạch, rách cho thơm : Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện. -Theo dõi. 4.Củng cố : -Tìm những câu tục ngữ khác nói về tính trung thực và lòng tự trọng. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. Ngày soạn : 2 - 10 - 2006 Ngày dạy : Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2006 Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nắm được trình tự thực hiện khi kể chuyện. -Rèn kó năng nghe, nhận xét câu chuyện của bạn và diễn đạt bằng lời câu chuyện nói về tính trung thực đã nghe, đã đọc. -Các em có ý thức thể hiện tính trung thực của mình trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Một số câu chuyện về tính trung thực, bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá -Học sinh : Sưu tầm một số truyện nói về tính trung thực. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : Kiểm tra chuẩn bò của học sinh. 2.Bài cũ : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. -Yêu cầu hs kể chuyện “Một nhà thơ chân chính” 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu : Hs nắn được các biểu hiện của lòng trung thực, trình tự kể một câu chuyện. -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Xác đònh trọng tâm của đề : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực. +Đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK. +Nêu một số biểu hiện của tính trung thực +Giới thiệu tên một số câu chuyện tương ứng với biểu hiện của tính trung thực và tên tập sách có câu chuyện ấy =>Theo dõi, nhận xét. +Đọc mẫu, trả lời câu hỏi : H : Khi kể câu chuyện cần thực hiện những bước nào? (Giới thiệu câu chuyện và kể thành lời) H : Giới thiệu câu chuyện bao gồm những nội dung gì? H : Kể chuyện gồm có mấy phần? (3 phần) -Giới thiệu dàn bài như sách giáo khoa -Nêu các tiêu chí đánh giá : 1.Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm. 2.Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm. 3.Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu cử chỉ : 3 điểm. 4.Nêu đúng ý nghóa của truyện : 1 điểm. 5.Trả lời được câu hỏi của bạn về truyện : 1 điểm. -Xác đònh trọng tâm đề. -Đọc các gợi ý trong sách. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nêu tên các câu chuyện và tập sách có truyện đó. -Trả lời câu hỏi. -Nhắc lại dàn bài. -Theo dõi các tiêu chí đánh giá. 4 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện Mục tiêu : Tổ chức cho hs tập kể chuyện theo nhóm và thi kể chuyện trước lớp. -Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm : thống nhất câu chuyện sẽ kể, tập kể theo dàn bài, bổ sung =>Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. -Tổ chức thi kể chuyện; yêu cầu hs lắng nghe, hỏi và nhận xét theo các tiêu chí đã nêu=>Theo dõi, bổ sung ý kiến cho từng truyện, đánh giá chung -Tập kể chuyện theo nhóm. -Thi kể chuyện. -Theo dõi, nhận xét 4.Củng cố : -Lưu ý hs các bước khi kể một câu chuyện -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bò tiết sau. -------------------------------------------- bài tập. Chuẩn bò bài sau Tập làm văn : Viết thư (Kiểm tra viết) I.Mục đích, yêu cầu : -Củng cố kó năng viết thư. -Vận dụng kiến thức đã học để viết một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ ghi những nội dung cần ghi nhớ để viết thư (sách trang 34). -Học sinh : Chuẩn bò cho bài viết một bức thư. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Viết thư (Kiểm tra viết). b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs nắm yêu cầu của đề. Mục tiêu : Hs nhớ lại những yêu cầu của một bài văn viết thư. -Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi : H : Một bức thư thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào? +Nêu những nội dung chính của từng phần -Giới thiệu đề bài và yêu cầu hs xác đònh trọng tâm đề : 1.Nhân dòp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ, …) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới. 2.Nhân dòp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó. 3.Nghe tin quê bạn bò thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em. 4.Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn (có người đau ốm, người mới mất hoặc gặp tai nạn, …), hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó. -Nhớ lại kiến thức, trảlời câu hỏi. -Nêu nội dung chính của từng phần trong bức thư. -1 hs đọc đề -Theo dõi đề bài, xác đònh trọng tâm đề. -Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Thực hành viết thư Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức đã học viết hoàn chỉnh một bức thư gửi cho người thân, cho bạn, … -Yêu cầu hs chọn đề bài và đối tượng viết thư. -Nhắc nhở hs cách trình bày và sử dụng lời lẽ trong thư. -Yêu cầu hs viết thư vào vở. -Theo dõi nắm bắt tình hình, nhắc nhở thêm cho hs yếu. -chọn đề bài và đối tượng viết thư. -Lắng nghe. -Viết bài vào vở 4.Củng cố : -Nhắc nhở hs một số điều cần lưu ý khi trình bày một bức thư -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Chuẩn bò bài sau. ------------------------------------------------ 5 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn Ngày soạn : 3 - 10 - 2006 Ngày dạy : Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006 Tập đọc : Gà Trống và Cáo I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc : + Đọc đúng các từ và cụm từ : nhác, vắt vẻo, từ rày kết thân, đon đả, phường gian dối; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng nhòp thơ. + Đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng và tính cách các nhân vật. -Hiểu :+Nghóa các từ : đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay; hiểu ý nghóa lời nói của Cáo và Gà Trống +Ý nghóa bài thơ : Bài thơ ngụ ngôn khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. -Học sinh thấy cần phải sống thật thà song cũng phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu xa của bọn lừa đảo. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Những hạt thóc giống. -Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? -Hành động của chú bé Chôm thể hiện điều gì? -Nêu ý nghóa câu chuyện 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Gà Trống và Cáo. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Giúp học sinh luyện đọc, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm và cách ngắt nghỉ hơi. -Yêu cầu hs thực hiện : +1 học sinh đọc mẫu cả bài, cả lớp theo dõi và đọc thầm. +Đọc nối tiếp theo đoạn (3 đoạn) : Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ. +Luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc. -Đọc diễn cảm toàn bài. -Theo dõi, đọc thầm. -Đọc nối tiếp, sửa lỗi, giải nghóa từ. -Đọc theo nhóm, báo cáo. -Theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. *Đoạn 1 : -Yêu cầu hs đọc 10 câu thơ đầu và cho biết “Gà và Cáo đứng ở vò trí nào?” (Gà : đậu trên cành cây; Cáo : đứng dưới gốc cây) H : Cáo đã làm gì để dụ Gà xuống đất? (Đon đả mời Gà xuống đất để báo tin muôn loài kết thân và xuống để Cáo hôn bày tỏ tình thân) H : Tin tức của Cáo là sự thật hay bòa đặt? (Bòa đặt) +Nêu ý 1 =>Cáo âm mưu hại Gà Trống. *Đoạn 2 : -Yêu cầu hs đọc 6 câu thơ tiếp theo và cho biết : H : Vì sao Gà không nghe lời Cáo? (Gà biết được ý đònh xấu xa của Cáo) H : Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? (Làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ mưu gian vì Cáo rất sợ chó săn) +Nêu ý đoạn 2 =>Sự thông minh của Gà. *Đoạn 3 : -Yêu cầu hs đọc đoạn còn lại và cho biết “Khi nghe Gà nói, thái độ của Cáo như thế nào?” (Hồn bay phách lạc, quắp đuôi, co cẳng chạy) H : Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao? (Khoái chí cười) -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nêu ý 1, nhắc lại. -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nêu ý 2, nhắc lại. -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. 6 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn H : Những chi tiết nào cho thấy Gà rất thông minh? (Giả bộ mừng khi nghe thông báo của Cáo, tung tin có chó săn đến làm Cáo khiếp sợ) +Nêu ý đoạn 3 => Cáo lộ rõ bản chất gian xảo. *Đọc toàn bài và cho biết “Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?” =>Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là những lời ngon ngọt. -Nêu ý 3, nhắc lại. -Đọc lướt toàn bài. -Nêu ý chính, nhắc lại. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài và lời nói, tính cách của nhân vật -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc +Nêu cách đọc đoạn 1 và 2 =>Nhận xét -Đọc mẫu +Đọc thể hiện +Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày. -Tổ chức thi đọc diễn cảm phân vai, đọc thuộc lòng. -Đọc nối tiếp. -Nêu cách đọc. -Theo dõi -Đọc thể hiện. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc, nhận xét. 4.Củng cố : -Nhắc nhở hs “sống thật thà song cũng phải biết xử trí thông minh trước những hành động xấu của bọn lừa đảo” -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc diễn cảm, thuộc lòng và chuẩn bò bài sau. -------------------------------------------- ----------------------------------------------- Luyện từ và câu : Danh từ I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh hiểu danh từ là từ chỉ sự vật. -Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết danh từ trong câu và đặt câu với danh từ. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập Xếp các từ chỉ sự vật vừa tìm được vào nhóm thích hợp : -Từ chỉ người : -Từ chỉ vật : -Từ chỉ hiện tượng : -Từ chỉ khái niệm -Từ chỉ đơn vò : III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Danh từ b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức Mục tiêu : *Hướng dẫn Nhận xét : -Yêu cầu hs đọc phần Nhận xét và thực hiện : -Giới thiệu khái niệm “sự vật” : người, đồ vật, cây cối, con vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vò. +Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ. (Các từ chỉ sự vật là : truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha) +Thảo luận nhóm 4 : Hoàn thành phiếu bài tập. (Từ chỉ người : ông cha, cha ông. Từ chỉ vật : sông, dừa, chân trời. Từ chỉ hiện tượng : nắng, mưa. Từ chỉ đơn vò : cơn, con, rặng. Từ chỉ khái niệm : cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời) -Danh từ chỉ khái niệm : biểu thò những cái có trong nhận thức con người -Đọc phần Nhận xét. -Nghe giảng. -Nêu ý kiến cá nhân -Hoàn thành phiếu bài tập theo nhóm. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi 7 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn -Danh từ chỉ đơn vò : biểu thò những đơn vò được dùng để tính, đếm sự vật H : Thế nào gọi là danh từ? =>Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vò) -Trả lời câu hỏi. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Mục tiêu : Rèn kó năng xác đònh danh từ chỉ khái niệm Bài 1/53 : Tìm danh từ chỉ khái niệm. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc các danh từ in đậm trong đoạn văn. +Làm bài vào vở =>Theo dõi, sửa bài : (điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng) Bài 2/53 : Đặt câu với danh từ chỉ khái niệm ở bài 1. -Yêu cầu hs : +Đặt câu, trao đổi ý kiến nhóm bàn để hoàn chỉnh câu. +Đọc câu đã đặt trước lớp =>Theo dõi, sửa bài. -Đọc đề. -Đọc các danh từ. -Làm bài vào vở. -Sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Tự làm cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn. 4.Củng cố : -Nêu ví dụ một số danh từ theo nhóm -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Học bài, tìm các danh từ đơn vò, khái niệm, hiện tượng và chuẩn bò bài sau. Tập làm văn : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. -Vận dụng kiến thức đã học để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ ghi những nội dung các sự việc. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức. Mục tiêu : Hs biết cách viết một đoạn văn. *Hướng dẫn Nhận xét : -Yêu cầu hs đọc phần Nhận xét và thực hiện : +Đọc thầm câu chuyện “Những hạt thóc giống” +Thảo luận nhóm 4 : thực hiện yêu cầu 1, trình bày trên bảng nhóm. (Sự việc 1 : Nhà vua bày ra mưu kế để tìm người nối ngôi. (Đoạn 1) Sự việc 2 : Chú bé Chôm chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. (Đoạn2) Sự việc 3 : Chôm tâu với vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người (3) Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi và truyền ngôi cho Chôm. (Đoạn 4) +Nêu những dấu hiệu để nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn (Chỗ mở đầu : đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc : chấm xuống dòng *Lưu ý trường hợp xuống dòng nhưng chưa hết đoạn văn. H : Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về điều gì? H : Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? =>Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể lại thành một đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng. -Đọc bài tập. -Đọc thầm truyện. -Thực hiện bài tập 1, trình bày trên bảng nhóm. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nghe giảng. -Trả lời câu hỏi. -Kết luận. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức đã học tập xây dựng một đoạn văn kể chuyện. Bài 1/54 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Đọc các đoạn văn và xác đònh đoạn văn còn thiếu. +Thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh. +Viết vào vở =>Hướng dẫn thêm cho hs yếu. +Đọc trước lớp =>Theo dõi, góp ý. -Nêu yêu cầu đề. -Đọc các đoạn văn, xác đònh đoạn còn thiếu -Thảo luận nhóm, hoàn chỉnh đoạn, viết vào vở 8 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn 4.Củng cố : -Lưu ý hs khi trình bày đoạn văn trong bài văn kể chuyện. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Chuẩn bò bài sau. -------------------------------------------- 9 . sau. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Luyện từ và câu : Danh từ I.Mục đích, yêu cầu : -Học. tiết học -Dặn dò : Chuẩn bò bài sau. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - 5 Lưu Thò Kim Chung Trường Tiểu học Lam Sơn Ngày soạn : 3 - 10 - 2006

Ngày đăng: 19/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ ghi những nội dung các sự việc. III.Các hoạt động dạy và học :      1.Ổn định :      - TV - Tuần 5

hu.

ẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ ghi những nội dung các sự việc. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan