QUẢN LÝ RỦI RO – QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN TỪ ĐA NGÀNH SANG CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU CÁ TRA

20 16 0
QUẢN LÝ RỦI RO – QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN TỪ ĐA NGÀNH SANG CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU CÁ TRA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ KHÁI QUÁT NGÀNH CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU CÁ TRA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ............................................................................................................3 1.1. Giới thiệu công ty Nam Việt và tình hình hoạt động .........................................3 1.2. Khái quát ngành chế biến xuất khẩu cá tra ở Việt Nam.....................................4 1.2.1. Trước năm 2016 ............................................................................................4 1.2.2. Từ năm 2016 đến nay.....................................................................................6 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA NAM VIỆT ................................8 2.1. Nhận diện rủi ro................................................................................................8 2.1.1. Rủi ro kinh doanh ..........................................................................................8 2.1.2. Rủi ro nội bộ doanh nghiệp..........................................................................10 2.1.3. Rủi ro ngành nghề kinh doanh .....................................................................11 2.2. Đo lường rủi ro...............................................................................................13 2.3. Kiểm soát rủi ro..............................................................................................14 2.4. Tài trợ rủi ro ...................................................................................................16 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT...........................................................17 3.1. Đánh giá .........................................................................................................17 3.2. Đề xuất...........................................................................................................17

LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu, thủy sản loại thực phẩm phổ biến ưa chuộng nhiều quốc gia Các quốc gia có biển có thủy vực nội địa lớn Cùng với tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số, nhu cầu thủy sản ngày lớn để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng đa dạng từ cao cấp đến bình dân Tăng trưởng tiêu dùng thủy sản diễn mạnh mẽ nước phát triển, mà nước phát triển Cùng với xu tiêu thụ việc trao đổi xuất nhập thủy sản quốc gia đẩy mạnh Việt Nam khơng nằm ngồi xu Từ mở rộng xuất nghề ni cá tra cá ba sa bước sang trang trở thành đối tượng xuất mang nguồn ngoại tệ cao Thị trường xuất mở 60 quốc gia vùng lãnh thổ đặc biệt chất lượng sản phẩm ngày nâng cao có thời điểm xuất cá tra thị trường EU tăng 2149% khối lượng giá trị Bên cạnh thuận lợi đem lại hàng trưng cho ngành cịn khơng khó khăn thách thức, rủi ro thường trực thị trường ảnh hưởng tới phát triển doanh nghiệp Chính vậy, quản lý rủi ro mắt xích vơ quan trình hoạt động phát triển doanh nghiệp Hiểu tính quan trọng nó, Nhóm em lựa chọn đề tài “Quản lý rủi ro – Quyết định chuyển từ đa ngành sang chế biến xuất cá tra công ty cổ phần Nam Việt” để nghiên cứu Với đề tài này, mong sau q trình tìm tịi, phân tích, chúng em hiểu trình quản trị rủi ro định doanh nghiệp mà cụ thể Công ty cổ phần Nam Việt Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ KHÁI QUÁT NGÀNH CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU CÁ TRA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu công ty Nam Việt tình hình hoạt động 1.2 Khái quát ngành chế biến xuất cá tra Việt Nam 1.2.1 Trước năm 2016 1.2.2 Từ năm 2016 đến CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA NAM VIỆT 2.1 Nhận diện rủi ro 2.1.1 Rủi ro kinh doanh 2.1.2 Rủi ro nội doanh nghiệp 10 2.1.3 Rủi ro ngành nghề kinh doanh 11 2.2 Đo lường rủi ro 13 2.3 Kiểm soát rủi ro 14 2.4 Tài trợ rủi ro 16 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 17 3.1 Đánh giá 17 3.2 Đề xuất 17 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT VÀ KHÁI QUÁT NGÀNH CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU CÁ TRA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu công ty Nam Việt tình hình hoạt động Tiền thân Cơng ty Cổ phần Nam Việt Công ty TNHH Nam Việt thành lập năm 1993 với vốn điều lệ ban đầu 27 tỷ đồng chức kinh doanh xây dựng dân dụng cơng nghiệp Năm 2000, Công ty định đầu tư mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh vực chế biến thủy sản, khởi đầu việc xây dựng Xí nghiệp đơng lạnh thuỷ sản Mỹ Quý với tổng vốn đầu tư 30,8 tỷ đồng, chuyên chế biến xuất cá tra, cá basa đông lạnh Trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2004, Nam Việt đầu tư thêm hai nhà máy sản xuất thuỷ sản đông lạnh Nhà máy Nam Việt (được đổi tên từ Xí nghiệp đông lạnh thuỷ sản Mỹ Quý) Nhà máy Thái Bình Dương với tổng cơng suất chế biến trung bình Cơng ty 500 cá/ngày Cơng ty thức chuyển đổi sang mơ hình CTCP vào năm 2006 Từ số năm 2000 Nam Việt vươn lên thành cơng ty có doanh số xuất thủy sản đứng đầu Việt Nam vào 2006, vượt qua anh làng xuất thủy sản lúc giờ: chiếm 20% thị phần ngành cá, kim ngạch xuất công ty đạt 165 triệu đô la Mỹ, gấp ba kim ngạch xuất Agifish Vĩnh Hoàn, công ty đứng thứ hai thứ ba Theo Phân tích cổ phiếu ngành thuỷ sản năm 2007, Navico đứng đầu 10 doanh nghiệp xuất thủy sản lớn Việt Nam năm 2006, chiếm 20% giá trị kim ngạch xuất cá tra, cá ba sa Trong tháng đầu năm 2007, Navico đạt kim ngạch xuất 80 triệu USD, giữ vị trí dẫn đầu ngành thủy sản Việt Nam, gấp đôi đơn vị đứng thứ Đồng thời, với 2.600 tỉ đồng tài sản theo sở hữu cổ phiếu, chủ tịch Nam Việt người đứng thứ năm sàn chứng khoán vào cuối năm 2007 xét theo giá trị Từ năm 2009, Công ty bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực trái ngành Cromit Cổ Định, Cromit Nam Việt, DAP số – Vinachem, Quỹ Y tế Bản Việt, Bảo hiểm Hàng Không…, hoạt động không hiệu Do ngấm khủng hoảng tài tồn cầu, năm 2008 kinh tế lớn Việt Nam bị ảnh hưởng Lạm phát nước hai chữ số, lãi suất cho vay có lúc tăng lên 25%, tỉ giá tăng vọt Đặc biệt, riêng ngành thủy sản, số lượng đơn hàng đi, nguyên liệu khủng hoảng thừa, nhà máy chế biến hoạt động cầm chừng Tháng 8.2008, Nam Việt ba doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khác đón thêm tin xấu thị trường Nga, thị trường quan trọng với Nam Việt đó, đóng cửa với sản phẩm cá tra Cuối năm 2008, Nam Việt dẫn đầu ngành cá lợi nhuận công ty 25% so với niên độ tài trước Trong đó, dự án Cromit khai thác ferecrom mà Nam Việt dốc nguồn lực tài lại khơng thuận lợi Sản xuất toàn giới thu hẹp ảnh hưởng suy thối kinh tế Hệ quả, giá hàng hóa ngun liệu rơi thẳng đứng giá quặng ferocrom không ngoại lệ Dù xuất 80 triệu đô la Mỹ, làm tới đâu bán tới đó, làm lỗ Năm 2009, ngành thủy sản báo lỗ 178 tỉ đồng Năm 2011, Nam Việt buộc dừng việc khai thác quặng ferocrom, chịu lỗ 300 tỉ đồng Sau năm 2016-2017 mạnh tay loại bỏ khoản đầu tư ngành tập trung nguồn lực cho việc sản xuất chế biến cá tra, lợi nhuận Nam Việt dần khởi sắc Đặc biệt, theo Báo cáo thường niên năm 2018 công ty, Nam Việt ba doanh nghiệp xuất cá tra lớn Việt Nam với doanh thu tăng 40%; lợi nhuận sau thuế tăng 320% so với năm 2017 Trong bối cảnh tình hình xuất ngành cá tra khơng tốt, Navico trì mức tăng trưởng xuất 2% năm 2019, đạt 149.3 triệu USD Ba thị trường lớn gồm Trung Quốc-Hongkong, Đông Nam Á Châu Âu Trong năm 2019, Navico xuất tổng cộng 3,290 container (tăng 19%), với tổng doanh thu đạt 153.5 triệu USD (tăng 3%), đạt mức cao 10 năm giá cá tra giảm mạnh từ mức đỉnh điểm năm 2018 1.2 Khái quát ngành chế biến xuất cá tra Việt Nam 1.2.1 Trước năm 2016 Trong nhiều năm trước 2016, cá tra liên tiếp mặt hàng xuất chủ lực thủy sản Việt Nam Đây ngành kinh tế quan trọng, thu hút 200.000 lao động, 70 sở chế biến phi lê cá tra đông lạnh Sản lượng cá tra thương phẩm tăng vượt bậc, từ 23.250 năm 1997 tăng lên 1.150.500 năm 2013, tăng 50 lần 5 Cá tra nuôi tập trung khu vực đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Do vùng ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lợi (với hệ thống sơng ngịi chằng chịt với hai dịng sơng Tiền sơng Hậu chảy qua với chiều dài không khoảng 220km) kết hợp với kỹ thuật ni cá tra khơng q khó nên nghề nuôi cá tra phát triển mạnh Năm 2003 diện tích ni cá tra ĐBSCL 2,792 đến cuối năm 2010 khoảng 5,400 Theo Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2012, cá tra Việt Nam xuất sang 142 thị trường, tăng so với 136 quốc gia vùng lãnh thổ năm 2011 Hai thị trường nhập trọng điểm truyền thống cá tra Việt Nam EU Mỹ không đạt mong muốn Giá trị xuất cá tra sang hai thị trường giảm xuống 45% tổng giá trị xuất cá tra nước (năm 2011 47,5%) Ngoài hai thị trường trên, năm 2012, cá tra Việt Nam xâm nhập sâu vào nhiều thị trường khác châu lục Trung Quốc Ai Cập hai số 10 thị trường nhập cá tra đạt mức tăng trưởng hai số năm qua Giá trị xuất cá tra sang Trung Quốc Hong Kong tăng 31,5% so với năm 2011, Ai Cập tăng 29% Ngoài ra, Mexico, Brazil, Colombia, Australia thị trường tiềm nhập cá tra Việt Nam Năm 2014, tỷ trọng xuất cá tra tổng xuất thủy sản giảm từ 26% năm 2013 xuống 22% (1,76 tỷ USD) Xuất sang EU giảm 10,7%, sang Mỹ giảm 11,5% Nguyên nhân cạnh tranh thị trường thủy sản ngày gay gắt, đồng thời giá thuế diễn biến bất lợi Tính đến hết tháng 12/2015, nhu cầu nhập cá tra chưa có dấu hiệu tích cực thị trường nhập xuất lớn là: Mỹ, EU, ASEAN, Mexico Điều ảnh hưởng đến hoạt động chế biến, kinh doanh xuất doanh nghiệp Nhu cầu không cao khiến nhà máy tăng công suất chế biến Đây lý lớn ảnh hưởng đến giá cá tra nguyên liệu giảm Trong top thị trường xuất cá tra lớn có đến thị trường giá trị xuất giảm: Mỹ (giảm 6,3%); EU (giảm 17,2%); ASEAN (giảm 0,8%); Mexico (giảm 16,8%); Brazil (giảm 36,8%) Colombia (giảm 16,5%) Chỉ có giá trị xuất sang Anh (tăng 13,9%); Trung Quốc – Hongkong (tăng 42,7%) Ảrập Xêút (tăng 4,2%) so với kỳ năm 2014 1.2.2 Từ năm 2016 đến Giai đoạn 2016-2017 đánh dấu chuyển cấu ngành nghề kinh doanh Nam Việt nên tình hình ngành chế biên xuất cá tra giai đoạn có tác động lớn doanh nghiệp Theo ước tính Tổng cục Thủy sản, năm 2018, diện tích ni cá tra tồn vùng Đồng song Cửu Long đạt 5.400 (tăng 3,3% so với năm 2017), sản lượng đạt 1,42 triệu tấn, tăng 8,4% so với 2017 Trong năm 2018, địa phương tổ chức thay 30 nghìn đàn cá bố mẹ chọn giống tăng cường, chất lượng giống cá tra bước cải thiện, hoạt động sản xuất ương giống, nuôi cá tra thương phẩm kiểm soát Thúc đẩy triển khai dự án sản xuất cá tra cấp tỉnh Đồng Sông Cửu Long tổ chức liên kết sản xuất cá tra cấp bước đầu mang lại hiệu Năm 2018, xuất cá tra có phát triển ngoạn mục, từ kim ngạch 1,78 tỷ USD năm 2017 bật lên đạt mức kỷ lục 2,26 tỷ USD Trong suốt năm qua, xuất cá tra loanh quanh vùng 1,5-1,8 tỷ USD Về công đoạn thu gom, sơ chế chế biến: Các sản phẩm chế biến từ cá tra nhìn chung đơn điệu, chủ yếu sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh chiếm đến 95% (phi lê, nguyên con, cắt khúc), số lại sản phẩm có hình thức khác so với phi lê Loại sản phẩm chế biến sâu, phối chế, làm sẵn, ăn liền bước đầu có sản xuất (cá kho tộ, viên, chả giò, lạp xưởng, chà bơng, bánh phồng, khơ ăn liền ) cịn ít, chiếm khoảng 5% Chế biến sản phẩm giá trị gia tăng (GTGT) cá tra đòi hỏi nhiều lao động, sản lượng chế biến đạt thấp, vòng quay vốn dài, đối tượng khách hàng hạn chế, rủi ro lớn nên doanh nghiệp chưa có quan tâm mức sản xuất sản phẩm GTGT Thiết bị công nghệ chế biến chủ yếu để sản xuất cá tra phi lê đông lạnh, thiếu thiết bị công nghệ sản xuất sản phẩm GTGT, giai đoạn việc mua thiết bị cơng nghệ điều khó doanh nghiệp 7 Các phụ phẩm chế biến cá tra phi lê đông lạnh đầu, xương, da, vây, nội tạng, mỡ tận dụng để sản xuất sản phẩm dầu cá, bột cá, bong bóng, bao tử cá sản phẩm cịn thơ, chưa có sản phẩm cao cấp dùng dược phẩm mỹ phẩm tinh dầu cá, gelatine, thực phẩm chức chứa vi chất có GTGT cao Theo VASEP, quý II sang quý III/2019 cá tra xuất đà sụt giảm Tổng xuất 10 tháng đầu năm giảm 10% đạt 1,64 tỷ USD; xuất cá tra sang Mỹ giảm mạnh quý II (giảm gần 42%), kéo kết xuất nửa đầu năm giảm gần 28% đạt 141 triệu USD, lượng tồn kho Mỹ lớn ảnh hưởng thuế chống phá giá thị trường Mỹ cao Hơn nữa, năm qua xuất cá tra tăng mạnh vào Trung Quốc tháng đầu năm 2019 lại sụt giảm Trung Quốc bị áp thuế thủy sản vào Mỹ tới 25%, nên lượng cá rô phi lớn giới họ, chủ yếu bán qua Mỹ bị sụt giảm, phải tiêu thụ nội địa, nên tạm thời giảm nhập cá tra Việt Nam Nếu thương chiến Mỹ - Trung dịu bớt cá tra có triển vọng vào thị trường 8 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA NAM VIỆT 2.1 Nhận diện rủi ro 2.1.1 Rủi ro kinh doanh *Môi trường vĩ mô 2.1.1.1 Rủi ro kinh tế Khủng hoảng kinh tế giới mang tính chu kì: 1825,1836,1929-1933, dẫn đến tình trạng thất nghiệp, lạm phát, kinh tế suy thoái Hơn xu tồn cầu hố, quốc gia đẩy mạnh trao đổi thương mại nên khủng hoảng kinh tế tác động mạnh mẽ tới doanh nghiệp Do đó, cơng ty Nam Việt định chuyển từ kinh doanh đa ngành sang xuất cá tra, rủi ro không phân tán, ngành kinh doanh doanh nghiệp không bị chịu rủi ro lớn trường hợp có biến động kinh tế Khủng hoảng tài - Tiền tệ: hoạt động xuất chịu ảnh hưởng rõ ràng tỷ giá ngoại tệ Do đó, định công ty Nam Việt làm gia tăng cách rõ ràng ảnh hưởng rủi ro khủng hoảng tài chính, tiền tệ 2.1.1.2 Rủi ro trị - Việt Nam mục tiêu sách thuế Mỹ (thơng qua rào cản kỹ thuật luật chống phá giá) - Rủi ro từ sách Thuế hạn ngạch, yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, rào cản kỹ thuật thương mại thị trường xuất chủ lực như: Mỹ, EU - Rủi ro từ sách quản lý kinh tế & chế điều hành kinh tế ngoại thương Việt Nam nước giới: Khi có thay đổi sách kinh tế (mậu dịch tự do, bảo hộ mậu dịch, mở cửa, đóng cửa…) mâu thuẫn phủ, xu thương mại giới thay đổi, rủi ro từ việc thay đổi sách Kinh tế nước ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp xuất xuất nói chung doanh nghiệp xuất thủy sản, cá ba tra nói riêng 2.1.1.3 Rủi ro từ mơi trường tự nhiên Những năm gần tình hình biến đổi khí hậu diễn biến tiêu cực, nước biển dâng làm nước mặn tiến sâu vào nội đồng tác động trực tiếp đến vùng sản xuất giống nuôi cá tra thương phẩm Khi chuyển sang tập trung vào xuất cá tra, rủi ro từ môi trường tự nhiên tăng lên Công ty Nam Việt không xuất thủy sản mà cịn ni trồng thủy sản Tác động xấu môi trường làm ảnh hưởng đến nguồn cung hàng hóa, nguồn cung từ hộ ni trồng thủy sản nguồn cung công ty tự sản xuất *Môi trường vi mô 2.1.1.4 Rủi ro từ khách hàng Trong bối cảnh tại, khách hàng ưu tiên lựa chọn thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn nguy cho ngành sản xuất thực phẩm tươi sống Bên cạnh đó, xu hướng sính ngoại, lựa chọn thực phẩm từ nước vùng lạnh (châu Âu, Hàn Quốc) phổ biến Việt Nam, thị trường nước ngoài, họ ưa dùng sản phẩm thủy hải sản đến từ nước lớn (Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ) Chưa kể đến, người tiêu dùng có thói quen nghi ngờ, ngần ngại trước thương hiệu mới, thường lựa chọn nhãn hàng quen thuộc, có tiếng ngành Thói quen tiêu dùng khách hàng ảnh hưởng lớn đến kết đầu Nam Việt, chưa kể đến thị hiếu khách hàng nước khác Nam Việt cần nỗ lực để có chỗ đứng thị trường tiêu dùng 2.1.1.5 Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh Việc thiếu kinh nghiệm khâu sản xuất đầu so với doanh nghiệp lâu đời khác ngành rào cản lớn cho Nam Việt Các doanh nghiệp khác có thâm niên tập trung vào phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, qua nâng cao vị ngành, lấn lướt tên Nam Việt Sản xuất chế biến ngành nghề đòi hỏi kinh nghiệm sản xuất cao, lao động lành nghề, máy móc, thiết bị đại, nên Nam Việt nhiều thời gian để ổn định máy phát triển doanh nghiệp, vào đua với đối thủ khác 2.1.1.6 Rủi ro từ sản phẩm thay Sức ép có sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành mức giá cao bị khống chế Nếu không ý đến sản phẩm thay tiềm ẩn, doanh nghiệp bị tụt lại với thị trường nhỏ bé Thực phẩm ln ngành hàng có tính chất dễ thay đổi, dễ bị thay xu hướng tiêu dùng khách hàng khơng bất biến, địi hỏi chất lượng mức 10 độ phù hợp với thời đại nguyên nhân Sản phẩm cá tra Nam Việt hồn tồn chịu sức ép từ sản phẩm đáp ứng nhu cầu cao xã hội như: bảo vệ môi trường, ăn chay Ở thị trường nước ngoài, xu hướng lựa chọn sản phẩm làm từ thực vật có hương vị dinh dưỡng sản phẩm làm từ động vật ưa chuộng, điển hình sản phẩm thịt bị từ rau củ The Beyond Meat Burger Công nghệ ngày phát triển, sản phẩm thay phát triển đưa thị trường, Nam Việt chịu áp lực lớn việc nghiên cứu phát triển để có ưu cạnh tranh với sản phẩm 2.1.2 Rủi ro nội doanh nghiệp 2.1.2.1 Rủi ro mâu thuẫn quản trị Công ty định tăng số lượng thành viên HĐQT (Hội đồng quản trị) từ lên người, có thành viên HĐQT độc lập Đồng thời, công ty Nam Việt miễn nhiệm, bầu bổ sung thành viên Ban kiểm soát giảm tỉ lệ cổ đơng gia đình Từ đó, việc thống dự án thay đổi dễ xảy mâu thuẫn bất đồng 2.1.2.2 Rủi ro thơng tin Hiện nay, việc tìm hiểu kỹ thông tin từ đối tác điều cần thiết với doanh nghiệp xuất nhập nói chung xuất cá tra nói riêng Khi mà doanh nghiệp khơng có nhiều thơng tin đối tác nghề gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn khách hàng, nhà phân phối Rủi ro thiếu thông tin đối tác dẫn đến trường hợp khơng tốn giao hàng, giao hàng không đầy đủ, hàng không đến nơi Việc thiếu thông tin làm ảnh hưởng đến kế hoạch hoạt động công ty, doanh thu không tốt 2.1.2.3 Rủi ro nguồn vốn Việc rút đầu tư sản xuất đa ngành gây tổn thất không nhỏ cho doanh nghiệp Đầu tư thêm sở hạ tầng phục vụ sản xuất cá tra yêu cầu nguồn vốn lớn phải áp dụng kỹ thuật nuôi công nghệ cao, cá thương phẩm đảm bảo đủ sản lượng chất lượng cho chế biến kích cỡ phù hợp với thị hiếu thị trường nên tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có tăng trưởng 11 nhiên không đủ nhanh để bù đắp cho lượng vốn thiếu hụt Với mục tiêu quay lại thị trường xuất quốc tế, vấn đề huy động vốn phải đặt lên hàng đầu Do khả sản xuất thị trường bị đánh giá thấp 2.1.2.4 Rủi ro nhân Thực tế việc chuyển đổi qua chuyên sâu sản xuất tra dẫn tới việc tinh giảm phận thừa, không liên quan Doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên phải tìm kiếm nguồn lao động có chun mơn mới, điều tốn nhiều thời gian mà yêu cầu lượng vốn lớn Ngoài ra, máy quản trị phải thay đổi theo cấu doanh nghiệp, khơng đảm bảo hoạt động sản xuất mang lại lợi nhuận lớn Hậu quả: Tốn thêm chi phí tuyển dụng đào tạo 2.1.3 Rủi ro ngành nghề kinh doanh 2.1.3.1 Rủi ro pháp luật Nguyên nhân: Các quy định chặt chẽ ngành vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định hệ thống quản lý môi trường, sức khỏe an toàn lao động, trách nhiệm xã hội khâu nuôi trồng, sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm Hiện nay, mặt hàng cá tra xuất không tiêu chuẩn nuôi trồng thủy hải sản bền vững “bao vây” Các tiêu chuẩn dựa sở tiêu chuẩn nuôi trồng thủy hải sản bền vững Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp quốc (FAO) với bốn khía cạnh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, bảo đảm sức khỏe động vật an sinh xã hội Trong đó, người tiêu dùng thị trường giới yêu cầu sản phẩm thủy sản phải đạt chứng nhận khác (GlobalGAP Tây u, GAA Mỹ, nước Hà Lan, Đức, Thụy Sỹ đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn dán nhãn ASC…) Hậu quả: Doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí để đầu tư chun mơn hóa khâu sản xuất, đảm bảo đáp ứng quy định pháp lý, chứng quốc tế tiêu chuẩn sản xuất chế biến cá tra Các tiêu chí cần đáp ứng sở hạ tầng, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, tiêu chuẩn cá giống, trình cải tạo, sử dụng 12 thức ăn, giống, hóa chất, kháng sinh địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều chi phí, nhân lực 2.1.3.2 Rủi ro rào cản thương mại Nguyên nhân: Nhiều rào cản kỹ thuật thương mại dựng lên với mặt hàng cá da trơn Việt Nam thị trường nhập lớn nhóm hàng Mỹ, EU, Trung Quốc, Hongkong Giá thị trường giới biến động khó đốn xu hướng tương đối phổ biến từ nước nhập tăng cường sản xuất tự đáp ứng nhu cầu Ngồi cịn phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước xuất khác, nhiều hàng rào phòng vệ thương mại từ nước nhập khẩu, đặc biệt bối cảnh xuất cá tra Việt Nam chiếm thị phần lớn giới Hậu quả: Hàng xuất phải chịu mức thuế suất cao, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nghiêm khắc, gặp khó khăn q trình thơng quan gây tồn đọng hàng xuất khẩu, tổn hại chi phí bảo quản, lâu ngày dẫn đến hư hại chất lượng lô hàng 2.1.3.3 Rủi ro dư cung cá giống Nguyên nhân: Thiếu hụt cá giống cá tra gây tăng vọt đáng kể giá kể từ đầu năm 2017 Nhiều nông dân đổ xô nuôi cá giống cá nguyên liệu Hậu quả: Điều dẫn đến tình trạng cung cá nguyên liệu dư thừa nhiều trang trại bước vào mùa thu hoạch Giá bán cá nguyên liệu cho nhà máy lao dốc Các trang trại chịu thiệt hại lớn ngừng thả giống cho mùa vụ tiếp theo, điều dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguyên liệu vụ mùa 2.1.3.4 Rủi ro dịch bệnh Nguyên nhân: Đầu năm 2020, dịch COVID-19 bùng phát mạnh Trung Quốc, nhà nhập Trung Quốc nhiều lần thơng báo tạm hỗn nhận đơn hàng đặt trước chưa có kế hoạch đặt thêm đơn hàng Kết xuất cá tra nước tháng đạt 75 triệu USD, giảm tới 64% so với năm 2019 (Theo Thống kê Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam VASEP) Trong năm 2019, Trung Quốc thị trường chiếm đến 36% kim ngạch xuất cá tra Việt Nam, Nam Việt chiếm 30% thị phần 13 Hậu quả: Ngành kinh doanh chủ lực Nam Việt gặp khó khăn doanh nghiệp khơng kịp thời tìm đẩu cho đơn hàng bị hỗn từ phía đối tác Tuy nhiên vấn đề mang tính chất tạm thời nhu cầu tiêu thụ cá khả cao tăng trưởng mạnh sau giai đoạn do: (1) Dịch tả lợn châu Phi vừa qua làm giảm mạnh nguồn cung thịt lợn (2) Cúm gia cầm H5N1 vừa khởi phát làm giảm nguồn cung thịt gia cầm (3) Cá tra nguồn đạm thay vừa túi tiền không mang bệnh cung cấp nhanh chóng từ Việt Nam sang Trung Quốc vòng ngày 2.2 Đo lường rủi ro Đo lường rủi ro dựa theo tiêu chí rủi ro tần suất xảy rủi ro mức độ tổn thất điểm rủi ro:  Thang đo tần suất Đánh giá Mức độ Xác suất Hầu chắn xảy Có thể xảy nhiều lần năm Dễ xảy Có thể xảy lần/năm Có thể xảy Có thể xảy thời gian năm Khó xảy Có thể xảy thời gian 5-10 năm Hiếm xảy Có thể xảy sau 10 năm  Thang đo mức độ nghiêm trọng Đánh giá Mức độ Ảnh hưởng Nghiêm trọng Tất mục tiêu không đạt Nhiều Hầu hết mục tiêu bị ảnh hưởng Một số tiêu bị ảnh hưởng, cần có nỗ lực để điều Trung bình chỉnh Ít Cần nỗ lực để điều chỉnh mục tiêu 14 Không đáng kể  Ảnh hưởng nhỏ, điều chỉnh bình thường Giá trị rủi ro = Tần suất * Mức độ nghiêm trọng Rủi ro Tần suất Mức độ nghiêm trọng Giá trị rủi ro Mâu thuẫn quản trị 4.2 2.3 9.66 RR nhân 4.2 8.4 RR lực cạnh tranh 3.1 3.2 9.92 RR vay vốn 3.8 3.6 13.68 RR thông tin 2.2 2.4 5.28 2.9 11.6 RR pháp luật 3.4 3.3 11.22 RR môi trường tự nhiên 2.1 8.4 RR thị hiếu RR liên quan trị 3.1 12.4 RR kinh tế 3.3 9.9 RR rào cản thương mại Từ phân tích ta thấy có rủi ro có giá trị rủi ro cao cần ưu tiên giải trước rủi ro vay vốn (13.68), rủi ro rào cản thương mại (11.6) rủi ro liên quan đến trị (12.4) 2.3 Kiểm sốt rủi ro Rủi ro vay vốn: Việc chuyển từ đa ngành chế biến xuất cá tra khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn dư nợ lớn phải đầu tư mở rộng sở hạ tầng phục vụ việc sản xuất kinh doanh cá tra Điều khiến cho việc huy động vốn doanh nghiệp gặp phải khó khăn Vì Nam Việt tìm nguồn vốn huy động khác Đó huy động vốn từ phát hành cổ phiếu doanh nghiệp Đồng thời công ty thối vốn khỏi cơng ty phân bón Đình Vũ cho giải thể Công ty Cổ phần rau nơng trại xanh để tập trung tài vào sản xuất cá tra Rủi ro liên quan trị: Doanh nghiệp cần chủ động kênh phân phối mình, hạn chế kinh doanh nước có bất ổn trị cao Bên cạnh 15 đó, doanh nghiệp linh hoạt tìm kiếm thị trường tiềm để đa dạng hóa thị trường xuất Ngồi doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm để thu hút thị trường Hoạt động sản xuất, kinh doanh Cơng ty Cổ phần Nam Việt chế biến sản phẩm từ cá tra, cá basa (thịt cá tra, cá basa phi lê; da cá, đầu xương cá, bao tử cá, bột cá, dầu mỡ thành phẩm cá tra, cá basa…) số sản phẩm từ loại thủy sản khác Sản phẩm công ty phân loại theo nhiều tiêu chuẩn khác theo màu sắc thịt cá (cá thịt đỏ, cá thịt trắng) theo kích cỡ cách đóng gói Ngồi ra, Nam Việt cịn có nhà máy in sản xuất bao bì riêng cho sản phẩm Cơng ty Mẫu mã bao bì sản phẩm Nam Việt sản xuất đánh giá có chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Doanh nghiệp chủ động lên phương án pháp lý bị kiện phá giá/ phòng vệ thương mại Rủi ro rào cản thương mại: Doanh nghiệp chủ động điều tiết tăng trưởng xuất khẩu, trọng tới công tác nghiên cứu phát triển thị trường Bên cạnh doanh nghiệp cần phải tìm kiếm, để mở rộng, quy mô mạng lưới khách hàng Hiện nay, sản phẩm doanh nghiệp xuất tiêu thụ 40 nước giới Doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng quy trình tiên tiến để đáp ứng yêu cầu cao nước nhập Công ty tạo nên vịng trịn chu trình khép kín cơng nghiệp thủy sản, từ nhà máy chế biến đại người chuyên nghiệp tạo sản phẩm thủy sản chất lượng tốt nhất, dựa việc chủ động kiểm soát nguồn thức ăn đến môi trường sống, kĩ thuật để nuôi trồng vùng ni mình, bên cạnh việc đảm bảo an toàn vệ sinh bảo quản tốt sản phẩm để đưa đến tay người tiêu dùng bao bì đạt chất lượng Cơng ty lập nên nhà máy chế biến phụ phẩm để tạo nên sản phẩm phục vụ lại cho công việc chăn nuôi sản xuất Từ máu, da, xương, đầu… loại thủy sản sau chế biến tận dụng chúng để tạo sản phẩm tiếp tục phục vụ cho nhu cầu khác 16 như: Gelatine, nguyên liệu sản xuất thức ăn cho động vật… góp phần bảo vệ môi trường Doanh nghiệp tham gia vào hiệp định để bảo vệ quyền lợi cho thân CPTPP, EVFTA 2.4 Tài trợ rủi ro Nam Việt ln có phương án dự phịng nguồn tài cho thiệt hại rủi ro xảy Công ty trích lập sẵn khoản dự phịng trường hợp xảy rủi ro không lớn giải Bên cạnh Công ty mua bảo hiểm cho lô hàng xuất nhằm ngăn ngừa rủi ro tổn thất 17 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Đánh giá Qua q trình tìm hiểu, phân tích hoạt động quản lý rủi ro doanh nghiệp, ta thấy Nam Việt đưa định quản lý rủi đắn, hợp lý Kết kinh doanh tháng đầu năm 2019, Nam Việt đạt doanh thu 3.105 tỉ đồng (tăng 13,5% so với kỳ), lợi nhuận trước thuế đạt 594 tỉ đồng (tăng 71,2%) Trong đó, riêng quý III đạt 1.130 tỉ đồng doanh thu (tăng 7,4%) 185 tỉ đồng lợi nhuận trước thuế (tăng 40%) Trong kỳ đại hội thường niên 2019, Nam Việt thông qua kế hoạch kinh doanh với doanh thu 5.000 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế 700 tỉ đồng Cổ phiếu ANV xu hướng hồi phục sau tích lũy gần tháng khu vực 24-25 Thanh khoản cổ phiếu tăng đồng thuận với phiên tăng điểm Ta thấy, tình hình tài doanh nghiệp có nhiều khởi sắc, lợi nhuận thu đạt số vô ấn tượng Để có thành tựu kết nhiều khâu hoạt động công ty không kể đến phần đóng góp quan trọng cơng tác quản trị rủi ro Các định đưa vô hợp lý, có sở, nhạy bén với tình hình doanh nghiệp môi trường kinh doanh, biến động mặt trị 3.2 Đề xuất Sau trình phân tích, nhóm chúng em có đưa số đề xuất sau để hoạt động quản lý rủi ro công ty Nam Việt hiệu quả, hướng Thứ nhất, không ngừng cập nhật thông tin, tình hình trị - kinh tế nước giới để kịp thời đưa nhận định rủi ro xảy đến tương lai Thứ hai, sau rủi ro cần phải xếp, ghi chú, rút học kinh nghiệm để ứng phó cho rủi ro sau Thứ ba, lựa chọn thước đo rủi ro hợp lý, tiêu đo lường rủi ro phù hợp với trường hợp cụ thể Thứ tư, tích cực tìm kiếm phương pháp quản lý rủi ro hiệu quả, học tập theo mơ hình quản lý rủi ro thành công khứ Thứ năm, thận trọng định doanh nghiệp, né tránh định có tính rủi ro cao 18 Thứ sáu, tiếp tục phát huy thành tựu quản lý rủi ro mà doanh nghiệp đạt thời gian qua 19 KẾT LUẬN Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại quốc tế mà doanh nghiệp kinh doanh thủy hải sản phải đối mặt với nhiều rủi ro trình hoạt động Những rủi ro đến từ nhiều phía, từ bên bên doanh nghiệp Trước thực tế mơi trường kinh doanh ngày biến động, tìm hiểu xây dựng hệ thống quản trị rủi ro việc làm cấp thiết tất doanh nghiệp Quản trị rủi ro chi phí phát sinh q trình đầu tư phát triển doanh nghiệp Đồng thời, thơng qua đó, doanh nghiệp có nhìn tổng thể hoạt động đầu tư – kinh doanh để loại bỏ thừa thãi hạn chế bất lợi Khi triển khai thành công hệ thống quản trị rủi ro tức doanh nghiệp sở hữu cơng cụ hữu ích tạo thêm giá trị kinh doanh mới, đem nguồn doanh thu Đồng thời, tăng tỷ lệ thành cơng dự án bảo tồn giá trị cho doanh nghiệp Đặt trường hợp cụ thể cơng ty Nam Việt có biện pháp quản lý rủi ro kịp thời, hợp lý thành công hoạt động kinh doanh năm vừa qua, ta lại thấy tính quan trọng cần thiết hoạt động Từ mô hình quản trị rủi ro doanh nghiệp, ta xem xét, phân tích học tập theo thành tựu Quản lý rủi ro vấn đề không không cũ lẽ, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải làm tốt công tác 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huy, L V (2019, 14) Chủ tịch ANV: Bài học đầu tư trái ngành làm canh cánh suốt nghiệp Retrieved from Người Đồng Hành: https://ndh.vn/nhansu/chu-tich-anv-bai-hoc-au-tu-trai-nganh-lam-toi-canh-canh-suot-su-nghiep1248542.html NAVICO (2008) Báo cáo thường niên NAVICO (2019) Báo cáo Tổng kết năm 2019 Nguyễn Phước Hiền, Phạm Thanh Xuân, Lê Hồng Tâm (2008) Báo cáo Phân tích ngành chế biến thuỷ sản xuất Công ty Cổ phần chứng khốn VIệt Quốc Retrieved from file:///C:/Users/Admin/Downloads/Nganh+Thuy+san_04012008.pdf (2007) Phân tích cổ phiếu ngành thuỷ sản Cơng ty Cổ phần chứng khốn Gia Quyền (EPS) Tú, M (2007, 12) Retrieved from Người Lao Động: https://nld.com.vn/doanhnghiep-gioi-thieu/navico-dan-dau-nganh-thuy-san-vn-ve-xuat-khau-192141.htm Trương, V (2019, 10 29) Retrieved from Nhịp Cầu Đầu Tư: https://nhipcaudautu.vn/chung-khoan/nam-viet-bo-da-nganh-ve-voi-ca-tra-3331054/ ... động sản xuất, kinh doanh Công ty Cổ phần Nam Việt chế biến sản phẩm từ cá tra, cá basa (thịt cá tra, cá basa phi lê; da cá, đầu xương cá, bao tử cá, bột cá, dầu mỡ thành phẩm cá tra, cá basa…)... Từ phân tích ta thấy có rủi ro có giá trị rủi ro cao cần ưu tiên giải trước rủi ro vay vốn (13.68), rủi ro rào cản thương mại (11.6) rủi ro liên quan đến trị (12.4) 2.3 Kiểm soát rủi ro Rủi ro. .. tỷ USD Trong suốt năm qua, xuất cá tra loanh quanh vùng 1,5-1,8 tỷ USD Về công đoạn thu gom, sơ chế chế biến: Các sản phẩm chế biến từ cá tra nhìn chung cịn đơn điệu, chủ yếu sản phẩm cá tra phi

Ngày đăng: 20/02/2022, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan