1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TV tuan 5

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu thanh để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được.. - Chữ chó( tương tự như trên).[r]

(1)

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Môn : Học vần

Tiết Bài : U, Ư I Mục tiêu: Giúp học sinh

* Kiến thức: Đọc u, ư, nụ, thư; từ : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ câu: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.

* Kĩ năng: Viết u, ư, nu, thư ( viết 1/2 số dòng quy định tập viết 1, tập 1) Học sinh giỏi viết được đủ số dòng quy định tập viết 1, tập bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa sách giáo khoa.

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề: thủ đô ( 3-4 câu cho học sinh giỏi)

* Thái độ: Yêu quê hương đất nước, hướng ngày đại lễ Thăng Long - Hà Nội 1000 năm văn hiến.

II Đồ dùng dạy-học:

Bộ chữ học tiếng Việt, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - Hỏi tên cũ?

- Đọc: tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá tổ.

- Viết đọc : tổ cò, mạ - Nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì? ( nụ)

- Cơ viết chữ nụ tranh.

(2)

- Cịn lại âm âm “ u” hơm học. - Giáo viên viết tên : u

- Gọi học sinh nhắc lại tên học. b Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm u

Mục tiêu: Học sinh nắm âm, chữ u.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chữ u chữ học tiếng Việt.

- Chữ u có nét học? ( nét xiên, nét móc ngược).

- Hướng dẫn học sinh phát âm u ( cá nhân, nhóm) c Hoạt động 2: ghép âm thành tiếng

Mục tiêu: Học sinh biết ghép âm n, u, dấu để tạo thành tiếng “ nụ” , biết phân tích cấu tạo, đánh vần đọc tiếng nụ

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghép thêm âm n vào trước âm u dấu nặng âm u Ta tiếng gì? ( nụ).

- Gọi học sinh phân tích cấu tạo tiếng “ nụ” ( tiếng nụ có âm nờ đứng trước, âm u đứng sau, dấu nặng âm u) - Đánh vần đọc tiếng nụ( nờ-u-nu-nặng-nụ- nụ) ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)

d.Hoạt động 3: Dạy chữ ( tương tự u)

- So sánh chữ u / ư

e Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ Mục tiêu: Học sinh viết chữ u, ư, nụ, thư

- Âm u viết chữ gì? ( u) -Học sinh quan sát chữ mẫu Chữ u gồm nét nào?( nét, nét xiên và nét móc ngược) có độ cao dòng li? ( dòng li)

(3)

- Giáo viên viết mẫu bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: Chữ u viết nét móc xi nét móc hai đầu, độ cao dòng li.

- Học sinh viết vào bảng chữ u -> đọc

- Tương tự hướng dẫn học sinh viết chữ Học sinh viết và đọc : ư

- Hướng dẫn học sinh viết tiếng “ nụ”: để viết tiếng nụ ta viết âm n trước âm u sau dấu nặng âm u ( giáo viên vừa nói vùa viết mẫu).

- Học sinh viết vào bảng “nụ” -> đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được.

- Chữ thư (tương tự trên)

g Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đọc chữ có âm mới học

- Giáo viên đính lên bảng chữ: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Chỉ từ tiếng có âm học? Giáo viên gạch âm học.

- Học sinh đọc âm, tiếng ( đánh vần, đọc trơn)

- Giáo viên giải thích từ ( kết hợp hình ảnh minh họa).

3.

Củng cố :

- Học sinh đọc lại toàn bài

Tiết Bài: U, Ư 1 Kiểm tra cũ

(4)

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Học sinh đọc âm chữ, từ ngữ học tiết câu ứng dụng

- Học sinh đọc : cá nhân, đồng thanh.

- Quan sát tranh:

- Giới thiệu câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.

- Học sinh đọc câu ( cá nhân, nhóm) -> Tìm tiếng có âm học -> phân tích, đánh vần, đọc tiếng -> đọc câu.

b Hoạt động 2: Luyện viết

* Mục tiêu: Học sinh viết đúng, đẹp chữ u, ư, nụ, thư trong tập viết tập 1

- Học sinh quan sát chữ mẫu bảng lớp. - Giáo viên hướng dẫn cách viết viết mẫu.

- Học sinh viết theo yêu cầu giáo viên ( lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)

c Hoạt động : Luyện nói

* Mục tiêu: Học sinh nói - câu theo chủ đề “ thủ đô”

- Nêu tên chủ đề nói

- Gợi ý quan sát tranh ( quan sát, thảo luận)

- Từng nhóm trình bày + Tranh vẽ gì?

+ Tranh vẽ giáo đưa học sinh thăm cảnh gì?

+ Chùa Một Cột đâu ?( Hà Nội)

+ Hà Nội gọi thủ đơ của nước mình.

+ Mỗi nước có thủ đơ? + Con biết thủ Hà Nội?

(5)

+ Con có biết hát nói Hà Nội khơng?

+ Giáo viên tổng kết Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước hướng Thăng Long - Hà Nội 1000 năm văn hiến. 3.Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi nhận diện âm u, ư - Đọc sách giáo khoa

- Về đọc bài

- Xem trước x, ch - Nhận xét

-Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010

Môn : Học vần Tiết Bài : x, ch I Mục tiêu: Giúp học sinh

* Kiến thức: Đọc x, ch, xe, chó; từ : thợ xẻ, chì đỏ, xa xa, chả cá câu: Xe ơ-tơ chở cá thị xã.

* Kĩ năng: Viết x, ch, xe, chó ( viết 1/2 số dòng quy định tập viết 1, tập 1) Học sinh giỏi viết được đủ số dòng quy định tập viết 1, tập bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa sách giáo khoa.

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ơ-tơ. ( 3-4 câu cho học sinh giỏi)

* Thái độ: Chăm chỉ, tích cực yêu thích học tiếng Việt.

II Đồ dùng dạy-học:

Bộ chữ học tiếng Việt, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? Hỏi âm học tiết trước?

- Đọc: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ câu: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.

(6)

- Nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? ( xe)

- Cô viết chữ xe tranh. - Chữ “xe” có âm chúng ta đã học rồi? (e)

- Còn lại âm âm “ x” hôm học.

- Giáo viên viết tên : x

- Gọi học sinh nhắc lại tên học. b Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm x

Mục tiêu: Học sinh nắm âm, chữ x.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chữ x chữ học tiếng Việt.

- Chữ x có nét học?

- Hướng dẫn học sinh phát âm x ( cá nhân, nhóm) c Hoạt động 2: ghép âm thành tiếng

Mục tiêu: Học sinh biết ghép âm x, e để tạo thành tiếng “ xe” , biết phân tích cấu tạo, đánh vần đọc tiếng xe.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghép thêm âm e vào sau âm x. Ta tiếng gì? ( xe)

- Gọi học sinh phân tích cấu tạo tiếng “ xe” ( tiếng xe có âm xờ đứng trước, âm e đứng sau, ngang)

- Đánh vần đọc tiếng xe( xờ-e-xe-xe) ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)

d.Hoạt động 3: Dạy chữ ch ( tương tự x)

(7)

- Chữ ch viết con chữ? Đó chữ nào?

e Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ Mục tiêu: Học sinh viết chữ x, ch, xe, chó

- Âm x viết chữ gì? ( x) - Học sinh quan sát chữ mẫu Chữ x có nét nào?độ cao dòng li? (nét cong hở trái, nét cong hở phải, độ cao dòng li)

- Giáo viên viết mẫu bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: Chữ x viết nét cong hở trái, nét cong hở phải, độ cao dòng li.

- Học sinh viết vào bảng chữ d -> đọc

- Tương tự hướng dẫn học sinh viết chữ ch Học sinh viết và đọc : ch

- Hướng dẫn học sinh viết tiếng “ xe”: để viết tiếng dê ta viết âm x trước âm e sau ( giáo viên vừa nói vùa viết mẫu) - Học sinh viết vào bảng “xe” -> đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được.

- Chữ chó( tương tự trên)

g Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đọc chữ có âm mới học

- Giáo viên đính lên bảng vác chữ: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Chỉ từ có âm học? Giáo viên gạch dưới âm học.

(8)

3 Củng cố :

- Học sinh đọc lại toàn bài Tiết Bài: x, ch

1 Kiểm tra cũ

- Hỏi âm, chữ học tiết ( x, ch)

- Viết bảng con: x, ch, xe, chó

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Học sinh đọc âm chữ, từ ngữ học tiết câu ứng dụng

- Học sinh đọc : x, ch, xe, chó thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.-> cá nhân, đồng thanh.

- Quan sát tranh:

- Giới thiệu câu ứng dụng: xe ô- tô chở cá thị xã.

- Học sinh đọc câu ( cá nhân, nhóm)

-> Tìm tiếng có âm mới học

-> phân tích, đánh vần, đọc tiếng -> đọc câu.

b Hoạt động 2: Luyện viết

* Mục tiêu: Học sinh viết đúng, đẹp chữ x, ch, xe, chó trong tập viết tập 1

- Học sinh quan sát chữ mẫu bảng lớp. - Giáo viên hướng dẫn cách viết viết mẫu.

- Học sinh viết theo yêu cầu giáo viên ( lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)

c Hoạt động : Luyện nói

* Mục tiêu: Học sinh nói - câu theo chủ đề “xe bò, xe lu, xe ô-tô”

- Nêu tên chủ đề nói

- Gợi ý quan sát tranh ( quan sát, thảo luận)

-Từng nhóm trình bày

Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng ********** Năm học : 2010 - 2011

(9)

-+ Tranh vẽ gì?

- Trong tranh có loại xe nào? - Vì người ta gọi xe bị?

- Xe lu dùng làm gì?

- Loại xe ôtô tranh gọi xe gì?

- Ngồi loại xe cịn biết loại xe khác khơng?

- Con thích xe ? sao? + Giáo viên tổng kết

3.Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi nhận diện âm x, ch - Đọc sách giáo khoa

- Về đọc bài

- Xem trước s,r - Nhận xét

-Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 Môn : Học vần

Tiết Bài : S, R I Mục tiêu: Giúp học sinh

* Kiến thức: Đọc s, r, sẻ, rễ; từ : su su, chữ số, rổ rá, cá rô câu: bé tô cho rõ chữ số.

* Kĩ năng: Viết s, r, sẻ, rễ( viết 1/2 số dòng quy định tập viết 1, tập 1) Học sinh giỏi viết được đủ số dòng quy định tập viết 1, tập bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa sách giáo khoa.

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề: rổ, rá ( 3-4 câu cho học sinh giỏi)

* Thái độ: Chăm chỉ, tích cực yêu thích học tiếng Việt.

II Đồ dùng dạy-học:

(10)

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? Hòi âm học tiết trước?

- Đọc: thợ xẻ, chì đỏ, xa xa, chả cá câu: Xe ô-tô chở cá về thị xã.

- Viết đọc : x, ch, xe, chó - Nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì? ( chim sẻ)-> sẻ

- Cô viết chữ sẻ tranh.

- Chữ “ sẻ” có âm gì, dấu đã học rồi? (e, dấu hỏi)

- Cịn lại âm âm “ s” hơm nay chúng ta học.

- Giáo viên viết tên : s

- Gọi học sinh nhắc lại tên học. b Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm s

Mục tiêu: Học sinh nắm âm, chữ s.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chữ s chữ học tiếng Việt.

- Chữ s có nét học?

- Hướng dẫn học sinh phát âm s ( cá nhân, nhóm) c Hoạt động 2: ghép âm thành tiếng

Mục tiêu: Học sinh biết ghép âm s, e, dấu hỏi để tạo thành tiếng “ sẻ” , biết phân tích cấu tạo, đánh vần đọc tiếng sẻ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghép thêm âm s vào trước âm e, dấu hỏi đầu âm e Ta tiếng gì? ( sẻ)

(11)

- Gọi học sinh phân tích cấu tạo tiếng “ sẻ” ( tiếng sẻ có âm sờ đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi đầu âm e)

- Đánh vần đọc tiếng sẻ( sờ-e-se-hỏi-sẻ-sẻ) ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)

d.Hoạt động 3: Dạy chữ r ( tương tự s) - So sánh r / s?

e Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ

Mục tiêu: Học sinh viết chữ s, r, sẻ, rễ - Âm s viết chữ gì? ( s)

- Học sinh quan sát chữ mẫu Chữ s có nét nào?độ cao dòng li? (nét thắt nối liền nét cong hở trái, cao 2,5 đơn vị).

- Giáo viên viết mẫu bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: Chữ s gồm nét thắt nối liền nét cong hở trái, cao 2,5 đơn vị

- Học sinh viết vào bảng chữ s -> đọc - Tương tự hướng dẫn học sinh viết chữ r - Học sinh viết đọc : r

- Hướng dẫn học sinh viết tiếng “ sẻ”: để viết tiếng sẻ ta viết chữ s trước chữ e sau, dấu hỏi chữ e( giáo viên vừa nói vừa viết mẫu)

- Học sinh viết vào bảng “sẻ” -> đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được.

- Chữ rễ( tương tự trên)

g Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đọc chữ có âm mới học

(12)

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Chỉ tiếng có âm học? Giáo viên gạch dưới âm học.

- Học sinh đọc âm, tiếng ( đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên giải thích từ ( kết hợp tranh).

3 Củng cố : - Học sinh đọc lại toàn bài

Tiết Bài: s, r 1 Kiểm tra cũ

- Hỏi âm, chữ học tiết ( s,r) - Viết bảng con: s, r, sẻ, rễ

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Học sinh đọc âm chữ, từ ngữ học tiết câu ứng dụng

- Học sinh đọc : cá nhân, đồng thanh.

- Quan sát tranh:

- Giới thiệu câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ số

- Học sinh đọc câu ( cá nhân, nhóm) -> Tìm chỉ ra tiếng có âm học -> phân tích, đánh vần, đọc tiếng -> đọc câu.

b Hoạt động 2: Luyện viết * Mục tiêu:Học sinh viết đúng, đẹp chữ s, r, sẻ, rễ trong vở tập viết tập 1

- Học sinh quan sát chữ mẫu bảng lớp. - Giáo viên hướng dẫn cách viết viết mẫu.

(13)

- Học sinh viết theo yêu cầu giáo viên ( lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)

c Hoạt động : Luyện nói

* Mục tiêu: Học sinh nói - câu theo chủ đề “rổ rá” - Nêu tên chủ đề nói

- Gợi ý quan sát tranh ( quan sát, thảo luận)

- Từng nhóm trình bày

+ Hãy rổ rá tranh vẽ. + Rổ , rá thường làm gì? + Rổ thường để làm gì?

+ Rá thường dùng làm gì? + Rổ rá có khác nhau?

+ Ngồi rổ, rá ra, em cịn biết vật làm mây tre? + Q em có đan rổ rá không?

+ Giáo viên tổng kết 3.Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi nhận diện âm x, ch - Đọc sách giáo khoa

- Về đọc bài

- Xem trước k, kh - Nhận xét

-Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010

Môn : Học vần Tiết Bài : k, kh I Mục tiêu: Giúp học sinh

* Kiến thức: Đọc k, kh, kẻ, khế; từ : kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho câu: Chị Kha kẻ cho bé Hà bé Lê

* Kĩ năng: Viết k, kh, kẻ, khế ( viết 1/2 số dòng quy định tập viết 1, tập 1) Học sinh giỏi viết được đủ số dòng quy định tập viết 1, tập bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa sách giáo khoa.

(14)

* Thái độ: Chăm chỉ, tích cực yêu thích học tiếng Việt.

II Đồ dùng dạy-học:

Bộ chữ học tiếng Việt, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? Hòi âm học tiết trước?

- Đọc: su su, chữ số, rổ rá, cá rô câu: bé tô cho rõ chữ và số

Viết đọc : s, r, sẻ, rễ, su, rổ rá, cá rô ( dãy từ) -Nhận xét

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? ( bạn kẻ)-> kẻ - Cô viết chữ kẻ tranh.

- Chữ “ kẻ” có âm gì, dấu đã học rồi? (e, dấu hỏi)

- Còn lại âm âm “ k” hôm nay chúng ta học.

- Giáo viên viết tên : k

- Gọi học sinh nhắc lại tên học. b Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm k

Mục tiêu: Học sinh nắm âm, chữ k.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm chữ k chữ học tiếng Việt.

- Chữ k có nét học?

- Hướng dẫn học sinh phát âm k ( cá nhân, nhóm) c Hoạt động 2: ghép âm thành tiếng

(15)

Mục tiêu: Học sinh biết ghép âm k, e, dấu hỏi để tạo thành tiếng “ kẻ” , biết phân tích cấu tạo, đánh vần đọc tiếng kẻ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghép thêm âm e vào sau âm k, dấu hỏi đầu âm e Ta tiếng gì? ( kẻ)

- Gọi học sinh phân tích cấu tạo tiếng “ kẻ” ( tiếng kẻ có âm ka đứng trước, âm e đứng sau, dấu hỏi đầu âm e) - Đánh vần đọc tiếng kẻ( ka-e-ke-hỏi-kẻ-kẻ) ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)

d.Hoạt động 3: Dạy chữ kh ( tương tự k)

- So sánh k / kh? k có chữ k, kh có 2 con chữ k+h

e Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ

Mục tiêu: Học sinh viết chữ k, kh, kẻ, khế

- Âm k viết chữ gì? ( k)

- Học sinh quan sát chữ mẫu Chữ k có những nét nào?độ cao dòng li? (nét khuyết dòng li, nét thắt độ cao dòng li).

- Giáo viên viết mẫu bảng vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: Chữ k gồm (nét khuyết dòng li, nét thắt giữa độ cao dòng li).

- Học sinh viết vào bảng chữ k -> đọc - Tương tự hướng dẫn học sinh viết chữ kh - Học sinh viết đọc : kh

- Hướng dẫn học sinh viết tiếng “ kẻ”: để viết tiếng kẻ ta viết chữ k trước chữ e sau, dấu hỏi chữ e( giáo viên vừa nói vừa viết mẫu)

(16)

- Giáo viên yêu cầu học sinh thêm dấu để tạo thành tiếng mới-> đọc tiếng viết được.

- Chữ khế( tương tự trên)

g Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng

Mục tiêu: Học sinh nhận biết đọc chữ có âm mới học

- Giáo viên đính lên bảng từ ngữ: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Chỉ tiếng có âm học? Giáo viên gạch dưới âm học.

- Học sinh đọc âm, tiếng ( đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên giải thích từ ( kết hợp tranh).

3 Củng cố :

- Học sinh đọc lại toàn bài

Tiết Bài: k, kh 1 Kiểm tra cũ

- Hỏi âm, chữ học tiết ( k, kh) - Viết bảng con: k, kh, kẻ, khế

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Học sinh đọc âm chữ, từ ngữ học tiết câu ứng dụng

- Học sinh đọc : cá nhân, đồng thanh. - Quan sát tranh:

- Giới thiệu câu ứng dụng: Chị Kha kẻ cho bé Hà bé Lê - Học sinh đọc câu ( cá nhân, nhóm) -> Tìm tiếng có âm học -> phân tích, đánh vần, đọc tiếng -> đọc câu.

(17)

* Mục tiêu:Học sinh viết đúng, đẹp chữ k, kh, kẻ, khế trong tập viết tập 1

- Học sinh quan sát chữ mẫu bảng lớp. - Giáo viên hướng dẫn cách viết viết mẫu.

- Học sinh viết theo yêu cầu giáo viên ( lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)

c Hoạt động : Luyện nói

* Mục tiêu: Học sinh nói - câu theo chủ đề “ ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”

- Nêu tên chủ đề nói

- Gợi ý quan sát tranh ( quan sát, thảo luận)

- Từng nhóm trình bày

Tranh vẽ gì?( cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu)

+ Các vật tranh có tiếng kêu nào?

+ Các có biết tiếng kêu khác lồi vật khơng?

+ Có tiếng kêu cho người ta sợ?

+ Có tiếng kêu nghe người ta thích? + Giáo viên tổng kết

3.Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi nhận diện âm k, kh - Đọc sách giáo khoa

- Về đọc bài

- Xem trước ôn tập - Nhận xét

-Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010 Môn : Học vần

Tiết Bài ÔN TẬP I- Mục tiêu:

(18)

- Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; từ ngữ, câu ứng dụng từ 17 đến 21.

-Nghe, hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ sư tử Học sinh giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh.

II- Đồ dùng dạy học:

Bảng ôn, tranh minh họa phần truyện kể. III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra cũ:

- Viết : k, kh, kẻ, khế

- Đọc : kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. - Chị Kha kẻ cho bé Hà bé Lê - Nhận xét – tuyên dương

2- Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Tuần qua em học âm nào? -> Học sinh nhắc-> giáo viên ghi lên góc bảng.

- Gọi vài học sinh đọc lại âm.

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? -> rút tiếng khỉ Tiếng khỉ ghép bởi những âm nào?

- Học sinh phân tích, đánh vần tiếng “ khỉ”.

- Giáo viên giới thiệu ghi tên bài. - Treo bảng ôn

* Hoạt động : Ôn tập - Đọc ch b ng ôn 1ữ ả

e i a u ư

x xe

k

r

s

ch

kh

- Giáo viên bảng , học sinh đọc ( theo thứ tự không theo thứ tự)

- Giáo viên đọc, học sinh chữ ( hàng ngang, cột dọc) - Học sinh tự đọc.

(19)

* Ghép chữ:

- n ghép với ô ta chữ gì? (xe) - Các chữ khác tương tự.

- Đọc bảng ôn 2

- Ghép tiếng có dấu thanh.

- Học sinh đọc tiếng “ru” -> tiếng ru có gì? ( thanh ngang)-> ngang có dấu gì? ( ngang khơng có dấu).

- Ghép thêm huyền ta có tiếng gì? (rù) -> Học sinh đọc.

- Các chữ khác tương tự.

- Đọc bảng ơn tiếng có dấu thanh. * Hoạt động 3: Đọc, viết từ ứng dụng

- Giáo viên viết từ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.

- Học sinh đọc thầm-> học sinh đọc-> Giáo viên giải thích từ.

- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng vào bảng con. - Học sinh viết đọc từ.

* Củng cố: Luyện đọc lại bảng ơn. Tiết 2: Ơn tập *Hoạt động 1: Luyện đọc, luyện viết.

-Đọc : đọc bảng ôn -> cá nhân, đồng thanh.

- Quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng

-Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử sở thú -> cá nhân, nhóm, lớp. - Đọc tồn bài

- Hướng dẫn học sinh viết: xe chỉ, củ sả

-> viết tập viết.

\ / Û ~ .

ru rù … … … ch

(20)

- Hoạt động 2: Kể chuyện “Thỏ sư tử”

-Giáo viên kể lần 1-> lần kết hợp tranh.

-Câu chuyện có nhân vật nào?

-Chuyện xảy nào?

-Học sinh quan sát tranh kể lại nội dung câu chuyện.

*Tranh : Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.

*Tranh : Cuộc đối đáp thỏ và sư tử.

* Tranh : Thỏ dẫn sư tử đến giếng Sư tử nhìn xuống đáy thấy sư tử chằm chằm nhìn mình.

* Tranh : Tức mình, liền nhảy xuống định cho sư tử kia trận Sư tử giãy giụa sặc nước mà chết.

- Mỗi nhóm cử bạn kể tranh ( nối tiếp) -> nhóm bạn nhận xét-> Giáo viên gợi ý, động viên học sinh kể.

-Thi kể toàn câu chuyện.

-Em thích nhân vật câu chuyện? Vì sao?

-Câu chuyện nói lên điều gì?( Kẻ gian ác kiêu căng bao giờ bị trừng phạt).

-Giáo viên tổng kết-> Đọc lại ôn. * Dặn dò:

- Về đọc bài

- Xem trước : y, tr.

……… ………

Ngày đăng: 30/04/2021, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w