1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN 3A TUẦN 5( 2017 - 2018)

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.. - Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.[r]

(1)

TUẦN 5 NS : Ngµy 29 /9 /2017

NG : Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 CHO C

-TP OC KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A- Tập đọc:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng.

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau dấu

câu và cụm từ

- Đọc đúng từ: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm…

- Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, dịu dàng tình cảm 2 Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa từ: Nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quyết, dứt khốt…

- Nắm trình tự diễn biến câu chuyện

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là “ Hèn” khơng leo lên mà lại chui qua hàng rào, thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người lính dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi

- Câu chuyện khuyên em có lỗi cần dũng cảm nhậnlỗi, sửa lỗi

*Giáo dục BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ MT, tránh làm việc gây hại đến cảnh vật xung quanh.

B Kể chuyện : 1 rèn kĩ nói:

Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại đoạn và toàn câu chuyện 2 Rèn kĩ nghe:

Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân.

- Ra định.

- Đảm nhận trách nhiệm. III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, nứa, hoa mười

HS: Vở ghi, SGK,đọc trước bài

(2)

A Kiểm tra cũ : ( 5')

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài “ Ông ngoại”

- Qua câu chuyện này em hiểu về tình cảm hai ông cháu?

- GV: Nhận xét

B Dạy (30’) Giới thiệu bài.( 1’)

- Theo em nào là người dũng cảm? - Bài học chú lính dũng cảm tập đọc hôm cho em biết điều 2 Luyện đọc.( 15’)

a GV đọc mẫu và nêu cách đọc toàn bài(Như mục tiêu)

b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ SGK

* Đọc câu

- Đọc nối tiếp câu lần

GV theo dõi, ghi từ HS phát âm sai(đọc cá nhân, đồng thanh)

- Đọc nối tiếp câu lần 2,3

GV tiếp tc hng dn HS phỏt õm

* Đọc đoạn

- GV chia đoạn

+HS nối tiếp đọc đoạn lần 1, GV hướng dẫn ngắt nghỉ

- GV treo bảng phụ đoạn văn - Gọi HS giỏi đọc

- Lớp nhận xét và nêu cách đọc

- GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ hơi, từ cần nhấn giọng

- Gọi 2,3 HS đọc, lớp và GV nhận

4 h/s đọc và trả lời

- Tình cảm hai ơng cháu thật sâu nặng Ơng hết lịng thương u,chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy cháu

- Lớp theo dõi nhận xét

- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa

- HS nghe và đọc thầm theo giáo viên

- HS nối tiếp đọc câu - Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã

- đoạn

- HS dùng bút chì đánh dấu SGK - Đoạn 1: Ngày xưa lên đường

- Đoạn 2: Đến trước lần - Đoạn 3: Hôm sau thành tài - Học sinh đọc đoạn:

Vượt rào, Bắt sống lấy nó! Chỉ những thằng hèn chui Về thôi. Chui vào à? Ra vườn Nhưng vậy hèn

(3)

xét(ngắt, nghỉ, nhấn giọng) + HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ - HS đọc chú giải SGK- Đặt câu với từ + HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV nhận xét

* §oc tõng ®o¹n nhãm - Chia lớp theo nhóm

- GV yêu cầu em đọc đoạn * Thi đọc đoạn

* Lớp đọc đồng lượt

3 Tìm hiểu (8- 10')

- Các bạn truyện chơi trị chơi gì, đâu?

- Viên tướng hạ lệnh khơng tiêu diệt máy bay địch?

- Khi chú lính nhỏ làm gì?

- GV nhËn xÐt HS tr¶ lêi

- Vì chú lính nhỏ định vậy?

GV:Như chú lính làm trái lệnh viên tướng, chúng ta tìm hiểu đoạn xem câu chuyện xảy sau - Việc leo hàng rào bạn khác gây hậu gì?

* Qua chúng ta thấy hành động ban là sai Vì em phải biết bảo vệ, giữ gìn MT, tránh làm việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh

GV:Sự việc xảy chú lính có thái độ sao,thầy giáo mong chờ điều học sinh tìm câu trả lời đoạn

- Thầy giáo mong chờ điều học sinh lớp?

lại hàng rào/ luống hoa

- Nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quyết, dứt khoát…

- Hà tối qua soạn sách đầy đủ

- Mỗi nhóm em đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác - Mỗi nhóm em, em /lượt

(Thi lần) + Đoạn 1:

- HS đọc thầm đoạn

- Các bạn chơi đánh trận giả vườn trường

- Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống

- Chú lính nhỏ định không trèo lên hàng rào lệnh viên tướng mà chui qua

+ Đoạn 2:

- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

- Hàng rào bị đổ,trung sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính

(4)

- Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy nào?

- Theo em tại chú lính nhỏ lại run lên và sợ hãi?

GV: Vậy là đến cuối học tướng và lính đều chưa dám nhận lỗi với thầy giáo Liệu sau bạn nhỏ có dũng cảm và thực điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta tìm hiểu đoạn cuối bài

- Chú lính nhỏ nói với viên tướng điều khỏi lớp học?

- Chú làm viên tướng khoát tay và lệnh: “ Về thơi”?

- Lúc thái độ viên tướng và mọi người nào?

- Ai là người lính dũng cảm chuyện này, sao?

- Em học bài học từ chú lính nhỏ bài?

- Chú phun bí mật

- HS phát biểu:Vì chú sợ;Vì chú lính q hối hận

+ Đoạn 4:

- Chú lính nói khẽ: “Ra vườn đi!” - Chú nói: Nhưng là hèn!”rồi bước về vườn trường

- Mọi người sững lại dũng cảm

- Chú lính chui qua hàng rào biết nhận lỗi và sửa lỗi

Khi mắc lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi

Tiết 4 Luyện đọc lại:(10 - 12’).

- Trong truyện có nhân vật ?

- Chia nhóm yêu cầu h/s luyện đọc lại theo vai: người dẫn chuyện, viên tướng,chú lính, thầy giáo

- Giọng đọc nhân vật thể nào ?

- Gọi HS đọc trước lớp theo lối phân vai

- GV: Nhận xét, tuyên dương

- nhân vật: Người dẫn

chuyện,viên tướng, chú lính, thầy giáo

- Người dẫn chuyện:

- Giọng viên tướng: dứt khoát,rõ ràng, tự tin

- Giọng chú lính: lúc đầu rụt rè, cuối chuyện dứt khoát, rõ ràng, kiên định

- Giọng thầy giáo: Nghiêm túc, buồn bã

- HS đọc nhóm

- Thi đọc trước lớp: nhóm ( em / nhóm)

- Lớp theo dõi b×nh chọn cá nhân,

(5)

5- Hướng dẫn kể chuyện (15 - 17’) a) GV nêu yêu cầu

- Gọi h/s đọc yêu cầu bài

b) GV hướng dẫn kể lại đoạn câu chuyện theo tranh:

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và hướng dẫn HS kể chuyện theo đoạn - Gọi h/s kể nối tiếp

+ Tranh 1:

- Viên tướng lệnh nào? Chú lính định làm

GV: cho HS kể lại nội dung đoạn 1 - Hs + Gv nhận xét

+ Về nội dung: Kể có đủ ý, đúng trình tự khơng?

+ Về diễn đạt: nói thành câu chưa, dùng từ có phù hợp khơng, biết kể lời khơng?

+ Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp khơng, tự nhiên khơng, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?

* Tranh 2:Cách tiến hành tranh 1. Cả nhóm vượt rào cách nào? Chú lính vượt rào cách nào? Chuyện xáy sau

+ Tranh 3: Cách tiến hành tranh 1. thầy giáo nói với bạn? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy nào? Thầy mong muốn điều bạn h/s?

- Tranh 4: Cách tiến hành tranh 1. Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ nói và làm đó? Mọi người có thái độ nào trước lời nói và việc làm chú lính nhỏ?

- GV cho HS lên kể lại, mi em k oan

- Lớp, GV nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm kể hay

- GV cho nhóm HS lên đóng vai kể lại kể lại toàn câu chuyện

- Quan s¸t bøc tranh, kĨ lại đoạn câu chuyện

- Mi em kể đoạn lớp nhận xét

-Viên tướng lệnh chui qua hàng rào

- HS kể đoạn chuyện

- HS kể nhóm: nhóm - Thi kể trước lớp

+ Kể theo đoạn

(6)

- Câu chuyện ca ngợi điều gì? - GV tổ chức cho thi kể chuyện - GV: Nhận xét

6 Củng cố dặn dò:(3’).

- Em dũng cảm nhận lỗi chưa? LH: Các bạn học sinh có quyền vui chơi khơng? Khi mắc lỗi em phải làm gì? - Nhận xét học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau

- Hs suy nghĩ trả lời

- nhóm thi kể chuyện: - Hs lắng nghe

Mọi trẻ em có quyền vui chơi Khi chơi bị mắc lỗi phải biết xin lỗi sửa lỗi.

……… TỐN

NHÂN SỠ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I.MỤC TIÊU

- Thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số có nhớ

- Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số để giải bài tốn có liên quan

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phấn mầu, bảng phụ 2- Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập, ghi.

III CAC HO T A ĐÔNG D Y H CA O

A Kiểm tra cũ: (5')

- Gọi học sinh đọc bài và giải - Một số HS đọc bảng nhân GV: Nhận xét

B.- Bài mới: (30') 1- Giới thiệu bài:(1’)

Bài học hơm chúng ta thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số có nhớ và áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số để giải bài toán

VD 1: 26 x = ?

VD 2: 54 x = ?

Yêu cầu học sinh lên đặt phép tính và nêu cách tính

Bài giải: Tất số bút mầu là:

12 x = 48 (bút màu) Đáp số: 48 bút màu

- Học sinh lắng nghe

26 nhân 18 viết nhớ nhân thêm1 viết Vậy 26 nhân 78

x

78

54 nhân 24 viết nhớ nhân 30 viết nhớ 32 viết 32

x

(7)

2- Thực hành

*Bai1:t tớnh ri tớnh( SGK-22)(6) - Nêu yêu cầu to¸n

-Yêu cầu học sinh làm bài vào - học sinh lên bảng làm bài

- GV cïng líp ch÷a

- BT1 củng cố kiến thức gì?

* Bài tập 2:( SGK-22)(8’) Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn giải

- Bài tốn cho ta biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết phút Hoa bao nhiờu ta lam phộp tớnh gỡ?

Yêu cầu làm tập - GV lớp chữa bµi

- Con vận dụng KT nào để giải BT

*Bài tọ̃p 3: Tỡm x (SGK-22)(8’) - Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS làm bài

- Nêu tên gọi thành phần phép tính

- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào?

- GV cïng lớp chữa

*Bi từp 4: (SGK-22)(6) - Gọi HS đọc đề

Vậy 12 nhân 36 Học sinh nêu cách tính

- HS đọc yêu cầu, HS kh¸c theo dâi - HS làm bảng lớp, líp lµm vë bµi tËp

Tính :

a, 36 18 24 45

x x x x

72 90 96 135

- học sinh nhận xét cách đặt tính và thực tính phép tính

- Nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ

- HS đọc, HS khác theo dõi

Tóm tắt:

1 phút : 54 mét phút Hoa đi: ? mét

- Lấy số mét đường ®i là 54 m,

nhân với số phút phải là phút - HS lµm bài, HS lên bảng chữa

Bài giải

Năm phút Hoa số mét là: 54 x = 270 (mét) Đáp số:270 (mét) - HS đọc yêu cầu, HS kh¸c theo dâi

-2 HS làm bảng lớp, líp lµm vë bµi tËp

- Lây thương nhân v i s chiaơ ô

x : x x

= 25 = 25 x = 75

x : x x

= 28 = 28 x = 140 Học sinh nhận xét

- HS đọc: Nối đồng hồ với số thời

(8)

- Nêu vị trí kim ngắn, kim dài đồng hồ

- NhËn xÐt

3- Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học

- Học sinh làm bài tập theo bài tập, chuẩn bị bài học sau

- HS th¶o ln theo nhóm đơi

+ Đồng hồ 1: 35 phút hay 25 phút

+ Đồng hồ 2: 12 40 phút hay 13 20 phút

+ Đồng hồ 3: 18 phút

……… ĐẠO ĐỨC

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu nào là tự làm lấy việc mình; ích lợi việc tự làm lấy việc Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền định và thực cơng việc

- Biết tự làm lấy cơng việc học tập, lao động, sinh hoạt trường và nhà

- Có thái độ tự giác, chăm thực cơng việc

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ tư phê phán ( biết phê phán đánh giá thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khơng chịu tự làm lấy việc của mình).

- Kĩ định phù hợp tình thể ý thức tự làm lấy việc của mình.

- Kĩ lập kế hoạch tự làm lấy công việc của thân. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên:

- Giáo án, Sách giáo khoa, bài tập đạo đức

- Tranh minh hoạ tình huống, phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân 2- Học sinh:

- Sách giáo khoa, bài tập, ghi, dụng cụ học tập

IV-CAC HO T A ĐÔNG D Y H CA O

A- Kiểm tra cũ:(3') Gọi học sinh trả lời câu hỏi: - Thế nào là giữ lời hứa?

- Người biết giữ lời hứa mọi người đánh nào?

- Cần làm khơng giữ lời hứa? - GV: nhận xét

(9)

B- Bài mới: (29')

1- Giới thiệu bài: Tiết hôm giúp em hiểu và tự biết làm lấy việc 2- Các hoạt đợng

a.Hoạt đợng 1: (5’)Xử lý tình huống *Mục tiêu: -HS biết số biểu cụ thể việc tự làm lấy công việc minh

*Cách tiến hành:

- Nêu tình cho học sinh giải - Cho học sinh thảo luận, đóng vai tình và cách giải

- Gọi nhóm lên đóng vai để nêu cách giải

GV Kết ḷn: Trong sống có cơng việc và người cần phải tự làm lấy việc

b Hoạt đợng 2: (8’) Thảo luận nhóm. *Mục tiêu:HS hiểu nào là tự làm lấy cơng việc và tại cần phải tự làm

*Cách tiến hành

- Chia lớp thành nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung BT2 - VBT

- Các nhóm thảo luận nội dung bài tập - Mời đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp

- Các nhóm nhận xét bổ sung

* Kết luận: Cần điền từ vào chỗ trống câu cho thích hợp

a/ cố gắng - thân - dựa dẫm b/ tiến - làm phiền

- GV kết luận, nêu ghi nhớ cuối bài - Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có qùn qui định và thực cơng việc - Tự làm lấy việc là cố gắng làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nhắc lại tình huống, tìm cách giải tình

- Thảo luận, đóng vai và nêu cách giải nhóm

- Các nhóm khác nhận xét

- Học sinh lớp lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài không nên chép bài bạn là nhiệm vụ Đại

- Học sinh nêu

- Hs thảo luận nhóm thảo luận theo tình huống, nêu cách giải nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

(10)

Tự làm lấy việc của giúp cho em mau tiến bợ không làm phiền đến người khác.

c Hoạt đợng 3: (7’) Xử lý tình huống *Mục tiêu: Hs có kĩ giải tình liên quan đến việc tự làm lấy cơng việc

*Cách tiến hành:

- Lần lượt nêu tình BT3 - VBT và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải

- Gọi số HS nêu cách giải mình, lớp nhận xét bổ sung

* GV kết luận: Đề nghị Dũng là sai Hai bạn cần tự làm lấy việc 3.Củng cố dặn dị (2')

- Học sinh tự làm lấy công việc hàng ngày trường, lớp, sưu tầm mâủ chuyện, gương về việc tự làm lấy việc

Liên hệ: Trẻ em có quyền định thực công việc của - Về nhà sưu tầm tranh ảnh , câu chuyên về gương tự làm lấy việc

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày

- Nhắc học sinh chuẩn bị nội dung bài sau

- Học sinh lắng nghe

- Lắng nghe GV nêu tình

- Lần lượt HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải thân - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến bạn , giải thích về ý kiến

- Nhận xét bài bạn

* GDKNS lập kế hoạch tự làm lấy công việc của thân

- Học sinh lắng nghe

NS: 30/9/201

ND: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2017

TẬP ĐỌC

CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I.MỤC TIÊU

1 Đọc thành tiếng

(11)

- Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu8 cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu phân biệt lời nhân vật 2 Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ bài

- Nắm dược trình tự họp thông thường, hiểu nội dung, ý nghiã câu chuyện, thấy tầm quan trọng dấu chấm và câu, đánh dấu sai làm người đọc hiểu lầm nghĩa câu

- Hiểu cách điều khiển họp lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. 2 Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài.

III-CAC HO T A ĐÔNG D Y H CA O

A- Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh đọc bài: Người lính dũng cảm

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1')

- Giáo viên: Treo tranh minh họa - Vẽ tranh gì?

- Bài tập đọc hơm giúp em dược tham gia vào họp là ? chúng ta tìm hiểu bài: C̣c họp chữ viết.

2 Luyện đọc:(15’) a Đọc mẫu:

- Giáo viên: Đọc mẫu giọng nhanh, chú ý lời nhân vật

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* §äc tõng câu

- Đọc nối tiếp câu lần

GV: Theo dõi, ghi từ HS phát âm sai, sửa phát âm cho HS

- oc ni tip câu lần 2,3 GV tiếp tục hướng dẫn HS phát âm

* Đọc đoạn - GV chia đoạn

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung

- H/s lắng nghe và quan sát - HS nêu

H/s lắng nghe

- HS đọc nối tiếp, em đọc cõu

- Chú lính, lắc đầu, tắc, từ nay… (đọc cá nhân, đồng thanh)

H/ s đọc nối tiếp câu lần - Bài chia làm đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến trán lấm mồ hôi

(12)

- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ - GV treo bảng phụ đoạn văn - Lớp nhận xét và nêu cách đọc

- GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng

- Lớp và GV nhận xét - GV nhận xét

* Đọc đoạn nhóm - Chia lớp theo nhóm * Thi đọc đoạn

- GV Hớng dẫn đọc đồng

3 Hướng dẫn tìm hiểu (8’) - Đọc thầm đoạn 1:

- Các chữ và dấu câu họp bàn việc gì? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn lại

- Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hoàng?

- Đây là câu chuyện vui viết theo tình tự họp thông thường sống ngày chúng ta tìm hiểu trình tự họp - Chia lớp thành nhóm

Phát cho nhóm tờ giấy khổ lớn có ghi sẵn trình tự họp và SGK

- Yêu cầu học sinh thảo luận - Diễn biến họp

- Nêu mục đích họp

- Nêu tình hình họp lớp

- Nờu nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh hỡnh đú

- Nêu cách giải

tấm mồ hôi

- Đoạn 3: Tiếp đến…ẩu - Đoạn 4: Còn lại

Thưa bạn!/ Hơm họp để tìm cách giúp đỡ em Hồng.// Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu.//Có đoạn văn / em viết này:// Chú lính bước vào đầu chú.//đợi mũ sắt chân.// Đi đôi dày da trán lấm mồ hôi.//

- Một HS giỏi đọc - HS đọc lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- Mỗi nhóm HS đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác - lượt, lượt nhóm em đọc - lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay

- Các nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn, lớp đọc đồng bài

- Các chữ & dấu câu họp để bàn cách giúp bạn Hoàng Hoàng hoàn toàn chấm câu nên viết câu buồn cười

- Cuộc họp anh dấu chấm Hoàng định chấm câu nhắc Hoàng đọc lại câu văn lần

- Chia nhóm theo yêu cầu

- Thảo luận sau nhóm dán bài nhóm lên bảng

- Cả lớp đọc bài nhóm và nhận xét

(13)

- Giao việc cho mọi người GV: nhân xét, đưa đáp án 4 Luyện đọc lại.(7’)

Tổ chức thi đọc theo vai 5- Củng cố dặn dò:( 4’). - Nhận xét tiết học

* Về nhà học thuộc bài,chuẩn bị bài sau

H/s lắng nghe

……… TOÁN

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

- Củng cố kỹ thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số có nhớ - Củng cố kỹ xem đồng hồ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng nhóm, 2- Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập, ghi. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng - GV: Nhận xét

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1')

Để củng cố thêm về nhân số có hai chữ số với số có chữ số hơm chúng ta thực hành làm số bài tập

2- Thực hành.(30')

*Bài 1: Tớnh (SGK-23) (5’) - Gọi HS đọc đề bi

- Nêu yêu cầu toán

- Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu học sinh lam bai

- HS lên bảng

- GV cïng líp nhận xét, chữa bài

- BT1 củng cố kiến thức gì:

*Bài : Đặt tớnh tớnh: (SGK-23) (7’) - Gọi HS đọc đề

99 82

x x

297 410

- HS đọc yêu cầu, HS kh¸c theo dâi - HS làm bảng lớp, líp lµm vë bµi tËp

Tính : 38 x

2 76

26 x

4 104

42 x

5 222

77 x

3 331

- Nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ ?

- HS đọc yêu cầu, HS kh¸c theo dâi

(14)

- Bài yêu cầu ta làm gì?

- Khi đặt tính nhân theo cột dọc cần lưu ý gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài

- GV cïng líp nhận xét, chữa bài

- BT1 củng cố kiến thức gỡ? *Bài 3: (SGK-23) (7’) - Gọi HS đọc đề - Hớng dẫn giải

- Gọi học sinh tóm tắt bài - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết ngày có ta làm nào?

*Bài 4: (SGK-23) (5’) - Gọi HS đọc đề

- Híng dÉn HS cách vẽ để đúng

-Yêu cầu học sinh thực mơ hình đồng hồ

*Bài 5: (SGK-23) (4’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài - Số cần điền là:6,5,3,3

- Khi đổi chỗ thừa số tích tích nào?

- GV: Nhận xét, chữa bài 3 Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học

- Học sinh làm bài tập theo bài tập, chuẩn bị bài học sau

- Các chữ số hàng phải thẳng cột với

- HS làm bảng lớp, líp lµm vë bµi tËp

48 65 83 99 x x x x 144 325 498 936 - Nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ và kĩ thuật đặt tính

- HS đọc, HS khác theo dõi

- Tãm t¾t

giờ: 37 km :chạy km?

Bài giải:

Số ki-lô-mét chạy là: 37 x =74 (km) Đáp số: 74 (km)

- HS đọc yêu cầu: Vẽ thờm kim phút để

đồng hồ thời gian tương ứng - Đồng hồ 1: 8giờ 10 phút - Đồng hồ 2: 12giờ 45 phút

- Đồng hồ 3: 10giờ 35 phút

- HS đọc: Viết số thớch hợp vào ụ

trống

6 x = x x = x x = x x = x - Không thay đổi

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

(15)

- Nghe viết xác đoạn bài Người lính dũng cảm " Viên tướng khốt tay hết"

- viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: n/l - Làm đúng bài tập tả, phân biệt l / n; en / eng

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: Giáo án,Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3. 2- Học sinh: Sách , , đồ dùng học tập

III-CAC HO T A ĐÔNG D Y H CA O

A- Kiểm tra cũ:(3')

- Đọc cho học sinh lên bảng viết:

- GV: nhận xét B- Bài mới: (29') 1 Giới thiệu bài:(1’)

Bài hôm chúng ta viết đoạn cuối bài "Người lính dũng cảm" và làm số bài tập phân biệt l / n

2- Hướng dẫn viết tả.(21’) a- Tìm hiểu bài:

Giáo viên đọc

- GV đọc mẫu nội dung bài,giọng đọc thong

thả, rõ ràng, phát âm xác âm có âm, vần, HS thường viết sai

- Gọi 1-2 HS khỏ đọc lại chớnh tả

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết

chính tả và tượng cần lưu ý đoạn viết

- Đoạn văn kể chuyện gì?

b- Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có câu?

- Đoạn văn có từ nào cần phải viết hoa? - Lời nhân vật phải viết nào? c- Hướng dẫn viết từ khó.

- Đọc cho học sinh viết, yêu cầu học sinh

- Học sinh viết bài:

Loay hoay, gió xốy, hàng rào, giáo dục

- Lớp nhận xét

- Lớp tan học chú lính nhỏ rủ viên tướng sửa lại hàng rào, viên tướng khơng nghe và chú bước về phía vườn trường, mọi người ngạc nhiên và bước theo chú

- Đoạn văn có câu

- Các chữ đầu câu và tên riêng - Lời nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng và dấu gạch ngang

(16)

đọc lại từ vừa viết d- Viết tả

- GV đọc bài cho học sinh chép

+ Uốn nắn, nhắc nhở tư cầm bút, ngồi viết + Đọc cụm từ hoặc câu ngắn, đọc từ 1- lượt theo dõi tốc độ viết HS để điều chỉnh cho phù hợp

e Soát lỗi

+ Đọc lại toàn bài chỉnh tả lượt

g ChÊm chữa chớnh t

- Cha bai: GV treo bài tả viết sẵn để HS tự đối chiếu và chữa bài

- Chấm bài: Thu vở, chấm 9-10 bài viết HS

GV Nhận xét, tuyên dương kịp thời

HS có nhiều tiến bộ, nhắc nhở lỗi thường mắc để sửa chữa

- Nhận xét bài viết

3- Hướng dẫn làm tập.(7’) *Bài /a:

Yêu cầu học sinh đọc đề bài và mẫu, Gọi học sinh làm miệng

Yêu cầu học sinh đọc và viết *Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và mẫu - Yêu cầu học sinh làm bài nối tiếp

GV chốt lại lời giải đúng 4 Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học;

vườn trường, dùng cảm. - Hs viết tả

- Học sinh lắng nghe

- HS nghe va soát lai bai bút chì

- HS đổi cho nhau, đối chiếu bài tả bảng

Điền vào chỗ trống l / n

- Hoa lựu nở đày một vườn đỏ nắng.

- Lũ bướm vàng l¬ đãng lướt bay qua

Học sinh nhận xét

- Chép v o v nh ng ch v tênà ữ ữ ch thi u b ng sau.ữ ế ả

Số thứ tự Chữ Tên chữ

1 n En nờ

2 ng En nờ giê ngh En nờ giê

hát

4 nh En nờ hát

5 ô

(17)

- Yêu cầu học sinh học về viết lại bài, làm bài bở bài tập

- Học sinh về nhà chuẩn bị trước bài học sau

……… BỒI DƯỠNG TỐN

ƠN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

- Củng cố về phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (trường hợp có nhớ) - Áp dụng phép nhân vào giải tốn có lời văn

- Củng cố về cách xem đồng hồ II ĐD DẠY HỌC:

Bảng con, bảng phụ

III CÁC HĐ DẠY HỌC:

1.KTBC: Gọi H lên bảng thực phép tính:

- Lớp nx, Gv nx và 2.Bài mới:

a.GTB:

- GV giới thiệu trực tiếp b.HD làm BT:

*Bài 1: Đặt tính tính. 36 x ; 48 x ; 24 x 37 x ; 88 x

- Gọi HS nêu y/c bài

- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính

- Gọi Hs lên bảng làm bài

- Gọi HS nx,

- Gv nx và , củng cố

24 x 31 x 40 x

-Hs đọc yêu cầu

- HS nhắc lại cách đặt tinh

- HS nối tiếp lên bảng làm, lớp làm bài cá nhân vào bảng

36 48 24 37 88

x x x x x

108 96 120 148 528

- Hs nhận xét *Bài 2: Tính. a) 23 x + b) 18 x – - Gọi HS nêu y/c bài - Y/c HS làm bài cá nhân, gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài a) 23 x + = 92 + = 100

(18)

- GV nhận xét và, củng cố *Bài 3: Giải toán.

- Gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Tìm số nho thùng ntn? - Y/c H làm bài cá nhân, HS làm bảng phụ

- Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét

- Hs đọc đề bài toán - Hs trả lời

Bài giải

6 thùng có tất số ki-lơ-gam nho là: 15 x = 90 (kg)

Đáp số: 90 kg nho - HS chữa bài

*Bài 4: Đồng hồ giờ? - Gọi Hs nêu y/c bài

- Hs làm bài theo nhóm sau Gv cử nhóm lên thi đọc nhanh số đồng hồ

- Gv nx, , tuyên dương

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài

4giờ 30 phút (4 rưỡi) 25 phút

8 55 phút (9 phút) c Củng cố, dặn dò:

- Tốn nâng cao: Tìm số có hai chữ số mà cộng số với 79 số có hai chữ số giống

- Củng cố bài, nx tiết học

-NS: 1/10/2017

ND:Thứ tư ngày tháng 10 năm 2017

LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH

I.MỤC TIÊU

- Tìm và hiểu hình ảnh so mới: so sánh

- nắm từ có ý nghĩa từ so sánh - Thay và thêm từ so sánh vào hình ảnh so sánh trước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,bảng phụ viết sẵn câu văn , thơ bài 2- Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, bài tập

III-CAC HO T A ĐÔNG D Y H CA O

A- Kiểm tra cũ: (5') - Mời học sinh làm bài tập

GV thu bài tập học sinh kiểm tra

GV: Nhận xét B- Bài mới: (30')

Học sinh lên bảng làm bài - Tuấn anh trai của Lan

- Bạn nhỏ cô bé hiếu thảo với bà - Bố mẹ người yêu thương con - Sẻ non bạn tốt.

(19)

1- Giới thiệu 1

2- Hướng dẫn làm tập. *Bài tập 1: (9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài

- GV yêu cầu học sinh làm bài

- Giỏo viờn nhận xột, chốt lời giải

*Bài tập 2: ( 10’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - yêu cầu học sinh làm bài

GV chữa bài nhận xét

- Cách so sách cháu khỏe ơng, «ng là buổi trời chiều có khác

nhau?

- Hai vật đều so sánh với câu là ngang hay hơn?

- Sự khác về so sánh hai câu này đâu tạo nên?

GV yêu cầu học sinh xếp hình ảnh so sánh bài thành nhóm So sánh / so sánh GV nhận xét

*Bài tập 3: (10’)

- Gọi học sinh đọc đề bài - yêu cầu học sinh làm bài

- Học sinh nghe lời giới thiệu

Tìm từ hình ảnh so sánh câu thơ: a, Bế cháu ông thủ thỉ

Cháu khỏe ơng nhiều Ơng là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng b, Ông trăng tròn sáng tỏ

Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn

ơi ông trăng sáng tỏ

c, Những thức ngoài Chẳng mẹ thức chúng

Đêm ngủ giấc trịn Mẹ là ngọn gió sut i

- HS làm bảng lớp, em làm phần, lớp làm VBT

- Líp nhËn xÐt

- Ghi lại từ so sánh khổ thơ

Hơn, là, , hơn, chẳng , bằng, là - Câu cháu khoẻ ông , hai vật so sánh với là ông và cháu

- Hai vật này khơng ngang mà có chênh lệch : "Cháu" "Ơng"

- Câu ơng là buổi trời chiều vật so sánh với là buổi trời chiều và ơng, có ngang

Tìm vật so sánh với câu thơ đây:

(20)

- Các hình ảnh bài tập khác với cách so sánh hình ảnh bài tập 1?

GV chữa bài nhận xét *Bài tập 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài

- Các hình ảnh so sánh bài tập ngang hay so sánh kém? - Các từ dùng để so sánh là từ nào? Yêu cầu học sinh làm bài

GV chữa bài nhận xét 3- Củng cố, dặn dò (5'): - GV nêu nhận xét tiết học

- Học sinh về ôn từ vật và so sánh ; Về ôn lại bài, làm bài tập

Tàu dừa - lược chải vào mây xanh - Trong bài từ so sánh chúng nối với dấu gạch ngang

Hãy tìm từ so sánh thêm vào câu chưa có từ so sánh bài Ngang

Như, , tựa, là, tựa như, là,

- So sánh ngang - Hs lắng nghe

TOÁN

BẢNG CHIA 6 I.MỤC TIÊU

- Học sinh lập bảng chia dựa vào bảng nhân - Thực hành chia cho chia bảng

- Áp dụng bảng chia để giải bài tốn có liên quan II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng học Toán 2- Học sinh:

- Sách giáo khoa, bài tập, ghi III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (5')

Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6, đọc nối tiếp câu

GV: Nhận xét, ghi điểm B- Bài mới: (30')

1- Giới thiệu bài:

- Tiết hôm em dựa vào bảng

Học sinh đọc bảng nhân nối tiếp

(21)

nhân để thành lập bảng chia và làm bài tập bảng chia

2- Lập bảng chia 6

- Lấy bìa có chấm trịn - lấy lần mấy?

- Lấy trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn nhóm?

GV: Chỉ vào bìa, có chấm trịn

- Lấy 12 chấm trịn chia thành nhóm, nhóm có chấm trịn

- Mỗi nhóm có chấm trịn? - Tương tự với phép tính cịn lại

3- Luyện tập

*Bài 1: TÝnh nhÈm (SGK-24)(5’)

Gọi HS đọc đề

- Nªu yêu cầu toán

- Hng dn HS lam bài -Yêu cầu học sinh làm bài

- GV cïng líp nhận xét, chữa bài

- BT1 củng cố kiến thức gỡ? *Bài Tớnh nhẩm(SGK-24)(7’) - Gọi HS c bi

- Nêu yêu cầu to¸n

- Hướng dẫn HS làm bài

- HS lên bảng

- GV lớp nhn xột, chữa bài

- Em có nhận xét về phép tính trên?

- lấy lần

- x = (1 HS nêu) - HS: bìa - HS: bìa

- HS quan sát

- HS: 12 chấm tròn - HS trả lời

x = 12

- Vì lẫy lên lần - HS: bìa

12 : =

- HS đọc lại: x = 12; 12: =

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp, líp lµm vë bµi tËp Tính nh m: ẩ

42 : = 54 : = 12 : = 24 : = 36 : =

48 : = 18 : = 60 : = 10 30 : = 30 : = 10 - Bảng chia

- HS đọc yêu cầu

6 x = 24 24 : =

24 : =

- Lấy tích chia cho thừa số này ta thừa s

(22)

- Các phần khác yêu cầu HS làm tơng tự

*Bai 3:(SGK-24)(7) Goi HS đọc

Gọi học sinh tóm tắt bài - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài BT

- HS lên bảng

- BT3 củng cố kiến thức gì?

- GV cïng líp nhận xét, chữa bài

Bài 4: (SGK-24)(5’) - Gọi HS đọc

- Gọi học sinh tóm tắt bài - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Để làm bài tập này ta vận dụng

kiÕn thức nào để làm?

Yêu cầu học sinh làm bài BT

- HS lên bảng

- GV lớp nhn xột, chữa bài

3- Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học

- Nh¾c HS học thuộc cỏc bảng nhân,

chia ó hc

- Hoc sinh làm bài tập theo bài tập, chuẩn bị bài học sau

Tóm tắt:

Một sợi dây dài : 48 cm, cắt thành đoạn

Mỗi đoạn : cm?

Bai gii:

Mỗi đoạn dây dài sè xăng – ti mét lµ: 48 : = (cm)

Đáp số: 48 cm

- Bảng chia

- HS đọc, HS khác theo dõi

Tóm tắt:

Một sợi dây dài : 48 cm, cắt thành đoạn

Mỗi đoạn : cm

Cắt đợc : đoạn?

Bài giải:

Cắt đợc số đoạn là: 48 : = (đoạn) Đáp số: đoạn

-BỒI DƯỠNG TỐN ƠN BẢNG NHÂN, CHIA 6 I MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS về bảng nhân, chia 6, áp dụng bảng nhân, chia vào giải tốn có lời văn

(23)

Bảng phụ ghi ND bài

III CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 KTBC: 5’

- Gọi H đọc bảng chia - Nx và

2 HD H ơn tập:30’ * Ơn tập bảng chia 6:

- T/c cho H nhẩm lại bảng chia phút

- H thực cá nhân

- Gọi H đọc thuộc bảng chia trước lớp

- Gv nx

- - 10 H đọc

- H thực yêu cầu giáo viên

*Làm BT:

Bài 1: Tính nhẩm.

- Gọi H nêu y/c bài sau t/c cho H dựa vào bảng nhân, chia để làm bài cá nhân

- H làm bài – H nêu miệng kết theo cột – Lớp theo dõi, nx - Gv nx và củng cố về mối liện hệ phép nhân và phép chia

a) 12 : = 24 : = 30 : = 54 : = x = 12 x = 24 x = 30 x = 54

b) : = 42 : = x = 18 x = 30 18 : = 36: = 18: = 30 : = 48 : = 60 : = 10 18: = 30 : = Bài 2: Giải tốn.

Tómtắt: - Gọi H đọc bài tốn

+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

+Muốn biết đĩa có lê, ta làm ntn?

- H làm bài cá nhân

- H lên bảng làm - lớp nx - Gv nx

- Hs trả lời Tóm tắt

6 đĩa : 30 lê

1đĩa : … lê? Bài giải

Mỗi đĩa có số lê là: 30 : = (quả)

Đáp số: lê. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt hình

thích hợp Đã tơ màu vào

1

6 hình nào?

T/c cho H thi khoanh nhanh theo tổ -Đại diện tổ tham gia và giải thích tại lại chọn đáp án

- Lớp nx – Gv nx, , tuyên dương

- Hs đọc đề

- Hs chơi - Hs nhận xét Bài 4: Đố vui Hãy đổi chỗ tấm

bìa để có phép tính đúng.

(24)

Phép tính đúng: 36 : =

- Hd H dựa vào bảng chia để tìm phép tính đúng

- H làm bài cá nhân – Nêu kết - G nx và củng cố

- Hs suy nghĩ làm bài

3

3 Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học

- BTVN: Viết số có chữ số có hàng đơn vị gấp lần hàng chục, hàng trăm gấp lần hàng chục Viết số?

.……… NS: 2/10/2017

ND: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

+ Nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ)

+ Củng cố kỹ thực hành tính nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ); Củng cố kỹ xem đồng hồ

+ Giáo dục HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Bảng phụ 2- Học sinh:

- Sách giáo khoa, bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (5)

- GV yêu cầu hs làm bài tập - GV nhận xét

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục tiêu

2- Luyện tập: Thực hành.(29’) * Bài tập 1: Tính nhẩm(SGK-25) (7’)

- hS làm bảng lớp, lớp làm bảng

a, x : = 12 b, x : = 23 - Lớp nhận xét

(25)

- Gọi HS đọc

Hỏi: Bài yêu cầu ?

- Để làm bài tập này ta cần vận dụng kiến thức nào học để làm?

- Gọi HS lên bảng

- GV lớp nhận xét

- Bài tập củng cố kiến thức gì?

* Bài tập 2: Tính nhẩm (SGK – 25) (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài

- GV nhận xột, chữa bài * Bài tập 3.(SGK – 25) (8’) - Gọi HS đọc

- Gọi học sinh tóm tắt bài - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Để làm bài tập này ta vận dụng kiến thức nào để làm?

- Yêu cầu học sinh làm bài v BT

- HS lên bảng

- GV cïng líp nhận xét, chữa bài

* Bài tập 4:Tơ màu vào hình nào?(SGK-25) (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tô màu vào bài BT

- Con hiểu tô vào phần hình có nghĩa là nào?

- GV nhận xét

4- Củng cố dặn dò.(5)

- HS nêu lại, HS khác nhận xét - Bài yêu cầu tính nhẩm

- Bảng chia

- HS lên bảng, HS làm toán

a) x = 36 x = 54 36 : = 54 : = x = 42 x = 48 42 : = 48 : = b) 24 : = 60 : = 10 x = 24 x 10 = 60 18 : = : = x = 18 x = - Bảng nhân, chia

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi 16 : = 18 : = 24 : = 16 : = 18 : = 24 : = 12 : = 15 : = 35 : =

- HS đọc, HS khác theo dõi

Tóm tắt:

6 quần áo : 18 m vải Mỗi quần áo : … m vải?

Bài giải

Mỗi quần áo may hết số mét vải là: 18 : = (m)

Đáp số: m vải

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - Hình chia làm phần ta tô phần

(26)

- GV nhận xét học

- Nhắc HS về ôn lại bài và làm bài SGK vào ô ly

CHÍNH TẢ (Tập chép)

MÙA THU CỦA EM I.MỤC TIÊU:

Rèn kĩ viết tả:

- Chép lại xác bài thơ "Mùa thu em"

- Củng cố cách trình bày bài thơ thể thơ bốn chữ: chữ đầu dòng thơ viết hoa Tất chữ đầu dòng thơ viết cách nề li

- Ơn luyện vần khó- vần oam Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn l/n

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. 2- Học sinh: - Sách , , đồ dùng học tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra cũ:(3')

- Đọc cho học sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét,

B- Bài mới: (29')

1- Giới thiệu bài: Bài hôm chúng ta chép bài "Mùa thu em" và làm số bài tập phân biệt âm, vần dễ lẫn

2- Hướng dẫn viết tả.(22’) a- Tìm hiểu bài:

Giáo viên đọc mẫu nội dung bài thơ

- GV đọc lần giọng đọc thong thả, rõ ràng,

phât âm xác âm có âm, vần, HS thường viết sai

- Gọi 1-2 HS đọc lại chớnh tả

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết

chính tả và tượng cần lưu ý đoạn viết

b- Hướng dẫn cách trình bày.: - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Tên bài viết vị trí nào? c.Hướng dẫn viết từ khó.

- em lên bảng viết từ : Hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng. - lớp viết giấy nháp

- HS lớp nghe giáo viên đọc và theo

dõi SGK

- học sinh đọc bài

(27)

- GV đọc từ khó yêu cầu học sinh viết bảng

d- Chép tả

- GV cho học sinh chép bài SGK - Uốn nắn, nhắc nhở tư cầm bút, ngồi viết - GV Đọc soát lỗi

- HS tự i chiu va cha bai g Chấm chữa tả

- Chấm bài: Thu vở, chấm 9-10 bài viết

- GV Nhận xét, tuyên dương kịp thời

HS có nhiều tiến bộ, nhắc nhở lỗi thường mắc để sửa chữa

- Nhận xét bài viết

3- Hướng dẫn làm tập.(8’) Bài /a:

Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gọi học sinh làm bài

Yêu cầu học sinh đọc và viết

*Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài vào

Giữ chặt lòng bàn tay nhiều GV chốt lại lời giải đúng: nắm, lắm, gạo nếp.

4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học;

- Yêu cầu học sinh về viết lại bài, làm bài bài tập

- Chuẩn bị trước bài học sau

Nghìn, mùi hương, sen, rước đèn xuống xem.

- Hs viết tả - Học sinh lắng nghe

- HS nghe và so¸t lại bài b»ng bót ch×

- HS đổi cho nhau, đối chiếu bài tả bảng

- Học sinh đọc u cầu bài tập:Tìm tiếng có vần oam thích hợp vào chỗ trống

- học sinh lên bảng làm bài Sóng vỗ oàm oạp

Mèo ngoạm miếng thịt Dứng nhai nhồm nhoàm

Học sinh đọc bài lớp theo dõi Tìm tiếng l /n có nghĩa sau:

- Là từ nắm

Hs lắng nghe

……… TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA : C (TIẾP THEO) I- MỤC TIÊU:

(28)

- Rèn kỹ viết đúng chữ hoa C, viết sạch đẹp -Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ viết hoa C, Ch - Vở tập viết

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I- Ổn định tổ chức (1')

II- Kiểm tra cũ: (4' )

? Yêu cầu học sinh viết tên riêng Cửu Long, đọc thuộc câu thơ ứng dụng bài

GV: Nhận xét, III- Bài mới: (28')

1- Giới thiệu bài Bài hôm giúp em củng cố cách viết chữ C hoa và tên riêng: C ửu Long và câu ứng dụng 2- Hướng dẫn viết chữ hoa

? Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng và cầu ứng dụng có chữ hoa nào

GV viết mẫu cho học sinh hquan sát, nêu lại quy trình viết

- Chữ N cấu tạo gồm nét thẳng hai bên, phần đầu nét có nét lượn nhỏ, nét thẳng kéo sang phải từ xuống

- Yêu cầu học sinh viết bảng 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng a- Giới thiệu từ ứng dụng Gọi học sinh đọc từ ứng dụng

- - Chu Văn An là nhà giáo tiếng Thời Trần ông coi là ông tổ nghề dạy học, ơng có nhiều trị giỏi sau này trở thành nhân tài đất nước

b- Quan sát, nhận xét

? Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nào

? Khoảng cách chữ nào

c- Viết bảng

Yêu cầu học sinh viết bảng GV nhận xét

4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng

Học sinh viết bảng

Lắng nghe

Có chữ : C, V, A, N - Học sinh viết bảng

C, V, H, A cao li rưỡi, chữ lại cao li

(29)

a- Giới thiệu

- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Câu tục ngữ khuyên chúngta phải biết ăn nói nhẹ nhàng lịch

? Quan sát nhận xét

? câu ứng dụng chữ có chiều cao nào

? Khoảng cách chữ nào

c- Viết bảng

- Yêu cầu học sinh viết bảng - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết - Hướng dẫn viết bảng

- GV HS nhận xét, sửa lại 5- Hướng dẫn viết tập viết.(20p) - GV nêu yêu cầu

- GV cho HS thực hành tập viêt - Chú ý độ cao, khoảng cách chữ - GV chấm,chữa bài

- GV thu chấm nhận xét 5- Củng cố, dặn dò(2) - GV nhận xét tiết học

- Học thuộc câu ứng dụng và hoàn thành bài viết tiếp

1 li rưỡi chữ lại cao li Bằng chữ o

Học sinh viết bảng

1 dòng chữ Ch dòng chữ A, V

1 dòng chữ Chu Văn An dòng câu ứng dụng Hs lắng nghe

-NS: 2/10/2017

ND: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2017

TẬP LÀM VĂN Kể gia đình I Mục đích , u cầu :

- Kể đợc cách đơn giản gia đình với ngời bạn - Rèn luyện kĩ nói gia đình với ngời bạn

- Bồi dỡng cho HS có tình yêu Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt Biết yêu quý, tự hào gia đình

II- Đồ dùng dạy học :

- Giy A3

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A KTBC: (5p)

- NhËn xÐt

B Bài :(30 p)

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu

2 Hướng dẫn làm tập

Đờ̀ bài: Hãy kể gia đình em với ngời

(30)

b¹n em quen

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu (nói từ 5-7 câu)

- GV cho HS kể theo nhóm đơi - GV cho nhóm thi kể

- GV HS nhận xét theo câu hỏi: Gia đình em gồm ai? Cơng việc ngày ngời ? Tính tình ngời có đặc biệt ?

Hỏi : Tình cảm em gia đình ngời gia đình nh ?

- GVgoi HS kể lại - GV nhận xét

- GV cho HS lµm bµi vào

- GV thu chm chữa cho HS

- 1HS đọc yêu cầu

- 2HS c¹nh , kể cho nghe - Đại diện nhóm

- HS kể lại Lp nhận xét - HS làm bài vào vë

3.- Củng cố,dặn dò:(5p)

- GV nhËn xÐt tiÕt häc - Về nhà hoàn thiện bài

……… TOÁN

TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I.MỤC TIÊU:

- Biết cách tìm phần số - Áp dụng bảng chia để giải bài tốn có nội dung thực tế II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (4')

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập

- GV: Nhận xét B- Bài mới: (30') 1- Giới thiệu bài:(1P)

2- HD học sinh tìm mợt phần bằng của một số : 8-9’

- Giáo viên nêu bài toán sách giáo khoa

Chị có 12 kẹo, chị cho em 1/3 kẹo hỏi chị cho em kẹo?

Bài giải

Số vải may quần áo là: 18 : = (m)

(31)

- Chị có tất kẹo? - Muốn lấy 1/3 12 kẹo ta làm ntn?

- 12 kẹo chia phần phần kẹo?

- Em làm nào để tìm kẹo? kẹo là 1/3 12 kẹo

- Muốn tìm 1/3 12 kẹo ta làm nào?

+ Làm thể nào để tìm

12 kẹo ? - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ

- Yêu cầu 1HS lên thực chia 12 kẹo thành phần

- Hãy trình bày lời giải bài tốn Sau HS khác lên bảng giải

+ Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm

12 kẹo ta làm nào ? - Muốn tìm phần số ta làm nào?

Kết luận: SGK - Gọi số học sinh nêu

3- Thực hành.(17-18’)

*Bài1:(SGK/26)Viết tiếp vào chỗ chấm? (8’)

- Để làm bài tập ta vận dụng kiến thức nào học?

Yêu cầu học sinh làm bài

GV chữa bài, nhận xét * Bài 2: (SGK/31)(9’) - Gọi HS đọc y/c đề bài Gọi học sinh tóm tắt bài - Bài tốn cho biết gì?

12 kẹo

Chia 12 kẹo thành phần sau lấy phần

Mỗi phần có kẹo

- Ta lấy 12 kẹo chia thành phần nhau, phần là

1

số kẹo cần tìm

- HS quan sát sơ đồ minh họa

- 1HS lên chia 12 kẹo thành phần nhau, lớp quan sát

- em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung

Bài giải

Chị cho em số kẹo là: 12 : = (cái kẹo) Đáp số: kẹo

+ Ta chia 12 kẹo thành phần phần là 1/4 số kẹo cần tìm

- Muốn tìm phần số ta lấy số chia cho số phần

- Bảng chia 2,3,4,5,6

- HS làm bài bảng lớp, lớp bài toán

a - 1/2 kg là kg b - 1/4 24l là 6l c - 1/5 35m là 7m

(32)

- Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết cửa hàng bán mét vải xanh ta làm nào?

- Để làm bài tập này ta vận dụng kiến thức nào để làm?

Yêu cầu học sinh làm bài toán - HS lên bảng

- GV nhận xét, chữa bài 4- Củng cố, dặn dò (5') - Nhận xét tiết học

- Học sinh làm bài tập theo bài tập, chuẩn bị bài học sau

Có : 40m vải xanh Đã bán: 1/5 số vải

Cửa hàng bán: mét vải xanh?

- Tìm phần số

Bài giải:

Cửa hàng bán số mét vải xanh là: 40 : = ( m )

Đáp số: 8m vải

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ĐỌC TRUYỆN: CŨ VÀ MỚI KỂ LẠI TRUYỆN CẬU BÉ ĐỨNG NGOÀI CỬA LỚP

I MỤC TIÊU:

- Hs nghe kể truyện Mới cũ sau trả lời câu hỏi theo ND truyện

- Luyện tập cho HS kĩ kể chuyện và kể lại truyện Cậu bé đứng lớp học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III.CÁC HĐ DẠY HỌC:

1.KTBC:

- Gọi H đọc lại câu chuyện Cậu bé đứng lớp học.

- Gv nx 2 Bài mới:

a.GTB: Trực tiếp. b.PT bài:

*Nghe - kể: Mới cũ

- Gv kể lần truyện Mới cũ - Gv kể lần sau gọi H xung phong kể - T/c cho H trả lời câu hỏi:

- Tín học lớp mấy?

- Lớp học Tín có đặc biệt? - Các bạn cũ Tín học lớp nào? - Qua câu trả lời Tín, em hiểu điều gì?

- Câu chuyện buồn cười chỗ nào? - Gv liên hệ cho H thấy gương học tốt để em noi theo và

- HS kể chuyện - Lớp nhận xét

- - H kể - H theo dõi - lớp Hai

- cô giáo cũ, lớp học và sách mơn là lớp cũ, sách cũ có bạn - Học lớp Ba

- Tín học kém, bị lại lớp Hai

(33)

cũng nhắc nhở H không nên lười học bạn Tín câu chuyện – TH: cho em quyền học hành…

- Hs lắng nghe *Kể lại câu chuyện Cậu bé đứng

ngoài lớp học

- G đưa số gợi ý:

+ Duệ đứng ngoài lớp học lỏm

+ Nhờ trí thơng minh, Duệ xóa nợ cho bố mẹ

+ Vũ Duệ thành đạt - Gọi – 3H kể cá nhân

- GV nhận xét và tuyên dương nhóm kể hay, đúng, sáng tạo

- Liên hệ cho H học tập gương ham học…

3 Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học – HDVN

- HS dựa vào gợi ý kết hợp đọc lại câu chuyện sau kể theo đoạn

- H nối tiếp kể theo đoạn - H tập kể nhóm

- Gọi đại diện số nhóm kể trước lớp

-SINH HOẠT TUẦN + ATGT

BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ KHI QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I.MỤC TIÊU * S HOẠT

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê và tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp và có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh

* ATGT

+ Biết đặc điểm an toàn, an toàn đường phố + Biết chọn nơi qua đường an toàn

+ Biết xử lý qua đường đường gặp tình không an toàn

+ Giáo dục HS chấp hành quy định Luật giao thông đờng Biết yêu quý và giúp đỡ cộng đồng

II CHUẨN BỊ: TRANH SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN 1: Sinh hoạt ( 15’)

1.Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể

- GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

(34)

- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung về tình hình lớp về mặt tuần qua

* GV chốt và thống ý kiến

2 Hoạt động 2: GVCN lớp bổ sung, góp ý * Học tập:

* Nề nếp:

* Vệ sinh:

* Các hoạt động khác

3.Triển khai phương hướng hoạt động tuần sau

- Cần khắc phục hạn chế tuần qua Phát huy ưu điểm đạt + Duy trì tốt mọi nền nếp, quy định nhà trường, lớp đề

+ Thực và hoàn thành tốt công tác LĐ - VS và phân công đội trực chuyên làm vệ sinh lớp học ( Kê bàn ghế, giặt khăn lau bảng, bàn giáo viên, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp học hàng ngày )

+ Thi đua học tập giành nhiều nhận xét tốt

+ Ôn tập bài học ngày Học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp PHẦN 2: ATGT 25’

1- Kiểm tra cũ

Nêu đặc điểm biển báo nguy hiểm 2- Bài

* Hoạt động 1

Đi an toàn đường

- Để đường an toàn em phải đường nào và nh nào ? - Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoắc khơng có vỉa hè em phải di nh nào ? * Hoạt động

a Những tình qua đờng khơng an toàn

- GV chia lớp thành nhóm, cho HS thảo luận nội dung tranh

- GV gọi đại diện nhóm trả lời

- số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm đơi và đại diện nhóm trả lời

(35)

- GV kết luận ý đúng

B Qua đường nơi khơng có tín hiệu đèn giao thông

- Nếu qua đờng nơi tín hiệu đèn giao thơng em làm nào ?

-Theo em nào qua đường an toàn ?

- GV kết luận ý đúng

* Hoạt động 3: Bài tập thực hành

- Em ssắp xếp lại trình tự động tác qua đờng (Suy nghĩ - thẳng - lắng nghe - quan sát - dừng lại)

- GV yêu cầu HS làm vào nháp - Gọi HS nêu kết

- Yêu cầu HS nhận xét - GV chữa bài

GV kết luận ý đúng III- Củng cố, dặn dò.

GV nhận xét tiết học và nhắc nhở HS biết thực Luật giao thông và ln có ý thức làm việc tốt

- HS suy nghĩ, trả lời, HS khác nhận xét - HS thảo luận nhóm đơi và trả lời

- HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS làm vào nháp

- Từ - HS nêu

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w